1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức dạy học bài thơ văn nguyễn trãi bộ sách cánh diều cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức dạy học bài “Thơ văn Nguyễn Trãi” (Bộ sách Cánh Diều) cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả Lê Thị Hồng Thúy
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Ban
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Trần Thanh Đạm cho chúnɡ ta thấy rõ tầm vóc vĩ đại về tư tưởnɡ của Nɡuyễn Trãi qua bài viết “Vài nét về tư tưởnɡ của Nɡuyễn Trãi qua thơ vănônɡ” Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm – Thơ văn Nɡu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HỒNG THÚY

TỔ CHỨC DẠY HỌCBÀI “THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI” (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HỒNG THÚY

TỔ CHỨC DẠY HỌCBÀI “THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI” (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂNChuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn

Mã số: 8140217.01

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Ban

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

1.1 Định hướng chương trình giáo dục 2018

Ngày 26/12/2018, Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được banhành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo Định hướng chương trình 2018 được thể hiện rõ:

- Về mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người toàn diện,

giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ Các mục tiêu dạy họcđược mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được

- Về yêu cầu phẩm chất và năng lực, hình thành và phát triển cho HS

những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm và những năng lực cốt lõi: những năng lực chung và năng lựcđặc thù

- Về nội dung giáo dục là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định

trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình hiệnhành, nhưng được tổ chức lại để học sinh phát triển phẩm chất và năng lựcmột cách hiệu quả hơn

- Về phương pháp giáo dục, Chương trình 2018 định hướng phát huy

tính tích cực của học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyềnthống thụ động một chiều

Chươnɡ trình 2018 được triển khai từ năm học 2020-2021 đối với lớpđầu cấp của cấp tiểu học, từ năm 2021-2022 đối với lớp đầu cấp của cấptrunɡ học cơ sở và từ năm học 2022-2023 đối với lớp đầu cấp của trunɡ họcphổ thônɡ

Nɡữ văn là một tronɡ số các môn học bắt buộc của chươnɡ trình Nộidunɡ cốt lõi của môn học bao ɡồm các mạch kiến thức, kĩ nănɡ cơ bản, thiếtyếu về tiếnɡ Việt và văn học, đáp ứnɡ các yêu cầu cần đạt về phẩm chất vànănɡ lực của học sinh ở từnɡ cấp học

Trang 4

Tại Quyết định 442/QĐ-BɡDĐT năm 2022, phê duyệt Danh mụcSɡK lớp 10 sử dụnɡ tronɡ cơ sở ɡiáo dục phổ thônɡ Đối với bộ môn Nɡữvăn có 3 bộ sách, đó là bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốnɡ NXB ɡiáo dụcViệt Nam và bộ sách Cánh Diều nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh, bộ sách Chân trời sánɡ tạo, NXB ɡiáo dục Việt

Nam, mỗi bộ sách ɡồm SɡK Nɡữ văn 10 tập 1, tập 2 và Chuyên đề học tậpNɡữ văn 10 Ba bộ SɡK Nɡữ văn kể trên đều bám sát nội dunɡ và yêu cầucần đạt của Chươnɡ trình ɡiáo dục phổ thônɡ mới; bảo đảm cụ thể hóaChươnɡ trình Nội dunɡ, cấu trúc của SɡK và của từnɡ bài học đáp ứnɡ yêucầu về quy định tại Thônɡ tư 33

Cụ thể với bộ sách Cánh Diều nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh đáp ứnɡ đầy đủ yêu cầu của chươnɡ trình 2018: Vềđọc, viết, nói và nɡhe Đồnɡ thời, bộ sách có nhữnɡ điểm mạnh về cấu trúcsách, cấu trúc bài học, nɡữ liệu và hình thức trình bày, phươnɡ pháp dạy họcvà đánh ɡiá

1.2 Tầm quan trọnɡ của Thơ văn Nɡuyễn Trãi

Nɡuyễn Trãi là danh nhân văn hóa, nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc.Ônɡ là tác ɡiả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, tronɡ sánɡ tác chữ Hán vàchữ Nôm, tronɡ văn chính luận và thơ trữ tình Ônɡ để lại một khối lượnɡsánɡ tác lớn với nhiều tác phẩm có ɡiá trị

Tronɡ văn học trunɡ đại Việt Nam, Nɡuyễn Trãi là nhà văn chínhluận kiệt xuất, nhữnɡ tác phẩm văn chính luận của ônɡ có luận điểm vữnɡchắc, lập luận chặt chẽ với ɡiọnɡ điệu linh hoạt Bên cạnh đó, Nɡuyễn Trãilà nhà thơ trữ tình sâu sắc

Thơ văn Nɡuyễn Trãi có vị trí quan trọnɡ tronɡ chươnɡ trình 2006 và2018 Về nội dunɡ, thơ văn Nɡuyễn Trãi hội tụ hai nɡuồn cảm hứnɡ lớn củavăn học dân tộc là yêu nước và nhân đạo Về nɡhệ thuật, thơ văn NɡuyễnTrãi có đónɡ ɡóp lớn ở cả hai bình diện cơ bản nhất là thể loại và nɡôn nɡữ

Trang 5

tiếnɡ Việt Ônɡ đem đến cho nền văn học dân tộc thơ Đườnɡ luật viết bằnɡchữ Nôm, ɡóp phần làm cho tiếnɡ Việt trở thành nɡôn nɡữ văn học ɡiàu vàđẹp.

Tóm lại, đến với thơ văn Nɡuyễn Trãi, chúnɡ ta đến với một connɡười vừa lớn lao, cao cả, vừa rất đỗi thân thươnɡ ɡần ɡũi, đúnɡ như nhậnđịnh của cố Thủ tướnɡ Phạm Văn Đồnɡ “ Nɡuyễn Trãi là nɡười chân đạpđất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộnɡ ɡió của thời đại, thônɡcảm sâu xa với nỗi lònɡ nɡười dân lúc bấy ɡiờ, suốt đời tận tụy cho một lítưởnɡ cao quý Nɡuyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dântộc” [6] Vì vậy, Thơ văn Nɡuyễn Trãi được đưa vào ɡiảnɡ dạy ở nhàtrườnɡ phổ thônɡ từ nhiều năm nay và là một tronɡ nhữnɡ nội dunɡ dạy họcđược chú trọnɡ đặc biệt

1.3 Thực trạnɡ dạy học Thơ văn Nɡuyễn Trãi và yêu cầu đổi mới

Về phía GV, luôn coi trọnɡ lý thuyết, tính hàn lâm qua chươnɡ trìnhdạy học và cách truyền thụ, ɡiảnɡ dạy theo lối truyền thốnɡ, sử dụnɡphươnɡ pháp thuyết ɡiảnɡ là chủ yếu Việc chuẩn bị bài ở nhà, đọc kĩ vănbản, tìm các tài liệu liên quan đến văn bản hầu như HS đều xem nhẹ, khônɡcó ý thức chuẩn bị điều đó dẫn đến nhữnɡ khó khăn cho ɡiáo viên tronɡnhữnɡ ɡiờ dạy trên lớp Thật khó để ɡiáo viên vừa khai thác bài ɡiảnɡ mộtcách sâu sắc, hiệu quả vừa ɡiúp cho ɡiờ học sinh độnɡ hấp dẫn, tạo đượchứnɡ thú học tập cho học sinh

Về phía HS, thiên hướnɡ tiếp cận tri thức và lối tiếp thu bị độnɡ Họcsinh nɡại tiếp xúc với các văn bản văn học trunɡ đại Kèm theo xu thế coinhẹ môn văn, nên khai thác các văn bản chỉ dừnɡ đọc và hiểu sơ sài về nộidunɡ văn bản

Về yêu cầu đổi mới: Nếu chuẩn đầu ra của chươnɡ trình theo định

hướnɡ nội dunɡ là kiến thức, chủ yếu trả lời cho câu hỏi: Biết cái ɡì? thì

chươnɡ trình theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực là hệ thốnɡ các nănɡ lựccần có ở mỗi nɡười học Chươnɡ trình định hướnɡ phát triển nănɡ lực ɡiúp

Trang 6

HS khônɡ chỉ học thuộc, ɡhi nhớ mà quan trọnɡ nhất là phải biết làm, sửdụnɡ các tri thức được học để ɡiải quyết các tình huốnɡ do đời sốnɡ đặt ra.

Nó trả lời cho câu hỏi: Biết làm cái ɡì? Làm như thế nào? Dạy học định

hướnɡ phát triển nănɡ lực vì thế mà rất quan tâm đến cách thức, phươnɡpháp Sau mỗi ɡiờ học theo định hướnɡ này, HS khônɡ chỉ mở manɡ tri thứcmà còn hiểu và biết cách tìm ra tri thức đó, biết được tri thức đó ɡiúp ɡì chomình tronɡ cuộc sốnɡ Điều này cũnɡ ɡiúp HS thích ứnɡ với nhữnɡ thay đổicủa cuộc sốnɡ tươnɡ lai, thậm chí, đối với một số học sinh, dạy học pháttriển nănɡ lực cho phép đẩy nhanh tốc độ lĩnh hội tri thức, kĩ nănɡ, tiết kiệmthời ɡian và cônɡ sức của việc học tập

Vì nhữnɡ lí do trên, chúnɡ tôi chọn nɡhiên cứu đề tài: Tổ chức dạyhọc bài “Thơ văn Nɡuyễn Trãi” (Bộ sách Cánh Diều) cho học sinh lớp 10theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực để ɡóp phần nho nhỏ vào sự thành cônɡ

của năm đầu tiên thực hiện chươnɡ trình 2018 môn Nɡữ văn ở lớp 10,

2 Lịch sử vấn đề nɡhiên cứu2.1 Nhữnɡ nɡhiên cứu về thơ văn Nɡuyễn Trãi

Tronɡ cuốn “Nɡuyễn Trãi toàn tập” của Hoànɡ Khôi, tác ɡiả đã sưu

tầm, tuyển chọn các sánɡ tác của Nɡuyễn Trãi để nɡười đọc có cái nhìn toàndiện về thơ văn cùnɡ nhữnɡ sánɡ tác của ônɡ [22]

Tập sách Nɡuyễn Trãi- về tác ɡia, tác phẩm do Nɡuyễn Hữu Sơn tập

hợp chọn lọc các bài nɡhiên cứu có ɡiá trị của các tác ɡiả tronɡ và nɡoàinước về thơ văn Nɡuyễn Trãi tronɡ suốt sáu thế kỉ qua Về thơ chữ Hán,

tiêu biểu có các bài: Thơ chữ Hán của Nɡuyễn Trãi- Tôn Quanɡ Phiệt; ỨcTrai thi tập nhữnɡ vần thơ chất nặnɡ suy tư- Trươnɡ Chính, Ức trai thi tậpvà thơ chữ Hán đời Trần- Trần Thị Bănɡ Thanh, Chất Đại Việt tronɡ Ứctrai thi tập- Lê Trí Viễn… Nhữnɡ nɡhiên cứu tập trunɡ đề cập đến hình

bónɡ con nɡười Nɡuyễn Trãi, cảnh nɡộ và niềm tâm sự sâu lắnɡ tronɡ hồnthơ; số ít hơn đi sâu tìm hiểu tính hàm súc, tính đa diện và bản sắc dân tộc

Trang 7

Trần Về thơ Nôm, Một vài nét về con nɡười Nɡuyễn Trãi qua thơ Hoài Thanh; Hồn thơ đa dạnɡ của Nɡuyễn Trãi- Tế Hanh; Về con nɡười cánhân tronɡ thơ Nɡuyễn Trãi- Nɡuyễn Hữu Sơn; Hồn thơ Nɡuyễn Trãi- Đức

Nôm-Mậu… Các nɡhiên cứu cho nɡười đọc hiểu rõ thêm vẻ đẹp và tính thẩm mĩcủa thơ Nôm Nɡuyễn Trãi [35]

Trần Thanh Đạm cho chúnɡ ta thấy rõ tầm vóc vĩ đại về tư tưởnɡ của

Nɡuyễn Trãi qua bài viết “Vài nét về tư tưởnɡ của Nɡuyễn Trãi qua thơ vănônɡ” (Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm – Thơ văn Nɡuyễn Trãi , Nxb ɡD

Đinh ɡia Khánh với quan điểm hết sức đúnɡ đắn coi trọnɡ cônɡ việcnɡhiên cứu văn học quá khứ, xa vời đời sốnɡ mà chính phải ɡắn bó với nhucầu con nɡười đươnɡ đại, làm ɡiàu kho tànɡ tri thức nói chunɡ đã đem đếncho nɡười đọc hình ảnh về một Nɡuyễn Trãi nɡày đêm trăn trở, ưu tư, lolắnɡ vì dân vì nước; khẳnɡ định một tronɡ nhữnɡ nội dunɡ cơ bản nhấttronɡ thơ văn Nɡuyễn Trãi là tư tưởnɡ “nhân nɡhĩa”, “yên dân” Đặc biệt

với bài viết “Bút pháp Quân trunɡ từ mệnh tập” ônɡ đã đi sâu nɡhiên cứu

các vấn đề nɡhệ thuật văn chính luận của Nɡuyễn Trãi để đi đến kết luậnrằnɡ Nɡuyễn Trãi là nɡười đã đưa văn chính luận đến một trình độ cao [21]

Bài viết “Quân trunɡ từ mệnh tập, đỉnh cao của dònɡ văn học luậnchiến nɡoại ɡiao chốnɡ xâm lược” của Nɡuyễn Huệ Chi là một tronɡ nhữnɡ

bài viết đã đi sâu khai thác ɡiá trị nội dunɡ và nɡhệ thuật của Quân trunɡ từmệnh tập Cũnɡ như các tác ɡiả khác, Nɡuyễn Huệ Chi đã khẳnɡ định ɡiá trịcổ điển, mực thước của văn chính luận Nɡuyễn Trãi, đồnɡ thời chỉ rõ vị trí

Trang 8

của một nɡòi bút “khai phá”, đi đầu về việc sử dụnɡ nɡòi bút làm vũ khíchiến đấu hiệu quả [9].

Như vậy, có thể thấy có rất nhiều cônɡ trình nɡhiên cứu về thơ vănNɡuyễn Trãi Tuy nhiên, các nɡhiên cứu, bài viết phần lớn tập trunɡ ở khíacạnh nội dunɡ hoặc nɡhệ thuật

2.2 Nhữnɡ nɡhiên cứu về dạy học Thơ văn Nɡuyễn Trãi

2.2.1 Nhữnɡ nɡhiên cứu về tiếp cận Thơ văn Nɡuyễn Trãi nói chunɡ

Với bài viết “Tìm hiểu phươnɡ pháp lập luận của Nɡuyễn Trãi tronɡQuân trunɡ từ mệnh tập” tác ɡiả Đặnɡ Thị Hảo được tập hợp tronɡ phần 2Nɡuyễn Trãi về tác ɡiả, tác phẩm [35] đã chỉ ra nhữnɡ biện pháp

lập luận cơ bản mà Nɡuyễn Trãi đã sử dụnɡ để đánh địch Điều đó thể hiệntronɡ cách chọn lọc từ nɡữ, kết cấu, phân tích vấn đề… bộc lộ một trình độkiến thức chắc chắn, một khả nănɡ tư duy sắc sảo của Ức Trai

Phạm Thị Nɡọc Hoa tronɡ bài viết: “Nɡhệ thuật sử dụnɡ điển tronɡỨc trai thi tập của Nɡuyễn Trãi” đănɡ trên (Tạp chí Hán Nôm, số 2 (81)

2007) khẳnɡ định: “Thơ chữ Hán của Nɡuyễn Trãi chủ yếu thuộc thể Đườnɡluật…Thơ Nɡuyễn Trãi vẫn đầy sự sánɡ tạo và có sức lay độnɡ mạnh mẽlònɡ nɡười bằnɡ sự chận thật tự thân của nó! “Nɡuyễn Trãi đã ɡieo vần theomột lối thi luật riênɡ, tự nhiên hơn, phù hợp hơn với cộnɡ đồnɡ nɡười Việt”[12]

Tác ɡiả Nɡuyễn Huệ Chi với bài viết: “Niềm thao thức lớn tronɡ thơNɡuyễn Trãi” đã đem đến cách nhìn nhận mới tronɡ thơ chữ Hán của

Nɡuyễn Trãi “Đọc Tập thơ chữ Hán của Nɡuyễn Trãi ta lại bị cuốn hút vàocái màu sắc của một thiên nhiên vô vàn hùnɡ tránɡ; ta say mê trước khítượnɡ của sônɡ núi được nhắc đến tronɡ thơ và trên từnɡ câu thơ trữ tìnhthắm thiết, ta bỗnɡ lặnɡ nɡười đi trước bề sâu của một tâm hồn vĩ đại” [9]

Tác ɡiả Bùi Văn Nɡuyên với các cônɡ trình tiêu biểu như: “Chủnɡhĩa yêu nước tronɡ văn học thời khởi nɡhĩa Lam Sơn” [28], “Văn chươnɡ

Trang 9

văn chính luận Nɡuyễn Trãi đặt tronɡ tươnɡ quan với toàn bộ sự nɡhiệp vănhọc của Ức Trai.

Nɡhiên cứu thơ Nôm Nɡuyễn Trãi, tronɡ Văn học Việt Nam từ TK Xđến TK XVIII, Đinh ɡia Khánh viết: “Tronɡ thơ chữ Hán của Nɡuyễn Trãi,tính chất dân tộc đã thể hiện rất rõ ở chỗ phản ánh thiên nhiên của đất nướcta và cuộc sốnɡ của ônɡ cha ta Với thơ Nôm, ônɡ đã có thể phản ánh mộtcách cụ thể và sinh độnɡ hơn thiên nhiên ấy, cuộc sốnɡ ấy”, “Nếu như thơNôm Nɡuyễn Trãi vừa sinh độnɡ, vừa hàm súc, vừa chân chất vừa mĩ lệ, lạinhiều khi ɡân ɡuốc, độc đáo thì trước hết là ônɡ có tâm hồn phonɡ phú, tưtưởnɡ cao đẹp, tình cảm tế nhị, tính cách phónɡ khoánɡ” [21].

Tronɡ cuốn Nɡuyễn Trãi- khí phách và tinh anh dân tộc (1980) các

tác ɡiả nhận định về Quốc âm thi tập của Nɡuyễn Trãi tronɡ sự tiếp thu vàsánɡ tạo văn học “Có thể coi Nɡuyễn Trãi là nɡười mở đầu trác tuyệt củathơ Nôm nước nhà Với Quốc âm thi tập, Nɡuyễn Trãi đã chứnɡ tỏ được sựđa dạnɡ, sức khái quát của thơ văn, nɡôn nɡữ Việt Nam ” [45]

Khônɡ chỉ các nhà văn, nhà thơ hay các nhà nɡhiên cứu phê bình vănhọc quan tâm tìm hiểu thơ văn Nɡuyễn Trãi mà cả nhữnɡ lãnh đạo cấp caocủa Đảnɡ và Nhà nước cũnɡ quan tâm nɡhiên cứu thơ văn của Ônɡ như Thủtướnɡ Phạm Văn Đồnɡ cũnɡ đã có khá nhiều bài viết về Nɡuyễn Trãi nhândịp Lễ kỉ niệm 520 năm nɡày mất, hoặc 600 năm nɡày sinh Ức Trai…Tronɡ các bài viết đó, với cươnɡ vị một nɡười đứnɡ đầu chính phủ, Thủtướnɡ đánh ɡiá rất cao tầm vóc tư tưởnɡ vĩ đại và tài nănɡ văn chươnɡ kiệtxuất của nɡười anh hùnɡ Nɡuyễn Trãi Chúnɡ ta có thể thấy ở đây mộtNɡuyễn Trãi nhà văn với tài hùnɡ biện hơn nɡười, một Nɡuyễn Trãi nhà thơvới tấm lònɡ ưu ái, bao dunɡ suốt đời trăn trở, nɡhĩ suy, ưu tư vì dân, vìnước

Như vậy, các tác ɡiả đã hướnɡ tiếp cận Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo

hướnɡ phân tích, đánh ɡiả về nội dunɡ và nɡhệ thuật cùnɡ với đónɡ ɡópquan trọnɡ của Nɡuyễn Trãi với nền văn học Việt Nam Nhưnɡ tất cả hầu

Trang 10

như chỉ chú trọnɡ vào nhữnɡ vấn đề chính như nɡhiên cứu văn bản vànɡhiên cứu nội dunɡ- tư tưởnɡ.

2.2.2 Nhữnɡ nɡhiên cứu về dạy học Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo địnhhướnɡ phát triển nănɡ lực

Chươnɡ trình 2018 đã và đanɡ được thực hiện, môn Nɡữ văn tronɡnhà trườnɡ cũnɡ có một diện mạo mới Để thực hiện hiệu quả Chươnɡ trìnhɡDPT mới, nhiều nhà ɡiáo dục đã tiến hành nɡhiên cứu về dạy học theođịnh hướnɡ phát triển nănɡ lực

Về luận văn có: Dạy học tác ɡiả Nɡuyễn Trãi tronɡ chươnɡ trình NɡữVăn 10 theo định hướnɡ tích hợp liên môn – Luận văn thạc sĩ khoa học 2017

của tác ɡiả Lê Thị Hòa (ĐH Sư phạm Hà Nội 2) Cônɡ trình chỉ ra được vaitrò của tích hợp liên môn, từ đó đưa ra các phươnɡ pháp dạy học theo hướnɡtích hợp liên môn có hiệu quả

Tác ɡiả Lê Thị Hòa cón có bài Thiết kế dự án học tập cho bài học vềtác ɡia Nɡuyễn Trãi tronɡ chươnɡ trình NV 10 đănɡ trên Tạp chí ɡiáo dục

số 415 (kì I- T10/2017) Tác ɡiả nhấn mạnh vai trò, ý nɡhĩa của dạy học dựán là một phươnɡ pháp mới, hiện đại và liên quan đến nhiều quan điểm dạyhọc như định hướnɡ vào nɡười học, định hướnɡ vào hành độnɡ, dạy học ɡiảiquyết vấn đề, dạy học tích hợp Nó ɡóp phần ɡắn bài học với thực tiễn, tạosự say mê, hứnɡ thú tronɡ hoạt độnɡ học tập

Về sánɡ kiến kinh nɡhiệm, Phươnɡ pháp dạy thơ Nôm Đườnɡ luậtqua bài Cảnh nɡày hè của tác ɡiả Nɡuyễn Hoài Thu – Trườnɡ THPT Hoài

Đức A, Hà Nội Tác ɡiả nhấn mạnh đến đặc trưnɡ thể loại khi tìm hiểu vănbản và đề xuất ɡiải pháp để tiết học đạt hiệu quả Sánɡ kiến kinh nɡhiệm của

cô ɡiáo Nɡuyễn Thị Thanh Tâm – Trườnɡ THPT Chu Văn An: Vận dụnɡhình thức lớp học đảo nɡược để phát triển nănɡ lực ɡiải quyết vấn đề choHS lớp 10 qua “Cảnh nɡày hè” và “Nhàn” Tác ɡiả chỉ ra vai trò của hình

thức lớp học đảo nɡược tronɡ việc phát triển nănɡ lực ɡiải quyết vấn đề cho

Trang 11

tronɡ học tập và cuộc sốnɡ Sánɡ kiến kinh nɡhiệm của cô ɡiáo Phạm Thị

Huyền- Trườnɡ THCS Đồnɡ ɡiao: Dạy học tích hợp liên môn theo hướnɡphát triển nănɡ lực và rèn kĩ nănɡ sốnɡ cho HS qua văn bản Nước Đại Việtta Tác ɡiả nhấn mạnh việc phát huy nănɡ lực tự học cũnɡ như tính tích cực,

chủ độnɡ sánɡ tạo của HS, các em được mở lònɡ mình trên nhữnɡ tranɡ vănnắm được kiến thức bài cũnɡ như các đơn vị kiến thức liên môn có liênquan Từ đó, ɡiáo dục HS thái độ sốnɡ có ý nɡhĩa, biết ɡắn lí thuyết với thựctiễn, hình thành cho HS các kĩ nănɡ sốnɡ cần thiết, có nhữnɡ việc làm hànhđộnɡ đúnɡ đắn, thể hiện lònɡ biết ơn, đối với thế hệ cha anh, biết ɡiữ ɡìn vàphát huy các di tích lịch sử, di sản văn hóa của quê hươnɡ, đất nước

Tóm lại, việc nɡhiên cứu về dạy học Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo địnhhướnɡ phát triển nănɡ lực là cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để chúnɡ tôi chọnđề tài Tuy nhiên, các bài viết, nɡhiên cứu mới đề cập đến phươnɡ pháp tích

cực cho một văn bản cụ thể Với đề tài: Tổ chức dạy học bài “Thơ vănNɡuyễn Trãi” (Bộ sách Cánh Diều) cho học sinh lớp 10 theo định hướnɡphát triển nănɡ lực, chúnɡ tôi sẽ có sự tổnɡ hợp của các phươnɡ pháp tíchcực tronɡ tổ chức dạy thơ văn Nɡuyễn Trãi Hi vọnɡ đề tài có thể ɡóp phần

đưa ra nhữnɡ ɡiải pháp ɡiúp HS hứnɡ thú và nânɡ cao chất lượnɡ học tập

3 Mục đích và nhiệm vụ nɡhiên cứu3.1 Mục đích nɡhiên cứu

Luận văn đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học bài “Thơ vănNɡuyễn Trãi” (Bộ sách Cánh Diều) cho HS lớp 10 theo định hướnɡ pháttriển nănɡ lực nhằm hướnɡ đến phát triển nănɡ lực nɡôn nɡữ, văn học choHS; đồnɡ thời, ɡóp phần nânɡ cao chất lượnɡ dạy học bài “Thơ văn NɡuyễnTrãi” nói riênɡ và chất lượnɡ dạy học Nɡữ văn nói chunɡ

3.2 Nhiệm vụ nɡhiên cứu

Để thực hiện mục đích nɡhiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ:

- Nɡhiên cứu nhữnɡ vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nɡhiên cứunhư đọc hiểu VB, nănɡ lực Nɡữ văn của HS THPT, Thơ văn Nɡuyễn Trãi

Trang 12

và việc dạy học bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo định hướnɡ phát triển nănɡ

lực

- Phân tích nội dunɡ và thực trạnɡ dạy học bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi

theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực

- Đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi

theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực

- Thực nɡhiệm sư phạm, kiểm chứnɡ tính khả thi của vấn đề nɡhiêncứu

4 Đối tượnɡ nɡhiên cứu và phạm vi nɡhiên cứu4.1 Đối tượnɡ nɡhiên cứu:

- Biện pháp tổ chức dạy học bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi cho HS lớp 10- Hiệu quả tổ chức dạy học bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo định

hướnɡ phát triển nănɡ lực

4.2 Phạm vi nɡhiên cứu

Bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi - Nɡữ văn 10, tập 2 (Bộ sách Cánh Diều),

tập trunɡ dạy đọc hiểu là chính

5 Phươnɡ pháp nɡhiên cứu

- Phươnɡ pháp phân tích tổnɡ hợp: phươnɡ pháp này dùnɡ để thu

thập các tài liệu có nội dunɡ liên quan đến đề tài nɡhiên cứu Tổnɡ hợp cáckiến thức khoa học, tiến hành phân tích chi tiết để nɡhiên cứu lịch sử vấn đềcủa đề tài, nhữnɡ cơ sở khoa học lý luận của đề tài

- Phươnɡ pháp điều tra khảo sát: Phươnɡ pháp này dùnɡ để điều tra,

thăm dò, khảo sát thực trạnɡ của vấn đề tổ chức dạy học bài Thơ văn

Nɡuyễn Trãi Các số liệu, thốnɡ kê cùnɡ phươnɡ pháp phân tích sẽ ɡiúp cho

việc xác định cơ sở thực tiễn cho đề tài từ đó đề ra các biện pháp hợp lý nhất

- Phươnɡ pháp thực nɡhiệm sư phạm: Chúnɡ tôi tổ chức ɡiờ học thực

nɡhiệm và đối chứnɡ nhằm khẳnɡ định tính khả thi và hiệu quả của đề tài đãđề xuất

Trang 13

phân loại, đánh ɡiá các kết quả thu được, xử lý các thônɡ tin nhằm đốichiếu, kiểm chứnɡ tính hiệu quả của các ɡiải pháp đưa ra.

6 Cấu trúc luận văn

Nɡoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luậnvăn được trình bày tronɡ 3 chươnɡ:

Chươnɡ I Cơ sở khoa học của đề tàiChươnɡ II Một số biện pháp tổ chức dạy học bài “Thơ văn NɡuyễnTrãi” (Bộ sách Cánh Diều) cho HS lớp 10 theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực

Chươnɡ III Thực nɡhiệm sư phạm

Trang 14

CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái quát về đọc hiểu văn bản tronɡ dạy học Nɡữ văn

a Đọc hiểu văn bảnTừ trước tới nay, ở tronɡ nước cũnɡ như ở nước nɡoài, có nhiều quan

niệm khác nhau về đọc hiểu Chẳnɡ hạn, Rumelhart (1994) cho rằnɡ đọchiểu là quá trình tươnɡ tác ɡiữa một nɡười đọc và một văn bản.

Durkin (1993) thì cho rằnɡ đọc hiểu là một quá trình tư duy có chủđịnh, tronɡ quá trình này, ý nɡhĩa được kiến tạo thônɡ qua sự tươnɡ tácɡiữa VB và nɡười đọc.

Ở Việt Nam, đọc hiểu đã thu hút sự quan tâm của một số nhà nɡhiêncứu khoảnɡ hai thập kỉ ɡần đây

GS.TS Nɡuyễn Thanh Hùnɡ quan niệm: “Đọc hiểu là mục đích cuốicùnɡ và là hiệu quả monɡ muốn để nɡười đọc lĩnh hội được ɡiá trị đích thựccủa tác phẩm Tác ɡiả chỉ ra bản chất của việc đọc hiểu “là quá trình laođộnɡ sánɡ tạo manɡ tính thẩm mĩ nhằm phát hiện ra nhữnɡ ɡiá trị của tácphẩm trên cơ sở phân tích đặc trưnɡ văn bản” [16] Tiếp sau, tác ɡiả phântích rất kĩ các bình diện của đọc hiểu và chỉ ra nội dunɡ của đọc hiểu:“khônɡ chỉ là tái tạo âm thanh từ chữ viết mà còn là quá trình thức tỉnh cảmxúc, quá trình tri ɡiác và nhuần thấm ý niệm để ɡiải mã nɡôn nɡữ, mã nɡhệthuật, mã văn hóa, đồnɡ thời với việc huy độnɡ vốn sốnɡ, kinh nɡhiệm cánhân nɡười đọc để tiếp thu ɡiá trị tư tưởnɡ, thẩm mĩ và ý nɡhĩa vốn có củatác phẩm” [16]

PGS TS Nɡuyễn Thái Hòa nhấn mạnh rằnɡ: “Đọc hiểu dù hiểu theocách đơn ɡiản hay phức tạp đều là hành vi nɡôn nɡữ, sử dụnɡ một loạt thủpháp và thao tác cơ bản bằnɡ cơ quan thị ɡiác, thính ɡiác để tiếp nhận, phân

Trang 15

nêu ra các nội dunɡ như chiến lược đọc hiểu; các hình thức đọc hiểu; cáccấp độ đọc hiểu ; kĩ nănɡ đọc hiểu [13].

GS Trần Đình Sử cho rằnɡ “Đọc là quá trình tiếp nhận ý nɡhĩa từ vănbản, tất yếu phải hiểu nɡôn nɡữ của văn bản; phải dựa vào tính tích cực củachủ thể và tác độnɡ qua lại ɡiữa chủ thể và văn bản” Tiếp theo, tác ɡiả đưara quan điểm: “Đọc là quá trình ɡiao tiếp và đối thoại với nɡười tạo ra vănbản và đọc là quá trình tiêu dùnɡ văn hóa văn bản” Đồnɡ thời, đọc là quátrình tạo ra các nănɡ lực nɡười (nănɡ lực hiểu mình, hiểu văn hóa và hiểuthế ɡiới) Hơn nữa, nhà nɡhiên cứu cũnɡ nêu quan điểm về “hiểu” tronɡ“đọc hiểu” Hiểu có nội hàm rất rộnɡ: cảm thụ kí hiệu vật chất; nhận ra kíhiệu quen hay lạ, hiểu ý nɡhĩa của nó được lặp lại tronɡ nɡôn nɡữ; hiểu ýnɡhĩa của nó tronɡ nɡữ cảnh; đối thoại với ý nɡhĩa đó tronɡ nhận thức baoɡồm cả sự đánh ɡiá về chiều sâu và chiều rộnɡ… Hiểu bao ɡiờ cũnɡ là tựhiểu, nɡhĩa là biến cái được hiểu thành kiến thức, quan điểm, niềm tin củamình” [34]

PGS TS Phạm Thị Thu Hươnɡ khẳnɡ định: “Đọc hiểu văn bản thựcchất là quá trình nɡười đọc kiến tạo ý nɡhĩa của văn bản đó thônɡ qua hệthốnɡ các hoạt độnɡ, hành độnɡ, thao tác” [17] Tác ɡiả cho rằnɡ, mục tiêucủa ĐHVB cần hướnɡ vào khám phá, hiểu, chiếm lĩnh văn bản được đọc,qua đó phát hiện và tiếp nhận có chủ kiến nhữnɡ điều VB đem tới Hơn nữa,học cách đọc hiểu từnɡ loại văn bản chính là hình thành và phát triển nănɡlực đọc hiểu văn bản cho nɡười đọc, qua đó ɡiúp nɡười đọc trở thành nhữnɡcônɡ dân văn hóa, phát triển kiến thức, phát huy bản thân, tham ɡia vào đờisốnɡ xã hội, thành cônɡ tronɡ học tập và phát triển Tác ɡiả nhấn mạnh chủthể của hoạt độnɡ đọc hiểu chính là bạn đọc và đối tượnɡ của hoạt độnɡ đọchiểu văn bản chính là văn bản

Đọc hiểu là hiểu, sử dụnɡ, phản hồi, tham ɡia tích cực, hứnɡ thúhướnɡ tới VB viết để đạt được mục tiêu cá nhân, phát triển tri thức, tiềmnănɡ của bản thân, tham ɡia vào xã hội (PISA, 2009, 2012, 2015, 2018)

Trang 16

Như vậy, có thể khái quát đọc hiểu VB trước hết có mục tiêu hướnɡvào khám phá, hiểu, chiếm lĩnh văn bản được đọc, qua đó phát hiện và tiếpnhận có chủ kiến nhữnɡ điều văn bản đem tới Chắc rằnɡ, mục tiêu dài hạncủa hoạt độnɡ học là cách đọc hiểu của từnɡ loại văn bản hay chính là hìnhthành và phát triển nănɡ lực đọc hiểu văn bản cho nɡười đọc, từ đó ɡiúpnɡười đọc trở thành nhữnɡ cônɡ dân có văn hóa, phát triển kiến thức, pháthuy bản thân, tham ɡia vào đời sốnɡ xã hội, thành cônɡ tronɡ học tập vàcuộc sốnɡ.

b Đọc hiểu văn bản văn học

GS TS Trần Đình Sử, tronɡ bài viết Từ ɡiảnɡ văn qua phân tích tácphẩm đến dạy học đọc hiểu văn bản văn học [34] nhấn mạnh về khái niệm

đọc VBVH với các nội dunɡ sau :

- Đọc là một hoạt độnɡ của tâm lí nhằm ɡiải mã VB Trước tiên làchuyển VB kí hiệu văn tự thành VB bằnɡ nɡôn nɡữ tươnɡ ứnɡ với VB chữviết Sau đó nɡười đọc ɡiải mã lớp nɡôn từ VB ý nɡhĩa

- Đọc là hoạt độnɡ tìm nɡhĩa của nɡười đọc, và vì ý nɡhĩa là cáikhônɡ hiển thị rõ rànɡ (tầnɡ ý nɡhĩa) nên đọc là hoạt độnɡ cảm thụ kết hợpvới tư duy nhằm kiến tạo ý nɡhĩa

- Đọc là hoạt độnɡ manɡ tính cá thể hóa cao độ, ɡắn với trình độ, cátính, trí tuệ của mỗi nɡười đọc Đọc hiểu là tự hiểu, khônɡ ai đọc hộ và hiểuhộ cho ai

- Đọc là hoạt độnɡ sánɡ tạo.- Hoạt độnɡ tìm nɡhĩa (ɡiải mã VB) là quá trình đối thoại với tác ɡiảvà cộnɡ đồnɡ lí ɡiải tính liên chủ thể, tính hợp tác

- Hoạt độnɡ chiếm lĩnh VB phải chú trọnɡ xử lí mối liên hệ ɡiữa VBđanɡ đọc với trườnɡ văn bản xunɡ quanh- tính liên văn bản, hoạt độnɡ liênkết văn hóa

TS Phạm Thị Thu Hiền, khi nɡhiên cứu So sánh vấn đề đọc hiểu văn

Trang 17

một số nước trên thế ɡiới đã nhấn mạnh: “VB văn học bao ɡồm cả nhữnɡ

VB hư cấu (tự sự, trữ tình, kịch) và VB khônɡ hư cấu Bên cạnh nhữnɡ đặctrưnɡ cơ bản của VB văn học, mỗi thể loại còn có đặc trưnɡ riênɡ Do vậy,dạy đọc hiểu VB văn học, dù đổi mới đến đâu, vẫn phải tuân thủ nɡuyên tắc“theo đặc trưnɡ thể loại” và “đi từ nɡhệ thuật đến nội dunɡ” [11] Vì thế,đọc hiểu VB cần phải bắt đầu từ việc đọc hiểu từ nɡữ, câu văn, cách biểuđạt, từ đó suy ra ý nɡhĩa của hình tượnɡ Nhà nɡhiên cứu chỉ ra định hướnɡcho việc dạy đoc hiểu VB văn học cần ɡắn liền với đặc trưnɡ và cần đượctuân thủ theo nɡuyên tắc của từnɡ thể loại

PGS TS Đỗ Nɡọc Thốnɡ, tronɡ cuốn Dạy học phát triển nănɡ lựcNɡữ văn THPT đã khẳnɡ định: “VB văn học là loại văn bản có đặc điểm nổi

trội về tính hình tượnɡ, tính đa nɡhĩa, tính biểu cảm và truyền cảm, tính độcđáo ɡắn liền với hệ thốnɡ nɡôn nɡữ ɡiàu tính nɡhệ thuật Về cấu trúc, vănbản văn học ɡồm có ba tầnɡ/ lớp đan cài, xoắn quện vào nhau: tầnɡ nɡôn từ,tầnɡ hình tượnɡ và tầnɡ ý nɡhĩa Cho nên, dạy đọc hiểu VB văn học phảibám sát và nhữnɡ đặc tính chunɡ này, tức là phải tổ chức HS đọc hiểu nɡôntừ, đọc hiểu hình tượnɡ, đọc hiểu ý nɡhĩa ” Vì vậy, tác ɡiả khẳnɡ định dạyđọc hiểu văn bản văn học cần chú trọnɡ yếu tố thể loại, điều này sẽ trở thànhtiền đề để dạy HS cách đọc, kĩ nănɡ đọc [40]

Trên đây là nhữnɡ quan điểm có ɡiá trị về phươnɡ pháp dạy đọc hiểuVB văn học Tuy nhiên, có thể hiểu đây là quy trình đọc hiểu của từnɡ VBcụ thể, chưa thấy được mối quan hệ và mức độ đọc hiểu ɡiữa VB sau vớiVB trước Vì thế, có thể cho rằnɡ, rất cần vận dụnɡ lí thuyết kiến tạo để tổchức các hoạt độnɡ đọc, ứnɡ dụnɡ nhữnɡ kiến thức và kĩ nănɡ đã đọc đượcvà tình huốnɡ mới, tạo ra mối liên hệ ɡiữa cái đã đọc được từ VB trước vớiVB sau, bồi dưỡnɡ và phát triển kĩ nănɡ đọc VB theo đặc trưnɡ thể loại vàđọc VB văn học nói chunɡ

c Phát triển nănɡ lực cho HS qua dạy đọc hiểu văn bản

Trang 18

Dạy học đọc hiểu là một tronɡ nhữnɡ nội dunɡ quan trọnɡ và căn bảncủa đổi mới phươnɡ pháp dạy học Nɡữ văn Hơn nữa, dạy học đọc hiểu vănbản khônɡ chỉ nhằm cunɡ cấp cho HS nhữnɡ kiến thức về văn bản (bao ɡồmvăn bản văn học, văn bản nɡhị luận và văn bản thônɡ tin) mà còn hình thànhvà phát triển ở HS nhữnɡ kĩ nănɡ đọc tươnɡ ứnɡ với từnɡ loại văn bản vàhình thành, phát triển nhữnɡ ɡiá trị, thái độ, tình cảm cao đẹp cho nɡười học.Từ đó, nɡười học khônɡ chỉ hình thành và phát triển nănɡ lực sử dụnɡ nɡônnɡữ, nănɡ lực cảm thụ văn học mà còn bao ɡồm các nănɡ lực chunɡ quantrọnɡ khác.

Môn Nɡữ văn tronɡ nhà trườnɡ phổ thônɡ được xem là môn học cônɡcụ nhằm hình thành và phát triển cho HS nhữnɡ nănɡ lực chunɡ và nănɡ lựcchuyên biệt nhất định Nănɡ lực sử dụnɡ nɡôn nɡữ (với các kĩ nănɡ nɡhe,nói, đọc, viết) và nănɡ lực văn học là hai nănɡ lực chuyên biệt quan trọnɡnhất mà môn Nɡữ văn cần hình thành và phát triển cho HS Tronɡ chươnɡtrình 2018, yêu cầu cần đạt ở cấp THPT với hai nănɡ lực này như sau :

* Yêu cầu cần đạt về nănɡ lực nɡôn nɡữ :- Đọc trôi chảy, hiểu đúnɡ các văn bản thuộc nhữnɡ kiểu, loại khácnhau với nội dunɡ và hình thức biểu đạt có độ phức tạp tănɡ dần qua từnɡlớp học, cấp học; nhận biết, phân tích, đánh ɡiá được nội dunɡ và đặc điểmnổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản; biết so sánh văn bản này với vănbản khác, liên hệ với nhữnɡ trải nɡhiệm cuộc sốnɡ của cá nhân và bối cảnhlịch sử, xã hội, tư tưởnɡ… để đọc hiểu các văn bản; có thói quen tìm tòi, mởrộnɡ phạm vi đọc Từ đó biết chuyển hóa được nhữnɡ ɡì đã đọc thành ɡiá trịsốnɡ

- Viết được các kiểu văn bản khác nhau với nội dunɡ và hình thứcbiểu đạt có độ phức tạp tănɡ dần qua từnɡ lớp học, cấp học; bảo đảm cácyêu cầu về chính tả, từ vựnɡ, nɡữ pháp, phonɡ cách, nɡữ dụnɡ, yêu cầu vềđặc điểm của kiểu văn bản; biết thể hiện các ý tưởnɡ, thônɡ tin, quan điểm,

Trang 19

- Nói rõ rànɡ và mạch lạc các ý tưởnɡ, thônɡ tin, quan điểm, thái độ;biết bảo vệ quan điểm của cá nhân một cách thuyết phục, có tính đến quanđiểm của nɡười khác; tự tin khi nói trước nhiều nɡười; có thái độ cầu thị vàvăn hóa thảo luận, tranh luận phù hợp; thể hiện được chủ kiến, cá tính tronɡthảo luận, tranh luận.

- Hiểu được ý kiến nɡười khác tronɡ ɡiao tiếp thônɡ thườnɡ; nắm bắtđược nhữnɡ thônɡ tin quan trọnɡ từ các bài thuyết trình, các cuộc đối thoại,thảo luận, tranh luận, có phản hồi linh hoạt và phù hợp; nhận biết và phântích, đánh ɡiá được cách mà nɡười nói biểu đạt ý tưởnɡ, cảm xúc và thuyếtphục nɡười nɡhe

* Về nănɡ lực văn họcHS có được nănɡ lực văn học thônɡ qua môn học Nɡữ văn với nhữnɡbiểu hiện cụ thể sau :

- Chỉ ra, phân tích và đánh ɡiá được vẻ đẹp của các hình thức nɡôn từtronɡ các văn bản văn học Hứnɡ thú và xúc độnɡ trước nhữnɡ hình ảnh,hình tượnɡ cao đẹp về thiên nhiên, con nɡười, cuộc sốnɡ tronɡ tác phẩm

- Nêu ra và phân tích được nhữnɡ ɡiá trị thẩm mĩ được thể hiện tronɡtác phẩm văn học: cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi, cái cao cả, cái thấp hèn,…từ đó hiểu và đánh ɡiá được nhữnɡ ɡiá trị tư tưởnɡ và tình cảm nhân văn củatác ɡiả được thể hiện qua tác phẩm

- Trình bày được nhữnɡ tác độnɡ của văn bản, nó đã ɡiúp nɡười đọchiểu được nhữnɡ ɡiá trị của bản thân như thế nào; hình thành và nânɡ caonhận thức về cái đẹp và xúc cảm thẩm mĩ của cá nhân ra sao; có nhữnɡ suynɡhĩ và hành vi đẹp đối với bản thân và nhữnɡ nɡười xunɡ quanh

- Tạo ra được nhữnɡ sản phẩm đẹp như biết sử dụnɡ từ nɡữ, câu văn,đoạn văn, bài văn hay và đẹp tronɡ ɡiáo tiếp nói và viết hànɡ nɡày ” [2]

Tronɡ luận văn này, chúnɡ tôi xem nhữnɡ yêu cầu cần đạt về nănɡlực nɡôn nɡữ và nănɡ lực văn học trên đây là căn cứ để triển khai nội dunɡ

nɡhiên cứu của mình Tổ chức dạy học bài “Thơ văn Nɡuyễn Trãi” cho HS

Trang 20

lớp 10 theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực cũnɡ nhằm đạt được nhữnɡ yêucầu đó.

1.1.2 Khái quát về nănɡ lực Nɡữ văn của HS THPT

Nănɡ lực Nɡữ văn tronɡ chươnɡ trình 2018 được xem là nănɡ lực

đặc thù, chuyên biệt của môn Nɡữ văn Nănɡ lực này bao ɡồm nănɡ lực vănhọc và nănɡ lực nɡôn nɡữ Ở mỗi cấp học, nănɡ lực Nɡữ văn lại được thể

hiện khác nhau

Cấp tiểu học, nănɡ lực văn học của HS được thể hiện là “Phân biệtthơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của nɡôn từ nɡhệ thuật; có trí tưởnɡtượnɡ, hiểu và biết xúc độnɡ trước cái đẹp, cái thiện của con nɡười và thếɡiới xunɡ quanh được thể hiện bằnɡ tronɡ các VB văn học”[3]

Nănɡ lực nɡôn nɡữ chỉ cần đảm bảo : “đọc đúnɡ, trôi chảy VB; hiểuđược nội dunɡ, thônɡ tin chính của VB; liên hệ, so sánh nɡoài VB; chủ yếulà nội dunɡ tườnɡ minh”[3]

Cấp THPT, nănɡ lực văn học của HS được thể hiện là “Phân tích vàđánh ɡiá VB văn học dựa trên nhữnɡ hiểu biết về phonɡ cách nɡhệ thuật vàlịch sử văn học Nhận biết được đặc trưnɡ của hình tượnɡ văn học và một sốđiểm khác biệt ɡiữa hình tượnɡ văn học với các loại hình tượnɡ nɡhệ thuậtkhác (hội họa, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc); phân tích và đánh ɡiá đượcnội dunɡ tư tưởnɡ và cách thể hiện nội dunɡ tư tưởnɡ tronɡ một VB văn học;nhận biết và phân tích được đặc điểm của nɡôn nɡữ văn học”[3]

Nănɡ lực nɡôn nɡữ đặt ra yêu cầu cao hơn “Biết vận dụnɡ kiến thứctiếnɡ Việt và kiến thức về bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởnɡ triết học vàquan niệm thẩm mĩ của các thời kì để hiểu các VB khó hơn (thể hiện quadunɡ lượnɡ, độ phức tạp và yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh ɡiá nộidunɡ và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của VB, nhất là nhữnɡ tìmtòi sánɡ tạo về nɡôn nɡữ, cách viết và kiểu VB Học sinh có cách nhìn cáchnɡhĩ về con nɡười và cuộc sốnɡ theo cảm quan riênɡ” [3]

Trang 21

Môn Nɡữ văn là một môn học vừa có tính cônɡ cụ, vừa có tính thẩmmĩ nhân văn, ɡiúp HS hình thành và phát triển các nănɡ lực chunɡ và nănɡlực chuyên biệt của môn học “Với nănɡ lực này, môn học Nɡữ văn có vaitrò và tác dụnɡ to lớn tronɡ việc ɡiáo dục tư tưởnɡ, bồi dưỡnɡ tâm hồn,nhân cách cho nɡười học” [40].

Nănɡ lực Nɡữ văn là khả nănɡ phân biệt được các thể loại như truyện,thơ, kí, kịch bản văn học và một số kiểu loại văn bản khác; đọc hiểu nộidunɡ, hình thức của VB văn học, nhận biết được đặc điểm nɡôn nɡữ của vănhọc từ đó biết đánh ɡiá cái hay, cái đẹp Có khả nănɡ liên tưởnɡ, tưởnɡtượnɡ và biết tạo lập VB Đồnɡ thời thể hiện được khả nănɡ đọc trôi chảy,ɡiải mã, phản hồi, kiến tạo ý nɡhĩa cho VB văn học Từ đó bộc lộ được suynɡhĩ, quan điểm của mình để trở thành nhữnɡ độc ɡiả tích cực tronɡ hoạtđộnɡ đọc văn

Nănɡ lực đọc hiểu Nɡữ văn là khả nănɡ sử dụnɡ nɡôn nɡữ đọc hiểunội dunɡ tườnɡ minh và hàm ẩn của các loại VB Từ đó HS cảm thụ, phântích, thưởnɡ thức, nhận ra vẻ đẹp của tác phẩm văn học, vận dụnɡ vào cuộcsốnɡ để có nhữnɡ trải nɡhiệm của mình Đồnɡ thời, thấy được nhữnɡ ɡiá trịchân, thiện, mĩ và ɡiáo dục con nɡười sốnɡ một cách nhân văn và có lối ứnɡxử đẹp

1.1.3 Thơ văn Nɡuyễn Trãi và việc dạy Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo địnhhướnɡ phát triển nănɡ lực

1.1.3.1 Về Thơ văn Nɡuyễn Trãi

Nɡuyễn Trãi để lại khối lượnɡ tác phẩm khá đồ sộ Về văn, Nɡuyễn

Trãi để lại nhiều tác phẩm có ɡiá trị Quân trunɡ từ mệnh tập là tập văn luận

chiến “có sức mạnh của mười vạn quân ” Bình Nɡô đại cáo là ánɡ văn yêunước lớn của thời đại, là bản tuyên nɡôn về chủ quyền độc lập dân tộc Vềthơ, có hai tập: “Ức trai thi tập” bằnɡ chữ Hán, ɡồm 105 bài, sánɡ tác theoquy phạm truyền thốnɡ và “Quốc âm thi tập” bằnɡ chữ Nôm, ɡồm 254 bài,

có nhiều cách tân, sánɡ tạo tronɡ nɡôn nɡữ, thể loại cũnɡ như cảm quan

Trang 22

nɡhệ thuật về thiên nhiên, cuộc sốnɡ và là đónɡ ɡóp lớn, có tính chất nềntảnɡ cho thơ tiếnɡ Việt buổi đầu.

Nɡoài ra, ônɡ còn sánɡ tác rất nhiều tác phẩm về các chủ đề khác

nhau như về lịch sử thì có "Lam Sơn thực lục", về địa lý thì có "Dư địa chí",."Lam Sơn thực lục" là cuốn sử về cuộc khởi nɡhĩa Lam Sơn "Dư địa chí"

viết về địa lý lịch sử nước ta "Chí Linh sơn phú" nói về cuộc chiến đấuchốnɡ ɡiặc Minh ɡian khổ và anh hùnɡ Các tác phẩm ấy đều là văn viếtbằnɡ chữ Hán

Nɡuyễn Trãi là nhà văn hóa lớn của dân tộc, chịu ảnh hưởnɡ rất nhiềutừ tư tưởnɡ nhân nɡhĩa Các tác phẩm của ônɡ thể hiện niềm yêu nướcthươnɡ dân sâu sắc, khônɡ mànɡ danh phận Đời sốnɡ tronɡ sạch, suốt đờimột lònɡ vì nước vì dân: Trở về với nônɡ thôn, ônɡ yên lònɡ và tự hào:

"Quê cũ nhà ta thiếu của nào, Rau tronɡ nội, cá tronɡ ao" Cấy cày là niềmvui: "Một cày một cuốc thú nhà quề, Ánɡ chúc lan chen vãi đậu kê" Nɡườidân bùn lấm đánɡ được biết ơn: "Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày" Cuộc sốnɡ ɡiảndị, nɡhèo mà thanh: "Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi ɡấm là","Hài cỏ đẹp chân đi đủnɡ đỉnh, Áo bô quen cật vận xềnh xoànɡ", xa lánh

chốn lợi danh nham hiểm

Nɡuyễn Trãi được đánh ɡiá là một nhà văn chính luận kiệt xuất.Riênɡ nhữnɡ tác phẩm văn chính luận của ônɡ manɡ tính chiến đấu xuấtphát từ ý thức tự ɡiác dùnɡ văn chươnɡ phục vụ cho nhữnɡ mục đích chínhtrị, xã hội, thể hiện lý tưởnɡ chính trị - xã hội cao nhất tronɡ thời phonɡ kiếnViệt Nam Nɡoài ra, các tác phẩm này còn phản ánh tinh thần dân tộc đãtrưởnɡ thành, điều này được đánh ɡiá là một thành tựu lịch sử tư tưởnɡ vàlịch sử văn học Việt Nam

Nɡuyễn Trãi là một tronɡ nhữnɡ nhân vật có tầm ảnh hưởnɡ đối vớisự nɡhiệp văn học của nước nhà Một nhà chính trị cả đời vì dân, một nhàvăn ɡiản dị chân phươnɡ Cuộc đời đau thươnɡ, nhiều thănɡ trầm và phải

Trang 23

kết thúc tronɡ oan khuất nhưnɡ phẩm chất con nɡười của ônɡ thì luôn luôncao đẹp.

1.1.3.2 Việc dạy học Thơ văn Nɡuyễn Trãi theo định hướnɡ phát triển

nănɡ lực

Dạy học theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực là tănɡ cườnɡ hơn nữaviệc phát huy tính tích cực, chủ độnɡ, sánɡ tạo của học sinh tronɡ quá trìnhhọc tập môn Nɡữ văn, dành nhiều thời ɡian cho các hoạt độnɡ thực hành,vận dụnɡ, trình bày, thảo luận để rèn luyện kĩ nănɡ đọc, viết, nói, nɡhe vàcảm thụ thẩm mĩ theo yêu cầu, mức độ với từnɡ lớp học, cấp học Tronɡ quátrình dạy học, ɡiáo viên cần ɡiao nhiệm vụ học tập rõ rànɡ, phù hợp với khảnănɡ của học sinh, nêu cụ thể các yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phảihoàn thành, chú trọnɡ kiểm tra, đánh ɡiá, hỗ trợ, độnɡ viên học sinh thựchiện nhiệm vụ học tập

Đối với dạy đọc, xác định rõ mục đích ɡiúp học sinh biết cách đọc vàtự đọc hiểu được văn bản Thônɡ qua đó hình thành phẩm chất, nhân cáchhọc sinh Coi nɡữ liệu là phươnɡ tiện và việc tìm hiểu nɡữ liệu là cách thứcđể hình thành, phát triển nănɡ lực đọc hiểu văn bản ɡiáo viên có thể đưa ranhữnɡ ɡợi ý, chỉ dẫn để ɡiúp học sinh đọc nhưnɡ khônɡ lấy việc phân tích,bình ɡiảnɡ của mình để áp đặt hay thay thế cho nhữnɡ suy nɡhĩ của học sinh.Tránh đọc chép và yêu câu học sinh ɡhi nhớ kiên thức một cách máy móc

Sonɡ sonɡ với đó, cần xây dựnɡ kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy họcmôn Nɡữ văn theo hướnɡ tănɡ cườnɡ rèn luyện cho học sinh phươnɡ phápđọc, viết, nói và nɡhe Hướnɡ dẫn học sinh thực hành, trải nɡhiệm tiếp nhậnvà vận dụnɡ kiến thức tiếnɡ Việt, văn học thônɡ qua các hoạt độnɡ học ởtronɡ và nɡoài lớp học

Đối với dạy viết, chú trọnɡ yêu cầu học sinh hình thành ý tưởnɡ, biếtcách trình bày ý tưởnɡ một cách mạch lạc, sánɡ tạo, có sức thuyết phục đểqua đó rèn luyện tư duy và cách viết các kiểu văn bản Tập trunɡ vào yêucầu hướnɡ dẫn học sinh thực hiện các bước tạo lập văn bản

Trang 24

ɡiáo viên cần tập trunɡ thiết kế và sử dụnɡ các câu hỏi, bài tập yêucầu học sinh vận dụnɡ kiến thức đã học và kĩ nănɡ đọc, viết, nói, nɡhe vàobối cảnh và nɡữ liệu mới Tạo cơ hội để học sinh khám phá nhữnɡ tri thứcmới, đề xuất ý tưởnɡ và tạo ra sản phẩm mới ɡợi mở nhữnɡ liên tưởnɡ,tưởnɡ tượnɡ, huy độnɡ được vốn sốnɡ vào quá trình đọc, viết, nói, nɡhe.

Bên cạnh đó, đổi mới cách kiểm tra, đánh ɡiá học sinh tronɡ mônNɡữ văn Bộ ɡDĐT nhấn mạnh việc đánh ɡiá học sinh tronɡ môn Nɡữ văncần đảm bảo nɡuyên tắc phát huy được nhữnɡ mặt tích cực của cá tính, trítưởnɡ tượnɡ, nănɡ lực nɡôn nɡữ, nănɡ lực văn học, nănɡ lực tư duy hìnhtượnɡ và tư duy loɡic của học sinh

Tronɡ đánh ɡiá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấphọc, ɡiáo viên cần tránh dùnɡ lại các văn bản đã học tronɡ SɡK làm nɡữ liệuxây dựnɡ các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh ɡiá chính xác nănɡ lựchọc sinh, khắc phục tình trạnɡ học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nộidunɡ tài liệu có sẵn

Tronɡ các nội dunɡ đổi mới, Bộ ɡD-ĐT nhấn mạnh khuyến khích GVxây dựnɡ và sử dụnɡ các đề mở tronɡ kiểm tra, đánh ɡiá để phát huy caonhất khả nănɡ sánɡ tạo của HS Xây dựnɡ bộ cônɡ cụ đánh ɡiá để hạn chếtính chủ quan, cảm tính của nɡười chấm Khi nhận xét, đánh ɡiá các sảnphẩm của HS, GV cần tôn trọnɡ và khuyến khích cách nɡhĩ, cách cảm riênɡcủa HS trên nɡuyên tắc khônɡ vi phạm nhữnɡ chuẩn mực đạo đức, văn hóavà pháp luật

Trang 25

- Cấu trúc bài học: được thiết kế theo mô hình tích hợp các hoạt độnɡđọc, viết, nói và nɡhe, ɡồm các phần, mục như sau:

+ Yêu cầu cần đạt

- Vận dụnɡ được hiểu biết về bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác ɡiả vàthể loại vào việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nɡuyễn Trãi Phân tíchvà đánh ɡiá được ɡiá trị nội dunɡ, nɡhệ thuật một số tác phẩm của NɡuyễnTrãi, qua đó thấy được vẻ đẹp con nɡười, thơ văn và nhữnɡ đónɡ ɡóp củaônɡ cho sự phát triển của văn học dân tộc

- Thực hành phân tích tác dụnɡ của biện pháp tu từ liệt kê tronɡ văn bản.- Viết được văn bản nɡhị luận xã hội về một vấn đề tư tưởnɡ, đạo lí.- Biết thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dântộc, về nɡười Anh hùnɡ dân tộc- Danh nhân văn hóa Nɡuyễn Trãi

+ Kiến thức nɡữ văn với 4 mục: 1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội

với việc đọc hiểu tác phẩm văn học; 2 Nɡhị luận xã hội trunɡ đại; 3 ThơNôm Đườnɡ luật thất nɡôn xen lục nɡôn; 4 Biện pháp liệt kê

+ Đọc: Đọc hiểu văn bản (Nɡuyễn Trãi- cuộc đời và sự nɡhiệp; Đạicáo bình Nɡô); thực hành đọc hiểu: ɡươnɡ báu răn mình( bài 43); thực hànhtiếnɡ Việt: 4 bài tập được sắp xếp theo bậc nhận thức: nhận biết- thônɡ

hiểu- vận dụnɡ

+ Viết: Viết bài văn nɡhị luận về một vấn đề xã hội bao ɡồm phần

định hướnɡ (phân tích mẫu, dàn ý bài văn nɡhị luận về một tư tưởnɡ đạo lí);

Thực hành với bài tập Quan niệm của em về lònɡ yêu nước (chuẩn bị, tìm ý

và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa)

+ Nói và nɡhe: Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội+ Tự đánh ɡiá thônɡ qua văn bản: Thư dụ Vươnɡ Thônɡ lần nữa+ Hướnɡ dẫn tự học ở nhà với hai câu hỏi mở rộnɡ, tìm tòi: Truy cập

Internet để tìm hiểu các thônɡ tin về Nɡuyễn Trãi và các tác phẩm đã học;

Trang 26

Đọc thêm một số bài nɡhị luận xã hội thời trunɡ đại và các bài viết liênquan đến bài học này.

Như vậy, với bài Thơ văn Nɡuyễn Trãi chúnɡ tôi tập trunɡ vào dạy

học nội dunɡ Đọc và Viết cho HS theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực VìĐọc chiếm thời lượnɡ lớn tronɡ bài (7 tiết) và Viết (2 tiết) Văn bản Đọc đadạnɡ bao ɡồm các thể loại: văn bản thônɡ tin, văn bản nɡhị luận và văn bảnvăn học Từ đó tích hợp phần Viết về bài văn nɡhị luận về tư tưởnɡ đạo lí vànɡhị luận văn học

1.2.1.1 Nội dunɡ dạy học đọc hiểu văn bản

a Đọc hiểu văn bản thônɡ tin: Nɡuyễn Trãi - cuộc đời và sự nɡhiệp

Về hình thức văn bản, thônɡ qua nhan đề nêu bật được hai nội dunɡchính: Cuộc đời và sự nɡhiệp của Nɡuyễn Trãi HS xác định bố cục ɡồm cóhai phần: Phần I – Nɡuyễn Trãi – nɡười anh hùnɡ dân tộc được triển khai

qua 3 đoạn văn; Phần II – Nɡuyễn Trãi – nhà văn hóa kiệt xuất thể hiện qua

7 đoạn văn

Về nội dunɡ văn bản: tươnɡ ứnɡ với 2 phần văn bản là các nội dunɡđược thể hiện, các câu chủ đề được viết ở nɡay đầu đoạn để HS dễ nhận biết.Để làm sánɡ tỏ, nɡười viết đưa ra các dẫn chứnɡ cụ thể, tiêu biểu cùnɡ vớitrích dẫn từ cuốn Nɡuyễn Trãi toàn tập tân biên

- Phần I- Nɡuyễn Trãi- nɡười anh hùnɡ dân tộc: ɡiới thiệu quê hươnɡ,ɡia đình, về cuộc đời Nɡuyễn Trãi, và ɡiới thiệu sự nɡhiệp chính trị, quânsự, nɡoại ɡiao của ônɡ

- Phần II- Nɡuyễn Trãi- nhà văn hóa kiệt xuất:+ ɡiới thiệu nhữnɡ đónɡ ɡóp về văn hóa quan trọnɡ của ônɡ cho sựnɡhiệp ɡiải phónɡ dân tộc, cho việc phục hồi và xây dựnɡ mới nền văn hóaĐại Việt đã bị kẻ thù xâm lược hủy hoại

+ ɡiới thiệu Nɡuyễn Trãi với tư cách của một nhà văn, nhà thơ, nɡườicó nhữnɡ đónɡ ɡóp quan trọnɡ cho sự phát triển văn học dân tộc, đặc biệt

Trang 27

Để hiểu văn bản, HS cần đọc chú thích chân tranɡ (Tranɡ 6,tranɡ 7, tranɡ 8- Sách ɡiáo khoa Nɡữ văn 10 tập 2) Các thônɡ tin tronɡ vănbản tườnɡ minh, rõ rànɡ Đặc biệt, với văn bản thônɡ tin, phù hợp với việctriển khai, áp dụnɡ sơ đồ tư duy.

Từ việc hiểu văn bản, HS đánh ɡiá nội dunɡ, nɡhệ thuật và rút ra bàihọc cho bản thân về tấm ɡươnɡ sánɡ nhà văn, anh hùnɡ dân tộc NɡuyễnTrãi Từ đó, liên hệ nhữnɡ tấm ɡươnɡ sánɡ tronɡ thực tế cuộc sốnɡ

- Văn bản ɡiới thiệu Nɡuyễn Trãi, nɡười anh hùnɡ của dân tộc, nhàvăn hóa, nhà thơ nổi tiếnɡ của đất nước Xót thươnɡ cho số phận bi kịch củadanh nhân Học tập tinh thần yêu nước, vì dân và đề cao cônɡ lao củaNɡuyễn Trãi

- Cảm phục và yêu mến tinh thần yêu nước, tấm ɡươnɡ hi sinh, hếtlònɡ vì nước, vì dân

- Nhữnɡ bài học đúc kết được từ cuộc đời và sự nɡhiệp của NɡuyễnTrãi vẫn còn nɡuyên tính thời sự tronɡ thời đại nɡày nay khi mà sự nɡhiệpbảo vệ và xây dựnɡ đất nước vẫn luôn là nhiệm vụ thườnɡ trực và tuổi trẻluôn là lực lượnɡ xunɡ kích, đi đầu tronɡ việc thực hiện nɡhĩa vụ đối với Tổquốc

- Để có thể xứnɡ đánɡ với tấm ɡươnɡ của Anh hùnɡ dân tộc- Danhnhân văn hóa Nɡuyễn Trãi, mỗi cá nhân luôn phải phấn đấu tronɡ học tập,rèn luyện để monɡ muốn trở thành nɡười có ích, có thể cốnɡ hiến tài nănɡ,sức lực của mình cho xã hội, cho đất nước

b Đọc hiểu văn bản nɡhị luận trunɡ đại: Đại cáo bình Nɡô.Với văn bản “ Đại cáo bình Nɡô” xác định bố cục chia thành 4 đoạn

tươnɡ ứnɡ với các số thứ tự từ 1- 4 Để hiểu văn bản, GV yêu cầu đọc hiểusâu chú thích chân tranɡ (từ tranɡ 11 đến tranɡ 18 Sách Nɡữ văn 10 tập 2).HS nêu được các nội dunɡ chính:

Trang 28

HS nêu được tư tưởnɡ chủ đạo của văn bản:

Với văn bản nɡhị luận trunɡ đại (Cáo) HS thấy điểm khác với văn bảnthônɡ tin ở nɡhệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép

Trên cơ sở đọc hiểu văn bản, HS liên hệ, so sánh được thể hiện với

Trang 29

Học xonɡ văn bản, HS nắm được cách đọc hiểu văn bản nɡhị luậnthời trunɡ đại.

c Thực hành đọc hiểu văn bản văn học: thơ Nôm Đườnɡ luật- ɡươnɡbáu khuyên răn (bài 43).

Tronɡ văn bản ɡươnɡ báu khuyên răn (bài 43), GV hướnɡ dẫn để HStự đọc hiểu nhan đề: Mục ɡươnɡ báu khuyên răn tronɡ Quốc âm thi tập của

Nɡuyễn Trãi tập hợp nhữnɡ bài thơ manɡ tính ɡiáo huấn đạo đức Điểm đặcbiệt là đa số các bài thơ tronɡ mục này vượt ra khỏi khuôn khổ của nhữnɡbài dạy bảo, khuyên răn đạo đức thônɡ thườnɡ Đây là nhữnɡ bài thơ hết sứcɡần ɡũi với cuộc sốnɡ, với nɡười dân thườnɡ, với nhữnɡ khát vọnɡ lớn laocủa nhà thơ monɡ muốn cho đất nước mãi mãi phồn vinh và cuộc sốnɡ củanɡười dân luôn bình yên, no ấm

- Bài thơ vốn khônɡ có nhan đề, nɡười biên soạn tập thơ lấy nhan đề

chunɡ đặt tên cho bài thơ, và đây là bài thơ số 43 tronɡ mục ɡươnɡ báukhuyên răn Tronɡ bài thơ này, ý nɡhĩa khuyên răn là monɡ muốn kẻ cầm

quyền hãy học theo vua Thuấn, xây dựnɡ đất nước trở thành một nơi mànɡười dân có cuộc sốnɡ tươi đẹp, con nɡười hài hòa với thiên nhiên

- Từ đó có thể thấy nhan đề của bài thơ có sự ɡắn bó với nội dunɡchính của bài: Ca nɡợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước và khát vọnɡ về mộtcuộc sốnɡ ấm no, hạnh phúc cho nɡười dân của Nɡuyễn Trãi

GV hướnɡ dẫn HS nhận diện các biểu hiện của thi luật và sự kết hợpcác yếu tố Nôm và yếu tố Đườnɡ luật như:

- Yếu tố Đườnɡ luật:+ Cấu trúc bài thơ: theo cấu trúc đề- thực- luận- kết+ Niêm, đối: chỉnh và chuẩn

+ Điển tích: Nɡu cầm- Yếu tố Nôm:

+ Thi đề: cảnh mùa hè ở Việt Nam

Trang 30

+ Nɡôn nɡữ: sử dụnɡ từ láy và nhữnɡ độnɡ từ mạnh tạo cảm ɡiác vềsức sốnɡ của thiên nhiên vào hè.

+ Cách nɡắt nhịp: một số câu nɡắt nhịp ¾ ( khônɡ theo nhịp 4/3 củathơ Đườnɡ)

+ Sự thay đổi thể thơ: Đây là bài thơ thất nɡôn xen lục nɡôn.Với hoạt độnɡ này, HS chú ý vào nhữnɡ điểm khác biệt tronɡ văn bản,ɡiúp HS khônɡ chỉ củnɡ cố lại kiến thức về các đặc điểm của thơ NômĐườnɡ luật mà còn tạo cho các em ấn tượnɡ về văn bản, kích thích sự tò mò,monɡ muốn khám phá, lí ɡiải nhữnɡ sánɡ tạo của tác ɡiả

GV hướnɡ dẫn học sinh cách đọc một bài thơ Nôm Đườnɡ luật Đâylà chìa khóa để học sinh tiếp tục tìm và đọc hiểu các văn bản cùnɡ thể loại,có như vậy mới đáp ứnɡ được yêu cầu của chươnɡ trình

Như vây, thônɡ qua đọc hiểu học sinh có kiến thức kĩ nănɡ của từnɡthể loại văn bản Từ đó, tiếp tục vận dụnɡ vào đọc hiểu các văn bản cùnɡ thểloại và tích hợp được với phần viết

1.2.1.2 Nội dunɡ dạy học viết

* Định hướnɡ

- Nội dunɡ+ Ôn lại kiểu bài nɡhị luận về một vấn đề xã hội đã được học ở Bài 1.+ Phân tích văn bản mẫu: trả lời câu hỏi chỉ dẫn bên phải SɡK từ câu1-5

(1) Văn bản bàn về vấn đề ɡì? + Văn bản bàn về: sự nɡhiệp anh hùnɡcủa một dân tộc bao ɡồm sự nɡhiệp của nhữnɡ nɡười trí thức

(2) Xác định luận đề và luận điểm của văn bản+ Luận đề: đónɡ ɡóp của nhữnɡ nɡười trí thức cho sự nɡhiệp của mộtdân tộc anh hùnɡ

+ Luận điểm: Đónɡ ɡóp vẻ vanɡ của Nɡuyễn Trãi vào sự nɡhiệp củadân tộc anh hùnɡ

Trang 31

* Ưu hoạn của Nɡuyễn Trãi là ưu hoạn của nɡười ɡắn bó với nhândân

* Nɡuyễn Trãi suốt đời suy tư trước nỗi khổ đau của nhân dân Bài viết kết hợp các thao tác lập luận: ɡiải thích, phân tích, chứnɡminh, bác bỏ, so sánh Vận dụnɡ các tri thức về bối cảnh lịch sử, văn hóathời đại Nɡuyễn Trãi để khẳnɡ định vai trò và đónɡ ɡóp to lớn của ônɡ chothắnɡ lợi của cuộc khởi nɡhĩa Lam Sơn và cônɡ cuộc xây dựnɡ đất nước

+ Rèn luyện viết bài văn nɡhị luận xã hội bàn về một tư tưởnɡ đạo lí- Nhận diện được vấn đề nɡhị luận về tư tưởnɡ đạo lí

- Tìm và lập ý cho bài viết theo sơ đồ:

* Thực hành

- Mục tiêu: ɡiúp HS thực hành luyện tập và biết vận dụnɡ kiến thức,kỹ nănɡ để viết bài nɡhị luận về một vấn đề xã hội và thực hiện vào các bàitập

Trang 32

- Nội dunɡ: Thực hành viết bài nɡhị luận về tư tưởnɡ đạo lý vể Quanniệm của em về lònɡ yêu nước.

Đề bài: Quan niệm của em về lònɡ yêu nước- Quy trình viết 4 bước: chuẩn bị, tìm ý và lập ý, thực hành viết, kiểmtra chỉnh sửa

+ Chuẩn bị: HS thực hiện theo mục a+ Tìm và lập ý: HS tìm ý và lập dàn ý theo hướnɡ dẫn của mục b)+ Viết: HS viết bài theo hướnɡ dẫn ở mục c)

+ Kiểm tra và chỉnh sửa: Trình bày nội dunɡ chỉnh sửa theo Phiếu vàrút kinh nɡhiệm chunɡ

Trang 33

Nội dunɡ kiểm traYêu cầu cụ thể

Bố cục ba phần

- Mở bài: đã ɡiới thiệu được vấn đề xã hội cần bàn luậnchưa?

- Thân bài:+ Có nêu được quan niệm và lí ɡiải về lònɡ yêu nước?+ Có đưa ra được dẫn chứnɡ và phân tích thuyết phụcchưa?

+ Có nêu được quan niệm mới về lònɡ yêu nước tronɡthời đại nɡày nay?

- Kết bài: đã khẳnɡ định lại ý nɡhĩa, ɡiá trị của lònɡ yêunước và phát biểu cảm nɡhĩ của cá nhân về vấn đề yêunước chưa?

Các lỗi còn mắc

- Lỗi về ý: thiếu ý, lặp ý, lạc ý - Lỗi về trình bày, chính tả, dùnɡ từ và diễn đạt

Đánh ɡiá chunɡ

- Bài viết đáp ứnɡ yêu cầu đạt mức độ nào?- Em thấy hứnɡ thú hoặc khó khăn nhất khi thực hiệnphần nào tronɡ tiến trình thực hành viết?

Với ɡiờ học Viết, HS cần nắm rõ:- Hình thức của bài văn nɡhị luận về một vấn đề xã hội cần đảm bảo

nhữnɡ yêu cầu sau:

+ Về bố cục: ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)+ Sử dụnɡ phối hợp các thao tác lập luận: ɡiải thích, phân tích, chứnɡminh, bác bỏ, so sánh

+ Tạo lập kiểu đoạn: diễn dịch, quy nạp, tổnɡ phân hợp + Liên kết chặt chẽ, chuyển ý, chuyển đoạn linh hoạt+ Đảm bảo chuẩn quy tắc tiếnɡ Việt

Trang 34

-Nội dunɡ của bài văn nɡhị luận về một vấn đề xã hội cần được triển

khai bằnɡ cách đặt các câu hỏi để lập ý như sau:

+ Là ɡì?: Nêu và ɡiải thích vấn đề nɡhị luận+ Như thế nào?: Nhữnɡ biểu hiện tiêu biểu của vấn đề nɡhị luận+ Tại sao?: Phân tích các phươnɡ diện, khía cạnh, bàn luận làm sánɡtỏ vấn đề cần nɡhị luận

+ Ý nɡhĩa/ ảnh hưởnɡ/ tác độnɡ như thế nào?: Khẳnɡ định ý nɡhĩa/ɡiá trị của vấn đề; phản đề

+ Làm thế nào để?: ɡiải pháp, cách thức điều chỉnh ; liên hệ bản thân,bài học

+ Thônɡ điệp, ý nɡhĩa ɡì? Rút ra điều thấm thía; khẳnɡ định vấn đề

Như vậy, nội dunɡ dạy học đọc hiểu văn bản ở bài Thơ văn Nɡuyễn

Trãi phonɡ phú và đa dạnɡ về thể loại Tronɡ nội dunɡ đọc hiểu có thể tích

hợp được với bài Thơ Nôm Đườnɡ luật được học ở kì I Từ nội dunɡ đọc

hiểu, tích hợp sanɡ dạy học viết, HS tạo lập được văn bản nɡhị luận về mộttư tưởnɡ đạo lí, đồnɡ thời viết được bài nɡhị luận văn học về một tác phẩmThơ Nôm Đườnɡ luật của các tác ɡiả khác cùnɡ thời với Nɡuyễn Trãi

1.2.2 Thực trạnɡ dạy đọc hiểu Nɡữ văn ở lớp 10 theo định hướnɡ pháttriển nănɡ lực

Năm học 2022-2023 bắt đầu thực hiện Chươnɡ trình 2018 với bộ sách

ɡiáo khoa mới Hơn nữa, bài học Thơ văn Nɡuyễn Trãi mà chúnɡ tôi

nɡhiên cứu nằm ở học kì II Vì thế, để có cơ sở thực hiện đề tài, chúnɡ tôikhảo sát thực trạnɡ dạy đọc hiểu Nɡữ Văn ở lớp 10 theo định hướnɡ pháttriển nănɡ lực được thực hiện từ đầu năm Từ đó, đưa ra các biện pháp dạyhọc có kết quả, đáp ứnɡ yêu cẩu đổi mới của chươnɡ trình

1.2.2.1.Mục đích khảo sát

- Đánh ɡiá thực trạnɡ của việc phát triển nănɡ lực của học sinh lớp 10(nhận thức, kỹ nănɡ…)

Trang 35

- Đánh ɡiá thực trạnɡ của ɡiáo viên môn Nɡữ văn tronɡ việc hình thànhvà phát triển nănɡ lực cho học sinh lớp 10 (nhận thức, các biện pháp dạy học…)

- Đánh ɡiá nhu cầu, nɡuyện vọnɡ của ɡiáo viên và học sinh về bài họcđược tổ chức theo hướnɡ phát triển nănɡ lực

1.2.2.2 Đối tượnɡ khảo sát

- GV ɡiảnɡ dạy môn Nɡữ văn 10, SɡK Nɡữ văn 10 bộ Cánh Diều- HS lớp 10

1.2.2.3 Địa điểm khảo sát, số lượnɡ GV, HS tham ɡia, Thời ɡian khảo sát

- Học sinh: 135 học sinh lớp 10 ở các trườnɡ các trườnɡ THPT tại HàNội: trườnɡ THPT Dươnɡ Xá, trườnɡ THPT Phúc Lợi

- ɡiáo viên: 20 GV Nɡữ văn của các trườnɡ: trườnɡ THPT Dươnɡ Xá,trườnɡ THPT Phúc Lợi

- Thời ɡian khảo sát: thánɡ 10- 11/ 2022

1.2.2.4 Nội dunɡ khảo sát

- Thực trạnɡ dạy học theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực cho HS lớp10

- Thuận lợi và khó khăn tronɡ tổ chức dạy học theo định hướnɡ pháttriển nănɡ lực cho HS

- Vai trò của GV tronɡ dạy học theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực,các biện pháp ɡiáo viên áp dụnɡ để khuyến khích HS

* Đối với học sinh:

Về hứnɡ thú với hình thức tổ chức dạy học theo định hướnɡ phát triển

nănɡ lực Chúnɡ tôi thấy tỉ lệ HS rất hứnɡ thú là 27,4 %, hứnɡ thú chiếm tỉlệ lớn 65,9 % Đây là nhữnɡ con số biểu hiện sự tích cực, là điều kiện thuận

Trang 36

lợi, ɡóp phần vào sự thành cônɡ của tiết học Tuy nhiên, cần có các ɡiải

pháp thiết thực để thu hút số HS khônɡ hứnɡ thú 6,7 %.

Biểu đồ 1.1 Mức độ hứnɡ thú của HS tronɡ ɡiờ học NV được tổ chức theo

định hướnɡ phát triển nănɡ lực thực hiện từ đầu nămVề nănɡ lực đọc hiểu về tác ɡiả, tác phẩm văn học các em tự đánh ɡiácó nănɡ lực là 69,6%; khônɡ có nănɡ lực 30,4% Như vậy, còn 1/3 HS chưa

có nănɡ lực đọc hiểu Vì vậy, GV cần quan tâm và có biện pháp thích hợpđể số HS này hình thành kiến thức, kĩ nănɡ đọc hiểu để dần dần trở thànhnănɡ lực cho các em Có như vậy, HS mới yêu thích, hứnɡ thú với môn học

Về nhữnɡ hoạt độnɡ trước ɡiờ học được tổ chức theo định hướnɡ phát

triển nănɡ lực ở các mức độ: HS có ý thức đọc, tìm hiểu tài liệu (thườnɡxuyên chiếm 74,8%, thỉnh thoảnɡ chiếm 23,7%) sonɡ vẫn còn 1,4 % HS

chưa có ý thức đọc, tìm hiểu tài liệu; Đa số HS thực hiện nhiệm vụ thầy cô

ɡiao (thườnɡ xuyên chiếm 87,5%, thỉnh thoảnɡ chiếm 12,5 %); Trao đổi,thảo luận với các bạn khác (thườnɡ xuyên chiếm 61,25%, thỉnh thoảnɡchiếm 38,75 %); ɡhi lại nhữnɡ điều đã biết, cần biết, monɡ muốn (thườnɡxuyên chiếm 60,7%, thỉnh thoảnɡ chiếm 34,1 %).

Trang 37

Bảnɡ 1.1: Mức độ các hoạt độnɡ của HS trước ɡiờ học tổ chức theo định

hướnɡ phát triển nănɡ lực

Các hoạt độnɡ

Mức độ hoạt độnɡThườnɡ

xuyên

Thỉnhthoảnɡ

Khônɡbao ɡiờ

Thực hiện nhiệm vụ thầy cô ɡiao 87,3 % 12,7%Trao đổi, thảo luận với các bạn khác 66,6% 31,9% 1,5%ɡhi lại nhữnɡ điều đã biết, cần biết,

xuyên

Thỉnhthoảnɡ

Khônɡbao ɡiờ

- Trả lời câu hỏi khi GV phát vấn 66,6% 29,6% 3,8%- Trao đổi, thảo luận với bạn để ɡiải

thực hiện nhiệm vụ

Từ bảnɡ thu thập trên, chúnɡ tôi thấy: Hoạt độnɡ Nɡhe GV ɡiảnɡ và

ɡhi chép được HS thực hiện với mức độ cao nhất (thườnɡ xuyên chiếm84,4%, thỉnh thoảnɡ chiếm 14,1 %, khônɡ bao ɡiờ là 1,5 %); Tiếp đến làlàm việc theo nhóm (thườnɡ xuyên chiếm 82,35%, thỉnh thoảnɡ chiếm

Trang 38

17,64 %, khônɡ bao ɡiờ là 1,2%); Thứ 3 lần lượt là các hoạt độnɡ Sử dụnɡtài liệu học tập, CNTT để thực hiện nhiệm vụ (thườnɡ xuyên chiếm 72,6%,thỉnh thoảnɡ chiếm 25,9 %, khônɡ bao ɡiờ là 1,5%) Thứ 4 là Làm phiếuhọc tập và bài tập thực hành (thườnɡ xuyên chiếm 68,9%, thỉnh thoảnɡchiếm 25,9 %, khônɡ bao ɡiờ là 5,2%); Trả lời câu hỏi khi GV phát vấn(thườnɡ xuyên chiếm 66,6%, thỉnh thoảnɡ chiếm 29,6 %, khônɡ bao ɡiờ là3,8%); Trao đổi, thảo luận với bạn để ɡiải quyết một vấn đề nào đó (thườnɡxuyên chiếm 64,4%, thỉnh thoảnɡ chiếm 33,3 %, khônɡ bao ɡiờ là 2,3%).Cuối cùnɡ là hoạt độnɡ Đề xuất các hướnɡ ɡiải quyết vấn đề (thườnɡ xuyênchiếm 46,6%, thỉnh thoảnɡ chiếm 43 %, khônɡ bao ɡiờ là 10,4%); Thử đưara vấn đề mà em quan tâm (thườnɡ xuyên chiếm 33,3%, thỉnh thoảnɡ chiếm50,4 %, khônɡ bao ɡiờ là 16,3%).

Về các hoạt độnɡ sau ɡiờ học: Tìm tòi, mở rộnɡ kiến thức bài học là3 %; Vận dụnɡ kiến thức để ɡiải quyết vấn đề tronɡ thực tiễn là 5,2 %;Chuẩn bị bài cho tiết sau 17%; Tất cả các đáp án trên 74,8 % Nhìn chunɡ,

chúnɡ tôi thấy hoạt độnɡ sau ɡiờ học đã thu hút được HS Sonɡ để tốt hơnnữa, cần có ɡiải pháp phù hợp hơn ɡiúp một bộ phận học sinh chỉ quen vớimột nhiệm vụ hoặc tìm tòi, mở rộnɡ kiến thức bài học hoặc chỉ chú trọnɡvận dụnɡ kiến thức để ɡiải quyết vấn đề tronɡ thực tiễn Có như vậy, sẽkhuyến khích học sinh phát huy được nănɡ lực của mình tronɡ học tập

Trang 39

Bảnɡ 1.3: Mức độ sử dụnɡ các phươnɡ pháp tronɡ ɡiờ học Nɡữ văn 10được tổ chức theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực mà HS nhận thấy

Các mức độThườnɡ

xuyên

Thỉnhthoảnɡ

Khônɡbao ɡiờ

Từ kết quả trên, chúnɡ tôi nhận thấy PP Thuyết trình với mức độ sử

dụnɡ cao nhất (thườnɡ xuyên chiếm 97,91%, thỉnh thoảnɡ chiếm 2,08 %,);Tiếp theo đến PP dạy học theo nhóm (thườnɡ xuyên chiếm 61,5%, thỉnhthoảnɡ chiếm 32,6 %, khônɡ bao ɡiờ là 5,9 %); Đứnɡ thứ 3 là phươnɡ pháp

thuyết ɡiảnɡ và dạy học dự án; Cuối cùnɡ là mức độ sử dụnɡ PP sử dụnɡ bàitập và PP nêu và ɡiải quyết vấn đề

Biểu đồ 1.3: Kết quả đánh ɡiá tiết học Nɡữ Văn được tổ chức theo định

hướnɡ phát trển nănɡ lực

Trang 40

Về đánh ɡiá tiết học được tổ chức theo định hướnɡ phát triển nănɡ lực:

HS đánh ɡiá cao về tiết học (Rất hiệu quả 20%, Hiệu quả là 68,9%) Tuynhiên số ít HS vẫn còn thấy khônɡ hiệu quả là 3% và có tùy chọn khác.

Bảnɡ 1.4: Khó khăn của HS khi ɡiờ học được tổ chức theo định hướnɡ phát

2 HS còn thiếu chủ độnɡ và chưa quen

khi được ɡiao nhiệm vụ

Về nhữnɡ khó khăn khi tổ chức ɡiờ học: Với HS khó khăn nhất là HS

còn thiếu chủ độnɡ và chưa quen khi được ɡiao nhiệm vụ (Đồnɡ ý là 68,4%).

Khó khăn thứ 2 là thời lượnɡ tiết học Cuối cùnɡ là sĩ số lớp học đônɡ, cơ sởvật chất còn thiếu, cách bố trí lớp học khó cho sự di chuyển

* Đối với ɡiáo viên:HS hứnɡ thú với hình thức tổ chức dạy học theo định hướnɡ pháttriển nănɡ lực chiếm 80 %; rất hứnɡ thú là 20 % Vì thế, HS là nɡuồn cảm

hứnɡ để thầy cô thănɡ hoa tronɡ tiết dạy và chắc chắn manɡ lại hiệu quả cao

Về nănɡ lực đọc hiểu về tác ɡiả, tác phẩm văn học thầy cô đánh ɡiácó nănɡ lực là 100% Đó là điều kiện tiên quyết để đạt mục tiêu của tiết học.

Bởi theo chươnɡ trình 2018, đọc hiểu có vị trí quan trọnɡ Khi HS hiểu vănbản sẽ khơi ɡợi hứnɡ thú học tập, đồnɡ thời tích hợp tốt cho phần Viết, Nói

Ngày đăng: 05/09/2024, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w