1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non

46 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc, Giáo Dục Dinh Dưỡng Trẻ Em Mầm Non
Tác giả Bùi Thị Huế
Trường học Cao Đẳng Vĩnh Phúc
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 462,03 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17160101 BÀI KIỂM TRA Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Trường: Cao Đẳng Vĩnh Phúc Lớp: k25b3 Họ Và Tên: Bùi Thị Huế SN: 19/12/1995 Điểm Nhận xét thầy cô Câu hỏi : Hãy xác định tên đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng đề cương cho đề tài nghiên cứu khoa học BÀI LÀM TÊN ĐỀ TÀI: CHĂM SÓC, GIÁO DỤC DINH DƯỠNG TRẺ EM MẦM NON Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Huế Lớp: K25B3 lOMoARcPSD|17160101 Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thiết khoa học VI Phương pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài VIII Giới hạn đề tài IX Cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý luận dân ca dạy dân ca cho trẻ mầm non §1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non hát dân ca I Khả âm vực giọng hát II Sự phát triển tai nghe trí nhớ âm nhạc III Khả diễn đạt tiết tấu IV Sự phát triển ngơn ngữ §2 Cơ sở lý luận dân ca I Khái niệm dân ca II Bản chất đặc trưng nghệ thuật dân ca III Dân ca lao động dân ca trữ tình giao duyên Dân ca lao động dân ca trữ tình giao duyên Bắc Bộ Dân ca lao động dân ca trữ tình giao duyên Trung Bộ Dân ca lao động dân ca trữ tình giao dun Nam Bộ IV Vai trị dân ca việc góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Chương II: Thực trạng việc dạy dân ca cho trẻ mầm non I Kết điều tra thực trạng II Dự giáo viên III Một số khó khăn giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ IV Biện pháp khắc phục khó khăn giáo viên mầm non hát dân ca V Một số vấn đề cần lưu ý giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ VI Minh họa VII Một số phương án đổi nội dung phương pháp dạy học VIII Một số phương pháp cần lưu ý dạy dân ca cho trẻ Chương III: Thực nghiệm sư phạm I Mục đích thực nghiệm II Nội dung phương pháp thực nghiệm lOMoARcPSD|17160101 III Tổ chức thực nghiệm IV Đánh giá kết thực nghiệm Kết luận chung đề xuất MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong sống ngày có nhiều loại hình giải trí khác nhau, có âm nhạc Khi thưởng thức âm nhạc, ta bắt gặp nhiều loại hình âm nhạc khác nhau, có loại hình âm nhạc mà phần lớn người đặc biệt bạn trẻ ngày quan tâm, khơng u thích ngày xa lạ hơn, dân ca Để dân ca ngày đến gần với người, đến gần với bạn trẻ, ta cần đưa dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc bậc học đặc biệt từ bậc học mầm non Nhưng theo thống kê điều tra 53 giáo viên với 15 hát dân ca chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ có: + 15% giáo viên khơng biết + 25% giáo viên biết hát + 60% giáo viên hát không đạt u cầu Thêm vào tình hình thực tế việc giáo dục âm nhạc trường mầm non nay, học đời ấy, việc nuôi dưỡng phát triển giá trị tâm hồn dân tộc lại chưa thật phát huy tích cực Giáo viên khơng biết dân ca làm dạy dân ca cho trẻ tốt đây? Chẳng lẽ "dân ca bị lãng quên mà hay sao"? Vậy "Phương thức nào, theo tiêu chí để lựa chọn dân ca phù hợp cho trẻ? Làm cách để cô mạnh dạn, tự tin dạy dân ca cho trẻ? Khi dạy dân ca cho trẻ giáo viên cần phải lưu ý điều gì?" Đây điều mà có lẽ cịn người để ý, nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì tất lý trên, thấy vấn đề cần quan tâm, cần tìm hiểu cần đưa hướng khắc phục phù hợp Vì thế, tơi định chọn nghiên cứu đề tài: « Một số khó khăn giáo viên dạy dân ca cho trẻ trường mầm non nay» II Lịch sử vấn đề Dân ca học đời, nguồn sữa mẹ ngào nuôi dưỡng tâm hồn Nếu từ câu hát dân gian truyền mơi, khơng biết "Đãi cát tìm vàng" để phát giá trị làm nên sắc dân tộc độc đáo điều đồng nghĩa với việc tự làm cho bị lOMoARcPSD|17160101 "suy dinh dưỡng" mặt tinh thần chối bỏ "nguồn sữa" lành âm nhạc dân gian - dân tộc Đáp ứng yêu cầu "Giáo dục âm nhạc" theo hướng khuyến khích giáo viên đưa dân ca vào chương trình dạy, Vụ giáo dục Mầm non đạo biên soạn sách "Trẻ mầm non ca hát" với nội dung bao gồm ca khúc mầm non điệu dân ca chọn lọc phản ánh nhiều khía cạnh tình cảm sâu sắc dành cho cháu nghe ca hát Nhưng việc đưa dân ca đến gần với trẻ chưa cô thực tốt III Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu đề tài này, tơi muốn tìm hiểu lý luận dân ca, đặc biệt dân ca lao động dân ca trữ tình giao duyên ba miền: Bắc, Trung, Nam nhằm giúp cho giáo viên mầm non có nhìn rõ ràng sâu sắc dân ca Đồng thời, muốn tìm hiểu số khó khăn giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ Để từ đó, đề số biện pháp số vấn đề cần lưu ý giáo viên dạy dân ca cho trẻ nhằm giúp giáo viên mầm non nâng cao phần ca hát mình; tự tin, mạnh dạn dạy dân ca cho trẻ IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận thực tiễn "Dân ca dạy dân ca cho trẻ" trường mầm non - Tìm hiểu thực trạng việc "Dạy dân ca cho trẻ" trường mầm non - Đưa số khó khăn, biện pháp khắc phục vấn đề cần lưu ý giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ V Giả thiết khoa học Nếu đề "Một số khó khăn giáo viên dạy dân ca cho trẻ trường mầm non nay", đưa số sở lí luận dân ca giúp cho giáo viên nắm bắt đặc điểm dân ca Từ đó, giúp cho giáo viên hiểu rõ khắc phục khó khăn mình, tự tin mạnh dạn dạy dân ca cho trẻ VI Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp rút kinh nghiệm VII Đóng góp đề tài 1) Về lý luận lOMoARcPSD|17160101 Làm sáng tỏ sở lý luận dân ca dạy dân ca cho trẻ, số mặt cịn tồn tại, khó khăn giáo viên dạy dân ca cho trẻ số vấn đề cần lưu ý giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ 2) Về thực tiễn - Phân tích dân ca chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non – Quyển sách "Dân ca trẻ thơ" gồm dân ca phù hợp với lứa tuổi mầm non, đặt lời cho điệu dân ca phân chia theo chủ đề chủ điểm - Đĩa nhạc 45 dân ca VIII Giới hạn đề tài Dân ca mảng đề tài phong phú, đa dạng sâu sắc Do thời gian kiến thức không chuyên sâu âm nhạc nên tơi đề cập đến số khó khăn, số vấn đề cần lưu ý giáo viên dạy dân ca cho trẻ, cụ thể sâu vào dân ca lao động, dân ca trữ tình 15 hát dân ca chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non IX Cấu trúc đề tài Mở đầu Chương : Cơ sở lý luận dân ca dạy dân ca cho trẻ mầm non Chương 2: Thực trạng việc dạy dân ca cho trẻ mầm non Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung đề xuất CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN CA VÀ DẠY DÂN CA CHO TRẺ MẦM NON §1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non hát dân ca I Khả âm vực giọng hát So với ca khúc thiếu nhi điệu dân ca khó nghe khó hát Một dân ca có nhiều nốt luyến láy, buộc người hát phải nhả chữ mềm mại, luyến láy đủ nốt, đảm bảo đủ lượng để hát, cấu trúc tương đối phức tạp, có nhiều nốt hoa mỹ, Bài dân ca cho trẻ hát tương đối đơn giản, dễ hát cô Qua hai bài: "Gà gáy le te"- Dân ca cống Khao "Hoa thơm bướm lượn" - Dân ca Quan họ Bắc Ninh, ta thấy rõ điều Bài "Gà gáy le te" có cấu trúc đơn giản, phách-nhịp rõ ràng, chủ yếu cấu tạo nốt mốc đơn, đen, trắng, chỗ luyến láy, có nốt hoa mỹ, có nhiều nhịp nghỉ lOMoARcPSD|17160101 Trái lại "Hoa thơm bướm lượn" cấu trúc phức tạp hơn, sử dụng nhiều nốt đôi, nhiều nốt hoa mỹ, nhịp hổn hợp (nhịp 2/4 3/4) Do vậy, cần phải tìm hiểu dân ca thật kỹ trước dạy trẻ Chú ng ta biết rằng: So với người lớn quản trẻ mẫu giáo nửa, dây âm dài phần ba, lưỡi hình thành chưa hồn chỉnh lấp đầy khoang miệng Trẻ chưa điều khiển hệ quản hệ hơ hấp Giọng trẻ yếu lại vang Âm vực rộng thuận lợi để trẻ hát cách tự nhiên, khác theo độ tuổi - Trẻ 2-3 tuổi có âm vực giọng từ Mi - La - Trẻ 3-4 tuổi có âm vực giọng từ Rê – La - Trẻ 4-5 tuổi có âm vực giọng từ Rê - Si - Trẻ 5-6 tuổi có âm vực giọng từ Đơ – Đơ Đa số cô trẻ lứa tuổi mầm non có âm vực giọng thấp hơn, lượng ngắn so với yêu cầu dân ca chương trình trẻ nghe hát dân ca Ví dụ "Cị lả "- Dân ca Bắc Bộ, có âm vực giọng từ Rê – Rê 2, "Cây trúc xinh "-Dân ca Quan họ Bắc Ninh có âm vực từ Rê – Fa số cơ, trẻ khơng hát âm vực Cơ trẻ thường hát dân ca chất giọng tự nhiên theo khả thân Cơ-trẻ có âm vực giọng cỡ hát dân ca theo âm vực (có thể thay đổi âm vực giọng hát nút transpose đàn) II Sự phát triển tai nghe trí nhớ âm nhạc Ở tuổi này, cháu thích nghe chăm lắng nghe cô giáo hát ý lắng nghe hát dân ca băng đĩa, đài phát thanh, truyền hình, Từ đó, cháu nhận tên hát, nói tên hát nghe lại âm điệu (không cần có lời) Như vậy, có phát triển trí nhớ giai điệu hát Nhưng trẻ ngày nghe hát dân ca nên việc phát triển tai nghe hoàn thành trí nhớ âm nhạc cho trẻ khó thực tốt Mặt khác, phần lớn dân ca có ca từ, nội dung tương đối xa lạ với trẻ, trẻ khơng hiểu nên trẻ khó nhớ khó hát Qua việc so sánh hai dân ca "Bèo dạt mây trôi" - dân ca Bắc Bộ "Thật đáng chê" - Theo điệu "Bắc kim thang", lời Việt Anh, ta thấy rõ điều "Bèo dạt mây trơi" nghiêng tình cảm lứa đơi với ca từ khó hiểu, với nội dung mà trẻ chưa trải nghiệm được, ca từ không nằm vốn ngôn ngữ riêng trẻ Vì thế, cho trẻ nghe hát giáo viên cần có giải thích nghiêng tình cảm gia đình nhiều Cịn "Thật đáng chê" nói lOMoARcPSD|17160101 tính "khơng ngoan" trẻ học, ăn uống qua hình ảnh thật sinh động, gần gũi với trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ (sử dụng hình ảnh chim chích chịe, cị), hát gần gũi, mang tính giáo dục nhẹ nhàng trẻ Đấy điều, cảm xúc thật mà trẻ trãi qua kèm theo ca từ gần gũi với trẻ nên trẻ cảm nhận dân ca tốt Kèm theo phát triển sinh lý trẻ tai nghe trí nhớ âm nhạc chưa hồn chỉnh nên trẻ khó hát nghe tốt dân ca khó Vai trị giáo viên mầm non quan trọng, cô hát cho trẻ nghe, cần cô phải hát chất giọng, ca từ, diễn cảm nội dung hát Có truyền tải hết tác dụng dân ca phát triển trẻ Nếu ngược lại, cô hát chưa chất giọng dân ca theo vùng miền, từ ngữ khơng giải thích cho trẻ hiểu ảng hưởng lớn Nhưng nay, phần lớn giáo viên hạn chế mặt này; khơng có khiếu âm nhạc, khiếu dân ca chiếm tỉ lệ tương đối cao Ở trẻ 3-4 tuổi có xúc cảm hứng thú âm nhạc chưa ổn định, nhanh chóng xuất nên giáo viên cần có lựa dân ca phù hợp, phương tiện, cách thức đưa dân ca đến với trẻ thật hấp dẫn lôi trẻ nhiều Điều khó cho giáo viên có khiếu âm nhạc, khiếu dân ca hạn chế Đặc điểm trẻ thích hát trẻ tự hát Đơi khi, trẻ tự nghĩ câu để hát theo giai điệu mà trẻ thích, trẻ nhớ Có thể, trẻ khơng hát hết trẻ nhái theo người lớn chủ động nhớ số câu hát Sự phân biệt cao độ, nhịp độ trẻ chưa xác, đa số trẻ hát mà nói Điển hình nhóm trẻ nhà trẻ, phát triển quan phát chưa hoàn chỉnh nên trẻ hát cịn khó khăn Ví dụ trẻ hát "Lý xanh", "Bắt kim thang" (Dân ca Nam Bộ) ta nghe trẻ nói, từ ngữ khơng rõ ràng Tuy nhiên, có số trẻ có khả phân biệt nhắc lại xác giai điệu đơn giản Các giáo viên cần nắm bắt điều để có phương pháp giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc thích dân ca Trẻ 4-5 tuổi, xác định âm cao, thấp, to, nhỏ chí hướng chuyển động giai điệu lên hay xuống, âm sắc giọng hay tiếng đàn nào, biết phân biệt tính chất âm nhạc vui vẻ, sơi động hay yên tĩnh, êm ả, nhịp độ nhanh hay chậm Trẻ hiểu yêu cầu thể hát Tuy nhiên, có số giáo viên khả âm nhạc (khả hát dân ca) hạn chế nên cô hát chưa đủ độ cao số nốt, khả luyến láy, nhả chữ chưa lOMoARcPSD|17160101 tốt, khả diễn cảm âm sắc giọng chưa làm cho trẻ cảm nhận chưa với giai điệu nội dung hát Trẻ bắt đầu có phân biệt cảm nhận hát hay hát không hay tuỳ theo ý thích Trong nhóm trẻ lớp có trẻ thích hát này, lại có trẻ thích hát Trẻ thường thích dân ca có cấu trúc đơn giản, luyến láy, ca từ dễ hát dễ nhớ, lượng tương đối ngắn, dân ca để đáp ứng nhu cầu trẻ Các giáo viên mầm non cần sưu tầm dân ca theo nhu cầu, khả hứng thú trẻ Ở trẻ có đặc điểm: trẻ thích hát trẻ hát hồi, hát cách say sưa, khơng mỏi mệt Và q trình hát đó, trẻ từ từ hồn thiện dần khuyết điểm lúc đầu hát như: hát sai lời, thiếu lời, sai giai điệu, sai tiết tấu lần hát lại, trẻ vừa nghe người lớn hát vừa hát theo, lúc quan tai nghe trí nhớ trẻ làm việc tích cực từ từ trẻ hồn thiện dần khuyết điểm đó, để đến kết cuối trẻ thuộc hát Vì giọng hát sở để trẻ dựa vào để nghe để bắt chước nên cần hát thật chuẩn xác cao độ, ca từ, giọng điệu diễn cảm thật phù hợp với dân ca Trẻ có khả ghi nhớ giai điệu hát thể lại theo hứng thú trẻ Chúng ta thường thấy không lớp học, mà nơi sống đời thường, sinh hoạt ngày xung quanh nơi ta ở, nhiều trẻ vừa vừa hát vô tư, tự nhiên giai điệu hát cách say sưa hát cho nghe III Khả diễn đạt tiết tấu Trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu hướng dẫn cô giáo Để làm điều đó, địi hỏi trẻ cần thường xuyên học tập rèn luyện trực tiếp dân ca trẻ làm quen với ca khúc thiếu nhi nhiều dân ca nên thực dân ca trẻ lúng túng Thêm vào tiết tấu, cấu trúc điệu dân ca tương đối phức tạp, có nhiều nốt luyến láy, nốt hoa mỹ, đảo phách, nên trẻ khó gõ theo tiết tấu tốt Trẻ cuộn cổ tay, nâng tay lên hạ xuống; bước nhúng phối hợp với động tác tay chân - bước đầu hình thành động tác múa Khi nghe hát dân ca trẻ khó khăn múa Do phát triển thể trẻ khả múa cịn hạn chế nên trẻ khó khăn việc múa điệu múa dân ca dân tộc người (Thái, Khơmer, ) Có số ngại phải múa minh họa cho hát dân ca, cô chưa thể uốn dẻo cổ tay mềm mại, chân chưa nhịp nhàng Cụ thể cho trẻ nghe hát "Cị lOMoARcPSD|17160101 lả "-dân ca Bắc Bộ, động tác cò bay (cổ tay cuộn tròn, chân nhịp nhàng, cánh tay giơ lên xuống mềm mại, ) khó thực tốt nên chưa thể hướng dẫn cho trẻ làm tốt Chính địi hỏi giáo viên cần nâng cao khả múa để hướng dẫn trẻ việc minh họa hát Ở tuổi này, trẻ biết sử dụng nhạc cụ như: phách (hoặc mõ, la), trống để đệm cho hát theo nhịp tiết tấu Nhưng nay, trường mầm non dụng cụ âm nhạc dân tộc cho cô trẻ sử dụng Điều gây khó khăn cho giáo viên mầm non việc cho trẻ làm quen với dụng cụ âm nhạc dân tộc IV Sự phát triển ngôn ngữ Trẻ từ 3-4 tuổi, thường phát âm chưa đúng, phát âm sai số âm Ví dụ: Con cị bé bé đậu cành che, gà gáy le ché le che, chim chích chè, đến chường, Ở tuổi này, cháu phát âm hoàn toàn bắt chước phản xạ theo người lớn, cháu chưa hiểu nghĩa câu hát thích hát, thích bắt chước theo người lớn nên trẻ hát vô tư, hồn nhiên theo cảm nhận trẻ phát âm trẻ cịn khó khăn, cịn cứng với âm khó Chất lượng ngơn ngữ trẻ 4-5 tuổi có nhiều tiến đặc biệt khả phát âm khả diễn đạt Lúc này, trẻ nói từ "chích chịe", "le té le te", "đến trường", mà lứa tuổi trước chưa phát âm Tuy nhiên, độ tuổi trẻ thường phát âm sai từ khơng khó cịn xa lạ với trẻ như: "quết trầu" thành "quyết trầu"; "việt vị" thành "liệt vị", Điều cho thấy phát âm trẻ có chủ đích, có suy nghĩ, xếp theo hiểu biết trẻ, từ ngữ trẻ hiểu ý nghĩa thường trẻ phát âm xác từ lạ mà trẻ chưa hiểu ý nghĩa Đối với trẻ phát triển bình thường, thường xuyên tiếp xúc người nói hát giọng chuẩn, việc tiếp thu cách phát âm chuẩn dễ dàng Nhưng gần người phát âm không cách trẻ bị "nhiễm" tật phát âm khơng người Vì vậy, người sống xung quanh trẻ cần ý đến cách phát âm nói hát cho trẻ nghe Đặc biệt, trường mầm non cần phải ý nhiều đến vấn đề trên, cần tập cho trẻ nói hát theo cách phát âm chuẩn mực Ca từ dân ca thường mang nét riêng phương ngôn vùng miền, phụ thuộc vào chất giọng vùng miền Do giáo viên mầm non trẻ rõ ý nghĩa từ ngữ đó, phát âm chưa chất giọng vùng miền dẫn đến khơng thích nghe hát dân ca Các dân ca lOMoARcPSD|17160101 thuộc nhiều vùng miền điều kiện nơi sống khác nên số người gặp nhiều khó khăn việc hát dân ca vùng miền khác Ví dụ giáo viên Nam Bộ khó hát chất giọng, ca từ dân ca Bắc Bộ Trung Bộ ngược lại giáo viên Bắc Bộ (Trung Bộ) khó hát "chất" dân ca Nam Bộ Vì thế, giáo viên khó truyền tải tốt dân ca khác vùng miền cho trẻ cảm nhận Nếu cô phát âm sai làm cho trẻ bị "nhiễm" cách phát âm Điển hình qua "Cây trúc xinh" hay "Xe luồn kim" cô không nắm bắt ngôn ngữ chất giọng Bắc Bộ khơng thể hát giải thích cho trẻ từ như: "cây trúc xinh, xe luồn kim, vng nhiễu tím" Do đó, địi hỏi giáo viên phải tìm hiểu đặc điểm dân ca vùng miền, cấu trúc âm nhạc, ca từ, giai điệu dân ca trước giới thiệu đến trẻ Nhưng điều kiện sống, môi trường làm việc nên khơng có thời gian, điều kiện học tập, rèn luyện nâng cao khả âm nhạc khả hát dân ca §2 Cơ sở lý luận dân ca I Khái niệm dân ca Mọi người chúng ta, từ lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành nghe hát dân ca Lúc bế tay mẹ, bà bồng lòng, nghe điệu êm dịu, nhẹ nhàng trìu mến hát ru Thuở trẻ, ta chơi đùa với đồng dao đến trưởng thành, ta nghe điệu giao duyên, lời ca tình tứ, duyên dáng dí dỏm điệu hát đối đáp nam- nữ Dân ca cổ vũ ta lúc lao động cực nhọc, hô hào hợp sức công việc nặng dân ca hát gắn bó với giai đoạn đời người, gắn bó với người, tiếng nói dân tộc Vậy, dân ca ? "Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nhân dân ca hát theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc Dân ca loại hình nghệ thuật dân gian nhân dân sáng tạo, tài sản chung xã hội Dân ca đời từ trước có âm nhạc chuyên nghiệp Lúc đó, xã hội lồi người chưa có chữ viết chưa có phương pháp, phương tiện ghi âm Do đó, dân ca tồn phát triển chủ yếu truyền miệng từ đời qua đời khác" [45 (4)] Nói dân ca sáng tác tập thể khơng thể phủ nhận vai trị vai trò cá nhân Khi sáng tác cá nhân đáp ứng lOMoARcPSD|17160101 Bộ mang nét riêng mà hát lên gợi cho người nghe buồn man mác Chủ yếu tiếng đệm: ơ, tà, i, - Tiếng đệm: ơ, i, ba lý tang tình, tang tít nịn nang, c Dân ca Nam Bộ - Đặc điểm chung: Nếu dân ca Bắc Bộ mang phong thái trang trọng, duyên dáng, có chút dí dỏm biểu lộ kín đáo tế nhị; dân ca Trung Bộ phần lớn mang đậm nét trữ tình, khắc khoải, man mác buồn dân ca Nam Bộ lại tràn đầy tính lạc quan, phóng khống, bộc trực, hài hước, thẳng thắn, vui tươi khơng vẻ trữ tình Chẳng hạn, ta có dân ca như: "Lý sáo", "Lý bông", "Gửi anh khúc dân ca" - Sự luyến láy Nam Bộ khơng phức tạp, nốt hoa mỹ (chủ yếu luyến khoảng nốt, luyến 3-4 nốt gặp) Ví dụ: hát minh họa "Lý bông" - Bản ngữ địa phương: điệu tiếng nói Nam gần giống Bắc Hầu hết trùng khớp trừ hỏi Thanh hỏi cung xuất phát từ không lại vọt lên nhanh độ cao xem tương đương với độ cao sắc Bắc Bộ Nói cách khác ba trắc (/, ?, ~) đề không xếp vào cao độ Ví dụ hát minh họa "Lý sáo", "Lý bông" - Tiếng đệm: thường sử dụng tiếng: nàng ơi, anh hai anh ơi, rượng ơi, bậu ơi, ơi, - Giai điệu nhanh gọn, khỏe, vui nhộn tình cảm, tính cách phóng khống, bộc trực người Nam Nhìn chung, Dân ca Nam Bộ mang đậm phong cách người Nam: ca từ mộc mạc, giàu tình cảm, chân thực hồn nhiên; tiết tấu rõ ràng, gảy gọn, nhịp điệu từ vừa đến nhanh Một số đặc điểm dân ca lao động dân ca trữ tình giao duyên a Dân ca lao động nhìn chung có: - Ít nốt hoa mỹ, nốt luyến láy - Giai điệu vui tươi, nhanh gọn, khỏe Đa số hát thường hát với tốc độ tương đối nhanh Ví dụ bài: "Con gà gáy le te"-dân ca Cống Khao, "Lý kéo chày "- dân ca Nam Bộ, b Dân ca trữ tình giao dun nhìn chung có: - Nhiều nốt hoa mỹ, nốt luyến láy; luyến láy hát tinh vi phức tạp - Giai điệu mượt mà, uyển chuyển Khi hát đòi hỏi có luyến láy, nhả chữ thật mềm mại, mượt mà nhẹ nhàng Đa số hát thường hát với tốc độ tương đối chậm Ví dụ bài: "Hoa thơm bướm lượn "-dân ca Quan họ Bắc Ninh, "Lý thương "-dân ca liên khu V, Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 ♦ Ngoài vấn đề nêu trên, giáo viên cần đặc biệt lưu ý : - Chương trình giáo dục bậc giáo dục mầm non Chương trình tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt, chủ động sáng tạo vấn đề chọn lựa (sưu tầm, đặt lời mới) "cách dạy" điệu dân ca phù hợp với khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ - Nên có cân việc dạy ca khúc thiếu nhi dân ca - Lựa chọn hát dân ca phù hợp với tâm sinh lý trẻ - Đặt lời cho điệu dân ca giúp trẻ dễ nhớ dễ thuộc - Thực linh hoạt bước phương pháp dạy dân ca cho trẻ VI Minh họa Các ký hiệu Câu Nhịp Luyến nhanh (nốt hoa mỹ) Luyến – nốt Luyến – nốt GÀ GÁY LE TE Dân ca Cống Khao Lời mới: Huy Trân Vui hoạt - "Gà gáy le te" dân ca dân tộc người sống miền núi phía Bắc Việt Nam: dân tộc Dáy- Cống Khao- Mường Te thuộc tỉnh Lai Châu Bài hát nhạc sĩ Huy Trân, Hữu Thu sưu tầm ghi âm dịch theo nguyên - Bài dân ca viết thang âm (Xon- La- Xi- Rê- Mi), giọng G dur, với nét nhạc - từ ngữ giản dị, trẻo, dễ hiểu phản ánh chân thật, mộc mạc sống sinh hoạt lao động sản xuất nương làm rẫy quanh năm đồng bào miền núi Đó tiếng hát gọi nương từ sáng sớm với âm sắc đặc biệt quê hương, rừng núi tươi đẹp - Motif: tiết nhạc không chia môtif - Nhịp: 2/4 - Thể loại: dân ca lao động Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Hình thức: đoạn đơn khơng nhắc lại cân đối, vuông vắn - Bài hát "Gà gáy le te" viết hình thức đoạn đơn khơng nhắc lại, cân đối hài hịa vng vắn Bài hát thể tình cảm sáng người miền núi Những cảm xúc thể từ câu nhạc đầu tiết nhạc có cấu trúc tạo cảm giác nhẹ nhàng Câu thứ hát gồm hai tiết nhạc, tiết nhạc gồm môtif gồm bốn nhịp Câu thứ hai của hát gồm hai tiết nhạc, tiết có bốn nhịp, câu kết chọn giọng - Ta thấy hát có nốt hoa mỹ, luyến láy hát hát ta cần hát luyến láy nhẹ chỗ "ai ơi" để thể rõ đặc điểm dân ca vùng miền - Bài hát hát với tốc độ tương đối nhanh, giai điệu vui tươi, khỏe Đây đặc điểm bậc dân ca lao động - Bài hát chia làm câu lấy sau câu hát, ý cuối câu có dấu lặng không ngân dài câu hát Hát liền giọng âm mượt mà, sáng Các giáo viên mầm non tập hát lời dân tộc Cống Khao để hát cho cháu nghe: Gà phá té le té le mai (i) xô xô, Phà né té le té le mai (i) xô xô ! Ná xố ni tềnh cồ li xơ lí mai (i) xơ xơ ! Tềnh li xơ lí mai (i) xơ xơ ! HOA THƠM BƯỚM LƯỢN – DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Bài "Hoa thơm bướm lượn" hay "Hoa thơm bướm dạo" dân ca trữ tình, dân ca Quan họ đánh giá tinh tế hấp dẫn- viên ngọc sáng nhiều viên ngọc dân ca Nghe hát "Hoa thơm bướm lượn" ta cảm nhận tinh tế, phong phú đa dạng kho tàng giai điệu dân ca Quan họ Có thể nói, dân ca Quan họ nói riêng, dân ca Bắc Bộ nói chung gọt dũa, trau chuốt câu, ý lời ca - Đến với hát trẻ đến với tranh thiên nhiên tươi đẹp có hoa đầy hương thơm sắc thắm, có bướm lượn quanh sinh động, hấp dẫn - Bài hát viết thang âm (Xon-La-Xi-Rê-Mi-La), giọng G dur, có nốt F# nốt nhấn nháy, nốt chủ âm - Motif: nhẹ - mạnh - Nhịp: hỗn hợp 2/4 3/4 - Thể loại: dân ca trữ tình giao duyên - Hình thức: đoạn đơn có nhắc lại - Bài "Hoa thơm bướm lượn" thể đoạn ba câu có bố cục chặt chẽ; cấu trúc tiết nhạc, câu nhạc không âm đối tạo nên phát triển cách khoa học thủ pháp sáng tạo, hài hòa, hợp lý Bài dân ca khác với dân ca khác chỗ sử dụng nhịp hỗn hợp tạo nên nét dân Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 ca Hát có lúc nhanh lúc chậm theo tốc độ hát, lúc nhịp 2/3 lúc nhịp 3/4 - Bài hát sử dụng thủ pháp nhắc lại có phát triển biến hóa nét nhạc, phát huy sức sáng tạo theo quy luật thẩm mỹ âm nhạc thể nhiều kiểu phong phú, sinh động nhắc lại đầu cuối câu nhạc Ví dụ: "ố tình bướm lượn", "ố tình bướm dạo", "cái duyên có a ru hời" - Nốt F# sử dụng nốt nhấn nháy nốt nhạc, làm tăng thêm giá trị nốt nhạc lên Bài hát với tính chất mềm mại, duyên dáng mà sáng tạo nên nét đẹp dân gian dân ca Quan họ Bắc Ninh - Bài hát phải tập hát liền giọng, mềm mại, duyên dáng sáng thiết tha Trong có nhiều từ luyến láy, nốt tô điểm phải tập hát cho cao độ luyến láy thật nhẹ nhàng Lấy sâu, nhẹ, đưa từ từ đảm bảo thở cho câu hát - Bài hát "Hoa thơm bướm lượn" có nhiều nhịp biến đổi từ nhịp phách sang nhịp phách Các giáo viên mầm non hát với đàn organ ngân thêm phách cho nhịp 3/4 để vào nhịp cách dễ dàng * Theo thống kê điều tra, với hai hát nói riêng hát dân ca chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung giáo viên hát thường khơng để ý hay quên chỗ kuyến láy, lấy lấy chỗ cho phù hợp Điều ảnh hưởng lớn đến giai điệu nội dung hát Khi lấy không hay lấy chỗ không phù hợp dẫn đến việc cô bị ngắt giọng hát hay bị đuối gần hết câu nhạc, giai điệu mượt mà, uyển chuyển điệu dân ca Ngoài giáo viên hát thường khơng luyến láy có thường luyến khơng đủ nốt luyến láy cứng, "phô" VII Một số phương án đổi nội dung phương pháp dạy học Mục tiêu phương án a Tồn trước - Các giáo viên dạy dân ca, lồng ghép dân ca vào hoạt động dạy cho trẻ - Trong hoạt động ngày trẻ (giờ ăn, ngủ, hoạt động góc, thể dục sáng, ), cô chưa đưa dân ca vào cách tích cực b Mục tiêu phương án - Giúp giáo viên tiếp cận với cách thức phương pháp dạy dân ca Đưa phương pháp biện pháp thích hợp, giúp giáo viên mạnh dạn đưa dân ca đến với trẻ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Giúp giáo viên trực tiếp dạy theo phương án để từ nhận số ưu điểm tồn dạy dân ca Từ đó, giáo viên có hướng khắc phục phù hợp Thiết kế đổi nội dung Thiết kế nội dung dân ca cụ thể giáo án thực nghiệm Thiết kế đổi phương pháp dạy học a Thiết kế phương tiện dạy học - Phòng âm nhạc:trang bị đầy đủ đàn, trang phục nhạc cụ dân tộc - Ở lớp học nên trang bị: tivi, máy casset, đầu đĩa, đàn, băng-đĩa nhạc dân ca - Phối hợp chặt chẽ ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đến gần với dân ca qua hoạt động: lễ hội, văn nghệ, b Thiết kế hình thức tổ chức dạy học - Hình thức làm quen gián tiếp qua băng đĩa nhạc dân ca, qua phương tiện truyền thông - Hình thức hát đàn trực tiếp dân ca - Lồng ghép hoạt động khác vào tiết dạy dân ca lồng ghép dân ca vào hoạt động khác Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá kết học tập - Giáo viên phải hát thật xác, rõ ràng ca từ; luyến láy, nhả chữ thật mềm mại, đảm bảo lượng đủ để hát, sử dụng tang phục dụng cụ dân tộc, - Thiết kế phiếu đánh giá để đến xếp loại - Thực thống kê số liệu - Tiêu chuẩn đánh giá VIII Một số phương pháp cần lưu ý dạy dân ca cho trẻ Phương pháp dạy trẻ nghe dân ca a Một số phương pháp cho trẻ nghe nhạc a.1 Nghe trực tiếp Trẻ nghe cô trực tiếp hát, trực tiếp chơi đàn nghe bạn hát, chơi đàn, phương pháp hiệu nhất, đem lại ấn tượng sâu sắc âm nhạc Khi nghe trực tiếp, trẻ trực tiếp quan sát cách trình bày, thể sống 30 động cô bạn Phương pháp đòi hỏi giáo viên cần phải hát thật diễn cảm đơn giản, xác, hát cách tự nhiên, mềm mại, thể phong cách tác phẩm a.2 Nghe qua phương tiện Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Giáo viên dùng đĩa hát, băng cat-xet cho trẻ nghe hát, trích đoạn hay hai câu nhạc Nghe phương tiện mở rộng khả giới thiệu cho trẻ làm quen với hình thức diễn tấu khác (dàn nhạc, tiếng violon, tiếng piano, loại kèn, ) Sử dụng phương pháp này, giáo viên kết hợp cho tre vừa nghe vừa xem tranh, xem cô múa minh hoa nội dung âm nhạc Tuy nhiên, phương tiện kết hợp phải có lựa chọn phù hợp, tránh lạm dụng a.3 Phương pháp dùng lời Đây phương pháp tích cực giúp trẻ tiếp thu âm nhạc tốt, cần ý rằng: trình cho trẻ làm quen với nghe nhạc, lời nói phải ngắn gọn, rõ ràng, giàu hình ảnh phải hướng tới tính chất, nội dung tác phẩm âm nhạc, đến phương tiện biểu âm nhạc Dùng lời tiết nghe nhạc, cô phải ý gợi mở cảm xúc, tâm trạng thể âm nhạc Tính chất lời nói phải tùy thuộc vào tính chất tác phẩm âm nhạc Như đến với hát ru, dân ca trữ tình giao dun giọng phải nhẹ nhàng, êm dịu, tình cảm, với dân ca lao động rắn rỏi giọng phải vui vẻ, mạnh mẽ, b Các hình thức tổ chức, mức độ nghe nhạc nhà trẻ mẫu giáo b.1 Nghe kết hợp Chúng ta cho trẻ nghe kết hợp với loại tiết có trọng tâm tập hát, tập vận động theo nhạc, tiết tổng hợp có trị chơi âm nhạc Ở tiết này, hoạt động tập cho trẻ nghe nhạc kết hợp, ta cho trẻ nghe lại hát học nghe lại phần tiết tấu dân ca học b.2 Nghe nhạc tiết trọng tâm Ở tiết học mà có trọng tâm nghe nhạc, ta tổ chức cho trẻ nghe nhạc đàn, nghe hát, cho trẻ làm quen với tác phẩm nghe lại tác phẩm học hình thức biểu diễn, diễn tấu khác Đối với trẻ từ 3-36 tháng tuổi, nghe nhạc tiết trọng tâm nhằm phát triển phản ứng xúc cảm âm nhạc, giáo dục ý lắng nghe âm nhạc trẻ nhóm từ 3-12 tháng c Chuẩn bị dạy nghe nhạc Giúp trẻ nghe nhạc tốt, giáo viên cần chuẩn bị: c.1 Giáo viên tập hát (tập đàn) tác phẩm cho trẻ nghe thật trơi chảy diễn cảm c.2 Phân tích tác phẩm: - Nắm vững ý nghĩa phong cách chung tác phẩm Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Xác định sắc thái tình cảm, cấu trúc chung tác phẩm, đặc điểm lời ca, từ ngữ - Xác định tính chất giai điệu, tiết tấu, hình tượng âm nhạc c.3.Luyện tập để thể chuẩn xác tình cảm, theo phong cách tình cảm tác phẩm Cần phải thuộc kỹ tác phẩm, lựa chọn động tác, nét mặt, điệu phù hợp để diễn tả kết hợp c.4 Nếu có phần đệm nhạc cụ, phải tập kỹ, phối hợp chặt chẽ 31 c.5 Xác định yêu cầu tác phẩm, dự kiến số tiết cho nghe mức độ tiết học vào nội dung âm nhạc đặc điểm nhóm trẻ c.6 Lựa chọn phương pháp, biện pháp phương tiện phù hợp để thực yêu cầu tiết học cho nhóm tuổi d Tiến hành dạy nghe nhạc Dạy trẻ nghe nhạc gồm: Giới thiệu tác phẩm, nghe nhạc, củng cố ấn tượng âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm d.1 Giới thiệu tác phẩm Trong phần giới thiệu tác phẩm, ta không giúp cho trẻ biết tên dân ca, dân ca miền mà ta cịn gợi mở để trẻ dễ dàng hình dung tính chất, nội dung âm nhạc, thu hút trẻ lắng nghe Giáo viên lựa chọn phương pháp, biện pháp tùy ý phải dựa vào nội dung, hình thức âm nhạc cho trẻ nghe - Giáo viên dùng lời giới thiệu hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua hình tượng âm nhạc, tính chất sắc thái tình cảm tác phẩm - Có thể trị chuyện với trẻ nội dung tác phẩm dựa thống âm nhạc lời ca hát trẻ nghe - Ngồi ra, giáo viên đọc thơ, dùng tranh, dùng đồ chơi minh họa để dẫn dắt trẻ vào phẩm Phần giới thiệu cần ngắn gọn, sinh động, gây hứng thú, gợi nhu cầu muốn nghe nhạc trẻ d.2 Cho trẻ nghe nhạc ❖ Tập cho trẻ tập trung lắng nghe, tích lũy ấn tượng âm nhạc, tác phẩm, rèn luyện khả cảm thụ âm nhạc Phương pháp tốt cho trẻ nghe trực tiếp - Giáo viên cần hát thật diễn cảm, diễn tả tình cảm kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp - Nếu sử dụng nhạc cụ, giáo viên vừa đàn vừa hát có người khác đệm đàn cho giáo viên hát - Giáo viên mời người khác hát cho trẻ nghe Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Ngồi ra, giáo viên cho trẻ nghe tác phẩm qua băng đĩa cách diễn tấu đàn Sau đó, giáo viên hát lại hát - Khi cho trẻ nghe tác phẩm, cần ý rằng, giáo viên không nên nhắc nhở, chuyện trò mệnh lệnh, làm gián đoạn trình cảm thụ âm nhạc, xao lãng ý trẻ với tác phẩm ❖ Cho trẻ làm quen với khái niệm sơ giản phương tiện diễn tả âm nhạc - Giáo viên cho trẻ nghe riêng phần giai điệu riêng phần tiết tấu tác phẩm - Tổ chức trò chơi trò chơi phân biệt cao thấp, to nhỏ âm thanh, kể chuyện âm nhạc Trong đó, vai chơi thể âm sắc giọng khác nhau, giai điệu khác - Lưu ý rằng: + Khả ý trẻ theo nhóm tuổi cịn yếu nên chia phần nghe nhạc thành nhiều lần tiết học để trẻ không mệt mỏi, tập trung ý lắng nghe + Bước "Giới thiệu tác phẩm" "Cho trẻ nghe nhạc" thay đổi linh hoạt cho tùy thuộc vào từng tác phẩm, độ tuổi phương pháp mà cô chọn d.3 Củng cố ấn tượng ghi nhớ tác phẩm Để giúp cho trẻ khắc sâu ấn tượng âm nhạc, đẩy mạnh khả cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe, trí nhớ âm nhạc mà trẻ nhận lúc nghe, ta cần củng cố cho trẻ tiết nghe nhạc thời điểm thích hợp đời sống trẻ Để khơi sâu cảm xúc với tác phẩm âm nhạc hiểu rõ đặc điểm tác phẩm nghe ta nên: - Tiếp tục cho trẻ nghe lại tác phẩm hình thức biểu diễn khác biểu diễn đàn, hát âm (la, a, i) - Trị chuyện với trẻ để ơn lại tên tác phẩm, tác giả hình tượng âm nhạc, tính chất giai điệu, tiết tấu âm nhạc, tác phẩm nghe - Dùng biện pháp so sánh, đặt câu hỏi giúp trẻ nhớ lại nội dung âm nhạc niệm phương pháp diễn tả âm nhạc - Ngoài ra, giáo viên kiểm tra trí nhớ âm nhạc trẻ nhiều biện pháp sinh động cho trẻ đoán tác phẩm biết qua phần tiết tấu phần giai điệu Cho trẻ nhắc lại nét giai điệu tiết tấu tác phẩm nghe Phương pháp dạy trẻ hát dân ca Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 a Chuẩn bị dạy hát Đầu tiên, học thuộc lòng hát dạy trẻ hát Sau đó, luyện tập để hát hát trơi chảy, diễn cảm Phân tích hát: - Nắm bắt giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm - Xác định cấu trúc, cỡ giọng, sắc thái tình cảm, đặc điểm lời ca, từ ngữ lạ, - Dự kiến đoạn khó, câu khó giai điệu, nhịp điệu - Dự kiến đoạn, câu có từ, ngữ lạ khó phát âm; dê nhầm lẫn, khó hiểu so với trẻ Lựa chọn xếp tiến trình tuần tự, cụ thể phương pháp, biện pháp phương tiện phù hợp với bài, tiết học cho độ tuổi Với hát mà trẻ biết ta bỏ qua bước cho trẻ làm quen học thuộc hát mà ta chuyển sang ôn luyện, sửa chỗ hát sai nâng cao trình độ thể hát, rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ b Các bước tiến hành dạy hát phương phấp, biện pháp tiến hành b.1 Làm quen với hát Trước học hát, trẻ cần làm quen với hát cách tồn diện tính chất, nội dung, hình tượng âm nhạc, vật, kiện nói đến Làm quen với hát cần tiến hành hai bước nhỏ sau: ❖ Giới thiệu hát Đầu tiên, cô giới thiệu cho trẻ biết tên hát, cho trẻ biết qua xuất xứ dân ca Với trẻ nhóm mẫu giáo (3-6 tuổi) ta có thể: - Đặt câu hỏi trị chuyện với trẻ để dẫn dắt trẻ đến với nội dung hay tính chất hát - Kể cách sinh động, có hình ảnh hát - Đọc một, hai câu thơ ngắn, dễ hiểu, sát với nội dung hát, xuất xứ hát Với nhóm nhà trẻ (2-4 tuổi), phần giới thiệu hát dùng lời kết hợp với phương tiện trực quan như: - Dùng đồ chơi: búp bê, rối, vật, thú, - Dùng tranh ảnh đẹp gắn với nội dung hát Phương pháp dùng lời phương tiện trực quan để giới thiệu cho trẻ nắm hát học phong phú, đa dạng Tùy theo tính chất, mức độ đơn giản hay phức tạp hát, giáo viên lựa chọn, sử dụng linh hoạt cho phù hợp với khả nhận thức nhóm trẻ ❖ Chú ý: dùng lời để giới thiệu cho hát phải ngắn gọn, dễ hiểu sinh động Các phương tiện trực quan kết hợp phải cân nhắc kỹ, lựa chọn Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 vừa đủ để giúp trẻ biết qua hát hấp dẫn, thu hút trẻ ý lắng nghe hát ❖ Phần hát mẫu Hát mẫu trình bày hát để trẻ có cảm xúc đầy đủ hát: tính chất âm nhạc, giai điệu, tiết tấu, lời ca, sắc thái tình cảm, phong cách Bài hát thể có chất lượng cao gây ấn tượng mạnh mẽ tác động đến trẻ nhiều mặt: gây trẻ hứng thú, yêu thích hát nảy sinh nhu cầu tập hát Trẻ khơng nhanh chóng nắm giai điệu, tiết tấu mà cịn cảm thụ hình tượng âm nhạc sau lần nghe Hát mẫu có nhiều cách sau: - Giáo viên hát trọn vẹn hát thật diễn cảm, chuẩn xác - Nếu sử dụng nhạc cụ, giáo viên vừa hát vừa đệm theo Điều hấp dẫn giúp trẻ hình dung hình tượng âm nhạc cách đầy đủ, thú vị - Có thể trình bày phần âm nhạc hát nhạc cụ Trẻ xác định tính chất hát (buồn, vui, sơi động, yên tĩnh, ) Sau đó, giáo viên hát cho trẻ nghe hát - Ngồi ra, giáo viên cho trẻ nghe hát qua băng, đĩa hát, ❖ Chú ý: "Làm quen với hát", phần giới thiệu hát phần hát mẫu thay đổi linh hoạt cho Các phương pháp biện pháp nêu ra, tùy giáo viên lựa chọn cho phù hợp với nội dung, tính chất hát, tâm sức khỏe giáo viên trẻ b.2 Học thuộc hát Để trẻ nắm lời hát, giáo viên nên đọc chậm, rõ ràng diễn cảm lời hát Có thể đọc lời hát theo âm hình tiết tấu Phương pháp dạy hát chung cho nhóm trẻ dạy hát "truyền khẩu", tức giáo viên hát, trẻ hát theo trẻ tự hát Tùy mức độ khó, dễ, dài, ngắn, phức tạp hát chọn cách tiến hành cho phù hợp: - Với hát ngắn, đơn giản giáo viên hát bài, trẻ hát theo Giáo viên hát vậy, trẻ vừa nghe vừa hát theo trẻ tự hát - Với hát dài, giáo viên chia hát thành hai phần Dạy trẻ hát phần cách dạy hát ngắn, sau ghép vào - Dạy hát câu liên tiếp Giáo viên chia hát thành câu nhạc hay tiết nhạc (cả phần lời) Giáo viên hát câu để trẻ hát theo Dạy trẻ hát câu liên tục hết bài, sau quay lại từ đầu Không cần dạy trẻ hát thuộc câu thơ dạy sang câu khác Dạy câu liên tiếp vậy, giúp cho trẻ nhận biết trọn vẹn tác phẩm, không bị gián đoạn Cách dạy nên sử dụng với nhóm trẻ lớn (5-6 tuổi) Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Trẻ nhóm 2-3 tuổi hát theo cô âm cuối câu nhạc Đối với nhóm nhóm nhỏ (18-24 tháng) hát Cơ mời trẻ hát hát nối vào câu cuối câu hát Nếu gặp chỗ khó giai điệu tiết tấu, tập riêng chỗ Giáo viên hát một, hai lần chỗ khó trình bày đàn Cho trẻ nghe trước đoạn khó Sau đó, trẻ nhắc lại, lúc đầu giáo viên hát (hoặc đàn) theo, cuối trẻ tự hát Khi hát tập xong, kiểm tra mức độ nắm vững hát trẻ, cho trẻ luân phiên hát cá nhân, tồn nhóm, vài trẻ, cá nhân trẻ Hát câu, phần nối tiếp nhau, Giáo viên nên giúp trẻ sửa chỗ sai Chỉ nên dừng lại sửa chỗ hát sai trẻ nắm khái quát toàn hát Trong lúc tập hát cần ý tư thế, cần thay đổi tư ngồi đứng để trẻ đỡ mỏi, đỡ chán Có thể kết hợp với vận động nhẹ nhàng trò chơi đơn giản để trẻ tiếp thu hát tốt Chú ý rằng, không yêu cầu phải dạy trẻ thuộc hát tiết học thứ mà cần có kế họach dạy hát tiếp tục tiết sau Trẻ ghi nhớ hát nhanh hát lúc nơi b.3 Luyện tập, củng cố hát Yêu cầu bước củng cố ôn luyện không nhằm giúp trẻ khỏi quên hát mà đẩy mạnh khả cảm thụ âm nhạc, nâng cao trình độ thể tình cảm, phong cách hát, rèn luyện kỹ hát Qua đó, trẻ nắm khái niệm sơ giản âm nhạc, phát triển khiếu âm nhạc Khi luyện tập cần ý dạy trẻ: - Thể sắc thái tình cảm hát, hát nhịp cường độ (to, nhỏ) - Phát âm xác âm tiết, từ - Biết lấy ngắt câu nhạc, tiết nhạc - Hát đồng đều, trôi chảy nhịp nhàng - Tập ngân dài nốt nhạc hát ngắn gọn âm sáng, tự nhiên, có độ vang - Những hát ngắn, dễ nâng lên hát âm vực giọng cao - Cho trẻ hát phần đệm nhạc cụ Tập hát với phần dạo đầu nhạccụ - Cùng trẻ trò chuyện hát, giải thích cho trẻ hiểu rõ nội dung lời ca, qua kết hợp giáo dục nhẹ nhàng CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu vấn đề dạy dân ca cho trẻ giáo viên trường mầm non - Giúp giáo viên tiếp cận nắm bắt tốt hình thức phương phápbiện pháp dạy - Tạo cho trẻ hứng thú, ngày yêu thích điệu dân ca - Giúp cho phụ huynh thấy tầm quan trọng dân ca việc giáo dục trẻ ln có ý thức thường xuyên cho trẻ nghe hát dân ca II Nội dung phương pháp thực nghiệm Nội dung - Biên soạn, thiết kế giáo án dạy dân ca cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo - Biên soạn, thiết kế giáo án thực nghiệm dạy dân ca cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo cho 10 giáo viên thực Từ đưa nhận xét, đánh giá xếp loại Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp dùng lời - Phương pháp bắt chước luyện tập - Phương pháp thường xuyên tiếp xúc III Tổ chức thực nghiệm Hình thức tổ chức - Hình thức tổ chức lớp tập thể - Hình thức tổ chức nhóm - Hình thức tổ chức cá nhân Địa điểm tổ chức - Tại phòng lớp học - Phòng âm nhạc Cách thức tổ chức - Bước 1: Làm quen với hát dân ca - Bước 2: Luyện tập hát dân ca - Bước 3: Ôn tập hát dân ca IV Đánh giá kết thực nghiệm Bảng thống kê khả lên tiết dạy dân ca giáo viên Xếp loại Giỏi Tỉ lệ Tỉ lệ (%) Người Tỉ lệ (%) Người Tỉ lệ (%) Ngườ i 30% Khá 50% Trung bình 20% Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 ♦ Nhận xét: Theo kết thống kê, thấy hầu hết giáo viên thực tiết dạy dân ca tương đối tốt Điều chứng minh rằng, cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cộng vào chịu khó tìm hiểu dân ca; luyện tập, học hỏi luyện tập, có đủ khả truyền tải điệu dân ca đến trẻ cách hiệu KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận chung Dân ca học đời, góp phần ni dưỡng phát triển giá trị tâm hồn dân tộc Dân ca cảm xúc, khát vọng tâm hồn người Qua nghệ thuật tuyệt vời tiếng nói chân thật, giản dị, dân ca đạt đưa trẻ đến với đẹp thiên nhiên; đến với tính chất dân tộc biểu chân chất, sâu sắc đậm đà nhất; đến với ngôn ngữ dân tộc; đến với cảnh vật, người, tập quán, thổ âm, thổ ngữ địa phương định Vì thế, dân ca cần thiết tâm hồn với trẻ trẻ cần biết, hiểu yêu thích sâu sắc điệu dân ca quê hương đất nước Đề tài giải khó khăn giáo viên đưa dân ca đến với trẻ (dân ca có theo chủ đề chủ điểm chương trình, khó khăn việc đặt lời biểu diễn (hát, đàn) điệu dân ca, kỹ thuật biểu diễn dân ca tương đối khó phức tạp cần luyện tập nhiều, ) nhằm giúp cô tự tin dạy dân ca cho trẻ, giúp cho trẻ tiếp xúc ngày yêu thích điệu dân ca để lớn lên trẻ biết giữ gìn "cái" gọi "bản sắc văn hóa dân tộc" Từ đó, tạo tập thể cộng đồng Việt yêu thích, tự hào truyền bá rộng rãi điệu dân ca Việt với nước bạn giới Các đĩa nhạc lời điệu dân ca bước đầu đựơc thực nghiệm dạy trường mầm non 4A thu với kết tốt, cô trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động II Đề xuất Giáo viên mầm non muốn chọn dân ca phù hợp với lứa tuổi trẻ cần chọn có cấu trúc hình thức, tiết tấu đơn giản, nhịp chủ yếu 2/4, âm vực giọng phù hợp âm vực giọng trẻ, ca từ đơn giản, dễ hiểu trẻ Ngoài ra, cần trọng đưa vấn đề chuẩn hóa trình độ đội ngũ giáo viên, thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp tạo hiệu tốt cho em Khuyến khích tác giả nữ - giáo viên mầm non, tham gia đặt lời cho điệu dân ca Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Mai Chi, Lê Thu Hương (2001), Một số đặc điểm phát triển trẻ em từ đến tuổi mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Viện khoa học giáo dục- Hà Nội [2] Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2001), Một số kỹ thuật ca hát trường sư phạm mầm non, Trường Cao Đẳng Mẫu Giáo TW3 [3] Phạm Thúy Hoan (2001), Dân ca Việt Nam, Nhà văn hóa lao động, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2001), Giáo trình dân ca, Bộ văn hóa- thơng tin Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh [5] Ngơ Thị Nam (1994), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, tập II, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Hà Nội [6] Tô Vũ (2002), Âm nhạc truyền thống & đại, Viện âm nhạc- Hà Nội [7] Hoàng Văn Yến, Trẻ mầm non ca hát, Vụ giáo dục mầm non-NXB âm nhạc Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... phát triển trẻ em từ đến tuổi mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Viện khoa học giáo dục- Hà Nội [2] Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2001), Một số kỹ thuật ca hát trường sư phạm mầm non, Trường... khó khăn giáo viên mầm non hát dân ca V Một số vấn đề cần lưu ý giáo viên mầm non dạy dân ca cho trẻ VI Minh họa VII Một số phương án đổi nội dung phương pháp dạy học VIII Một số phương pháp cần... đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thiết khoa học VI Phương pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài VIII Giới hạn đề tài IX Cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý luận dân ca dạy dân ca cho trẻ

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Khả năng âm nhạc của giáo viên tại ba trường mầm non - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 2 Khả năng âm nhạc của giáo viên tại ba trường mầm non (Trang 17)
Bảng 3: Khả năng sử dụng nhạccụ âm nhạc, hát, múa - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 3 Khả năng sử dụng nhạccụ âm nhạc, hát, múa (Trang 17)
Bảng 4: Trang thiết bị âm nhạc tại ba trường - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 4 Trang thiết bị âm nhạc tại ba trường (Trang 18)
Bảng 6: Phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ nghe dân ca - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 6 Phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ nghe dân ca (Trang 19)
Bảng 7: Khả năng dân ca của giáo viên - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 7 Khả năng dân ca của giáo viên (Trang 19)
Bảng 9: Làn điệu dân ca dễ hát nhất - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 9 Làn điệu dân ca dễ hát nhất (Trang 20)
Bảng 10: Cơ thích hát dân ca - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 10 Cơ thích hát dân ca (Trang 20)
Bảng 12: Tỉ lệ bài dân ca khó - khơng khó đối với giáo viên mầm non - Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học chăm sóc, giáo dục dinh dưỡng trẻ em mầm non
Bảng 12 Tỉ lệ bài dân ca khó - khơng khó đối với giáo viên mầm non (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN