1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

109 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tác giả Nguyễn Thị Phương Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hải Quang
Trường học Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 21,46 MB

Cấu trúc

  • 1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra thué (41)
    • 1.4.1 Các tiêu chí định lượng 30 (42)
    • 1.4.2 Các tiêu chí định tính. 31 (43)
  • 1.5 Cỏc phương phỏp sử dụng trong nghiệp vụ kiểm tra thuế..... ơ (0)
    • 1.5.1 Phương pháp đối chiếu, so sánh 32 (44)
    • 1.5.2 Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chỉ tiết. 3 (0)
    • 1.5.3 Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc. . . a 32 (44)
    • 1.5.4 Phương pháp kiểm tra bồ trợ. 33 (45)
    • 1.5.5 Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro (45)
  • 1.6 Kinh nghiệm Thanh tra, kiểm tra thuế trong quản lý thuế ở một số nước trên thế giới 34 (46)
    • 1.6.1 Về mô hình tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra, kiểm tra (46)
    • 1.6.2 Về lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế. 35 (47)
    • 1.6.3 Về các cách thức tiền hành thanh tra, kiểm tra 36 (0)
    • 1.6.4 Về thời gian thanh tra, kiểm tra thuế..... m4. b5 (48)
    • 1.6.5 Về kiểm soát chất lượng thanh tra, kiểm tra thuế......... 7 36 (48)
    • 1.6.6 Về ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra thuế.............37 1.6.7 Công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế. 37 1.6.8 Về hiện đại hóa thanh tra, kiểm tra thuế nâng cao hiệu quả quản lý thué.38 (49)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra thué

Các tiêu chí định lượng 30

Công tác quản trị: Thể hiện qua việc thực hiện kế hoạch thanh tra hàng năm Đánh giá tiêu chí này cần xem xét sự phủ hợp của quá trình lập kế hoạch thanh tra trong năm xem có lựa chọn đúng đối tượng, không trùng lắp với cắp trên; tỷ lệ thực hiện kế hoạch so với các năm trước Đồng thời, xem có đạt được số lượng cuộc thanh tra theo kế hoạch với số tiền thuế truy thu trung bình trên 1 cuộc thanh tra là nhiều hay ít Số thuế truy thu tăng hay giảm so với phân tích ban đầu trước khi ra quyết định thanh tra Trong quá trình lập kế hoạch thanh tra, phân tích hỗ sơ doanh nghiệp ta đã thấy được những khoản nào có thể chắc chắn thu được và thu được khoảng bao nhiêu %

„ khi kết thúc thanh tra ta so sánh số truy thu dự kiến với thực tế sẽ biết được phần nào đó sự hiệu quả của cuộc thanh tra

Số vụ việc khiếu nại tố cáo giảm hay tăng so với những năm trước đó

“Trong năm nếu số vụ việc khiếu nại tố cáo tăng so với những năm trước thì chứng tỏ hoạt động thanh tra chưa hoàn thành và ngược lại Từ đó, ta đánh giá được hiệu quả của hoạt động thanh tra thuế.

Số vụ vi phạm được phát hiện qua thanh tra: So sánh số lượng vụ vi phạm tăng hay giảm so với những năm trước Nếu tăng thì ta đánh giá được sự chấp hành pháp luật của doanh nghiệp (DN) thấp, đồng thời thấy được hoạt động thanh tra kém chất lượng, không hiệu quả nên chưa mang tính răn đe cao và ngược lại

Chỉ phí của cuộc thanh tra: Đây cũng là yếu tố khá quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tra thuế Tùy trường hợp, tùy đơn vị mà cơ quan thuế xác định thời gian thanh tra tại đơn vị, có trường hợp đúng thời gian, trường hợp sớm hơn hoặc phải gia hạn thêm thời gian nhưng để xác định hiệu quả về chỉ phí của một cuộc thanh tra cần tiết giảm thời gian, giảm lượng thanh tra viên nhưng vẫn đảm bảo số thu đạt hoặc vượt so với dự kiến ban đầu

Mặc dù có thể tính toán cụ thể được một số chỉ tiêu đã kê trên song thực tế đa số các chỉ tiêu không thực sự phản ánh rõ hiệu quả kinh tế của công tác thanh tra Bên cạnh việc tính toán các chỉ tiêu này trong năm, để đánh giá chính xác hơn tính hiệu quả, cần phải so sánh với những năm cũ để đánh giá xu hướng biến động của các chỉ tiêu, có như thế mới thấy rõ những tiến bộ của từng khâu công tác.

Các tiêu chí định tính 31

Sự chuyển biến về ý thức tuân thủ pháp luật thuế Tiêu chí này có thể đo lường được thông qua so sánh tỷ lệ tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng thanh tra qua các năm, đặc biệt là những đối tượng đã được thanh tra Qua từng đợt thanh tra hàng năm thống kê lại xem những DN có dấu hiệu tái phạm, mức độ tái phạm tăng hay giảm, xem hành vi vi phạm có chiều hướng tăng và phức tạp hơn trước hay giảm so với trước, từ đó làm cơ sở đánh giá hoạt động thanh tra có góp phin hạn chế sai phạm và ý thức chấp hành của doanh nghiệp hay không

Tác dụng trong việc ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế, Có thể đánh giá tác dụng này thông qua xem xét tỷ lệ đối tượng vi phạm bị xử lý truy thu

Cỏc phương phỏp sử dụng trong nghiệp vụ kiểm tra thuế ơ

Phương pháp đối chiếu, so sánh 32

“Nội dung của phương pháp này là thực hiện việc so sánh, đối chiếu nội dung cần kiểm tra với các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá, xem xét nội dung can kiểm tra Công chức thuế cần so sánh, đối chiếu các nguồn thông tin kê khai của

'NNT, phân tích so sánh thông tin về NNT qua các kỳ kê khai với nhau và với biến động của ngành, của nền kinh tế đê xác định mức độ ôn định và sự tuân thủ của NNT” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021

2 Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chỉ tiết

“Đây được coi là phương pháp tối ưu để kiểm tra số liệu kế toán Theo phương pháp này, việc kiểm tra được thực hiện từ kiểm tra từ số liệu tổng hợp đến số liệu chỉ tiết, tức là từ báo cáo tổng hợp (báo cáo tài chính và các báo cáo thuế khác) đến số sách kế toán (sô tông hợp), nhật ký chứng từ, số chỉ tiết và cuối cùng là chứng từ gốc Phương pháp này nhằm rút ra những nhận xét tổng quát để từ đó định hướng những nội dung cần đi sâu kiểm tra chỉ tiết.” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021

1.5.3 Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc

“Phương pháp này được thực hiện xuôi theo đúng trình tự hạch toán bắt đầu từ chứng từ gốc đến bảng kê, bảng phân bô, sau đó đến số nhật ký số cái và cuối cùng là các báo cáo tổng hợp.

Có ba cách kiểm tra chứng từ gốc:

Kiểm tra theo trình tự thời gian là việc kiểm tra chứng từ gốc đã được sắp xếp theo trình tự thời gian phát sinh Cách thức này mất nhiễu thời gian và hiệu quả thấp nên ít được sử dụng

Kiểm tra theo loại nghiệp vụ là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã được phân loại, sắp xếp theo một nghiệp vụ nhất định, như chứng từ thu, chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng, chứng từ xuất nhập kho Phương pháp này được áp dụng khi cần rút ra kết luận đẩy đủ về một loại nghiệp vụ theo yêu cầu của nội dung kiểm tra

Kiém tra điển hình là việc kiểm tra ngẫu nhiên một số chứng từ của một loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc Phương pháp này tiết kiệm nhiễu thời gian nhưng độ tin cậy của kết luận không cao.” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021

1.5.4 Phương pháp kiểm tra bỗ trợ

“Phương pháp phỏng van: phương pháp này được sử dụng khi cần thu thập thông tin từ những người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội dung kiểm tra

Phương pháp này giúp công chức kiểm tra có được cái nhìn tổng quát ban đầu về hoạt động của NNT Trong một số trường hợp, qua phỏng vấn công chức thuế có thể phát hiện được những nghỉ ngờ, mâu thuẫn để có định hướng kiểm tra

Phương pháp quan sát, tham quan cơ sở doanh nghiệp giúp công chức kiểm tra nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) thực tế của doanh nghiệp, từ đó so sánh với số liệu báo cáo trong hỗ sơ khai thuế Ngoài ra còn một số phương pháp như: phương pháp thâm tra, xác nhận từng phần ” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021

1.5.5 Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro

“Xét riêng trong lĩnh vực quản lý thuế, rủi ro được hiểu là những tốn thất có thể xảy ra phát sinh từ các hoạt động không tuân thủ pháp luật thuế trong một môi trường, hoàn cảnh cu the

Quản lý rủi ro có thể được hiểu là quá trình lựa chọn và thực hiện các giải

Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc a 32

“Phương pháp này được thực hiện xuôi theo đúng trình tự hạch toán bắt đầu từ chứng từ gốc đến bảng kê, bảng phân bô, sau đó đến số nhật ký số cái và cuối cùng là các báo cáo tổng hợp.

Có ba cách kiểm tra chứng từ gốc:

Kiểm tra theo trình tự thời gian là việc kiểm tra chứng từ gốc đã được sắp xếp theo trình tự thời gian phát sinh Cách thức này mất nhiễu thời gian và hiệu quả thấp nên ít được sử dụng

Kiểm tra theo loại nghiệp vụ là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã được phân loại, sắp xếp theo một nghiệp vụ nhất định, như chứng từ thu, chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng, chứng từ xuất nhập kho Phương pháp này được áp dụng khi cần rút ra kết luận đẩy đủ về một loại nghiệp vụ theo yêu cầu của nội dung kiểm tra

Kiém tra điển hình là việc kiểm tra ngẫu nhiên một số chứng từ của một loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc Phương pháp này tiết kiệm nhiễu thời gian nhưng độ tin cậy của kết luận không cao.” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021

Phương pháp kiểm tra bồ trợ 33

“Phương pháp phỏng van: phương pháp này được sử dụng khi cần thu thập thông tin từ những người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội dung kiểm tra

Phương pháp này giúp công chức kiểm tra có được cái nhìn tổng quát ban đầu về hoạt động của NNT Trong một số trường hợp, qua phỏng vấn công chức thuế có thể phát hiện được những nghỉ ngờ, mâu thuẫn để có định hướng kiểm tra

Phương pháp quan sát, tham quan cơ sở doanh nghiệp giúp công chức kiểm tra nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) thực tế của doanh nghiệp, từ đó so sánh với số liệu báo cáo trong hỗ sơ khai thuế Ngoài ra còn một số phương pháp như: phương pháp thâm tra, xác nhận từng phần ” - theo nguồn tài liệu bồi dưỡng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuế, 2021.

Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro

“Xét riêng trong lĩnh vực quản lý thuế, rủi ro được hiểu là những tốn thất có thể xảy ra phát sinh từ các hoạt động không tuân thủ pháp luật thuế trong một môi trường, hoàn cảnh cu the

Quản lý rủi ro có thể được hiểu là quá trình lựa chọn và thực hiện các giải pháp trong bối cảnh nguồn lực có hạn để giảm thiểu nguy cơ xấu đe dọa đến sự thành công của một tổ chức Quản lý rủi ro cũng là một quá trình đo lường hay đánh giá về qui mô và tính chất nghiêm trọng của một sự việc, một hiện tượng, một vấn đề, trên cơ sở đó lập chiến lược quản lý rủi ro Như vậy, điều quan trọng trong quan lý rủi ro là dành ưu tiên mọi nguồn lực vào quản lý những rủi ro có thể gây ra tôn thất lớn và những rủi ro có nhiều khả năng xảy ra nhất, tiếp đến là quản lý những rủi ro có tổn thất thấp hơn và ít có khả năng xảy ra hơn

'Việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế thực chất là việc phân loại, đánh giá người nộp thuế dựa trên hệ thống những tiêu thức rủi ro về thuế nhằm xác định những người nộp thuế có mức độ tuân thủ thấp và khả năng gian lận cao về thuế đề tập trung nguồn lực thanh tra, kiểm tra theo nguyên ic wu tiên nguồn lực để thanh tra, kiểm tra những người nộp thuế có thể mang lại thất lớn nhất và những sai phạm có nhiều khả năng xảy ra nhất Chuyên hẳn từ cơ chế thanh tra nhằm vào tắt cả các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện hành sang cơ chế thanh tra theo mức độ các vi phạm về thuế, có dấu hiệu vi phạm về thuế mới tiến hành thanh tra, không có dấu hiệu vi phạm về thuế thì không thanh tra nhằm không gây phiền hà, cản trở công việc kinh doanh của NNT cũng như không làm tốn kém về nguồn lực, các chỉ phí không cần thiết cho cơ quan thuế.” - theo nguồn.

Kinh nghiệm Thanh tra, kiểm tra thuế trong quản lý thuế ở một số nước trên thế giới 34

Về mô hình tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra, kiểm tra

'Hầu hết các nước đều có hệ thống thanh tra, kiểm tra thuế được tô chức theo hệ thống ngành dọc gắn với mô hình tô chức Cơ quan thuế (Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Úc) Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế được phân cấp theo mô hình tổ chức, chủ yếu được thực hiện ở cấp trung gian (Cục Thuế vùng, tỉnh) Tại các quốc gia có tô chức bộ phận thanh tra, kiểm tra riêng cấp trung ương thì chủ yếu là thực hiện công tác chỉ đạo, hỗ trợ thanh tra, kiểm tra thuế Hoạt động thanh

35 tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế được chuyên môn hóa cao Các phòng thanh tra, kiểm tra tại CQT được tổ chức với chức năng chuyên biệt, chỉ thực hiện một giai đoạn của hoạt động thanh tra, kiểm tra như: thu thập, xử lý, phân tích rủi ro, lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế; thanh tra, kiểm tra và xác định thuế; phân tích những thông tin liên quan đến việc trốn thuế và điều tra tội phạm (Hàn Quốc, Anh, Nhật)

Hầu hết CQT các nước đều có thảm quyền điều tra trốn thuế và bộ phận điều tra trốn thuế thường được tập trung tại cấp trung ương Riêng Nhật Bản cấp vùng cũng có thâm quyền điều tra trốn thuế Mỹ là quốc gia có thẩm quyền điều tra rộng nhất: Ban điều tra của Mỹ là lực lượng bán vũ trang, chịu trách nhiệm điều tra các vi phạm thuế mang tính hình sự, kể cả các tội phạm liên quan đến rửa tiền và buôn bán ma túy và có các chỉ nhánh ở trong nước và nước ngoài Tỷ trọng công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở các nước chiếm khoảng trên dưới 30% tống số công chức (Nhật Bản: 28%, Anh: 31%, Hàn Quốc 29%).

Về lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế 35

hàng năm được tập trung, thống nhất theo chỉ đạo cấp Trung ương Hàng năm, cấp

Trung ương căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế tập trung vào đối tượng, ngành, nghề nhất định, phê duyệt, điều chỉnh tỷ lệ đối tượng thanh tra, kiểm tra giữa các ngành nghề

Theo kinh nghiệm của cơ quan thuế Anh thông thường kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế được xây dựng theo cơ cấu: 40% do CQT trung ương xây dựng; 10% do lựa chọn ngẫu nhiên; 50% do Cục Thuế và Chi cục Thuế xây dựng Thanh tra, kiểm tra thuế các nước đều xử lý rủi ro theo hướng ưu tiên giải quyết trước các rủi ro ở mức cao (là những rủi ro không thể chấp nhận được) và giải quyết các rủi ro ở mức thấp tùy theo nguồn lực cho phép (ví dụ: có thể lựa chon rủi ro ở mức thấp bằng phương pháp ngẫu nhiên để đánh giá khả năng kiểm soát hoặc "tích lũy" các rủi ro này để giải quyết trong tương lai).

1.6.3 Về các cách thức tiến hành thanh tra, kiểm tra ỉ cỏc nước phỏt triển, hiện đang ỏp dụng cỏc hỡnh thức thanh tra, kiểm tra

‘Thanh tra, kiém tra thuế trên cơ sở phân tích rủi ro

“Thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở CỌT: Là hình thức thanh tra, kiểm tra các rủi ro không nghiêm trọng và có giá trị truy thu không trọng yếu (thường là có ngưỡng nhất định)

‘Thanh tra, kiém tra thuế tại trụ sở NNT: Thường là các vụ việc có rủi ro nghiêm trọng, không thuộc phạm vi thanh tra tại trụ sở CỌT

1.6.4 Về thời gian thanh tra, kiểm tra thuế iết các nước đều quy định thời gian thanh tra, kiểm tra thuế tương đối một vài tháng đến một vài năm, tùy theo tinh chất, quy mô cuộc thanh tra, điều tra thuế, Thời gian thanh tra tại cơ sở kinh doanh là 02 tháng và có thể kéo đài

08 tháng nếu được Lãnh đạo Cơ quan thuế cho phép, kiểm tra tại trụ sở Cơ quan thuế thì thời gian là 01 tháng, có thể kéo dài 02 tháng (Indonesia); Thời gian thu thập tài liệu phân tích thông tin (kiểm tra tại trụ sở CQT) tir 30 ngày đến 45 ngày;

Thời gian thanh tra đối tượng nhỏ khoảng 6 tháng; đối tượng lớn là một năm và điều tra thuế là 2 năm (Anh)

1.6.5 Về kiểm soát chất lượng thanh tra, kiểm tra thuế Các nước đều xây dựng hệ thống chuẩn mực thanh tra, kiểm tra thuế để kiểm soát chất lượng thanh tra, kiểm tra Hệ thống chuẩn mực từng nước có sự khác biệt nhất định nhưng đều bao gồm các nhóm chuẩn mực sau:

Chuẩn mực 1: Kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 2: Bằng chứng và thu thập bằng chứng thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 3: Kết luận, kiến nghị thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 4: Tài liệu làm việc và Báo cáo thanh tra, kiểm tra thuế

Tay theo quy mô và tính chất của từng vụ thanh tra, kiểm tra, CQT có thể thành lập các bộ phận riêng chịu trách nhiệm rà soát kết quả thanh tra, kiểm tra thuế theo các chuẩn mực trên trước khi ban hành quyết định cuối cùng hoặc có thể.

37 đưa vào quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ

1.6.6 Về ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra thuết

Nhóm các nước phát triển có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra thuế cao và tại cấp trung ương thường thành lập bé phan “Thanh tra, kiểm tra máy tí

(thanh tra, kiểm tra tin học, thanh tra, kiểm tra thuế bằng máy tính) Thanh tra, kiểm tra máy tính được thực hiện thông qua hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra và quyền truy cập, khai thác, sử dụng hệ thống dữ liệu của đối tượng nộp thuế để xác định số liệu thực vẻ số sách kế toán và các giao dịch điện tử

Theo kinh nghiệm các nước (Anh, Australia, Nhật bản, Trung quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore ) hiện tại do tính hiệu quả thì thanh tra máy tính chỉ nên áp dụng đối với những NNT lớn, có hoạt động đa dạng, đa quốc gia

Tại Anh Cơ quan Ngân sách và Hải quan Anh (HMRC) đã sử dụng hệ thống tự động bộ tín nhiệm để xác định nguy cơ gian lận thuế của NNT cũng như việc hoàn thuế GTGT Theo đó, hệ thống này sẽ xác định đối tượng nộp thuế nằm trong nguy cơ gian lận hoàn thuế GTGT ở mức trung bình hoặc cao

Sau khi hệ thống tự động bộ tín nhiệm phân loại đối tượng gian lận thuế ở mức độ cụ thề, HMRC sé tiến hành kiêm tra, đánh giá về số tiền thuế GTGT được hoàn Tiếp đến, HMRC sẽ liên lạc với khách hàng trước khi các khoản tiền hoàn thuế GTGT được chuyển đi Các yếu tố được sử dụng trong hệ thống tự động bộ tín nhiệm để hoàn thuế GTGT bao gồm: Lịch sử và hoạt động kinh doanh của công ty; các xu hướng khai thuế GTGT trước đây; cung cắp thông tin về việc hoàn thuế hiện tại Trong hai năm 2012 và 2013, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế,,

HMRC da xit ly được 2,12 triệu trường hợp thanh toán hoàn trả tiền thuế, trong đó phát hiện được 190.996 trường hợp có dấu hiệu gian lận, trốn thuế cần được kiểm tra kỹ Qua đó ngăn chặn kịp thời khoảng 579 triệu bảng tiền gian lận thuế

1.6.7 Công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế Các nước đều có yêu cầu cao đối với việc tuyển chọn thanh tra, kiểm tra viên Người được tuyển chọn thường phải được đào tạo qua bậc đại học, riêng nước.

Anh yêu cầu thanh tra viên phải có hai bằng Đại học (một bằng Đại học kinh tế hoặc Đại học thuế và một bằng Đại học Luật)

Những tiêu chuẩn cơ bản thanh tra, kiểm tra viên thuế cần phải có gồm: kiến thức chuyên sâu về luật thuế; Có kiến thức về kế toán theo chuân mực trong nước và quốc tế và mối liên kết giữa các yêu cầu về kế toán tài chính và kế toán cho mục đích thuế; Có kỹ năng thanh tra, phân tích kinh tế, Có tính nhạy bén, làm việc độc lập và chịu được áp lực công việc; Có kiến thức thành thạo về sử dụng máy vi tính (bao gồm kiến thức cơ bản vẻ hệ điều hành, mô hình lưu trừ dữ liệu, các ứng dụng cơ sở và ứng dụng chuyên ngành sử dụng cho thanh tra); Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

Về thời gian thanh tra, kiểm tra thuế m4 b5

iết các nước đều quy định thời gian thanh tra, kiểm tra thuế tương đối một vài tháng đến một vài năm, tùy theo tinh chất, quy mô cuộc thanh tra, điều tra thuế, Thời gian thanh tra tại cơ sở kinh doanh là 02 tháng và có thể kéo đài

08 tháng nếu được Lãnh đạo Cơ quan thuế cho phép, kiểm tra tại trụ sở Cơ quan thuế thì thời gian là 01 tháng, có thể kéo dài 02 tháng (Indonesia); Thời gian thu thập tài liệu phân tích thông tin (kiểm tra tại trụ sở CQT) tir 30 ngày đến 45 ngày;

Thời gian thanh tra đối tượng nhỏ khoảng 6 tháng; đối tượng lớn là một năm và điều tra thuế là 2 năm (Anh).

Về kiểm soát chất lượng thanh tra, kiểm tra thuế 7 36

khác biệt nhất định nhưng đều bao gồm các nhóm chuẩn mực sau:

Chuẩn mực 1: Kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 2: Bằng chứng và thu thập bằng chứng thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 3: Kết luận, kiến nghị thanh tra, kiểm tra thuế;

Chuẩn mực 4: Tài liệu làm việc và Báo cáo thanh tra, kiểm tra thuế

Tay theo quy mô và tính chất của từng vụ thanh tra, kiểm tra, CQT có thể thành lập các bộ phận riêng chịu trách nhiệm rà soát kết quả thanh tra, kiểm tra thuế theo các chuẩn mực trên trước khi ban hành quyết định cuối cùng hoặc có thể.

37 đưa vào quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ.

Về ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra thuế 37 1.6.7 Công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế 37 1.6.8 Về hiện đại hóa thanh tra, kiểm tra thuế nâng cao hiệu quả quản lý thué.38

Nhóm các nước phát triển có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra thuế cao và tại cấp trung ương thường thành lập bé phan “Thanh tra, kiểm tra máy tí

(thanh tra, kiểm tra tin học, thanh tra, kiểm tra thuế bằng máy tính) Thanh tra, kiểm tra máy tính được thực hiện thông qua hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra và quyền truy cập, khai thác, sử dụng hệ thống dữ liệu của đối tượng nộp thuế để xác định số liệu thực vẻ số sách kế toán và các giao dịch điện tử

Theo kinh nghiệm các nước (Anh, Australia, Nhật bản, Trung quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore ) hiện tại do tính hiệu quả thì thanh tra máy tính chỉ nên áp dụng đối với những NNT lớn, có hoạt động đa dạng, đa quốc gia

Tại Anh Cơ quan Ngân sách và Hải quan Anh (HMRC) đã sử dụng hệ thống tự động bộ tín nhiệm để xác định nguy cơ gian lận thuế của NNT cũng như việc hoàn thuế GTGT Theo đó, hệ thống này sẽ xác định đối tượng nộp thuế nằm trong nguy cơ gian lận hoàn thuế GTGT ở mức trung bình hoặc cao

Sau khi hệ thống tự động bộ tín nhiệm phân loại đối tượng gian lận thuế ở mức độ cụ thề, HMRC sé tiến hành kiêm tra, đánh giá về số tiền thuế GTGT được hoàn Tiếp đến, HMRC sẽ liên lạc với khách hàng trước khi các khoản tiền hoàn thuế GTGT được chuyển đi Các yếu tố được sử dụng trong hệ thống tự động bộ tín nhiệm để hoàn thuế GTGT bao gồm: Lịch sử và hoạt động kinh doanh của công ty; các xu hướng khai thuế GTGT trước đây; cung cắp thông tin về việc hoàn thuế hiện tại Trong hai năm 2012 và 2013, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế,,

HMRC da xit ly được 2,12 triệu trường hợp thanh toán hoàn trả tiền thuế, trong đó phát hiện được 190.996 trường hợp có dấu hiệu gian lận, trốn thuế cần được kiểm tra kỹ Qua đó ngăn chặn kịp thời khoảng 579 triệu bảng tiền gian lận thuế

1.6.7 Công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế Các nước đều có yêu cầu cao đối với việc tuyển chọn thanh tra, kiểm tra viên Người được tuyển chọn thường phải được đào tạo qua bậc đại học, riêng nước.

Anh yêu cầu thanh tra viên phải có hai bằng Đại học (một bằng Đại học kinh tế hoặc Đại học thuế và một bằng Đại học Luật)

Những tiêu chuẩn cơ bản thanh tra, kiểm tra viên thuế cần phải có gồm: kiến thức chuyên sâu về luật thuế; Có kiến thức về kế toán theo chuân mực trong nước và quốc tế và mối liên kết giữa các yêu cầu về kế toán tài chính và kế toán cho mục đích thuế; Có kỹ năng thanh tra, phân tích kinh tế, Có tính nhạy bén, làm việc độc lập và chịu được áp lực công việc; Có kiến thức thành thạo về sử dụng máy vi tính (bao gồm kiến thức cơ bản vẻ hệ điều hành, mô hình lưu trừ dữ liệu, các ứng dụng cơ sở và ứng dụng chuyên ngành sử dụng cho thanh tra); Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

Các nước đều chú trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng viên chức thuế Một số Tổng cục Thuế các nước có trung tâm đảo tạo riêng Nhiều trung tâm được đầu tư hiện đại xếp hạng quốc tế hoặc khu vực như Trung tâm đào của Nhật Bản,

Malaysia, Pháp Thanh tra, kiểm tra viên thuế khi mới được tuyển dụng đều được dự các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ và đào tạo cơ bản

Tại Anh, hàng năm đều mở các lớp đảo tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các ngạch thanh tra viên, thanh tra chính và thanh tra cao cắp Mỗi học viên vào học ở các ngạch trên đều phải đảm bảo những tiêu chí và tiêu chuẩn theo quy định của

'Nhà nước Khi học xong Chương trình đều phải qua thi tuyển, nếu đạt thì mới được công nhận là ngạch thanh tra tương ứng với trình độ đã đảo tạo

1.6.8 Về hiện đại hóa thanh tra, kiểm tra thuế nâng cao hiệu quả quản lý thuế,

“Trong quá trình tiến hành cải cách và hiện đại hoá công tác quản lý thuế, các quốc gia đều đặt trọng tâm vào việc hiện đại hoá công tác thanh tra, kiểm tra thuế với mục tiêu là nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế dựa trên cơ sở phân tích rủi ro, đổi mới nội dung, phương pháp và tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật ở mức độ cao, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế

Nói chung hiện đại hoá công tác thanh tra, kiểm tra thuế là khuynh hướng.

39 phổ biến trên thế giới bởi nó mang lại những lợi ích to lớn cho đối tượng nộp thuế, giảm mạnh những chỉ phí tuân thủ pháp luật về thuế cho NNT, giảm chỉ phí hành chính, nguồn lực; tăng chất lượng, hiệu quả và hiệu lực công tác thanh tra thuế cho

Nhà nước, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đăng về thuế, phủ hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao khá năng hội nhập kinh tế quốc tẾ và tăng thu cho ngân sách nhà nước (NSNN),

“Tóm tắt chương 1 Chương 1 đã nêu lên một số nội dung cơ bản về công tác thanh tra, kiểm tra thuế, Chương 1 cũng đã chỉ ra các đặc điểm riêng của công tác thanh tra, kiểm tra thuế, tóm lược công tác thanh tra, kiểm tra thuế của một số nước tiên tiền trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng công tác thanh tra, kiểm tra thuế phủ hợp.

2.1 Khái quát các nét đặc trưng cia tinh BR-VT

2.1.1 Về điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình

Ngày đăng: 04/09/2024, 20:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1:  Sơ  đồ  tố  chức  bộ  máy  tại  Văn  phòng  Cục  Thuế - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
nh 2.1: Sơ đồ tố chức bộ máy tại Văn phòng Cục Thuế (Trang 62)
Bảng  2.3:  Kết  quả  kiểm  tra  tại  cơ  quan  Thuế - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
ng 2.3: Kết quả kiểm tra tại cơ quan Thuế (Trang 74)
Hình  2.3:  Biểu  đồ  số  thu  bình  quân/cuộc  thanh  tra,  kiểm  tra - (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
nh 2.3: Biểu đồ số thu bình quân/cuộc thanh tra, kiểm tra (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w