Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Dược - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và anh chị trong Nhà thuốc tây Phước Thiện l đã truyền đạt những kiến thức bố ích, tạo điều kiện cho chú
Cơ sở vật chất và trang thiết bị
© Diện tích nhà thuốc: 19.8 m? © Có đầy đủ các khu vực lưu trữ cần thiết Kệ, quây, không gian phù hợp e - Hệ thống máy lạnh điều hòa thông khí/tuần hoàn khí đảm bảo nhiệt độ phòng không quá 30°C, tủ lạnh © Thiết bị theo dõi nhiệt độ/độ ấm tự ghi được kiểm chuẩn định kỳ ® - Binh chữa cháy đảm bảo an toàn khi có cháy e Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn được bảo quản ở khu vực riêng e Thuốc quản lý đặc biệt: khu vực, tủ riêng © - Các sản phẩm không phải là thuốc được bảo quản ở khu vực riệng: mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, vật tư y tế tiêu hao ¢ Các sản phâm hư hỏng/hết hạn/thu hồi: bảo quản trong tủ biệt trữ khóa an toan ¢ Hệ thống máy vi tính với phan mén quản lý thuốc phủ hợp với điều kiện và quy mô hoạt động của nhà thuốc Máy tính truy cập được internet Có một may in
1.5 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động nhà thuốc e Nha thudéc nam vị trí đông dân cư và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nhằm phục vụ nhu cầu sức khoẻ của người dân e - Nhiệt âm kế, máy lạnh dé theo dõi nhiệt độ và bảo quản thuốc © - Các thuốc kê đơn, không kê đơn, được trưng bày trong tủ riêng, có ngắn kéo sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ: “dễ thấy - dễ lấy - đễ kiếm tra”, 5 chống: “ Chống 4m nóng, mỗi mọt, chuột, nắm mốc — Chống nhằm lẫn - Chống cháy nô - Chống quá hạn đùng - Chống đồ vỡ, hư hao, mất mát” và cũng được sắp xếp theo nguyén tac FIFO — FEFO Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế đề ở khu vực riêng biệt, không bày bán cùng với thuốc ® - Báo cáo định kỳ các loại sô sách đê theo dõi sô lượng thuôc mua vào, thuôc được sử dụng thường xuyên và hạn dùng của thuôc
Ma: Thuốc kê tính Thực phẩm đơn chức năng
Hình 1.15 Sơ đồ Nhà thuốc tây Phú Mỹ
CHƯƠNG II: NỘI DUNG HỌC TẬP
Độ ẩm
* Độ ẩm cao ¢ Các muối kim loại kiềm, kiềm thổ (KI, NaCl, CaC12 ) sẽ bị chảy lỏng, các viên bao đường, viên nang sẽ bị chảy dính ® Làm vón cục, âm mốc thuốc bột
* Tạo điều kiện để phản ứng thủy phân (như alkaloid có cấu tạo este acetylsalicylic ) và một số phản ứng hóa học xảy ra Làm loãng hay giảm nồng độ một số thuốc, hoá chất như siro, glycerin, con cao dé, acid sulfuric © Các thuốc tạng liệu như cao gan, men bị phá huỷ ® Làm mất nhanh tác dụng của các kháng sinh, nội tiết tổ, vaccine ® Làm gỉ sét dụng cụ kim loại hoặc tạo điều kiện cho nắm mốc phát triển trên dụng cụ thủy tinh, cao su, chất dẻo ® Làm hư hỏng đỗ bao gói thuốc như gây nắm mốc, làm bong rách đồ bao gói và nhãn, làm hư hỏng dược liệu thảo mộc và bông băng gạc
* Độ ẩm thấp ® Làm mất nước những thuốc ở dạng muối kết tính (Na2SO3.10H2O, MpgSO4.7 H2O, ZnSO4.7H2O ) ® Dụng cụ cao su, chất dẻo bị lão hóa nhanh
Tăng tốc độ phản ứng hóa học một số chất, kết quả nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ tăng lên 10°C thì tốc độ phản ứng phân huỷ thuốc tăng lên từ 2- 4 lần Làm các thuốc có gốc tự do bị oxy hóa mất tác đụng (vitamin C, vitamin E, khang sinh )
Tang tốc độ lão hóa của dụng cụ y tế bằng cao su, nhựa Nhiệt độ trên 20°C và độ âm cao là điều kiện thuận lợi cho nắm, vi khuẩn phát triển Siro và các thuốc có đường bị lên men, dược liệu thảo mộc bị mốc và vụn nát; các đồ bao gói băng vải, giấy dễ bị mụn nát, hư hỏng: các dụng cụ bằng kim loại dễ bị hoen ứỉ và hư hỏng nhanh
Làm mất nước, kết tỉnh một số hoá chất và làm bốc hơi một số thuốc ở thể lỏng dễ bay hơi hay hoá chất bị thăng hoa như côn, ether, tinh dau, long não Nhiệt độ cao làm hư hỏng một số loại thành phẩm như cồn thuốc, cao thuốc, thuốc tạng liệu, thuốc viên, vaccin, khang sinh
Tinh dau kết tính, dầu béo bị tủa, nhũ tương dé bị tách lớp
Một số thuốc bị tỉnh thê hóa sẽ biến đôi tác dụng, mắt tác dụng
Các loại thuốc ở dạng nhũ tượng dễ bị tách lớp, một số thuốc tiêm bị kết tủa (Cafein, calci gluconat)
Dung cu cao su, chat dẻo bi cirng, gion
Anh sang
12 Làm cho dầu mỡ nhanh bị ôi khét
Dụng cụ cao su, chất đẻo phai màu, cứng, giòn
Tia tu ngoại có năng lượng lớn xúc tác cho các phản ửng hóa học nội sinh thành các chất độc hạiLàm phân huỷ nhanh chóng nhiều thuốc, hoá chất như: giải phóng halogen trong muối halogenid khéng bén (KI, KBr, Nal, NaBr ); giải phóng thuý ngân nguyên chất trong hợp chất HgCl2; Oxy hoá một sô chât như ether, chloroform , tạo các sản phâm độc. ® Tác hại của ánh sáng làm biên đôi màu sắc: dưới tác dụng của ảnh sáng, promethazin, aminazin chuyên thành màu hồng, natri salicylat thanh mau nau; adrenalin, vitamin C, vitamin Bl, clorocid, novocain chuyén thanh vàng
2.1.1.4 Điều kiện vệ sinh môi trường
*% Oxy va ozon © Là hai loại khí chính gây ra các phản ứng oxy hóa, ảnh hưởng đến công tác bảo quản Làm ôi khét dầu mỡ, oxy hóa làm mắt mùi tỉnh dầu ® Lão hóa các dụng cụ bằng cao su, chất dẻo, gỉ sét các dụng cụ kim loại
* Khi cacbonic e - Gây hiện tượng cacbonat hóa (làm tủa nước vôi, dung dịch kiềm) e - Giảm nòng độ clo trong thuốc sát trùng cloramin, clorua vôi e Clo, dinitrogen oxyd khi gap khéng khi 4m cé thể tạo thành các acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng cụ kim loại
2.1.2 Các biện pháp để nhà thuốc khắc phục các tác nhân môi trường, tránh anh hwong chit lượng thuốc.
Độ âm
* Chất hút âm thường dùng: © Silicasel (keo thủy tinh): khả năng hút âm cao phụ thuộc vào cách sản xuất và độ tỉnh khiết của nguyên liệu ( khả năng hút âm của silicagel từ 10- 30% so với khối lượng), sạch, tiện dụng, có thé phục hồi lại sau khi sử dụng.
Nhiệt độ
® Thông gió: nếu nhiệt độ trong kho lớn hơn nhiệt độ ngoại kho, độ âm phù hợp
13 e - Sử dụng vật liệu cách nhiệt ngăn không cho ánh nắng chiều vào và ngăn cách với nhiệt độ cao bên ngoài ¢ Su dung máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, kho lạnh.
Ảnh sáng
© Phòng tránh tác hại của ánh sáng cần được quan tâm ngay từ khâu sản xuắt, đóng gói; đặc biệt là những thuốc, hóa chất đễ bị tác động của ánh sáng Một số biện pháp cụ thể như sau:
- _ Đối với kho phải kín, cửa ra vào phải che ánh sáng
- _ Đối với thuốc để bị tác động ánh sáng phải chọn bao bì màu, bọc giấy đen
- _ Đối với sản xuất phải chọn nguyên liệu đạt chuẩn, thêm các chất bảo quản, dùng ánh sáng màu đề pha chế
Ví dụ: Dùng ánh sáng đèn đỏ đề pha chế thuốc tiêm adrenalin
- Trong vận chuyên phải sử dụng thiết bị vận chuyên kín tránh ánh sáng, bao bì phải ghi ký hiệu chống ánh sáng
2.1.2.4 Điều kiện vệ sinh môi trường e _ Tránh đề thuốc, hóa chất, đụng cụ y tế tiếp xúc với môi trường có nhiều loại khí, hơi có hại bằng cách bao gói kín hoặc đề cách ly ® Cac dung cu y té bang kim loại có thê bôi parafin hoặc bọc trong túi chất dẻo e _ Trong pha chế phải hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với không khí và khí hơi có hại bằng cách phù hợp như pha đóng gói trong bầu khí trơ, thêm chất bảo quản, đóng đây, nút kín
2.1.3 Phân biệt được điều kiện bảo quản các dạng thuốc khác nhau tại cơ sở s* Các điêu kiện bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải tuân thủ theo đúng thông tin trên nhãn đã được phê duyệt hoặc công bố theo quy định s* Trừ khi có các yêu cầu đặc biệt khác (ví dụ: duy trì liên tục việc bảo quản lạnh), chỉ chấp nhận việc bảo quản nằm ngoài quy định trên trong các quãng thoi gian ngan, ví dụ khi vận chuyền cục bộ trong kho s* Căn cứ vào “Thông tư Số 36/2018/TT-BYT ban hành ngày 22 tháng LI năm 2018 “Quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc”
2.1.3.1 Điễu kiện bảo quản các dạng thuốc bình thường: e Thuong la nén, nang, bot, cốm e Bảo quản trong môi trường khô (độ âm 75%), ở nhiệt độ từ 15-30°C Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, một số thời điểm trong ngày, nhiệt độ có thế trên 30°C nhưng không vượt quá 32°C và độ âm không vượt quá 80% Phải thoáng khí, tránh ảnh hưởng các mùi, yếu tố gây tạp nhiễm và ánh sáng mạnh e Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản thì bảo quản ở điều kiện thường
2.1.3.2 Điều kiện bảo quản đặc biệt: Bao gồm các trường hợp có yêu cầu bảo quản khác với bảo quản ở điều kiện thường
2.1.3.3 Hướng dẫn về điều kiện bảo quản cụ thể:
Bảng 2.1 Điều kiện bảo quản cụ thể
Thong tin trên nhãn Yéu cau ve dieu kiện bảo quản
“Không bao quan qua 30 | +2 °C dén +30 °C °C”
“Không bảo quản quá 25 |+2 °C đến +25 °C oc”
“Không bảo quản quá 15 |+2 °C đến +15 °C oc”
“Khéng bao quan qua 8 °C” | +2 °C dén +8 °C
“Không bảo quản dưới 8 °C” |+8 °C đến +25 °C
“Khô”, “Tránh âm” Không quá 75% độ ấm tương đối trong điều kiện bảo quản thường: hoặc với điêu kiện được chứa trong bao bì chống thấm đến tận tay người bệnh
“Tranh anh sang” Bảo quản trong bao bì tránh ánh sáng đến tận tay người bệnh
2.1.3.4 Điều kiện bảo quản các dạng thuốc còn lại:
16 © - Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được bảo quản trong bao bì kín, tránh ánh sáng, trone buồng kín hoặc trong phòng tối
Các thuốc có mùi cần được bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng, tránh đề mùi hấp thụ vào các thuốc khác
Thuốc yêu cầu điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ, độ âm, ánh sáng (vắc xin, thuốc có yêu cầu bảo quản lạnh, âm sâu ) phải được bảo quản ở kho lạnh hoặc tủ lạnh có thê tích phủ hợp Kho lạnh hoặc tủ lạnh phải đảm bảo có nhiệt độ đồng nhất trong giới hạn bảo quản cho phép Thiết bị theo dõi nhiệt độ phải được đặt ở những khu vực/vỊ trí có khả năng dao động nhiều nhất được xác định trên cơ sở kết quả đánh giá độ đồng nhất nhiệt độ trong kho/tủ lạnh; trong đó phải có ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ có khả năng tự động ứhi lại dữ liệu nhiệt độ đó theo dừi với tần suất ghi phự hợp
(thường 01 hoặc 02 lần trong khoảng thời gian 01 giờ, tùy theo mùa) Phải có các điều kiện, phương tiện phát hiện và cảnh báo (như chuông, đèn ) kịp thời về các sự cô, sai lệch về điêu kiện bảo quản (nhiệt độ, độ âm)
2.1.4 Theo dõi chất lượng thuốc tại nhà thuốc bằng cam quan e_ Theo dõi chất lượng thuốc theo quy định thao tác chuẩn (SOP) ® Kiếm soát tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc e _ Thuốc lưu hành tại nhà thuốc thường xuyên kiểm tra định kỳ, đảm bảo thuốc không bị biến đôi sắc thái, quá hạn sử dụng ® Kiếm tra cảm quan chất lượng thuốc:
- _ Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bắn
- _ Kiểm tra hạn sử dụng, số lô, ngày sản xuất
- _ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp
- _ Nhãn; Đủ, đúng quy chế Hình ảnh, chữ/ số ¡n trên nhãn rõ ràng, mờ nhòe, tránh hàng gia e© Nếu thuốc không đạt tiêu chuẩn:
- _ Phải dé ở khu vực riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý
- Khan trương báo cho được sĩ phụ trách nhà thuốc và người nhập hàng đề kịp thời giải quyết
17 e Ghi chép đây đủ và chỉ tiết:
- _ Đối với thuốc nhập: ghi vào “Sô nhập thuốc hàng ngày” Ghi đủ các mục, các cột trong số khi nhập thuốc
- _ Đối với thuốc lưu ở kho: ghi vào: số kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ ¢ M6 ta chất lượng cảm quan chỉ tiết các nội dung kiểm soát theo “Hướng dẫn tỉ lệ ghi số kiêm soát chất lượng thuốc định kỳ”.
Phân tích chi phí tại nhà thuốc
2.2.1 Khải niệm e© _ Theo quan điểm của người cung cấp dịch vụ, chí phí của một loại hàng hóa, dịch vụ là trị giá của nguồn lực sử dụng sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ Trong chăm sóc sức khỏe, chi phí để tạo ra một dịch vụ y tế cụ thê hoặc một loạt các dịch tế vụ y tế là gia tri cua nguồn lực đưoc sử đụng để tạo ra các dịch vụ y tế s - Tổng chí phí: Là tông của tat cả các chỉ phí để sản xuất ra một mức sản phâm nhất định Tổng chỉ phí được tính theo công thức sau:
Tổng chi phí = Chi Phí Cố Định + Chi Phí Biến Đồi
= Chi Phí Vốn + Chi Phí Thường Xuyên
= Chi Phí Trực Tiếp + Chi Phí Gián Tiếp
2.2.2 Phân biệt các loại chỉ phí tại nhà thuốc e - Chí phí vốn hay chỉ phí đầu tư: là chi phi dé mua hang hoa co giá trị sử dụng 1 năm hoặc trên | nam
Chi phí thường xuyên: là chi phí mua hàng hoá có giá trị sử dụng dưới I năm
Chỉ phí cố định: chí phí không phụ thuộc vào số lượng sản phâm được tạo ra trong một khoản thời gian ngắn hạn
Chỉ phí biến đổi: chỉ phí thay đổi trực tiếp theo số lượng sản phẩm
Chỉ phí gián tiếp: chí phí không trực tiếp liên quan đến việc sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ Chi phí trực tiếp: chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ
2.2.2.1 Chỉ phí vốn và chỉ phí thường xuyên Sự phân biệt hai loại chị phí này dựa trên thời gian sử dụng có thê có của hàng hóa hoặc dịch vụ được mua
Chi phí vốn hay chỉ phí đầu tư là chỉ phí để mua hàng hóa có giá trị sử dụng l năm hoặc trên I năm ví dụ như chi phí xây dựng: chí phí mua trang thiết bị, máy móc, chi phí cho các khóa tập huấn cán bộ một lần mà không có đào tạo lại thường xuyên trong năm Ngược lại chỉ phí để mua hàng hóa có giá trị sử dụng dưới l năm thì gọi là chi phí thường xuyên hay chỉ phí cho triển khai
Cách xác định chỉ phí theo chỉ phí vốn và chi phí thường xuyên rất có ích và được áp dụng rộng rãi vì nó nhóm các nguồn lực đầu vào thành hai nhóm có đặc tính tương tự nhau Phân biệt chi phí vốn và chí phí thường xuyên rất quan trọng vì người ta phải sử đụng nhiều cách khác nhau để tính 2 loại chi phí này
2.2.2.2 Chỉ phí cô định và chỉ phí biến đổi ¢ Theo qui định chung, định phí hay chỉ phí cỗ định (Fixed cost-FC) là chỉ phí
19 không phụ thuộc số lượng sản phẩm tạo ra trong một khoảng thời gian ngắn hạn Đây là các chi phí cần cho thiết lập một hoạt động sản xuất nào đó.
Khác với chỉ phí biến đổi, chi phí cố định không bị ảnh hưởng bởi mức độ hoạt động
Biến phí hay gọi là chi phi bién déi (Variable cost — VC) la cac chi phi thay đổi trực tiếp theo số lượng sản phẩm Như vậy chỉ phí biến đổi là hàm số của số lượng sản phâm được tạo ra
Lưu ý trong khoảng thời gian đài, tất cả các chi phí sẽ có thê thay đối, chi phí cô định thường định nghĩa trong mối quan hệ với khoảng thời gian xem xét
Khái niệm về chỉ phí cố định và chi phí biến đôi cho thấy chỉ phí và sản phâm có mối quan hệ cơ học với nhau Mối quan hệ nảy được gọi là quan hệ giữa đầu vào và đầu ra hay còn được gọi hàm sản xuất Ngoài mối quan hệ cơ học giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ giữa những chi phí kèm theo với những đầu vào, đó là mối quan hệ giữa nguồn lực đầu vào và giá cả
Nhìn chung mối quan hệ giữa sản phẩm và chi phí được quyết định bởi cả hai thành phân trên
2.2.2.3 Chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
20 Chỉ phí trực tiếp (prime cost or direct cost) là chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ Ví dụ: chỉ phí lương cho Dược si, chỉ phí hoa hồng cho bán hàng, chí phí vận chuyền sản phâm
Chi phi gián tiếp là chỉ phí không trực tiếp liên quan đến việc sản xuất hàng hóa và cung câp dịch vụ
Các bước phân tích chi phi theo phương pháp từ dưới lên
Phuong phap tr dudi lén (bottom-up, micro costing, ingredient): duoc su dụng khi không biết tổng chi phí của tất cả các đơn vị sản pham san xuất nhưng biết được chỉ phí cho từng nguồn lực và số đơn vị sản phẩm của từng nguôn lực. e _ Trên thực tế, trong phân tích kinh tế được phương pháp từ dưới lên thường được sử dụng hơn vi rất khó đề biết được chính xác tong chi phi san xuat, hơn nữa các nguồn lực sản xuất có sự liên quan chặt chẽ với nhau e©_ Theo phương pháp này, chỉ phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm được tính toán theo 5Š bước sau:
> Bước l: Xác định nguồn lực được sử dụng
+ Xác định hoạt động ở nhà thuốc
+ Xác định cách phân loại chi phí đang được tính toán
+ Xác định nguồn lực được sử dụng
> Bước 2: Ước tính số lượng mỗi nguồn lực đầu vào được sử dụng cho các hoạt động cần tính toán
> Bước 3: Định rõ giá trị tiền tệ cho mỗi đơn vị đầu vào và tính tông chi phi dau vao
> Bước 4: Phân bổ chỉ phí cho các hoạt động: là xác định chi phí đó cho một hoạt động hay nhiều hoạt động
> Bước 5: Tính chỉ phí trung bình cho mỗi đơn vị
2.2.4 Tính và phân loại chỉ phí tại Nhà thuốc tập Phú Mỹ
2.2.4.1 Tính các loại chi phí tại Nhà thuốc tây Phú Mỹ
* Chi phi vốn và chi phí thường xuyên
Bang 2.2 Chi phi von tại Nhà thuốc
ST ` ca r Chỉ phí đầu tư Số tiền (VNĐ)
L_ | Bảng hiệu, Cửa kính, Mái hiên, Tủ, Kệ, Quầy 80.000.000 2| Máy lạnh, Máy quạt, Máy tính kết nối internet 22.500.000 3 | Nhiệt âm kế tự ghi theo yêu cầu GPP, bình chữa cháy 2.000.000 4 | Phi tai thâm định GPP 8.000.000
5 | Tiền thuốc đầu tư ban đầu
Bang 2.3 Chỉ phí thường xuyên tại Nhà thuốc
T Chi phí thường xuyên So tien (VND)
2 | Thué mat bang kinh doanh 10.000.000
3 | Phần mềm quản lý nhà thuốc 1.000.000 Ạ Thuế ( thuế môn bài + thuế khoán): Tùy theo đoanh thu 1.000.000 sẽ có mức thuê môn bài khoán theo quy định nhà nước
5 | Phí khác: điện, nước, internet, văn phòng phâm, 3.000.000
6 | Chi phí thuốc đầu tư thêm 100.000.000
Tổng chi phí thường xuyên 142.000.000
=> Tổng chi phi/ thang = Chi phi vén + Chi phí thường xuyên
= 312.500.000 + 142.000.000 = 454.500.000 VND + Chỉ phí cô định và chỉ phí biến đôi
Bảng 2.4 Chỉ phí cỗ định tại Nhà thuốc
” Chỉ phí cố định Số tiền (VNĐ)
2 | Thuê mặt bằng kinh doanh 10.000.000
3 | Phí tái thâm định GPP 8.000.000
4 | Phần mềm quản lý nhà thuốc 1.000.000
Tổng chi phí cố định 46.000.000
Bảng 2.5 Chỉ phí biến đổi tại Nhà thuốc
” Chi phi bién doi Số tiền (VNĐ)
Thuế ( thuế môn bài + thuế khoán): Tùy theo 1L | doanh thu sẽ có mức thuế môn bài khoán theo quy 1.000.000 định nhà nước
2 | Phí khác: điện, nước, internet, văn phòng phâm, 3.000.000
3 | Chí phí thuốc đầu tư thêm 100.000.000
Tổng chỉ phí biến đôi 104.000.000
=> Tông chỉ phí/ thang = Chi phi cé định + Chỉ phí biến đôi
2.2.4.2 Phân loại các loại chỉ phí tại Nhà thuốc tây Phước Thiện |
Bảng 2.6 Phân loại các loại chỉ phí tại Nhà thuốc
Chi phi von Chi phi thwong xuyén
* Co sộ vat chat & Trang thiột bi ô Mat bang ¢ Tham dinh ¢ Luong nhan viên
- - Thuốc đầu tư ban đầu ô - Điện, nước, Internet ô Thuế
23 Chỉ phí có định Chỉ phí biến đỗi ô - Cơ sở vật chất & Trang thiết bị Â Điện, nước, Intemet
* Mat bang ô Thuốc đầu tư thờm
* - Lương nhân viên ô - Điện, nước, Internet
* Phan mém quản lý nhà thuốc
Chỉ phí trực tiếp Chỉ phí gián tiếp
* Co sé vat chat & Trang thiét bi Điện nước, Internet
* Phan mém quản lý nhà thuốc
2.3 Phân tích nhu cầu và doanh thu bán hàng 2.3.1 Xác định được các loại nhu cau: Nhu cau thực tế, nhu cầu tiềm nang, nhu cầu không thỏa mãn
Nhu cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có kha nang va sen sang mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định
24 e© - Nhu câu thực tế: số lượng hàng hoá được mua bởi khách hàng ® Nhu câu tiêm năng: sô lượng hàng hoá được yêu câu mua ® - Nhu câu không thỏa mãn: hiệu sô p1ữa nhu câu tiêm năng và nhu câu thực tê
- Nhu cau không thỏa mãn hoàn toàn: số lượng hàng hoá từ chối cung cấp - _ Nhu cầu không thỏa mãn một phân: số lượng hàng hoá thay thé
2.3.2 Phân loại doanh thư của sản phẩm tại nhà thuốc theo nhu cầu: doanh thu tiềm năng, doanh thu thirc tế, doanh thu mắt đi, doanh thu thêm vào
> Doanh thu là số tiền cơ sở kinh doanh thu được từ hoạt động trao đổi với khách hàng, được tính dựa trên nhu cầu của hàng hóa, dịch vụ và đơn giá tương ứng
> Phân loại doanh thu 0L sản phâm dựa trên nhu cầu:
Doanh thu tiềm năng = Nhu cầu tiềm năng x Đơn giá
Doanh thu thực tế = Nhu cầu thực tế x Đơn giá
Doanh thu mắt đi = Nhu cầu không thoả mãn x Đơn giá
Doanh thu thêm vào = Nhu cầu không thoả mãn một phần x Đơn giá sản phẩm thay thé
2.3.3 Các bước phân tích như cầu Bước I: Tiến hành thu nhập ngẫu nhiên số lượng bán hàng những mặt hàng cụ thể trong 5 - l0 ngày
Bước 2: Tính toán nhu cầu mỗi ngày, xác định nhu cầu theo tháng/ quý
Bước 3: Phân loại nhu cầu
2.3.4 Phân tích nguyên nhân không thoả mãn nhu cầu
25 Số lượng hàng hoá từ chối cung cấp cho khách hàng
Số lượng hàng hoá thay thế (là những hàng hoá có cùng thỏa mãn khác nhau) không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng
Giá cả hàng hóa tăng dẫn đến nhu cầu khách hàng sẽ giảm.
Chất lượng hàng hoá không thoả mãn nhu cầu khách hàng
Không có sự đa dạng về hàng hóa nên ít sự lựa chọn
Hàng hóa chưa có nhiều danh tiếng trên thị trường
Thái độ phục vụ chưa tốt, khách hàng không hài lòng
2.4 Quản trị rủi to theo các đặc điểm nhận dạng rủi ro 2.4.1 Xác định các rủi ro theo các đặc điểm nhận dạng rủi ro
26 e©_ Tiến hành nhận dạng rủi ro dựa trên:
- _ Các số liệu thống kê: sử dụng số liệu trong quá khứ tính cho tương lai
- - Những thông tin đã thu thập được từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài
- _ Phân tích hoạt động của doanh nghiệp Kinh nghiệm của nhà quản trị ® - Yêu câu nhận dạng rủi ro:
- _ Xem xét sự phụ thuộc lẫn nhau của các rủi ro - Nhận dạng đây đủ:
+ Nhận dạng chi tiết nhất có thể + Thu thập thông tin đa nguồn (thực tế/giả định) + Nguồn thông tin đa chiều
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh Nhận dạng rủi ro nhăm tìm kiếm các thông tin về rủi ro như tên, loại rủi ro, nguy cơ rủi ro, mối nguy hiểm
Mua thuốc: nhằm thuốc, nhằm dạng bào chế, nhằm HL, thiếu hoạt chất -
Mua bao nhiêu: nhằm số lượng, đơn vị tính (mua 20.000 viên thành 20.000 hộp) - Mua như thế nào: mua không đúng quy định đấu thầu, mua thuốc không đúng danh mục BHYT, hợp đồng thiếu mà vẫn mua
Mua khi nào: mua quá trễ (do giấy tờ, tài chính) hay quá sớm
Kiểm nhập: thiếu biên bản sau khi nhập, có biên bản nhưng ko có thuốc, đối tác gặp vấn đề pháp lý, chỉ kiém cam quan ma quên kiểm số lô, hạn sử dụng. e Bảo quản: không đúng điều kiện bảo quản e©_ Cấp phát: sai người bệnh, cấp phát thuốc chống chỉ định, cấp sai số lượng, sai hàm lượng, nhằm đường dùng ®_ Kiếm kê: không đúng quy định lập hội đồng kiếm kê (ít nhất 3 người): giám đốc bệnh viện chịu trách nhiệm hình sự e_ Thống kê báo cáo: thống kê thiếu, quy trình chưa ứng dụng được công nghệ thông tin
2.4.2 Phân loại được các rủi ro theo khả năng xáy ra và mức độ tác động ® - Các rủi ro thường được phân loại theo mức độ và khả năng kiểm soát, trong đó các rủi ro phải được phân loại thành ít nhất là ba mức độ, bao gồm rui ro mức độ cao, rủi ro mức độ trung bình, rủi ro mức độ thâp ® Rủi ro thường có mặt trong mọi hoạt động, mọi bộ phận của cơ sở kinh doanh Dược Với nguồn lực giới hạn, sau khi đánh giá và đo lường các rủi ro, cơ sở kinh doanh cần tiễn hành phân loại các rủi ro, từ đó xác định thứ tự ưu tiên trong kiếm soát rủi ro sao cho phù hợp với nguồn lực, trạng thái tập trung rủi ro và chính sách kiểm soát rủi ro của cơ sở kinh doanh
2.4.3 Tính toán chỉ số rủi ro tại nhà thuốc, phân loại rủi ro
% Tính toán chỉ số rủi ro Cách tính toán chỉ số rủi ro: C = F * § Trong đó:
+ C (Criticality): Mức độ rủi ro + F (Frequency): Kha nang xay ra rui ro + S (Severity): Mure dé thiét hai ¢ Phân loại rủi ro:
Rủi ro hoạt động: Rủi ro xảy ra do, lỗi kỹ thuật, lỗi con người trong quá trình tác nghiệp Lỗi hệ thống và quy trình nghiệp vụ do thiếu vốn hoạt động phát sinh từ các khoản chi phi, lỗi từ hoạt động đầu tư hoặc do các nguyên nhân khách quan
Rủi ro uy tín: Là rủi ro mà đoanh nghiệp Dược phải đối mặt trong trường hợp tô chức bị mất uy tín, lòng tin, mức độ tín nhiệm của nhà đầu tư và khách hàng, kế cả trong trường hợp là do các nguyên nhân khách quan
Rủi ro thanh toán: Là rủi ro khi đối tác không thê thanh toán đúng hạn hoặc không thể chuyến giao tài khoản đúng hạn như cam kết
Rủi ro thanh khoản: Là rủi ro khi doanh nghiệp Dược hoặc khách hàng ủy thác không thế bán, không thế chuyên đổi các tài sản trong danh mục thành tiền mặt với giá trị hợp lý do thiếu hụt thanh khoản trên thị trường
Rủi ro thị trường: là rủi ro khi biến động giá trị thị trường của các tài sản và công cụ tải chính
Rủi ro tuân thủ: là rủi ro mà doanh nghiệp Dược phải đối mặt trong trường hợp tô chức, nhân viên tổ chức vi phạm hoặc không tuân thủ:
Các quy định của pháp luật
Quy định tại điều lệ của tổ chức hoặc điều lệ quỹ
Quy trình nghiệp vụ, quy chế, kể cả các quy định về đạo đức nghề nghiệp
2.4.4 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro hoặc phương án giải quyết khi xảy ra rủi ro
28 e_ Thay đổi người quản lý chuyên môn:
Biện pháp giảm thiểu rủi ro: có hợp đồng, giấy tờ cam kết khi hợp tác với được sĩ chuyên môn
- _ Phương án giải quyết: trong thời gian chờ thâm định nhà thuốc, tìm được sĩ chuyên môn phủ hợp đề thay thế ® Sự cố về nhân viên bán thuốc:
- Biện pháp giảm thiêu rủi ro: tìm nhân viên có thiện chi, có ý định làm việc lâu dài, kiêm tra tình trạng sức khỏe của nhân viên trước khi tuyển dung
- _ Phương án giải quyết: tìm nhân viên thay thế đê đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng và ôn định tình hình nội bộ ®- Sự cố về mặt bằng kinh doanh:
- _ Biện pháp giảm thiểu rủi ro: có hợp đồng, người đại diện pháp luật và hợp đồng nên ký từ 5 năm trở lên
- Phương án giải quyết: ưu tiên thỏa thuận, đàm phán; trường hợp không đàm phán thì dựa vào hợp đồng đã ký kết mà xử lý theo quy định và trong thời gian đó tìm mặt bằng thay thế và tiến hành ký kết tối thiểu 5 năm ® Sựcố về nhập thuốc:
- _ Biện pháp giảm thiểu rủi ro: cử 1-2 nhân viên kiêm tra kỹ các thông tin của thuốc (hạn sử dụng, số lô, ngày sản xuất, chất lượng) trước khi nhập hàng
- _ Phương án giải quyết: sử dụng trước những thuốc còn hạn sử dụng ngắn ®©_ Sự cố về mua nhằm hàm lượng, số lượng:
- _ Biện pháp giảm thiếu rủi ro: cử l nhân viên kiêm tra kỹ lại số lượng và hàm lượng trước khi đặt hàng, ngoài ra kiểm tra kỹ lại số lượng và hàm lượng khi nhà cung cấp giao hàng
- _ Phương án giải quyết: ưu tiên thỏa thuận đôi trả với nhà cung cấp
2.5 Các loại thuế cần nộp khi kinh doanh trong hệ thống bán lẻ thuốc
2.5.1 Liệt kê các loại thuế, lé phi can phải nộp khi thành lập và hoạt động nha thuốc 29
Theo quy định về quản lý thuế, có 3 loại thuế chính mà hộ kinh doanh gia đình, hay còn gọi hộ kinh doanh cá thê phải nộp gồm:
Lệ phí (thuế) môn bai;
Thuế giá trị gia tang (GTGT);
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
Ngoài ra, nhà thuốc còn phải nộp chỉ phí thâm định, cấp GPP ban hành định ky 03 nam
2.5.2 Một số cách tính thuế cho các loại thuế hay lệ phí được nêu trên
2.5.2.1 Thuế môn bài Các cơ sở KD hàng năm phải nộp một khoản thuế môn bài, sau khi nộp cơ sở đó được xem là KD hợp pháp
Hộ gia đình đăng ký nộp thuế môn bài tháng đầu năm của năm đương lịch
Doanh thu trên 500 triệu đồng/ năm 1.000.000 đồng/ năm
Phương pháp xử |) thuốc có thông báo thu hồi từ Sở Y tế hay Bộ Y tế Điều 15 Thông tư 11/2018/TT-BYT quy định
36 Thuốc bị thu hồi được phép khắc phục hoặc tái xuất trong trường hợp vi phạm mức độ 3 và không thuộc trường hợp Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) xem xét và kết luận không thê khắc phục, tái xuất được. © Thuốc bị thu hồi phải tiêu hủy khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Thuốc bị thu hồi do vi phạm mức độ l hoặc mức độ 2;
Thuốc bị thu hồi do vi phạm mức độ 3, được Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) xem xét và kết luận không thể khắc phục, tải xuất được;
Thuốc bị thu hồi do vi phạm mức độ 3 được Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) cho phép khắc phục hoặc tái xuất nhưng cơ sở không thực hiện được việc khắc phục, ti xuất
Thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thuốc hết hạn dùng, thuốc có chứa các chất bị cắm sử dụng, thuốc sản xuất từ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc thuộc trường hợp phải bị tiêu hủy theo quy định tại Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, mẫu thuốc lưu đã hết thời gian lưu theo quy định ©_ Thủ tục đề nghị khắc phục thuốc bị thu hồi:
Cơ sở có thuốc bị thu hồi có văn bản gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) kèm theo quy trình khắc phục, đánh giá nguy cơ đối với chất lượng, độ ôn định của thuốc, chương trình theo dõi, giám sát chất lượng, an toàn, hiệu quả của thuốc trong quá trình lưu hành;
Trong thời hạn tối đa 60 ngày, kế từ ngày nhận được văn bản đề nghị khắc phục của cơ sở, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) phải xem xét, có ý kiến trả lời bằng văn bản đồng ý hoặc không đồng ý việc khắc phục Trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý do;
Trường hợp cần bổ sung hoặc làm rõ thông tin liên quan đến việc khắc phục, trong thời hạn tối đa 60 ngày, kế từ ngày nhận được văn bản của Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược), cơ sở phải nộp tài liệu bổ sung, giải trình Sau thời hạn trên, cơ sở không nộp tải liệu bô sung, giải trình thì đề nghị khắc phục không còn giá trỊ ©_ Thủ tục đề nghị tái xuất thuốc bị thu hồi:
Cơ sở có thuốc bị thu hồi có văn bản gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) kèm theo phương án tái xuất nêu rõ thời gian vả nước tái xuất;
Trong thời hạn tối đa L5 ngày, kế từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cơ sở, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) có ý kiến trả lời bằng văn bản đồng ý hoặc không đồng ý tái xuất; trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý do
Việc khắc phục, ti xuất thuốc bị thu hồi chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) e Huy thuốc:
38 Người đứng đầu cơ sở có thuốc bị tiêu hủy ra quyết định thành lập Hội đồng hủy thuốc để tô chức việc hủy thuốc, quyết định phương pháp hủy, giám sát việc hủy thuốc Hội đồng có ít nhất 03 người, trong đó phải có 01 đại điện là người phụ trách chuyên môn của cơ sở;
Việc hủy thuốc phải đảm bảo an toàn cho người, súc vật và tránh ô nhiễm môi trường theo các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Cơ sở có thuốc bị tiêu hủy phải chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan đến việc hủy thuốc và phải báo cáo kèm theo biên bản hủy thuốc tới Sở Y tế sở tại theo quy định tại mẫu số 06 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư
Quy định về việc hủy vắc xIn:
+ Tôi thiêu 7 ngày trước khi thực hiện việc tiêu hủy vắc xin, cơ sở hủy vắc xin phải có văn bản thông báo kế hoạch hủy đến Sở Y tế sở tại, trong đó phải có các thông tin về tên, số lượng, nồng độ hoặc hàm lượng của từng vắc xin cần hủy, lý đo xin hủy, thời gian hủy, địa điểm hủy và phương pháp hủy Sở Y tế có trách nhiệm giám sát việc hủy vắc xin
Quy trình hủy vắc xin và việc hủy vắc xin phải được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành tại Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-
BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế và Thông tư số 36/2015/TT-BTNMIT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.- Trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc việc hủy vắc xin, cơ sở phải có văn bản báo cáo việc hủy vắc xin kèm theo biên bản hủy tới Sở Y tế sở tại và Cục Quản lý Dược Biên bản hủy theo quy định tại mẫu số 06 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 11/2018/TT-BYT
Việc hủy thuốc phải kiêm soát đặc biệt phải thực hiện theo quy định tại Điều
48 của Nghị định số 54/2017/NĐ-CP
2.6.3 Trình bày các biện pháp biệt trữ thuốc không đạt hay nghỉ ngờ về chất lượng
(Theo điều 14 Thông tư số 11/2018/TT-BYT ban hành ngày 04 tháng 5 năm 2018 Quy định vẻ chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế)
39 Trường hợp mẫu thuốc vi phạm do cơ quan kiểm tra chất lượng lẫy tại cơ sở bán lẻ thuốc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạng II, hạng IV:
Trong thời hạn 24 giờ, kê từ thời điểm nhận được phiếu kiêm nghiệm hoặc phiếu phân tích do cơ sở kiểm nghiệm gửi tới, Sở Y tế tiến hành niêm phong thuốc không đạt chất lượng tại cơ sở đã lay mau:
Khoản 3 Điều 63 Luật dược
Trường hợp các mẫu thuốc được lấy bồ sung đạt tiêu chuân chất lượng, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) chỉ xác định mức độ vi phạm, kết luận về việc thu hồi thuốc vi phạm, ban hành quyết định thu hồi và xử lý đối với thuốc của cơ sở da lay mau ban dau
Trường hợp mẫu thuốc vi phạm do cơ quan kiếm tra chất lượng lấy tại co sở bán buôn, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạng II trở lên:
Trong thời hạn 24 giờ, kề từ thời điểm nhận được phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích do cơ sở kiểm nghiệm gửi tới, Sở Y tế tiến hành niêm phong thuốc không đạt chất lượng tại cơ sở đã lay mau:
Trong thoi han 48 gio, kề từ thời điểm nhận được phiếu kiểm nghiệm hoặc phiếu phân tích do cơ sở kiêm nghiệm gửi tới, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) ban hành quyết định thu hồi thuốc trên địa bản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi lấy mẫu và các cơ sở kinh doanh, sử dụng đã được cơ sở bán buôn nơi lấy mẫu thuốc cung cấp theo quy định tại Khoản 3 Điều I2 Thông tư này và có văn bản yêu cầu cơ sở đăng ký, cơ sở sản xuất hoặc cơ sở nhập khâu có trách nhiệm:
-_ Báo cáo về việc phân phối thuốc gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược);
- _ Để nghị cơ quan kiểm tra chất lượng lấy mẫu bô sung ít nhất 02 mẫu thuốc tại cơ sở bán buôn khác, trong đó có cơ sở bán buôn đã cung câp thuôc cho cơ sở đã được lây mâu;
- Gui mau đã lấy tới cơ sở kiếm nghiệm tuyến Trung ương để kiểm tra chất lượng đối với chỉ tiêu không đạt. e _ Trường hợp ít nhất 01 (một) mẫu thuốc được lấy bố sung không đạt tiêu chuân chất lượng, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) xác định mức độ vi phạm và kết luận về việc thu hồi thuốc vi phạm theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, ban hành quyết định thu hồi thuốc theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thong tu nay Pham vi va thoi gian thu hồi thực hiện theo quy định tại
Khoản 3 Điều 63 Luật dược: s* Trường hợp mẫu thuốc do cơ quan kiểm tra chất lượng lẫy tại cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản hoặc mẫu thuốc được xác định vi phạm chất lượng do nguyên nhân trong quá trình sản xuất, Bộ Y tế xác định mức độ vi phạm và kết luận về việc thu hồi thuốc vi phạm theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.