1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học “ cảm ứng ở sinh vật ”(sinh học 11) theo phương pháp nghiên cứu khoa học để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

20 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC “CẢM ỨNG Ở SINH VẬT” SINH HỌC 11 THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH .... Xuất phát từ tính ưu vi

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC “CẢM ỨNG Ở SINH VẬT” (SINH HỌC 11) THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC “CẢM ỨNG Ở SINH VẬT” (SINH HỌC 11) THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công bố trong bất kì công trình nào Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, các tài liệu tham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Học viên Phạm Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người đã tận tâm trong việc định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mặt chuyên môn để tôi có thể hoàn thành được luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Sinh học đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh trường THPT số 1 Bảo Thắng và THPT số 1 TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi điều tra, tiến hành thực nghiệm trong quá trình thực hiện luận văn Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Học viên Phạm Thị Thắm ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt… .iv Danh mục các bảng.… v Danh mục các hình .vi MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Giả thuyết khoa học 4 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 5 Nội dung nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 5 7 Những đóng góp của luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học trên thế giới 6 1.1.2 Nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học ở 8 Việt Nam 8 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học 9 1.2.1 Khoa học và nghiên cứu khoa học .9 1.2.2 Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Mục đích khảo sát 16 1.3.2 Đối tượng khảo sát 16 1.3.3 Phương pháp và nội dung khảo sát 16 iii 1.3.4 Thời gian khảo sát 16 1.3.5 Kết quả khảo sát .16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC “CẢM ỨNG Ở SINH VẬT” (SINH HỌC 11) THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH .21 2.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt “ Cảm ứng ở sinh vật” Sinh học lớp 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .21 2.2 Xác định nội dung có thể tổ chức dạy học theo PPNCKH 23 2.3 Quy trình dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học 24 2.4 Tổ chức phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học “Cảm ứng ở sinh vật” (Sinh học 11) 25 2.4.1 Nguyên tắc tổ chức phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học “Cảm ứng ở sinh vật”(Sinh học 11) 25 2.4.2 Một số ví dụ minh họa về tổ chức dạy học theo PPNCKH “Cảm ứng ở sinh vật” (Sinh học 11) 25 2.5 Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy “ Cảm ứng ở sinh vật” theo phương pháp nghiên cứu khoa học 31 2.5.1.Nguyên tắc thiết kế 31 2.5.2 Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy theo phương pháp nghiên cứu khoa học .32 2.5.3 Một số kế hoạch bài dạy “Cảm ứng ở sinh vật” theo phương pháp nghiên cứu khoa học .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 58 3.3.2 Cách bố trí thực nghiệm 58 3.3.3 Cách thu thập dữ liệu và đánh giá .59 iv 3.4 Kết quả thực nghiệm 61 3.4.1 Phân tích định lượng 61 3.4.2 Phân tích định tính .65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PPNCKH Phương pháp nghiên cứu khoa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THTGS Tìm hiểu thế giới sống TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học Sinh học .17 Bảng 1.2 Mối tương quan giữa quy trình tổ chức của từng PPDH với sự hình Bảng 1.3 thành và phát triển năng lực ở HS 18 Bảng 2.1 Mức độ nhận thức của GV về lợi ích của vận dụng PPNCKH trong Bảng 2.2 dạy học môn Sinh học 19 Bảng 3.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt“ Cảm ứng ở sinh vật” (Sinh học 11) Bảng 3.2 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 21 Bảng 3.3 Bảng mô tả các bước thực hiện trong quy trình dạy học theo PPNCKH 24 Cách đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới sống của học sinh 60 Bảng tổng hợp kết quả qua các bài kiểm tra TN 1; 2 và 3 về phát triển NL THTGS của HS 61 Bảng tổng hợp mức độ đạt được từng NL thành phần của HS 63 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bố trí thí nghiệm về tính hướng sáng của cây rau muống 26 Hình 2.2: Kết quả thí nghiệm về tính hướng sáng của cây rau muống 26 Hình 2.3: Thí nghiệm về hướng trọng lực của cây rau muống .28 Hình 2.4: Thí nghiệm phản ứng tự vệ của ốc sên 29 Hình 2.5 Thiết kế mê cung 30 Hình 2.6: Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy theo PPNCKH 33 Hình 3.1: Biểu đồ biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được về NL THTGS của HS qua các bài thực nghiệm 1; 2 và 3 61 Hình 3.2: Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực “Xác định vấn đề nghiên cứu” 64 Hình 3.3: Biểu đồ kết quả đánh giá NL “Xây dựng giả thuyết nghiên cứu” 64 Hình 3.4: Biểu đồ kết quả đánh giá NL “ Xây dựng phương án GQVĐ nghiên cứu” 64 Hình 3.5: Biểu đồ kết quả đánh giá NL “Thực hiện phương án GQVĐ nghiên cứu” 65 Hình 3.6: Biểu đồ kết quả đánh giá NL “Viết và báo cáo kết quả nghiên cứu” .65 vi

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w