dân ca cho trẻ nghe
Với một số khó khăn như trên, biện pháp khắc phục chủ yếu là:
- Học hỏi ở những người có am hiểu về âm nhạc (am hiểu về dân ca) - Học tập và nâng cao kỹ năng âm nhạc
- Học tập và rèn luyện hát dân ca bằng cách nghe băng đĩa hát rồi bắt chước theo
- Tìm hiểu đặc điểm dân ca từng vùng miền, tìm hiểu đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán các vùng miền qua các tài liệu về dân ca, báo đài, tạp chí,...
- Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ từng vùng miền
- Tận dụng các thiết bị có sẵn (máy casset, tivi, các dụng cụ âm nhạc, trang phục dân tộc,...)
- "Tập dân ca khơng khó chỉ cần có sự chun cần" - GS - TS - Nghệ sĩ nhân dân - Quang Hải. Tập dân ca thì "Trước lạ sau quen". Nếu ta là người miền Nam nếu chịu khó luyện tập, bắt chước tốt thì vẫn có thể hát tốt các bài dân ca miền khác, vì về ngơn ngữ cả ba miền tương đối giống nhau (trong đó ngơn ngữ Bắc Bộ là chuẩn nhất do tiếp xúc nhiều với người Việt), bắt chước lâu dần rồi sẽ quen.
- Nếu người dạy âm nhạc (dạy dân ca) có khả năng đánh đàn thì càng tốt, điều này sẽ giúp cho bản thân giáo viên, giúp cho trẻ có sự cảm nhận sâu sắc hơn về dân ca.
♦ Để giải quyết cho những vướng mắc của giáo viên ở phần trên, tơi
xin trình bày một số vấn đề để giáo viên có thể tự tin hơn khi đưa dân ca đến với trẻ: * Về vấn đề nội dung các làn điệu dân ca:
Vấn đề đặt ra ở đây không phải một bài dân ca phù hợp với chủ đề, chủ điểm thì mới đưa ra vào chương trình, khơng cần phải yêu cầu trẻ nắm bắt và hiểu rõ nội dung các bài dân ca. Vấn đề quan trọng chính là dân ca có vai trị đặc biệt trong việc giáo dục tinh thần dân tộc, giáo dục lòng yêu quê hương - đất nước, u cha mẹ, u hịa bình,... đây chính là điều cần thiết mà các giáo viên mầm non cần chuyển tải vào trẻ. Giáo dục tinh thần dân tộc, giáo dục lòng yêu thương cho trẻ không phải một sớm một chiều mà là cả một quá trình. Các giáo viên mầm non cần phải biết lựa chọn thời điểm, điều kiện thích hợp để chuyển tải vào trẻ.
Còn về nội dung các bài dân ca, các cơ có thể chuyển tải những nội dung nào phù hợp với trẻ, cái gì cần thiết và phù hợp với trẻ thì cho trẻ biết, cịn những gì khơng phù hợp thì sau này trẻ lớn lên, trẻ sẽ hiểu. Cái ta muốn là các giáo viên nên cho trẻ làm quen dần với các làn điệu dân ca, các làn điệu dân tộc, cho trẻ được nghe để trẻ quen và ngày càng thấm dần chất dân tộc, để sau này lớn lên trẻ sẽ không cảm thấy ngỡ ngàng, xa lạ với những làn điệu dân ca, để trẻ thích nghe và hát dân ca , thích những làn điệu q hương. Từ đó, trẻ mới biết giữ gìn cái được gọi là "bản sắc văn hố dân tộc".
Các cơ có thể đầu tư nhiều hơn vào tiết âm nhạc về dân ca cho trẻ. Hằng ngày, các cơ có thể thơng qua các giờ vui chơi, giờ ăn, giờ ngủ hay mọi lúc mọi nơi cho trẻ làm quen với các làn điệu dân ca. Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra một chương trình giáo dục mới cho bậc học mầm non. Chương trình tạo rất nhiều điều kiện cho các cô trong việc tự lựa chọn các nội dung, mục tiêu và các hoạt động để thực hiện tốt mục tiêu đó. Vì thế, việc giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, yêu thương con người cho trẻ thông qua các làn điệu dân ca, sẽ được các cô linh hoạt hơn, chủ động hơn. Đối với các cơ có năng khiếu về dân ca thì sẽ phát huy hơn nữa năng khiếu của mình qua việc tích hợp, lồng ghép các hoạt động khác vào giờ dạy dân ca hoặc dân ca vào các hoạt động khác; cịn các cơ có năng khiếu cịn hạn chế hoặc khơng có năng khiếu về dân ca thì các cơ có thể dạy dân ca cho trẻ thơng qua các hoạt động khác (làm quen tác phẩm văn học, làm quen mơi trường xung quanh, tìm hiểu, làm quen với toán, ...) kết hợp lồng ghép dân ca vào bằng các phương tiện (các băng đĩa nhạc dân ca); kèm theo đó là các cơ cho trẻ nghe dân ca hoặc hát dân ca qua các hoạt động hằng ngày của trẻ (giờ ăn, ngủ, hoạt động chiều, hoạt động góc, ...). Nhưng dù ta có thơng qua bất cứ một mơn nào thì việc chuyển tải "tinh thần dân tộc" cho trẻ vẫn không đạt hiệu quả cao và sâu sắc bằng chính các làn điệu dân ca chuyển vào. Vì dân ca là chất "xúc tác" mạnh trong "phản ứng" tạo ra "tinh thần dân tộc". Chẳng hạn, khi ta cho trẻ tìm hiểu về cái chất dân tộc, tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân tộc, bằng cách cho trẻ nghe một bài thơ hay một câu chuyện nào đó thì nhất định nó sẽ khơng đạt hiệu quả cao nếu chúng ta thêm vào đó là cơ hát một bài dân ca cho trẻ nghe hay cho trẻ gián tiếp xem- nghe dân ca qua băng đĩa,... Điều này, sẽ củng cố và gây ấn tượng sâu sắc hơn cho trẻ.
♦ Sự chưa cân bằng giữa dân ca và ca khúc thiếu nhi
- Điều quan trọng ở đây chính là tỉ lệ. Ta không đặt nặng mảng này mà xem nhẹ mảng khác, hãy tạo ra sự cân bằng khi dạy ca khúc thiếu nhi và dân ca cho trẻ. Ngoài ra, ta cũng có thể dạy các ca khúc quốc tế cho trẻ giúp trẻ cảm nhận được "văn minh" của nước bạn.
Cần chú ý rằng, ta phải có năng khiếu âm nhạc cộng thêm sự luyện tập, học hỏi thì mới đạt được sự hoàn thiện khi dạy dân ca cho trẻ. Các cơ khơng có năng khiếu âm nhạc thì khơng nên dạy âm nhạc mà nhà trường cần phải có giáo viên chuyên nhạc để dạy các em hay sử dụng các phương tiện khác (băng đĩa, ti vi,...). Vì âm nhạc có một sự tác động tương đối mãnh liệt đối với trẻ nếu dạy khơng tốt thì ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ.