BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 87 - 91)

- Promax: Quay khơng vng góc

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

C HƯ ƠN G IV

VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Cấu trúc và cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Với các báo cáo nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kinh tế, cấu trúc phổ biến thường được dùng gồm có bốn phần, trong tiếng Anh, cấu trúc này còn được goi là cấu trúc IMRAD (Introduction, Methods, Results, và Discussions).

• Phn 1Giới thiệu

• Phn 2Phương pháp nghiên cứu • Phn 3 Kết quảnghiên cứu

5.1. Cấu trúc và cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Trình tự logic của viết báo cáo nghiên cứu khoa học kinh tế theo cấu trúc IMRAD có thểđược diễn giải nhưsau:

• Phn 1: Giới thiệu (Introduction) vấn đềgì cần được nghiên cứu?

• Phn 2: Phương pháp nghiên cứu (Methods) vấn đềđó nhưthếnào, hay vấn đềnên được nghiên cứu nhưthếnào?

• Phn 3: Kết quả (Results) hay các phát hiện (Findings) của nghiên cứu là gì?

• Phn 4: Thảo luận (Discussions) các phát hiện, các hàm ý, các đềxuất.

5.1. Cấu trúc và cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Chú ý

Trong khuôn khổ của phần này, chúng tôi chỉ đề cập tới cấu trúc và cách viết hai loại chính là: bài báo khoa học và luận văn/khóa luận tốt nghiệp đại học.

5.1.1. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học

Tùy loại báo cáo nghiên cứu khoa học mà cấu trúc có thểcó các nội dung, phần viết riêng hoặc viết kết hợp khác nhau. Tuy nhiên, cấu trúc các báo cáo nghiên cứu khoa học bao gồm:

•Tiêu đề, tên bài báo, tên đềtài (Title)

•Tóm lược (Summary, Abstract)

•Phần một hoặc chương 1: Đặt vấn đề, dẫn nhập, giới thiệu (Introduction)

•Phần hoặc chương 2: Tổng quan lí thuyết hoặc tổng quan tài liệu (Literature Review)

•Phần hoặc chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Methods)

•Phần hoặc chương 4: Kết quảvà thảo luận (Results and Discussions)

•Phần hoặc chương 5. Kết luận (Conclusions)

5.1.1. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học

• Phần hoặc chương 6: Khuyến nghị, hàm ý chính sách (Recommendation/ Policy Implication). Phần 5 và phần 6 có thểviết kết hợp chung.

• Tài liệu tham khảo TLTK (References) Ngồi ra cịn có thểcó phần

• Lời cảm tạ (Acknowledgements) • Phụ lục (Appendices)

5.1.2. Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học. Phần tóm lược

Đối với bài báo khoa học

• Phần tóm lược của bài báo khoa học thường là một đoạn văn ngắn và súc tích, có nội dung dài khoảng 150 - 200 chữ. Đoạn văn này nên chứa bốn thành phần:

1) mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi hoặc giảthuyết nghiên cứu 2) phương pháp nghiên cứu;

3) các phát hiện chủyếu; 4) kết luận.

5.1.2. Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Phần tóm lược

Đối với bài báo khoa học

• Phần này nên viết ngắn gọn, khơng dơng dài, và dùng câu ngắn, cụ thể, rõ nghĩa.Hơn nữa, phần này nên tập trung tóm lược các kết quả, các phát hiện của nghiên cứu, và hạn chếtrình bày vềbối cảnh nghiên cứu.

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)