1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận đề tài thẩm định tín dụng khách hàng vay vốn cá nhân doanh nghiệp

18 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Quản lý chỉ tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhăm cung c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẮT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

BÀI TIỂU LUẬN

ĐÈ TÀI: THẤM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG VAY VỐN

CÁ NHÂN, DOANH NGHIỆP

GVHD: Ths VU ĐỨC BÌNH

Ths PHAM VAN MINH

SVTH: DANG THI BICH MAI 2000001745 LOP: 20DTC1A

TP.HO CHI MINH 3 THANG 5/2022

Trang 2

NHẬN XÉT ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 3

I9)0./007 00077 -ỘẦ) 3 I CÁC PHƯƠNG THỨC QUÁẢN LÝ CHI TIỂU CÔNG, -ea sen nen mm sms n cm vn 3 1 Quản lý chỉ tiêu công wd

Các phương thức quản lý chỉ tiêu công ó

a) Quan ly ngân sách theo KHOỦH HC can su nn nu nn HH n BH HH BH Hn HN GÌ HN HN 6 b) = Quan I ngân súch theo CHƯƠNG KFÌH acc sen nnnn mm nh SH SH HH HH HH HN n 7 €) Quản lý ngân sách theo két qHẪ-«««eeeese sex ng em ng nh ng ng ng ng vn ng ng ng ng m 7

Chiến lược quản lý chỉ tiêu công - 5-22-5255 52 2<2 222 SES23EEES223132111371111311113131112111 1.12, 7

a) Tôn trọng kỷ luật tài chính tỐng (HỂ « «on sen n mm ng ng ng ng n vn vn 8

b) Phân bỗ nguồn lực tài chính theo những ưu tiên của chiẾn ÏỢC-«««.««esessese 8

€) Kết quả hoạt động, tính hiệu quả và hiệu ÏựC.- seesesesesnsn sms ng n ng mm ng em 8

a) — Xúc lập mục tiêu quản lý nợ công và sự phối hợp giữa các chính sách «« 15 b) — Dự búO HỢ CÔHG:eeseennnnnnnnnn SH nn HH HH HH HH NGHÌN HH H HN HH HH HH HH HH HN BH 15

đ) — Khuôn khỗ và thể chế quản |ý HỢ CÔH.«-eeseesns nen nH Km nh ng ng Xg 15

e) — Chiến lược quản ý Hợ CÔHg.«‹ eessesesesnsnsnnsnsrnx nh ng n ng vn ng ng n ng nà 16

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

Huỳnh Thị Hồng Như (NT) 2000001379 Phan Ngọc Ánh 2000000763 Dang Thi Bich Mai 2000001745 Duong Hong Ngoc 2000001484 Lê Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh 2000002609 Trần Tấn Sang 2000000818

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính công găn liền với hoạt động của nhà nước, nó vừa là nguồn lực đề nhà nước thực hiện tốt chứ năng của mình, vừa là công cụ để thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của nhà nước Trong nền kinh tế đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Đảng và nhà nước ta coi đổi mới quản lí tài chính công là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu Nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về tài chính công là đòi hỏi bức thiết trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn cho các sinh viên nghành tài chính đây mạnh cải cách hành chính hiện nay ở nước ta Quản lý chỉ tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhăm cung cấp hàng hoá công tốt nhất cho

xã hội

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cuộc cải cách cơ bản tài chính nhà nước được thực hiện theo hướng “phải nhằm mục tiêu thúc đây sản xuất phát triên, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tăng tích luỹ đê tạo vốn cho đầu tư phát triển; đáp ứng những nhu cầu chí thường xuyên thật sự cần thiết, cấp bách; bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát Xử lý đúng đắn các mối quan hệ như : tích luỹ và tiêu dùng: tài chính nhà nước, tải chính doanh nghiệp và tài chính dân cư ,ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; chi thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển, chi bảo đảm quốc phòng an ninh, huy đông vôn trong nước và vôn bên ngoài, vay và trả Vì thế tài chính công là một lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với nhà nước và việc quản lý nó doi hoi phải chính xác và khoa học

Hiện nay ở Việt Nam, sự phát triển của xã hội trong giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã cho thấy, chỉ tiêu công hoàn toàn không mắt đi mà trái lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nên kinh tế Chính phủ đóng vai trò là trung tâm của quá trình tái phân phối thu nhập Thông qua các khoản chỉ tiêu công, Chính phủ “bơm ra” lại cho xã hội những khoản thu nhập đã lấy đi của xã hội từ các khoản nộp thuế bằng VIỆC cung cấp những hàng hóa công cần thiết mà khu vực không có khả năng cung cấp hoặc cung cập không hiệu quả Với cơ chế này, Chính phủ thực hiện tái phân phối của xã hội công bằng hơn, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo đảm nên kinh tế tăng trưởng én định

1 Quản lý chi tiêu công - Là một khái niệm phản ánh hoạt động tô chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm cung cấp hàng hoá công tốt nhất cho xã hội

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu công là sở đĩ chi tiêu công có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngày càng được mở rộng Sự mở rộng này là do chính phủ phải gánh vác thêm những, nhiệm vụ mới Thật là khó tin răng khu vực tư nhân sẽ cung cấp những hàng hóa công cho xã hội với cơ chế “người hưởng tự do không phải trả tiền” Thêm vào đó, sự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuất hiện mà khu vựa tư sẽ không tham gia và không có lời hoặc không đủ nguồn lực đề thực hiện hoạt động sản xuất Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham gia sản xuất những loại hàng hoá đó

- Có thê nói rằng Việt Nam có một nền tài chính công không lành mạnh Chính vì

Trang 5

thé, van dé chi tiêu không đúng chế độ; sử dụng tài chính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn; tỉnh trạng bội chỉ, lãng phí và thất thoát đã diễn ra một cách phổ biến Cuối năm 2008, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố những con SỐ giật minh Bộ NNPINT phản ánh thiếu tài sản, ôtô, máy móc lên tới gan 10 ti đồng Tại 8 bộ, ngành, địa phương, qua kiểm toán phát hiện số tài sản mua sai chế

độ, sai mục đích lên tới 95 tỉ đồng Trong chi đầu tư năm 2007, KTNN nhận

định: Hầu hết các dự án đều sai sót, trong do phố biến là nghiệm thu không đúng thực tế, sai chế độ Số tiền sai sót này lên tới 723,8 tỉ đồng

- Xã hội hóa các rủi ro là sự gia tăng chỉ tiêu công còn bắt nguồn từ sự thay đối phong tục và tư tưởng mà các nhà kinh tế gọi đó là sự “xã hội hóa các rủi ro” Đáng lý ra mỗi cá nhân trong xã hội phải cỗ gắng đối phó vỡi mọi rủi ro bằng cách phòng ngừa, lo xa của riêng mình, nhưng do không đủ khả năng hoặc không nhận thức được đầy đủ trách nhiệm, nên dần dần người ta đã chuyên sang vai nhà nước Nghĩa là chính phủ phải đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương v xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu của mỗi công dân Ví dụ như việc chỉ tiêu công được dùng để trả lương cho công chức nhà nước Hiện nay, tuy khu vực nhà nước có lương tương đối thấp hơn khu vực tư nhân nhưng cũng chiếm đến 40% tông thu nhân sách nhà nước Hay như việc chính phủ bảo trợ cho tập đoàn Vinashin thì đến khi tập đoàn làm ăn thất thoát, nợ 80000 tỷ đồng thì chính phủ buộc phải ra tay cứu giúp đề tránh việc phá sản Do đó dẫn tới chỉ tiêu công tang lên

a) Công cụ quản lý: để thực hiện quản ly, nhà nước cần phải sử dụng hệ thống các công cụ, trong đó bao gồm các yếu tố: các chính sách kinh tế tài chính; pháp chế kinh tế tài chính

- Cơ chế quản lý: là phương thức mà qua đó nhà nước sử dụng công cụ quản lý vào quá trình phân phối và sử dung các nguồn lực tài chính đề hướng vào đạt những mục tiêu đã định

b) Nội dung chi tiêu công -Chi tiêu công diễn ra trên phạm vi rộng dưới nhiều hình thức Trong quản Ì ý tài chính, chi tiêu công được chia thành 2 nội dung lớn: chi thường xuyên và chỉ

đầu tư phát triển

-Chi thường xuyên: Các khoản chỉ thường xuyên mang tính chất là các khoản chỉ cho tiêu dùng

xã hội và gắn liền với chức năng quản lý xã hội của nhà nước Hằng năm, ngân sách nhà nước phải chi một sô lượng khá lớn các nguồn tài chính cho lĩnh vực này Vốn chỉ cho mục đích tiêu dùng xã hội có thé huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: cấp phát của ngân sách nhà nước, nguồn tự tạo của các đơn vị thông qua hoạt động sự nghiệp, nguồn tài chính của các tô chức kinh tế, các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, nguồn huy động từ sự đóng góp của dan cw theo chính sách hoặc tự nguyện, biếu tặng và nguồn từ nước ngoài thông qua hợp tác trong hoạt động sự nghiệp trong đó cap phat tài chính của ngân sách nhà nước cho tiêu dùng xã hội là nguồn chính và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số chi về tiêu dùng xã hội

- Chi sự nghiệp: là những khoản chi cho các dịch vụ và hoạt động xã hội phục vụ nhu câu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao dân trí của dân cư Theo tính chất hoạt động của các ngành, chi sự nghiệp bao gồm các khoản: chỉ sự nghiệp kinh tế, chí nghiên cứu khoa học, sự nghiệp giáo dục đảo tạo, sự nghiệp y tẾ, sự nghiệp văn hóa nghệ thuật, thể thao và sự nghiệp xã hội Như vậy về mặt nội dung, chỉ sự nghiệp gồm chỉ bảo đảm các hoạt động sự nghiệp và chi có tính

Trang 6

chất trợ cấp cho các đối tượng xã hội nhất định Đây là khoản chi quan trong, | nhu cau chi rat lớn.Các khoản chỉ nay can thiét dé bao dam qua trinh tai san xuat duoc két hợp với sức lao động có chất lượng cao Sự phát triển của sản xuất và khoa học kỹ thuật luôn đòi hỏi ở người lao động phải có một trình độ văn hóa Do đó, sự tham gia của Nhà nước trong cấp phát tài chính cho hoạt động sự nghiệp mang ý nghĩa kinh tế và xã hội Ý nghĩa kinh tế xã hội của khoản chí chí này thê hiện ở chỗ nó tác động đến quá trình tái sản xuất mở rộng và quá trình tạo ra thu nhập quốc dân Thực hiện các khoản chị sự nghiệp sẽ tạo ra các điều kiện dé nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật và sức khỏe của người lao động, phát triển sức sản xuất và đó là cơ sở nâng cao năng suất lao động và hiệu suất công tác Như vậy mặc dù chỉ sự nghiệp không mang tính chất sản xuất nhưng lại có môi quan hệ chặt chẽ với nên sản xuất xã hội và phát huy tác dụng lâu dài đối với sản xuất Xét về ý nghĩa xã hội, khoản chỉ sự nghiệp từ NSNN cho những mục đích nhất định góp phần nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của các tầng lớp dân cư

c) Phân loại chi tiêu công: - Mục đích phân loại chi tiêu công

e© - Giúp cho Nhà nước thiết lập được những chương trình hành ® động

® Tăng cường hiệu qua trong thi hành ngân sách đề thực hiện các chức năng của Nhà nước

e©_ Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tải chính của Nhà nước

e - Cho phép phân tích ảnh hơlởng từ những hoạt động tài chính của Nhà ngjớc đối

với nền kinh tế

-Căn cứ vào mục đích chị: Chị hoàn toản mang mục tiêu công cộng: là những khoản chị tiêu đòi hỏi sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế

Vi du: chi dau tư xây dựng, bảo dưỡng và duy tri CSHT

-Chi chuyên giao: là những khoản chỉ nhằm mục đích phânphối lại thu nhập

Vi dụ: chỉ lương hưu, chỉ trợ cấp và các khoản chi phúc lợi xã hội khác => Chủ yếu phục vụ cho mục đích kinh tế

đối với chỉ tiêu Căn cứ các chức năng vĩ mô của Nhà nước -Căn cứ các chức năng vĩ mô Nhà nước:

® Chi cho các dịch vụ nói chung của Chính phủ để duy trì hoạt động thường xuyên của Chính phủ, bao gôm: chi cho các cơ quan hành chính của Chính phủ, chí cho toà án và viện kiếm sát, chí cho hệ thông quân đội và an ninh xã hội ¢ Chi cho cac dich vu kinh tế: bao gồm chỉ cho cơ sở hạ tầng, chỉ điều tiết, trợ

cấp sản xuất, chi hé trợ doanh nghiệp ¢ Chi cho các dịch vụ cộng đồng, bao gồm chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi

giáo dục, y tế, hơIu trí, trợ cấp thất nghiệp, văn hóa, giải trí và các khoản chỉ phúc lợi xã hội khác

® Chị khác, như chi trả lãi cho các khoản nợ của Chính phủ, chi viện trợ nước ngoai, chi ngoai giao

=> Chủ yếu sử dụng trong đánh giá phân bộ nguồn lực của Chính phủ nhăm thúc day thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ

-Căn cứ vào tính chất kinh tế: © _ Chí thường xuyên: là các khoản chỉ phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt

động của các đơn vị công, bao gồm toàn bộ các khoản chỉ lương, chỉ nghiệp vụ, chi quan ly cho các hoạt động sau:

5

Trang 7

e - Chí sự nghiệp kinh tế; giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học và công nghệ: y tế; văn hóa, nghệ thuật, thể dục thê thao

® - Chị hành chính: các khoản chi lương cho công chức nhà nước và các khoản chi về hàng hóa khác có liên quan

e Chi chuyén giao: chí ASXH, chỉ trợ cấp, BHXH

¢ Chi an ninh quốc phòng

=>Chủ yếu hỗ trợ Chính phủ thiết lập các chương trình chi tiêu kết hợp chỉ thường xuyên và chi đầu tư để nâng cao hiệu quả CTC

2 Các phương thức quản lý chỉ tiêu công a) Quản ÿ ngân sách theo khoản mục - Trong phương thức soạn lập ngân sách theo khoản mục, chỉ tiêu ngân sách được khoản mục hóa.Điểm quan trọng nhất của hệ thống ngân sách này là quy định cụ thể mức chí tiêu theo từng khoản mục chỉ tiêu trong quy trình phân phối ngân sách nhằm bắt buộc các cơ quan, đơn vị phải chỉ tiêu theo đúng khoản mục quy định và cơ chế trách nhiệm giải trình chú trong vao quản lý các yêu tô đầu vào Điểm mạnh của tính đơn giản của nó và khả năng kiểm soát chỉ tiêu bằng việc so sánh dễ dàng với các năm trước thông qua việc ghi chép chỉ tiết các yếu tố đầu vào Điểm yếu:

e - Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với tài khoản chỉ tiêu có tính tuân thủ

mà chính phủ đưa ra ® Su phan phối không trả lời được câu hỏi tại sao tiền phải chi tiêu e - Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn

¢ Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả phân bố nguồn lực và hiệu quả hoạt động trong cung ứng hàng hóa công

-Lập ngân sách theo chương trình thiệt lập một hệ thông phân phôi nguôn lye, gan ket chi phí chương trình với kết quả của những chương trình đầu tư công

6

Trang 8

Diém mau chét của lập ngân sách theo chương trình là chương trình — một mục tiêu của chính sách công cùng với những bước cần thiết để đạt được nó

Ngân sách được phân loại theo các khoản mục chương trình, hơn là theo những mỗi quan hệ có tính tổ chức Lập ngân sách chương trình đòi hỏi các mục tiêu chương trình phải kéo dài hơn một năm ngân sách Thêm vảo đó, lập ngân sách theo chương trình yêu cầu phải đo lường tính hiệu lực, nghĩa là đo lường đầu ra và tác động đến mục tiêu

-Trong quá trình tiếp cận phương thức soạn lập ngân sách theo chương trình, các nhà

cải cách nhận thấy rằng khái niệm chương trình là khái niệm không hoàn hảo đối với

ngân sách, vì không thé tao ra chương trình cho tat cả các tổ chức đề thực hiện Lập ngân sách chương trình không đảm bảo gắn kết chặt chẽ giữa phân khối ngành và những mục tiêu chiến lược ưu tiên

Không gắn kết giữa việc thiết lập chương trình công với kế hoạch chỉ tiêu thường xuyên đề sử dụng nguồn lực tài chính công hiệu quả

c)_ Quản lý ngân sách theo kết quả -Lập ngân sách theo kết quả là bước kế tiếp và có tính phân tích hơn đối với phương thức lập ngân sách theo công việc thực hiện và ngân sách chương trình thông qua các tiến trình:

© - Xác định và đo lường chỉ tiết và báo cáo những đầu ra được tạo bởi các cơ quan nha nước

¢ Miêu tả mối liên kết giữa đầu ra của các cơ quan nhà nước và kết quả mong muốn đạt được theo chiến lược phát triển của chính phủ

® - Báo cáo công khai dau ra then chốt dựa vào các chi tiêu thực hiện chương trình -Lập ngân sách theo chương trình cung cấp một nền tảng quan trọng cho sự lập ngân sách theo kết quả bằng việc chuyền những báo cáo nhiệm vụ vả kế hoạch chiến lược của các cơ quan nhà nước thành:

e - Báo cáo những mục tiêu và chiến lược của chương trình và tiêu chương trình ® Miêu tả chỉ tiết các hoạt động chương trình và tiêu chương trình

® - Những chi tiêu quan trọng thực hiện chương trình được báo cáo một cách công khai

3 Chiến lược quản lý chỉ tiêu công -Có 3 cấp độ nhằm tạo ra một hệ thống ngân sách hoạt động hiệu quả:

s* Kỷ luật tài chính tong thé: “ Phân bổ và sử dụng nguồn lực dựa trên chiến lược ưu tiên; s* Tính hiệu quả và hiệu lực của các chương trình cung cấp hàng hóa công

Trang 9

© - Gia tăng gánh nặng nợ của nền kinh tế trong tương lai; © - Gia tăng gánh nặng về thuế trong tương lai;

e Phả vỡ cân bằng kinh tế về tiết kiệm — đầu tư, cân bang thanh toán -Kỷ luật tài chính tổng thế yêu cầu tổng chi tiêu phải được thiết lập dựa trên các chỉ tiêu tông thê vĩ mô như quy mô GDP, tỷ suất thu thuế /GDP, sự tăng trưởng hàng năm trong tong GDP, tỷ lệ nợ/GDP, tỷ lệ tiết kiệm — đầu tư/GDP

-Phải có một tập hợp các sắp xếp vẻ thê chế - luật lệ, quy tắc đề giữ kỷ luật tài chính tong thé; các văn bản quy phạm pháp luật đưa ra nhưng quy định rang buộc về tổng mức chỉ tiêu, sự cam kết của bộ máy hành pháp khi điều hành và nguyên tắc chỉ được chỉ tiêu khi có sự phê duyệt của cơ quan lập pháp, có thê bổ sung bang những rang buộc được đưa ra từ thị trường tài chính và sự điều hành của ngân hàng trung ương -Sự ràng buộc của luật lệ phải được thể hiện xuyên suốt từ khi xây dựng kế hoạch — phê duyệt kế hoạch - triển khai thực hiện dự toán ngân sách - tổng hợp đề quyết toán và công khai khi kết thúc năm ngân sách

b)_ Phân bồ nguôn lực tài chính theo những ưu tiên của chiến lược - Nguồn lực tài chính có hạn, CP phải lựa chọn và đánh đôi giữa các mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn phát triển KT - XH

- CP phải xây dựng được các thể chế đề hỗ trợ cho việc hoach định chính sách chiến lược hợp ly, dé có thế Quyết đỉnh — Kiểm tra - Giám sát - Đánh giá nguồn tài chính trong suốt thời gian thực hiện

c) Két quả hoạt động, tính hiệu qua và hiệu lực - Chiên lược này đòi hỏi nhà nước phải cung câp hàng hóa công với mức chỉ phí hợp lý đề đạt hiệu quả kinh tê xã hội cao nhat, bang các việc:

Trang 10

® - Người quản lý phải được trao quyên tự chủ trong việc điều hành và tính tự chịu trách nhiệm về kết quả;

® - Người quản lý phải có đủ năng lực và chủ động đề ra các giải pháp giảm chỉ pí; ¢ Tao ra cac don bay kinh tế

-Đồng thời cần có các thé ché: © Nhằm giới hạn chỉ phí hoạt đông: e© Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch; e Chuyến dân từ việc kiểm soát chỉ phí đầu vào sang kiểm soát các yếu tô đầu ra,

chỉ tiết hóa các kết qua dau ra; e Tách bạch người mua và nhà cung cấp; e Tăng cường kiểm soát bên trong và bên ngoài

Il NQCONG

1 Khai niém: - Nợ công là khái niệm tương đối phức tạp, chứa đựng nội hàm kinh tế tong hop gan với quá trình kinh tế liên quan đến huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực tải chính Hiện nay, xung quanh khái niệm vả bản chất của nợ công vấn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Vì vậy, chúng ta phải xem xét một số khái niệm nhằm làm rõ hơn nội hàm về nợ công để có sự thống nhất trong cách sử dụng

- Nợ công xuất phát từ nhu câu chỉ tiêu công của CP Nhu cầu chỉ tiêu quá nhiều so với nguôn thu có được dẫn đến thâm hụt ngân sách, buộc CP phải vay (trong và ngoài nước) đề trang trải thâm hụt dẫn đến nợ công Nguyên nhân chủ yếu của nợ công ngày cảng tang do chính sách chị tiêu công và quản lý quá trình chị tiêu kém hiệu quả, tăng trưởng nguồn thu hạn chế hoặc không theo kịp với nhu cầu chi tiêu Từ bản chất kinh tế của nợ công là thâm hụt ngân sách, việc xác định rõ các chủ thê thuộc khu vực công và phương thức hạch toán ngân sách có ý nghĩa quyết định đến việc tính toán quy mô nợ công Hiện nay, có hai cách định nghĩa về nợ công: Theo nghĩa rộng, đại diện là khái niệm của WB, IMF (2014b), nợ công là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của: CP trung ương và các Bộ: các cấp chính quyên địa phương (CQĐÐP); Ngân hàng trung ương; các thể chế độc lập, nhưng nguồn vốn hoạt động của nó do NSNN quyết định (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước) và trong trường hợp vỡ nợ nhà nước (NN) phải trả nợ thay cho thể chế đó

- Khái niệm nợ công theo cách định nghĩa này hiện được coi là thước đo toàn diện nhất Theo nghĩa hep, nợ công bao gôm nghĩa vụ nợ của CP trung ương vả các cấp CQĐP, nợ của các tổ chức độc lập nhưng được CP bảo lãnh thanh toán Theo cách định nghĩa này sẽ không đây đủ, do loại trừ nợ của NHTW và những khoản vay nợ không được bảo lãnh của các định chế tài chính tiền gửi và phí tiền gửi thuộc khu vực công Bảo lãnh là cam kết của CP với người cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong trường hợp đến hạn trả nợ mà người vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Trên thực tế không có cái gọi là chuẩn quốc tế về định nghĩa nợ công Ở mỗi quốc gia, tùy thuộc vào khuôn khổ thê chế và chính trị, cách thức tổ chức bộ máy quản lý hành chính, phân cấp ngân sách, cũng như theo từng thời kỳ dé đưa ra quan niệm về nợ công riêng mà không đồng nhất với các quốc gia khác Do đó, việc so sánh số liệu thống kê nợ hay quy mô nợ công giữa các nước trở nên khó khăn và khập khiếng, ngay cả khi đã sử dụng các chỉ tiêu nợ tương đối, chẳng hạn như nợ công/GDP, nợ công/thu NSNN Luật QUNC (2009) của Việt Nam, nợ công được quan niệm theo nghĩa hẹp Theo đó, nợ công bao gồm nợ CP, nợ được CP bảo lãnh và no cua CQDP, trong đó:

9

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04