- NCĐT là nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang tính mơ tả như
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
4.2.1. Dữ liệu thức ấp
Loại dữ liệu này được hiểu là dữ liệu có sẵn, đã được người khác thu thập cho mục tiêu nghiên cứu của họ. Dữliệu thứ cấp có thểlà dữ liệu thô chưa qua xửlý hoặc dữliệu đã xửlý.
4.2.1. Dữliệu thứcấp
Các loại dữliệu thứcấp
Trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thường tiếp cận các dạng dữliệu thứ cấp được trình bày trong hình sau:
Kênh tìm kiếm dữliệu thứcấp
• Thường các nhà khoa học sẽ tìm trong các cuốn sách, tài liệu chuyên khảo, bài báo khoa học liên quan đến chủđềnghiên cứu.
• Ngồi ra, do có nhiều dữliệu thứ cấp khơng dễdàng truy cập, sinh viên có thểtìm tới cácấn phẩm của bên thứba vềcác doanh nghiệp
• Một kênh thông tin được sử dụng nhiều nhất hiện nay, chính là Internet. Tuy nhiên, lượng thơng tin trên kênh này lại rất nhiều và không được sắp xếp một cách khoa học, vì thếsinh viên cần lựa chọn những kênh thơng tin chính thống (như cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu, tổchức quốc tế… và thực hiện lựa chọn từkhóa phù hợp đểphân loại thông tin ngay từđầu.
Ưu điểm và nhược điểm của việc sửdụng dữliệu thứcấp
Ưu điểm
• Giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thu thập dữ liệu, lại khơng cần bận tâm đến vấn đềđo lường các khái niệm nghiên cứu.
• Q trình thu thập dữ liệu thứ cấp đảm bảo sự kín đáo trong nghiên cứu. Dữ liệu có tính đối chiếu, so sánh, không phụ thuộc vào tác động chủquan từphía doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của việc sửdụng dữliệu thứcấp
Ưu điểm
• Có lợi thếtrong so sánh và phân tích dữ liệu trong bối cảnh. • Sửdụng dữliệu thứcấp có thểdẫn tới những khám phá bất ngờ. • Dữliệu thứcấp có tính lâu dài và ổn định.
Nhược điểm
• Dữ liệu thứ cấp có thể được thu thập cho mục đích nào đó khơng phù hợp với nhu cầu của nhà khoa học.
• Truy cập dữliệu thứcấp có thểkhó khăn hoặc tốn kém.
Ưu điểm và nhược điểm của việc sửdụng dữliệu thứcấp
Nhược điểm
• Các định nghĩa và cách thức xử lý dữ liệu thứ cấp có thểkhơng phù hợp cho nghiên cứu của nhà khoa học/SV.
• Chất lượng dữliệu thứcấp khơng phải đều được kiểm soát.
Các nhà khoa học khi sử dụng dữ liệu thứ cấp cần phải cân nhắc vềsự phù hợp của dữ liệu với việc trả lời câu hỏi và mục đích nghiên cứu, cũng
4.2.2. Dữliệu sơcấpCác loại dữliệu sơcấp