1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

116 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tác giả Bùi Thị Bích Ngân
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Phú Trần Tình
Trường học Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 21,77 MB

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC HÌNH (12)
  • nhiên, một trong những vấn đề khó khăn hiện nay của đơn vị vẫn là trình độ nguồn (15)
  • Quản trị nguồn nhân lực là vấn đề được các nhà khoa học quan tâm. Trong (16)
  • ngành thuế, có một số đề tài đề cập đến đề tài này, tiêu biểu như như (16)
    • 4) Hoàn thiên công tác dio tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các công (17)
  • chức; (b) Tăng cường phát triển kỹ năng mềm cho các công chức; (e) Nâng cao nhận (17)
  • thức cho đội ngũ nhân lực; (d) Phát triển thái độ, phong cách làm việc chuyên nghiệp (17)
  • trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục (19)
    • 4. Câu hỏi nghiên cứu (19)
    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (19)
    • 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu (20)
  • công tác QTNNL để tổng hợp được kết quả đánh giá về thực trạng công tác QTNNL (20)
    • 1.1.1. Các khái niệm (22)
    • Bang 1.1. Bang 1.1. So sénh Quan tri nhân sự và QTNNL (24)
  • QUẢN TRỊ NGUÒN (24)
  • QUẦN TRỊ NGUÒN (26)
    • 1.1.2.1. Lý thuyết Phù hợp (Michigan) (26)
  • DANH GIA (27)
  • từ trường Havard, mà sau này Boxall (1992) gụ (28)
  • LỢI ÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN 1) (29)
  • QUNNL (30)
  • NỘI DŨNG QTNNL Luân chuyển (30)
  • BÊN NGOÀI (30)
  • Bối cảnh bên trong. Đây là những yêu tô bên trong công ty có thể ảnh hưởng (30)
  • tiếp và áp lực xã hội gián tiếp (31)
    • 1.1.3. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực (31)
  • TUYẾN DỤNG (33)
  • QUY TRÌNH (33)
  • SƠ BỘ, (33)
  • KIEM TRA (33)
  • MỜI LÀM VIỆC (33)
  • trừng phạt cấp dưới bởi không tuân thủ hoặc vi phạm một quy tắc nảo đó. Kỷ luật là (34)
  • được coi là cần thiết cho một tổ chức (34)
  • LAO DONG Hình 1.5. Nội dung của QTNNL (35)
  • ác hoạt động (39)
    • 1.2.1. Các khái niệm (40)
  • nghĩa này một cách cụ thể hơn, nên phân tích nó dựa trên ba thuộc tính: Tạo ra các (41)
    • 1.2.1.3. Số hóa (42)
  • lóa chúng) và tạo ra một môi (42)
  • giúp tạo tiền đề để doanh nghiệp chuyên đôi số thành công hơn (43)
  • thuật số như phân tích, di động, truyền thông xã hộ (43)
  • TÁC C (44)
  • FST (2020) (44)
  • thống được nôi mạng bao gồm trao đôi (44)
  • bằng cách áp dụng công nghệ mới như điện toán đám (44)
    • 1.2.2.2. Phương pháp tiếp cận của Blue và Schaible (46)
  • tác được xác định và chiến lược kinh doanh (47)
  • ố vào công tác xây dựng “Nhà (47)
  • lếu doanh nghiệp sở hữu nền tảng số hóa sẽ có (48)
  • Chính vì thế, nội dung của quá trình CĐS trong doanh nghiệp bao gồm các cấp (49)
    • R. DePietro và công sự (2019) đã đưa ra mô hình TOE (Technology - (50)
  • quyết định quản lý điều hành liên quan đến việc áp dụng và thực hiện. Cuối cùng, (51)
  • YÊU TỔ BÊN NGOÀI (51)
  • ST NEL (51)
  • lời liên quan đến việc chuyển hướng sang mô hình làm việc kết hợp tận dụng lợi thế của (53)
  • lề cập đến việc nâng cao kiến thức và kỹ (54)
  • nhận ra tất cả các cơ hội do CĐS mang lại, tổ chức cần đảm bảo sự phát triển của kiến (54)
  • TOM TAT CHUONG 1 (55)
    • CHUONG 2: CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI NGUON NHAN LỰC TẠI CUC THUE TINH BA RIA- VUNG TAU TRONG (56)
  • BOI CANH CHUYEN DOI SO (56)
    • 2.1.1. Giới thiệu chung (56)
      • 2.2.1.2. Công tác triển khai, vận hành và khai thác sử dung ứng dụng công nghệ thông tin (59)
    • 2.2.3. Kết quả thực hiện các giao dịch dign tie (60)
    • 2.3. Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (61)
  • ôi dung đào tạo trong năm 2020 (67)
    • Bang 2.4, Bang 2.4, Bang hé số lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức (68)
    • Lhe 8 Lhe 8 (69)
    • Băng 2.5. Băng 2.5. Kết quả khen thưởng cá nhân (70)
    • Bang 2.6. Bang 2.6. Câu hồi khão sát (71)
  • Tổng cục Thuế do đây là lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm và có ả (74)
  • tra kết quả công việc của nhân sự” cũng không được đánh giá cao khi có mean chỉ (75)
  • có hệ t (76)
  • cảnh báo cho người lao động trong trường hợp các cán bộ, công (76)
  • c Thuế đảm bảo đáp (79)
  • có 3,4% số người được khảo sát đánh giá “Hoàn toàn đồng ý và 15% số người được (80)
  • Thứ ba, đánh giá (83)
  • nộp thuế; Kế toán thuế; Quản lý ấn chỉ; Giải quyết khiếu nại tố cáo tại Cục Thuế (86)
  • nghiệp vụ thuế có ứng dụng CNTT, Cục Thuế đều có hướng dẫn, cập nhật cho NNL (86)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN TRI NGUON NHAN LUC NHAM DAP ỨNG YÊU CÀU (89)
  • TINH BA RIA- VUNG TAU (89)
  • đơn. Tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền về kế hoạch, lộ trình triển khai hóa đơn (89)
  • người cho rằng chỉ cần bỏ tiền đầu tư vào trang thiết bị công nghệ, tổ chức tập huấn (91)
  • minh trong công cuộc chuyển đổi số. Người lao động phải n (92)
    • 3) Xây dựng, thiết (92)
    • 8) Học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác CĐS; tổng hợp các mô hình và giải pháp CĐS; giới thiệu để nhân rộng các mô hình, giải pháp CĐS, (93)
  • đó, việc hoạch định chưa thật sự gắn với nhu cầu của công việc. Vì it của (94)
  • Thông qua hệ thống, người phụ trách nhân sự có thể so sánh kế hoạch nhân lực (96)
    • 3.2.3.2. Tuyển dụng nhân lực 'Công tác tuyển dụng nhân sự ở Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và toàn ngành (96)
  • Tae Thad | Thigh | Teg (98)
  • Hình 3.4. Thông báo tuyển dụng công chức của ngành thuế (98)
  • ế thêm những bài thi bằng các công cụ trực tuyến, các bài trắc (100)
  • phòng học với số lượng hàng trăm người. Nhờ đó, có thể tiết kiệm rất nhiều chỉ phí (101)
    • 3.2.3.4. Lương và thưởng (101)
  • định kỳ (quý/ năm) nên chưa thực sự phá (102)
  • ánh được hiệu quả làm (102)
  • phần mềm quản lý (102)
  • độ dưới nhiều dạng khác nhau, hỗ trợ lãnh đạo đưa ra quyết định kịp (102)
  • hiệu cho việc thực hiện tắt cả các nội dung của QTNNL tại đơn vị. Hệ thống thông (102)
  • KẾT LUẬN (105)
    • chuyên gia cing kinh nghiệm của bản thân, tác giả tiến hành khảo sát CBCC để đánh (105)
      • 3) Sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế (105)
    • Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác triển khai thực hiện CĐS tại Cục Thuế (105)
    • hành khá tốt, tuy nhiên những nội dung của quản lý thuế (105)
    • bài học, kỹ năng mới thì công việc sẽ đạt hiệu quả cao. Người có năng lực ứng dụng (106)
    • BOI CANH CHUYEN DOI SO TẠI CỤC THUÊ TINH BA RIA (112)
    • VUNG TAU (112)
      • 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN GIỚI TÍNH (112)
      • 2. ĐỘ TUỔI (112)
      • 3. VỊ TRÍ CÔNG TÁC Bộ phận quản lý thuế trực tiếp. 'Bộ phận quản lý thuế theo chức năng (112)
      • II. NOL DUNG BANG HOI Dé tra loi, Anh (Chi) vui lòng đánh dấu vào câu trả lời iện đúng nhất quan (112)
    • điểm của mình (112)
    • PHU LUC 2: KET QUA KHAO SAT CAN BO THUE VE CONG TAC QUAN TRI NGUON NHAN LUC TRONG (115)
    • BOI CANH CHUYEN DOI SO TAI CUC THUE TINH BA RIA (115)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Mô hình Phủ hợp trong QTNNL 2-2222 14

Hình 1.2 Lý thuyết khung Havard 16

Hình 1.4 Quy trình tuyển dụng và lựa chọn NNL 20

Hình 1.5 Nội dung của QTNNL Tre

Hình 1.6 Phương pháp tiếp cận của PwC sec.)

Hình 1.7 Phương pháp tiếp cận của Boue'e và Schaible 33

Hình 1.8 Nội dung CĐS trong doanh nghiệp 36

Hình 1.9 Các yếu tổ tác động dén CDS

Hình 2.1 Bộ máy tô chức của Cục Thuế tỉnh BR-VT 44

Hình 2.2 Quy mô nguồn nhân lực s2 sseseserrerereooo.đS

Hình 2.3 Cơ cấu NNL theo trình đô 49

Hình 2.4 Tình hình bố trí, sắp xếp nhân sự keo

Hình 2.5 Nội dung đào tạo NNL s3

Hình 2.6 Tình hình nâng ngạch, nâng lương 5-25-5586

Hình 2.7 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong tuyến dụng nhân sự” 60

Hinh 2.8 Danh giá vẻ tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong chấm tiêu chí *Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong giao 61 công nhân sự”

Hình 2.9 Đánh giá chỉ tiêu và kiểm tra kết quả công việc của nhân sự” ke.) Hình 2.10 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong đào tạo nhân sự” 63

Hình 2.11 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí *Nội dung QTNNL trong bồi cảnh cps” 64

Hình 2.12 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế đảo tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết

65 để NNL thực hiện tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế"

Hình 2.13 Đánh giá về tiêu chí “Quá trình đào tạo của Cục Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu về năng lực của NNL trong bối cảnh CĐS” 66

Hinh 2.14 Đánh giá về tiêu chí “NNL cảm thấy tự tin và có khả năng giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tác nghiệp” 67 Hình 2.15 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Đảo tạo NNL trong bồi canh CDS” 68

Hình 2.16 Đánh giá về tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc trong Cục Thuế đáp ứng phục vụ được những nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử” 69 Hình 2.17 Đánh giá về tiêu chí “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế có thể sử dung dé dang” _ - Sen seo TỘ,

Hình 2.18 Đánh giá về tiêu chí “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đồng bộ với nhau” 7

Hình 2.19 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Sir dung eae ứng dụng CNTT trong, quan ly thué” 72

Hình 3.1 Xác định NNL cần có 521212eeeeeeoooo.82

Hình 3.2 Tình hình NNL hiện có 82

Hình 3.3 Phiếu tuyển dụng _ Xeeerrrreee.B,

Hình 3.4 Thông báo tuyển dụng công chức của ngành thuế — 8S

Nhân lực luôn là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định đến sự thành công hay thất bại của bất kỳ tổ chức, tập thể nào Do đó, QTNNL luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu của các nhà quản trị

Nhân sự phải gắn liền với tổ chức, sắp xếp con người vào những vị trí nhất định trong bộ máy tổ chức để đảm bảo khả năng quản trị, điều hành được doanh nghiệp cả hiện tại lẫn tương lai QTNNL phải được xem xét theo quan điểm hệ thống Việc xác định NNL, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp đề bạt, đảo tạo và phát triển, đánh giá nhân viên, cần phải được đặt trên cơ sở khoa học, trong mối liên hệ tương quan với nhiều vấn đề và chức năng khác của quản trị Chúng được xem xét xuất phát từ các chiến lược, kế hoạch kinh doanh, từ các chính sách nhân sự, kế hoạch và các điều kiện của môi trường QTNNL là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản trị, bởi con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản trị

QTNNL giữ vai trò đặc biệt quan trong và ngày cảng được các nhà quản trị quan tâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là một chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị

Trong các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, ngành Thuế chiếm giữ một trong những vị trí vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo én định kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia Do đó, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng NNL ngành Thuế là điều mà ngành luôn phải hướng đến và duy trì Cán bộ thuế cần có đủ chuyên môn, năng lực để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế của mình, phát hiện kịp thời những trường hợp gian lận trong khai thuế, trốn thuế, giảm nợ thuế từ đó đảm bảo cho nguồn thu cho NSNN Không những thế, ngành Thuế cũng luôn phải kiểm tra năng lực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế, ngăn chặn tình trạng cán bộ thuế “tiếp tay” cho

Trong điều kiện bình thường, việc đảm bảo chất lượng NNL ngành Thuế đã là việc không hề đơn giản Sự phát triển vũ bão của công nghệ đã thúc đây sự ra đời và phát triển nhanh chóng của “kinh tế số” càng đặt ra những nội dung mới cần quản lý: của ngành Thuế Bên cạnh đó, với mục tiêu phát triển ngành Thuế theo hướng hiệu qua va minh bạch, quá trình CĐS ngành đã và đang được thực hiện Tắt cả những điều này đã đặt ra những thách thức không nhỏ buộc các cơ quan thuế phải vượt qua

Cục Thuế tỉnh BR-VT là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bản theo quy định của pháp luật Thực hiện theo chủ trương của Chính phủ, Cục Thuế tỉnh 'BR-VT đã từng bước chuyển đổi theo hướng số hóa hoạt động quản lý của mình, như cung cấp dịch vụ kê khai thuế qua mạng hoặc quản lý thuế bằng hóa đơn điện tử Tuy.

nhiên, một trong những vấn đề khó khăn hiện nay của đơn vị vẫn là trình độ nguồn

đô ngoại ngữ và tin học (số cán bộ có chứng chỉ ngoại ngữ bậc C trở lên chỉ chiếm

15% và chứng chỉ tin học bậc B chiếm 46.7% tổng số nhân sự của đơn vị)

Qua 2 nim 2020 và 2021 thì số lượng NNT đăng lý nộp HSKT qua mạng tại

Cục Thuế tinh BR-VT ting đáng kể Năm 2020, số NNT đăng ký nộp HSKT qua mạng là 6598 và năm 2021, số NNT đăng ký nộp HSKT qua mạng là 8356, tăng 1758

NNT so véi nim 2020 Số lượng NNT đăng ký sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng cho thấy nguồn nhân lực Thuế cần phải nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu

“Thông qua số liệu về tình hình xử lý sự có hệ thống CNTT tại Cục Thuế tỉnh

'BR-VT năm 2021 thì cán bộ Thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không tự xử lý được 100% các sự có hệ thống CNTT mà phải chuyên lên Tông cục Thuế xử lý: lỗi về hệ thống mạng 8/20 sự cố, lỗi về hệ thống thư điện tử và dịch vụ khác 9/9 sự

Xuất phát từ thực tế trên, là một cán bộ đang công tác tại Cục Thuế tỉnh BR-

VT, tac gid nhận thấy việc hoàn thiện công tác QTNNL là một trong những giải pháp quan trọng để có thể chuyển đổi số thành công hoạt động quản lý thuế của đơn vị Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tau” lam dé tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

ngành thuế, có một số đề tài đề cập đến đề tài này, tiêu biểu như như

Hoàn thiên công tác dio tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các công

pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế Quảng Bình, bao gồi

thức cho đội ngũ nhân lực; (d) Phát triển thái độ, phong cách làm việc chuyên nghiệp

chính, tác giả cũng đề xuất giải pháp hỗ trợ là Đảm bảo một hệ thống tiền lương, thưởng, phụ cấp khoa học, hợp lý và Phát triển môi trường làm việc hiệu quả

Liên quan đến nội dung quản trị nguồn nhân lực trong giai đoạn chuyển đồi số hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về dé tài này Dưới đây là một số tai liệu mà tác giả tìm kiếm được:

Bài báo của Vaneeta Aggarwal va Deborah Sharon (2017) tập trung vào những thay đổi và thách thức xảy ra khi QTNNL chuyển sang kỹ thuật số Để hiểu những thay đổi và thách thức trong QTNNL kỹ thuật s hoặc lĩnh vực trọng tâm khác nhau của QTNNL kỹ thuật số là về “Nhân viên kỹ các tác giả mô tả các khía cạnh thuật số”, “Công việc kỹ thuật số” và “Quản lý nhân viên kỹ thuật số” Tắt cả các hệ thống và chức năng của QTNNL đều trải qua sự thay đổi khi nó chuyên sang chế độ kỹ thuật số Thu hút nhân tải, Định hướng nhân viên mới (Giới thiệu), Quản lý Hiệu suất, Học hỏi, Phát triển Lãnh đạo, Giao tiếp, Tác đông của Truyền thông Xã hội đối vi ‘hire 1a mét s6 thach thite ma mét t6 chite phai d6i mat khi s6 héa dign ra tại nơi làm việc. độ khối tư và khối công Các chính sách về nhân lực của Chinh phủ cũng như các sáng kiến của doanh nghiệp Hoa Kỳ là bài học tham khảo hữu ích cho các quốc gia, tổ chức khác trên thế giới đang trong quá trình chuyển đồi số, trong đó có Việt Nam

‘Va Tuấn Hưng và Nguyễn Xuân Bắc (2021) với bài viết “Tính tất yếu và giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhằm đáp ứng chuyển đổi số ở

'Việt Nam” Bài viết làm rõ tính tắt yếu của sự phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam trong xu thế số hóa nền kinh tế đang diễn ra không chỉ ở Việt Nam mà còn ở hằu khắp các quốc gia trên thế giới Để chuyển đồi số, nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự thành bại chính là nguồn nhân lực khoa học công nghệ - lực lượng lao động chủ yếu đẻ vận hành nền kinh Tuy nhién, trên thực tế, đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu những chuyên gia đầu ngành và các tổ chức khoa học công nghệ được đầu tư bài bản, chuyên nghiệp, quy mô lớn Trên cơ sở phân tích thực trạng, hạn chế, nguyên nhân, gia dé x một số nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số và phù hợp với tình hình của Việt Nam

.Có thể thấy, những nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực ngành thuế nêu trên chỉ phân tích thực trạng nguồn nhân lực và giải pháp phát triển nguồn nhân lực của ngành thuế trong điều kiện bình thường mà chưa xét đến yêu cầu thay đổi theo hướng số hóa của ngành Còn những nghiên cứu liên quan đến chuyển đổi số lại đề cập đến vấn để phát triển chung nguồn nhân lực của quốc gia mà chưa đi vào cụ thể từng ngành, đặc biệt là ngành thuế Vì vậy, đề tài nghiên cứu của tác giả đã đưa ra một góc nhìn mới, và mang tính cập nhật, phủ hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay

3 Mục tiêu đề tài Muc tiéu tong quit

trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục

Câu hỏi nghiên cứu

"ĐỂ đạt được các mục tiêu ở trên, nội dung nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau:

~ Câu hỏi 1: Những lý luận liên quan đến QTNNL và CĐS là gi?

~ Câu hỏi 2: Thực trạng công tác QTNNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT trong bối cảnh CĐS như thế nào?

~ Câu hỏi 3: Giải pháp nào có thể thực hiện dé hoàn thiện công tác QTNNL tại

Cục Thuế tỉnh BR-VT nhằm đáp ứng nhằm đáp ứng yêu cầu CĐS trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh BR-VT?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

'Công tác QTNNL nhằm đáp ứng yêu cầu CĐS trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh BR-VT

Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu 1 Phương pháp nghiên cứu

'Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này gồm phương pháp thống kê, so sánh, tông hợp và phương pháp chuyên gia

~ Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng trong việc phân tích các dữ liệu thu thập được từ phỏng vấn chuyên gia và các phiếu điều tra thu thập được

~ Phương pháp so sánh, tổng hợp: Tác giả phân tích các vấn đẻ liên quan đến

công tác QTNNL để tổng hợp được kết quả đánh giá về thực trạng công tác QTNNL

Các khái niệm

Không có cách tốt nhất để quản lý con người và không có nhà quản lý nào đưa ra cách thức quản lý con người một cách hiệu quả, bởi vì con người là những sinh vật phức tạp với những nhu cầu phức tạp Hẳu hết các nhả quản lý trong các công ty khu 'vực công và tư nhân thuộc mọi quy mô sẽ đồng ý rằng con người thực sự là tài sản quan trọng nhất của tô chức Có nhân viên có năng lực trong biên chế không đảm bảo rằng nguồn nhân lực của công ty sẽ là nguồn lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên, để duy trì tính cạnh tranh, phát triển và da dạng hóa, một tổ chức phải đảm bảo rằng nhân viên của mình có đủ năng lực, được bồ trí vào các vị trí thích hợp, được đào tạo thích hợp, quản lý hiệu quả và cam kết cho sự thành công của công ty Quá trình đó được gọi là

QTNNL Để định nghĩa thế nào là QTNNL, nhiều tác giả đã đưa ra nhiều cách lý giải khác nhau, ví dụ như sau:

Igalens, J.; Roussel, P (1998) cho rằng QTNNL bao gồm tắt cả các hoạt động nhằm mục đích phát triển hiệu quả tập thể của những người làm việc cho tổ chức Vì hiệu quả đo lường mức độ đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ của QTNNL sẽ là thí điểm phát triển nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức QTNNL xác định các chiến lược và phương tiện nhân sự, các phương thức hoạt động của tổ chức và hậu cần để phát triển các kỹ năng cần thiết dé dat được các mục tiêu của tô chức

Paul Pigors; Charles A Myers và F T Malm (1973) cho rằng QTNNL là một phương pháp phát triển tiềm năng của nhân viên để họ cảm thấy hài lòng tối đa với công việc và nỗ lực hết mình cho tô chức.

“Theo Byars và Rue (2004) thì QTNNL bao gồm những hoạt động được thiết kế để cung cấp và điều phối NNL của một tổ chức

Ivancevich và Glueck (1989) định nghĩa QTNNL là chức năng được thực hiện trong tổ chức nhằm tạo điều kiện sử dụng con người (nhân viên) hiệu quả nhất để đạt được các mục tiêu của tổ chức và cá nhân

Theo Tran Kim Dung (2011), QTNNL là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đảo tạo — phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên

“Theo Hà Văn Hội (2006), QTNNL là những hoạt động nhằm tăng cường những, đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tô chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân

Nhu vay, QTNNL có thể được hiểu là quá trình quản lý con người của một tổ chức với phương pháp tiếp cận con người Tiếp cận NNL cho phép người quản lý xem con người là một nguồn lực quan trọng Đó là cách tiếp cận mà qua đó tổ chức có thé sử dụng nhân lực không chỉ vì lợi ích của tổ chức mả còn vì sự tăng trưởng, phát triển và sự hải lòng của những người có liên quan Như vậy, QTNNL là một hệ một mặt thống nhất tập trung vào phát triển NNL và quản lý hiệu quả con người, mặt khác để mọi người được hưởng phẩm giá con người trong công việc của họ

Tám lại, QTNNL có thé được định nghĩa là nghệ thuật thu hút, phát triển và duy trì lực lượng lao động có nang luc dé đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả

Khoảng hai mươi năm trước, những gì được gọi là “quản lý nhân sự” đã tồn tại trong nhiều tổ chức Những thay đổi do sự xuất hiện của QTNNL (Bảng 1.1) mang lại ở hai khía cạnh: một mặt, thực tế là quản lý này mang tính chiến lược và huy động nhân sự; mặt khác, cách thức mà nhân viên được coi là một nguồn lực đóng góp đáng kế cho sự thành công của tô chức Tổ chức, dù là tư nhân hay Nhà nước, được nhìn nhận dưới một khía cạnh mới ở chỗ giờ đây nó được coi là một nhóm người phối hợp. các hoạt động của họ để đạt được các mục tiêu cụ thể Nói cách khác, hệ thống tổ chức không còn phụ thuộc vào một người duy nhất, một người phụ trách, mà phụ thuộc vào tất cả các nhân viên và ý chí, động lực và sự hiểu biết của họ tiêu cần đạt được Do đó, để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả, một tổ chức phải xác định rõ chính sách quản lý nguồn nhân lực của mình vả các phương tiện cần thiết ở các cấp độ trách nhiệm khác nhau trong tô chức Mạng lưới xã hội của một tổ chức phụ thuộc vào nó.

QUẢN TRỊ NGUÒN

TIÊU CHÍ QUẢN TRỊ NHÂN SỤ NHÂN LỰC

: ây là phương pháp quản Đõy là cỏch tiếp cận — ơ lý con người tại nơi làm ng truyền thống của việc việc hiện đại và được các Ý nghĩa quản lý con người tại nơi làm việc và là mối quan ` “ nhà quản lý các cấp (từ an a trên xuÔng ới) quan tâm của bộ phận nhân sự ° tâm

“ Là chức năng có tính lịch _ Là chức năng có tính

Bản chất trình chiến lược R

Quản lý hiệu qua di Giá trị con người và nhú mn lý hiệu quả được ; tri con ngué ưu tiên cầu cá nhân được ưu tiên tản trị nhân sự, quan hệ

“Chức năng lao động và phúc lợi nhân viên dung va duy tri NNL

TIÊU CHÍ QUẢN TRỊ NHÂN SỤ QUẢN TRỊ NG

“Quản lý mọi người phù hợp với mục tiêu của tổ chức

“Xem con người là đầu vào cơ bản để tạo ra đầu ra mong muốn

Các công việc được thiết

“Xác định nhu cầu NNL và xây dựng các chính sách bằng cách kết hợp nhu cầu của cá nhân với nhu cầu của tổ chức

Xem con người là nguồn lực chiến lược và có giá trị để tạo ra sản lượng mong muốn

Các công việc được thiết

“Thiết kế công việc kế trên cơ sở phân công kế trên cơ sở lảm việc lao động theo nhóm

: Sự quan tâm của tô chức

Sự quan tâm của tô chức

Sự quan tim được đánh giá cao nhất , _ và lợi ích của người lao động được hài hỏa Đó là định hướng phát Đó là kỷ luật, định hướng _ triển Nó cung cấp không

Sự định hướng và kiểm soát theo định _ gian cho sự tham gia của hướng nhân viên, hiệu suất và sự phát triển

Giao tiếp Giao tiếp bị hạn chế Giao tiếp cởi mở.

QUẦN TRỊ NGUÒN

Lý thuyết Phù hợp (Michigan)

Một trong những tuyên bố rõ rằng đầu tiên về khái niệm HRM được đưa ra bởi

Trường Michigan (Fombrun và cộng sự, 1984) Họ cho xằng hệ thống nhân sự và cơ cấu tổ chức nên được quản lý theo cách phù hợp với chiến lược tổ chức (do đó có tên là "mô hình phủ hợp") Họ giải thích thêm rằng có một chu trình nguồn nhân lực (sự điều chinh của chu trình này được minh họa trong Hình 1.1), bao gồm bốn quy trình hoặc chức năng chung được thực hiện trong tắt cả các tổ chức Đó là: Tuyển dụng

(Tuyén chọn những người có khả năng thực hiện công việc qua các đợt xét tuyển theo cấu trúc công việc định); Hiệu qua va đánh giá (Thành quả lao động của nhân viên được ghi nhận và kiểm nghiệm trong quá trình lao động qua từng tháng); Định mức lương (Lương bổng của nhân viên gắn liền với hiệu suất công việc đạt được); và Phát triển nguồn nhân lực (thông qua các khóa đào tạo, bồi dưỡng nhân lực để nâng cao hiệu suất công việc và khả năng thực thi cia họ, định hướng những kỹ năng phi hop với các yêu cầu tương lai)

DANH GIA

Hình 1.1 Mô hình Phù hợp trong QTNNL

(Nguôn: Fombrun và cộng sự 1984) Đóng góp tích cực của mô hình Michigan chính là việc chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược QTNNL, xác định rõ các nhóm chức năng chính của QTNNL Những chức năng này có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Điểm yếu là tằm nhìn của tổ chức - một nhân tổ quyết định cả 4 chức năng trên chưa được đề cập Hơn nữa, mô hình Michigan thể hiện cách tiếp cận hệ thống “cứng”, tập trung trọng điểm vào kết quả làm việc của cá nhân và tập thể Đồng thời, mô hình này cũng tập trung vào quản lý tài sản cá nhân nhằm đạt được mục tiêu chiến lược

1.1.2.2 Lý thuyết khung về quản trị nguôn nhân lực của Havard'

Những người sáng lập khác vẻ lý thuyết QTNLL là Beer và cộng sự (1984) đến là “Khung lý thuyết Havard” Đây.

từ trường Havard, mà sau này Boxall (1992) gụ

là một trong những mô hình hệ thống hóa lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất Đây cũng là một trong những phương pháp tiếp cận nhân sự mang nhiều sắc thái, linh hoạt và toàn diện nhất hiện đang được sử dụng

“Theo truyền thống, lý thuyết mô hình Harvard bao gồm năm phân đoạn: (Hình 12)

Quyên lợi của các bên liên quan Các bên liên quan là bắt kỳ nhóm nào quan tâm đến kết quả của doanh nghiệp Theo truyền thống, các bên liên quan bao gồm các cỗ đông và ban quản lý, mặc dù các bên liên quan hiện đại cũng có thể bao gồm các nhóm nhân viên, công đoàn và thậm chí cả lợi ích của chính phủ Ảnh hưởng tổng hợp của các bên liên quan hướng dẫn việc phát triển các chính sách nhân sự

Yếu tổ tình huống Các yêu tố tình huồng là các yếu tổ của lực lượng lao động, môi trường, ngành công nghiệp hoặc xã hội có ảnh hướng đến nhân sự Những áp lực này ảnh hưởng đến vị trí và ảnh hưởng của các bên liên quan Ví dụ, tập thể của một công ty có thể bị ảnh hưởng bởi tư lợi, các giá trị xã hội luật pháp hoặc liên minh

Chính sách QTNNL Đây là các chính sách, quy trình làm việc và quy trình cụ thể được thực hiện trong doanh nghiệp Chúng bao gồm các hoạt động như tuyển dụng, đào tạo, hệ thống khen thưởng và phản hồi Mối quan tâm của các bên liên quan và các yếu tổ tình huống đóng góp vào việc xây dựng các chính sách QTNNL

Kết quả QTNAL là kết quả của các chính sách được phát triển bởi các yếu tố ảnh hưởng trên Kết quả bao gồm các khía cạnh của kinh doanh như giữ chân nhân. viên, cam kết, năng lực và hiệu quả chỉ phí Chúng thường là các thước đo hiệu suất chính có thể giám sát được cho NNL

Hậu quả lâu dài Phần này là phần cuối cùng của mô hình Harvard Nó là sự phân tích tổng thể một công ty và nhân viên của nó Nó đánh giá vị trí của công ty trong thị trường và xã hội nói chung và đo lường mức độ hạnh phúc tổng thể của người lao động

Mắu chốt của mô hình này là tác động lâu dài của phản hồi QTNNL đến ba nền tảng có ảnh hưởng của mô hình Hậu quả lâu dài được sử dụng để điều chỉnh lợi ích của các bên liên quan, các yếu tổ tình huồng và các chính sách QTNNL cu thé.

LỢI ÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN 1)

DU G! pads ĐẦU RA NNI n In Se Ảnh hưởng của , NT

An ONG si z tổ chúc; Xã hội lành mạnh

Do n doanh; Điễu kiện quản Wy

Hinh 1.2 Ly thuyét khung Havard

(Nguôn: Beer và cộng sự, 1984)

Lý thuyết khung Havard đại diện cho xu hướng “mềm dẻo” với xuất phát điểm là con người, tập trung vào mối quan hệ giữa người và người, coi trọng vấn đề giao tiếp, tạo động lực và vai trò lãnh đạo trong việc phát triển NNL của tổ chức

1.1.2.3 Lý thuyết về quân trị nguôn nhân lực của Warwick

‘M6 hinh QTNNL Warwick được phát triển vào những năm 90 bởi Chris Hendry va Andrew Pettigrew, lim việc tại Đại học Warwiek Nó sử dụng mô hinh Harvard truyền thống làm cơ sở nhưng đã cải tiền nó hơn nữa

Giống như mô hình Harvard, mô hình Warwick tập trung vào năm yếu tổ của

QUNNL

CN: thà by TT vi

NỘI DŨNG QTNNL Luân chuyển

BEN TRONG [of int trúc; Khả m mm thuật giao nhiệm vụ; Kết BÓI CẢNH

BÊN NGOÀI

thuật Chính trị pháp luật cement

“Quan hệ nhân, perc ÍNH SÁCH Vệ Thị vien

Bối cảnh bên ngoài Đây là các yêu tô môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến các chính sách nhân sự của một công ty, bao gồm các ảnh hưởng vẻ chính trị, luật pháp, công nghệ, kinh tế xã hội và cạnh tranh.

Bối cảnh bên trong Đây là những yêu tô bên trong công ty có thể ảnh hưởng

đến chính sách nhân sự Chúng bao gồm cấu trúc của một công ty, khả năng lãnh đạo, văn hóa, công nghệ và kết quả kinh doanh của công ty

Chiến lược kinh doanh Đây là những chiến lược nhân sự cơ bản đang áp dụng trong công ty Nó có thể bao gồm các mục tiêu kinh doanh, chiến lược tổng thể của công ty và ảnh hưởng của thị trường sản phẩm.

Bồi cảnh QTNNL Bỗi cảnh tập trung vào các chính sách cấp cơ sở, vai trò và tổ chức của nguồn nhân lực trong tổ chức và các kết quả đầu ra của QTNNL

Nội dưng QTNNL Phần này nói về các chính sách, triển khai và hệ thống cụ thể liên quan đến nhân sự Chúng bao gồm hệ thống khen thưởng, quan hệ nhân viên, hệ thống làm việc và phản hồi nhân sự, cùng những hệ thống khác

Nói chung, mô hình này cố gắng cân bằng các ảnh hưởng từ bối cảnh bên trong và bên ngoài, đặc biệt là khi chúng mâu thuẫn với nhau Hai bối cảnh đưa vào chiến lược tổng thể, từ đó tác đông đến nội dung QTNNL Sau đó, việc thực hiện QTNNL sẽ trở lại ảnh hưởng đến cả bồi cảnh bên trong và bên ngoài thông qua phản hồi trực

tiếp và áp lực xã hội gián tiếp

Nội dung của quản trị nguồn nhân lực

Pham vỉ nội dung của QTNNL thực sự rắt rộng lớn Tắt cả các hoạt động chính trong cuộc đời làm việc của một người lao động - từ khi người đó gia nhập tổ chức cho đến khi người đó rời khỏi tổ chức đều thuộc phạm vi quản lý của QTNNL

Hiệp hội Đảo tạo và Phát trién Hoa Ky (American Society for Training and Development - ASTD) da tién hành một nghiên cứu khá toàn diện trong lĩnh vực này và xác định chín lĩnh vực hoạt động chính của QTNLL, đó là:

Thứ nhất, hoạch định NNL

Mục tiêu của Hoạch định NNL là đảm bảo rằng tổ chức có đúng người, đúng lúc, đúng chỗ Nó chuẩn bị kiểm kê NNL nhằm đánh giá nhu cầu hiện tại và tương lai, sự sẵn có và khả năng thiếu hụt NNL của tổ chức Sau đó, lập kế hoạch nhân sự dự báo nhu cầu và nguồn cung cấp và xác định các nguồn lựa chọn Kế hoạch NNL phát triển các chiến lược cả dài hạn và ngắn hạn, để đáp ứng yêu cầu về nhân lực.

Thứ hai, thiết kế Tổ chức và Công việc Đây là nhiệm vụ thiết lập cơ cấu tổ chức, quyền hạn, mối quan hệ và trách nhiệm Điều này cũng đồng nghĩa với việc xác định nội dung công việc cho từng vị trí trong tổ chức Điều này được thực hiện bởi bước "mô tả công việc" Một bước quan trọng khác là "Đặc tả công việc” Đặc tả công việc xác định các thuộc tính của những người sẽ phù hợp nhất cho từng công việc được xác định bằng mô tả công việc

Phan tích công việc là một quá trình có hệ thống thu thập tắt cả dữ liệu và thông, tin liên quan đến công việc để chuẩn bị cho bản đặc tả công việc, xác định kỹ năng, trình độ và đặc điểm cho công việc, mô tả các nhiệm vụ và trách nhiệm để tuyển dụng và lựa chọn nhân viên, đưa ra sự hài lòng về công việc và cảm thấy có động lực trong khi thực hiện công việc, Đây là nghiên cứu hoàn chỉnh về công việc th hiện tắt cả những gì đã biết và yếu tố quyết định, bao gồm các nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ; các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ; bản chất của nhiệm vụ; trình độ cần thiết ở người lao động; và các điều kiện làm việc như trả lương, giờ làm việc, cơ hội và đặc quyền

Thứ ba, tuyển chọn sắp xếp nhân sự Đây là quá trình tuyển dụng và lựa chọn nhân viên Tuyển dụng và lựa chọn NNL cho một tổ chức là chức năng chính và cơ bản của QTNNL Lập kế hoạch và tuyển dụng nhân sự trước khi thực hiện việc lựa chọn người cho các vị trí trong một tổ chức Có hai nguồn tuyển dụng nhân viên chủ yếu, một là tuyển dụng thông qua các nguồn nội bộ và hai là tuyển dụng thông qua các nguồn bên ngoài Tuyển dụng nội bộ là quá trình mời hoặc trao cơ hội cho những người liên quan đến tổ chức quan tâm hoặc cho những người liên quan đến nhân viên hiện tại hoặc trực tiếp trao cơ hội cho nhân viên hiện tại Tuyển dụng bên ngoài là quá trình mời những người tìm việc không thuộc hoặc không liên quan đến một tô chức, điều này đơn giản có nghĩa là mời các ứng viên bên ngoài Sau đó, việc lựa chọn đúng người tạo thành một nhóm. ứng viên bằng cách thực hiện các bài kiểm tra lựa chọn khác nhau như sảng lọc sơ bộ, kiểm tra viết, kiểm tra miệng và phỏng ví

TUYẾN DỤNG

BÊN TRONG nàn BEN NGOÀI

QUY TRÌNH

KIEM TRA

MỜI LÀM VIỆC

Hình 1.4 Quy trình tuyển dụng và lựa chọn NNL

(Nguôn: vẽ lai theo hups:/Avww.whatishumanresource.com)

Thứ tw, đào tạo và phát trién Điều này liên quan đến một nỗ lực có tổ chức nhằm tìm ra nhu cầu đào tạo của các cá nhân để đáp ứng kiến thức và kỹ năng cần thiết không chỉ đề thực hiện tại mà còn để đáp ứng các nhu cầu trong tương lai của tổ chức

Thứ năm, lương thưởng Việc xác định mức lương, thưởng cho nhân viên căn cứ vào kết quả đánh giá hiệu suất công việc của họ Các nhà QTNNL có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá thành tích của nhân viên để đưa ra quyết định về việc trả lương và khen thưởng cho nhân viên có hiệu suất tốt hoặc đào tạo nhân viên và có những hành động khắc phục đối với những nhân viên có hiệu suất kém Để đánh giá hiệu quả làm lệc của nhân viên, trước tiên các nhà quản lý nhân sự phải lập các tiêu chuẩn. hiệu suất để so sánh với hiệu suất thực tế của nhân viên, từ đó tìm ra những lỗ hồng trong kết quả làm việc của nhân viên Đánh giá hiệu suất nhân viên là nhiệm vụ cốt lõi chính khi so sánh với các chức năng QTNNL khác

Thứ sáu, duy trì và tạo động lực

Phúc lợi cho nhân viên, cung cấp các điều kiện làm việc tốt tại nơi làm việc là nhiệm vụ cơ bản của bộ phận QTNNL Bao gồm các nội dung sau: An sinh xã hội cho người lao động; Khuyến khích sự tham gia của người lao động dù cá nhân hay tập thể, tham gia vào một hoặc nhiều khía cạnh của việc ra quyết định của tô chức trong doanh nghiệp; Tạo động lực cho nhân viên kích thích sự mong muốn va năng lượng ở nhân viên để họ liên tục quan tâm đến một công việc và cam kết, nỗ lực bền bù để đạt được mục tiờu; và Luõn chuyển cụng

Thứ bảy, hệ thông thông tin nhân sự

Lưu giữ hồ sơ nhân sự phủ hợp với luật Lao động là chức năng cơ bản của

QTNNL, thực hiện nghiên cứu để xác định các vấn đề về nhân sự và tìm ra giải pháp phủ hợp thực hiện kiểm toán nguồn nhân lực bằng các chiến lược xác minh có hệ: thống

Thứ tám, hội nhập nhân sự

Quan hệ lao động là quá trình quản lý giao dịch với một hoặc nhiều tổ chức

(công đoàn) nhằm thương lượng và sau đó thực hiện thỏa ước lao động tập thể hoặc hợp đồng lao đông Duy trì các mối quan hệ lao động thích hợp là hoạt động cốt lõi của QTNNL để tránh các tranh chấp lao động

Kỷ luật nhân viên là một thủ tục có hệ thống, đặt ra các quyền và sửa chữa hoặc

trừng phạt cấp dưới bởi không tuân thủ hoặc vi phạm một quy tắc nảo đó Kỷ luật là

lực lượng thúc đẩy nhân viên tuân thủ các quy tắc, quy định, tiêu chuẩn va quy trình

được coi là cần thiết cho một tổ chức

Giải quyết khiếu nại; Thủ tục khiếu nại là một giao tiếp chính thức giữa nhân viên và ban quản lý được thiết kế để giải quyết khiếu nại của nhân viên Các quy trình

Giải quyết tranh chấp: Nguyên nhân của tranh chấp lao động có thẻ được phân thành hai loại: nguyên nhân kinh tế và phi kinh tế Các nguyên nhân kinh tế sẽ bao gm các vấn đề liên quan đến tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và điều kiện làm việc, giờ làm việc, nghi phép và nghĩ lễ không lương, sa thải bắt công và nghỉ việc Cac yếu tố phi kinh tế sẽ bao gồm nạn nhân nơi công sở nhân viên bị cử tệ bạc,

“Tóm lại, QTNNL đảm nhận tắt cả những nội dung liên quan đến người lao dng, bắt đầu từ khi người lao động ứng tuyển vào tô chức Bộ phận QTNNL phải thực hiện mọi vấn đề liên quan đến NNL bao gồm những vấn đề vật chất và phi vật chat, với mục đích vừa đạt được mục tiêu hoạt động của tổ chức, vừa duy trì, phát triển được

'NNL mà vẫn đảm bảo được việc tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến người lao động (Hình 1.5)

LAO DONG Hình 1.5 Nội dung của QTNNL

(Nguén: vé lai theo hutps:/www.whatishumanresource.com)

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguằn nhân lực

Hoạt động QTNNL bị tác động bởi nhiều yếu tổ diễn ra hàng ngày Do đó, thực tiễn QTNNL khác nhau giữa tổ chức này với tổ chức khác và từ quốc gia này sang quốc gia khác Các chuyên gia thống nhất với nhau rằng QTNNL chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức Một số yếu tố tác động chính sẽ được trình bày ở phần tiếp theo

1.5.4.1 Các yếu tổ bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến QTNNL là những áp lực đối với tổ chức không thể kiểm soát và thay đổi theo nhu cầu của tổ chức Vì vậy, chiến lược phát triển tốt về NNL cần xem xét đến các yếu tố bên ngoài vì rat có thê những yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng đến công việc của tổ chức

"Một là, điều kiện kinh tế

Một trong những ảnh hưởng bên ngoài lớn nhất là tình trạng của nền kinh tế hiện tại Nó không chỉ ảnh hưởng đến nguồn nhân tài hiện tại trong tổ chức mà con có thê ảnh hưởng đến việc tuyển chọn hoàn chỉnh, khả năng tuyển dụng, cơ cấu lương thưởng của tô chức Satow & Wang (1994) nhận thấy rằng do sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, quy mô quốc tế của các thông lệ nhân sự ngày cảng trở nên quan trọng hơn Mello (2006) thảo luận về các xu hướng kinh tế, chẳng hạn như tỷ lệ thất nghiệp, sẽ có ảnh hưởng đến bắt kỳ thành tích nào của một tổ chức Rosman và công sự (2013) nhắn mạnh sự can thiệp đáng kể của nền kinh tế quốc gia vào các chính sách nhân sự Để đối phó với sự hỗn loạn của tình hình kinh tế, thực tiễn QTNNL không chỉ cần biết những gì đang xảy ra trên thế giới xung quanh tổ chức, mà còn phải lập kế hoạch khi có suy thoái kinh tế

Hai là, thay đồi và tiền bộ công nghệ

‘Thay đổi trong công nghệ có thể cung cắp cho doanh nghiệp một cơ sở hạ tầng tốt hơn và giúp tăng trưởng kinh doanh Sự gia tăng số lượng các giải pháp thay thế công nghệ hoặc sự đổi mới trong các chức năng kinh doanh tạo ra một hình ảnh tích. cực cho các doanh nghiệp, từ đó nâng cao hơn nữa doanh thu và hình ảnh của tổ chức trên thị trường Những thay đổi trong công nghệ có thể làm cho các chức năng của QTNNL được cải thiện như lựa chon, tuyển dụng, giáo dục, đảo tạo, đánh giá hiệu suất hoặc quan sát, xác định tiền lương Sự phát triển trong nhân sự có thể được học hỏi và thực hiện nhanh hơn Yêu cầu về nhân lực có trình độ và học vấn cao hơn làm tăng chỉ phí đảo tạo Kane và Palmer (1995) đã chỉ ra rằng, việc tuyển dụng, bố trí nhân sự, kiến thức, kỹ năng và khả năng của lực lượng lao động bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng công nghệ Theo DeFillippi (2002), công nghệ thay đổi cách chúng ta lam việc, vai trò mà chúng ta đảm nhận Verkinderen và Altman (2002) cho rằng công nghệ tạo điều kiện cho sự phát triển của một doanh nghiệp đa quốc gia Garavan và cộng sự (2008) cho rằng công nghệ nằm ở trung tâm của ngành sản xuất Tỉwari va Saxena (2012) đã chỉ ra rằng, công nghệ cung cấp các phương pháp mới cho các hoạt động quản lý nhân sự, đồng thời mang lại một loạt lợi thế kinh doanh Sự phát triển của công nghệ làm thay đổi bối cảnh của các hoạt động nhân sự và cách chúng được thực hiện

Ba la, phép luật/ quy định

Tất cả các chính sách QTNNL phải phù hợp với nhu cầu pháp lý Những loại quy định hiện hành hoặc những thay đổi mới này ảnh hưởng đến mọi quy trình của bộ phận nhân sự, bao gồm tuyển dụng, đảo tạo, bồi thường, chấm dứt hợp đồng

Tắt cả các chính sách QTNNL phải phủ hợp với nhu cầu pháp lý Nếu không tuân thủ các quy định như vậy, công ty có thể bị phạt năng hoặc các hành động pháp lý khác

Kane va Palmer (1995) da chỉ ra rằng sức khỏe nghề nghiệp quan hệ lao động và cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng bởi luật pháp của chính phủ

Mabey va Salaman (1995) nhận thấy rằng đối với bắt kỳ hoạt động đảo tạo và phát triển chiến lược nào trong một tổ chức, các chính sách và pháp luật của chính phú đều quan trọng Mello (2006) chỉ ra rằng, pháp luật và quy định có tác động tích cực đến mọi chức năng và hoạt động của một tổ chức Tỉwari và Saxena (2012) cũng chỉ ra rằng, việc hình thành và thực hiện các chính sách và hoạt động QTNNL phải phù hợp với luật pháp và quy định của các quốc gia Do đó, sự khác biệt của thực tiễn

QTNNL giữa các tổ chức cũng là do các luật và quy định này

Bén là, đặc điểm nhân khẩu học của lực lượng lao động

Một trong những lực lượng mạnh mẽ nhất ảnh hưởng đến công việc và tổ chức là thay đổi nhân khẩu học của người lao động Nhân khâu học bao gồm các yếu tố như giới tính, tuổi tác, dân tộc, nghề nghiệp, thâm niên, mức lương, tình trạng hôn nhân và gia đình Nhu Pfeffer (1985) gợi ý, sự nhạy cảm với các tác động nhân khẩu học có thể giúp cung cấp bối cảnh để hiểu hành vi của tổ chức Họ phải áp dụng các cách khác nhau để thuê, đưa ra các loại gói lương thưởng khác nhau, các chính sách hấp dẫn và môi trường làm việc không phủ hợp cho lực lượng lao động mới xuất hiện Gibb (2001) đề cập đến sự khác biệt về nhân khẩu học trong đánh giá của nhân viên Kiến thức về sự khác biệt về nhân khâu học của nhân viên sẽ giúp các chuyên gia nhân sự trong việc phát triển các chính sách và thực tiễn QTNNL của họ nhằm tăng tác động lâu dài của họ đối với nhân viên

Nam la, hành động của đối thủ cạnh tranh Hành động của đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến chính sách nhân sự và hoạt nguồn gốc của lợi động của doanh nghiệp Vì NNL là nguồn nội lực cơ bản có thể thế cạnh tranh Theo Barney và Wright (1997), NNL có giá trị, độc đáo, được tổ chức tốt và không thể bắt chước có thể là nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh Rosenzweig và Nohria (1994) da chi ra tác động của các đối thủ cạnh tranh đối với các chính sách

1.5.1.2 Các yếu tô bên trong

Các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến thực tiễn QTNNL liên quan đến các sự kiện và thay đôi diễn ra trong tô chức Điều này có thể bao gồm thay đổi quyền sở hữu, thay đôi cơ cầu quản lý nội bộ, sáp nhập, mua lại và các xu hướng cắt giảm quy mô hoặc tuyển dụng Một ố bên trong quan trọng được trình bày dưới đây:

Quy mô tổ chức: Quy mô của tô chức có tác động lớn hơn đến.

ác hoạt động

Các khái niệm

Để hiểu rõ thế nào là “Chuyển đổi số”, trước tiên cần tìm hiểu một số khái niệm liên quan như: Kỹ thuật số, Công nghệ số, Số hóa Các khái niệm được trình bày ở phần tiếp theo của luận văn

1.2.1.1 Kỹ thuật số Có nhiều định nghĩa khác nhau về “Kỹ thuật số” nhưng định nghĩa được sử dụng phổ biến nhất là của Karel Dửrner và David Edelman (2015) từ MeKensey Theo đú,

“Ky th số” nên được hiểu là “phương thức để làm một thứ , Để hiểu định

nghĩa này một cách cụ thể hơn, nên phân tích nó dựa trên ba thuộc tính: Tạo ra các

Số hóa

Bản thân khái niệm Số hóa rất dé bị nhằm lẫn, bởi Số hóa tồn tại đưới hai hình thức, đó là Số hóa dữ liệu (Digitization) và Số hóa quy trình (Digitalization) Cụ thể hơn:

Thứ nhất, số hóa dữ liệu

“Theo Trần Đức Tân và công sự (2020), số hóa dữ liệu là quá trình chuyên đổi thông tin tir analog 6 thé giới thực sang kỹ thuật số Đây có thể được gọi là bước tin học hóa, là một thành phần của quá trình chuyển đổi số

Như vậy, hiểu một cách đơn giản thì số hóa dữ liệu là việc cập nhật các dữ liệu lên phần mềm đề dễ dàng quản lý, đánh giá và theo dõi

Thứ hai, số hóa quy trình:

“Thuật ngữ “số hóa quy trình” có thể được tìm thấy trong một bài luận năm 1971 được xuất bản trên Tạp chí Bắc Mỹ (Brennan và Kreiss, 2014) Một công ty tư vấn kinh doanh kỹ thuật số, I-SCOOP (2016), đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về số hóa quy trình, đó là việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số và dữ liệu (số hóa và nguyên bản là kỹ thuật số) để tạo ra doanh thu, cải thiện hoạt động kinh doanh, thay thế / chuyển đổi các quy trình kinh doanh (không chỉ đơn giản là

lóa chúng) và tạo ra một môi

trường cho kinh doanh kỹ thuật số, theo đó thông tin kỹ thuật số là cốt lõi Nhu vay có thể hiểu số hóa quy trình là quá trình xử lý dữ liệu để đơn giản và tự động hóa quy trình Ví dụ: Sử dụng phần mềm CRM, HRM dé tối ưu hóa quy trình làm việc; sử dụng phần mềm để thu thập và phân tích dữ liệu thời gian thực

Số hóa không đơn thuần là sự cộng hưởng của các phần mềm công nghệ mới

Giải pháp này rất quan trọng đối với một tổ chức, doanh nghiệp Chúng tạo ra một tư: duy và cách tiếp cận mới, giúp doanh nghiệp nhận thức được vai trò của mình trong lĩnh vực hoạt động Đồng thời, số hóa cũng làm tăng lợi nhuận cho công ty, tổ chức,

giúp tạo tiền đề để doanh nghiệp chuyên đôi số thành công hơn

Mặc dù thuật ngữ chuyển đổi số (digital transformation) đã xuất hiện phổ biế trên thể giới trong những năm gần đây nhưng hiện tại không có định nghĩa duy nhất, được chấp nhận phô biến cho thuật ngữ này Hơn nữa, các thuật ngữ số hóa dữ liệu, số hóa quy trình và thời đại kỹ thuật số thường được sử dụng thay thế cho nhau Một số khái niệm được lựa chọn đề cập đến CĐS được trình bảy trong Bảng

Bang 1.2 Khái niệm Chuyển đổi số

'CĐS doanh nghiệp là quá trình tái tạo lại doanh nghiệp để số hóa các hoạt động và hình thành các mỗi quan hệ chuỗi cung ứng mở rộng

CĐS - việc sử dụng công nghệ để cải thiện triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp - đang trở thành một

Westerman và chủ đề nóng đối với các công ty trên toàn cầu Các giám đốc cộng sự (2011) điều hành trong tất cả các ngành đang sử dụng những tiến bộ kỹ: va các thiết

thuật số như phân tích, di động, truyền thông xã hộ

bị nhúng thông minh - và cải thiện việc sử dụng các công nghệ

TÁC C

truyện thong nhu ERI quy trình nội bộ và đề xuất giá trị quan h

Mazzone (2014) CDS là quá trình phát triển kỹ thuật số có chủ ý và liên tục của một công ty, mô hình kinh doanh, quy trình ý tưởng hoặc phương pháp luận, cả về mặt chiến lược và chiến thuật

'CĐS mô tả sự chuyển đổi cơ bản của toàn bộ thể giới kinh doanh thông qua việc thiết lập các công nghệ mới dựa trên internet với tác động cơ bản đến toàn xã hội

FST (2020)

CDS la kinh tế và sự điều chỉnh của các bên tham gia đối với những thực tế mới của nền kinh tế kỹ thuật số Các quyết định trong hệ và phân tích dữ liệu, tính t mạng lưới nhất quán của tắt cả các lĩnh vực của nền.

thống được nôi mạng bao gồm trao đôi

toán và đánh và đưa ra các hệ quả các lựa chọn, cũng như bắt đầu các hành động

CDS Ia qué trình thay đổi từ mô hình truyền thống sang doanh nghiệp số mây (Cloud), dữ liệu lớn (Big data), Internet vạn vật (IOT),

bằng cách áp dụng công nghệ mới như điện toán đám

Phương pháp tiếp cận của Blue và Schaible

Boue’e và Schaible mô tả một kế hoạch tổng thê về CĐS được thiết kế đặc biệt để hướng đến một tương lai kỹ thuật số (Boue'e và Schaible, 2015) Các giai đoạn được thể hiện trong Hình 1.7

Hình 1.7 Phương pháp tiếp cận của Boue e và Schaible

Phân tích ảnh hưởng của kỹ thuật số đối với ngành: Trong giai đoạn này, các kịch bản tương lai khác nhau được dự báo và những thay đôi tiềm năng trong chuỗi giá trị được phân tích Ngoài ra, các công nghệ được phân loại và đánh giá những người tham gia thị trường có liên quan Do đó, thường xuyên có một số thay đổi được xác định trong giai đoạn này

So sánh với vị trí hiện tại của công ty: Giai đoạn thứ hai liên quan đến việc phân tích các cơ hội và rủi ro đối với hoạt động kinh doanh hiện tại Hơn nữa, các sản phẩm, khách hàng và khu vực bị ảnh hưởng được phân tích Ngoài ra, các khả năng kỹ thuật số như NNL hoặc quan hệ:

tác được xác định và chiến lược kinh doanh

“Thực hiện lộ trình: Trong giai đoạn cuối cùng, các tùy chọn liên quan cho các kịch bản trong tương lai được xác định Ví dụ, các kỹ năng kỹ thuật số cần phát triển hơn nữa được xác định và những người tham gia thị trường hợp tác sẽ được thảo luận

Các giai đoạn này nắm bắt một số khía cạnh của chuyển đổi kỹ thuật số và bao gồm các phân tích chỉ tiết

1.2.3 Vai trò của chuyển đỗi sé

Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cho chính phủ, doanh nghiệp và cuộc sống của người tiêu dùng,

Thứ nhất, đối với Chính phủ:

'CĐS sử dụng dữ liệu và hệ thống công nghệ số nhằm thay đổi trải nghiệm người sử dụng với các dịch vụ công do Nhà nước cung cấp Việc thay đổi hệ thống công nghệ cũng làm thay đôi nghiệp vụ, mô hình và phương thức hoạt động của bộ máy cơ quan Nhà nước

Chính phủ các nước dần ứng dụng chuyển đổi

ố vào công tác xây dựng “Nhà

nước số”, “Chính phủ điện tử” Đồng thời cũng đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng những thành tựu của CĐS vào quá trình vận hành kinh doanh doanh nghiệp Đối với hoạt động nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, các bộ máy chính quyền của nhiều quốc gia đã ngay lập tức áp dụng CĐS khi nhận thức được tầm quan trọng của nó

Thứ hai, đối với doanh nghiệp:

Có thể thấy rõ, CĐS mang rất nhiều lợi ích đối với doanh nghiệp, như:

“Thu hẹp khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp: Khi ứng dụng, chuyển đổi số, sự liên kết thông tin giữa các phòng ban trong doanh nghiệp được kết nối với một nền tảng hệ thống công nghệ đồng nhất Mỗi phòng ban vẫn có các phần mềm riêng để phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn nhưng vẫn có thể giao tiếp với các bộ phận khác thông qua hệ thống giao tiếp nội bộ Điều này sẽ giúp cho các vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp được giải quyết ngay khi xảy ra, giúp cho sự vận hành trong doanh nghiệp không bị tắc nghẽn không rõ nguyên nhân, gây tác động xấu đến doanh nghiệp, như: phục vụ khách hàng bị chậm tr, lượng hàng bán được giảm sút,

‘Tang sự minh bach và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp: Tham gia quá trình CĐS, lãnh đạo của các doanh nghiệp sẽ có thể chủ động và dễ truy xuất báo cáo về các hoạt động của doanh nghiệp Mọi hoạt động của doanh nghiệp, như: nhân viên ghi nhận doanh số, biến động nhân sự, khách hàng tìm hiểu sản phẩm sẽ được thể hiện trên các phần mềm quản trị doanh nghiệp, điều này sẽ giúp giảm sự chậm trễ, giúp việc quản lý doanh nghiệp hiệu quả và minh bạch hơn so với trước đó

Tối ưu hóa năng suất nhân viên: CĐS sẽ giúp doanh nghiệp khai thác được tối a năng lực làm việc của nhân viên trong công ty Bởi những công việc có giá trị gia tăng thấp, hệ thống có thể tự động thực hiện mà doanh nghiệp không cần tốn chỉ phí trả lương cho nhân viên, đồng thời cũng giúp nhân viên có thêm thời gian để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện các công việc quan trọng khác CĐS cũng giúp người quản lý dễ dàng đánh giá chất lượng công việc của từng nhân viên qua số liệu báo cáo nhận lại cuối ngày, cuối tuần, cuối tháng hoặc cuối quý

Nâng cao khả năng cạnh tranh: thể triển khai và vận hành doanh nghiệp hiệu quả, chính xác và chất lượng Bởi các

lếu doanh nghiệp sở hữu nền tảng số hóa sẽ có

giải pháp quản trị và vận hành số hóa sẽ tăng tính hiệu quả và chính xác trong các quyết định của doanh nghiệp Đồng thời, CĐS cũng giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong việc tương tác nhanh chóng với khách hàng, chính sách chăm sóc và phục vụ khách hang,

Những lợi ích dễ đàng nhận biết nhất của CĐS với doanh nghiệp đó là giảm chỉ phí vận hành, tiếp cận khách hàng trong thời gian dài, lãnh dao dé ding báo cáo kịp thời và tối ưu hóa được năng suất công việc cho nhân viên Những điều này làm tăng tính hiệu quả cũng như sự cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp được nâng cao.

Thứ ba, đối với người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, CDS ciing dang dan tác động vào trong cuộc sống khi có thể trải nghiệm các dịch vụ công hay các dịch vụ được cung cấp từ các doanh nghiệp ngày cảng thuận iện, nhanh chóng, Các giao dịch như: ngân hàng, mua hoàn toàn có thể thực hiện qua mạng mà không cần phải đến tận nơi thực hiện

1.2.4 Nội dung của chuyễn đỗi số

Doanh nghiệp cần nhận thức rõ CĐS là sự thay đổi quy mô lớn, đồi hỏi phải điều chỉnh cấu trúc, quy trình và văn hóa doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ hiện sự phát triển lâu dài và bền jim mang đến những tác động tích cực vững cho doanh nghiệp.

Chính vì thế, nội dung của quá trình CĐS trong doanh nghiệp bao gồm các cấp

DePietro và công sự (2019) đã đưa ra mô hình TOE (Technology -

Organisation - Environment) để chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đôi mới công nghệ của tô chức, trong đó khia cạnh công nghệ bao gồm tắt cả các công nghệ có thể áp dụng cho doanh nghiệp bao gồm các công nghệ hiện đang được doanh nghiệp sử dụng, các công nghệ sẵn có cho doanh nghiệp nhưng không được sử dụng và các công nghệ đổi mới có thể cho phép doanh nghiệp phát triển và thích ứng Khia cạnh tổ chức liên quan đết ất cả các biện pháp mô tả và nguồn lực của doanh nghiệp

(vi dụ: số lượng nhân viên và các giao thức truyền thông) có thê ảnh hưởng đến các.

quyết định quản lý điều hành liên quan đến việc áp dụng và thực hiện Cuối cùng,

ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ trong doanh nghiệp

Từ những nghiên cứu trên, tác giả xác định 2 nhóm yếu tố chính tác động đến quá trình CĐS của bắt kỳ một tổ chức nào (Hình 1.9), đó là:

Nhóm các yếu tố bên ngoài tổ chức: Bao gồm những yếu tố như: Đặc điểm ngành nghề của tổ chức và cấu trúc của thị trường; Cơ sở ha ting ky thuật hỗ trợ của ngành và của Nhà nước; Quy định của Nhà nước (bao gồm các vấn đề như cơ sở pháp

ST NEL

Hình 1.9 Các yếu tố tác động đến CĐS

(Nguôn: Tác giả xây dựng)

Nhém cdc yéu t6 bén trong tô chức: Bao gồm những yếu tô như: Tầm nhìn chiến lược; Nguồn nhân lực (ở đây bao gồm 2 khía cạnh Một là tư duy, nhận thức trong CDS của cấp quản trị trong tổ chức Thứ hai là năng lực của đội ngũ nhân viên, liên quan đến những kiến thức và kỹ năng về CĐS mà người lao động của tô chức đang có); Thực trạng kỹ thuật (liên quan đến những công nghệ số đã được áp dụng tại chức, thực trạng quá trình CĐS của doanh nghiệp dang ở mức nào)

1.3 Yêu cầu chuyển đỗi số trong quản lý thuế Đối với công dân ở các quốc gia trên thể giới, nộp thuế là một trong những tương tác khó khăn và tốn thời gian nhất của họ với chính phủ Đối với nhiều chính phủ, tăng cường tuân thủ thuế và thu đủ doanh thu là vấn đề cần thi tro cho hing hóa và dich vụ công Đó là lý do tại sao các cơ quan quản lý thuế đang tiến hành chuyển đôi kỹ thuật số và tự động hóa hệ thống của họ Việc áp dụng công nghệ có thể cho phép cải cách thuế thành công và bền vững, đảm bảo việc đánh thuế thích hợp cho nền kinh tế kỹ thuật số và giảm bớt những trở ngại đối với việc tuân thủ Đại dịch COVID-19, dẫn đến sự bùng nỗ trong việc sử dụng thương mại kỹ thuật số, đã khiến thay đổi này trở nên đặc biệt cắp bách đối với các cơ quan quản lý thuế

Qué trình chuyển đổi diễn ra ngày càng nhanh chóng trong thập kỷ qua, khi chỉ phí của công nghệ kỹ thuật số giảm xuống và các công cụ mạnh mẽ để phát triển các ứng dụng trở nên thân thiện hơn với người dùng Một vi du vé chi phí giảm: Lưu trữ đám mây hiện rẻ hơn 50% so với cách đây vai năm Sự gia tăng của dữ liệu lớn (big data) la ó thể cho phép dễ dàng kiểm tra chéo một yếu tố quan trong trong sự thay đổi này vì nó thông tn, giúp tăng cường sự tuân thủ của NNT

Việc sử dụng ngày càng nhiều thanh toán không dùng tiền mặt, thông qua điện thoại di động và các thiết bị khác, cũng đang thúc đẩy sự thay đổi Các khoản thanh toán như vậy có thể được CQT xem xét dễ dàng và thường đề lại dấu vết kỹ thuật số có thể được kiểm toán Số hóa giúp cuộc sống của chính quyền dễ dàng hơn bằng cách giảm bớt gánh nặng hành chính, giúp các CBCC thuế có nhiễu thời gian hơn để tập trung vào các hoạt động có giá trị cao hơn Nhưng nó cũng cho phép các cơ quan chức năng đơn giản hóa các thủ tục và giảm gánh nặng tuân thủ đối với NNT Nghiên cứu cho thấy rằng ở Hàn Quốc, ví dụ, số hóa đã làm giảm chỉ phí tuân thủ tới 19% trong giai doan 2011-

Với CĐS, ngành thuế sẽ khác đi rắt nhiều trong tương lai:

~_ Thay vì lưu trữ một lượng lớn dữ liệu về NNT, các cơ quan hành chính sẽ có quyền truy cập vào các số cái phân tán, được mã hóa cho phép họ nắm bắt thông tin thuế một cách liền mạch và theo thời gian thực Điều này có thêm lợi ích là làm cho các cơ quan quản lý thuế *ít hiển thị hơn” đối với công chúng

~_ Các quyết định của cơ quan quản lý thuế sẽ ngày cảng được hỗ trợ và củng cố bởi trí tuệ nhân tạo Nhưng hệ thống sẽ cần được giám sát chặt chẽ để tìm lỗi

~_ Cơ quan quản lý thuế có thể trở thành kho chứa ngày cảng nhiều dữ liệu của chính phủ Điều đó sẽ mang lại cho họ một vai trò trung tâm trong việc hoạch định chính sách kinh tế, cho phép các nhà hoạch định chính sách xem xét các giao dịch trong nền kinh tế và cho phép dự báo tốt hơn

~ Hệ thống thuế có thể trở nên thân thiện hơn với người dùng Các dịch vụ có thé bao gồm khai thuế điền trước, quyền truy cập của NNT vào thông tin nộp đơn của chính họ, chia sẻ dữ liệu với các ngân hàng đề xúc tiền việc phê duyệt tín dụng, cùng với các truy vấn bảo vệ quyền riêng tư trên hỗ sơ thuế của các nhà nghiên cứu và cộng đồng địa phương

~ _ Cơ quan quản lý thuế sẽ hợp lý hóa giao diện giữa NNT và cán bộ thuế, chăng hạn như bằng cách kết nối hệ thống kế toán doanh nghiệp với nền tảng nộp hồ sơ điện tir va thanh toán điện tir cua CQT

1.4 Tác động của chuyển đổi số đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp

'CĐS tác động lên các quy trình của tổ chức và do đó khả năng các tổ chức áp dụng các sắp xếp làm việc linh hoạt hơn để đổi mới va phát triển hơn nữa, trong đó văn hóa tổ chức sẽ là ưu tiên hàng đầu đối với quản lý nguồn nhân lực (Nivlouei, 2014; Demartini và công sự, 2018; Gong và cộng sự, 2021) Văn hóa tổ chức hiện tại phải tìm ra câu trả

lời liên quan đến việc chuyển hướng sang mô hình làm việc kết hợp tận dụng lợi thế của

công việc từ xa và văn phòng (Anearani và cộng sự, 2018; Am và cộng sự, 2020) Các điều kiện làm việc khác nhau như giảm tương tác mặt đối mặt và sự phân tắn ngày cảng tăng của lực lượng lao động sẽ dẫn đến sự thay đổi động lực xã hội giữa các nhân viên

(Bajer, 2017; Gửtz và cộng sự, 2020) Sự ra đời của tớnh năng làm việc từ xa đó thay đổi đáng kế cách chúng ta làm việc và một số nhân viên có thể cần phải học thêm đề đạt được mức hiệu quả tương tự Hơn nữa, do tác động của CĐS, QTNNL có thể đo lường kết quả làm việc của nhân viên dựa trên hiệu suất của họ chứ không phải dựa trên thời gian làm việc (Uikich và công sự, 2013; Demartini và công sự, 2018; Horváth và công sự, 2019)

'Để thực hiện vai trò chiến lược của mình, học tập và phát triển là một phần không, thể thiếu trong QTNNL hiện đại Nó đặc

lề cập đến việc nâng cao kiến thức và kỹ

năng của nhân viên với các kỹ năng chuyên biệt và có thể chuyển giao, do đó cung cấp cho họ lợi thế cạnh tranh và khiến họ có khả năng đối phó với sự thay đổi tốt hon (Ulrich và công sự, 2013; Ancarani và cộng sur, 2018; Kurek , 2021)

Một số nghiên cứu cũng đã báo cáo một số khía cạnh quan trọng của việc triển khai các công nghệ kỹ thuật số CĐS không chỉ mang lại hiệu quả tích cực mã còn có tác động tiêu cực đặc biệt đến các công việc đòi hỏi kỹ năng thấp và các công việc lặp đi lặp lại (Manuti và cộng sự, 2018; Fenech và cộng sự, 2019; Gong và công sự, 2021) Để

nhận ra tất cả các cơ hội do CĐS mang lại, tổ chức cần đảm bảo sự phát triển của kiến

thức, kỹ năng và khả năng của lực lượng lao động đẻ duy trì mức độ cạnh tranh và hiệu tổ chức cần thiết (Demartini và cộng sự 2018; Am và cộng sự, 2020) Các quá trình nâng cao kiến thức và kỹ năng sẽ cho phép tạo ra một lực lượng lao động thích ứng với các điều kiện và yêu cầu mới đang thay đổi nhanh chóng do ứng dụng công nghệ kỹ thuật số mang lại (Ulrich và cộng sự, 2013; Marler và cộng sự, 2016; Sankar va cng sur,

“Tóm lại, theo các nghiên cứu được thực hiện ở cắp độ tổ chức, những thách thức cơ bản mà QTNLL sẽ cần giải quyết trong bồi cảnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số là:

Tác động của các xu hướng kỹ thuật số như không gian mạng, dữ liệu, đám mây, mạng xã hội và mạng, va thiết bị di động (Kurek, 2021); Lực lượng lao động đa thế hệ (Sima. và cộng sự, 2020); Nhân viên siêu kết nói với công việc va cuộc sống tích hợp; Sự xuất hiện của những nhân viên có trình độ kỹ thuật số, tức là những công dân kỹ thuật số

(Gửữ và cộng sự, 2020); Sự xuất hiện của cỏc mụ hỡnh kinh doanh cú thể đối phú với những thách thức của sự gián đoạn kỹ thuật số (Demartini và cộng sự, 2018).

TOM TAT CHUONG 1

BOI CANH CHUYEN DOI SO

Giới thiệu chung

‘Cue Thuế được thành lập từ tháng 10/1991 theo QÐ số 341-TC/QĐ/TCCB ngày

06/9/1991 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cùng thời điểm thành lập tỉnh BR-VT

“Tên giao dịch: Cục Thuế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Co quan chủ quản: Tổng cục Thuế Địa chỉ: Số 07 đường Nguyễn Tắt Thành, phường Phuớc Trung, thành phố Bà

Từ thời điểm thành lập (10/1991 đến 28/2/2019), Cục Thuế tỉnh BR-VT được tổ chức thành 14 phòng chức năng và 08 Chỉ cục Thuế trực thuộc với S5 Đội thuế trực thuộc bao gồm: 42 Đội chức năng, 12 Đội khu vực và 1 Đội liên xã, thị tran Cac phòng chức năng và Chỉ cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh BR-VT, bao gồm:

~ Các phòng chức năng trực thuộc Cục Thuế tỉnh BR-VT gồm: Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ: trợ NNT; Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán; Phòng Tin học; Phòng Kê khai -

1; Phòng Kiểm tra thuế số 2;

Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Tuyên truyền - hỗ

'Kế toán thuế; Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; Phòng Thanh tra thuế s

Phòng Thanh tra thuế số 2; Phòng Kiểm tra thuế

Phòng Kiểm tra nội bộ; Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân; Phòng Quản lý các khoản thu từ đất. Đức; Chỉ cục Thuế huyện Côn Đảo; Chỉ cục Thuế thị xã Phú Mỹ

Từ 28/2/2019 đến nay, theo Quyết định số 320/QĐ-BTC ngày 28/2/2019 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính và Quyết định số 211/QĐ-TCT ngày 12/3/2019 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, được tổ chức thành 12 phòng chức năng và 04 Chỉ cục

“Thuế khu vực, thị xã trực thuộc với 33 Đội thuế trực thuộc bao gồm: 25 Đội chức năng và 8 Đội liên xã, phường, thị tran

Hình 2.1 Bộ máy tố chức của Cục Thuế tỉnh BR-VT

(Nguôn: Cục Thuế tỉnh BR-VT)

Các phòng chức năng trực thuộc Cục Thuế tỉnh BR-VT gồm: Văn phòng; Phòng

Tổ chức cán bộ; Phòng Tuyên truyền - hỗ trợ NNT; Phong Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế; Phòng Công nghệ Thông tin; Phòng Kê khai - Kế toán thuế; Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; Phòng Thanh tra - Kiểm tra thuế số 1; Phòng Thanh tra

~ Kiểm tra thuế số 2; Phòng Thanh tra - Kiểm tra thuế số 3; Phòng Quản lý hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác; Phòng Kiểm tra nội bộ

Các Chỉ cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh BR-VT gồm: Chỉ cục Thuế khu vực

Vũng Tàu - Côn Đảo; Chỉ cục Thuế khu vực Bà Rịa - Long Điền - Đất Đỏ; Chỉ cục

“Thuế khu vực Xuyên Mộc - Châu Đức; Chỉ cục Thuế thị xã Phú Mỹ

2.2 Phân tích thực trạng công tác chuyển đổi số tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa —

'Vũng Tàu 2.2.1 Công tác triển khai công nghệ thông tìn 2.2.1.1 Công tác triển khai, vận hành và khai thắc sử dụng hạ ting hé thing công nghệ thông tin

Về hệ thống mạng, tình trạng hoạt động của các thiết bị mạng ôn định, đường truyền internet và kết nối hạ tằng truyền thông với các Chi cục Thuế và Tổng cục Thuế tương đối én định Băng thông của đường truyền còn thấp so với nhu cầu sử dụng làm ảnh hưởng đến tốc độ khai thác, sử dụng ứng dụng trên môi trường tập trung, điển hình như ứng dụng Quản lý trước bạ - nhà đắt

_Về hệ thống thư điện tử và các dịch vụ khác như file server, FTP server, Printer server, DNS, DHCP, LYNC hoạt động ôn định Mỗi cán bộ đều được cấp một hộp thư điện tử theo đúng quy trình đăng ký phục vụ cho việc trao đổi công việc

Về hệ thống an toàn thông tin mạng như Firewall, Antivirus hoạt động ổn định

Riêng hệ thống Proxy trong năm 2019 xảy ra một lỗi không chặn được các trang web không cho phép vào, tuy nhiên đã được nhóm vận hành hỗ trợ kịp thời

Về hệ thống an toàn phòng máy chủ, được đảm bảo vệ sinh, môi trường khô ráo, sạch sẽ Được trang bị hệ thông phòng cháy, chữa cháy Đường điện và hệ thống điều hỏa đáp ứng đủ công suất để làm mát hệ thống

Tình hình xử lý sự cố hệ thống CNTT tại Cục Thuế tỉnh BR-VT năm 2021 như

Bang 2.1 Tình hình xử lý sự cố hệ thống CNTT

Loại sự cổ Tổng số | Đã xử lý Thuế xử lý

Hệ thông thư điện tử và dịch vụ khác 09 00 09

Hệ thong an toàn thông tin mang œ HT or

Hệ thống phòng máy chủ 0 00 02

(Nguôn: Cục Thuế tỉnh BR-VT)

2.2.1.2 Công tác triển khai, vận hành và khai thác sử dung ứng dụng công nghệ thông tin

Kết quả triển khai các phiên bản nâng cắp ứng dụng tại Cục Thuế tỉnh BR-VT như sau:

~ Quản lý thuế tập trung (TMS): 54 phiên bản

~_ Ứng dụng báo cáo tài chính: 2 phiên bản

~ _ Ứng dụng kho cơ sở đữ liệu (Data warehouse DW): 1 phiên bản

= Thué dién tir (e-Tax): 1 phiên bản

~_ Hệ thống kê khai thuế (iHTKK): 13 phiên bản

~_ Nhật ký thanh tra, kiểm tra (iTNT): 1 phiên bản

~ Ung dung kiém tra nội bộ (KTNB): I phiên bản

~_ Ứng dụng quản lý ấn chỉ (QLAC): 5 phiên bản

~ Ứng dụng thanh tra, kiểm tra (TTR): 2 phiên bản

~_ Ứng dụng quản lý trước bạ - nhà đất: 3 phiên bản

Cục Thuế đã triển khai, sử dụng và khai thác các phiên bản nâng cấp ứng dụng

Các phiên bản, nội dung nâng cấp được thông báo qua thư điện tử đề toàn thể cán bộ công chức biết sử dụng và khai thác ứng dụng phục vụ công tác.

2.2.2 Các nghiệp vụ thuế được thực hiện bằng phương thức điện tử Để phục vụ cho công tác CĐS ngành thuế, Cục Thuế tỉnh BR-VT đã triển khai một số dịch vụ, nghiệp vụ thuế thông qua phương thức điện tử Một số nghiệp vụ được triển khai trong năm 2021 và đầu năm 2022 được trình bày trong Bảng 2.2 dưới đây

Bảng 2.2 Các nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử

STT Nghiệp vụ Thời điểm áp dụng ¡ | Gửi thông báo tiên thuế nợ, tiên phạt và tiên 182031 chậm nộp theo phương thức điện tir

2 _ | Đây mạnh giải quyết hủ tục hành chính trên " môi trường điện tử Gili thong bio tiên thuế nợ, tien phạt và tiên

3 | chậm nộp trên hệ thống dịch vụ thuế điện tử T10/2021 eTax 4 | Tuyên truyền, hỗ trợ NNT bằng phương pháp TI0202 điện tử 5 _ | Lập và gửi biên bản vi phạm hành chính bằng TI2/2021 phương pháp điện tử œ_ | Nộp lệ phớ rước bạ điện từ và trao đụi dữ liệu ơ điện tử nộp lệ phí trước bạ ô tô, xe máy

7 _ | Triễn khai ứng dung thuê điện từ cho thiết bị TI/2032 di động (eTax Mobile) ạ_ | Thu thập ý kiến đánh gi cia NNT bang TI2/2031 phương pháp điện tử

9 | Triển khai áp dụng hóa đơn điện tử T12/2021

(Nguôn: Cục Thuế tinh BR-VT)

Kết quả thực hiện các giao dịch dign tie

Các giao dịch điện tử tại Cục Thuế tỉnh BR-VT trong năm 2021 đạt được một số kết quả như sau:

~_ Kê khai thuế điện tử: Tỷ lệ nộp hồ sơ khai thuế thông qua phương thức điện tử là 98,5% so với tổng lượt hồ sơ khai thuế đã nộp

~ Đăng ký thuế điện tử: tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đạt 94%

~_ Nộp thuế đi có 11.404/11.462 doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử trên cổng thong tin dign tử của Tổng cục Thuế, đạt 99,5% so với doanh nghiệp đang hoạt động; có 11.224/11.462 doanh nghiệp hoàn thành đăng ký nộp thuế điện tử, đạt 97,9% so với số doanh nghiệp đang hoạt động

~ _ Hoàn thuế điện tử: đạt 100% số hỗ sơ hoàn thuế điện tử

~_ Nộp thưtra soát điện tử: tỷ lệ Thư tra soát nộp qua Dịch vụ điện tử/ Tổng thư tra soát là 99%

~_ Xác nhận số thuế đã nộp điện tử: tỷ lệ hồ sơ để nghị xác nhận số thuế đã nộp 'NSNN/ Tổng hỗ sơ đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN là 1009.

Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

2.3.1 Tống quan về nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Quy mô NNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT qua các năm như sau:

Hình 2.2 Quy mô nguồn nhân lực

(Nguôn: Cục Thuế tinh BR-VT)

Số lao động tại Cục Thuế tỉnh BR-VT trong giai đoạn 2019 - 2021 nhìn chung không có quá nhiều biến động Số lao động giảm chủ yếu là do số lao động đã đến tuổi nghỉ hưu Đồng thời, tỷ trọng lao động nữ luôn cao hơn so với số lao động nam

Về trình độ NNL, đa số cán bộ tại Cục Thuế tỉnh BR-VT có trình độ đại học (chiếm 879%) trên đại học chiếm 11% và trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 2%,

Hình 2.3 Cơ cấu NNL theo trình độ

(Nguôn: Cục Thuế tinh BR-VT)

3.3.2 Phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Văng Tàu thông qua số liệu thứ cấp Để đánh giá thực trạng hoạt động QTNLL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT, tác giá tiến hành phân tích các số liệu thứ cắp liên quan đến một số nội dung QTNLL tại đơn vị, bao gồm: hoạch định NNL; thiết kế và tổ chức công việc; tuyển chọn và sắp xếp nhân sự; đảo tạo và phát triển; và chế độ lương, thưởng

2.3.2.1 Hoạch định nguôn nhân lực

“Công tác quy hoạch NNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT giai đoạn 2019 - 2021 được thực hiện theo Chỉ thị 10-CT/BCSĐ ngày 28/3/2017 của Ban cán sự Đảng bộ Tài chính về rà soát, bô sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo giai đoạn 2016 - 2021 và quy hoạch cán bộ lãnh đạo các cắp giai đoạn 2016 ~ 2021; Quyết định 569-QĐ/BTC ngày 28/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế chức lãnh đạo, quản lý các cắp thuộc và trực thuộc Bộ T: quy hoạch công chức, viên chính; Quyết định số 720-

QĐ-TCT ngày 12/5/2017 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vẻ việc ban hành quy định về quy trình quy hoạch và tiêu chuẩn trình độ chuyên môn quy hoạch chức danh Đội trưởng, Phó đội trưởng ở Chỉ cục Thuế thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; và các công văn của Tông cục Thuế về quy hoạch cán bộ lãnh đạo quan lý Các chức danh do Cục Thuế tỉnh BR-VT xác nhận tiếp tục duy trì quy hoạch năm 2016 - 2021 được trình bày trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 Quy hoạch công chức giai đoạn 2019 - 2021

(Nguôn: Cục Thuế tỉnh BR-VT) 2.3.2.2 Thiết kế và tổ chức công việc

Việc thiết kế và tổ chức công việc tại Cục Thuế tỉnh BR-VT được thực hiện theo Quyết định số 550/QĐ-TCT ngày 30/3/2015 của Tổng cục Thuế về việc ban hành tạm thời bản mô tả công việc cho từng vị trí việc làm của công chức thuế trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, tổ chức và hộ, cá nhân kinh doanh Theo đó, Cục Thuế tỉnh BR-VT có bản mô tả công việc cho các vị tr: vị trí việc làm “Quản lý hồ sơ khai thuế” tại Cục Thuế; vị trí việc làm “Tuyên truyền - Hỗ. vị trí việc làm “Quản lý ấn chỉ”; và vị trí việc làm "Giải quyết khiếu nại tổ cáo” tại Cục Thuế

Tuy nhiên, đối với các vị trí công việc còn lại, Cục Thuế tỉnh BR-VT vẫn chưa có bản mô tả cụ thể

2.3.2.3 Tuyển chọn và sắp xếp nhân sự

Việc tuyển dụng công chức tại Cục Thuế tỉnh BR-VT hiện nay được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020, bao gồm các nội dung như căn cứ tuyển dụng công chức, điều kiện đăng ký tuyển dụng công chức, các hình thức tuyên dụng công chức

Hàng năm, căn cứ vào quyết định chỉ tiêu về tuyển dụng công chức và thông báo về thi tuyển công chức của Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh BR-VT tiến hành thông báo tuyển dụng công chức và các yêu cầu về hỗ sơ cũng như phương thức nộp hồ sơ dự tuyển Quá trình xét duyệt hồ sơ và tổ chức thi tuyển và ra quyết định phê: duyệt kết quả tuyển dụng cũng theo quy định của Nghị định số 138/2020/NĐ-CP

Sau khi tuyển dụng, công chức được bố trí làm việc tại các vị trí khác nhau theo chỉ tiêu đã xác định từ trước Tình hình bố trí, sắp xếp NNL tại Cục Thuế tỉnh BR-

'VT trong năm 2021 như Hình 2.4

Tình hình sắp xếp nhân sự tại Cục Thuế tỉnh BR-VT cho thấy vai trỏ quan trọng của nhóm Quản lý thuế theo các chức năng Đây là nhóm chức năng thực hiện những công việc chính, đảm bảo cho Cục Thuế hoàn thành được nhiệm vụ của mình Phân bố nhân sự theo từng bộ phận chức năng của Cục Thuế tỉnh BR-VT cụ thể như sau:

~ Lãnh đạo các cấp: 04 công chức

~ Quản lý thuế theo các chức năng: 118 công chức Trong đó: Tuyên truyền — hỗ trợ NNT: 11 công chức; Kê khai và kế toán thuế: 29 công chức; Thanh tra, kiểm tra thuế: 65 công chức; và Quản lý nợ và cưỡng chế thuế: 12 công chức.

~ Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ: 19 công chức Trong đó: Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán: 03 công chức; Pháp chế: 09 công chức; và Công nghệ thông tin: 07 công chức

~ Bộ phận quản lý thuế trực tiếp: 23 người Trong đó: Quản lý thuế TNCN: 08

08 công chức; Quản lý ấn chỉ: 04 công chức; Quản lý thu lệ phí trước bạ, thu khác: 04 công chức công chức; Quản lý thuế nhà đất

~ Quản lý nội bộ: 43 công chức Trong đó: tổ chức cán bộ: 06 công chức; văn phòng: 23 công chức; và Kiểm tra nội ộ: 11 công chức

Bộ phận bồ trợ nghiệp vụ (Quin lý thu the chức năng

Hình 2.4 Tình hình bố trí, sắp xếp nhân sự

(Nguôn: Cục Thuế tỉnh BR-VT)

Ngoài ra, dé tổ chức bộ máy hoạt động có hiệu quả tích cực, đem lại kết quả cao trong công tác, căn cứ vào năng lực công tác, trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, nhu cầu công việc, Cục Thuế tỉnh BR-VT đã thực thiện điều động 43 công chức trong năm 2021 vào những vị trí thích hợp, năm 2020 là 123 công chức và năm 2019 là 127 công chức

2.3.2.4 Đào tạo và phát triển

Hàng năm, Cục Thuế tỉnh BR-VT căn cứ vào kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng đã được Tổng cục Thuế phê duyệt, sẽ tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho ốt nhiệm vụ chính trị, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, thực hiện từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn Kết quả đào tạo, phát triển NNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT qua các năm như sau:

Năm 2019: cử 1223 lượt công chức tham gia các khóa tập huắn, đảo tạo do Cục

Năm 2020: cử 1253 lượt công chức tham gia đào tạo, tăng 2,5% so với năm

Năm 2021: cử 1155 lượt công chức tham gia đảo tạo, giảm 7,8% so với năm 2021

Nội dung đảo tạo mà Cục Thuế tỉnh BR-VT tổ chức nhằm bồi dưỡng cho cán bộ, công chức của mình cụ thể như sau: wae 1029 oss

Hình 2.5 Nội dung đào tạo NNL

(Nguôn: Cục Thuế tỉnh BR-VT)

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy hầu hết các.

ôi dung đào tạo trong năm 2020

Bang 2.4, Bang hé số lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức

làm việc trong các cơ quan Nhà nước m Bậc Bậc Bậc Bậc Bệ Bậc Bậc Đậc Bậc Bậc

Kiếm ra iên ao cấp tuý kiêm avin ao cp hi quan - Nhôm AI

ME lúm lọ lén i 28 | ro | 89 ; |

KẾ toán viên cao cấp ~ Nhóm A3.2

MĐ ý lạ lê 6m 25 TẾ | so ¡

‘iém tra viên chính thuế, kiểm tra viên chính hải quan Nhóm A2.1

He sé Hed 4a | 478 508 sar |5.76 | 61 644 | 678 Eton vgn chin — Nhôm A32

Hệ số Heb 4 | ass 468 sar | 336 |57 604 | 638 on vi, Kien a vi thd iden tr viên hi quan — Nhóm A1 ess ương 234 (267 3 333 366 |399 (432 465 498 Š oán viên rung cấp, kiểm aviên rung cấp thuế kiêm tr viên trung cập hãi quan ~ Nhóm AO it Wesb lại 2a 27/303 33M [365 |396 437 458 489 thân viên thuế, nhân viên hải quan và kế toán viên trung cấp, kiểm tra viên trung cấp thuế, kiểm tra viên trung cấp hai quan chưa cố bằng tốt nghiệp cao đăng phù hợp vị trí công việc đang làm áp dụng hệ số lương sông chức I

186 |206 2.26 246 266 |286 |306 326 346 |366 |386 | 4.06 thân viên thuế, nhân viên hai quan chưa có bằng tốt nghiệp trung cẻ làm áp dụng hệ số lương công chức loại C phù hợp với vị trí công việc đang,

Nhóm Bậc Bậc + Bậc Bậc Bậ Bậc Bậc Bậc Bậc ngạh 1 2 Bậc3 455 (6 7 8 BR Tp cụ

(Nguồn: Nghị định 204/2004/NĐ-CP)

Như vậy, chế độ trả lương tại Cục Thuế tỉnh BR-VT hoàn toàn tuân thủ theo các quy định của Nhà nước Tuy nhiên, hàng năm Cục Thuế đều xét nâng ngạch, nâng lương cho cán bộ, công chức tại đơn vị của mình, cụ thể như sau:

Lhe 8

Hình 2.6 Tình hình nâng ngạch, nâng lương

(Nguôn: Cục Thuế tinh BR-VT)

Trong năm 2021, Cục Thuế tỉnh BR-VT đã quyết định nâng lương theo niên han cho 127 công chức và điều chinh thu nhập đối với 07 hợp đồng lao động theo

Nghị định 68, đảm bảo thực hiện đúng chế độ trong phạm vi được phân cấp quản lý của Cục Thuế Trong năm 2020, con số tương ứng là 175 và 26 người lao động. Đồng thời, trong năm 2021 Cục Thuế tỉnh BR-VT cũng thực hiện nâng lương trước hạn đo thành tích xuất sắc cho 47 công chức và điều chỉnh thu nhập đối với 0% hợp đồng lao động

Về công tác thi đua, khen thưởng, Cục Thuế thực hiện theo Quyết định số 1351 /QĐ-CT ngày 01/03/2016 do Cục Thuế tỉnh BRVT ban hành Quy chế thi đua, khen thưởng Theo đó, kết thúc năm công tác hoặc kết thúc đợt thi đua, các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Thuế tổ chức kiểm điểm, đánh giá thành tích của các tập thể, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để khen thưởng và đề nghị các danh hiệu thỉ đua và hình thức khen thưởng cao hơn; đồng thời báo cáo kết quả về Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Cục Thuế Căn cứ đề nghị của các đơn vị, Hội đồng Thi đua, Khen thưởng

Cục Thuế tố chức họp xem xét, quyết định Việc bình xét được thực hiện bằng hìi thức giơ tay biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín theo danh hiệu, hình thức để nghị khen thưởng và cấp có thâm quyền quyết định khen thưởng Cục trưởng Cục Thuế quyết định khen thưởng đối với danh hiệu và hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền và trình cắp có thắm quyền khen thưởng các danh hiệu và hình thức cao hơn

Kết quả khen thưởng cá nhân qua các năm tại Cue Thué tinh BR-VT nhu sau:

Băng 2.5 Kết quả khen thưởng cá nhân

“Thành tích Năm 2019 | Năm 2020 | Năm 2021

Chiến sỹ thi đua cơ sở: 79 T1 76

Giây khen của Cục Thuê 167 119 116

Giấy khen của Tông cục Thuế 276 281 264

Bing khen của Bộ Tài chính 4 4 §8

Bằng khen của UBND 05 § 05 Đăng khen của Chính phủ Q 00 a

Huân chương lao động hạng Ba ol 0 02

(Nguồn: Cục Thuế tỉnh BR-VT)

Phân tích thực trạng công tác quản trị nguén nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua số liệu khảo sát Để đánh giá thực trạng công tác QTNNL nhằm đáp ứng yêu cầu CDS trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh BR-VT, tác giả tiến hành khảo sát nhanh toàn bộ cán bộ, người lao động đang làm việc tại Cục Thuế Để thiết lập bảng khảo sát, tác giả tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến của 10 cán bộ là những người có kinh nghiệm trong

Cục Thuế tỉnh BR-VT hiện đang giữ vị trí quan trọng nhằm đưa ra các tiêu chí để cán bộ, công chức đánh giá Kết quả khảo sát phỏng vấn các chuyên gia thì 100% đều đồng ý với bảng câu hỏi tác giả đề xuất Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát bằng cách lập câu hỏi qua google form và gửi link qua mail nội bộ cho 207 cán bộ, công chức đang làm việc tại Cục Thuế tỉnh BR-VT Tác giả sử dụng bảng câu hỏi cho điểm (theo quy ước: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý ; 5: Hoàn toàn đồng ý) dé cán bộ thuế tại đơn vị trả lời cho các câu hỏi liên quan đến 3 nhóm tiêu chí chính, đó là: nhóm các tiêu chí về nội dung QTNNL trong bối cảnh CĐS; nhóm các tiêu chí về đảo tạo NNL trong bồi cảnh CĐS; và nhóm các việc sử dụng các ứng dụng CNTT trong quan lý thuế Các tiêu tiêu chí liên quan đế: chí khảo sát NNT được trình bày cụ thể trong Bảng 2.6.

Bang 2.6 Câu hồi khão sát

Nhóm tiêu chí Câu hỏi khảo sát Nguồn

(NDI) Cục Thuế sử dụng các | Tác giả để xuất ứng dụng CNTT trong tuyển dụng nhân sự?

(ND2) Cục Thuê sử dụng các | Tac gia de xuat

QTNNL trong bối cảnh CĐS ứng dụng CNTT trong chấm công nhân sự?

(ND3) Cục Thuế sử dụng các | Hỗ Tú Bảo (2020) ứng dụng CNTT trong giao chi

Nhóm tiêu chí Câu hỏi khão sát Nguồn tiêu và kiếm tra kết quả công việc của nhân sự?

(ND4) Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong đào tạo nhân sự?

Natalija Kokolek và cộng sự

(ĐTT) Cục Thuế đào tạo đây đủ những kỹ năng cần thiết để anh/ chị thực hiện tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế?

Natalija Kokolek và cộng sự (2019)

(ĐT2) Quá trình đào tạo của Cục R DePietro va cộng sự Đào tạo NNL Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu | (2019) : trong bối cảnh |_, cbs về năng lực của NNL trong bối cảnh CĐS? <

(ĐT3) NNL cảm thấy tự tin và | Natalija Kokolek và cộng sự có khả năng giải quyết những | (2019) vấn đề phát sinh trong quá trình tác nghiệp?

(SDI) Trang thiết bị, máy móc | Hỗ Tú Bảo (2020) trong Cục Thuế đáp ứng phục vụ được những nghiệp vụ thuế thực

Sử dụng các _ | hiện bằng phương pháp điện tir? ứng dụng |(SD2) Các ứng dụng CNTT | Hồ Tú Bảo 2020)

CNTT trong _ | trong quản lý thuế có thể sử dụng quản lý thuế dé dang?

(SD3) Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đồng bộ với nhau? R DePietro và cộng sự

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

2.3.3.1 Đánh giá của nguôn nhân lực vẻ nhóm tiêu chí “Nội dung QTNNL trong bối cảnh CĐS”

Thứ nhất đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong tuyển dụng nhân sự"

X Hoàn toàn không đồng ý Khong ding y Không cóÿ kiến ông #Hoàn toàn đồng ý

Hình 2.7 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong tuyển dụng nhân sự”

(Nguôn: Kết quả khảo sát)

“Tiêu chí "Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong tuyển dụng nhân sự” có kết quả đánh giá rất thấp, chỉ đạt mean 1.98, dưới mức trung bình 3 điểm Đa số cán bộ công thức tại Cục Thuế tỉnh BR-VT lựa chọn “Rắt không đồng ý* (92/207 người được khảo sát, chiếm 44,4%) Quan trọng là lựa chọn từ mức “Đồng ý” trở lên rất thấp, chỉ chiếm 6,8% (tương ứng với 14/207 người được khảo sát) Điều này cho thấy thực trạng trong quá trình tuyển dụng nhân lực tại Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và ngành thuế iệt Nam nói chung, là tắt cả các khâu hầu như đều thực hiện thủ công và trực tiếp Nguyên nhân chính đến từ những yêu cầu khắt khe về tuyển dụng của.

Tổng cục Thuế do đây là lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm và có ả

lh hưởng đến lợi ích quốc gia Tuy nhiên, trong bối cảnh đại dịch còn phức tạp như hiện nay, việc thực hiện quy trình tuyển dụng như hiện nay không còn phủ hợp, ảnh hưởng đến việc tìm nhân sự mới thay thế cho nhân sự sắp nghỉ hưu hoặc nghỉ việc, từ đó tác động đến hiệu quả hoạt động chung của Cục Thuế Do đó, Cục Thuế cần nghiên cứu và đề xuất các phương án áp dụng CNTT trong quá trình tuyển dụng nhân sự, đảm bảo cho số lượng NNL tại đơn vị đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của công việc

Thứ hai đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong chắm công nhân sự "

0.0% wn Khong dingy 8 Không đồngý 8 Không có kiến

Hình 2.8 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong, chấm công nhân sự”

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong chấm công nhân sự” được đánh giá khá tốt với mean=3.69, vượt qua mức trung bình trong thang điểm từ

1-5 Số cán bộ công thức tại Cục Thuế tỉnh BR-VT lựa chọn “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” có tỷ lệ tương đối cao (34,8% là *Đồng ý” và 20,8% là *Hoàn toàn đồng ý”).

Có 71/207 người được khảo sát đánh giá mức “Không có ý kiến”, chiếm tỷ lệ cao nhất là 372% Số người đánh giá “Không đồng ý" là 15 cán bộ, chiếm 7,2% và không có ai đánh giá “Hoàn toàn không đồng ý” Sở dĩ có sự đánh giá ở nhiễ khác nhau là do hiện nay Cục Thuế tỉnh BR-VT có hệ thống chấm công thông qua mức máy quét thẻ nhân viên mỗi ngày Do đó, đối với nhiều người, đây được xem là một hình thức ứng dụng công nghệ trong việc tính công cho nhân viên Tuy nhiên, những thì Cục Thuế vấn đề khác như quản lý ngày phép, chấm công làm việc thêm gi vẫn đang thực hiện bằng cách nhập dữ liệu thủ công, do đó người lao động không nắm rõ được hồ sơ nhân sự trong tháng của mình như thế nảo, còn bao nhiêu ngày phép hay làm vượt ngoài giờ bao nhiêu thời gian

Thứ ba, đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong giao chỉ tiêu và kiểm tra kết quả công việc của nhân sự ”

X Hoàn tàn không đồng ý #Khingdồngÿ #Khôngcóy kiến #ĐỒngÿ: BHoản ohn dbngy Hình 2.9 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong giao chỉ tiêu và kiểm tra kết quả công việc của nhân sự”

Tiêu chí "Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong giao chỉ tiêu và kiểm

tra kết quả công việc của nhân sự” cũng không được đánh giá cao khi có mean chỉ

đạt 2.21 Tương tự như tiêu chí về hoạt động tuyển dụng nhân sự, trong tiêu chi nay không có ai đánh giá mức "Hoàn toàn đồng ý”, ở mi Đồng ý” chỉ có 5,8% số người được khảo sát lựa chọn (tương ứng với số người trả lời là 12/207 người được khảo sát) Số đánh giá ở mức “Không đồng ý” và “Hoàn toàn không đồng ý” chiếm trên

50% số người được khảo sát Đa số ý kiến đều cho rằng các chỉ tiêu được giao đều tính theo năm hoặc quý, và thường đến cuối kỳ mới tổng hợp kết quả thực hiện của họ Người lao động dù rất muốn nhưng nếu muốn kiểm tra lại hiệu suất làm việc của mình thì phải làm thủ công và mắt khá nhiều thời gian Ngoài ra, Cục Thuế cũng chưa

cảnh báo cho người lao động trong trường hợp các cán bộ, công

Thứ tư, đánh giá vẻ tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong đào tạo nhân sự" mn khong ding y= KRG geo kia mDing y mode oan my

Hình 2.10 Đánh giá về tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong đào tạo nhân sự”

Tiêu chí “Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong đảo tạo nhân sự” có kết quả đánh giá ở mức trung bình với mean=3.01 và có ý kiến đánh giá trải khắp các mức Chiếm đa số vẫn là mức “Không có ý kiến” với 42% số người được khảo sát, tại Cục Thuế tỉnh BR-VT được tham gia Đa phần những ai được tham gia các khóa học trực tuyến, hoặc có lồng ghép kỹ năng ứng dụng CNTT trong quá trình học sẽ trả lời ở mức “Đồng ý" trở lên và ngược lại Tuy nhiên thực tế này cũng cho thấy việc vận dụng CNTT trong dao tạo của đơn vị còn bị động, chủ yếu thực hiện trong giai đoạn dịch bệnh căng thăng và yêu cầu giới hạn số lượng người tham gia học trực tiếp chứ chưa thật sự đưa các hình thức đảo tạo trực tiếp này sử dụng phổ biến và rộng rãi

Tóm lại, đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Nội dung QTNNL trong bối cảnh cps”

Hình 2.11 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Nội dung QTNNL trong bối cảnh cps”

(Nguôn: Kết quả khảo sát)

Kết quả đánh giá chung về nội dung QTNNL trong bối cảnh CĐS của Cục Thuế tỉnh BR-VT còn thấp, dưới mức trung bình (với điểm đánh giá trung bình chung là 2.72) cho thấy các hoạt động liên quan đến QTNNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT chủ. yếu được thực hiện bằng phương thức thủ công Việc áp dụng CNTT trong quá trình quản lý NNL tại đơn vị cũng chỉ đừng lại ở mức thực hiện chấm công và đảo tạo trực tuyến cơ bản, chưa có một hệ thống phần mềm quản trị một cách thống nhất và xuyên suốt cho các nội dung liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, giao chỉ tiêu, kiểm tra kết quả công việc, nghỉ phép và thủ lao ngoài giờ, Đó là lý do mà tiêu chí liên quan đến ứng dụng CNTT trong tuyển dụng và kiểm tra hiệu quả làm việc của người lao động bị đánh giá rất thấp trong nhóm chỉ tiêu này

2.3.3.2 Đánh giá của nguôn nhân lực về nhóm tiêu chí “Đào tạo NNL trong bối cảnh CĐS”

Thứ nhất, đánh giá vẻ tiêu chí “Cục Thuế đào tạo đầy đủ những kỳ năng cần thiết để anh/ chị thực hiện tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế”

00% 00% toàn không dôngÿ Không đồngÿ MKhôngcó kiến BĐẳngÿ Hoan (on dingy

Hình 2.12 thiết để NNL thực hiện tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế”

(Nguoi Tiêu chí “Cục Thuế đảo tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết để anh/ chị thực lh giá về tiêu chí “Cục Thuế đào tạo đầy đủ những kỹ năng cần

Kết quả khảo sát) hiện tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế" có kết quả đánh giá ở mức cao, điểm trung bình đạt được 4.25 Đặc biệt số người đánh giá “Hoàn toàn đồng ý” chiếm đến vụ mới có sử dụng các ứng dụng CNTT hoặc khi có sự cập nhật, nâng cắp các phiên bản quản lý đã có sẵn

Thứ hai, đánh giá về tiêu chi “Quá trình đào tao của Cục Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu về năng lực của NNL trong bối cảnh CS”

X8 Hoàn toàn không đằng ý Không đằngÿ #iKhôngcóÿ kiến #Dồngy #Hoànloàn đồngÿ

Hình 2.13 Đánh giá về tiêu chí “Quá trình đào tạo của

c Thuế đảm bảo đáp

(Nguôn: Kết quả khảo sát) Tiêu chí "Quá trình đào tạo của Cục Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu về năng cảnh CĐS” được đánh giá ở ngưỡng khá tốt khi đạt điểm 3.49 lực của NNL trong và có sự phân hóa ý kiến rõ rệt khi tất cả các mức đánh giá đều được lựa chọn Số người đánh giá “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” lần lượt là 42/207 và 57/207 người được khảo sát, chiếm tỷ lệ tương ứng là 20,3% và 27,5% Tuy nhiên chiếm đa số là đánh giá ở mức *Không có ý kiến” (70/207 người được khảo sát, chiếm 33,8%) là vì họ không rõ những yêu cầu về năng lực của NNL trong bối cảnh CĐS là gì 18,3% số người còn lại “Không đồng ý” hoặc “Hoàn toàn không đồng ý” vì họ cho rằng, những kỹ năng vẻ vận hành, thao tác các ứng dụng về CNTT trong quản lý thuế chưa đủ, mà còn cần làm cl ủ và xử lý được những tỉnh huống phát sinh Bên cạnh đó, kỹ năng về tin học cơ bản của một số cá nhân vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc Ngoài ra, kỹ năng về ngoại ngữ là một trong những điềm yếu tại don vi, gây trở ngại cho quá trình hội nhập với những xu hướng CĐS trong quản lý thuế trên thé giới

Thứ ba, đánh giá vẻ tiêu chỉ “NNL cảm thấy tự tin và có khả năng giải quyết những vẫn đề phát sinh trong quá trình tác nghiệp " wgý EKhôngc6ÿkiến MDỒngÿ Hoài

Hình 2.14 Đánh giá về tiêu chí “NNL cảm thấy tự tin và có khã năng giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tác nghiệp”

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Tiéu chi “NNL cảm thấy tự tin và có khả năng giải quyết những vấn đẻ phát sinh trong quá trình tác nghiệp” có số điểm đánh giá ở dưới mức trung bình khi chỉ

có 3,4% số người được khảo sát đánh giá “Hoàn toàn đồng ý và 15% số người được

khảo sát đánh giá *Đồng ý” Do đó điểm số trung bình cho tiêu chí này chi dat 2.67,

Có thể thấy mặc dù việc đào tạo giúp cho NNL vận hành tốt các ứng dụng liên quan đến quản lý các nghiệp vụ thuế khác nhau, tuy nhiên vẫn chưa cung cấp đủ các kỹ. tự xử lý hoặc phải nhờ đến sự hỗ trợ của bộ phận chuyên trách Những điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất công việc, kéo đải thời gian chờ đợi của NNT

Tôm lại, đánh giá chung về nhóm tiêu chỉ “Bao tạo NNL trong bối cảnh CĐS”

Hình 2.15 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Đào tạo NNL trong bối cảnh cps”

(Nguôn: Kết quả khảo sát)

Kết quả khảo sát NNL về đào tạo NNL trong bối cảnh CĐS nhìn chung ở mức khá tốt với kết quả trung bình chung là 3.47, tuy nhiên có sự phân hóa rõ rệt giữa các tiêu chí đánh giá Kết quả này cho thấy hiện nay việc đảo tạo NNL phục vụ cho quá trình CĐS ngành thuế chỉ được thực hiện theo hình thức “chỗ nào cần thì đào tạo chỗ nấy”, nghĩa là có ứng dụng mới, có nghiệp vụ mới quản lý bằng phương pháp điện tử thì sẽ tiến hành đảo tao NNL về ứng dụng đó, nghiệp vụ đó Việc đảo tạo những kỹ năng chưa được chú trọng phát triển một cách toàn diện Đồng thời, NNL chỉ mới được dao tao dé vận hành công nghệ chứ chưa thẻ “lâm chủ” được công nghệ.

Thứ nhất, đánh giá về tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc trong Cục Thuế đáp ứng phục vu được những nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử "

‘Hoan oun không đồng ý "Khong dingy m@KhOngc6y kid #Đồngÿ Hoàn tản đồng ý

Hình 2.16 Đánh giá về tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc trong Cục Thuế đáp ứng phục vụ được những nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử”

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc trong Cục Thuế đáp ứng phục vụ được những nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử” được đánh giá ở dưới mức cao với điểm trung bình là 4.04 với gin 63% người được khảo sát lựa chọn mức “Đồng loàn toàn đồng ý" Những ý kiến còn lại cho rằng mặc dù Cục Thuế tỉnh BR- gà

'VT có trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết nhưng thiết bị cũng thường bị lỗi, sự cố Ngoài ra, khối lượng công việc giao dịch bằng phương thức điện tử ngày càng tăng, trong khi hệ thống máy móc lỗi thời, tốc độ xử lý chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công việc Ngoài ra, hệ thống mạng internet cũng cần được cải thiện khi tình trạng nghẽn mạng, chậm kết nối vẫn thường xuyên xảy ra

Thứ hai, đánh giá về tiêu chỉ “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế có thể sử dụng dễ dàng ”

0.0% sein oân không đồng ý #Khôngdồngÿ Không cóÿiến BĐlngÿ Hoan oan dingy

Hình 2.17 Đánh giá về tiêu chí “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế có thé sir dung dé dang”

(Nguôn: Kết quả khảo sát)

"ác ứng dụng CNTT trong quan lý thuế có thể sử dụng dễ dàng” cũng là tiêu chí được đánh giá ở mức cao với điểm trung bình là 4.08 Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là số người lựa chọn “Hoàn toàn đồng ý” với 44% số người được khảo sát

(tương ứng với 91/207 người) Không có đánh giá ở mức *Hoàn toàn không đồng ý” é Số ít người chủ yếu là những cán bộ lớn tuổi, việc

4,89 và ở mức “Không đồng ý chỉ có 10/207 người lựa chon, cl tham gia khảo sát lựa chọn “Không đồng tiếp thu và thực hiện các thao tác trên các phần mềm, ứng dụng còn gặp khó khăn

Ngoài ra việc triển khai hệ thống eTax trên điện thoại cũng gây chút trở ngại đối với những lao động không dùng điện thoại thông minh, hoặc có dùng nhưng hệ điều hành không tương thích.

Thứ ba, đánh giá

với nhau” í “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đông bộ

'#Hoàn toàn không đồng ý #Không đằngÿ #Khôngcóÿ kiến MDồngÿ #oàn toàn đồngý

Hình 2.18 Đánh giá về tiêu chí “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế dong bộ với nhau”

(Nguôn: Kết quả khảo sát) Tiêu chí “Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đồng bộ với nhau” dù có kết quả thấp hơn nhưng nhìn chung vẫn ở mức khá tốt với điểm trung bình là 3.48 Mặc dù không có đánh giá ở mức “Hoàn toàn không đồng ý” nhưng có 15% số người khảo sát lựa chọn "Không đồng ý” và 34,3% lựa chọn "Không có ý kiến” Tình trạng không đồng bộ xảy ra đối với một số nội dung quản lý thuế như thuế sử dụng đất phi nông nghiệp khi truy xuất từ hệ thống TMS ra thì dữ liệu không trùng khớp với dữ liệu nhập thủ công trên excel, hoặc quá trình chuyển đổi từ dữ liệu thủ công sang hệ thống phần mềm quản lý cũng có sự chênh lệch, buộc cán bộ thuế phải kiểm tra, rà soát lại

Tóm lại, đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế

Hình 2.19 Đánh giá chung về nhóm tiêu chí “Sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế”

(Nguôn: Kết quả khảo sát)

Kết quả khảo sát NNL về sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đạt mức tốt với điểm trung bình chung là 3.87, trong đó tiêu chí về phương tiện và tính dễ sử dụng của các ứng dụng được đánh giá cao với điểm trung bình trên mức 4 Tuy nhiên, Cục Thuế tinh BR-VT cần tăng cường đảo tạo quá trình thao tác của NNL dé tránh sai sót, dẫn đến dữ su không trùng khớp trong quá trình quản lý Đồng thời, cũng cần lưu ý với những ứng dụng thường xảy ra tình trạng thiếu đồng bộ

2.4 Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu

Cục Thuế tỉnh Bà chuyển đổi số trong quản lý thuế t Vang Tau

Công tác QTNNL nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên đồi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh BR-VT đạt được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, Cục Thuế có quy hoạch và kế hoạch tuyển dụng, bổ sung nhân sự hàng năm, đảm bảo được số lượng NNL cần thiết cho đơn vị Có bản mô tả công việc cho một số vị trí việc làm như Quản lý hồ sơ khai thuế; Tuyên truyền - Hỗ trợ người

nộp thuế; Kế toán thuế; Quản lý ấn chỉ; Giải quyết khiếu nại tố cáo tại Cục Thuế

'Việc sắp xếp, bố trí công việc cho nhân sự tương đối phù hợp, đáp ứng hoàn thành những yêu cầu của công việc

Thứ hai, Cục Thuế tỉnh BR-VT chú trọng việc đào tạo NNL ở các nội dung khác nhau, bao gồm cả nghiệp vụ chuyên môn và đạo đức chính trị như: Bồi dưỡng lý luận chính trị, bồi dưỡng ngạch công chức chuyên ngành thuế, tin học ứng dụng quản lý thuế, bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn và kỹ năng lãnh đạo, tập huấn cập nhật chính sách và năng lực hội nhập quốc tế Trong đó chú trọng việc đào tạo về tin học trong quản lý thuế

Thứ ba, Cục Thuê đã triển khai nhiều nhiều ứng dụng và phần mềm quản lý các nghiệp vụ thuế khác nhau bao gồm Gửi thông báo tiền thuế nợ, tiền phạt và tiền chậm nộp theo phương thức điện tử, Đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Gửi thông báo tiền thuế nợ, tiền phạt và tiền chậm nộp trên hệ thống, dịch vụ thuế điện tử eTax, Tuyên truyền, hỗ trợ NNT bằng phương pháp điện tử, Lap và gửi biên bản vi phạm hành chính bằng phương pháp điện tử, Nộp lệ phí trước bạ điện tử và trao đổi dữ liệu điện tử nộp lệ phí trước bạ ô tô, xe máy, Triển khai ứng dụng thuế điện tử cho thiết bị di động (eTax Mobile), Thu thập ý kiến đánh giá của

NNT bằng phương pháp điện tử, và Triển khai áp dụng hóa đơn điện tử Đối với mỗi

nghiệp vụ thuế có ứng dụng CNTT, Cục Thuế đều có hướng dẫn, cập nhật cho NNL

TINH BA RIA- VUNG TAU

3.1 Chiến lược phát triển của Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.1.1 Chiến lược phát triển chung

Triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý thuế, trong đó kiểm soát chặt chẽ nguồn thu ngân sách, tăng cường khai thác nguồn thu; tập trung công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế; công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; phấn đấu hoàn thành dự toán thu NSNN năm 2022 được giao 50.805,9 tỷ đồng, bằng 83,7% ước thực hiện năm 221, trong đó:

~ Thu dầu thô: 16.600 tỷ đồng, bằng 71,1% ước thực hiện năm 2021

~ Thu nội địa: 34.205,9 tỷ đồng, bằng 91,6% ước thực hiện năm 2021

Tổ chức triển khai thực hiện tốt các Luật thuế đã được sửa đổi, bỏ sung, các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thực hiện đến NNT

Bám sát chỉ đạo của Tổng cục Thuế, UBND Tỉnh trong việc thực hiện các Luật thuế, tổ chức các biện pháp quản lý thu NSNN vả nhiệm vụ thu NSNN Chỉ đạo quyết ligt cde Phòng quản lý thu va các Chỉ cục Thuế thực hiện tốt công tác thu NSNN, làm tốt công tác tham mưu cho cáp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan quản lý tốt địa bàn, giám sát đưa vào quản lý hộ kinh doanh nhằm tăng nguồn thu

Rà sát từng nguồn thu, đánh giá tiến độ thu từng sắc thuế Đây mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Đây mạnh hướng dẫn NNT thực hiện các thủ tục hành chính thuế bằng phương thức điện tử như: đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, phát hành hóa

đơn Tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền về kế hoạch, lộ trình triển khai hóa đơn

“Thực hiện thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch 2022 được phê duyệt và các chuyên đề chống thất thu NSNN theo kế hoạch Đôn đốc các đơn vị nộp đầy đủ, kịp thời vào

'NSNN các khoản thu phát hiện qua kiể pháp về quản lý, kiểm soát việc sử dụng hóa đơn tra, thanh tra Tăng cường thực hiện các giải

“Tăng cường quản lý nợ và cưỡng chế thu hồi nợ thuế Giao nhiệm vụ thu nợ thuế cho các Phỏng, các Chỉ cục Thuế, chỉ tiết đến từng cán bộ thuế, trên cơ sở đó cập nhật tiến độ theo dõi thu nợ thuế để kịp thời có biện pháp chỉ đạo, đôn đốc thu hiệu quả

3.1.2 Chiến lược phát triển nguôn nhân lực Định hướng phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh BR-VT chủ yếu tập trung tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao tỉnh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ công chức trong thực thi công vụ và thực hiện tốt công tác phòng chống tham nhũng, tiết kiệm chống lăng phí Cụ thể như sau:

~ Triển khai và thực hiện nghiêm túc các quy định tại Luật phòng chống tham nhũng và các quy định, hướng dẫn có liên quan

~ Về công tác quản lý cán bộ: thực hiện công tác luân chuyển, chuyển đồi vị trí công tác tại Cục Thuế; Thực hiện quy hoạch, bổ nhiệm các vị trí, chức danh lãnh đạo đối với những cá nhân có đủ uy tín, năng lực, đạo đức

~ VỀ công tác đào tao, bồi dưỡng nghiệp vụ: Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho công chức nhằm nâng cao nhận thức chính trị và trách nhiệm trong thực thi công vụ Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phẩm chất đạo đức của công chức, ưu tiên đảo tạo công chức làm việc tại các chức năng quản lý thuế cơ bản và bộ phận thường xuyên tiếp xúc với người nộp thuế

~ Chú trọng phát triển đội ngũ nhân lực đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi số trong ngành thuế.

Phấn đấu đến năm 2023 đạt được 100% cán bộ công chức đạt các tiêu chuẩn ngạch quy định, đ: iệt là công chức thuộc ban lãnh đạo và quy hoạch lãnh đạo Cục

“Thuế đạt ngạch chuyên viên chính trở lên, bên cạnh đó các cán bộ này phải được nâng cao trình độ về mọi mặt ngoài việc đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo và ngạch công chức,

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh

'Qua kết quả phân tích thực trạng công tác QTNNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT trong bồi cảnh CĐS, có thể thấy công tác Cục Thuế đã và đang triển khai khá tốt công tác CĐS trong quản lý thuế khi từng bước số hóa, điện tử hóa các nội dung của quản lý thuế như kê khai thuế, hóa đơn điện tử, ứng dụng eTax, Tuy nhiên, hoạt động

'QTNLL lại chưa phát triển tương xứng với chiến lược số hóa của đơn vị Do đó, trong phân giải pháp này, tác giả tập trung đề xuất 2 nhóm giải pháp chính, đó là: Xây dựng hệ thống nhận thức về CĐS; CĐS hoạt động QTNNL; và phát triển NNL dap img yêu cầu của CDS

3.2.1 Xây dựng hệ thống nhận thức, tư duy về chuyển đổi số

'CĐS thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ vẻ ha tằng vật chất mà còn phải thay đổi về ý thức của con người Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020) cũng nêu rõ quan điểm " CĐS trước hết là chuyển đổi về nhận thức"; "nhận thức đóng vai trò quyết định và người dân là trung tâm của

'CĐS " Do đó, nhiệm vụ đầu tiên để thực hiện chuyền đổi đổi cũng là nhiệm vụ chuyển nhận thức Hiện nay, không hiểm trường hợp ngô nhận về CĐS và ví như

"chiếc đũa thần" có thê thay đổi ngay lập tức hiệu quả làm việc Thậm chí, một số

người cho rằng chỉ cần bỏ tiền đầu tư vào trang thiết bị công nghệ, tổ chức tập huấn

ch cực ngay Tuy nhiên CĐS thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ về hạ tầng vật chất mà còn phải thay đổi về ý thức và cần được coi như một phương thức phát triển quốc gia Trong vấn đề này, vai trò của người lãnh đạo hết sức quan trọng Nếu lãnh đạo không đi đầu, làm gương trong việc CĐS, sử dụng các công cụ số trong quản lý, điều hành thi rat khó đề yêu cầu bộ máy bên dưới triển khai Do đó, muốn CĐS trước tiên nhận thức của người lao động cần phải thay đôi, mọi người phải nhận thấy rõ vai trò và trách nhiệm của thức được nếu họ

minh trong công cuộc chuyển đổi số Người lao động phải n

Xây dựng, thiết

về chuyển đôi số trên các phương tiện thông tin đại chúng; đưa tin, đặt bài, viết bài p và duy trì thường xuyên các chuyên mục, chuyên trang về CĐS trên hệ thống báo chí, báo điện tử, trang tin điện tử, diễn đàn trực tuyến; tuyên truyền trên các công/trang thông tin điện tử, mạng nội bộ của cơ quan

(4) Sản xuất các chương trình, phóng sự, trao đôi, đối thoại, chuyên đề chuyên sâu về CĐS trên hệ thống phát thanh, truyền hình; sản xuất các nội dung tin bai, anh, video, clip về chuyên đổi số đề đăng, phát trên các kênh, nền tảng khác nhau và trên các phương tiện thông tin đại chúng

(S) Tổ chức các cuộc thỉ tìm hiểu về CĐS; tô chức các hội nghị hội thao, toa các thành đảm, các cuộc triển lãm, trưng bày lưu động về sản phẩm số, giải pháp số., tựu về chuyển đổi số của Cục Thuế.

(6) Tuyên truyền trực quan, sử dụng pa-nô, áp phích, tranh cỗ động, đồ họa thông tin (infographic), đồ họa chuyển động (motion graphics) các vật dụng được in ấn thông tin tuyên truyền, biểu trưng nhận diện thông điệp tuyên truyền về CDS

(7) Sưu tầm, biên tập, biên dịch, biên soạn, xây dựng các tài liệu về CĐS để tuyên truyền sử dụng chung cho các đối tượng và theo chủ đề, chuyên đề phủ hợp.

Học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác CĐS; tổng hợp các mô hình và giải pháp CĐS; giới thiệu để nhân rộng các mô hình, giải pháp CĐS,

3.2.2 Nêu gọi sự tham gia của các bên vào quá trình chuyễn đổi số

CDS 1a qué trinh thay đổi tổng thé và toàn diện Chính vì thế, để CĐS thành công thì mọi thành viên trong tổ chức cần phối hợp để thay đổi toàn diện, từ ban lãnh đạo đến các cấp quản lý, nhân viên và chuyên gia CĐS

Chuyên gia công nghệ số: Là người bên trong hoặc bên ngoài đơn vị Chuyên gia bên trong đơn vị là người nhận bài toán chuyển đổi số từ lãnh đạo rồi chuyển hóa thành yêu cầu Chuyên gia bên ngoài đơn vị là người nhận bài toán từ đơn vị, thuộc các doanh nghiệp công nghệ số, dùng các công nghệ số đẻ giải quyết bài toán đặt ra

"Nhà lãnh đạo CĐS: là người đứng đầu tổ chức, có tầm nhìn và nhận định được chuyển đổi số là bước đi chiến lược của đơn vị Không phải nhà lãnh đạo nào cũng am hiểu về CĐS, điều quan trọng nhất mà nhà lãnh đạo cần có được đó là biết đặt ra bài toán và kiên định với mục tiêu đặt ra

Người tham gia CĐS: là toàn bộ cán bộ nhân viên thuộc đơn vị Có nhiệm vụ tuân thủ và thực thi các giai đoạn CĐS, phối hợp cùng chuyên gia để hiện thực hóa việc giải quyết các vấn đề tại đơn vị

Người làm công tác Nhân sự: Mọi thành viên trong đơn vị đều tham gia vào công tác CĐS Tuy nhiên, vai trò và nhiệm vụ của mỗi đối tượng thuộc các bộ phận lại khác nhau Người làm công tác nhân sự vừa có vai trò đề xuất, vừa làm nhiệm vụ thực thi để chuyển đổi số đạt hiệu quả cao với các nội dung chủ yếu sau: Bản chất của CĐS trong quản trị nhân sự; vai trỏ của người làm nhân sự trong CĐS; và những vấn đề cần lưu ý khi CDS trong quản trị nhân sự

'Vai trò của người làm nhân sự trong công tác CĐS tại Cục Thuế đã rất rõ ràng

Tuy nhiên, CĐS có thành công hay không phụ thuộc vào ban lãnh đạo, bộ phận phụ trách nhân lực, bộ phận khác và toàn bộ cán bộ nhân viên trong đơn vị Do đó, lãnh đạo Cục Thuế tinh BR-VT củng bộ phận phụ trách nhân sự cần khuyến khích sự tham gia của toàn thể cán bộ, công chức trong đơn vị vào quá trình CĐS hoạt động QTNNL

3.2.3 Chuyển đổi số các nội dung của quản trị nguồn nhân lực

“Tùy thuộc vào khả năng của từng tổ chức mà quá trình CĐS hoạt động QTNNL có thể diễn ra toàn bộ hoặc từng phần Như đã trình bảy ở chương 2, mức độ áp dụng

CNTT trong QTNNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT chỉ mới được sử dụng ở nội dung cham công và tính lương cho NNL Do đó, tác giả đưa ra đề xuất cho việc áp dụng

CNTT trong QTNNL tai Cục Thuế tỉnh BR-VT ở một số nội dung Cụ thể như sau:

3.2.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực

Có thể nói công tác hoạch định NNL hiện nay tại Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và các CQT thuế nói chung còn khá sơ sài Nhu cầu NNL thường được tính toán thủ công, chủ yếu căn cứ vào số lượng nhân sự sẽ giảm trong năm tiếp theo (như nghỉ hưu, nghỉ thai sản, ) để đề xuất thêm nhân sự để bổ sung Căn cứ vào tiến độ thăng tiến, nâng lương của cán bộ mà CỌT đề xuất thêm việc đề bạt một số cán bộ

Và cuỗi cùng số lượng nhân sự được bô sung sẽ do Tổng cục Thuế quyết định Do.

đó, việc hoạch định chưa thật sự gắn với nhu cầu của công việc Vì it của

đơn vị Theo đó, trước tiên Cục Thuế tỉnh BR-VT cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về NNL của đơn vị mình, cụ thể đến từng chỉ tiết như tuôi, giới tính, và vị trí công tác Sau đó, căn cứ số lượng công việc của từng vị trí công việc mà xác định được số nhân sự cần thiết (dựa trên việc tính toán năng suất làm việc trung bình của cán bộ thuế) Cục Thuế sẽ có bảng theo đõi như sau:

Hình 3.1 Xác định NNL cần có

(Nguồn: Tác giá đề xuất) 'Hệ thống sẽ tự động cập nhật số lượng nhân viên thực tế của từng vị trí trong đơn vị theo từng tháng trong năm kế hoạch căn cứ theo số lượng hồ sơ nhân sự của vị trí đó tương ứng từng tháng Đồng thời có cập nhật thêm thông tin của những nhân sự sắp nghỉ hưu hoặc thai sản

Hb wc nn se sex sai8) lở ằ „ ằ Hỡnh 3.2 Tỡnh hỡnh NNL hiện cú oa) =i) m ằ * os sai8) si) =B) =i)

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Thông qua hệ thống, người phụ trách nhân sự có thể so sánh kế hoạch nhân lực

Tuyển dụng nhân lực 'Công tác tuyển dụng nhân sự ở Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và toàn ngành

tuyển dụng như thông báo, xét duyệt hỗ sơ, thi tuyển, đều được thực hiện theo một quy định chung Việc tuyển dụng công khai và tập trung toàn ngành đã đưa lại những kết quả tốt giúp giảm sự thiếu công bằng và những bắt cập trong công tác tuyển dụng những nhân viên đủ năng lực và phẩm chất bổ sung cho đội ngũ nhân lực của ngành

'Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức tuyển dụng như hiện nay đã không còn phù hợp do những yêu cầu phải giãn cách vì dịch Covid-19, do những kỹ năng cần xét không thể thực hiện bằng phương pháp thi viết (như kỹ năng tin học, kỹ năng xử lý tình huồng, ) Đồng thời, thời gian tuyển dụng từ lúc ra thông báo, nhận hỗ sơ, thi tuyển và ra quyết định tuyển dụng kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí là nhiều tháng có thể gay tâm ly chán nản cho người ứng tuyển Do đó, theo tác giả, Cục Thuế tỉnh BR-VT cần mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất việc áp dụng công nghệ trong quá trình tuyển dụng nhân sự

Cé thé nói, ứng dụng công nghệ trong hoạt động tuyển dụng đang là xu hướng tat yếu của các tổ chức hiện nay Báo cáo Xu hướng nguồn nhân lực của Deloitte năm

2017 chỉ ra rằng, 71% công ty đánh giá việc ứng dụng công nghệ trong quản lý nhân sự là một trong những ưu tiên hàng đầu Theo nghiên cứu của tổ chức tư vấn chuyển đôi số Sierra Cedar (2018), 45% công ty lớn và 51% công ty vừa dự kiến sẽ tăng ngân sách cho việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động tuyển dụng Theo báo cáo The

Future of Recruiting ctia LinkedIn nam 2019, đầu tư vào các công cụ và công nghệ mới sẽ là cách tốt nhất để thúc đây hiệu suất của bộ phận tuyển dụng trong 5 năm tới với 68% chuyên gia nhân sự được khảo sát đồng ý rằng chiến lược này sẽ mang lại hiệu quả cao nếu được áp dụng đúng cách. mình Do đó, tác giả đề xuất việc áp dụng mô hình “Phiếu tuyên dụng” kết hợp với công nghệ dé cải tiến quy trình tuyển dụng tại đơn vị (Hình 3.3)

(Nguén: hups://insider.tophr.vn/)

Phiếu Tuyén dung (Hiring Funnel) là một khuôn mẫu thể hiện toàn bộ quá trình tuyển dụng với các giai đoạn khác nhau theo hành trình trải nghiệm của ứng viên

(Candidate Journey) Hiện nay, mô hình phiếu tuyển dụng được các tổ chức sử dụng với 9 bước cơ bản từ giai đoạn nhận thức thương hiệu tuyển dụng đến giai đoạn hội nhập Với Cục Thuế tỉnh BR-VT, tác giả đề xuất giải pháp liên quan đến 4 giai đoạn trong phiếu tuyển dụng, đó là:

Giai doan 1: Awareness - Nhận thức thương hiệu tuyển dụng Đây là giai đoạn trong trong phiếu tuyển dụng, khi ứng viên lần đầu tiên tiếp xúc với thương hiệu tuyển dụng Họ bắt đầu có nhận thức về nhà tuyển dụng hoặc vị trí mà doanh nghiệp đang tuyển dụng Mục tiêu của giai đoạn này là tạo ra nhiều nguồn ứng viên để mở xông danh sách tài năng từ đó tìm ra đúng ứng viên phủ hợp Hiện nay trên thực tế, mặc dù rất nhiều ứng viên muốn vào làm việc tại Cục Thuế tỉnh BR-VT, nhưng

“thương hiệu” của đơn vị đối với họ chính là “tuyển ít”, “tuyển khó” và “tuyên nội bộ” Chính điều này ngăn cản họ ứng tuyển vì không tin tưởng mình sẽ được tuyển dụng Do đó, Cục Thuế cần xóa bỏ suy nghĩ này của ứng viên, cho thấy mọi ứng viên đều có cơ hội như nhau

Giải doan 2: Auraction - Thu hút Đây là giai đoạn ứng viên có sự cân nhắc và quan tâm đến tô chức khi có nhu cầu tìm việc Mục tiêu của nhà tuyển dụng ở giai đoạn này là thu hút ứng viên hộp hồ sơ ứng tuyển bằng cách cung cấp những nội dung trả lời cho câu hỏi “Ứng viên sẽ nhận được những lợi ích gì khi làm việc tại vị trí này cho tổ chức?" Do đó, nhà tuyển dụng cần đưa ra các chiến lược marketing trong tuyển dụng để làm cho vị trí đang tuyển dụng trở nên hấp dẫn nhất có thể Có thể thấy nội dung này chưa được Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và toàn ngành thuế nói chung thực hiện (Hình 3.4)

SlAViicpe4fV$C|ohUCRỏfnz0/(AfĐđpfCktp2acfMGxliermegg7.7iefđ2cUfelO/fot

MMỘt3ðt Hổ ] pha MHỮNGHA (8 Lácdo#ndưg Sivan tang @ Vince

Tae Thad | Thigh | Teg

Pong eye Thuả thông bác uyn dụng công chức nắn 39t

030g ng Ti sắn ta dự vị 0 trŸt Apgcrg ức Từgcc Tổ nàn ves at la Bộ TÀ ch Bề Out đ a8 HELO ETC gy 82401 xà u ơn vỶ 0A0Đ-ĐC my Coan ga Tak Ta ao

“hờ gvlorhđEgkị vọt tơg em 391g nto ey 29000 ee hn ga 30/2301

"Thờ g Me thự hs tục ấy 99 ng in tứ BƠ sọ 61124714le ng ngụ 231271

‘nto on ce cig wn ev tnd ng ay ane a in tận ồn được {rg rent le hav: ad ve cig Co an Tn eT a3 Ta

Hình 3.4 Thông báo tuyển dụng công chức của ngành thuế

(Nguồn: Website của Tổng cục Thuê)

“Thông báo tuyển dụng của ngành thuế khá sơ sài, và chưa thể hiện được hút" của công việc Ngoài ra, thông tin tuyển dụng ng chức của ngành thuế chỉ được công bố trên Website của Tổng cục Thuế và niêm yết tai trụ sở của các CQT, nghĩa là đối tượng có thể tiếp cận với thông tin này rất hạn chế Để không bỏ sót nhân tải, Cục Thuế tỉnh BR-VT nên xem xét việc đăng tin tuyển dụng ở những nơi ứng viên tiểm năng xuất hiện như website tìm việc làm (VietnamWorks, TopCV,

CareerBuilder, ); hoặc mạng xã hội (Facebook, LinkedIn, Google+, Twitter, ) Giai đoạn 3: Application - Ung tuyén Đây là giai đoạn các ứng viên quan tâm gửi hồ sơ ứng tuyển cho vị trí mà tổ chức đang tuyển dụng Nhà tuyển dụng cần chủ động xây dựng và quản lý nguồn ứng viên ứng tuyển, đồng thời đảm bảo tối ưu trải nghiệm của ứng viên trong suốt quá trình ứng tuyển

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi thị trường nhân sự trong những, năm gần day, doi hoi nha quan trị nhân sự cần thường xuyên cập nhật xu hướng tuyển dụng cũng như có những phải ứng kịp thời đề cải thiện chiến lược tuyển dụng của tô chức Vì vậy, các doanh nghiệp muốn tạo lợi thế cạnh tranh trong tuyển dụng và chiêu mộ nhân tài thì việc sử dụng một công cụ hỗ trợ 4.0 với cơ sở dữ liệu lớn như các nền tảng tuyển dụng trực tuyến là một xu hướng tắt yếu Thay vì bị động ngồi chờ ứng viên thì Cục Thuế tỉnh BR-VT có thể sử dụng các nền tảng trực tuyến như một kênh quảng bá cho việc tuyển dụng của mình Qua các kênh này, với sự hỗ trợ của công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ dễ dàng kết nói ứng viên tìm việc và CQT một cách nhanh chóng và thường xuyên

Quy trình ứng tuyển cần được thiết kế đơn giản và nhanh chóng nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho ứng viên Theo các khảo sát, 60% ứng viên sẽ từ bỏ việc ứng, tuyển, mặc dủ công việc thực sự hấp dẫn họ, vì quá trình ứng tuyển quá dài và phức tạp Lấy ví dụ cho quy trình tuyển dụng của Cục Thuế tỉnh BR-VT trong năm 2021 như sau:

~ Thông báo tuyển dụng: Thông báo tuyển dụng công chức năm 2021 được công bố vào ngày 20/10/2021

~ Thời gian đăng ký thi tuyển và nộp hỗ sơ: Đến hết ngày 20/11/2021

~ Ngày 08/02/2022 Hội đồng Thi tuyển công chức Tổng cục Thuế năm 2021 ban hành Thông báo số 19/TB-HĐTD về danh sách đủ điều kiện dự thị, thời gian và địa điểm tổ chức tuyển dụng công chức Tổng cục Thuế năm 2021 vào 20 Cục Thuế các tỉnh, thành phố thuộc khu vực miễn Nam, trong đó có Tinh BR-VT

~ Thời gian tổ chức thỉ tuyển vòng 1: từ ngày 15/02/2022 đến ngày 16/02/2022

~ Thời gian tổ chức thỉ tuyển vòng: ngày 20/02/2022

~ Thông báo kết quả thỉ tuyển vòng 2: ngày 01/04/2022

Có thể thấy thời gian tuyển dụng như hiện nay của Cục Thuế tỉnh BR-VT nói riêng và toàn ngành thuế nói chung quá lâu:từ lúc ra thông báo tuyển dụng đến khi có kết quả thi tuyển vòng 2 là khoảng S,5 tháng, trong đó thời gian xét hỗ sơ dự tuyển là hơn 2 tháng và có kết quả thi tuyển vòng 2 là hơn 1 tháng Thời gian kéo dài như thế có thể khiến cho ứng viên nản lòng và tìm kiếm cơ hội việc làm ở những nơi khác

Ngược lại, Cục Thuế tỉnh BR-VT cũng không thể có nguồn nhân sự bỗ sung để đáp ứng được yêu cầu quản lý thuế trong giai đoạn hiện tại

Do đó, Cục Thuế tỉnh BR-VT cần tham mưu, đề xuất với Tổng cục Thuế về việc đơn giản hóa quy trình ứng tuyển như: sử dụng các phần mềm xử lý, chọn lọc hồ sơ đạt yêu cầu; tiến hành thi tuyển theo từng đợt thay vì một đợt tập trung như hiện nay

Giai đoạn 4: Test - Kiểm tra năng lực Cac dang bai kiểm tra năng lực

Các bài kiểm tra năng lực là vũ khí nhìn thấu ứng viên của nhà tuyển dụng, với các dạng bài được doanh nghiệp áp dụng phổ biến: dạng bài kiểm tra trí tuệ; dạng bài kiểm tra năng lực chuyên môn; và dạng bài kiểm tra mức độ phù hợp văn hóa

Hiện nay, Cục Thuế tỉnh BR-VT áp dụng hình thức kiểm tra 2 vòng, với vòng

1 là kiểm tra trắc nghiệm trên máy tính đối với môn thi: Kiến thức chung và Ngoại ngữ; và vòng 2 là Thi viết về chuyên môn nghiệp vụ Nhìn chung, 2 vòng thi tuyển này chỉ đáp ứng được việc kiểm tra kiến thức chuyên môn của ứng viên, chưa đủ để kiểm tra các năng lực và kỹ năng mềm khác Vì vậy, tác giả cho rằng Cục Thuế tỉnh

ế thêm những bài thi bằng các công cụ trực tuyến, các bài trắc

nghiệm tâm lý để xác định ứng viên có phủ hợp với vị trí tuyển dụng hay không

Ngoài ra, cần thiết kế những tỉnh huồng giá định cho ứng viên xử lý để kiểm tra kỹ năng giải quyết vấn để, vì trong quá trình quản lý thuế thực tế có rất nhiều vấn đề phát sinh mà ứng viên chưa được học qua sách vỡ

3.2.3.3 Đào tạo và phát triển

Hiện nay, công tác đào tạo tại Cục Thuế tỉnh BR-VT được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp truyền thống là đảo tạo trực tiếp trên lớp Đại dịch Covid-19 đã cho thấy những nhược điểm của phương pháp này, và việc vận dụng công nghệ trong việc mở các khóa đào tạo trực tuyến là xu thế tắt yếu mà Cục Thuế cần phải thực hiện Với điều kiên hiện nay của Cục Thuế tỉnh BR-VT, tác giả đề xuất việc ứng dụng công nghệ trong đảo tạo trực tuyến cho NNL tại don vi theo 2 hình thức sau:

Một là mở các khóa đảo tạo trực tuyến Hiện nay các khóa học như bồi dường, tập huấn, phô cập chính sách thuế mới hoặc các khóa đảo tạo kỹ năng cho chuyên viên tại Cục Thuế hoàn toàn có thể thực hiện bằng việc tổ chức các lớp học trực tuyến

Các tảng xã hội như Google, Zoom hoặc Teams offiee đều có các tính năng tạo

phòng học với số lượng hàng trăm người Nhờ đó, có thể tiết kiệm rất nhiều chỉ phí

Lương và thưởng

Như đã phân tích ở Chương 2, việc tính lương cho cán bộ thuế tại Cục Thuế tỉnh BR-VT được thực hiện theo quy định của Nhà nước, và giống nhau đối với những cán bộ cùng vị trí, cùng thâm niên Do đó, điều thực sự tạo được động lực làm việc cho NNL là qua chế độ thưởng Tuy nhiên, việc xét thì đua khen thưởng lại cing được thực hiệ

định kỳ (quý/ năm) nên chưa thực sự phá

‘i vậy, Cục Thuế tỉnh BR-VT cần thực hị kết quả công việc của NNL một cách thường xuyên và liên tục v

ánh được hiệu quả làm

việc của cán bộ lánh giá các ứng dụng,

phần mềm quản lý

Sử dụng các phần mềm quản lý sẽ giúp cho CQT dễ dàng giao việc và phân bổ công việc cho người cụ thể hoặc nhóm người, theo vị trí công việc và phòng ban thực hiện; giám sát tiền độ mọi lúc mọi nơi, dashboard báo cáo tổng hợp dễ dàng nắm được toàn bộ báo cáo chỉ bằng 1 click chuột Hơn thế, hệ thống còn tự động cập nhật báo cáo.

độ dưới nhiều dạng khác nhau, hỗ trợ lãnh đạo đưa ra quyết định kịp

thời, chính xác dựa trên kết quả phân tích dữ liệu và thống kê và đo lường chính xác hiệu suất công việc của từng phòng ban/cá nhân Do đó, có cơ sở để xét thi đua, khen thưởng cho các cá nhân một cách chính xác nhất

3.2.3.5 Hệ thống thông tin quản lý nhân sự

Suy cho cùng thì Cục Thuế tỉnh BR-VT vẫn cần cân nhắc đến việc đầu tư và phát triển một hệ thống thông tin quản lý nhân sự vì hệ thống này sẽ là công cụ hữu

hiệu cho việc thực hiện tắt cả các nội dung của QTNNL tại đơn vị Hệ thống thông

tin quản lý nhân sự cung cắp thông tin liên quan đến tắt cả các vấn đề thuộc về quyền

Tợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho tổ chức lẫn nhân viên

Một trong những lợi ích của hệ thống thông tin quản lý nhân sự đó là người lao động được cấp quyền để theo dõi những vấn đề liên quan đến bản thân mình Một số tính năng vượt trội khi áp dung hệ thống thông tin quản lý nhân sự so với Ì quản lý thủ công truyền thống trước đây là:

~ Quản lý thời gian làm việc: kết quả quẹt thẻ hoặc quét vân tay mỗi ngày của nhân viên sẽ được chuyển về hệ thống, từ đó xác minh được thời gian làm việc của người lao động, theo dõi lịch vắng mặt, đi làm, đi họp của từng nhân sự, và cả trường hợp người lao động làm thêm giờ Đồng thời, người lao động thông qua tài khoản cá nhân của mình cũng có thể kiểm tra được tình hình lao động của mình như còn bao nhiêu ngày phép, đi trễ bao nhiêu ngảy trong tháng, hoặc làm vượt giờ được bao nhiêu, từ đó chủ động được trong việc tính toán được thu nhập của mình mỗi tháng. thực hiện mua sắm theo yêu cầu Ngoài ra, thông qua hệ thống này bộ phận quản lý: có thể theo dõi tình hình sử dụng văn phòng phẩm của người lao động, từ đó có biện pháp tiết kiệm nhằm giảm chỉ phí hoạt đông cho đơn vị

'Việc lựa chọn nhà cung cắp nào cho hệ thống thông tin quản lý nhân sự sẽ phù hợp vào điều kiện thực tế của Cục Thuế tỉnh BR-VT

3.2.4 Phát triển nguôn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyễn đổi số

Từ thực trạng công tác đào tạo NNL trình bảy trong Chương 2, có thể thấy công tác đào tạo NNL tại Cục Thuế tỉnh BR-VT liên quan đến công nghệ số chỉ chủ yếu tập trung ở nội dung Tin học quản lý thuế, nghĩa là để đảm bảo cho việc NNL có thể thao tác và thực hiện các nghiệp vụ trong công tác quản lý thuế chứ chưa hoàn toàn nắm rõ về công nghệ số Do đó, để chuẩn bị tốt NNL cho quá trình CĐS, Cục Thuế tỉnh BR-VT cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về CĐS, công nghệ số cho đội ngũ là cán bộ lãnh đạo, quản

„ cán bộ làm công tác tham mưu CĐS trong đơn vị

Hai là, tổ chức các khóa đảo tạo về kỹ năng thiết lập, cung cấp dịch vụ công trực tuyến và địch vụ số trên không gian mạng cho đội ngũ cán bộ thuế trực tiếp tham gia vào công tác thiết lập, vận hành các dịch vụ quản lý thuế của Cục Thuế

Ba là, triển khai một cách đồng bộ thống nhất và thông suốt việc tỉnh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức trong đơn vị

Bốn là, thực hiện có hiệu quả đề án vị trí việc làm tại các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp công lập gắn với nhiệm vụ số hóa các hoạt động theo lộ trình

Năm là, lựa chọn, đào tao, tập huắn đội ngũ chuyên gia về CĐS cho ngành thuế địa phương Các chuyên gia này tiếp tục đảo tạo lại cho cán bộ liên quan ở Cục Thuế và trở thành lực lượng nòng cốt để dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình CĐS của ngành.

Sáu là, chuẩn bị sẵn sảng NNL trong tương lai bằng cách liên kết, hỗ trợ các trường đại học, các cơ sở đảo tao chuyên ngành thuế những nội dung quan trọng như: bộ tiêu chuẩn kỹ năng cần có của một cán bộ thuế thời đại CĐS, những công nghệ đang được áp dụng hiện nay trong công tác quản lý thuế, hoặc cung cấp những phần mềm mô phỏng cho hoạt động quản lý thuế,

Bay là, trong công tác tuyển dụng ưu tiên những ứng viên có ky năng về CĐS, có các chính sách thu hút nhân tải thích hợp để đưa những người giỏi công nghệ về hỗ trợ cho đơn vị

‘Tir két qua phan tich thue trang céng tic QTNNL tai Cuc Thué tinh BR-VT trong bối cảnh CDS ở Chương 2, tác giả đã tập trung đề xuất giải pháp cho việc CĐS công tác

QTNNL tai don vị Các giải pháp được đưa ra nhằm thay đổi nhận thức của toàn thể cán bộ thuế tại đơn vị về CĐS, từ đó từng bước thực hiện CĐS từng nội dung của QTNNL

Cuối cùng, việc đào tạo những kỹ năng về CĐS là không thể thiếu để ngành thuế đáp ứng được xu hướng phát triển hiện nay của thế giới.

KẾT LUẬN

chuyên gia cing kinh nghiệm của bản thân, tác giả tiến hành khảo sát CBCC để đánh

(1) Nội dung QTNNL trong bối cảnh CĐS;

(2) Đào tạo NNL trong bối cảnh CĐS; và

(3) Sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế

hành khá tốt, tuy nhiên những nội dung của quản lý thuế

hóa từng phần và chưa hoàn toàn đồng bộ Về nội dung QTNNL, Cục đang được

Thuế đang thực hiện khá tốt, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế, chủ yếu liên quan đến việc thiếu chủ động trong việc ra các quyết định, chính sách về nhân lực do chịu sự quản lý của Tổng cục Thuế Bên cạnh đó, các nội dung của hoạt động QTNNL chủ yếu thực hiện bằng phương pháp thủ công chứ chưa được chú trọng vào hướng số hóa cho phù hợp với xu thế hiện nay

Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu và khả năng của bản thân nên tác giả không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong quá trình thực hiện luận văn Tuy nhiên, với nỗ lực của mình, luận văn “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - 'Vũng Tàu” về cơ bản đã giải quyết được những mục tiêu đã đề ra, đó là: 1) Góp phần làm rõ hơn các lý luận liên quan dén QTNNL va CDS 2) Phân tích và đánh giá thực trạng công tác QTNNL trong bối cảnh CĐS tại Cục Thuế tỉnh BR-VT 3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoản thiện công tác QTNNL tại Cục Thuế tỉnh BR- VT trong bối cảnh CDS.

Bên cạnh những giải pháp đã đề xuất căn cứ vào các nội dung liên quan đến

QTNNL và CĐS, tác giả cũng đưa ra vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quá QTNNL nhằm đáp ứng yêu cầu CĐS trong quản lý thuế hiện nay Cụ thể như sau:

Một là, ngành thuế cần thay đôi tư duy, tiêu chí tuyển dụng nhân sự trong bối cảnh CĐS không còn xa lạ hiện nay Ngay từ khâu tuyển dụng nhân sự, ngành thuế nên ưu tiên việc tìm kiếm những nhân sự chất lượng cao có hiểu biết, kỹ năng, năng, lực về công nghệ Năng lực công nghệ ở đây thể hiện ở việc họ có hiểu biết về xu hướng thị trường, hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động quản lý tại CQT Đồng thời, ưu tiên các ứng viên có kỹ năng công nghệ, sử dụng thành thạo những công cụ chuyên môn phục vụ công việc ứng với lĩnh vực họ đảm nhiệm Chẳng hạn, nhân viên kế toán thành thạo excel, phả

Hơn nữa, các CQT cằn tìm các ứng viên luôn sẵn sàng học hỏi và thích ứng với những mềm kế toán.

bài học, kỹ năng mới thì công việc sẽ đạt hiệu quả cao Người có năng lực ứng dụng

công nghệ thường có năng suất làm việc cao hơn so với những người có cách làm việc truyền thống, kỹ năng và công nghệ còn yếu kém

Hai là, Tổng cục Thuế cần rà soát và tiến hành công tác số hóa hoạt động

QTNNL song song với việc triển khai CĐS trong quản lý thuế, tránh tình trạng NNL chỉ “chạy theo” công nghệ, không nắm bắt được công nghệ, từ đó lúng túng trong các nghiệp vụ chuyên môn của mình Để làm được điều này, Tổng cục Thuế cần đẻ xuất với Bộ Tài chính, từ đó thống nhất với các Bộ, ngành liên quan như Bộ Lao động và thương binh xã hội, Bộ Nội vụ xây dựng những quy định mới về tuyển dụng công chức, viên chức trong bối cảnh CĐS toàn xã hội hiện nay

Sự quản lý chặt chẽ, quyết liệt của Nhà nước cùng với việc nâng cao ý thức, tỉnh thần trách nhiệm và cải tiến quy trình làm việc của các Bộ, ngành liên quan sẽ góp phần đưa các hoạt động quản lý của các CQT bao gồm bên trong (QTNNL) và bên ngoài (quản lý thuế) trở thành một hệ thống thống nhất, từ đó giúp cho công tác 'QTNNL đáp ứng được yêu cầu CĐS trong quản lý thuế theo nhu cầu của xã hội hiện nay.

[1] Bộ Kế hoach va Dau tu, USAID (2020) Hướng dẫn Chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam

[2] Hồ Tú Bảo (2020) Chuyến đổi số và các khái niệm liên quan Tạp chí Thông tin

[3] Trần Kim Dung (2011) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM

[4] Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012) Giáo trình quản tri nhân lực,

'NXB Lao động xã hội, Hà Nội

[5] Hà Văn Hội (2006) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội

[6] Trằn Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (201 1) Giáo trình Quản lý nguôn nhân lực trong tổ chức công, NXB kinh tế quốc dân

[7] Trần Đức Tân, Phạm Thị Thu, Nguyễn Thị Thu (2020) Số hoá và chuyển đổi số trong hoạt động thư viện, Phát triển mô hình trung tâm trì thức số cho các thư viện việt nam

[8] Báo cáo của Cục Thuế tinh Bà Rịa ~ Vũng Tàu các năm 2019, 2020, 2021

[9] Barney, J B., & Wright, P M (1997) On Becoming a Strategic Partner: The Role of Human Resources in Gaining Competitive Advantage Human Resource

[10] Beer, M (1984) Reward systems, in M Beer, B Spector, P R Lawrence and D Quinn Mills, Managing Human Assets, New York, The Free Press

[11] Boxall, P F (1992) Strategic HRM: a beginning, a new theoretical direction, Human Resource Management Journal, 2(3), pp 61-79

[12] Boue’e CE, Schaible S (2015) Die Digitale Transformation der Industrie

Roland Berger Strategy Consultans und Bundesverband der Deutschen Industrie e.V.,

[13] Bowersox DJ, Closs DJ, Drayer RW (2005) The digital transformation: technology and beyond Supply Chain Manag Rev 9(1):22-29 {14} Brennan S, Kreiss D (2014) Digitalization and digitization http://culturedigitally.org/2014/09/digitalization-and-digitization/ Retrieved 22"!

Oct, 2021 [15] Buller, P.(1998) Successful partnership: HR and strategic planning at eight top

‘firms, Organizational dynamics, 17, 27-42 [16] DeFillippi RJ (2002) Organisational Models for Collaboration in New

[17] Esser M (2014) Chancen und Herausforderungen durch Digitale Transformation, _hitp://www strategy-transformation.com/digitale-transformation- verstehen/, Retrieved 2 Feb 2016

[18] Fombrun, C J, Tichy, N M, and Devanna, M A (1984) Strategic Human

Resource Management, Wiley, New York [19] Garavan, T.N., Wilson, J.P., Cross, C and Carbery R.(2008) Mapping The context and Practice of Training, Development Human Resource Management

Practices: A Comprehensive Review and HRD IN European Call Centers, Journal of

[20] Gibb, S (2001) The state of human resource management: Evidence from employees’ views of HRM systems and staff, Employee Relations 23(4), 318-336

[21] Hendry, C and Pettigrew, A M (1990), Human Resource Management: an agenda for the 1990s', International Journal of Human Resource Management [1], 17-43

[22] Hudson, M., Smart, A and Bourne, M (2001) Theory and Practice in SME

[23] Igalens, J., & Roussel, P (1998) A Study of the Relationships between Compensation Package, Work Motivation and Job Satisfaction, Jounal of Organizational Behavior, 20, 1003-1025. differences hitps://www iscoop cu/digitization-digitalization-digital-transformation- disruption’ Retrieved 22 Oct, 2021

[26] John M Ivancevich, William F Glueck (1989) Foundations of Personnel: Human Resource Management, BPVIrwin

[27] Kane, B., & Palmer, I (1995) Strategic HRM or Managing the Employment

Relationship, International Journal of Manpower, 16(5), 6-21

[28] Katou, A A and Budwar, P S (2007) The effects of human resource

‘management policies on organizational performance in Greek manufacturing firms

[29] Kaynak,T.,Adal,Z.and Ataay, 1,(1998) Human resource Management, Istanbul:

Donence Baisn ve Yajin Hizmetleri, Turkey

Lloyd L Byars, Leslie W Rue (2004) Human Resource Management, McGraw-Hill [30] Mabey, C., & Salaman, G (1995) Strategic Human Resource Management,

[31] Mazzone DM (2014) Digital or death: digital transformation: the only choice

‘for business to survive smash and conquer, Smashbox Consulting [32] MePherson.M (2008) HRM Practices and Systems within South Asian Small

[33] Mello, J A (2006) Strategic Human Resource Management (2nd ed.), Ohio, United States: Thompson, South-Western

[34] Natalija Kokolek, Bozidar Jakovie & Tamara Curlin (2019) Digital Knowledge and Skills ~ Key Factors for Digital Transformation, Proceedings of the 30th DAAAM Intemational Symposium, pp.0046-0053, B Katalinic (Ed.), Published by DAAAM International, ISBN 978-3-902734-22-8, ISSN 1726-9679, Vienna, Austria DOL: 10.2507/30th.daaam.proceedings.006

[35] Nikolaos P Antonakasa, Nikolaos Konstantopoulosb, loannis Seimenisa (2014)

Human Resource Management's role in the public sector and thelevel of corruption

The case of Greek Tax Administration, Procedia - Social and Behavioral Sciences

[36] Odunlami, Samuel Abimbola & Odunayo, Henry Adewale (2021) Human resource management practices and tax administration: a study of lagos, Ogun, and Oyo states’ internal revenue service firms, Nigeria Journal of Business Administration, Volume 19, No 1, January-June 2021

[37] Okpara, J.O and Wynn, P (2008) Human Resource Management Practices in

4a Transition Economy, Management Research News , 31 (1): 57-76 [38] Ondrack, D.A and Nininger, J.R (1984) Human Resource strategies- The corporate prospective, Business quarterly, 49 (4), 101-109

[39] Paul Boselie (2006) Paul Boselie Human Resource Management and Performance, Utrecht University School of Governance

[40] Paul Pigors; Charles A Myers; F T Malm (1973) Management of human resources; readings in personnel administration, New York, McGraw-Hill

[41] Pfeffer, J., (1998) The Human Equation: Building Profits by Putting People

First, Harvard Business School Press, Boston [42] PwC (2013) Digitale Transformation — der gr€ofite Wandel seit der industriellen Revolution PwC, Frankfurt

[43] R DePietro, E Wiarda, and M Fleischer (1990) Processes of Technological

Innovation Massachusetts, MA: Lexington Books, 1990, [44] Rosenzweig, P M., & Nobria, N (1994) Influences on Human Resources Management Practices in Multinational Corporations, Journal of International

[45] Rosman, Md Y., Shah, F A., Hussain, J, & Hussain, A (2013), Factors Affecting the Role of Human Resource Department in Private Healthcare Sector in Pakistan: A Case Study of Rehman Medical Institute (RMI), Research Journal of

4),3-11 [47] Schuder (1992) Strategic Human Resources Management: Linking the People with the Strategic Needs of the Business, Organizational Dynamics, Summer 1992, pp 18-32

[48] Shenhav, Y., & Haberfeld, Y (1992) Organizational demography and inequality Social Forces, 71(1), 123- 143

[49] Tiwari, P., & Saxena, K, (2012) Human Resource Management Practices: A

Comprehensive Review, PakistanBusiness Review, January [50] Vaneeta Aggarwal vi Deborah Sharon (2017) Digital Human Resource Management, Gyan Management, Vol.11, Issue 2 (Jul-Dec 2017)

[51] Verkinderen, F & Altman, Y (2002) Leisureplanet.com — Organization and

HRM in the New Economy, Human Resource Planning, 25 (4), 19-29 [52] Westerman G, Calme’jane C, Bonnet D, Ferraris P, McAfee A (2011) Digital transformation: a roadmap for billion-dollar organizations, MIT Center for Digital Business and Capgemini Consulting, Paris

VUNG TAU

Xin chào, Quy Anh (chi)!

Tôi là học viên của Trường Đại học Bà Rịa — Vũng Tàu đang tiến hành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác quản trị nguôn nhân lực nhằm đáp ứng yêu câu chuyển đồi số trong quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ” Kính mong Quý anh (chị) dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi trong phiếu khảo sát này

Tôi cam kết những thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu

Rất mong sự hợp tác của Quý anh (chị)

1 THÔNG TIN CÁ NHÂN 1 GIỚI TÍNH

3 VỊ TRÍ CÔNG TÁC Bộ phận quản lý thuế trực tiếp 'Bộ phận quản lý thuế theo chức năng © B6 phan quan lý nội bộ © B6 phan hé tro nghigp vu © Lanh dao Chi cue

II NOL DUNG BANG HOI Dé tra loi, Anh (Chi) vui lòng đánh dấu vào câu trả lời iện đúng nhất quan

điểm của mình

Câu 1: Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong tuyển dụng nhân sự?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

O Binh thường Đồng ý Ổ Hoàn toàn đồng ý Câu 2: Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong chắm công nhân sự?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

O Binh thường Đồng ý Ổ Hoàn toàn đồng ý

Câu 3: Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CVTT trong giao chỉ tiêu và kiểm tra kết quả công việc của nhân sự?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý Câu 4: Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CIVTT trong đào tạo nhân sự?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Câu 5: Cục Thuế đào tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết đễ anl/ chị thực hiện tốt cỏc ứng dụng CVTT trong quọn lý thuế?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Câu 6: Quá trình đào tạo của Cục Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu về năng lực của NNL trong béi cinh CDS? Ổ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Câu 7: NNL cảm thấy tự tin và có khả năng giải quyết những vấn đề phát sinh: trong quá trình tác nghiệp?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

O Binh thường [Đồng ý Ổ Hoàn toàn đồng ý

Câu 8: Trang thiết bị, máy móc trong Cục Thuế đáp ứng phục vụ được những nghiệp vụ thuế thực hiện bằng phương pháp điện tử? Ổ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Hoàn toàn đồng ý Câu 9: Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế có thể sứ dụng dễ dàng?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

[Bình thường [Đồng ý Ổ Hoàn toàn đồng ý Câu 10: Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế đồng bộ với nhau?

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Chúc Anh (Chị) dài dào sức khỏe để thành công trong sự nghiệp và gia đình

BOI CANH CHUYEN DOI SO TAI CUC THUE TINH BA RIA

Hoan toàn | Không không | đồng ý đồng ý

Không | nạn „ | Hoàn có | Đồng | toàn kiến | Ý | dingy Trung

(NDI) Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong| 92 | 41 | 60 | 14 | 0 | 198 tuyển dụng nhân sự?

(ND2) Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong | 0 is | 77 |72 | 4 | 369 chấm công nhân sự?

(ND3) Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong giao chỉ tiêu và kiểm tra| 62 | sĩ | 8 | 12 | 0 | 221 kết quả công việc của nhân sự? (ND4) Cục Thuế sử dụng các ứng dụng CNTT trong} 22 35 87 | 45 18 | 3.01 đào tạo nhân su?

(TI) Cục Thuế đào tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết để anh/ chị thực hiện | 0 0 6ứ | 32 | Hà | 425 tốt các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế?

(ĐT2) Quá trình đào tạo của Cục Thuế đảm bảo đáp ứng yêu cầu về năng | 17 2I 70 42 57 3.49 lực của NNL trong bối cảnh CĐS?

Ngày đăng: 05/09/2024, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN