1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại

125 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

8/5/2020 HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020 CH Ư Ơ N G I TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 8/5/2020 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu gì? • Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu “sự tìm kiếm” • Theo Shuttleworth Martyn (2008) : Nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin kiện nhằm thúc đẩy tri thức • Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu trình gồm bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Khoa học gì? • Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Khái niệm Nghiên cứu khoa học: • Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết … tự nhiên xã hội 8/5/2020 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Khái niệm Phương pháp nghiên cứu khoa học: • Phương pháp nghiên cứu khoa học trình sử dụng để thu thập thông tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, vấn, khảo sát nghiên cứu kỹ thuật khác; bao gồm thơng tin khứ 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng • Nghiên cứu nghiên cứu có hệ thống hướng tới phát triển tri thức hay hiểu biết khía cạnh tượng • Nghiên cứu ứng dụng hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế khoa học 8/5/2020 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu diễn dịch • Nghiên cứu diễn dịch: suy luận dựa cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựa việc xây dựng hay nhiều giả thuyết sau đặt giả thuyết trước thực tế Mục đích để đánh giá thích đáng giả thuyết đưa ban đầu 8/5/2020 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu quy nạp • Nghiên cứu quy nạp: đưa kết luận đoán dựa suy luận từ quy luật lặp lặp lại không đổi quan sát số việc rút tồn việc khác khơng chứng minh lại có liên quan thường xuyên đến viện quan sát trước (Morfawx, 1980) 1.1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng • Phân biệt dựa vào chất liệu • Phân biệt dựa vào định hướng nghiên cứu: nhằm xây dựng lý thuyết kiểm định lại đối tượng lý thuyết • Phân biệt dựa vào tính chất khách quan hay chủ quan kết nghiên cứu • Phân biệt dựa vào tính linh hoạt nghiên cứu 8/5/2020 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “Khái niệm” • Khái niệm q trình nhận thức hay tư người tri giác hay quan sát vật thực tác động đến giác quan • Khái niệm gồm: nội hàm (tập hợp dấu hiệu đối tượng phản ánh khái niệm) ngoại diên (là tập hợp tất đối tượng có dấu hiệu nội hàm khái niệm) 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “định nghĩa” • Định nghĩa xác định ngôn ngữ định đặc trưng tạo thành nội dung khái niệm vật, tượng hay q trình với mục đích phân biệt với vật, tượng, quy trình khác 8/5/2020 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “lý thuyết” • Lý thuyết NCKH mơ hình trừu tượng diễn tả tính chất tượng tự nhiên hay xã hội • Xây dựng lý thuyết cách:  Xây dựng lý thuyết dựa việc khám phá lý thuyết có  Xây dựng dựa khám phá thực nghiệm  Xây dựng cách kết hợp hai phương pháp 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “mơ hình” • Mơ hình thể mối quan hệ có tính hệ thống nhân tố Mơ hình thể quy luật tượng vật dạng đơn giản hóa Mơ hình nghiên cứu thể mối quan hệ nhân tố (các biến) phạm vi nghiên cứu Mối quan hệ cần phát kiểm chứng trình nghiên cứu 8/5/2020 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “giả thuyết” • Giả thuyết khoa học kết luận (mơ hình) giả định hay dự đốn mang tính xác suất chất, mối hiên hệ nguyên nhân vật, tượng 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “biến số” • Biến số từ dùng để mô tả vật, tượng có biến đổi khác mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu quan sát • Hai dạng biến số:  Biến số phạm trù (định tính) hnfh thành tập hợp đặc tính loại phạm trù không theo số đo thang đo  Biến số (biến định lượng) thể đơn vị số gán cho đơn vị biến mang ý nghĩa toán học 8/5/2020 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Thuật ngữ “biến số” • Trong nghiên cứu thực nghiệm, phân loại biến số thành biến độc lập biến phụ thuộc  Biến độc lập yếu tố, điều kiện bị thay đổi đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến kết nghiên cứu  Biến phụ thuộc tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt q trình thí nghiệm hay nói kết đo dạc phụ thuộc vào thay đổi biến độc lập 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Các thuật ngữ khác • Đối tượng nghiên cứu: Là chất vật tượng cần xem xét làm rõ Trong NCKH, đối tượng nghiên cứu vấn đề chung mà nghiên cứu phải tìm cách giải quyết, mục tiêu mà nghiên cứu hướng đến • Khách thể nghiên cứu: - Là hệ thống vật, tượng tồn khách quan mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá Khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu 8/5/2020 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học Các thuật ngữ khác • Phương pháp nghiên cứu: Là cách thức thực nghiên cứu, bao gồm: nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu phi thực nghiệm • Dữ liệu: tiền đề lý thuyết Nhà nghiên cứu tìm kiếm thu thập liệu sau tiến hành xử lý liệu nhằm đưa kết hoàn thiện hay phát triển lý thuyết chứng minh trước • Dữ liệu gồm loại: liệu thứ cấp liệu sơ cấp 1.3 Tiến trình tư nghiên cứu khoa học Trình tự nghiên cứu khoa học bao gồm bước: 10 8/5/2020 Các quy định chung hình thức trình bày • Bảng biểu, sơ đồ, phương trình hình vẽ: Tiêu đề bảng ghi phía bảng, tiêu đề hình vẽ ghi phía Với bảng, đồ thị ngắn phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị lần thứ Với bảng, đồ thị dài trình bày trang riêng phải tiếp phần nội dung đề cập phải có dẫn tham chiếu Các quy định chung hình thức trình bày • Đối với việc viết phương trình cơng thức: Tất phương trình (cơng thức) cần đánh số để ngoặc đơn đặt phía lề phải Nếu nhóm phương trình mang số số để ngoặc công thức nhóm cơng thức đánh số chia nhỏ tiểu mục 111 8/5/2020 Các quy định chung hình thức trình bày • Trích dẫn: Khi viết trích dẫn cần ghi rõ ràng, đầy đủ, khoa học cho người đọc dễ dàng tra cứu tài liệu gốc Việc ghi đầy đủ trích dẫn cịn thực nghiêm túc luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả Tuy nhiên với kiến thức, lập luận phổ biến ta khơng cần trích dẫn Các quy định chung hình thức trình bày Một số kiểu trích dẫn thường dùng: • Trích dẫn ngun văn: Nếu đoạn trích dẫn hai câu trình bày đoạn với nội dung trình bày trích dẫn để ngoặc kép ("") Nếu số câu trích dẫn nhiều, nội dung trích dẫn tách thành đoạn độc lập trình bày lùi vào khoảng cm (cả lề trái phải) so với đoạn khác, không cần để ngoặc kép định dạng in nghiêng 112 8/5/2020 Các quy định chung hình thức trình bày Một số kiểu trích dẫn thường dùng: • Trích dẫn qua tài liệu tham khảo: Trích dẫn ghi theo thứ tự tài liệu mục tài liệu tham khảo thường viết ngoặc vuông ngoặc nhọn bao gồm tên tác giả, năm xuất Đối với việc trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu ta liệt kê danh sách tài liệu theo thứ tự tăng dần (với trích dẫn ngoặc vng) thứ tự năm xuất tăng dần (nếu trích dẫn ngoặc nhọn) Đối với tài liệu tham khảo có nhiều tác giả, trích dẫn sử dụng tên tác giả kèm với cụm từ tác giả khác Các quy định chung hình thức trình bày • Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC tên tác giả Có hai cách trình bày bày danh mục tài liệu tham khảo tùy theo cách trích dẫn Nếu trích dẫn theo ngoặc vng ([]) thứ tự tài liệu tham khảo đánh số thứ tự • Nếu trích dẫn theo tên tác giả năm danh mục tài liệu tham khảo không cần đánh số thứ tự • Nếu tài liệu tham khảo lấy từ trang web cần địa ngày truy cập 113 8/5/2020 Các quy định chung hình thức trình bày • Nếu tài liệu tham khảo gồm tiếng Việt tiếng nước ngồi xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp$\dots$) Các tài liệu tiếng nước ngồi giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch • Nếu tác giả người Việt xếp theo thứ tự ABC theo tên, tác giả người nước ngồi xếp thứ tự ABC theo họ Các quy định chung hình thức trình bày • Đánh số trang báo cáo: Số thứ tự trang đánh cuối trang Đối với phần đầu báo cáo (danh mục hình, bảng biểu…) đánh thứ tự khơng Nếu đánh thứ tự sử dụng chữ số La Mã : i, ii, iii … thực tương tự phần phụ lục • Phụ lục báo cáo: Phần bao gồm nội dung minh họa, bổ trợ cho nội dung báo cáo số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh, bảng hỏi, phiếu điều tra … 114 8/5/2020 Một số điểm cần tránh trình báo cáo • Ln mặc định người đọc "tự hiểu" ý người viết mà khơng cần giải thích Khi trình bày quan điểm nội dung vấn đề nghiên cứu, tác giả nên ln tự hỏi trả lời câu hỏi người đọc "làm để đưa nhận định đó" • Tránh sử dụng trích dẫn thông báo mở đầu câu, đoạn văn • Tránh lạm dụng trích dẫn báo cáo • Trách viết dài dòng báo cáo 5.3 Thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học Bản báo cáo NCKH nên trình bày cách rõ ràng, thể logic, diễn đạt tự tin, tránh đơn điệu, trích dẫn dài dịng đọc tồn nội dung báo cáo Để làm điều đó, tác giả cần chuẩn bị trước nội dung báo cáo cách viết tóm tắt slide, diễn giải giấy, chuẩn bị bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ … để truyền tải nội dung cần trình bày đến khán giả cách trực quan dễ hiểu 115 8/5/2020 5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình a Xác định mục đích thuyết trình • Mục đích: Cần xác định rõ trước bắt tay vào viết thuyết trình Tác giả cần xác định điều tra, miêu tả, kiểm định, phân tích trình bày kết thực nghiệm Từ đó, biết phân chia cấu trúc thuyết trình cho phù hợp Việc thiết lập mục tiêu rõ ràng cho thuyết trình cho khán giả hiểu cách ngắn gọn tổng quan báo cáo 5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình a Xác định mục đích thuyết trình • Đối tượng khán giả: Với báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, khán giả thường bạn sinh viên thầy cô giáo Khoa, trường • Mẫu thuyết trình: Thường u cầu số lượng slide, qui cách định dạng file gửi thuyết trình cho ban tổ chức buổi trình bày 116 8/5/2020 5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình b Chuẩn bị nguồn tài liệu liên quan Đây bước quan trọng việc viết thuyết trình, nguồn tài liệu lấy từ nghiên cứu tác giả Sau đó, tóm lược lại vấn đề trình bày cách ngắn gọn lại nội dung, cho phù hợp với thời lượng trình bày 5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình c Soạn thảo thuyết trình Cơng cụ soạn thảo sử dụng phổ biến MS PowerPoint, thơng dụng như: Latex, Prezi, Slide Rocket, … Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng cụ khác để tạo video audio như: Movie Maker, Adobe Flash … 117 8/5/2020 5.3.1 Chuẩn bị thuyết trình d Diễn thuyết thử Bước giúp tác giả dễ dàng nắm khoảng thời gian cần thiết cho tuyết trình, tránh sai sót khơng đáng có dự đốn tình xảy Người trình bày cần đảm bảo điều sau: • Sử dụng ngơn ngữ đơn giản, mạch lạc • Kết cấu diễn thuyết logic, chặt chẽ • Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đọng, khơng giải thích dài dịng 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình a Phần mở đầu Giới thiệu thân, mục tiêu để tài nghiên cứu, khái quát nội dung trình bày thuyết trình b Nội dung Cần trình bày cách tường minh quan trọng, chủ yếu với thứ yếu Sau phần nên chốt lại ý để người nghe dễ nhớ Nội dung phải trả lời câu hỏi sau: • Đề tài nghiên cứu gì? • Đề tài thực nào? • Đề tài đạt kết gì? 118 8/5/2020 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình b Nội dung Nội dung lấy từ nội dung đề tài nghiên cứu khoa học cần trình bày Cần xếp nội dung cách khoa học logic Có thể sử dụng loại biểu đồ, mơ hình, thị… để tăng tính trực quan độ tin cậy cho báo cáo Tuy nhiên, cần ý đến thời gian trình bày, khơng q dài khơng nên q ngắn Thường thời gian trình bày cho phần báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên từ đến 10 phút 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình c Phần kết luận Phần thường tóm tắt lại kết đạt nghiên cứu, vướng mắc, vấn đề tồn đề xuất hướng nghiên cứu Thời gian trình bày khoảng đến phút Ngồi ra, liệt kê trích dẫn quan trọng cho nghiên cứu 119 8/5/2020 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình Thơng thường, thuyết trình phải đảm bảo kết hợp hài hòa yếu tố: nội dung, phương pháp, phương tiện thời gian phân bố Chúng ta có bảng mẫu đây: Nội dung 1/ Phần mở đầu 2/ Nội Phương pháp Thuyết trình/hỏi đáp dung Thuyết nghiệm 3/ Phần kết luận trình/ Thuyết trình/hỏi đáp Phương tiện Mic Thời gian 1-2 phút thực Mic + Máy chiếu/bảng đen 7-10 phút + giấy bút Mic 1-2 phút 5.3.3 Cơng cụ trình bày Có nhiều cơng cụ hỗ trợ trình bày khác như: Bảng đen trắng, hình ảnh, video, bảng biểu, hình vẽ thể giấy … Tuy nhiên, để trợ giúp người trình bày thể ý tưởng cách chuyên nghiệp dễ hiểu, phần mềm hỗ trợ trình diễn đời MS PowerPoint công cụ sử dụng nhiều 120 8/5/2020 5.3.3 Công cụ trình bày Một số điểm ý sử dụng PowerPoint trình bày thuyết trình • Màu sắc slide: Màu sắc slide nên hài hịa, dễ nhìn đồng tồn file trình diễn Đặc biệt, chọn mẫu cho slide cần vào nội dung cần trình bày để lựa chọn cho phù hợp • Kiểu chữ: Thường nên sữ dụng chữ không chân (sans serif) font: Arial, Tahoma … Cỡ chữ tiêu đề thường khoảng 44pt, cịn chữ nội dung khoảng 30pt 5.3.3 Cơng cụ trình bày Phân bổ thơng tin slide • Tiêu đề: Mỗi trang slide nên có tiêu đề, nhiều slide có tiêu đề slide sử dụng tiêu đề thêm vào cụm từ (tiếp theo) • Nội dung: Số lượng chữ slide không nên nhiều, nên dùng bullet cho ý để thể rõ nội dung, nên sử dụng thống (hoặc vài không nên nhiều) font chữ slide 121 8/5/2020 5.3.3 Cơng cụ trình bày Hiệu ứng trình diễn Để trình diễn thêm sinh động, thêm hiệu ứng chữ chạy, làm mờ, phân tách … mục Animations MS PowerPoint Tuy nhiên, không nên lạm dụng hình thức dễ gây phân tâm khán giả dẫn đến người nghe không nhớ trọng tâm trình bày 5.3.3 Cơng cụ trình bày Sử dụng bảng biểu, sơ đồ Việc trình bày kết thơng qua biểu đồ, bảng biểu làm cho thuyết trình trở nên trực quan tổng quát Tuy nhiên, cần lưu ý cỡ chữ bảng biểu không nên nhỏ nhiều hàng, cột bảng biểu khiến cho khán giả khó theo dõi 122 8/5/2020 5.3.3 Cơng cụ trình bày Chạy thử slide Trước thuyết trình nên chạy thử slide để xem cịn sai sót nội dung hình thức khơng Ngồi việc chạy thử slide giúp tác giả định lượng thời gian trình bày slide tồn slide xem có bị ngắn dài so với thời gian qui định hay không Tất việc làm cho tác giả tự tin trình bày báo cáo 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tránh đọc/lạm dụng slide Việc đọc lạm dụng slide khiến cho người nghe cảm thấy tác giả dường chưa nắm hiểu rõ vấn đề trình bày Dẫn đến nhàm chán cho người nghe Việc đưa nhiều nội dung cần trình bày lên slide làm rối trình diễn nên đưa ý điểm nhấn vào thuyết trình thơng qua gạch đầu dòng slide 123 8/5/2020 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tránh đọc từ văn viết sẵn Việc đọc từ văn viết sẵn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuyết trình, như: Khơng biết người nghe có lắng nghe nói khơng? Khơng làm chủ nội dung thuyết trình khơng hấp dẫn khán giả Tránh nói lan man Nên tập trung vào nội dung chính, tránh nói lan man cách xa chủ đề, vừa gây thời gian vừa làm lỗng vấn đề cần trình bày 5.3.4 Một số ý thuyết trình Trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc, xác Việc trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, có thống ý làm cho người nghe cảm thấy dễ theo dõi dễ hiểu Bên cạnh đó, việc đưa thơng tin xác, lập luận rõ ràng, chặt chẽ làm cho thuyết trình trở nên tin cậy Đặc biệt, với phần nội dung quan trọng kết luận, người trình bày cách cần làm cho người nghe nhớ ấn tượng với thông tin đó, có trình bày để lại kết tốt đẹp 124 8/5/2020 5.3.4 Một số ý thuyết trình Trang phục phù hợp Việc lựa chọn trang phục cho buổi thuyết trình quan trọng Điều thể tôn trọng với khán giả Với buổi thuyết trình có tính chất quan trọng, cần chọn lựa quần áo lịch sự, màu sắc nhã nhặn Còn với buổi thuyết trình khơng u cầu trang trọng tùy vào mục đích, lựa chọn trang phục đơn giản màu sắc 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tiếp xúc với khán giả thông qua cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ thể Khi tác giả biết khai thác sử dụng hiệu ngôn ngữ không lời cử chỉ, ánh mắt ngơn ngữ thể tạo nên hiệu bất ngờ 125

Ngày đăng: 11/07/2022, 00:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình nghiên cứu được thực hiện một cách logic bởi các giảthuyết, khái ni ệm và chỉdẫn và mối liên quan trong thực tiễn. - HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại
h ình nghiên cứu được thực hiện một cách logic bởi các giảthuyết, khái ni ệm và chỉdẫn và mối liên quan trong thực tiễn (Trang 48)
3.3. Quy trình nghiên cứu định tính 3.3.4. Xây dựng mơ hình nghiên cứu - HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại
3.3. Quy trình nghiên cứu định tính 3.3.4. Xây dựng mơ hình nghiên cứu (Trang 48)
• Cải tiến mơ hình nghiên cứu - HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại
i tiến mơ hình nghiên cứu (Trang 49)
3.3. Quy trình nghiên cứu định tính 3.3.6. Phân tích d ữliệu - HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại
3.3. Quy trình nghiên cứu định tính 3.3.6. Phân tích d ữliệu (Trang 49)
• Nhà nghiên cứu sẽ thực hiện việc suy luận, phát triển mô hình, hoặc khái quát thành lý thuyết - HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại
h à nghiên cứu sẽ thực hiện việc suy luận, phát triển mô hình, hoặc khái quát thành lý thuyết (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN