Câu hỏi không thử nghiệm trước

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 79 - 83)

- NCĐT là nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang tính mơ tả như

2) Câu hỏi không thử nghiệm trước

4.4.2.3. Vấn đềsoạn thảo câu hỏi

3) Câu hỏi 2 ý

4) Câu hỏi đã bao gồm câu trảlời 5) Hiệuứng Halo: Mất đi sự trung lập 6) Lỗi thuật ngữ

4.4.2.3. Vấn đềsoạn thảo câu hỏi

8) Câu hỏi thiếu một số phương án trả lời hoặc phương án trả lời không phù hợp

9) Đưa ra mốc thời gian không cụ thểhoặc trùng nhau 10) Thứtựcác câu hỏi: Câu trước gợi ý trảlời cho câu sau 11) Các câu trảlời áp đặt

12) Dùng quá nhiều câu hỏi mở

4.4.3. Nhập và chuẩn bị dữliệu

4.4.3.1. Xửlý sơbộbảng câu hỏi

Các sai sót trong q trình thu thập dữliệu.

• Thiết kế bảng câu hỏi chưa đạt yêu cầu: Câu hỏi phức tạp, khơng rõ ràng; sử dụng thuật ngữ chun mơn khó hiểu; trình bày khơng rõ ràng …

• Sai sót từ nhân viên phỏng vấn: Do chủ quan, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng phỏng vấn, do chưa hiểu rõ các câu hỏi để giải thích cho người trả

4.4.3.1. Xửlý sơbộbảng câu hỏi

• Sai sót từ người trả lời: Do họ khơng nghiêm túc trong việc trả lời các câu hỏi, hoặc do thiếu thời gian dẫn đến điền bảng câu hỏi vội vàng, qua loa.

Như vậy, bảng câu hỏi sau khi đã thu về cần phải xử lý sơ bộ để giảm thiểu các sai sót, tăng chất lượng dữ liệu mà chúng ta sẽ sử dụng để phân tích.

4.4.3.2. Mã hóa dữliệu

• Các dữ liệu thu thập trong bảng hỏi cần được mã hóa và nhập vào các phần mềm phân tích dữliệu hồn tồn dưới dạng con số.

• Đối với các câu hỏi có thang đo định lượng, các câu trả lời đã được mã hóa dưới dạng con số, việc nhập dữ liệu được thực hiện theo đúng các con số tương ứng. Đối với câu hỏi có thang định tính, nhà khoa học sẽ gán số cho các câu trảlời theo quy ước của mình. Đối với câu hỏi được chọn nhiều câu trả lời, thì mỗi ý trả lời sẽ được mã hóa thành một biến

4.4.3.3. Nhập dữliệu

• Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi ở trên thi công việc tiếp theo mà nhà nghiên cứu cần phải làm đó là nhập dữliệu. Trước khi nhập dữliệu, cần đánh sốthứ tự các bảng câu hỏi thu được để tiện việc kiểm tra sau này.

• Ngày này với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin thì việc nhập dữliệu trở lên đơn giản hơn. Trong khi chúng tơi khơng có khuyến nghị cụ thể ở đây, tuy nhiên một số ứng dụng như: ExcelTM, SPSSTM, EpidataTM là hữu ích.

• Bảng dữliệu hồn chỉnh sẽ là một ma trận mà trong đó: Mỗi cột biểu thị một biến và mỗi dịng biểu thị thơng tin của một người trảlời.

4.4.3.4. Làm sạch dữliệu

Làm sạch dữ liệu là bước cuối cùng nhằm tiếp tục phát hiện các sai sót trong q trình thu thập dữliệu và các sai sót có thểxảy ra trong q trình nhập dữ liệu. Đó là trường hợp có các ơ trống trong bảng dữ liệu, các giá trị bị nhập sai hoặc các câu trảlời không hợp lý.

4.5. Phân tích và xửlý dữliệu

Sau khi đã làm sạch dữ liệu (data cleaning) thì bạn đã sẵn sàng bắt đầu phân tích, bước tiếp theo nhà nghiên cứu thực hiện xửlý dữ liệu.

4.5.1. Phân tích thống kê mơ tả

Phân tích thống kê mơ tả là kĩ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng. Bất kì một nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích này, ít nhất là đểthống kê vềđối tượng điều tra

Các giá trị thống kê mơ tả thường được dùng có thểkhái qt trong bảng sau:

4.5.1. Phân tích thống kê mơ tả

STTĐại lượngÝ nghĩa

1. 1Trung bình (mean)Trung bình cộng các giá trị

1. 2Trung vị (median)Giá trị chia sốlượng quan sát trong mẫu nghiên cứu ralàm đơi làm đơi

1. 3ModeGiá trị có tần sốxuất hiện lớn nhất

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năm 2020.Trường Đại Học Thương Mại (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)