1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần chăn nuôi cp nhà máy chế biến sản phẩm thịt hà nội

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật may hiện đại cùng vớisự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn bộ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đangkhẳng định vị trí của mình trên thị trường thực

Trang 1

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện kinh tế & quản lý

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Nguyễn Duy Hoài

Ngành quản trị kinh doanhCTĐT Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Hồng Quân

Hà nội – Năm 2023

Chữ ký của giáo viên hướng dẫn

Trang 2

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện kinh tế & quản lý

Trang 3

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊNHọ và tên sinh viên: Mã số sinh viên:

Lớp: Ngành:

Địa điểm thực tập:Giáo viên hướng dẫn:

TT Ngày, tháng Nội dung công việc Xác nhận củaGVHD

Đánh giá chung của GVHD:

Hà Nội, ngày tháng năm

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Trang 6

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần 1: Giới thiệu về doanh nghiệp 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2

1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp 2

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 2

1.1.3 Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 5

1.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh 5

1.1.4 Quy mô của doanh nghiệp 6

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 6

1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp (theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp) 6

1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại (các nhóm hàng hoá và dịch vụ chínhmà doanh nghiệp đang kinh doanh) 7

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu 8

1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (hoặc quy trình công việc của dịchvụ đối với một vài sản phẩm chủ yếu) 8

1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ 9

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 11

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp 11

1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 11

Trang 7

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 12

1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 12

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 14

Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 19

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 19

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 19

2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 33

2.2 Phân tích lao động và tiền lương 34

2.2.1.Cơ cấu lao động 34

2.2.2 Định mức lao động 36

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 37

2.2.4 Năng suất lao động 39

2.3.5 Công tác tuyển dụng và đào tạo của doanh nghiệp 40

2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 41

2.2.7 Trả lương cho các bộ phận và nhân viên 42

2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 42

Trang 8

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 42

2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 43

2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 43

2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 43

2.3.4 Cơ cấu tài sản cố định 44

2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định 45

2.3.7 Nhận xét về công tác vật tư và tài sản cố định 46

2.4 Phân tích chi phí và giá thành 46

2.4.1 Phân loại chi phí 46

Công ty chi phí được phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí, cụ thể như sau: 46

2.4.2 Xây dựng giá thành kế hoạch 46

2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 47

2.4.4 Các giấy tờ chứng từ kế toán 47

2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 47

2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh 47

2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 49

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 54

3.1 Đánh giá chung về mặt quản trị của doanh nghiệp 54

3.1.1 Một số ưu điểm trong công tác quản trị của doanh nghiệp 54

3.1.2 Một số nhược điểm trong công tác quản trị của doanh nghiệp 54

3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 55

Trang 9

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Tài liệu tham khảo 56

Trang 10

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

LỜI MỞ ĐẦU

Sau một thời gian học tập và rèn luyện, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy côViện Kinh tế và Quản lý nói riêng và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung;em đã tích lũy được cho bản thân không chỉ những kiến thức về nhuyên ngành học tậpmà cả những kiến thức, kỹ năng xã hội cho bản thân Học phần thực tập tốt nghiệp làmột cơ hội để cho em được trải nghiệm học hỏi, trải nghiệm để giúp định hướng côngviệc cũng như tích lũy những kiến thức cần thiết cho công việc sau này.

Đối với học phần này, em lựa chọn địa điểm thực tập là Công ty chăn nuôi CP Việt Nam – chinhánh Hà Nội, Miền Bắc Với việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật may hiện đại cùng vớisự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn bộ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đangkhẳng định vị trí của mình trên thị trường thực phẩm Hà Nội nói chung và miền Bắcnói riêng.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Hồng Quân, người đã tận tình hướng dẫn chỉbảo em trong quá trình thực tập và làm báo cáo, và các thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý– Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp em tích lũy được những kiến thức đếnngày hôm nay để em có thể hoàn thành bản báo cáo.

Em cũng xin chân thành cảm ơn chi nhánh công ty chăn nuôi CP tại Hà Nội và miền bắc đãtạo điều kiện cho em được tham gia thực tập tại công ty, cùng với toàn bộ các anh chịtrong phòng Marketing đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập,thu thập được những số liệu cần thiết để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập này.Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu về doanh nghiệp

Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của công tyPhần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp

Trang 11

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Phần 1: Giới thiệu về doanh nghiệp

1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM Tên quốc tế: C.P VIETNAM CORPORATION

Tên viết tắt: CPVMã số thuế: 3600224423

Địa chỉ: KCN Biên Hòa II, Phường Long Bình Tân, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Người đại diện: MONTRI SUWANPOSRIĐiện thoại: 025138362518

Ngày hoạt động: 22/07/1996Quản lý bởi: Cục Thuế Tỉnh Đồng NaiLoại hình: Công ty cổ phần ngoài NN

Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

Trụ sở chính: Số 2 đường 2A - KCN Biên Hòa II - Phường Long Bình Tân - TP Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai

Tel: 0251-3836251Fax: 0251-3836086E-mail: cpvina@cp.com.vnWebsite: http://www.cp.com.vn

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

1988: Mở văn phòng đại diện tại Tp Hồ Chí Minh.

1993: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam tại Biên Hòa, Đồng Nai.

Trang 12

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại Đồng Nai.1996: Thành lập Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Chương Mỹ, Hà Nội Xây

dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Xuân Mai, Hà Nội;Trại gà giống và Nhà máy ấp trứng Hà Nội.

1999: Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Bàu Xéo, Đồng Nai; Nhà máy thức ăn gia súc TiềnGiang; Nhà máy ấp trứng số 2, Đồng Nai.

2000: Phát triển hệ thống trang trại chăn nuôi heo công nghiệp.

2001: Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản và nhà máy chế biến thực phẩm tại tỉnh Đồng Nai.2002: Xây dựng nhà máy ấp trứng số 3 và trại gà giống tại tỉnh Đồng Nai, xây dựng trại ươm

tôm giống Phan Thiết.

2004: Phát triển sản xuất và phân phối thức ăn cá nước ngọt; Xây dựng kho chứa và chi nhánhphân phối thức ăn thủy sản tại Tp Cần Thơ.

2005: Phát triển ngành sản xuất tôm thẻ chân trắng.

2006: Phát triển ngành thực phẩm chế biến và phân phối sản phẩm chăn nuôi: heo hơi, heomảnh, trứng gà so, trứng gà thuốc bắc, Five Star, tôm chế biến, cửa hàng CP FreshMart, CP Kiosk và CP Shop.

2007: Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Cần Thơ;Nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Dương;

Nhà máy sơ chế bắp Eakar, Đắk Lắk

2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P.Việt Nam (C.P Vietnam Livestock Corporation)

2010: Xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm Phú Nghĩa, Hà Nội Khách thành nhà máy thức ăn thủy sản Bến Tre.

2011: Đổi tên tiếng anh của công ty thành C.P Vietnam Corporation

Trang 13

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Hải Dương.2012: Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Định.

2013: Khánh thành nhà máy chế biến thủy sản Bến Tre và nhà máy tôm đông lạnh Huế.2014: Phát triển hệ thống phân phối cửa hàng thịt heo CP.

2017: Xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh2018: Xây dựng tổ hợp nhà máy chế biến gà xuất khẩu tại tỉnh Bình Phước.2020: Khánh thành tổ hợp nhà máy chế biến gà xuất khẩu tại tỉnh Bình Phước.

Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Cà Mau.

Tóm tắt lịch sử phát triển: C.P Việt Nam là công ty thành viên của Tập đoàn CharoenPokphand (C.P Group, thành lập năm 1921 tại Bangkok, Thái Lan), hoạt động kinhdoanh đa ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

Sau chính sách mở cửa của Việt Nam, năm 1988 C.P Group mở văn phòng đại diện tại TP HồChí Minh Năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam (C.P ViệtNam Livestock Co.,Ltd) và xây nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Khu Côngnghiệp Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đồng thời là trụ sở chính của Công tycho tới ngày nay.

Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH CharoenPokphand Việt Nam thành Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P.Việt Nam (C.P VietnamLivestock Corporation), năm 2011 tên tiếng Anh của công ty được đổi thành C.P.Vietnam Corporation.

Tóm tắt hoạt động kinh doanh của CP Việt Nam: C.P Việt Nam có doanh số năm 2020 hơn80.000 tỉ đồng Tổng số thuế nộp ngân sách nhà nước từ năm (1994 – 2020) hơn17.000 tỉ đồng, liên tục trong nhiều năm C.P Việt Nam là doanh nghiệp xuất sắc trongthanh toán thuế nhà nước Tổng số cán bộ công nhân viên hơn 27.000 người, trong đócông nhân viên người Việt Nam chiếm 99,03%, trong đó có nhiều người Việt Nam giữchức vụ quản lý cấp cao.

Trang 14

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

nghệ, pháp luật, văn hóa xã hội tại từng khu vực, từng thị trường xuất khẩu khác nhau.Các thông tin này cũng được công ty cập nhât thường xuyên để có thể đưa ra giải phápvà phương án kinh doanh hợp lý.

MEATDeli của MasanMEATLIFE là sảnphẩm thịt heo sạchđược sản xuất theocông nghệ thịt mátChâu Âu, đáp ứng tiêuchuẩn quốc gia TCVN12429-1:2018 về thịtmát

San Hà

đơn vị tiên phong xây dựngvà phát triển mô hình“Chuỗi cung ứng thựcphẩm an toàn” từtrang trại đến bàn ăn,sản phẩm của San Hàluôn được chuẩn bị vàchế biến tuân thủ theocác yêu cầu liên quanđến luật ăn kiêng Hồigiáo (HALAH) và đápứng tiêu chuẩnHACCP

Xúc xích ăn liền Công ty CổPhầnViệt NamKỹ Nghệ

17 loại xúc xích tiệt trùng vớicác thành phần vàhương vị đa dạng, độcđáo

Trang 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Xúc xích tươi sống Công ty CPDaesangĐức Việt

Xúc xích chế biến với nhiềucách, thường dùng đểhấp, rán hoặc luộc nhỏlửa Thành phẩm xúcxích khi chín dậy mùithơm ngon hấp dẫn,xúc xích căng tròn, vỏngoài khô không dính,không nhăn

Cùng với các đối thủ cạnh tranh chính tại các mặt hàng chủ lực thì còn các đối thủcạnh tranh khác như:

- Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam- Công ty cổ phần tập đoàn Dabaco Việt Nam- Công ty cổ phần tập đoàn thuỷ sản Minh Phú- Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta- Công ty cổ phần Nam Việt

2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty*Ưu điểm:

Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Nhìn chung trong hai năm gần đây, tình hình tiêuthụ sản phẩm của công ty đối với các sản phẩm mới theo hướng chế biến sẵnvà ăn liền có xu hướng bắt đầu ổn định và chiếm được thị phần trên thị trường,có chỗ đứng tại các kệ hàng ở siêu thị vốn đây là các mặt hàng còn non trẻ củadoanh nghiệp.

Chính sách về sản phẩm: Công ty đã và đang tập trung vào một số ngành hàngchủ lực như thịt lợn tươi sống, thịt gà tươi sống, xúc xích tươi sống, xúc xíchtiệt trùng… liên tục cập nhật tình hình thị trường trong và ngoài nước để đưara những chính sách về đặc điểm sản phẩm phù hợp với thị trường và hành vingười tiêu dùng.

Trang 16

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Chính sách về giá: Giá sản phẩm của công ty được thống nhất giữa công ty vàcác đại lý, các đối tác siêu thị lớn để có một thị trường bình ổn nhất giá cảđược thống nhất không gây ra sự phá giá, xung đột chiều ngang giữa các đại lývà đối tác lớn của doanh nghiệp.

Công tác truyền thông và thu thập thông tin marketing: Công ty khá chủ độngtrong việc tương tác với khách hàng, tìm hiểu và thu thập ý kiến từ khách hàngđể có được những thông tin chính xác nhất về nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng.

*Nhược điểm:

Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Nhìn chung trong hai năm gần đây, tình hình tiêuthụ sản phẩm của công ty có xu hướng giảm nhẹ Điều này cho thấy công tácduy trì lượng khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới của công ty đangthực hiện chưa được tốt có dấu hiệu chững lại và giảm dần tốt Công tác bánhàng và tiêu thụ sản phẩm của công ty và phát triển sản phẩm, tối ưu hóa chiphí nên được chú trọng nhiều hơn.

Sản phẩm: Sản phẩm sản xuất của công ty đơn giản ít có sự các biệt về kiểudáng và mẫu mã (đây là mặt hàng thịt, thực phẩm nên khó có sự khác biệt từkiểu dáng bên ngoài) Công nghệ chế biến thực phẩm sẵn có chưa thể tự chủđược mà phải dựa vào công nghệ hỗ trợ của đối tác và hình dáng hoàn toàn làdựa theo mẫu từ bên hợp tác, để có thể cạnh tranh hơn trên thị trường công tycó thể cân nhắc đến việc đầu tư nghiên cứu thêm về các mẫu mã sản phẩm gópphần vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu.

Công tác truyền thông: chưa thực sự hiệu quả đối với các hình thức truyềnthông bằng phương tiện thông tin đại chúng vì lượng người sử dụng tv ngàycác ít Chi phí bỏ ra đối với các hình thức quảng cáo bằng phương tiện thôngtin đại chúng không mang lại hiệu quả tương xứng đối.

2.2Phân tích lao động và tiền lương2.2.1.Cơ cấu lao động

Trang 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

Tính đến tháng 12 năm 2022, tổng số người lao động của Công ty 8736 người, cơ cấu lao động được tổng hợp như:

Bảng 2.3: Bảng cơ cấu lao động trong công ty

Theo trình độ và bằng cấp Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Trang 18

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

phổ thông là chủ yếu chiếm 83.34% cơ cấu lao động, còn lại 16.66% lao động có trìnhđộ cao từ cao đẳng và đại học trở lên.

- Theo khu vực làm việc: Công ty là công ty thực phẩm cho nên nhân viên ở nhà máychiếm một tỷ trọng lớn vì cần một số lượng nhân viên lớn để cho các công đoạn sơ chếđóng gói chuyên môn hóa cao mà máy móc và dây chuyền không thực hiện được nênnhân công được tuyển nhiều tại khu vực sản xuất chiếm tới 83.93% còn lại ngoài khuvực sản xuất chiếm 16.07%.

- Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty chia đều tại các nhóm tuổi nhưng đặc biệtcó nhóm tuổi dưới 20 tuổi chiếm một tỷ lệ cực kỳ nhỏ tại doanh nghiệp chỉ gần 2%một chút bên cạnh đó nhóm tuổi 25-30 tuổi và 35 tuổi trở lên cao nhất công ty với xấpxỉ 3000 lao động chiếm lần lượt là 34.39% và 34.17%, nhóm 20-25 tuổi và 30-35 tuổicũng tương đối đáng kể với hơn 1000 lao động chiếm tới lần lượt 14.86% và 14.76%.- Vì đặc thù công việc sơ chế và đóng gói đòi hỏi không cần đòi hỏi sự khéo léo tỷ mỷmột mức quá cao mà dùng sức khỏe cũng không quá nhiều nên tỷ lệ nam nữ trongdoanh nghiệp không có sự chênh lệch quá lớn với 5,039 lao động nữ chiếm 57.68%với3,697 lao động nam chiếm 42.32%

2.2.2 Định mức lao động

Mức lao động: là lượng lao động hao phí được quy định để hoàn thành một đơn vị sản

phẩm (hoặc một khối lượng công việc) đúng tiêu chuẩn chất lượng, trong những điềukiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Định mức lao động:

- Định mức lao động (ĐMLĐ) là việc xác định số lượng công việc hay số sản phẩmlàm ra của một hay một số người lao động (NLĐ) trong một đơn vị thời gian nhất địnhhoặc quy định lượng thời gian cần để hoàn thành một đơn vị công việc hay sản phẩm.- ĐMLĐ là một trong các cơ sở để người sử dụng lao động (NSDLĐ) tuyển dụng, sửdụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) cho NLĐ.

Vai trò của định mức lao động:

Trang 19

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

- Là cơ sở để thiết lập kế hoạch lao động- Là cơ sở để năng cao năng suất lao động

- Là cơ sở để tổ chức lao động một cách khoa học, hợp lý- Là cơ sở để phân phối theo lao động

Tại công ty đã và đang áp dụng mức lao động khác nhau cho từng bộ phận, cụ thể như sau:

- Mức thời gian: được áp dụng chủ yếu cho các bộ phận kỹ thuật, kế toán, nhân sự, hành chính Đơn vị tính công của từng tháng là tính lương.

- Mức sản lượng: được áp dụng chủ yếu cho công nhân sản xuất Mức lương này

nhằm khuyến khích tinh thần làm việc và nâng cao hiệu quả làm việc của công nhân viên.

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Bảng 2.4: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất ở khu vực đónggói năm 2022

TTChỉ tiêu Đơn vị tínhhoạchKế Thực tế

4gian có mặt làm việc trong nămNgày2852335dài bình quân ngày làm việcGiờ88

Trang 20

Báo cáo thực tập tốt nghiệpViện Kinh tế và Quản lý

6gian làm việc thực tếGiờ89,2

Ta có thể thấy, phân tích thời gian lao động của công nhân sản xuất là một chỉ tiêu rấtkhó, việc này đòi hỏi rất nhiều thời gian Chúng ta phải quan sát theo dõi thời gian làmviệc của từng người công nhân để có thể thống kê được kết quả chính xác Qua bảngthống kê thời gian làm việc của công nhân ở khu vực đóng gói tại công ty ta có thểthấy kết quả kết quả sử dụng ngày công trong năm của công ty là chưa đạt kế hoạch đềra, cụ thể là thời gian có mặt làm việc trong năm thực tế là 233 ngày trong khi thờigian kế hoạch là 285 ngày (ít hơn 52 ngày) Thời gian thực tế giảm đi là do số ngày vắngmặt của công nhân tăng lên, cụ thể là nghỉ thai sản, nghỉ hoàn thành công việc xã hội đoànthể, ốm đau, vắng mặt không lý do và ngùng việc cả ngày Trước tình hình này, công ty cầnphải có một số biện pháp tăng cường thời gian có mặt làm việc của công nhân như:- Tăng cường sức khỏe cho người lao động như nâng cao mức sống vật chất và tinh thần,thực hiện tốt việc khám sức khỏe định kỳ… nhằm giảm số lượng ngày nghỉ do đau ốm.- Giảm hội nghị, các công việc xã hội không quan trọng, không cần thiết để duy trì ngàylàm việc thực tế của công nhân.

- Tìm các biện pháp giảm số ngày nghỉ thai sản như động viên thực hiện tốt chính sách dânsố, kế hoạch hóa gia đình.

- Loại bỏ và không chấp nhận các lý do nghỉ việc vô lý, có các biện pháp kỷ luật lao động, khiển trách, phạt lương nếu nghiêm trọng.

Khi giảm được số ngày nghỉ không cẩn thiết này, công ty sẽ sử dụng được thời gian lao động của công nhân có hiệu quả hơn, làm cho năng suất lao động tăng cao và có thể đặt được mục tiêu kế hoạch đề ra.

Ta còn tính được hệ số sử dụng giờ công lao động, hệ số này đánh giá sử dụng lực lượnglao động của doanh nghiệp thông qua việc tính toán giờ công có ích trong ca/ ngày làm việcso với tổng thời gian ca/ ngày làm việc.

Ta có:

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:42

Xem thêm:

w