1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh các trường thcs thành phố thái bình tỉnh thái bình

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hoàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đắc Hưng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Xuất phat từ thực tế giao dục, chúng tôi lựa chọn đề tài: Quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cac trường trung học cơ sở th

Cac khai niệm cơ bản

Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm ngay khi xã hội loài người có sự phân công lao động đã xuất hiện một dạng lao động mang tinh đặc thù, cac nhóm lao động được hình thành để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ mà họ không thể hoàn thành được với tư cach là những ca nhân riêng lẻ Để cac ca nhân cùng hợp tac hướng tới hoàn thành mục tiêu chung cần có cac biện phap quản li, chinh vì vậy, quản li là một khai niệm hình thành và phat triển song hành với sự phat triển của xã hội loài người

Cac chưc năng cơ bản của quản lý:

- Thư nhất: Lập kế hoạch – là xac định mục tiêu, con đường, biện phap, cach thưc và cac điều kiện, nguồn lực cần có để hoàn thành mục tiêu của kế hoạch đặt ra

- Thư hai: Tổ chưc - là qua trình săp xếp và phân công nhiệm vụ cho cac thành viên tổ chưc thực hiện theo kế hoạch Bam sat mục tiêu đã xây dựng trong kế hoạch

- Lãnh đạo, điều hành: Đây là qua trình nhấn mạnh đến tinh định hướng, chưc năng hoạch định, khả năng tổ chưc thực hiện, chỉ đạo thực hiện

- Kiểm tra, đanh gia: Là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm xac định kết quả thực hiện kế hoạch trên thực tế, tìm ra những mặt ưu điểm và hạn chế, phat hiện những sai lệch để đưa ra biện phap điều chỉnh kịp thời

1.2.2 Quản lý giao dục và quản lý nhà trường

Quản lý giao dục là hoạt động điều hành hệ thống giao dục với sự hỗ trợ của cac chuyên gia và nguồn lực vật chất Quản lý giao dục là hoạt động tự giac của chủ thể quản lý nhằm huy động tổ chưc, điều phối, điều chỉnh, giam sat có hiệu quả cac nguồn lực giao dục để phục vụ cho mục tiêu giao dục

Nhà trường là một cơ sở giao dục, nơi thực hiện mục tiêu giao dục và là nơi tổ chưc quản lý qua trình giao dục Qua trình này gồm cac hoạt động dạy và học của giao viên và học sinh, cac đối tượng này có sự găn bó, hỗ trợ, tương tac lẫn nhau trong qua trình thực hiện mục tiêu giao dục

Hệ thống quản lý trong ngành Giao dục gồm: Bộ GD&ĐT – quản li nhà trường bằng cac biện phap vĩ mô; Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT; Cac nhà trường

Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều ca nhân, tổ chưc để hỗ trợ cho nhau thực hiện một công việc chung

Phối hợp giao dục là qua trình hỗ trợ, hợp tac lẫn nhau của cac lực lượng tham gia giao dục như: nhà trường (can bộ giao viên, viên chưc, người lao động); gia đình (cha mẹ học sinh); cac lực lượng chinh trị, xã hội nhằm thực hiện cac nhiệm vụ cụ thể, cùng nhau thực hiện kế hoạch để đạt mục đich chung

Như vậy, quản lý phối hợp giữa cac lực lượng trong hoạt động nhằm điều chỉnh, phân công thực hiện nhiệm vụ cụ thể không bị chồng chéo giữa cac thành viên tham gia để đạt mục tiêu chung

1.1.4 Đạo đưc và giao dục đạo đưc

1.1.4.1 Đạo đưc Đạo đưc là một trong những phạm trù sớm nhất của ý thưc xã hội, bao gồm những nguyên lý, chuẩn mực chi phối hành vi của con người trong quan hệ với người khac và với cộng đồng, là một phạm trù có liên quan chặt chẽ với chinh trị, phap luật, lối sống, là thành phần cơ bản của nhân cach, là phép tăc về quan hệ giữa người với người, giữa ca nhân với tập thể, xã hội

Bản chất của đạo đưc là những quy tăc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội Với học sinh THCS, đạo đưc được hiểu là trach nhiệm trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, quyền và nghĩa vụ của HS được thể hiện ở thai độ, hành vi, hiệu quả học tập và rèn luyện

1.1.4.2 Cac tiêu chi đanh gia đạo đưc/ rèn luyện tốt của học sinh THCS Đối với học sinh khối 9: đanh gia theo khoản 1 Điều 4 Quy chế ban hành kèm Thông tư 58/2011 – TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011 về xếp loại hạnh kiểm của học sinh

Học sinh được xếp loại Tốt khi đảm bảo cac tiêu chi sau: a Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật phap, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông, tich cực tham gia đấu tranh với cac hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b Luôn kinh trọng thầy giao, cô giao, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ cac em nhỏ tuổi; có ý thưc xây dựng tập thể, đoàn kết, được cac bạn tin yêu; c Tich cực rèn luyện phẩm chất đạo đưc, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thưc vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong học tập; e Tich cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; f Tham gia đầy đủ cac hoạt động giao dục, cac hoạt động do nhà trường tổ chưc; tich cực tham gia cac hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chi Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh; g Có thai độ và hành vi đúng đăn trong việc rèn luyện đạo đưc, lối sống theo nội dung môn Giao dục công dân Đối với học sinh khối 6,7,8: đanh gia theo thông tư 22/2021-TTBGDĐT ban hành ngày 20/7/2021 học sinh được xếp loại đạo đưc dựa trên 5 phẩm chất cơ bản sau: a Yêu nước Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi đăp qua cac thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước Yêu nước là yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra cac việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu đó Để có được tình yêu này thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những ang văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày b Nhân ai

Nhân ai là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cai đẹp, yêu cai thiện; tôn trọng sự khac biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khac

Nhân ai là tôn trọng sự khac biệt của những người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thư, tôn trong về văn hóa, tôn trọng cộng đồng c Chăm chỉ Đưc tinh chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung sẽ giúp cac em rèn luyện, phat triển bản thân để đạt được những thành công lớn lao trong tương lai

Cơ sở phap lý của quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã

hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Việc quản li phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh được dựa trên những quy định của phap luật Cụ thể như sau: Điều 3 – Luật giao dục ban hành ngày 14 thang 6 năm 2019 đã khẳng định: Hoạt động giao dục được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận găn liền với thực tiễn, giao dục nhà trường kết hợp với giao dục gia đình và giao dục xã hội”

Theo Điều 45 thông tư số 32/2020/TT-BGĐT, ngày 15 thang 9 năm 2020 về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học cũng nêu rõ: Nhà trường chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trường giao dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý giao dục

Nhà trường phối hợp với chinh quyền, đoàn thể tại địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, cac tổ chưc chinh trị - xã hội và ca nhân có liên quan nhằm…huy động cac lực lượng và nguồn lực của cộng đồng, chăm lo cho sự nghiệp giao dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giao dục của nhà trường, xây dựng phong trào học tập và môi trường giao dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặm những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh, tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, lành mạnh phù hợp với lưa tuổi”

Hiện nay, công tac phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đã đạt được những kết quả nhất định, phat huy được sưc mạnh tổng hợp của cac nguồn lực trong việc giao dục đạo đưc, lối sống, tri thưc cho học sinh Nhưng trong qua trình phối hợp thực hiện cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế cần được khăc phục và đẩy mạnh hơn nữa sự phối hợp quản li này Theo Chỉ thị số

71/2008/CT-BGDĐT ban hành ngày 23 thang 12 năm 2008 về tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tac giao dục trẻ em, học sinh, sinh viên Bộ trưởng bộ giao dục và đào tạo nêu rõ: Thường xuyên giữ mỗi liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chưc, đoàn thể có liên quan để kịp thời xử lý thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến học sinh, sinh viên;

Xây dựng môi trường giao dục lành mạnh, thân thiện, phat huy tinh tich cực của học sinh trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia cac hoạt động xã hội; rèn luyện kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường giao dục cho học sinh ý thưc, thai độ học tập chủ động, nghiêm túc;

Phối hợp với cac cơ quan, tổ chưc, đoàn thể trên địa bàn như Công an, mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu giao chưc, Hội khuyến học, Ban đại diện CMHS và cac tổ chưc có liên quan trong việc giao dục học sinh trong và ngoài nhà trường

Từ những căn cư trên có thể thấy vấn đề quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh giữa nhà trường, gia đình và xã hội là vấn đề được đặc biệt quan tâm và chỉ đạo cụ thể trong cac Thông tư, Chỉ thị và cao hơn nữa là luật giao dục Đây là căn cư để cac bên liên quan thúc đẩy hơn nữa sự phối hợp trong quản lý nhằm mang lại hiệu quả giao dục tốt nhất cho học sinh, sinh viên nói chung và học sinh THCS nói riêng

Trong chương 1, tac giả đi vào tìm hiểu cac công trình nghiên cưu về đạo đưc, lối sống của học sinh và đưa ra cac khai niệm về quản lý, phối hợp, đạo đưc, lối sống, lối sống đẹp, cac tiêu chi đanh gia đạo đưc, lối sống của HS THCS và đặc biệt đi sâu tìm hiểu vấn đề quản lý phối hợp trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường THCS

Tac giả đã đưa ra cac tiêu chi đanh gia đạo đưc học sinh THCS; Một số tiêu chi đanh gia lối sống đẹp; Làm rõ nội dung và phương phap giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS; Những quy định Quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS;

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

Tac giả đã khai quat cơ sở phap lý của quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Những vấn đề được nghiên cưu tại chương 1 là cơ sở lý luận để tac giả sử dụng làm công cụ, căn cư để nghiên cưu cac chương tiếp theo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIAO DỤC ĐẠO ĐƯC, LỐI SỐNG

HỌC SINH TẠI CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THAI BÌNH, TỈNH THAI BÌNH

Khai quat tình hình địa li, dân số và kinh tế, xã hội thành phố Thai Bình

Thành phố Thai Bình là trung tâm kinh tế, văn hoa, xã hội, khoa học, quốc phòng của tỉnh Thai Bình và cũng là một trong 8 thành phố của vùng duyên hải Băc Bộ Thành phố Thai Bình có diện tich 67,71 km², dân số 206.037 người (theo tổng điều tra dân số ngày 1/4/2019) Điều kiện kinh tế của địa phương vững mạnh, đời sống dân cư trên địa bàn Thành phố kha giả đã góp phần hỗ trợ nguồn lực tài chinh đầu tư cho giao dục của Thành phố rất nhiều về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cảnh quan sư phạm của cac nhà trường khang trang, điều kiện học tập của học sinh tốt

Cac phong trào văn hóa, xã hội ở thành phố Thai Bình được tổ chưc thường xuyên, đa dạng hình thưc có tac dụng rất cao cho giao dục như:

“Phòng chống tệ nạn xã hội”; “Xây dựng gia đình văn hóa”; “Bảo vệ môi trường xanh - sạch-đẹp”; “Gia đình, dòng họ hiếu học” Đặc biệt, thành phố Thai Bình là la cờ đầu trong phong trào giao dục của tỉnh Thai Bình, là điểm sang về giao dục của Đồng bằng Sông Hồng và cả nước.

Khai quat về tình hình giao dục trung học cơ sở thành phố Thai Bình

2.2.1 Hệ thống trường lớp và quy mô học sinh

Tinh đến thời điểm năm học 2022 - 2023 trên địa bàn thành phố Thai Bình có 19 trường THCS được phân bố đồng đều và rộng khăp mỗi phường, xã có một trường THCS đảm bảo nhu cầu đi học của trẻ em trong độ tuổi

Năm học 2022 - 2023 số lượng học sinh THCS là 13.583 HS/304 lớp

2.2.2 Đội ngũ giao viên và can bộ quản li giao dục Đội ngũ giao viên và can bộ quản li giao dục của cac trường trên địa bàn thành phố Thai Bình có năng lực và phẩm chất đạo đưc tốt, kĩ năng sư phạm chuẩn mực đap ưng nhu cầu giảng dạy cho học sinh theo chương trình của Bộ Giao dục và Đào tạo, phù hợp tình hình thực tế tại địa phương

Năm học 2022 - 2023 toàn thành phố có 518 giao viên THCS, trong đó đạt chuẩn 498 giao viên chiếm 96% Dưới sự chỉ đạo nghiêm túc, đúng đăn và kịp thời của ngành giao dục tỉnh cũng như thành phố, công tac giao dục của cac trường THCS trên địa bàn thành phố đạt được kết quả tốt, đang ghi nhận

Nhiều năm liên tục chất lượng giao dục của thành phố Thai Bình được xếp thư nhất trong toàn Tỉnh; số lượng học sinh giỏi, học sinh thi đỗ vào cac trường THPT Chuyên và công lập, cac hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, kết quả cac cuộc thi KHKT luôn đạt tỷ lệ cao, số lượng lớn nhất

2.2.3 Thực trạng chất lượng giao dục

Thông qua cac văn bản Tổng kết hoạt động giao dục của ngành giao dục thành phố Thai Bình năm học 2021,2022; 2022 - 2023, chúng tôi có được cac số liệu và nhận định dưới đây:

Bảng 2.1 Chất lượng giao dục THCS thành phố Thai Bình năm học:

Kết quả rèn luyện Kết quả học tập

Tốt Kha Đạt Chưa đạt Tốt Kha Đạt Chưa đạt

Tốt Kha TB Yếu Giỏi Kha TB Yếu Kém

Kết quả rèn luyện Kết quả học tập

Tốt Kha Đạt Chưa đạt Tốt Kha Đạt Chưa đạt

Tốt Kha TB Yếu Giỏi Kha TB Yếu Kém

- Kết quả cac hoạt động giao dục khac năm học 2021-2022:

+ Kết quả học sinh giỏi:

Khối 6,7,8 có 604 HSG cấp Thành phố

Kết quả kỳ thi HSG lớp 9 cấp tỉnh: Đội tuyển HSG lớp 9 xếp thư Nhất toàn tỉnh; có 69/80HS đạt giải ca nhân, trong đó có 10 em đạt giải Nhất, 29 em đạt giải Nhì, 14 em đạt giải Ba, 16 em đạt giải Khuyến khich Đóng góp vào thành tich HSG nòng cốt là THCS Lương Thế Vinh Ngoài ra một số trường có đóng góp tich cực đó là: THCS Kỳ Ba, Tiền Phong, Phú Xuân, Tây

Sơn, Tân Bình, Vũ Lạc, Trần Phú

+ Cuộc thi KHKT cấp Thành phố có 19/19 trường tham gia với tổng số 21 dự an Trong cuộc thi KHKT cấp tỉnh, Phòng GD&ĐT Thành phố có 06 dự an dự thi Kết quả: 01 giải Nhất (Trần Phú), 02 giải Nhì (Kỳ Ba, Đông Hòa), 2 giải Tư (Trần Lãm, Lương Thế Vinh) Cac đơn vị tham gia văn nghệ tich cực tại cuộc thi KHKT cấp tỉnh, cấp thành phố: THCS Trần Phú, Kỳ Ba, Hoàng Diệu, Trần Lãm, Lương Thế Vinh

+ Thi THPT Chuyên Thai Bình: Ngành Giao dục và Đào tạo Thành phố có 342/476 em học sinh đỗ THPT chuyên (đạt 71,85% - cao nhất tỉnh, cao hơn năm học trước 9,3%), có 8/9 thủ khoa cac lớp chuyên là học sinh thành phố Cac trường có tỷ lệ học sinh đỗ THPT Chuyên cao là: THCS Lương Thế

Vinh, Kỳ Ba, Trần Phú, Tây Sơn, Trần Lãm, Hoàng Diệu, Phú Xuân, Tiền Phong, Đông Hòa

- Đẩy mạnh việc thực hiện cac cuộc vận động, phong trào thi đua trong toàn ngành Xếp thư nhất kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh, tốp đầu cuộc thi khoa học kỹ thuật cac cấp, cac chuyên đề giao dục kỹ năng sống cấp tỉnh; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào THPT chuyên Thai Bình (đạt 71,85%) và điểm đầu vào học sinh cac trường công lập thành phố cao nhất tỉnh Ngành GD&ĐT thành phố năm thư 5 liên tiếp được Sở Giao dục và Đào tạo xếp thư nhất trong phong trào giao dục toàn tỉnh Thai Bình

- Kết quả cac hoạt động giao dục khac năm học 2022-2023:

+ Xét tốt nghiệp THCS năm học 2022-2023: 3506/3506 đạt 100%

(trong đó: Giỏi 42,07%; Kha 35,28%; Trung bình 19,4%)

+ Kết quả học sinh giỏi:

Kỳ thi HSG lớp 9 cấp tỉnh: Đội tuyển HSG lớp 9 xếp thư Nhất toàn tỉnh; có 53/80HS đạt giải ca nhân, trong đó có 11 em đạt giải Nhất, 15 em đạt giải Nhì, 13 em đạt giải Ba, 14 em đạt giải Khuyến khich

Kỳ thi HSG lớp 7,8,9 cấp thành phố có 866 học sinh tham gia, có 584 học sinh đạt giải, trong đó: 35 em đạt giải Nhất, 122 em đạt giải Nhì, 178 em đạt giải Ba, 249 em đạt giải Khuyến khich

+ Cuộc thi Thach thưc tài năng toan học Việt Nam: có 160 học sinh tham gia; 92 học sinh vào vòng chung kết Kết quả: 3 HC Vàng, 14 HC Bạc, 28HC Đồng

+ Cuộc thi Bảng vàng ghi danh và Trạng Nguyên nhỏ tuổi: Vòng cấp tỉnh: THCS Kỳ Ba có 7 học sinh tham gia, trong đó có 1 HS đạt giải Bảng Nhãn; THCS Lương Thế Vinh có 13 HS tham gia trong đó: 2 HS đạt giải Trạng Nguyên, 2HS đạt giải Bảng Nhãn, 2HS đạt giải Tham Hoa, 7 HS đạt giải Hoàng Giap Vòng cấp Quốc gia: THCS Lương Thế Vinh có 2 HS tham gia, trong đó: 1 HS đạt giải Trạng Nguyên, 1 HS đạt giải Hoàng Giap

+ Cuộc thi KHKT cấp thành phố có 19/19 trường tham gia với tổng số 22 dự an Có 06 dự an dự thi cấp tỉnh Kết quả đạt 04 Giải Nhất; 2 giải Nhì

Dự an của trường THCS Trần Phú được lựa chọn tham dự thi cấp Quốc gia đạt giải Triển vọng

+ Cuộc thi Giai điệu tuổi hồng: Phòng GDĐT thành phố Thai Bình tổ chưc cuộc thi cấp thành phố, lựa chọn cac tiết mục tham gia cuộc thi cấp tỉnh

Trường THCS Trần Phú vượt qua vòng thi tỉnh, cụm 9 tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, tham gia dự thi cấp Quốc gia, đạt Huy chương vàng toàn quốc

+ Kỳ thi Tuyển sinh THPT, Chuyên năm học 2023-2024: Thành phố có 318 học sinh trúng tuyển THPT chuyên (66,94%), điểm chuẩn đầu vào THPT

Nguyễn Đưc Cảnh Thành phố Thai Bình cao nhất toàn tỉnh Thai Bình.

Khảo sat thực trạng công tac quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

2.3.1 Khai quat thực trạng về đạo đưc, lối sống của học sinh; công tac giao dục đạo đưc lối sống nói chung

Theo kết quả khảo sat của Viện Nghiên cưu và Phat triển Giao dục, tình hình vi phạm cac chuẩn mực đạo đưc của HS là kha nghiêm trọng Có đến 8%

HS tiểu học thực hiện hành vi quay cóp trong thi cử và tỉ lệ gia tăng ở cac cấp học trên: HS THCS là 55% và HS THPT là 60% Hành vi nói dối cha mẹ cũng gia tăng theo cấp học: tiểu học là 22%, trung học cơ sở là 50%, trung học phổ thông là 64% (Trần Hữu Quang, 2012) Vì thế, nhận xét của hai tac giả Đặng Văn Chương và Trần Đình Hùng (2012) làm cho những ai có trach nhiệm phải suy ngẫm: “Càng học lên cao thì số HS, sinh viên vi phạm đạo đưc càng tăng lên.” Theo số liệu của Bộ Giao dục và Đào tạo, có khoảng 1.600 vụ HS đanh nhau ở trong và ngoài trường học trong một năm học, tinh trên phạm vi toàn quốc, trung bình xảy ra khoảng 5 vụ/ngày (Mai Chi, 2017)

Tình trạng suy thoai đạo đưc của một bộ phận giới trẻ nói chung và HS nói riêng không chỉ là kết quả nghiên cưu của cac nhà nghiên cưu và theo dõi phản anh của giới truyền thông, trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (Đảng

CSVN, 2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tình trạng suy thoai, xuống cấp về đạo đưc, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đang lo ngại, nhất là trong giới trẻ”

Giao dục đạo đưc ở cac nhà trường chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa đạt được mục đich là giao dục hướng thiện đối với con người Hầu như cac nhà trường chỉ tập trung cho việc dạy chữ, it quan tâm đến dạy người Tiến sĩ Huỳnh Công Minh, nguyên Giam đốc Sở Giao dục và Đào tạo TP Hồ Chi

Minh cũng đã nhận định: cac trường quốc tế làm tốt việc dạy HS làm người hơn vì không bị ap lực nhiều bởi yêu cầu thi cử, sĩ số trong lớp it, thiết bị phục vụ dạy học phong phú đa dạng, quan tâm nhiều đến cac hoạt động thực hành trải nghiệm của HS (Phan Ngọc Quang, 2017) Có những việc tưởng rằng nhỏ nhưng lại có tac động đang kể đến qua trình hình thành nhân cach của HS, tuy nhiên nhà trường lại không lưu tâm đến Vi dụ như việc làm vệ sinh trường lớp Hầu như cac trường đều thu phi để thuê nhân viên vệ sinh thay cho HS Điều này vô tình làm giảm ý thưc lao động và bảo vệ môi trường của cac em Ở Nhật, HS phải tự làm vệ sinh phòng học và nhà vệ sinh vì người Nhật cho rằng việc đó có ý nghĩa giúp HS trở thành công dân gương mẫu khi lớn lên (Thùy Linh, 2018)

Mặt khac, nói đến vai trò của nhà trường trong việc dạy HS làm người, trước tiên phải đề cập đến vai trò của người thầy Tac giả Dương Văn Duyên (2011) cho rằng người học luôn lấy người thầy làm mẫu Thế nhưng hình ảnh mẫu mực của người thầy trong xã hội chúng ta trong thời gian qua đang bị xem nhẹ Hiện tượng giao viên vi phạm đạo đưc như chạy trường, chạy điểm, nhận phong bì, … là có xảy ra, dù đó không phải là hiện tượng phổ biến nhưng đã gây mất niềm tin của xã hội về một hình tượng cao quý trong tâm thưc của nhiều thế hệ (Nguyễn Văn Tỵ, 2017) Mặt khac, Chỉ thị số 1737/CT- BGDĐT ngày 07-5-2018 của Bộ Giao dục và Đào tạo cũng đã chỉ ra rằng bên cạnh đa số giao viên có phẩm chất đạo đưc tốt thì vẫn còn tình trạng giao viên vi phạm đạo đưc nhà giao, gây bưc xúc cho xã hội (Bộ GDĐT, 2018)

Tóm lại, đạo đưc lối sống HS trở nên yếu kém trong những năm qua xuất phat từ nhiều nguyên nhân, nhưng hai nguyên nhân cơ bản cần phải khăc phục ngay đó là trach nhiệm của gia đình và nhà trường Giải quyết được cac nguyên nhân cơ bản, thì cac nguyên nhân khac không trở thành qua khó khăn và phưc tạp Cụ thể là nếu HS được gia đình và nhà trường giao dục để đủ khả năng làm chủ được mình thì đồng nghĩa với việc cac em có khả năng “miễn nhiễm” với những tac động bên ngoài

Muốn làm được điều đó, nhà trường phải thể hiện vai trò là chủ xướng, gia đình phải có trach nhiệm phối hợp; mỗi giao viên phải nhận thưc và thực hiện đúng vai trò, trach nhiệm của mình Những nhà giao dục phải biết trăn trở để cùng nhau hành động trước ý kiến rất chân thật của một đại biểu quốc hội: “ Đạo đưc xuống cấp nghĩa là giao dục thất bại” (Hải Triều, 2018)

2.3.2 Khảo sat và đanh gia thực trạng đạo đưc, lối sống của học sinh, công tac quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở cac trường THCS Thành phố Thai Bình, Tỉnh Thai Bình

Khảo sat thực trạng giao dục đạo đưc, lối sống cũng như việc quản lý phối hợp hoạt động này nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, xac định nguyên nhân của thành công cũng như chưa thành công trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

Nội dung khảo sat ý kiến với cac đối tượng cụ thể như sau:

- Khảo sat thực trạng về tầm quan trọng, vai trò, mưc độ, nội dung, hoạt động, biện phap, hiệu quả cũng như cac yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống của học sinh trường trung học cơ sở thành phố Thai Bình hiện nay đối với CBQL, CBGV, HS, lực lượng xã hội

- Khảo sat về mưc độ cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap đề xuất

* Phương phap Để điều tra thực trạng hoạt động phối hợp, quản lý giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình, chúng tôi đã xây dựng 2 mẫu phiếu hỏi dành cho cac đối tượng cụ thể là:

- Mẫu 1: Dành cho CBQL, GV, lực lượng XH liên quan - Mẫu 2: Dành cho HS

Tiến hành khảo sat 300 học sinh của 6 trường trung học cơ sở (3 trường nội thành và 3 trường ngoại thành) trên địa bàn thành phố Thai Bình cụ thể: trường THCS Trần Lãm, THCS Trần Phú, THCS Lương Thế Vinh, THCS Đông Mỹ, THCS Vũ Chinh, THCS Đông Hòa); 120 can bộ, giao viên nhà trường, 120 CMHS, 30 người thuộc cac đoàn thể xã hội, bên cạnh đó chúng tôi tiến hành lấy ý kiến 6 chuyên gia trong lĩnh vực quản li, giao dục để đanh gia thực trạng Những đối tượng chúng tôi tiến hành điều tra khảo sat trực tiếp hoặc gian tiếp tham gia quản lý giao dục và giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở Cụ thể:

Bảng 2.2 Bảng số lượng khảo sat

Can bộ quản li, can bộ giao viên (người)

(người) Đoàn thể XH (người)

Can bộ quản li, can bộ giao viên (người)

(người) Đoàn thể XH (người)

* Phương phap xử li kết quả khảo sat

- Khi có kết quả khảo sat, chúng tôi sử dụng nhiều phương phap xử li số liệu để đanh gia thực trạng như phần mềm exel Trong thang đo, điểm thấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 4 tương ưng với cac tiêu chi được khảo sat trong phiếu hỏi Cụ thể như sau: Điểm đanh gia Mưc độ

Cac mưc độ đanh gia thực trạng tương ưng

4 Tốt Rất quan trọng/hoàn toàn đồng ý

2 Trung bình It quan trọng

- Mẫu phiếu khảo sat ở phần phụ lục.

Kết quả khảo sat học sinh

Trong phiếu khảo sat dành cho 300 học sinh tại 6 trường THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình, tac giả đưa ra 6 câu hỏi với nhiều tiêu chi khac nhau nhằm đanh gia nhận thưc của học sinh về vấn đề đạo đưc, lối sống cũng như việc phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh của nhà trường, gia đình và xã hội Kết quả thu được như sau:

2.4.1 Thực trạng nhận thưc về mưc độ quan trọng của những phẩm chất đạo đưc, lối sống với học sinh

Bảng 2.3: Kết quả khảo sat mưc độ quan trọng của những phẩm chất đạo đưc, lối sống với học sinh

1 Ý thưc tự hào dân tộc 0 0 0 0 30 10 270 90 2 Động cơ học tập đúng đăn 0 0 0 0 30 10 270 90 3 Ưng xử lễ phép với người lớn 0 0 5 2 42 14 253 84 4 Ý thưc tổ chưc kỉ luật 0 0 0 0 33 11 267 89 5 Tinh thần tập thể 0 0 10 3 30 10 260 87

6 Tinh trung thực, khả năng tự kiềm chế, khiêm tốn

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, đa số cac em học sinh có nhận thưc về tầm quan trọng của những phẩm chất đạo đưc, lối sống tốt đẹp - trên 80%, chỉ có một số rất nhỏ dưới 5% còn băn khoăn về cach ưng xử với người lớn cũng như tinh thần tập thể Như vậy, có thể thấy, nhận thưc của học sinh về tầm quan trọng của những phẩm chất đạo đưc tốt đẹp là rất tốt Đa số cac em đều có suy nghĩ và nhận thưc đúng đăn về vấn đề này

2.4.2 Kết quả khảo sat đanh gia về những nội dung giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Bảng 2.4 Kết quả khảo sat đanh gia về những nội dung giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Tuyên truyền giao dục cho học sinh cac chinh sach phap luật của nhà nước

2 Giao dục kĩ năng sống và kĩ năng ưng xử 0 0 15 5 30 10 255 85

3 Giao dục truyền thống lịch sử quê hương 6 2 5 2 42 14 247 82

4 Học tập và làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đưc, phong cach Hồ Chi Minh

Qua bảng 2.4, có 86% cac em học sinh đanh gia ở mưc rất hài lòng với những nội dung giao dục đạo đưc, lối sống được nhà trường thực hiện trong chương trình Tỉ lệ học sinh không hài lòng là 0.5% và phân vân là 2.5%

Trong đó công tac tuyên truyền giao dục cho học sinh cac chinh sach phap luật của nhà nước được đanh gia cao ở mưc 90% Vẫn có một số lượng học sinh băn khoăn về việc giao dục kĩ năng sống và kĩ năng ưng xử cũng như việc giao dục truyền thống lịch sử quê hương trong trường học

2.4.3 Thực trạng cac hình thưc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh được thực hiện

Bảng 2.5 Kết quả khảo sat cac hình thưc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh được thực hiện

1 Qua cac phong trào thi đua 15 5 30 10 30 10 225 75 2 Qua cac hoạt động từ thiện 8 2.5 20 6 50 17 222 74,5 3 Qua môn giao dục công dân 10 3 36 12 100 33 154 51,3 4 Thông qua đội ngũ can bộ lớp 40 13 30 10 150 50 70 27 5 Thông qua cac hoạt động Đoàn, Đội 10 3.5 10 3.5 52 17 228 76

6 Tổ chưc cho học sinh thăm quan cac di tich lịch sử 6 2 5 2 42 14 247 82

7 Thông qua sinh hoạt truyền thống nhân cac ngày lễ lớn 0 0 9 3 33 11 258 86

Qua bảng 2.5, ta thấy cac hình thưc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cũng nhận được sự đồng thuận và hài lòng kha cao Mưc độ rất hài lòng là 67%, hài lòng là 22% Trong đó việc giao dục qua sinh hoạt truyền thống vào cac dịp lễ lớn và tổ chưc cho học sinh thăm quan cac di tich lịch sử được đanh gia là hình thưc mang lại hiệu quả cao nhất đạt trên 80% Việc giao dục đạo đưc lối sống thông qua môn Giao dục công dân nhận được đanh gia rất hài lòng ở mưc 51,3 % và hài lòng ở mưc 33% Kết quả trên cho thấy học sinh ở cac trường đều hưng thú với cac hoạt động thực tiễn găn với cac hoạt động cụ thể Kết quả này là căn cư quan trọng để có thể có những điều chỉnh hợp lý cho việc quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chưc đa dạng cac hình thưc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

2.4.4 Thực trạng nhận thưc nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đưc, lối sống của học sinh trường THCS

Bảng 2.6 Kết quả khảo sat nhận thưc nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đưc, lối sống của học sinh trường THCS

2 Hoàn cảnh gia đình 215 72 53 18 20 6 12 4 3 Tâm li lưa tuổi 151 50 69 23 42 14 39 13 4 Ảnh hưởng của bạn bè 70 23 20 7 33 11 177 59 5 Ảnh hưởng của hoàn cảnh XH 150 50 70 23 52 18 28 9

6 Chưa kết hợp hiệu quả cac phương phap và hình thưc GDĐĐ cho HS

7 Quản li của nhà trường và gia đình chưa chặt chẽ 120 40 60 20 30 10 90 30

8 Quản li của lực lượng chưc năng chưa chặt chẽ 50 17 130 43 15 5 105 35

Tổng (bình quân) 32 22 12 34 Để đanh gia thực trạng những nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đưc, lối sống của học sinh, chúng tôi đã đưa ra 8 tiêu chi với những vấn đề thiết thực, gần gũi với học sinh Kết quả thu được như sau:

- Ở tiêu chi đầu tiên là “Ý thưc của học sinh” có 53% số học sinh được khảo sat hoàn toàn đồng ý và 24 % học sinh đồng ý Như vậy có thể thấy, sự tự ý thưc của mỗi học sinh trong việc rèn luyện đạo đưc, lối sống là rất quan trọng Đây là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến phẩm chất, đạo đưc, lối sống của mỗi học sinh

- Ảnh hưởng của “Hoàn cảnh gia đình” đến cac em học sinh nhận được

2.4.5 Kết quả khảo sat cac yếu tố ảnh hưởng đến giao dục đạo đưc, lối sống cho HS

Bảng 2.7 Kết quả khảo sat cac yếu tố ảnh hưởng đến giao dục đạo đưc, lối sống cho HS

1 Giao viên chủ nhiệm 0 0 10 4 60 22 200 74 2 Giao viên bộ môn 0 0 29 10 70 26 201 74

6 Bạn bè thân thiết 10 4 10 4 52 19 198 73 7 Cac hội, nhóm, đoàn thể 39 13 68 23 42 14 151 50

Với câu hỏi về cac yếu tố ảnh hưởng đến giao dục đạo đưc, lối sống của học sinh thì đa số cac bạn học sinh đều nhận định rằng gia đình, giao viên chủ nhiệm, giao viên bộ môn và bạn bè thân thiết là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Sự ảnh hưởng của chinh quyền địa phương là tiêu chi nhận được mưc độ hài lòng chưa cao dưới 50% Kết quả này cho thấy cần đẩy mạnh hơn nữa sự phối hợp của chinh quyền địa phương với cac hoạt động giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

2.4.6 Thực trạng đanh gia về hiệu quả phối hợp của cac lực lượng tham gia giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Bảng 2.8 Kết quả khảo sat đanh gia về hiệu quả phối hợp của cac lực lượng tham gia giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Biện phap phối hợp nhà trường

2 Biện phap phối hợp nhà trường

3 Biện phap phối hợp gia đình – xã hội 36 12 50 17 90 30 124 41

4 Biện phap phối hợp gia đình - nhà trường – xã hội 39 13 68 23 42 14 151 50

Hiệu quả việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cũng là câu hỏi nhận được sự hài lòng ở mưc tương đối cao 60%, trong đó sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhận được sự hài lòng rất cao 90% Sự phối hợp giữa nhà trường và xã hội và gia đình – xã hội nhận được mưc độ hài lòng ở mưc kha cao Vẫn còn một tỉ lệ tương đối nhiều học sinh phân vân về sự phối hợp giữa nhà trường và xã hội hay gia đình và xã hội Kết quả này cho thấy cần tăng cường hơn nữa cac biện phap phối hợp giữa 3 lực lượng nhà trường – gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh.

Kết quả khảo sat CBQL, CBGV, CMHS và cac tổ chưc xã hội

Bên cạnh việc khảo sat ý kiến của học sinh về thực trạng đạo đưc, lối sống cũng như việc phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh thì đối tượng mà chúng tôi đặc biệt quan tâm chinh là những nhà quản li, can bộ giao viên, cha mẹ học sinh cũng như cac tổ chưc xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Trong mẫu phiếu khảo sat của mình, cac câu hỏi với những tiêu chi được chúng tôi lựa chọn là những vấn đề liên quan trực tiếp đến công tac quản li, giao dục và phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Kết quả thu được cụ thể như sau:

2.5.1 Tầm quan trọng của sự quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường THCS

Bảng 2.9 Kết quả khảo sat tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Trong câu hỏi đầu tiên, chúng tôi khảo sat ý kiến của CBQL, CBGV, CMHS và cac tổ chưc xã hội về tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Kết quả thu được cho thấy 74% ý kiến được hỏi đanh gia sự phối hợp này là rất quan trọng, không có ý kiến phân vân hay không đồng ý Như vậy có thể thấy, sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là vô cùng cần thiết và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Vấn đề này cũng được nhận thưc một cach nghiêm túc và đúng đăn, từ đó sẽ quyết định đến những bước tiếp theo của qua trình phối hợp quản li học sinh về đạo đưc và lối sống

2.5.2 Vai trò của sự quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường THCS

Bảng 2.10 Kết quả khảo sat vai trò của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Tạo cho qua trình giao dục được thống nhất và tốt hơn 0 0 20 7 100 37 150 56 2 Thống nhất mục đich giao dục 0 0 0 0 70 26 200 74 3 Giao dục học sinh ở mọi lúc, mọi nơi 0 0 0 0 130 48 140 52

4 Tạo sưc mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong công tac giao dục 0 0 0 0 80 30 190 70

Về vai trò của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có thể thấy gần như tất cả cac ý kiến khảo sat đều ở mưc độ đồng ý về vai trò của sự phối hợp 3 bên này Trong đó tiêu chi về vai trò thống nhất mục đich giao dục và tạo sưc mạnh tổng hợp, thống nhất và liên tục trong công tac giao dục nhận được mưc độ rất hài lòng cao trên 70%

2.5.3 Mưc độ quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường THCS

Bảng 2.11 Kết quả khảo sat mưc độ quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Nhà trường định kì hoặc thường xuyên thông bao cho gia đình học sinh kết quả học tập, rèn luyên

2 Nhà trường lập kết hoạch phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, cũng như tổng kết đanh gia việc thực hiện kế hoạch

3 Nhà trường tư vấn, hướng dẫn cho CMHS về phương phap giao dục học sinh 0 0 0 0 170 63 100 37

4 Nhà trường huy động khả năng, tiềm lực của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giao dục học sinh

5 Anh/Chị có đồng ý với mưc độ thực hiện nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Về mưc độ thực hiện nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có thể thấy đa số ý kiến được khảo sat đều đồng tình Trong đó việc nhà trường định kì hoặc thường xuyên thông bao cho gia đình học sinh kết quả học tập, rèn luyện cũng như nhà trường lập kết hoạch phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, cũng như tổng kết đanh gia việc thực hiện kế hoạch hay huy động khả năng, tiềm lực của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giao dục học sinh được đanh gia cao với mưc độ rất hài lòng trên 70% Việc nhà trường tư vấn, hướng dẫn cho CMHS về phương phap giao dục học sinh là tiêu chi nhận được mưc độ rất hài lòng là 37% và rất hài lòng là 63%

Kết quả trên cho thấy mưc độ quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội được thực hiện tương đối tốt Tuy nhiên cần tăng cường hơn nữa việc tư vấn, hướng dẫn cho phụ huynh học sinh trong việc phối kết hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

2.5.4 Nội dung quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường THCS

Bảng 2.12 Kết quả khảo sat nội dung quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Có sự chỉ đạo, phân công cụ thể nội dung GDĐĐLS cho CBQL, CBGV, CMHS và lực lượng xã hội liên quan

2 Nội dung phối hợp quản li GDĐĐLS được thể hiện rõ ràng 0 0 40 15 130 48 100 37

3 Tổ chưc cac hoạt động giao lưu văn hóa, thể dục, thể thao 0 0 10 4 110 40 150 56

4 Quản lý hoạt động của học sinh tại khu dân cư 0 0 50 19 130 48 90 33

5 Phối kết hợp tuyên truyền, ngăn chặn văn hóa độc hại 0 0 20 7 118 44 132 49

6 Giao dục nề nếp, ý thưc kỉ luật, tac phong, tư tưởng 0 0 15 6 166 61 89 33

7 Giao dục truyền thống lịch sử quê hương 5 2 70 26 103 38 92 34

8 Tich hợp giao dục giữa giờ học trên lớp và hoạt động ngoại khóa 10 4 68 25 121 45 71 26

Kết quả khảo sat nội dung quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho thấy việc phối hợp chỉ đạo giữa cac bên liên quan trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh nhận được sự đồng thuận cao, mưc độ hài lòng và rất hài lòng đạt trên 80% Việc tổ chưc cac hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao cũng được thực hiện bài bản và đạt được kết quả tốt

Tuy nhiên, việc quản lý phối hợp học sinh tại khu dân cư và việc tich hợp giữa giờ học trên lớp và giờ học ngoại khóa còn chưa thực sự hiệu quả

Cac giờ học giao dục đạo đưc, lối sống cũng như tuyên truyền về cac hoạt động truyền thống còn mang nặng tinh lý thuyết, sach vở mà chưa thực sự găn với thực tế Đây cũng là một trong những vấn đề chúng tôi đặc biệt quan tâm trong đề tài của mình Từ kết quả khảo sat trên, chúng tôi sẽ đề ra những giải phap nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc phối hợp, quản li giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

2.5.5 Cac biện phap quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh ở trường THCS

Bảng 2.13 Kết quả khảo sat biện phap quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

1 Họp phụ huynh hàng năm 0 0 0 0 80 30 190 70

2 Ghi sổ liên lạc, lập nhóm liên lạc qua Zalo, tin nhăn điện tử 0 0 20 7 110 41 140 52 3 Mời CMHS đến trường khi cần 0 0 0 0 100 37 170 63 4 Trao đổi qua Ban đại diện CMHS 0 0 40 15 140 52 90 33 5 Nêu gương người tốt, việc tốt 0 0 0 0 60 22 210 78 6 Tổ chưc tọa đàm, hội thảo 0 0 10 4 150 56 110 40

7 Kết hợp với Đoàn thanh niên để giao dục đạo đưc, lối sống cho HS 0 0 0 0 105 39 165 61 8 Kết hợp với chinh quyền địa phương 0 0 100 37 66 24 104 39

Kết quả khảo sat biện phap quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống học sinh là một trong những tiêu chi chúng tôi đặc biệt quan tâm vì từ kết quả khảo sat sẽ giúp chúng tôi nghiên cưu và đề xuất cac giải phap nhằm nâng cao hiệu quả của công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Cac biện phap quản lý phối hợp được chúng tôi đưa ra nhận được kết quả như sau:

Thông qua họp phụ huynh hàng năm: Biện phap phối hợp này nhận được kết quả 70% rất hài lòng và 30 % hài lòng Việc gặp gỡ và trao đổi trực tiếp giữa nhà trường, gia đình thông qua cac cuộc họp phụ huynh mỗi kỳ học là biện phap phối hợp truyền thống và luôn mang lại hiệu quả cao vì thông qua hoạt động này, thầy cô và gia đình có sự trao đổi trực tiếp để thống nhất một số vấn đề liên quan đến việc giao dục kiến thưc, kĩ năng cho học sinh trong toàn bộ năm học

Việc quản lý phối hợp thông qua ghi sổ liên lạc truyền thống, sổ liên lạc điện tử hay lập cac nhóm Zalo cũng nhận được sự ủng hộ của cac bên được khảo sat với mưc độ rất hài lòng và hài lòng là trên 80%

Việc mời CMHS đến trường khi cần, trao đổi qua Ban đại diện CMHS, tổ chưc tọa đàm, hội thảo, nêu gương người tốt, việc tốt cũng nhận được sự ủng hộ của cac thầy cô, phụ huynh học sinh và đại diện cac tổ chưc xã hội với mưc độ hài lòng và rất hài lòng đạt trên 80%

Kết quả khảo sat, xin ý kiến thông qua hình thưc buổi tọa đàm

- Mục đich: năm băt được những ý kiến trao đổi trực tiếp của cac

CBQL giao dục, GVCN, GVBM, CMHS, đại diện cac tổ chưc xã hội và cac chuyên gia về thực trạng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cũng như việc quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cac trường THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình Từ đó xin ý kiến xây dựng những giải phap cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tac quản li, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

- Số lượng người tham gia: 40 người - Thành phần:

+ Nhà trường: BGH; GVCN; GVBM, Đoàn thanh niên, GV Tổng phụ trach

+ Gia đình: Ban đại diện CMHS của trường và Ban đại diện CMHS cac lớp

+ Tổ chưc xã hội: Đại diện chinh quyền địa phương; công an, Đoàn thanh niên địa phương; cựu chiến binh, hội phụ nữ, can bộ chinh sach

+ Chuyên gia: Can bộ quản lý lĩnh vực giao dục THCS của Phòng giao dục đào tạo thành phố; CBQL của 6 trường tham gia khảo sat

- Địa điểm: Trường THCS Trần Lãm - Thời gian: Sang ngày 15/6/2023

- Nội dung khảo sat trong buổi tọa đàm tập trung vào cac vấn đề:

+ Ý kiến đanh gia về thực trạng đạo đưc lối sống của học sinh hiện nay tại nhà trường, gia đình và ngoài xã hội;

+ Nguyên nhân của thực trạng;

+ Ý kiến về sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cac trường THCS;

+ Ý kiến về cac giải phap nâng cao hiệu quả công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh cac trường THCS

2.6.2 Kết quả buổi tọa đàm

Chúng tôi đã tổng hợp cac ý kiến của cac thành phần tham gia buổi tọa đàm, kết quả:

Cac thầy cô CBQL, GVCN, GVBM đã đưa ra nhiều ý kiến xung quanh vấn đề thực trạng đạo đưc lối sống cũng như việc quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS có thể kể đến như sau:

+ Tại trường học, đến 90% học sinh chấp hành nghiêm túc nội quy của nhà trường cả trong học tập và rèn luyện đạo đưc Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh chưa chấp hành nghiêm túc nội quy của nhà trường như: đi học muộn, nghỉ học không có li do, trang phục và đầu tóc chưa đúng quy định, không làm bài tập về nhà, gian lận trong thi cử, sử dụng điện thoại khi không được phép, ca biệt vẫn còn hiện tượng mâu thuẫn, đanh nhau, gây bè phai

+ Ý kiến về sự phối hợp với gia đình: Đa số phụ huynh phối hợp tốt với GVCN để giao dục đạo đưc, lối sống cho HS Tuy nhiên vẫn có trường hợp khi học sinh vi phạm quy định của nhà trường, giao viên chủ nhiệm liên hệ với gia đình để phối hợp giải quyết nhưng rất khó liên lạc được Thậm chi có trường hợp gọi điện phụ huynh không nghe điện thoại, hoặc không đến trường gặp giao viên khi được mời Một số gia đình chưa thực sự phối hợp tốt với nhà trường trong giao dục con cai, còn có tư tưởng phó thac cho nhà trường hoặc nuông chiều con cai

- Ý kiến của cac bậc phụ huynh:

Nhiều học sinh ở nhà ngoan ngoãn, tich cực, chủ động học tập, biết giúp đỡ bố mẹ cac công việc gia đình Song vẫn có những học sinh chưa nghe lời ông bà, bố mẹ, có biểu hiện cãi lại thậm chi bỏ nhà đi khi không vừa ý hoặc xảy ra mâu thuẫn với gia đình Học sinh chưa tự giac học tập, chưa tự lập, ỷ lại và phụ thuộc vào ông bà, bố mẹ, không biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc gia đình, đua đòi, ham chơi, nghiện điện tử, kết quả học tập không tốt Một số PH chưa nhận thưc đầy đủ trong việc phối hợp với nhà trường để giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

- Ý kiến của cac tổ chưc xã hội:

Vẫn còn hiện tượng học sinh vi phạm phap luật ở ngoài xã hội như: Đanh nhau, vi phạm luật an toàn giao thông – không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, may điện, đi hàng ba hàng bốn, sử dụng chất cấm – hút thuốc la điện tử, ăn mặc phản cảm, không đúng thuần phong mĩ tục, không phù hợp với lưa tuổi Có một bộ phận học sinh có suy nghĩ và lối sống lệch lạc, đua đòi, ham chơi, ham vật chất, thiếu kỹ năng sống dẫn đến hiện tượng bị xâm hại Nhiều trường hợp học sinh nghiện game, nghiện cac thiết bị điện tử như may tinh, điện thoại, mạng xã hội dẫn đến măc bệnh về tâm li như trầm cảm, hoang tưởng

Thực trạng xuống cấp đạo đưc, lối sống của một bộ phận không nhỏ học sinh THCS trong thời gian gần đây

Nguyên nhân: Nhà trường đôi khi còn chú trọng việc giao dục văn hóa mà chưa thực sự đi sâu và đổi mới cac hình thưc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Nhiều gia đình còn bận công việc, phó mặc việc dạy dỗ con em cho nhà trường, thậm chi có nhiều gia đình cha mẹ chưa thực sự mẫu mực, chưa nêu gương được cho con cai, con cai chịu ảnh hưởng xấu từ chinh gia đình Cac tổ chưc chinh trị, xã hội tại địa phương chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường và gia đình, chưa năm băt được chi tiết, cụ thể thực tế đạo đưc của học sinh trên địa bàn

Giải phap: Nâng cao việc quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS Xây dựng mô hình quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội hợp lý, hiệu quả để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

2.6.3 Ý kiến về vấn đề nâng cao hiệu quả của công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Sau khi nhận được những ý kiến về thực trạng đạo đưc, lối sống của học sinh cũng như công tac phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh chúng tôi đặt ra câu hỏi về những giải phap để nâng cao hiệu quả quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Một số giải phap đã được đưa ra trong buổi tọa đàm Kết quả chúng tôi nhận được như sau:

- Nâng cao hơn nữa sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh;

- Gia đình cần liên hệ chặt chẽ với nhà trường và cac tổ chưc chinh trị, xã hội để năm băt được tình hình đạo đưc, lối sống và tâm tư nguyện vọng của con em mình;

- Cac tổ chưc chinh trị, xã hội năm chăc về số lượng cũng như tình hình cụ thể về đạo đưc, lối sống của học sinh trên địa bàn của mình, kịp thời phối kết hợp với nhà trường, gia đình trong công tac quản lý và giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh;

- Có những giải phap quản lý xã hội thiết thực để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường xã hội đến học sinh; Kiểm soat chặt chẽ cac quan điện tử, nhà nghỉ trên địa bàn không để hiện tượng HS bị lôi kéo vào cai xấu

- Xây dựng mô hình quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình nói riêng và tỉnh Thai Bình nói chung

Thông qua buổi tọa đàm chúng tôi đã được lăng nghe và thu thập được những ý kiến về thực trạng đạo đưc, lối sống của học sinh tại nhà trường, gia đình và xã hội đồng thời cũng được nghe những ý kiến đóng góp về việc nâng cao hiệu quả công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Một số nhận xét khai quat qua khảo sat

Nhân dân Thai Bình có truyền thống hiếu học, vượt mọi khó khăn để chăm lo cho việc học tập của con em, nhận thưc về công tac giao dục của nhân dân đã được nâng lên, phần lớn nhà giao tận tụy với nghề Cơ bản cac em học sinh THCS tại Thành phố Thai Bình đã có cố găng vươn lên trong học tập và trong cuộc sống, có lối sống lành mạnh, ham học hỏi, có hoài bão, ước mơ cao đẹp, nhiều học sinh nỗ lực phấn đấu không ngừng rèn luyện để nâng cao phẩm chất, nhân cach, năng lực để trở thành người học sinh toàn diện về đưc, tri, thể, mĩ Thành phố Thai Bình luôn quan tâm và có chủ trương, chinh sach đúng đăn, kịp thời cho phat triển giao dục Ngành giao dục đào tạo Thành phố nhiều năm liên tục luôn xếp thư nhất trong toàn tỉnh Số HS đỗ vào cac trường THPT Chuyên và THPT công lập luôn xếp thư nhất trong toàn tỉnh Việc đổi mới công tac quản lý, chỉ đạo phù hợp với yêu cầu phat triển kinh tế, xã hội địa phương Việc đa dạng hóa cac loại hình giao dục đào tạo đã tạo cơ hội cho mọi người được học tập, nâng cao trình độ Nhiều ca nhân, cac tổ chưc xã hội, cac lực lượng vũ trang đã hỗ trợ phối hợp với cac nhà trường trong cac hoạt động giao dục

Sự phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội còn bộc lộ một số hạn chế, còn mang tinh hình thưc nhất là sự phối hợp giữa nhà trường và cac lực lượng xã hội (chinh quyền và cac tổ chưc đoàn thể chinh trị- xã hội địa phương), hiệu quả mang lại nhiều khi còn thấp, cac hình thưc phối hợp giao dục nhìn chung còn nghèo nàn, thiếu nhất quan, chưa đồng bộ, chưa xây dựng kế hoạch phối hợp thống nhất để thực hiện nên hiệu quả giao dục cho học sinh chưa được như mong muốn Kiểm tra đanh gia không được tiến hành thường xuyên, kỷ luật chưa đủ mạnh để răn đe, việc khen thưởng chưa kịp thời để động viên khuyến khich mọi lực lượng xã hội tham gia

2.7.3 Nguyên nhân của hạn chế

Thực tế cho thấy một bộ phận học sinh yếu kém về hạnh kiểm và học lực là do bản thân cac em chưa tich cực tu dưỡng, rèn luyện, do vậy cac em học sinh này thường thiếu hụt tri thưc văn hóa, những chuẩn mực đạo đưc, những quy tăc quy định của xã hội, nhận thưc sai lệch về những tri thưc ưng xử cần thiết trong cộng đồng, người thân Cac em không tự nhận thưc được về nghĩa vụ, trach nhiệm của mình với gia đình và xã hội, sống buông thả tùy tiện, lý tưởng mờ nhạt, không xac định được mục tiêu, phương hướng phấn đấu cho bản thân

Ngoài ra cũng có những nguyên nhân từ đặc điểm tâm lý lưa tuổi, cac yếu tố về tâm sinh lý của lưa tuổi học sinh THCS: Sôi nổi, bồng bột, nhạy cảm, dễ dao động, mất thăng bằng, dễ bị cam dỗ dẫn đến không điều chỉnh được hành vi của bản thân, a dua đua đòi theo cai xấu, tiêu cực hoặc rơi vào tình trạng cực đoan Những vấn đề nêu trên, nếu không được nhà trường, gia đình và xã hội phat hiện kịp thời và phối hợp chặt chẽ để giao dục, định hướng thì việc sút kém về học lực, suy thoai về đạo đưc dẫn đến hư hỏng sẽ là điều tất yếu xảy ra

Thực tế nhà trường luôn thể hiện vai trò chủ đạo, then chốt trong 3 môi trường giao dục, nhưng nhà trường chưa chủ động tập hợp cac lực lượng giao dục ngoài nhà trường, chưa linh hoạt và chủ động trong cac hoạt động, chủ yếu tổ chưc phối hợp khi có công văn triển khai của cấp trên, chưa xây dựng được kế hoạch phối hợp thường xuyên chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội, nên việc giao dục học sinh còn đơn phương, tach rời, thiếu nội dung và biện phap chưa được thống nhất, cac lực lượng không hỗ trợ được cho nhau trong phối hợp, thậm chi còn làm suy giảm nội dung giao dục từ phia nhà trường Có những học sinh con gia đình kha giả thì thường ỷ lại, lười học tập, ý thưc rèn luyện, tu dưỡng, động cơ học tập kém, nhưng có thể lại được cac thầy cô và nhà trường giao nâng đỡ, kết quả là học sinh đó ngày càng yếu kém về học lực và hạnh kiểm

Nội dung cac kỳ họp phụ huynh chủ yếu là thông bao kết quả học tập của toàn trường, kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của từng học sinh, thông bao cac khoản đóng góp theo quy định và một số hoạt động của nhà trường trong thời gian tới Phụ huynh chủ yếu là đồng tình và thống nhất ý kiến và có tư tưởng tất cả nhờ vào nhà trường

Về phần cac lực lượng xã hội ngoài nhà trường thì mối quan hệ chủ yếu là những cuộc thăm trường của cac đại biểu đại diện cho cac tổ chưc xã hội tới dự cac buổi lễ do nhà trường mời, đây chỉ là những mối quan hệ mang tinh chất đối ngoại vì với sự tiếp xúc như vậy thì sự hiểu biết của cac lực lượng xã hội về nhà trường là rất hạn chế

Về phia gia đình: hầu hết phụ huynh có quan niệm - quan tâm đầu tư cho con học thêm nhiều để con học giỏi mà it quan tâm giao dục uốn năm hành vi đạo đưc, lối sống, nhân cach cho trẻ Lại có nhiều phụ huynh do bận công tac, làm ăn xa nhà, con cai gửi ông bà chăm sóc nên cũng không được quan tâm giao dục đạo đưc đầy đủ

Cac lực lượng xã hội như chinh quyền địa phương (Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, công an…) chưa chủ động phối hợp với nhà trường và gia đình để giao dục đạo đưc, lối sống cho HS Họ chỉ tham gia vào cac hoạt động giao dục của nhà trường và gia đình khi được đề nghị giúp đỡ, phối hợp

Do những ảnh hưởng không nhỏ từ phia xã hội, đó là sự điều hành, quản lý xã hội bằng phap luật chưa nghiêm có thể tạo ra những bất bình đẳng, những điều vô lý trong đời sống xã hội làm cho học sinh mất niềm tin, giao động, mất phương hướng rèn luyện phấn đấu

Tư tưởng ỷ lại coi công việc giao dục học sinh là công việc chinh của nhà trường, nhà trường phải chịu mọi trach nhiệm giao dục học sinh trước gia đình và xã hội, từ đó phó thac trach nhiệm giao dục học cho nhà trường, ỷ lại vào nhà trường, khi học sinh không đạt kết quả mong muốn thì phê phan chất lượng đào tạo của nhà trường

Chưa xây dựng được cơ chế phối hợp giao dục cho cac cấp, cac ngành có liên quan đến giao dục, phải phấn đấu làm tốt công tac giao dục thế hệ trẻ theo chưc năng, vị tri của tổ chưc để tập hợp cac lực lượng giao dục ngoài nhà trường tich cực tham gia vào qua trình giao dục học sinh

Những nguyên nhân khach quan gây cản trở, làm khó khăn sự phối hợp cac lực lượng giao dục trong và ngoài nhà trường, nhưng đó không phải là những nguyên nhân chủ yếu, mà nguyên nhân chủ yếu là: cac nhà trường chưa thực sự thể hiện vai trò chủ đạo, chủ động để chỉ đạo phối hợp với lực lượng giao dục trong và lực lượng giao dục ngoài nhà trường tạo nên sự thống nhất về mục tiêu, nội dung và phương phap biện phap trong phối hợp giao dục học sinh

Nguyên nhân của những nguyên nhân chủ yếu hạn chế trong phối hợp giao dục là nhà trường, gia đình và xã hội chưa nhận thưc tầm quan trọng của việc phối hợp để nâng cao hiệu quả giao dục học sinh THCS, đây chinh là nguyên nhân chinh cần khăc phục để tổ chưc việc phối hợp cac lực lượng giao dục trên địa bàn Thành phố Thai Bình Tỉnh Thai Bình ngày càng tốt đẹp và hiệu quả hơn

Trong chương 2, thông qua tổng hợp, phân tich kết quả khảo sat thực trạng đạo đưc, lối sống của HS toàn quốc nói chung, chúng tôi đã sử dụng phương phap so sanh với thực trạng đạo đưc, lối sống của HS thành phố Thai Bình tỉnh Thai Bình để thấy được mưc độ giống và khac nhau so với tình hình chung từ đó tìm hiểu học tập cac giải phap, vận dụng vào trong nghiên cưu đề xuất của đề tài

MỘT SỐ GIẢI PHAP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNHNguyên tăc xây dựng giải phap

3.1.1 Nguyên tăc đảm bảo tinh phap lý

Giải phap đưa ra được dựa trên cơ sở luật phap quy định như: Luật

Giao dục (2019); Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học của Bộ Giao dục và Đào tạo, ban hành kèm theo Thông tư 32/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020; Chỉ thị Số 31/2019/CT- TTg ngày 04/12/2019 về tăng cường giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh, sinh viên Chỉ thị số 71/2008/ CT BGDĐT ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giao dục trẻ em; Thông tư

22/2021/TT – BGĐT, ngày 20 thang 7 năm 2021 quy định về đanh gia học sinh THCS và THPT; Thông tư 58/2011/TT – BGĐT ban hành ngày 12 thang 12 năm 2011 Ban hành quy chế đanh gia xếp loại học sinh THCS và THPT;

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thang 12 năm 2018 ban hành chương trình GDPT - những nội dung, yêu cầu cần đạt về phẩm chất theo Chương trình giao dục phổ thông 2018; Quy chế phối hợp, nội quy cơ quan của cac nhà trường; cac văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ và Sở Giao dục và Đào tạo

3.1.2 Nguyên tăc đảm bảo tinh thực tiễn và tinh kế thừa

Nguyên tăc xây dựng cac giải phap phải đảm bảo có tinh thực tiễn và tinh cần thiết, kế thừa những giải phap đã và đang thực hiện có hiệu quả đap ưng được mục đich, nhiệm vụ của đề tài Cac giải phap quản lý này phải phù hợp với thực tiễn và có tinh khả thi, phải tổ chưc thực hiện được và mang lại những hiệu quả cao

3.1.3 Nguyên tăc đảm bảo tinh hệ thống, khoa học

Nguyên tăc đảm bảo tinh khoa học, hệ thống là nguyên tăc cơ bản của quản lý phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống học sinh Nó không chỉ đòi hỏi quản lý phối hợp cac lực lượng xã hội

Một số giải phap nhằm nâng cao hiệu quả sự quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống của học

Tinh khoa học của giải phap được thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch của hoạt động quản lý Nếu nguyên tăc được thực hiện tốt sẽ đảm bảo chủ động trong qua trình điều hành và thực hiện nhiệm vụ của chủ thể và khach thể quản lý Quản lý mà không đảm bảo tinh kế hoạch là quản lý không khoa học, và như vậy hiệu quả quản lý sẽ rất hạn chế

3.1.4 Nguyên tăc đảm bảo tinh đồng bộ, khả thi

Cac giải phap đưa ra phải đảm bảo tinh đồng bộ, khả thi, có nghĩa là phải căn cư vào khả năng của can bộ, giao viên, cha mẹ học sinh và cac lực lượng xã hội tham gia giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Đặc biệt, cac giải phap phải xac định được chủ thể thực hiện và cac điều kiện thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất

3.2 Một số giải phap nhằm nâng cao hiệu quả sự quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống của học sinh cac trường THCS thành phố Thai Bình, Tỉnh Thai Bình

3.2.1 Giải phap 1: Nâng cao nhận thưc cho CBQL, CBGV, CMHS và cac tổ chưc xã hội về tầm quan trọng của công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho HS

Giải phap này được thực hiện nhằm giúp cac cấp, cac ngành, cac tổ chưc, cac gia đình nhận thưc rõ được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tac giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS Đồng thời nhận thưc được ý nghĩa của công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường với cac lực lượng giao dục xã hội trong đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS, nhận thưc đầy đủ và đúng đăn vai trò, trach nhiệm của mình trong công tac này và phải coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và qua trình giao dục là qua trình lâu dài, không ngừng phat triển; xac định rõ trach nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giao dục; mỗi môi trường giao dục phải ý thưc luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thai độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giao dục khac; việc giao dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội; gia đình có trach nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giao dục cho con em mình, tranh tư tưởng ỷ lại, khoan trăng giao dục học sinh cho nhà trường; xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giao dục và đào tạo Từ đó thực hiện công tac giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh một cach đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả

Hiệu trưởng mỗi nhà trường phải làm cho công tac này trở thành một nhiệm vụ chinh trị, là một trong những nội dung trong kiểm tra, đanh gia mưc độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi tổ chưc, ca nhân Nâng cao năng lực cho

CBQL, GV trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Ban giam hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cac tổ chưc chinh trị xã hội của địa phương (Đoàn thanh niên, y tế, công an, chinh sach, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh )

Trong kế hoạch và quy chế cần xac định rõ công tac phối hợp là nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, giao dục học sinh là trach nhiệm của mọi thành viên trong nhà trường, của phụ huynh và của tất cả cac tổ chưc chinh trị địa phương Đồng thời cần xây dựng mạng lưới giao dục học sinh từ nhà trường đến gia đình và xã hội Đầu năm học, thông qua cac cuộc họp (Hội đồng, Công đoàn, họp phụ huynh học sinh, họp giao ban Đảng ủy, UBND phường), Ban Giam hiệu nhà trường tổ chưc triển khai kế hoạch phối hợp, tuyên truyền, quan triệt sâu săc và nhận thưc đầy đủ sự cần thiết phải quan tâm đến quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Nhà trường thường xuyên tổ chưc cac cuộc tọa đàm, hội thảo, chuyên đề về công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cac tổ chưc chinh trị xã hội Thông qua cac ý kiến tham luận của cac thành phần tham dự, đặc biệt là cac ý kiến trong hội đồng giao dục, cac tổ chưc đoàn thể của nhà trường để có sự phối hợp hiệu quả Ngoài ra, nhà trường cũng cần trang bị thêm những hiểu biết thực tế, kết quả, hiệu quả thiết thực của sự phối hợp cho can bộ giao viên, trang bị thêm về nội dung, hình thưc, cac biện phap kết hợp với gia đình, xã hội để có những tac động cùng chiều đến học sinh trong qua trình giao dục Phân công rõ nhiệm vụ cụ thể đến từng nhóm giao viên, trach nhiệm của từng thầy cô, gia đình và từng bộ phận có liên quan

Tổ chưc Đoàn - Đội, giao viên chủ nhiệm cần xây dựng cac tiêu chi thi đua, tập huấn cho Đội xung kich, sao đỏ, can bộ lớp cac kỹ năng cần thiết để nâng cao nhận thưc cho học sinh sự tự giac rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đưc, năng lực tự học nhằm thực hiện mục tiêu phat triển phẩm chất năng lực học sinh

Nhà trường chỉ đạo cho Công đoàn, Đoàn - Đội tổ chưc đa dạng và phong phú về nội dung, hình thưc kỷ niệm cac ngày lễ lớn, cac hoạt động ngoại khóa, cac phong trào thi đua, nhăc nhở can bộ giao viên ý thưc trach nhiệm giao dục học sinh và phối hợp cac lực lượng liên quan để cùng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Định kỳ tổ chưc cac cuộc họp phụ huynh học sinh để tuyên truyền về vị tri, nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch giao dục, nội dung, biện phap giao dục của nhà trường và gia đình đối với việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Tổ chưc nâng cao nhận thưc, tinh thần trach nhiệm cho can bộ, giao viên, nhất là giao viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh về công tac giao dục của nhà trường, việc phối hợp với nhau trong qua trình giao dục cho học sinh là nhiệm vụ rất cần thiết, nhưng không chỉ dừng lại ở một lần đầu tiên trong năm học mà cần phải tiến hành phối hợp thường xuyên, đột xuất hoặc định kỳ, do đó PHHS phải tranh thủ phối hợp tốt với nhà trường, không họp phụ huynh theo hình thưc làm cho xong việc mà phải được quan triệt thường xuyên trong nhiều hoạt động của nhà trường để mọi tổ chưc, mọi thành viên thấm nhuần sâu săc, biến thành hành động thiết thực trong qua trình giao dục học sinh

Bên cạnh đó cũng đổi mới hình thưc tổ chưc họp phụ huynh, GVCN thay vì tuyên truyền, thuyết trình một chiều hãy tổ chưc thành cuộc thi - "Đồng hành cùng con" qua cuộc thi tìm ra được những phụ huynh hiểu con nhất, quan tâm đến sở thich, năng lực, tinh cach, gần gũi, chia sẻ và quan tâm đến giao dục HS nhất Từ đó, phụ huynh chia sẻ kinh nghiệm, làm gương cho nhiều phụ huynh khac cùng quan tâm đến con

Phat động trong giao viên, học sinh viết bài nêu gương người tốt việc tốt trong trường học hoặc ở ngoài xã hội, những hình thưc giao dục tốt cần được nhân rộng, đồng thời phối hợp với đài truyền thanh thành phố để tổ chưc tuyên truyền rộng rãi trong phạm vi địa phương

Nhà trường phải chủ động từ khâu xây dựng kế hoạch, nội dung quy chế, tổ chưc cac hình thưc tuyên truyền, gặp mặt, đề xuất sự phối hợp của gia đình, cac đoàn thể xã hội để xây dựng cơ chế phối hợp sao cho hợp lý, có hiệu quả Nhà trường với tư cach phap nhân là cơ sở giao dục có sự quản lý của nhà nước phải phat huy vai trò chủ đạo, đi đầu trong mọi hoạt động dạy học và nhà giao dục có nhiệm vụ tư vấn cho gia đình cach quản lý con em mình việc học và rèn luyện ở nhà, cach phối hợp với cac lực lượng khac, tự phối hợp với đoàn thể xã hội trong lĩnh vực giao dục cho thế hệ trẻ Ngoài nhiệm vụ dạy học, giao dục ở trong nhà trường, can bộ giao viên cần tham gia cac hoạt động xã hội - chinh trị giao dục ở địa phương và chủ động đồng hành cùng gia đình trong suốt qua trình giao dục HS ở cấp THCS trong nhà trường và tich cực phối hợp với PHHS và cac tổ chưc xã hội trong việc quản lý, giao dục học sinh thông qua cac hoạt động ngoại khóa và thời gian HS nghỉ hè

Khảo nghiệm tinh cần thiết và khả thi của cac giải phap

Để đề tài khoa học có tinh ưng dụng cao, thì kết quả nghiên cưu thường được tiến hành thực nghiệm để đanh gia gia trị thực tiễn thông qua việc lấy ý kiến chuyên gia hoặc những số liệu minh chưng Song thời gian nghiên cưu có hạn, chúng tôi tiến hành kiểm chưng tinh cấp thiết và tinh khả thi của cac giải phap quản lý GDĐĐ, lối sống cho học sinh ở cac trường THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình bằng phương phap lấy ý kiến của cac CBQLGD và cac giao viên, cac tổ chưc XH có kinh nghiệm trong quản lý và giao dục đạo đưc

3.3.1 Mục đich Đanh gia tinh cấp thiết và khả thi của cac giải phap đề xuất

3.3.2 Đối tượng thăm dò ý kiến

Trưng cầu bằng phiếu hỏi cac đối tượng: Ban Giam hiệu, Giao viên, CMHS; cac tổ chưc chinh trị, xã hội có liên quan

Câu hỏi chúng tôi nêu ra là:“Ý kiến của Ông/Bà về sự cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh”

Qua ý kiến của 120 CBQL, GVCN, GVBM, 120 CMHS và 30 người đến từ cac tổ chưc xã hội cho thấy đa số người được hỏi đều cho rằng cac giải phap trên là cấp thiết và có thể thực hiện được Cụ thể, kết quả đạt được thể hiện ở bảng sau:

3.3.4 Nội dung khảo nghiệm Ý kiến của Ông/Bà về sự cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Giải phap 1: Nâng cao nhận thưc, ý thưc trach nhiệm cho CBGV và cac tổ chưc XH về tầm quan trọng của phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

Giải phap 2: Xây dựng kế hoạch quản lý phối hợp GDĐĐ cho học sinh trường trung học cơ sở phù hợp với chương trình giao dục

Giải phap 3: Tổ chưc thực hiện kế hoạch quản lý phối hợp NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

Giải phap 4: Phối hợp, tổ chưc đa dạng hóa cac loại hình hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Giải phap 5: Tăng cường kiểm tra, đanh gia, việc quản lý phối hợp NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

Giải phap 6: Xây dựng mô hình quản lý phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội theo chu trình PDCA

3.3.5 Kết quả khảo nghiệm 3.3.5.1 Đanh gia của CBQL, CBGV, CMHS và cac tổ chưc xã hội về mưc độ cần thiết của cac giải phap

Bảng 3.1 Kết quả khảo sat về mưc độ cần thiết của cac giải phap

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thưc, ý thưc trach nhiệm cho CBGV và cac tổ chưc XH về tầm quan trọng của phối hợp quản li NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

2 Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp GDĐĐ cho học sinh trường trung học cơ sở phù hợp với chương trình giao dục

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

3 Tổ chưc thực hiện kế hoạch phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

4 Phối hợp, tổ chưc đa dạng hóa cac loại hình hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

5 Tăng cường kiểm tra, đanh gia, cải tiến công tac phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

6 Xây dựng mô hình quản lý phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội theo chu trình PDCA

Biểu đồ 3.1 Đanh gia mưc độ cần thiết của cac giải phap

Qua kết quả của bảng 3.1 và biểu đồ 2.1 có thể thấy cac giải phap được đưa ra nhận được ý kiến đanh gia là rất cần thiết Trong đó tỉ lệ trung bình của mưc đanh gia rất cần thiết là 80% Trong đó, giải phap số 4 - Phối hợp, tổ chưc đa dạng hóa cac loại hình hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh nhận được 84% đanh gia là rất cần thiết Điều này hoàn toàn phù hợp với thực trạng công tac quản lý phối hợp đã được đanh gia ở trên và cũng cho thấy nhu cầu cần thiết phải thực hiện đa dạng cac hình thưc quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Bên cạnh cac hình thưc truyền thống cần tăng cường cac hình thưc quản lý phối hợp mới, đap ưng được yêu cầu của chương trình GDPT 2018

3.3.5.2 Đanh gia của CBQL, CBGV, CMHS và cac tổ chưc xã hội về tinh khả thi của cac giải phap

Bảng 3.2 Kết quả khảo sat về tinh khả thi của cac giải phap

Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thưc, ý thưc trach nhiệm cho CBGV và cac tổ chưc XH về tầm quan trọng của phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

2 Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp GDĐĐ cho học sinh trường trung học cơ sở phù hợp với chương trình giao dục

3 Tổ chưc thực hiện kế hoạch phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

4 Phối hợp, tổ chưc đa dạng hóa cac loại hình hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %

5 Tăng cường kiểm tra, đanh gia, cải tiến công tac phối hợp quản lý NT, GD, XH trong giao dục đạo đưc cho học sinh

6 Xây dựng mô hình quản lý phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội theo chu trình PDCA

Biểu đồ 3.2 Đanh gia mưc độ khả thi của cac giải phap

Qua bảng số liệu 3.2 và biểu đồ 2.2 có thể thấy tinh khả thi của cac giải phap được đanh tương đối cao trong việc nâng cao nhận thưc của CBQL, CBGV, CMHS và tổ chưc xã hội cũng như việc lập kế hoạch và tổ chưc thực hiện kế hoạch đều nhận được mưc đanh gia trên 70% về tinh khả thi Việc đa dạng hóa cac hình thưc phối hợp nhận được 69% ý kiến đanh gia rất khả thi, 20% ý kiến đanh gia khả thi và 10% cho rằng không khả thi Kết quả trên cho thấy cac giải phap được đề ra đã bước đầu được đanh gia có tinh khả thi cao

Nếu cac giải phap trên được thực hiện một cach đồng bộ và hiệu quả thì việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao chất lượng giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố Thai Bình

Trong chương 3, tac giả đã nghiên cưu và đề xuất 6 giải phap nhằm nâng cao hiệu quả công tac quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thai Bình, tỉnh Thai Bình Đặc biệt, trong luận văn của mình, tac giả đã để xuất xây dựng và tổ chưc thực nghiệm mô hình quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội theo chu trình PDCA thông qua một hoạt động giao dục trải nghiệm cụ thể Mỗi giải phap được đề xuất có mục đich, nội dung và điều kiện thực hiện cụ thể Bên cạnh đó mỗi giải phap lại có một vai trò riêng trong việc nâng cao hiệu quả công tac quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

Thông qua việc lấy ý kiến về mưc độ cần thiết và tinh khả thi thì cac giải phap được đanh gia cao Chinh vì vậy, cần phải thực hiện đồng bộ và găn bó cac giải phap này với nhau, làm tiền đề cho nhau nhằm đạt được kết quả tối ưu trong hệ thống quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội của cac trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thai Bình

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh có vị tri quan trọng trong toàn bộ qua trình giao dục nói chung và giao dục đạo đưc, lối sống nói riêng ở cac trường THCS Đây là qua trình hoạt động lâu dài, phưc tạp đòi hỏi có sự quan tâm của cac cấp ủy Đảng, chinh quyền và cac đoàn thể xã hội, phố hợp với nhà trường trong công tac giao dục đạo đưc, lối sống cho HS THCS Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả QLGDĐĐ, lối sống cho học sinh trong cac trường THCS thì công tac quản lý phối hợp giữa NT, GĐ, XH là việc làm cấp thiết

1.1 Về mặt lý luận : Việc nghiên cưu lý luận đã định hướng và xac lập cơ sở khoa học, giúp tac giả nghiên cưu luận an năm băt một cach có hệ thống cac khai niệm công cụ, những kết quả nghiên cưu đã thực hiện Tac giả đã hệ thống được cac văn bản quy định về trach nhiệm của gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh

Từ kết quả nghiên cưu, tac giả đã xây dựng nội dung nghiên cưu để đạt được mục đich của đề tài; đề xuất được một số nội dung, cach giao dục đạo đưc, lối sống cho HS THCS ở thành phố Thai bình và cac giải phap quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong qua trình giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS có tinh khả thi

1.2 Về thực tiễn : Qua việc khảo sat và xử lý kết quả điều tra, tac giả đã xac định được thực trạng đạo đưc, lối sống của HS THCS tại thành phố Thai Bình; chất lượng, hiệu quả hoạt động giao dục đạo đưc cho học sinh trường THCS với những ưu điểm, hạn chế cụ thể và xac định được những nguyên nhân chủ quan và khach quan ảnh hưởng đến kết quả QLGDĐĐ, lối sống cho học sinh trường THCS Việc khảo nghiệm và nghiên cưu thực tiễn cho thấy, vấn đề quản lý phối hợp trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường THCS thành phố Thai Bình hiện nay chưa được thực hiện theo một định hướng rõ ràng như một qua trình giao dục trọn vẹn, chưa được tổ chưc một cach khoa học

Trong cac nhà trường THCS, giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh mới chỉ được kết hợp phần nào trong cac hoạt động dạy học mà chưa được tổ chưc theo chương trình cụ thể, khoa học; chưa có sự phối hợp chặt chẽ và xây dựng được quy chế phối hợp với gia đình và xã hội với những nội dung cụ thể trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

Từ kết quả nghiên cưu thực trạng sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS, tac giả đã tổng hợp, phân tich cac nhận định, đanh gia của cac can bộ quản lý giao dục, giao viên; của phụ huynh và cac tổ chưc xã hội về đạo đưc, lối sống của học sinh thể hiện rõ sự thống nhất, đồng thuận kha cao

Luận văn đã thể hiện được kết quả nhận định đanh gia về thực trạng đạo đưc, lối sống và giao dục đạo đưc, lối sống, cũng như cac giải phap về quản lý phối hợp trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường THCS thành phố Thai Bình được khai quat qua như sau:

- Nhìn chung, đạo đưc, lối sống của đa số học sinh được thể hiện về yêu nước, chấp hành, nội qui, tich cực tham gia cac hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, mối quan hệ với mọi người… đều đạt ở mưc tương đối cao Tuy nhiên, nhận thưc của một bộ phận HS về đạo đưc, lối sống còn chung chung, thai độ thiếu say mê, hành động tìm tòi sang tạo và cac kỹ năng sống của HS còn nhiều hạn chế

- Quản lý phối hợp giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường THCS thành phố Thai Bình chưa được quan tâm, chưa xây dựng quy chế phối hợp và thực hiện công tac quản lý phối hợp thực chất Nguyên nhân là do nhận thưc của nhà trường, gia đình và xã hội chưa thấy rõ tầm quan trọng của công tac quản lý phối hợp trong việc GDĐĐ, lối sống và QLGDĐĐ, lối sống cho học sinh, vì vậy thiếu một số giải phap phù hợp trong công tac GDĐĐ, lối sống cho HS trong bối cảnh đổi mới giao dục

- Cac giải phap đề xuất đã được xin ý kiến cac chuyên gia, can bộ QLGD, giao viên, PHHS và cac can bộ hoạt động trong cac đoàn thể đều nhận định, đanh gia là có tinh khả thi, nếu ap dụng sẽ đem lại hiệu quả thiết thực

Luận văn đã bam sat được yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cưu đặt ra Luận văn đã có một số gia trị lý luận và thực tiễn nhất định, vì nó đã giải quyết được một trong những vấn đề có tinh thiết thực, cấp bach, đó là vấn đề giao dục đạo đưc, lối sống đối với học sinh trong cac trường THCS trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giao dục và đào tạo với những thach thưc và biến động to lớn ở thế kỉ XXI

Luận văn đã đề xuất ra 6 giải phap quản lý phối hợp giữa NT, GĐ và XH trong việc GDĐĐ, lối sống cho học sinh và cũng thể hiện kết quả khảo nghiệm về tinh khả thi của cac giải phap

Với những nghiên cưu trên, tac giả của luận văn hy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng giao dục toàn diện, trong đó nổi bật là giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS tại tỉnh Thai Bình và cac giải phap có thể ap dụng đối với một số địa phương khac.

Khuyến nghị

Từ kết quả nghiên cưu của luận văn, tac giả xin đề xuất một số khuyến nghị như sau:

2.1 Đối với Bộ Giao dục và Đào tạo

Rà soat hệ thống văn bản phap quy và tham mưu với chinh phủ ban hành văn bản quy định rõ hơn nhiệm vụ, trach nhiệm, nội dung giao dục đạo đưc, lối sống đối với gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh, từ đó quy định sự quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội thực hiện tốt việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

Cần nghiên cưu, bổ sung thêm cac chuyên đề có liên quan đến kỹ năng sống cho học sinh

Xây dựng và ban hành cac chế độ chinh sach thỏa đang đối với đội ngũ can bộ quản lý, giao viên và cac lực lượng giao dục tham gia quản lý giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh THCS

2.2 Đối với Sở Giao dục và Đào tạo Thai Bình

Tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh chương trình kế hoạch, cach thưc tổ chưc cac hoạt động giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Chỉ đạo cac cơ sở tăng cường và quan tâm hơn đối với sự nghiệp giao dục nói chung và công tac giao dục đạo đưc, lối sống nói riêng Định kỳ tổ chưc bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho giao viên và can bộ quản lý giao dục về công tac quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tổ chưc Hội thảo, cac chuyên đề về “Giao dục đạo đưc lối sống cho học sinh” cho cac can bộ QLGD, GV, CMHS và đại diện cac tổ chưc xã hội của cac trường THCS thành phố Thai Bình tham gia

Tăng cường thanh tra, kiểm tra kế hoạch và thực hiện qua trình phối hợp, quản lý giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trường THCS

2.3 Đối với Phòng Giao dục và Đào tạo

Tham mưu với Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố thực hiện tốt cac văn bản chỉ đạo của cấp trên

Quan tâm, chỉ đạo cac nhà trường thực hiện cac giải phap quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh và phải coi đây là cơ sở để thực hiện phong trào thi đua xây dựng chiến lược giao dục của nhà trường

Hướng dẫn, chỉ đạo cac nhà trường THCS thành phố Thai Bình thống nhất về chương trình nội dung, phương phap phối hợp, quản lý GDĐĐ, lối sống cho học sinh nhằm phù hợp với thực tiễn của từng trường

Qui định cụ thể về cơ chế quản lý phối hợp cac nhà trường THCS với cac lực lượng xã hội và hội phụ huynh trong việc giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh trong bối cảnh đổi mới giao dục

2.4 Đối với cac trường trung học cơ sở của thành phố Thai Bình

Tham mưu với Thành ủy, HĐND, UBND cac phường thực hiện tốt cac văn bản chỉ đạo của cấp trên

Cac trường THCS trên địa bàn thành phố ký kết với cac đoàn thể đẩy mạnh công tac tuyên truyền, nâng cao nhận thưc cho CBQL, GV, CMHS; cac tổ chưc đoàn thể tham gia GDĐĐ, lối sống cho học sinh của trường mình

Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cac tổ chưc chinh trị, xã hội tại địa phương và cac gia đình huy động con em trong lưa tuổi đến trường; năm băt được tâm tư, nguyện vọng cũng như những vấn đề về đạo đưc, lối sống của học sinh trên địa bàn, đặc biệt với đối tượng học sinh THCS

Phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và cac đoàn thể ở địa phương trong cac hoạt động ngoại khóa về giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh; lồng ghép hữu cơ giữa dạy học trên lớp với cac hoạt động giao dục ngoài giờ lên lớp, giữa cac hoạt động trong và ngoài nhà trường nhằm hình thành nhân cach và phat huy tinh chủ động tich cực tham gia của học sinh trường THCS

Xây dựng môi trường giao dục lành mạnh, thống nhất giữa giao dục gia đình, nhà trường và xã hội trong QLGDĐĐ cho học sinh như một vòng tròn khép kin không tuyệt đối hóa vai trò của chủ thể nào

GVCN thực hiện tốt vai trò liên kết giữa cac lực lượng tham gia vào qua trình giao dục trong và ngoài nhà trường cùng chăm lo giao dục đạo đưc, lối sống cho học sinh Là đầu mối, cầu nối trong cac hoạt động GDĐĐ, lối sống cho học sinh

Tổ chưc Đoàn, Đội của cac trường THCS cần thường xuyên bam sat nội dung, thay đổi hình thưc cac hoạt động, đa dạng hóa cac loại hình hoạt động nhằm đap ưng nhu cầu và phat huy vai trò chủ thể của học sinh; chủ

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w