1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhà Thuốc 03 Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông.pdf

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGÀNH DƯỢC

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sinh viênLớp

Mã sinh viên

Giáo viên hướng dẫnĐơn vị thực tậpĐịa chỉ

: Nguyễn Thị Tuyết Lan: LTCĐ Dược 09-12: 0927200641

: TS Ngô Tiến Dũng

: Nhà thuốc 03 Bệnh viện đa khoa Hà Đông: Số 2 Bế Văn Đàn– Phường Quang Trung-Hà Đông – Hà Nội

Trang 2

THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN

Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Lan Sinh ngày: 25/9/1972

Lớp: LTCĐ Dược 09-12Mã SV: 0927200641

THÔNG TIN CƠ SỞ THỰC TẬP

Tên cơ sở: Nhà thuốc 03 Bệnh viện đa khoa Hà Đông

Địa chỉ: Số 2 Bế Văn Đàn– Phường Quang Trung-Hà Đông – Hà NộiSố giấy phép: 03471/HNO-CCHND

Dược sĩ phụ trách:DSCKII Nguyễn Thị Sơn Hà

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép tôi em được bày tỏlòng biết ơn tới Tiến sĩ Ngô Tiến Dũng và DSCKII Nguyễn Thị Sơn Hà những ngườithầy luôn sát cánh tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ cũng như động viên tôi em

trong suốt thời gian qua.

Tôi Em xin cảm ơn các dược sĩ tại nhà thuốc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi em trong

suot quá trình thực tập Qua thời gian thực tập 2 tháng tại nhà thuốc tuy thời giankhông nhiều nhưng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghếnhà trường em chưa được biết, và em cũng nắm thêm được một số kiến thức thực tếcơ bản.

Qua hai năm học tại Trường Đại Học Đại Nam với sự dạy bảo tận tình của cácThầy ,Cô giáo tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức về chuyên nghành dược ,nhưng chỉ với kiến thức học trong trường thì tôi chưa thể trở thành một Dược sĩ trongtương lai được Trước khi tốt nghiệp chúng tôi em được nhà trường tạo điều kiện chođi thực tập để có thêm những kiến thức thực tế chuyên nghành nhằm phục vụ chocông tác sau này Do thời gian thực tập có hạn, khả năng tìm hiểu còn nhiều hạn chế,nên bài báo cáo của tôi em khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi Em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp tận tình từ các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo này của em

tôi được hoàn thiện hơn Cuối cùng tôi em xin kính chúc thầy cô và các anh chị trongNhà thuốc 03 Bệnh viện Đa Khoa Hà Đông, Ban giám hiệu cùng thầy cô khoa dượctrường Đại học Đại Nam lời chúc sức khỏe, công tác tốt trong sự nghiệp trồng người.

Tôi Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Dược sỹ chuyên khoa IIDược sỹ cao đẳngĐăng ký kinh doanhNgày sản xuấtVí dụ

Trường hợp

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 2

I HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA NHÀ THUỐC 2

1.1 Chứng chỉ hành nghề dược: 2

1.2 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn: 2

1.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc 2

II NHÂN SỰ, CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ THUỐC 6

2.2.5 Sơ đồ và một số hình ảnh trong nhà thuốc 8

III CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN, SỔ SÁCH, QUY TRÌNHTHAO TÁC CHUẨN (SOP) HIỆN CÓ TẠI NHÀ THUỐC 12

3.1 Văn bản pháp lý đang áp dụng 12

3.2 Tài liệu chuyên môn 13

3.3 Hồ sơ, sổ sách 13

3.4 Các quy trình thao tác chuẩn hiện đang sử dụng tại Nhà thuốc số 3 15

IV CÁC HOẠT ĐỘNG MUA THUỐC 16

5.3 Bán thuốc theo đơn 21

5.4.Bán thuốc không kê đơn 22

5.5.Thực hiện niêm yết giá: 22

VI CHẤT LƯỢNG THUỐC VÀ BẢO QUẢN THUỐC 24

Trang 6

6.1 Chất lượng thuốc 24

6.2 Sắp xếp và bảo quản thuốc 24

6.2.1 Sắp xếp thuốc 25

6.2.2 Bảo quản thuốc 25

6.3 Cách theo dõi chất lượng thuốc và hạn dùng 26

6.4 Kiểm kê, bàn giao 26

6.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuốc 27

VII THUỐC THUỘC DANH MỤC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT 27

VIII DANH MỤC KINH DOANH TẠI CƠ SỞ 29

8.1 Danh mục thuốc kê đơn 29

8.1.1 Thuốc kháng sinh: 29

8.1.2.Giảm đau- Xương khớp 30

8.1.3.Nhóm thuốc tim mạch- huyết áp 30

8.1.4.Thuốc điều trị bệnh Parkinson 30

8.1.5.Thuốc Điều trị nấm – Các Bệnh ngoài da 31

8.1.6.Thuốc Điều trị ho–hen phế quản 31

8.1.7.Thuốc giảm đau, kháng viêm,cảm cúm 32

8.1.8.Nhóm thuốc thần kinh 33

8.1.9.Thuốc Điều trị Bệnh Gút 33

8.1.10 Thuốc điều trị giun sán 33

8.1.11 Nhóm Thuốc tiêu hóa 33

8.2 Một số thuốc không kê đơn trong nhà thuốc 36

8.2.1 Một số loại dầu xoa bóp: 36

8.2.2.Một số dung dịch dùng ngoài: 36

8.2.3 Một số dạng thuốc viên: 36

IX CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG TẠI NHÀ THUỐC 39

X THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ THUỐC 41

Trang 7

10.1 Niêm yết giá thuốc 41

10.2 Niêm yết công khai 42

10.3 Việc đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn 42

10.4.Vấn đề Maeketting của các hãng thuốc 42

PHẦN 3: KẾT LUẬN 43

Trang 8

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm qua ngành Dược đã có những bước phát triển vượt bậc, vềcơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu thuốc cho công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sứckhỏe nhân dân Đặc biệt, mạng lưới bán lẻ thuốc ngày càng mở rộng, số lượng khôngngừng tăng lên với nhiều loại hình, hoạt động đều khắp trong cả nước đảm bảo việccung ứng thuốc đến cho người dân một cách đầy đủ, đảm bảo chất lượng, kịp thời,giá cạnh tranh Chính vì vậy, xu hướng người dân đến các cơ sở bán lẻ thuốc để muathuốc tự điều trị mà không cần đơn thuốc của bác sĩ tăng lên đáng kể do chi phí thấp,tiện lợi và do kiến thức về sức khỏe của người dân càng ngày càng nâng cao.

Ngày nay, chất lượng phục vụ của các cơ sở bán lẻ thuốc trở thành vấn đềnóng, được sự quan tâm của rất nhiều người Liên đoàn Dược phẩm quốc tế (FIP) đãđưa ra các tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc và các văn bản hướng dẫn thi hànhnhằm nâng cao chất lượng của các cơ sở bán lẻ Để theo kịp trào lưu phát triển lĩnhvực dược trên thế giới, Bộ Y tế cũng đã ban hành các thông tư, quyết định quy địnhnguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc và lộ trình thực hiện tiêu chuẩn nàytrong cả nước Đến nay về cơ bản, các nhà thuốc và quầy thuốc trên toàn quốc đã đạttiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc

Với những kiến thức được học tại Trường và qua thời gian thực tập ở Nhàthuốc 03 Bệnh viện Đa Khoa Hà Đông là khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò,nhiệm vụ của người Dược sĩ tại Nhà thuốc Biết được cách bố trí sắp xếp, bảo quảnthuốc và phát triển được khả năng giao tiếp, tư vấn hướng dẫn cho người sử dụngthuốc an toàn, hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất Nắm được các qui định, nguyên tắctiêu chuẩn trong ngành.

Trang 9

PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO

I HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA NHÀ THUỐC

1.1 Chứng chỉ hành nghề dược số: 03471/HNO-CCHND do Sở Y tế Hà Nội

cấp ngày 11tháng 8 năm 2014

1.2 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn: “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc GPP”

số 5474/ GPP cấp ngày 23 tháng 7 năm 2018

1.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc số:

03-5474/ĐKKDD-HNO do Sở Y tế Hà Nội cấp ngày 23 tháng 7 năm 2018

Nhận xét: Nhà thuốc số 3 Bệnh viện đa khoa Hà Đông có đầy đủ hồ sơpháp lý theo quy định.

Trang 10

Hình 1 ảnh: Giấy chứng đạt chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc

Em xoay ảnh ngang lại

Trang 11

Hình 2 ảnh: Chứng chỉ hành nghề Dược

Trang 12

Hình 3 ảnh: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược

Trang 13

II NHÂN SỰ, CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ THUỐC

- Phụ giúp Dược sĩ bán hàng (trong giới hạn cho phép)

- Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm của Nhà thuốc theo SOP đã ban hành.- Phụ giúp dược sĩ kiểm soát và bảo quản chất lượng thuốc.- Vào sổ theo dõi tương ứng với những công việc được giao.

- Dược sĩ bán thuốc phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.

2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Nhà thuốc số 3.

2.2.1 Địa điểm:

Đây là nhà thuốc bán tại bệnh viện trên địa bàn bệnh nhân và dân cư đông đúcnên thuận tiện cho việc buôn bán tại nhà thuốc Giờ mở cửa nhà thuốc là 24 giờ nhằmphục vụ bệnh nhân và nhân dân liên tục vào tất cả các ngày, kể cả ngày lễ, ngày tết.Là một nhà thuốc trực thuộc bệnh viện chịu sự quản lý của Sở Y tế Hà nội Tổ chứccung ứng các loại thuốc tân dược, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầuvà công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Có địa điểm cố định riêng biệt, cao ráothoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm , xây dựng chắc chắn

2.2.2 Diện tích:

Nhà thuốc số 3 Bệnh viện đa khoa Hà Đông có tổng diện tích trên 35m2 , đápứng yêu cầu về diện tích theo qui định tại Thông tư 02/2018/TT-BYT ngày 08/3/2018của Bộ Y Tế qui định về Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.Có khu vực trưng bày bảoquản, giao tiếp khách hàng , có nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, khu vực dànhriêng cho tư vấn khách hàng và ghế ngồi chờ, có khu vực dành riêng cho những sảnphẩm không phải là thuốc

2.2.3 Trang thiết bị:

- Nhà thuốc khang trang, sáng sủa trang trí đẹp mắt và vệ sinh sạch sẽ

Trang 14

- Nhà thuốc có đủ thiết bị bảo quản thuốc, tránh được những bất lợi đối với thuốc

- Có quầy tủ chắc chắn để trình bày và bảo quản thuốc,quầy tủ trơn nhẵn để dễ vệ sinh,thuận tiện cho việc bày bán, bảo quản và đảm bảo thẩm mỹ, có cân sức khỏe để phục vụ khách hàng

- Có nhiệt kế, ẩm kế để theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo điều kiện bảo quản

- Nhiệt kế tự ghi.

- Có điều hòa nhiệt độ để duy trì nhiệt độ , độ ẩm theo điều kiện bảo quản

- Có từ điển tra cứu các loại thuốc tân dược.

- Có máy tính có phần mềm để quản lý và theo dõi hoạt động của Nhà thuốc

- Có tủ lạnh để bảo quản những thuốc cần bảo quản lạnh.

- Có chậu, vòi nước rửa tay.

- Có bao bì ra lẻ thuốc ghi rõ: tên, địa chỉ cơ sở, tên thuốc, dạng bào chế, nồngđộ, hàm lượng thuốc, liều dùng, số lần dùng và cách dùng , có bao bì kín khí để thuốcra lẻ

- Có nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định.

- Có thiết bị phòng chống cháy nổ: Bình chữa cháy, vòi nước.

- Thiết kế Nhà thuốc kín (có cửa kính, để chắn bụi), có mái che để đảm bảothuốc không bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời và ổn định nhiệt độ , độ ẩmtrong Nhà thuốc theo yêu cầu Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.

2.2.4 Các khu vực:

Khu vực bảo quản, trưng bày được chia thành:

+ Thuốc kê đơn: Sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý + Thuốc không kê đơn.

+ Thực phẩm bảo vệ sức khỏe.+ Thuốc đông dược

+ Khu vực ra lẻ thuốc + Khu vực ghế ngồi chờ.

+ Khu vực rửa tay cho người mua thuốc.

Trang 15

Trường hợp nhà thuốc có kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng , dụng cụy tế thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh hưởngđến thuốc, phải có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc’’Có kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần)

Có phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc/bệnh nhânSơ đồ và một số hình ảnh trong nhà thuốc

2.2.5 Sơ đồ và một số hình ảnh trong nhà thuốc

Hình 4 So do nha thuoc

Ra lẻ thuốcThuốc

không kêđơn

Tủ lạnh

Thuốc kê đơnBán& Tư vấn thuốc

ThựcphẩmchứcnăngDungdịch tiêm

truyền –Thuốc

tiêmNhân viên đứng bán

Nhiệtẩm kế

Điều hòa nhiệt độBàn tư vấn

Kho

Trang 16

Hình 5 Anh nha thuoc

Hình 6 Anh nha thuoc

Trang 17

Hình ảnh: Nhà thuốc số 3

Hình 7 Hình ảnh nhà thuốc số 3

Em theo vay ma lam tiep

Trang 18

Hình ảnh: Nhà thuốc số 3

Trang 19

Hình ảnh: Nhà thuốc số 3

Trang 20

III CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN, SỔ SÁCH, QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN (SOP) HIỆN CÓ TẠI NHÀ THUỐC

- Thông tư số 18/2018/TT-BYT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Y Tế Thôngtư sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 52/2017/TT/BYT ngày 29/12/2017 quyđịnh về đơn thuốc và kê đơn thuốc hóa dược , sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.

- Thông tư số 20/2017/TT- BYT ngày 10/08/2017 của Bộ Y Tế quy định chi tiếtmốt số điều của luật dược và nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của chínhphủ về thuốc và nghuyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.

- Thông tư số 06/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế banhành Thông Tư ban hành danh mục thuốc độc và nguyên liệu làm thuốc.

- Thông tư số 19/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 8 năm 2018 của bộ y tế ban hànhdanh mục thuốc thiết yếu.

- Thông tư số 06/2018/TT ngày 06 tháng 4 năm 2018 của Bộ Y Tế ban hànhdanh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc dung cho người và mỹ phẩm xuất khẩu, nhậpkhẩu đã được xác định mã số hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ViệtNam.

Trang 21

- Thông tư số 01/2018/TT-BYT ngày 18/01/2018 quy định về nội dung , cáchghi nhãn thuốc nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc lưu hành trên thịtrường , thay đổi hạn dùng của thuốc đã ghi trên nhãn thuốc trong trường hợp vì lý doquốc phòng, an ninh, phòng chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai , thảm họa.

3.2 Tài liệu chuyên môn

- Thuốc biệt dược và cách sử dụng

- MIMS PHARMACY Việt Nam

- Dược thư quốc gia Việt Nam

- Các hồ sơ sổ sách phải lưu trữ ít nhất là 1 năm kể từ khi thuốc hết hạn sử dụng

- Sổ nhập thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc

- Sổ kiểm kê, kiểm soát chất lượng thuốc

- Sổ theo dõi khiếu nại

- Sổ nhật ký bán hàng

- Sổ theo dõi nhiệt độ độ ẩm.

- Sổ theo dõi đình chỉ thuốc lưu hành

- Sổ theo dõi ADR.

- Sổ theo dõi bệnh nhân sử dụng kháng sinh

- Sổ theo dõi thuốc kiểm soát đặc biệt.

- Sổ theo dõi thông tin bệnh nhân sử dụng thuốc kiểm soát đặc biệt.- Sổ theo dõi công tác vệ sinh

 Chế độ sổ sách, báo cáo, kiểm tra:

- Tình hình kinh doanh nhà thuốc được thể hiện rõ ràng trên sổ sách và được cậpnhật thường xuyên:

- Sổ theo dõi lượng thuốc mua vào

Trang 22

- Sổ theo dõi hàng ngày

- Sổ theo dõi những mặt hàng nào khách hàng mua không có để tiện cho việc đặthàng

- Sổ theo dõi xuất nhập kho để theo dõi số lượng hàng - và kiểm soát chất lượng thuốc

- Sổ sao lưu đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh- Sổ theo dõi nhiệt độ độ ẩm

 Một số mẫu sổ sách

-Sổ kiểm kê và kiểm soát chất lượng thuốc:

Ngày kiểm kê và KSCL:

Tên thuốc,nồng độ, hàm

Đơn vịSốlượng

-Sổ sao lưu đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh

Họ tên vàđịa chỉngười bệnh

Họ tên Bs kêđơn – tên vàđịa chỉ cơ sởkhám chữa

Chẩnđoán củaBs kê đơn

Thuốc kháng sinhBN đã muaTên

thuốc,nồng độ,

Số lượng

Trang 23

 Một số mẫu sổ sách

- Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm:

THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM NHÀ THUỐC

Tháng ……năm ….

NgàyGiờ theo dõi: 9h00 – 10h00Giờ theo dõi: 15h00 - 17h00

Tổng kết cuối tháng:

Số lần không đạt điều kiện bảo quản về nhiệt độ: Lý do: So lần không đạt điều kiện bảo quản về độ ẩm: Lý do:

DS phụ trách chuyên môn Người theo dõi

3.4 Các quy trình thao tác chuẩn hiện đang sử dụng tại Nhà thuốc số 3

1 Quy Trình mua thuốc và kiểm soát

chất lượng thuốc SOP 01.GPP 01/6/20182 Quy trình bán và tư vấn sử dụng

thuốc bán theo đơn SOP 02.GPP 01/6/20183 Quy trình bán và tư vấn sử dụng

thuốc bán không theo đơn SOP 03.GPP 01/6/20184 Quy trình kiểm kê và kiểm soát chất

Trang 24

TTTên quy trìnhMã ký hiệuNgày ban hành

5 Quy trình giải quyết đối với thuốc bị

thu hồi hoặc khiếu nại SOP 05.GPP 01/6/20186 Quy trình bảo quản – sắp xếp hàng

7 Quy trình đào tạo nhân viên SOP 07.GPP 01/6/20188 Qui trình vệ sinh nhà thuốc SOP 08.GPP 01/6/20189 Qui trình ghi chép nhiệt độ, độ ẩm SOP 09.GPP 01/6/201810 Qui trình của nhà thuốc , mua bán

thuốc kiểm soát đặc biệt SOP 10.GPP 01/6/2018

IV CÁC HOẠT ĐỘNG MUA THUỐC

- Nhà cung ứng thuốc phải đủ điều kiện kinh doanh thuốc, đủ tư cách pháp nhân,có uy tín trên thị trường, có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, địachỉ công ty, công ty đạt GDP-GSP tên người giao dịch, số điện thoại, chính sách,giá cả hợp lý.

- Lập danh mục các nhà cung ứng cùng với các sản phẩm.- Tìm hiểu nhà cung ứng qua các thông tin:

+ Qua thông báo của bộ y tế, sở y tế + Các phương tiện truyền thông đại chúng.+ Qua các hội thảo giới thiệu thuốc.

Lập đơn hàng: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, quy cách, số lượng nhà cungcấp.

Trang 25

- Gửi đơn hàng trực tiếp, điện thoại, email.- Lưu đơn hàng.

4.2.Kiểm tra chất lượng

- Thuốc mua về phải được để khu vực riêng chờ kiểm soát chất lượng.

- Thuốc phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng,hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Thuốc phải có hóa đơn và giấy báo lô, hạn dùng của thuốc.- Kiểm tra số lượng thuốc thực tế cho đúng với hóa đơn, chứng từ.

- Kiểm tra thuốc có đủ số đăng ký, tem nhà nhập khẩu đối với thuốc nhập khẩu - Kiểm tra bao bì nguyên vẹn, sạch sẽ không méo mó, hình ảnh chữ số rõ

- Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì trực tiếp với bao bì ngoài.- Kiểm tra số lô sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng của thuốc.

- Kiểm tra chất lượng thuốc bằng cảm quan và ghi sổ nhập thuốc hàng ngày

 Cách kiểm tra chất lượng thuốc bằng cảm quan:

 Thuốc viên nén: kiểm tra màu sắc không biến màu, kiểm tra độ ẩm của viên tronglọ hay vỉ bằng cách lắc nhẹ nghe tiếng kêu

 Thuốc viên nang: Kiểm tra tính toàn vẹn của vỉ không bị hở, rách, không có bộtthuốc trong khoảng trống của viên Kiểm tra xem trong vỉ có bị ẩm không ( lắc nhẹvỉ thuốc nghe tiếng kêu).

 Viên bao: Bề mặt nhẵn, không nứt không bong mặt, bảo quản trong lọ hoặc vỉ kínkhông bị dính, đối với viên bao đường không chảy nước.

 Thuốc cốm: Kiểm tra độ ẩm bằng cách lắc nhẹ nghe tiếng kêu

 Thuốc mỡ: Tuýp thuốc phải nguyên vẹn hình dạng, không bóp méo không chảythuốc ra ngoài, lớp màng mỏng phủ đầu tuýp phải nguyên vẹn không bị rách. Thuốc đạn trứng: không chảy còn nguyên vẹn hình dạng, bao bì trực tiếp còn

nguyên vẹn.

 Siro: thuốc phải trong, không lắng cặn, đường tinh khiết, tách lớp.

 Thuốc nhỏ mắt: bao bì nguyên vẹn không biến màu, không có cặn, nhãn thuốcđúng quy định.

 Thuốc nước uống đóng ống: màu sắc đồng đều, trong, các thông tin in trên ốngphải đầy đủ rõ nét đầy đủ, nhãn có dòng chữ không được tiêm.

Trang 26

 Thuốc tiêm và dịch truyền: kiểm tra màu sắc dung dịch không bị biến màu, khôngbị phân lớp, không vẩn đục Kiểm tra bột thuốc pha tiêm có bị vón cục không. Nếu hàng không đạt yêu cầu đưa thuốc vào khu vực thuốc chờ xử lý, liên hệ với

công ty để trả lại nhà cung cấp.

- Kiểm tra điều kiện bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn để bảo quản cho phùhợp.

- Nếu hàng không đạt yêu cầu phải để ở khu vực hàng chờ xử lý, liên hệ với nhàcung ứng để trả lại.

- Theo dõi số lượng, chủng loại hàng nhập về so với đơn đặt hàng để liên lạc nhàphân phối.

- Nắm thông tin các mặt hàng không có để thông báo cho khách hàng cũng như dựtrù các mặt hàng thay thế.

4.3.Ghi chép sổ sách, chứng từ

- Nhà thuốc có đầy đủ các loại sổ sách, chứng từ gồm: hóa đơn mua hàng, hóa đơnbán hàng, có sổ nhập thuốc, sổ nhật ký bán hàng, sổ theo dõi hạn dùng và chấtlượng của thuốc, sổ theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc (ADR) sổtheo dõi nhiệt độ, độ ẩm, và một số sổ khác.

- Khi mua thuốc, kiểm soát chất lượng, nhập kho nhà thuốc số 3 đều ghi chép sổsách đầy đủ và lưu giữ các chứng từ theo quy định

Ngày đăng: 18/07/2024, 15:06

w