1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Le Thi Thu Huyen
Người hướng dẫn NGUYÊN THỊ BÍCH NGỌC
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghệ
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng và Bảo hiểm
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,33 MB

Cấu trúc

  • 1.2. RUI RO TIN DUNG DOI VOI HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI (14)
  • nhóm 4 nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mắt vốn). Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu (16)
    • 1.3. QUAN TRI RUI RO TAI NGAN HANG THUONG MAI (18)
  • CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN KỸ THƯƠNG (19)
  • VIỆT NAM (19)
    • 2.1. KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (19)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (19)
      • 2.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức (22)
  • DAI HOI DONG (22)
  • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Techcombank (22)
    • 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HANG THUONG MAI (26)
      • 2.4.1. Kết quả đạt được (32)
      • 2.3.2. Hạn chế (33)
    • CHUONG 3: CHUONG 3: GIAI PHAP VA KHUYEN NGHI DE NGAN NGUA VA HAN CHE RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN KY (35)
  • THUONG VIET NAM 3.1. BINH HUONG CUA NGAN HANG TRONG GIAI DOAN TOI (35)
    • 3.2. MOT SO GIAI PHAP NHAM NGAN NGUA VA HAN CHE RUI RO TIN DUNG (37)
    • 3.3. MOT SO KHUYEN NGHI NHAM NGAN NGUA VA HAN CHE RUI RO TIN DUNG (42)
  • KÉT LUẬN (43)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (44)

Nội dung

Vậy nên vấn đề cấp thiết nhất đặt ra đối với ngân hàng thương mai NHTM là rui ro tín dụng phải được quản lý, kiếm soát một cách chặt chẽ và có hiệu quả, đảm bảo rủi ro trong giới hạn chấ

RUI RO TIN DUNG DOI VOI HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.2,1, Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng là gì không phải ai cũng hiểu rõ Rủi ro tín đụng được hiểu là người đi vay tiền đã không có khả năng chỉ trả người cho vay khi đã đến thời hạn Do đó, đa số mọi hợp đồng thanh toán đều có khả năng rủi ro tín dụng Đồng thời cá nhân, tô chức cho vay tiền sẽ phải chấp nhận rủi ro

Rui ro tín dụng khiến cho ngân hàng bị mắt cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi cho vay, tôn thất trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn tự có của ngân hàng

Thêm nữa, vốn sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng vì vậy trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngân hàng phải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền Đến khi ngân hàng không còn đủ nguồn von dé trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến phá sản

Ngân hàng là một tô chức trung gian tài chính, có chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tô chức và cá nhân có nhu cầu vay lại Nguồn vốn cho khách hàng vay chủ yếu là từ nguồn tiền gửi tiết kiệm của đân Do đó, khi rủi ro tín dụng xảy ra, không chỉ ngân hàng chịu thiệt hại mà những khách hàng gửi tiền tại đây cũng bị ảnh hưởng

Ngày nay hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên một khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế - xã hội

10 của cả quốc gia Nếu có rủi ro trong hoạt động tín dụng, dù chỉ ở một ngân hàng mà không được ứng cứu kịp thời thì có thê gây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an toàn toàn và ôn định của cả hệ thống ngân hàng Từ đó sẽ gây ra những bất ôn về kinh tế - xã hội

1.2.2, Phân loại rủi ro tín dụng (rong ngân hàng thương mại Căn cử vào các nguyên nhân phát sinh rủi ro tin dung Rui ro danh muc — “Portfolio risk”: Rủi ro phát sinh từ việc quản lý hạn chế danh mục cho vay của ngân hàng bao gồm rủi ro vốn có và rủi ro tập trung Ngoài ra, trong rủi ro tập trung cũng được phân ra làm 2 loại là: Rủi ro nội tại - “Intrinsic risk”: Xuất phát từ những yếu tố và đặc điểm nội tại độc đáo Khác biệt của từng khách hàng vay hoặc từng ngành, lĩnh vực của nền kính tế Nó phát sinh từ bản chất hoạt động hoặc sử dụng vốn của người đi vay Và rủi ro tập trung — “Concentration risk”: Khí một ngân hàng cam kết cho vay quá nhiều vốn đối với một số khách hàng nhất định; cho vay quá mức đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành, cùng khu vực kinh tế, cùng khu vực địa lý, phát hành các khoản cho vay có rủi ro cao tương tự nhau Rủi ro g1ao dich — Transaction risk: Rui ro tin dung là rủi ro tín dụng phát sinh từ những hạn chế trong quá trình giao dịch, phê duyệt khoản vay và thâm định khách hàng Rủi ro giao dịch được chia ra làm 3 bộ phận: Thứ nhất rủi ro lựa chọn: Là rúi ro liên quan đến quá trình phân tích và đánh giá tín dụng khi ngân hàng lựa chọn một chương trình cho vay hiệu quả để ra quyết định cho vay.Thứ hai rủi ro bảo đảm đến từ các tiêu chuân bảo đảm như điều kiện hợp đồng vay, loại tài sản bảo đảm, đối tượng bảo đảm, phương thức bảo lãnh, mức vay và so sánh giá trị tài sản bảo đảm Thứ ba rủi ro hoạt động là rúi ro liên quan đến hoạt động cho vay và quản lý khoản vay, bao gồm việc sử dụng các hệ thống đánh giá rủi ro và các kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề

Căn cứ vào khả năng trả nợ của người vay Khả năng trả nợ của người vay khả năng trên thực tế như thế nào, sẽ được đánh giá trên hệ thống CIC Hệ thống sẽ chia ra làm 5 nhóm chính đó là: Nhóm I (Dư nợ cần chú ý) là những khoản nợ đã quá hạn từ 10 — 90 ngày và được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán Nhóm 2 (dư nợ đủ chuẩn) là những khoản nợ đã thanh toán trong hạn hay quá hạn dưới 10 ngày Nhóm 3 Dư nợ tiêu chuẩn: là những khoản nợ đã quá hạn từ 30 - 90 ngày, hãy các khoản

11 nợ đã điều chỉnh nhưng quá hạn ít hơn 30 ngày Ngoài ra, còn các khoản nợ đã miễn hoặc giảm lãi do không có khả năng trả lãi Nhóm 4 (Nợ nghí ngờ mất vốn) là những khoản đã quá hạn từ 90 — 180 ngày, khoản nợ điều chỉnh quá hạn từ 30-90 ngày, được điều chỉnh như lần thanh toán thứ hai Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn hoàn toàn, nợ xấu) các khoản nợ quá hạn dưới 180 ngày và các khoản nợ quá hạn sau 90 ngày được điều chỉnh sang kỳ hạn trả nợ thứ ba

1.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghĩ ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại

Nợ xấu: Là các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ do con nợ làm ăn thua lễ liên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tâu tán tài sản, mất khả năng thanh toán Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lượng tín dụng của ngân hàng, căn cứ vào thời gian quá hạn và khả năng trả nợ của khách hàng dé phân loại nợ xấu thành 3 nhóm: nhóm 3 (dưới chuẩn),

nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mắt vốn) Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu

QUAN TRI RUI RO TAI NGAN HANG THUONG MAI

Trong quá trình tồn tại, hoạt động các ngân hàng luôn phải đối phó với rất nhiều vẫn đề, mà quan trọng nhất là duy trì được thường xuyên tình trạng cân đối giữa nhu cầu và khả năng có được nguồn vốn trong mọi điều kiện để đảm bảo sự ôn định, vững chắc về tài chính cho ngân hàng và làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Muốn vậy các nhà quản trị ngân hàng không thê không tập trung vào vấn đề quản trị rủi ro khi muốn tối đa hoá lợi nhuận và đưa ra được các biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng Trên thực tế, rủi ro ngân hàng có thể xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng như: thanh toán, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng có thể xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng luôn tại các nước phát triên đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phân tích, thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ôn định Liên quan đến sự gia tăng ảnh hưởng của rủi ro lên thị trường tài chính, một trong những vấn đề bức thiết của quản trị ngân hàng hiện nay là quản trị rủi ro sử đụng các biện pháp khác nhau đề xác định mức độ rủi ro dự báo có thể xảy ra trong hoạt động và đưa ra được các giải pháp đề giảm thiêu mức độ của từng loại rủi ro Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro phải thường xuyên thay đôi cho phù hợp, bởi nó liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó có cả những yếu tô phát sinh từ bản thân ngân hàng và cả các yếu tổ nằm ngoài khả năng điều chỉnh của ngân hàng Thông qua hệ thống quản trị rủi ro, mục tiêu và nhiệm vụ trong chính sách phát triển của ngân hàng được phản ánh rõ rệt

Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) là quá trình các tô chức tài chính vi mô (TCTCVM) tác động đến hoạt động tín đụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế mức tối đa việc không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi đúng hạn Khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng là một trong các yếu tô làm cản trở đến mục tiêu của TCTCVM

Quản trị rủi ro là một quá trình quan trọng được dựa trên cơ sở kết hợp lý thuyết xắc suất và lý thuyết rủi ro Nó phụ thuộc vào chính sách của từng ngân hàng - mức độ vi mô và của Ngân hàng nhà nước- trên từng mức độ vĩ mô.

VIỆT NAM

KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam (Techeombank) được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993 tại 24 phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội bởi một nhóm các trí thức làm việc tại Châu Âu và Liên Xô Chỉ một năm sau, ngân hàng mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và tăng vốn điều lệ lên 51,5 tý đồng

Trong năm 1996, Techcombank thanh lap Chi nhanh Techcombank Thăng Long cùng Phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, sau đó là Phòng giao dich Thắng Loi trực thuộc Techcombank tai Thanh phố Hồ Chí Minh

Trụ sở chính được chuyên sang Toà nhà Techeombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội vào năm 1998 Cũng trong năm này, họ mở chỉ nhánh đầu tiên của mình tại thành phố Đà Nẵng Tính tới năm 2005, họ đã mở thêm được hàng loạt chỉ nhánh cấp 1 tại các tỉnh thành phố như Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nha Trang, Vũng

Tàu, cùng nhiều chỉ nhánh mới tại 3 thành phố trung ương Cuối năm 2005, ngân hàng đã có vốn điều lệ lên tới 555 tý đồng Trước đó, họ cùng Vietcombank phối hợp trở hành đơn vị đầu tiên của Việt Nam phat hanh F@stAccess-Connect 24 vào

15 cudi năm 2003 Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được ra mắt vào năm 2006

Năm 2018, ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán với mã HOSE: TCB Đến năm 2020, TCB có tổng tài sản ước tính đạt 699,032 tý đồng Ngoài ra, TCB còn sở hữu thêm 3 công ty con khác nhau gồm: Công ty chứng khoáng Kỹ thương; Công ty TNHH MTV Quản lý nợ; Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương

2.1.2 Chức năng và nghiệm vụ Khối Ngân hàng Bán buôn: Xây dựng, tổ chức, triển khai và thực thi toàn bộ chiến lược phát triển khách hàng phân khúc ngân hàng bán buôn (khách hàng doanh nghiệp có doanh thu hàng năm từ 600 tỷ trở lên) của Techcombank

Khối Ngân Hàng Doanh: Nghiệp Xây dựng, tổ chức, triển khai và thực thi toàn bộ chiến lược phát triển khách hàng phân khúc ngân hàng doanh nghiệp (khách hàng doanh nghiệp có doanh thu hàng năm từ 600 tý trở xuống) của Techcombank

Khối Dịch vụ Tài chính và Ngân hàng cá nhân: Xây dựng, tổ chức, triển khai và thực thi toàn bộ chiến lược phát triển khách hàng phân khúc ngân hàng ngân hàng bán lẻ (khách hàng cá nhân) của Techcombank

Khối Ngân Hàng Giao dịch: Tư vấn và cung cấp các sản phẩm Quản lý dòng tiền, Tài trợ thương mại cho khách hàng để thu phí dịch vụ và lãi suất trên số dư huy động vãng lai

Khối Nguồn vốn và Thị trường Tài chính: Tư vấn và cung cấp các sản phâm môi giới tiền tệ, các hoạt động liên quan đến sàn giao dịch hàng hóa cho khách hàng để thu phí dịch vụ; Thực hiện các hoạt động tự doanh trên các thị trường bao gồm ngoại hối, lãi suất, hàng hóa, kinh đoanh trái phiếu và các sản phẩm phái sinh; Quản lý bảng cân đối của toàn hàng và trạng thái thanh khoản trong phạm vi ALCO cho phép

Khối bảo hiểm: Phối hợp với các khối liên quan để cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ qua mạng lưới phân phối của Ngân hàng: cung cấp sản phẩm của Ngân hàng cho các công ty bảo hiểm; Quản lý việc bảo hiểm các rủi ro cho Ngân hàng đề giảm thiểu thiệt hại có thể phat sinh

Khối Bán hàng và Kênh: phân phối Quản lý mạng lưới (chỉ nhánh, phòng giao dịch, ATM, e-channel và kênh bán hàng qua đối tác) đề trực tiếp cung cấp sản phâm, dịch vụ tới khách hàng

Khối Quan tri Rui ro: Quan tri rui ro, thấm định, phê duyệt và kiểm soát chất lượng tín dụng toàn hệ thống, xây dựng và triển khai các chính sách, công cụ, phương thức, chiến lược hành động nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng, thị trường và hoạt động

Khối Vận hành và CNTT: Xây dựng, triển khai, duy trì, quản lý và kiếm soát hạ tầng CNTT và các giải pháp CNTT phục vụ cho hoạt động của toàn hệ thông Techcombank và khách hàng: Xây dựng, triển khai, quản lý và kiêm soát các hoạt động vận hành và xử lý nghiệp vụ tập trung tại Hội sở; Quản lý và kiêm soát các hoạt động vận hành tại chi nhánh; Tổ chức và thực hiện các hoạt động phân tích và cải tiến chất lượng tổ chức các đơn vị để không ngừng nâng cao chất lượng sản phâm dịch vụ

Khối Tiếp thị và Truyền thông: Xác định các phân khúc khách hàng ưu tiên và cơ hội kinh doanh, xây dựng và triển khai các kế hoách tiếp thị phù hợp; Quản lý thương hiệu của Ngân hàng: Quản lý chung về truyền thông cho cán bộ nhân viên và truyền thông đối ngoại; Quản lý chung về quy trình phát triển sản phẩm; Quản lý chung về chất lượng dịch vụ khách hàng

DAI HOI DONG

Các Ủy ban, Hội đồng giúp việc HĐQT

Các Hội đồng giúp việc Tông vm đóc

Ban Điều hành Kiểm toán Nội bộ

Các khối kinh doanh hỗ trợ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Techcombank

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HANG THUONG MAI

2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

Bảng 2.3.Bảng phân loại chất lượng nợ cho vay

Nhóm nợ Tỷ lệ dự phòng

5 Nợ có khả năng mat von 100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính (VAS))

Bảng 2.4 Bảng phân tích chất lượng nợ cho vay năm 2020-2022

Triệu đông % Triệu đông % Triệu đông %

Nợ có khả | 344.356 năng mat von

277.524.615 (Nguôn:Techcombank 100,0 347.341.244 VAS bao cao tai chính hop nhat) 100,0 420.523.705 100, 0

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu năm 2020-2022 (don vi: %)

(Nguén:Techcombank VAS bao cao tai chính hop nhat) Tại thời điểm 31/12/2020, tỷ lệ nợ xấu được giữ ở mức 0,5%, thấp hơn mức 0,6% tại 30/09/2020 và 1,3% tại 31/12/2019 Tỷ lệ nợ xấu giảm do Ngân hàng đã chủ động xử lý nợ xấu để củng cố sức mạnh bảng cân đối trước các tác động của đại dịch COVID-IL9 lên nền kinh tế Tý lệ bao phủ nợ xấu tại thời điểm 31/12/2020 là 171,0% so với mức 148,0% tại 30/09/2020 và 94,8% tại 31/12/2019

Tỷ lệ nợ xấu cuối quý 4 năm 2021 ở mức 0,7% với tỷ lệ bao phủ nợ xấu lành mạnh,

162,9%, phản ánh sự thành công trong chiến lược quản trị của ngân hàng để vượt qua bat 6n do dai dich COVID

Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2022 ở mức 0,9%, tăng nhẹ so với năm 2021, nhưng vẫn nằm trong nhóm thấp nhất toàn ngành Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu đạt 125% Trên thị trường chứng khoán, trong nhóm vốn hóa lớn cô phiếu TCB giảm hơn 1% và kết phiên ở mức giá 28.700 đồng/cp

Techcombank không có một vấn đề nào đối với khoản vay bat động sản, ty lệ nợ xấu bất động sản gần như băng 0, cho nên định hướng cho lĩnh vực này vấn được duy trì

Những con số này phản ánh chất lượng và sự ôn định của tài sản trong và sau đại dich COVID-19

Dự phòng rủi ro tin dung Bảng 2.5: Bảng phân tích dự phòng rủi ro tin dung nam 2020-2022

Dự phòng chứng khoán kinh | 9.871 3.667 - doanh Dự phòng rủi | Dự phòng | 1.879.473 2.599.397 3.146.428 ro cho vay | chung khách hàng Dự phòng cụ | 334.775 1.136.266 1.625.021 thé

Dự phòng rủi ro hoạt động | 1.682 2.690 2.496 mua ng

Du phòng | Săn sang dé | 384.211 514.601 336.288 chứng khoán | bán đầu tư Giữ đên ngày | 1.500 191.373 43.713 đáo hạn

Dự phòng giảm giá góp vôn, | 660 1.149 1.149 dau tu dai han Dự phòng rủi ro cấp tín dụng | - - 101.100 cho các TCTD khác

(Nguôn:Techcombank VAS bao cao tai chính hop nhat)

Trong nhiều năm qua, ngân hàng đã tập trung vào việc nâng cao quản trị rủi ro trong hệ thống cũng như áp dụng các chuẩn mực quốc tế Techceombank là ngân hàng đầu tiên triển khai IFRS 9 tại Việt Nam trong năm 2018, và tuân thủ hoàn toàn Thông tư 41 trong năm 2019, cũng như hoàn thành 3 cột trụ Basel II trong năm 2020 Vào năm 2022, Techeombank đã nâng cấp các tiêu chuẩn tuân thủ Basel, IFRS và đặc biệt là mô hình kiểm tra sức chịu đựng (stress test) trên các lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng, thanh khoản và hoạt động Hiện ngân hàng đang triển khai tích cực Basel II

Techcombank luôn theo đuôi cách tiếp cận hướng đến phân khúc khách hàng trọng tâm và có lua chon Techcombank tan dung phat trién chudi giá trỊ để am hiểu sâu từng lĩnh vực kinh tế, có giải pháp chuyên biệt cho từng phân khúc khách hàng phù hợp và quản lý được toàn bộ dòng tiền trong chuỗi giá trị Từ đó, quản trị rủi ro đạt hiệu quả cao

2.3.2 Một số kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Theo công bố kết quả kinh doanh 2022, Techeombank (HOSE: TCB) vẫn đạt kết quả ấn tượng, với tý lệ an toàn (CAR) theo Basel II đạt 15,2%, và tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản (ROA) tiếp tục ở vị thế đầu ngành, đạt 3,2% Lợi nhuận trước thuế (LNTT) TCB đạt 25,6 nghìn tỷ đồng (tăng 10% N/N).Cụ thé, thu nhập từ lãi và thu nhập từ hoạt động dịch vụ (không bao gồm thu phí từ dịch vụ ngân hàng đầu tư) của TCB tăng trưởng mạnh, đóng góp chính nâng tông thu nhập hoạt động lên 40,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước

Thu nhập từ lãi đạt 30,3 nghìn ty đồng, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu nhờ tăng trưởng danh mục tín dụng với biên lãi thuần (tính trong 12 tháng) được quản lý ở mức 5,1%.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 24,8% so với cùng kỳ năm, đạt 9,7 nghìn tý Trong đó, thu phí từ dịch vụ thé dat 1.980,6 ty déng (tang

83,5% so với cùng kỳ).Thu phí từ dịch vụ bảo hiểm (dat 1.750,6 tý đồng, tăng

12,3% so với cùng kỳ năm ngoái): Trong năm 2022, Techeombank đã ghi nhận mức phí bảo hiểm quy năm (APE) đạt 1,5 nghìn tý đồng, tăng 23,0% so với cùng kỳ năm ngoái Chiến lược tập trung tăng cường sự thâm nhập vào phân khúc khách hàng thu nhap cao (AFF) da giup APE của phân khúc này tăng trưởng 57% so với cùng kỳ Thu từ thư tín dụng (LC) (đạt 2.016,0 tỷ đồng, tăng 154,0% N/N), tiền mặt & các

25 khoản thanh toán (đạt 467,7 tỷ đồng, tăng 76,2% N/N) Kết quả tích cực này đến từ việc tăng cường số hóa và cá nhân hóa sản phẩm, bao gồm những giải pháp tối ưu cho ngoại hỗi và giao dịch, và ứng dụng hàng đầu mới cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (BB)

Cuối năm 2022, tổng tài sản Techeombank đạt 699,0 nghìn tý đồng, tăng 22,9% so với đầu năm Danh mục tín dụng tiếp tục được chuyên dịch từ cho vay doanh nghiệp lớn sang cho vay cá nhân, giảm thiểu rủi ro danh mục và tăng hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng 40,1%, đạt 226,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 49,1% danh mục tín dụng của Ngân hàng (tăng từ mức 39,4% tại ngày 31 tháng 12 năm 2021) Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng 7,3% so với cùng kỳ, đạt 69,4 nghìn tý đồng.Đề vượt qua khó khăn giai đoạn này, TCB đã thực hiện chiến lược quản lý chuỗi gia tri, tire là quản lý từ chủ đầu tư, bên thi công xây dựng cho đến khách hàng cá nhân Điều này giúp TCB quản lý được về mặt dòng tiền nên rủi ro sẽ thấp hơn và hiểu ngay được khi nào thì doanh nghiệp bắt động sản có khó khăn dòng tiền và xử lý kịp thời

Ngoài ra, TCB chọn các khách hàng doanh nghiệp uy tín có chất lượng tải chính lành mạnh, dự án có pháp lý tốt Đối với khách hàng cá nhân, TCB cho vay những khách hàng có thu nhập cao.TCB cũng đã chuẩn bị các kịch bản ứng phó với biến động của thị trường Chăng hạn, thách thức tương tự Quý 4/2022 kéo dài trong những tháng đầu năm 2023, hay kịch bản khó khăn hơn là lãi suất tiếp tục tăng cao, tỷ giá biến động mạnh Trong cả hai kịch bản thì nợ xấu TCB đều được kiểm soát ở mức ôn định, và không ảnh hướng đến tình hình tài chính ngân hàng

Khi đây mạnh cho vay khách hàng cá nhân, trên 80% dư nợ khách hàng cá nhân, cho vay mua nhà là thuộc phân khúc thu nhập cao, có khả năng tài chính tốt nhất, trong lúc các khoản vay là thê chấp, có tài sản đảm bảo giá trị Rui ro duoc phan tan theo chuỗi giá trị khi dòng vốn duoc Techcombank cung ứng và quản trị chặt chẽ theo vòng đời dự án, từ chủ đầu tư, đến nhà thầu thực thi dự án, rồi đến cá nhân vay mua nhà nên việc quản trỊ rủi ro rất chặt chẽ "Đây là chiến lược được ngân hàng bắt đầu từ 7-8 năm trước, và đã có nhiều kinh nghiệm Nhờ vậy mà tỷ lệ nợ xấu, kế cả đi qua 2 năm Covid cũng chỉ ở mức 0,6%

26 Điểm mạnh về vốn, chất lượng tài sản tốt và khả năng sinh lời cũng giúp Techcombank được đánh giá cao trên thị trường quốc tế Tháng 9 vừa qua, Moody”s đã nâng Xếp hạng rủi ro đối tác dài hạn của Techcombank”s từ Ba2 lên Bal và xếp hạng tiền gửi dài hạn từ Ba3 lên Ba2, với triển vọng "Ôn định" Moody's cũng nâng hạng đối với Đánh giá tín dụng cơ sở (BCA) của Ngân hàng từ mức ba3 lên ba2

Theo phân tích của Moody”s, Techeombank hiện tại là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam có BCA đạt mức Ba2, tương ứng có mức độ uy tín cao nhất trong số các Ngân hàng tại Việt Nam với các điểm mạnh nổi bật về vốn và khả năng sinh lời

Techcombank có những thế mạnh như vị thế ở phân khúc khách hàng thu nhập cao, thị phần thanh toán lớn và nguồn thu phí đa dạng, chỉ phí vốn thấp Ngoài ra, lợi thể phát triển chuỗi giá trị mang đến cho ngân hàng khả năng sinh lời tốt, chí phí phát triển khách hàng mới thấp và quản trị rủi ro hiệu quả Chuỗi giá trị cũng giúp ngân hang gan kết và giữ chân khách hàng dài lâu

2.3.3 Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản (trị rủi ro tín dụng

THUONG VIET NAM 3.1 BINH HUONG CUA NGAN HANG TRONG GIAI DOAN TOI

MOT SO GIAI PHAP NHAM NGAN NGUA VA HAN CHE RUI RO TIN DUNG

Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiên môi trường quản trị rủi ro tín dụng Định kỳ xem xét lại các chiến lược và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng, nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng Giám đốc và Cơ cầu tô chức của ngân hàng Đây là nhiệm vụ của HĐỌT và Ban Tổng Giám đốc

Các chiến lược phải phản ánh, bao quát được sự tương quan giữa mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng so với mức lợi nhuận kỳ vọng phải đạt được trong trường hợp xảy ra các loại rủi ro tín dụng khác nhau Các chiến lược được triển khai thành các

33 chính sách „ thủ tục để nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát các rủi ro tín dụng Những chính sách và thủ tục này phải bao hàm các rủi ro tín dụng trong tất cả các hoạt động của ngân hàng, đối với từng khoản tín dụng và toàn bộ danh mục tín dụng

Nâng cao việc nhận dạng vả quản trị rủi ro trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng Đối với sản phẩm, dịch vụ mới: Chậm nhất sau 3 tháng kê từ thời điểm triển khai sản phẩm dịch vụ mới và định kỳ 6 tháng một lần, phải xem xét và đánh giá hiệu quả các mặt của sản phâm và báo cáo lên Tổng Giám đốc đê có giải pháp tiếp tục phát triển, củng cô hay dừng hoạt động của các sản phẩm dịch vụ mới Đỗi với sản phâm và dịch vụ đang hoạt động: hàng năm, các Phòng Ban như: Phát triển sản phâm, Marketing, Quản lý chất lượng phối hợp thực hiện đánh giá lại những sản phẩm và dịch vụ đã đưa vào sử dụng, đánh giá giá trị sử dụng và hiệu quả trên các phương điện của sản phâm và dịch vụ và báo cáo lên Tổng Giám đốc để có quyết định xử lý kế tiếp

Nâng cao nhận thức của các nhà quản lý cấp cao về các nguyên tắc kinh doanh ngân hàng , sự tôn trọng pháp luật và sự cần thiết của việc xây dựng một mô hình quản trị rủi ro phủ hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng

Hoàn thiện chính sách tín dụng của Techeombank: Chính sách phải dựa trên cơ sở phân tích thị trường, quy mô, năng lực của ngân hàng Chính sách tín dụng phải gắn liền với các chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Chính sách tín dụng phải được truyền đạt đến từng cấp quản trị của bộ máy hoạt động tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng cần được xem xét lại định ky va được điều chỉnh lại sau khi phân tích, đánh giá tình hình thực tế hoặc khi có sự biến động lớn của môi trường kinh doanh có thê ảnh hưởng đến rủi ro tín đụng

Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đảo tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp và xây dựng các chính sách đãi ngộ nhân sự để đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực có chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của ngân hàng

Nhóm giải pháp về điều hành và quy trình cấp tín dụng đúng và chuẩn xác

Hiện tại Techcombank đã xây dựng được hệ thống chấm điểm, phân hạng khách hàng đoanh nghiệp và khách hàng cá nhân chủ yếu dùng cho việc áp dụng mức lãi suất cho vay Cách thức xếp loại và phân hạng chủ yếu dựa trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp để tính ra các chỉ số tài chính, trong khi bản thân các báo cáo tải chính do khách hàng cung cấp thường thiếu độ tin cậy Do vậy, cơ sở để ra quyết định cho vay nhiều khi mang tính chất cảm tính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cấp xét duyệt và cán bộ tín dụng Yêu cau dat ra cho Techcombank là cần phải xây dựng một hệ thống đánh giá, các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn, khoa học phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng, của khách hàng và của thị trường cho các loại hình vay và đối tượng cho vay khác nhau Hệ thống đánh giá tín đụng sẽ đánh giá khoản vay và khách hàng vay dựa trên các yếu tố định lượng và định tính

Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở thống nhất đề ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay trên toàn hệ thống ngân hàng Việc xây dựng, đúc kết thành một hệ thống các tiêu chí như trên là chuyên đề luôn cần hoàn thiện Đã có nhiều đề tài được khuyến khích nghiên cứu trong ngân hàng về vấn đề này nhưng đến hiện nay vẫn có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau dựa trên các kinh nghiệm thâm định khác nhau

Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng , mở rộng hình thức đồng tài trợ nhằm giảm thiêu rủi ro Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng: Yêu cầu quản lý được các hạn mức tín dụng đã thiết lập trên phạm vi toàn hệ thống là đòi hỏi cấp thiết nhằm duy trì sự an toàn chung của ngân hàng Mở rộng hình thức đồng tải trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn và giảm thiểu rủi ro

Phân cấp xét duyệt tín dụng và hạn mức phán quyết tín đụng cho từng cấp một cách hợp lý, kiểm tra việc xét duyệt đúng với hạn mức phán quyết đã được quy định

Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro do yếu tô con người: Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của khách hàng, hạn chế sự gian lận, thiếu trung thực và các sai phạm nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, kiểm soát kết quả định giá tài sản đảm bảo, xác minh tỉnh trạng thực tế của tài sản đảm bảo, Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro trong việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vôn vay

Nhóm giải pháp về duy trì quy trình đo lường và giám sát tín dụng hiệu quả Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay Quy định chặt chẽ trách nhiệm của cán bộ tín dụng về việc giám sát sau khi cho vay Nếu có dấu hiệu bất thường nào của khách hàng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của khoản vay, cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo để có hướng giải quyết kịp thời và thích hợp Yêu cầu khách hàng chuyến các giao dịch về tài khoản tại Techcombank đề có thể quan sát và theo dõi tình hình kinh đoanh của khách hàng có những thay đổi bất thường nào không Đây là cách giám sát từ xa Khi có sự thay đổi về nhân sự quản chuyên giao hồ sơ từ cán bộ tín đụng này sang cán bộ tín dụng khác , can quy dinh cu thé trach nhiém ban giao, nội dung ban giao

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn để sau khi cho vay:

Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh doanh, các ngành nghề, cập nhật các thông tin kinh tế - xã hội và cung cấp kịp thời cho Ban Quản trị Rủi ro đề cảnh báo cho các đơn vị hạn chế cho vay, ngưng cho vay đối với những lĩnh vực đang có xu hướng kém an toàn và tập trung thu hòi nợ của các khoản vay trong các lĩnh vực này

Nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín đụng và hiệu quả phân tích hoạt động tín dụng: Ngân hàng cần quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình của từng cấp tại Chỉ nhánh hoặc đơn vị kinh doanh của ngân hàng về các nguyên nhân tăng giảm dư nợ tín dụng hoặc nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, trễ hạn tại đơn vị cũng như các biện pháp đã áp dụng đề xử lý

Phát triển các công cụ giám sát khoản cho vay - Hệ thống thông tin điều hành EIS

Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đây đủ

MOT SO KHUYEN NGHI NHAM NGAN NGUA VA HAN CHE RUI RO TIN DUNG

Nâng cao vai tro va hiệu quả của Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN

Tại Điều 2 Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 4/9/1999 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng quy định đối tượng của Thanh tra Ngân hàng gồm: † Tô chức và hoạt động của tô chức tín dụng ‡ Hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hang Nha nước cho phép hoạt động † Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ quan, tô chức, cá nhân Với chức năng kiểm soát đối với hoạt động của các tô chức tín dụng theo các quy định của pháp luật, hai phương thức cơ bản mà Thanh tra Ngân hàng áp dụng trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ Trong đó, giám sát từ xa các tổ chức tín dụng (TCTD) là việc làm thường xuyên và không thể thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát hiện những vi phạm về tý lệ an toàn trong hoạt động, vi phạm các quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ đó kịp thời chân chỉnh và đưa ra các cảnh báo, giúp các TCTD hoạt động đúng pháp luật, an toàn và hiệu quả

Thanh tra tại chỗ là tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra của NHNN trực tiếp xuống đia bản các NHTM để tiến hành các hoạt động theo quy định của pháp luật về ngân hàng và pháp luật về thanh tra, kiếm tra

Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chỉnh sách an toàn tín dụng có tỉnh hướng dân và bắt buộc

Chính phủ, NHNN và ngay bản thân các NHTMI đã nỗ lực đưa ra các biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng, đồng thời định hướng phát triển cho ngành ngân hàng

38 trong thời gian tới trên tính thần: tăng trưởng tín dụng với chất lượng cao và bền vững, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội Với tỉnh thần đó, hàng loạt các biện pháp đã được thực hiện từ cơ chế, chính sách, các văn bản pháp quy đã được ban hành Tắt cả đã nói lên quyết tâm của Chính phủ, NHNN, các cơ quan có liên quan để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngành ngân hàng phát triển theo hướng: giao quyền chủ động kinh doanh cho các NHTM và các NHTM hoàn toàn tự chịu trách nhiệm trước những hoạt động kinh doanh

Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng và doanh nghiệp Hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN, bao gồm : thông tin tín dụng phải bao hàm tắt cả các thông tin về tinh hình vay vốn của khách hàng tại các TCTD, phải có sự phân tích thông tin tông hợp về khách hàng đề lưu ý các NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng công nghệ thông tin hiện đại đề các NHTM có thể đễ đàng thu thập và khai thác triệt đề thông tin Ngoài ra, cần quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM đối với chất lượng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp và bảo mật thông tin.

KÉT LUẬN

Ngân hàng Techcombank cũng như các NHTM khác đang đứng trước các thách thức về cạnh tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắc khe hơn các tiêu chuân về sự an toàn, lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro Do đó việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản trị ro hiệu quả trong ngân là một yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát triển của một ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng Do đó, dé có sự tăng trưởng ôn định cần thiết phải tăng cường kiếm soát chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của toàn ngân hàng Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng tai Techcombank that su la mỗi quan tam hang dau

Xuất phát từ thực trạng trên, bai tiéu luận cố gắng nhận dạng và hệ thống hóa được các loại hình rủi ro tín dụng hiện nay tại Techcombank ; phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, đề ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện và nâng

39 cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Phan Thị Thu Hà - Giáo trình “Ngân Hàng Thương Mại” NXB Đại học

2 PGS.TS Phan Thị Thu Hà - Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại” NXB Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội (2009)

3.TS.Trương Quốc Doanh, Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, thực trang và giải pháp phòng ngừa, NXB Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh(2007)

4.TS.Nguyễn Hồng Diệu Hương, Quản trị rủi ro tín đụng tại Techeombank - chỉ nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng(2012)

5 TS Trần Khánh Long, Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình, Đại học Bách Khoa Hà Nội(2018)

6 Báo cáo thường niên Noân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam(2019) 7 Báo cáo thường niên Noân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam(2020) 8 Báo cáo thường niên Noân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam(2021)

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w