Điu ki n đ愃Āp ng yêu cu đưc bo hô Theo quy định của pháp luật hiện hành, Nhãn hiệu được bảo hộnếu đáp ứng các điều kiện sau đây: -Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ng
Trang 1I Nhn hi u
1 Kh愃Āi ni m
Hiện nay, thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu” được sử dụngrộng rãi trong đời sống kinh tế- xã hội Tuy nhiên, không phải aicũng hiểu một cách chính xác hai thuật ngữ này và có sự nhầmlẫn về khái niệm coi hai thuật ngữ này là một
Sau đây là một số điểm để làm rõ hai khái niệm trên-Trên phương diện pháp lý : Khái niệm “nhãn hiệu” được luậthóa quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam, còn “thương hiệu”thì không phải là khái niệm được luật hóa
-Nhãn hiệu (trade mark) theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trítuệ thế giới (WIPO): nhãn hiệu là “các dấu hiệu dùng để phânbiệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự của các cơ sởsản xuất, kinh doanh khác nhau”
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng đưa ra định nghĩa nhãn hiệunhư sau: là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ củacác tổ chức, cá nhân khác nhau ( khoản 16 Điều 4 Luật sở hữutrí tuệ)
-Thương hiệu (Brand) là thuật ngữ mới được sử dụng rộng rãi ởnước ta trong thương mại, quảng cáo nên nó trở nên thôngdụng được đa số người dân sử dụng và được cho là tương đươngvới “nhãn hiệu”
Như vậy, thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu” sử dụng trongbối cảnh khác nhau, dưới góc độ pháp lý chúng ta sử dụng “nhãn hiệu”, còn ở góc độ quản trị doanh nghiệp thường dùngthuật ngữ thương hiệu
Do đó, theo quy định của pháp luật, chỉ có “nhãn hiệu” mới làđối tượng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận vàbảo hộ thông qua việc cấp văn bằng bảo hộ hay còn gọi là giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu, còn “ thương hiệu” được tạonên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp, giúpkhẳng định sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị trường
Trang 2-Tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp có thể là một hoặc kếthợp một số các yếu tố sau, khi các yêu tố đó được biết đến rộngrãi và tạo được uy tín nhất định
-Từ ngữ đặc trưng: thường là các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tênthương mại của doanh nghiệp
-Kiểu dáng công nghiệp-Biểu trưng (logo): là các nhãn hiệu hình hoặc phần hình đặctrưng của doanh nghiệp
-Khẩu hiệu đặc trưng (slogan)-Màu sắc đặc trưng
-Kiểu dáng đặc trưng của sản phẩm-Âm thanh, mùi vị
-Phương thức phục vụ, chăm sóc khách hàng-Việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu đã được quy định trong LuậtSở hữu trí tuệ, nhưng đối tượng thương hiệu lại không được luậthóa nên để bảo hộ thương hiệu, việc tiến hành bảo hộ nhãnhiệu của doanh nghiệp là thật sự cần thiết
-Nhãn hiệu và thương hiệu trên thực tế đều có thể định giá đểxác định tài sản, góp vốn hay chuyển nhượng, chuyển giaoquyền Nhưng do bản chất chúng không hoàn toàn giống nhaunên doanh nghiệp cần đánh giá cụ thể để xác định
2 Điu ki n đ愃Āp ng yêu cu đưc bo hô
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Nhãn hiệu được bảo hộnếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
-Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
-Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãnhiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Trang 3Thế nào là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ,hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếutố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc?
Điều kiện này được hiểu là nhãn hiệu đó phải dược nhận thức,cảm nhận bằng thị giác của con người chứ không phải là vôhình thông qua việc nhìn ngắm, quan sát nhãn hàng hóa vàthấy được nhãn hiệu của hàng hóa đó để phân biệt với hànghóa dịch vụ khác Hay nói cách khác nhãn hiệu phải tồn tại dướidạng một vật chất nhất định để con người có thể nhìn thấyđược Để có thể như vậy, nhãn hiệu phải tồn tại dưới dạng chữviết, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố trên vàđược thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc
Ví dụ: nhãn hiệu dưới dạng chữ viết như SONYNhãn hiệu dưới dạng hình ảnh như APPLENhãn hiệu kết hợp cả dạng chữ viết và hình ảnh như ADIDASSDấu hiệu như thế nào thì không được bảo hộ với danh nghĩanhãn hiệu?
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hìnhquốc kỳ, quốc huy của các nước;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểutượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chínhtrị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghềnghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không được cơquan, tổ chức đó cho phép;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tênthật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dântộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấuchứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tếmà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợpchính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứngnhận;
-Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừadối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công
Trang 4dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá,dịch vụ.
Thế nào là nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụcủa chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thểkhác?
Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạothành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặctừ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghinhớ
Trường hợp nào nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt?
-Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc cácngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu nàyđã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa mộtnhãn hiệu;
-Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thôngthường của hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đãđược sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;-Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủngloại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giátrị hoặc các đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ,trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệtthông qua quá trình sử dụng trước thời điểmnộp đơn đăng kýnhãn hiệu;
-Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủthể kinh doanh;
-Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừtrường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãivới danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạngnhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận quy định tại Luậtnày;
-Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tựđến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hànghoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký cóngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn
Trang 5đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãnhiệu được nộp theo điềuước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là thành viên;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi chohàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơnhoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưutiên;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùnghoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lựcchưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý donhãn hiệu không được sử dụng theo quy địnhtại điểmd khoản 1 Điều 95 của Luật này;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá,dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãnhiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ không tươngtự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khảnăng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãnhiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng;
-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sửdụng của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gâynhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;-Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảohộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêudùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hoá;
-Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lýhoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảohộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sửdụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từkhu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó;
-Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dángcông nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăngký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên
Trang 6sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng kýnhãn hiệu.
Lưu ý: Các trường hợp được coi là nhãn hiệu nổi tiếng sẽ đượctự động bảo hộ
-Nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: Nhãn hiệu dịch vụ thường đượcgắn trên các bảng hiệu dịch vụ để người có nhu cầu hưởng thụdịch vụ đó có thể dễ dàng nhận biết
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, trên cơ sở hai loại nhãnhiệu chính là nhãn hiệu dùng cho hàng hóa và nhãn hiệu dànhcho dịch vụ thì có thể chia ra các loại nhãn hiệu cụ thể như:nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kếtvà nhãn hiệu nổi tiếng
-Nhãn hiệu tập thể: là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa,dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệuđó với hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức kinh doanhkhác không phải là thành viên của tổ chức đó ( khoản 17 Điều 4Luật sở hữu trí tuệ)
Đặc trưng của nhãn hiệu tập thể là nhiều chủ thể có quyền sửdụng nó nhưng cần lưu ý là khi một tập thể sử dụng nhãn hiệunhân danh tập thể thì nhãn hiệu đó không được coi là nhãn hiệutập thể nữa mà mà nhãn hiệu bình thường vì nó do một chủ thểsử dụng
-Nhãn hiệu chứng nhận: là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệucho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụcủa cá nhân, tổ chức đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ,
Trang 7nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thứccung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc cácđặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Ví dụ nhưtiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 được công nhận trên toàn thếgiới là loại nhãn hiệu chứng nhận.
-Nhãn hiệu liên kết: là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăngký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùngloại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan đến nhau Nhãn hiệuliên kết tạo sự yên tâm cho người sử dụng sản phẩm, dịch vụbởi nó có mối liên kết với các sản phẩm, dịch vụ họ đã sử dụngtrước đây Ví dụ: Các dòng sản phẩm của Honda về xe máyWave bao gồm: Wave, Wave RX, Wave SX… Nhưng tên nhãnhiệu này được gọi là nhãn hiệu liên kết vì nó đáp ứng được bađiều kiện: Do cùng chủ thể là hãng Hoanda đăng ký, các sảnphẩm này đều có tính năng cơ bản tương tự nhau và cùng nằmtrong chuzi sản phẩm về xe Wave
-Nhãn hiệu nổi tiếng: nhãn hiệu này khác với nhãn hiệu thôngthường là ở danh tiếng của nhãn hiệu đó trong bộ phận côngchúng
Quy định nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập thông qua thủ tụccông nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứ không quathủ tục nộp đơn đăng ký nhãn hiệu như các loại nhãn hiệuthông thường khác
Tài liệu tham khảo: https://luatvietan.vn
Thời hạn hi u lực văn bằng bảo hộ nhn hi u
Theo quy định tại Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổsung 2009 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thời hạn kểtừ ngày được cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn
Thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể đượcgia hạn nhiều lần, mzi lần 10 năm
Thủ tục gia hạn hi u lực văn bằng bảo hộ nhn hi u
1 Hồ sơ gia hạn
Trang 8Để gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, quý khách cầnchuẩn bị 01 bộ hồ sơ như sau:
(i) Tờ khai yêu cầu gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ, làm theomẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(ii) Bản gốc văn bằng bảo hộ (trường hợp yêu cầu ghi nhận việcgia hạn vào văn bằng bảo hộ);
(iii) Giấy uỷ quyền (trường hợp nộp đơn thông qua đại diện);(iv) Chứng từ nộp phí, lệ phí
2 Thời gian thực hiện thủ tục gia hạn
– Để yêu cầu gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trongvòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệuhết hạn, chủ văn bằng phải nộp hồ sơ yêu cầu gia hạn (thànhphần hồ sơ như đã nêu tại mục 2.1)
Nếu nộp hồ sơ gia hạn muộn hơn thời hạn 06 tháng thì phải nộplệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mzi tháng nộpmuộn
– Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn yêu cầu gia hạn trong thời hạn01 tháng kể từ ngày nhận đơn Trường hợp đơn không có thiếusót, Cục Sở hữu trí tuệ ra quyết định gia hạn, ghi nhận vào vănbằng bảo hộ, đăng bạ và công bố trên Công báo sở hữu côngnghiệp
Trường hợp hồ sơ còn thiếu sót, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thôngbáo bằng văn bản, yêu cầu sửa đổi hoặc có ý kiến phản hồitrong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra thông báo Nếu hết thờigian ấn định mà Cục sở hữu trí tuệ không nhận được hồ sơ sửađổi thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ hủy gia hạn
3 Các trường hợp chấm dứt hi u lực văn bằng bảo hộnhn hi u
Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lựchoặc gia hạn hiệu lực theo quy định;
Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu côngnghiệp;
Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạtđộng kinh doanh mà không có người kế thừa hợp pháp; Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở
hữu cho phép sử dụng trong thời hạn 05 năm liên tục trướcngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà không có lý do chínhđáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắt đầu hoặc bắtđầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầuchấm dứt hiệu lực;
Trang 9 Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệutập thể không kiểm soát hoặc kiểm soát không có hiệu quảviệc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể;
Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệuchứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhậnhoặc không kiểm soát, kiểm soát không có hiệu quả việcthực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận
Thời gian đăng ký nhn hi u :
Bước 1: Thẩm định về hình thức
- Mục đích: Kiểm tra hình thức và cách thức trình bày của các tài liệu có trong đơn; kiểm tra tính pháp lý về chủ thể nộp đơn, về hồ sơ hưởng quyền ưu tiên;
- Thời gian: 01 tháng kể từ ngày nộp đơn
Bước 2: Công bố đơn hợp lệ
- Mục đích: Để chủ đơn theo dõi quá trình thẩm định đơn;- Thời gian: 02 tháng kể từ ngày đơn được chấp nhận hợp lệ sau khi đã thẩm định hình thức
Bước 3: Thẩm định về nội dung
- Mục đích: Kiểm tra chi tiết nhãn hiệu có bị trùng hay tương tự với nhãn hiệu khác hay không, đánh giá khả năng được cấp Vănbằng bảo hộ cho nhãn hiệu;
- Thời gian: 09 tháng kể từ ngày công bố đơn.Như vậy, thời gian đăng ký nhãn hiệu từ lúc nộp hồ sơ đến khi
được cấp Văng bằng bảo hộ là 12 tháng.
Lưu ý: Trên thực tế, thời gian đăng ký nhãn hiệu có thể kéo dài lên tới 18 - 24 tháng bởi các lý do sau:
- Số lượng đơn đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ ngày càng nhiều, việc thẩm định đơn sẽ ngày càng kéo dài hơn
- Đơn đăng ký thường bị yêu cầu sửa đổi, bổ sung do hồ sơ, tài liệu có sai sót về hình thức
Khi đăng ký nhn hi u cần :
1 Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Trang 10* Thành phn hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký (02 bản).- Mẫu nhãn hiệu (05 mẫu kích thước 80 x 80 mm) và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
- Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận phải có:
+ Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận;
+ Bản thuyết minh về tính chất, chất lượng đặc trưng (hoặc đặc thù) của sản phẩm mang nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu được đăng ký là nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý);
+ Bản đồ khu vực địa lý (nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm, hoặc nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương);
+ Văn bản của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép đăng ký nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương)
- Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ)
- Tài liệu chứng minh quyền đăng ký nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác (ví dụ như hợp đồng).- Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu yêu cầu hưởng quyền ưu tiên
- Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của CụcSở hữu trí tuệ)
* Số lưng hồ sơ: 01 bộ.
2 Tiến hành tra cứu nhãn hiệu