- NCĐT là nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang tính mơ tả như
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
4.3. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
4.3.1. Các khái niệm cơbản trong chọn mẫu
• Tổng thể nghiên cứu (population) hay đám đơng: Là tập hợp tồn bộ các đối tượng cần được nghiên cứu. Số lượng các phần tử của đám đơng được gọi là kích thước đám đơng N.
• Phần tử (element): Là đối tượng cần thu thập dự liệu hay còn gọi là đối tượng nghiên cứu (đối tượng thu thập dữliệu - subject)
4.3.1. Các khái niệm cơbản trong chọn mẫu
• Mẫu nghiên cứu (sample): Một tập hợp nhỏ hơn được rút ra từ đám đông được gọi là mẫu. Cách chọn các phần tử từ đám đông vào mẫu được gọi là phương pháp chọn mẫu. Có nhiều phương pháp chọn mẫu nhưng có thể chia thành 2 phương pháp cơ bản: chọn mẫu theo xác suất và không theo xác suất. Số phần tử của mẫu gọi là kích thước mẫu, ký hiệun.
4.3.1. Các khái niệm cơbản trong chọn mẫu
• Đơn vị (unit): Trong nhiều phương pháp chọn mẫu người ta chia đám đơng thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có những đặc tính riêng phục vụ cho q trình chọn mẫu. Những nhóm được hình thành sau q trình chia nhỏđám đơng được gọi là đơn vị mẫu (sampling unit).
• Khung chọn mẫu (sampling frame): Là danh sách liệt kê tất cảcác đơn vị và phẩn tửcủa đám đông
Chọn mẫu và sai số Sai sốdo chọn mẫu
Là sai sốsinh ra trong quá trình thu thập dữ liệu của mẫu và từ thơng tin đó ta suy ra tồn bộ thông tin của đám đông. Như vậy sai sốnày ln tồn tại và giảm đi khi kích thước của mẫu tăng lên và bằng không khi ta điều tra tồn bộđám đơng.
Sai sốkhơng do chọn mẫu
Là sai số phát sinh trong quá trình thu thập số liệu gây nên. Sai số này tăng lên khi kích thước mẫu tăng.