Phần kết luận Thuyết trình/hỏi đáp Mic 1-2 phút

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 120 - 125)

- Promax: Quay khơng vng góc

3/ Phần kết luận Thuyết trình/hỏi đáp Mic 1-2 phút

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Có khá nhiều cơng cụ hỗ trợ trình bày khác nhau như: Bảng đen hoặc trắng, hình ảnh, video, hoặc những bảng biểu, hình vẽ được thể hiện trên giấy … Tuy nhiên, để có thể trợ giúp người trình bày thể hiện các ý tưởng một cách chuyên nghiệp và dễhiểu, các phần mềm hỗtrợ trình diễn đã ra đời và MS PowerPoint là công cụ được sửdụng khá nhiều hiện nay.

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Một sốđiểm chú ý khi sửdụng PowerPoint trình bày bản thuyết trình

• Màu sc slide: Màu sắc của slide nên hài hòa, dễ nhìn và đồng nhất trong tồn bộfile trình diễn. Đặc biệt, khi chọn mẫu nền cho slide thì cần căn cứvào nội dung cần trình bày đểlựa chọn cho phù hợp.

• Kiu ch: Thường nên sữ dụng các chữ không chân (sans serif) như các font: Arial, Tahoma … Cỡ chữ của tiêu đề thường khoảng 44pt, còn chữ trong nội dung khoảng 30pt.

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Phân bổthơng tin trên mỗi slide

• Tiêu đ: Mỗi trang của slide nên có tiêu đề, nếu nhiều slide có cùng tiêu đề thì các slide tiếp theo vẫn sử dụng tiêu đề đó và thêm vào cụm từ (tiếp theo).

• Ni dung: Số lượng chữ trong slide không nên quá nhiều, nên dùng bullet cho từng ý để thể hiện rõ nội dung, và nên sử dụng thống nhất

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Hiệuứng trình diễn

Để bài trình diễn thêm sinh động, có thể thêm các hiệu ứng như chữ chạy, làm mờ, phân tách … trong mục Animations của MS PowerPoint. Tuy nhiên, khơng nên lạm dụng hình thức này vì nó dễgây ra sự phân tâm của khán giả và có thể dẫn đến người nghe sẽ khơng nhớ trọng tâm của bài trình bày nữa.

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Sửdụng bảng biểu, sơđồ

Việc trình bày kết quảthơng qua các biểu đồ, bảng biểu sẽ làm cho bài thuyết trình trởnên trực quan và tổng quát hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý vềcỡ chữ trong bảng biểu không nên quá nhỏ hoặc quá nhiều hàng, cột trong bảng biểu sẽ khiến cho khán giảkhó theo dõi.

5.3.3. Cơng cụ trình bày

Chạy thửslide

Trước khi thuyết trình nên chạy thử slide để xem cịn sai sót gì về nội dung và hình thức khơng. Ngồi ra việc chạy thử slide cũng giúp tác giả định lượng được thời gian trình bày của từng slide và tồn bộslide xem có bị ngắn quá hoặc dài quá so với thời gian qui định hay không. Tất cả những việc này sẽ làm cho tác giảtựtin hơn khi trình bày bài báo cáo.

5.3.4. Một sốchú ý khi thuyết trình

Tránh đọc/lạm dụng slide

Việc đọc hoặc lạm dụng slide sẽ khiến cho người nghe cảm thấy tác giả dường nhưchưa nắm hoặc hiểu rõ vấn đềmình đang trình bày. Dẫn đến sự nhàm chán cho người nghe. Việc đưa quá nhiều nội dung cần trình bày lên slide sẽ làm rối bản trình diễn do đó chỉ nên đưa các ý điểm nhấn vào bản thuyết trình thơng qua các gạch đầu dòng trong slide.

5.3.4. Một sốchú ý khi thuyết trình

Tránh đọc từvăn bản viết sẵn

Việc đọc từ văn bản viết sẵn ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng bài thuyết trình, như: Khơng biết người nghe có đang lắng nghe mình nói khơng? Khơng làm chủđược nội dung mình thuyết trình và khơng hấp dẫn được khán giả.

Tránh nói lan man

Nên tập trung vào nội dung chính, tránh nói lan man cách xa chủ đề, vừa gây mất thời gian vừa làm lỗng vấn đềcần trình bày.

5.3.4. Một sốchú ý khi thuyết trình

Trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc, chính xác

Việc trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, có sự thống nhất giữa các ý sẽ làm cho người nghe cảm thấy dễ theo dõi và dễ hiểu. Bên cạnh đó, việc đưa ra những thơng tin chính xác, các lập luận rõ ràng, chặt chẽ cũng làm cho bài thuyết trình trởnên tin cậy hơn.

5.3.4. Một sốchú ý khi thuyết trình

Trang phục phù hợp

Việc lựa chọn trang phục cho buổi thuyết trình cũng khá quan trọng. Điều này thể hiện sự tơn trọng với khán giả. Với một buổi thuyết trình có tính chất quan trọng, cần chọn lựa những bộ quần áo lịch sự, màu sắc nhã nhặn. Còn với những buổi thuyết trình khơng u cầu sự trang trọng thì tùy vào mục đích, chúng ta có thểlựa chọn những bộtrang phục đơn giản hoặc màu sắc hơn.

5.3.4. Một sốchú ý khi thuyết trình

Tiếp xúc với khán giảthơng qua cửchỉ, ánh mắt, ngơn ngữcơthể

Khi tác giả biết khai thác và sử dụng hiệu quả ngôn ngữ không lời như cử chỉ, ánh mắt hoặc ngơn ngữ cơ thể sẽ có thể tạo nên những hiệu quả bất ngờ.

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)