Sử dụng thơng tin có sẵn

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 54 - 56)

- NCĐT là nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang tính mơ tả như

d. Sử dụng thơng tin có sẵn

Những thơng tin có sẵn là những thơng tin có thểthu thập được từ các nguồn tài liệu sẵn có mà khơng cần tiến hành nghiên cứu thực địa, bao gồm

3.5. Phân tích dữliệu định tính

• Phân tích dữ liệu là quá trình rút gọn các dữ liệu được thu thập lại để làm cho chúng có ý nghĩa

• Q trình phân tích dữliệu có thểđược phân thành ba bước quan trọng sau: (1) Mã hóa dữliệu;

(2) Tạo nhóm thơng tin; (3) Kết nối dữliệu.

3.5. Phân tích dữliệu định tính3.5.1 Mã hóa dữliệu: 3.5.1 Mã hóa dữliệu:

• Mục đích: nhận dạng các dữ liệu, mơ tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm phục vụ xác định mối quan hệgiữa các dữliệu sau này

• Vai trị: giúp nhà nghiên cứu có được cái nhìn tổng quát về dữ liệu, giúp nhà nghiên cứu khám phá được các khái niệm nghiên cứu, làm cơ sở để xây dựng khái niệm và lý thuyết

• Phương thức thểhiện: bằng ngơn từ, hình ảnh; phân chia các câu, các đoạn dữ liệu, …

3.5. Phân tích dữliệu định tính3.5.2. Tạo nhóm thơng tin: 3.5.2. Tạo nhóm thơng tin:

• Mục đích: nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thơng tin. Các nhóm thơng tin được tạo ra cần phải có mối liên hệ với giả thuyết, tương ứng với giả thuyết

• Các nhóm thơng tin này có thể là các khái niệm được nêu trong giảthuyết, hoặc có thểlà các chiều nghiên cứu của khái niệm, hoặc các chỉ dẫn, thuộc tính nhằm xác lập khái niệm

3.5. Phân tích dữliệu trong nghiên cứu định tính3.5.3. Kết nối dữliệu 3.5.3. Kết nối dữliệu

• Mục đích: nhằm so sánh được kết quảquan sát với kết quảđược mong đợi cũng như giải thích được khoảng cách nếu có giữa hai loại kết quảnày

• Nhà nghiên cứu tiến hành so sánh để có thể phát triển các chủđề và các chủng loại thơng tin

• Nhà nghiên cứu sẽ thực hiện việc suy luận, phát triển mơ hình, hoặc khái qt thành lý thuyết

• Đồng thời, nhà nghiên cứu cần kiểm tra lại sự thống nhất giữa các khái niệm và lý thuyết.

C HƯ ƠN G IV

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)