ỉ 7: Kiêm tra, đánh giá hoạt động GD KNS cho trẻ MG 69Bủng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý giảo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giảo tại các trường mầm
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, xác định thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MG tại các trường mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối họp giữa nhà trường và gia đình từ đó, đề tài đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đỉnh trong giáo dục KNS cho trẻ MG ờ các trường mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
Đôi tượng và khách thê nghiên cứu
Hoạt động giáo dục kỹ nàng sông cho trẻ mâu giáo ở các trường mâm non.
Biện pháp quản lý hoạt động phôi họp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường mâm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
Câu hỏi nghiên cứu và giải thuyêt khoa học
Giải thuyêt khoa học
Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sông cho trẻ mâu giáo tại các trường Mầm non Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình đạt được kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu thuộc về quản lý Nếu xây dựng được cơ sở lý luận và phát hiện được thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG, các hạn chế trong công tác phối họp giữa nhà trường và gia đình thì sẽ thì sẽ đề xuất được một số biện pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường này.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường Mầm non theo hướng phối họp giữa nhà trường và gia đình.
- Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục và quản lý giáo dục KNS cho trẻ MG ở các trường Mầm non tại Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
- Đề xuất, khảo nghiệm biện pháp quản lý giáo dục KNS cho trẻ MG ở các trường Mầm non tại Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đinh.
Giói hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về đối tượng nghiên cún
Có nhiều cấp cùng tham gia quản lý giáo dục KNS cho trẻ MG, nghiên cứu này tập trung vào hoạt động quản lý của Hiệu trưởng.
Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Đề tài được triển khai trên 12 trường mầm non trên địa bàn Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
Giới hạn về đối tượng khảo sát Đề tài được nghiên cứu 359 người, trong đó:
CBQL, giáo viên mầm non cấp trường: 155 người; 204 CMHS có trẻ em ở độ tuổi mầm non đang học trên địa bàn Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Các số liệu được lấy trong năm học 2022 - 2023.
Phương pháp nghiên cứu / Nhóm phương pháp nghiên cứu lỷ luận
- Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập và xử lí các tài liệu, văn bản có liên quan đến quản lý giáo dục KNS cho trẻ MG, xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Các phương pháp được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết.
7.2 Nhỏm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phuong pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp thống kê toán học: Đe xử lý các số liệu khảo sát thực trạng và khảo nghiệm, chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 25.0 đề phân tích số liệu cho đề tài.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần chung và các kết luận và kiến nghị, đề tài gồm 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp giừa nhà
Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo tại các trường Mầm non Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp
giữa nhà trường và gia đình.
Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo tại các trường Mầm non Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH
Tông quan nghiên cứu
1 L 1 Các nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Trong hướng nghiên cứu này, các nhà khoa học tập trung làm rõ các vấn đề như: khái niệm KNS, vai trò của KNS, hệ thống các KNS cho con người, bản chất của quá trình hinh thành KNS, nội dung, phương pháp giáo dục KNS
Chương trinh hành động Dakar tại Diễn đàn thế giới về giáo dục cho mọi người ở Senegal (2000) đà đề ra 6 mục tiêu, trong đó nhấn mạnh: Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình GDKNS phù hợp và yêu cầu khi đánh giá chất lượng GD cần phải đánh giá KNS của người học [1] Tố chức
UNESCO ủng hộ nguyên tắc quyền được học KNS, khi cho rằng tất cả các thế hệ có quyền hưởng lợi từ một nền giáo dục chứa đựng các họp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người và học để khẳng định mình[l]
Hiện nay, ở các nước, KNS là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục từ bậc học mầm non cho đến đại học.
Trong những vấn đề lý luận về KNS, khái niệm và phân loại KNS là các vấn đề được nhiều tổ chức quan tâm, bàn luận nhiều nhất và đồng thời cũng có nhiều tranh luận trái chiều nhất Chẳng hạn, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi KNS là những kT năng mang tính tâm lý xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận dụng để giải quyết nỏ một cách hiệu quả trong các tinh huống thường nhật [26] Trong khi đó, UNESCO cho rằng KNS có nội hàm rộng hơn, nó bao gồm những năng lực để thực hiện đầy đủ các chức năng, tham gia vào cuộc sống hàng ngày như kì năng nghe, nói, đọc, viết, tính toán và những kĩ nãng tâm lý - xã hội thuộc phạm vi hẹp hơn
6 trong số những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. về hệ thống các KNS: theo UNĨCE, hệ thống KNS gồm 3 nhóm kỹ năng được nhìn nhận dưới góc độ tồn tại và phát triển cá nhân bao gồm: (1) Nhóm kỹ năng nhận thức và sống với chính mình (kỹ năng nhận thức và đánh giá bản thân, kỹ năng xây dựng mục tiêu cuộc sống, kỹ năng bảo vệ bản thân, ), (2) Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác (kỷ năng thiết lập quan hệ, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, ), và (3) Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả (kỹ năng phân tích vấn đề, kỹ năng nhận thức thực tể, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng ứng xử, kỹ năng giải quyết vấn đề, )[6] Theo quan niệm của UNESCO, hệ thống KNS bao gồm 2 nhóm kỹ năng: (1) Nhóm kỹ năng chung (kỹ năng nhận thức, kỹ năng đương đầu với cảm xúc, kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác) và (2) Nhóm kỹ năng trong từng vấn đề cụ thể (các vấn đề về giới, phòng chống bạo lực, gia đình và cộng đồng, bảo vệ thiên nhiên và môi trường)[35]
Một trong những tác giả có những nghiên cứu mang tính hệ thống về KNS ở Việt Nam là tác giả Nguyễn Thanh Bình Với một loạt các bài báo, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và giáo trinh, tài liệu tham khảo điên hình như: Nguyễn Thanh
Bình (2003), “GDKNS cho người học”; Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thuỷ, Vũ Thị Sơn (2003): “Những nghiên cún và thực hiện chương trình GDKNS ở Việt Nam”; Nguyễn Thanh Binh (2007), GDKNS, Giáo trinh dành cho sv Cao đẳng Sư phạm; Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề GDKNS cơ bản cho học sinh phổ thông trung học; Nguyễn Thanh Bỉnh (2009), Giáo trình chuyên đề GDKNS, đà làm sáng tỏ nội hàm về khái niệm cũng như ý nghĩa của GDKNS Quan trọng hơn, các công trình trên có cách tiếp cận mới đối với quá trình giáo dục nói riêng, quá trình sư phạm và quá trình đào tạo nói chung Các hoạt động nhàm tố chức giáo dục từng KNS đã được nhiều tác giả tập trung thiết kế trong các chương trình GDKNS Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2009) đã thiết kế nhũng hoạt động GDKNS cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông Bốn công trinh GDKNS cho trẻ mầm non, tiếu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa và Phan Thị Thảo Hương, Bùi Thị Thúy Hằng, Đặng Hoàng Minh, Trần Văn Tính, Vũ
Phương Liên (2010) biên soạn, trong đó, cách thức tiên hành các hoạt động giáo dục từng KNS theo từng lứa tuổi đã được các tác giả xây dựng rất rõ ràng Các tác giả cũng đã khẳng định rằng, việc GDKNS phải đi liền với việc giáo dục giá trị sống
Nội dung GDKNS được các nhà trường thực sự quan tâm từ khi có chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT phát động các nhà trường thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó, nội dung thứ ba và thứ tư của phong trào chính là tổ chức GDKNS cho học sinh, sv về rèn luyện KNS cho học sinh, tại điểm c của phần nội dung, Chỉ thị nêu rõ:
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử vàn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội [5]
Bộ sách "Tủ sách an toàn" của nhóm tác giả Nam Hồng, Dương Phong, Ngọc Lan được xuất bản gồm 4 cuốn: (1) Ngôi nhà an toàn cho trẻ; (2) An toàn cho trẻ trên đường phố và nơi thiên nhiên; (3) An toàn cho trẻ trong cộng đồng xà hội;
(4) Sơ cấp cúu các loại tốn thương do tai nạn ở trẻ em Nội dung chính yểu và quan trọng cùa bộ sách này là việc hướng dẫn cách thức và phương pháp giúp trẻ em đối mặt hiệu quả với những nguy hiềm có thể xảy ra khi trẻ tự mình tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và bên ngoài xã hội mỗi lúc một phức tạp hơn [17] Năm 2012, các tác giả là giảng viên trường Đại học Sư phạm Ulianov đà tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục các kỹ nãng an toàn cho trẻ mẫu giáo” Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đa số trẻ em được nghiên cứu đã rất thụ động khi đối mặt với sự nguy hiểm
Vì vậy, rất cần thiết phải dạy cho các em các kỹ năng phòng chống và tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong cuộc sống Nghiên cứu cũng khẳng định rằng, có một số phưong pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tở ra có hiệu quả cao khi được áp dụng đó là: phương pháp trò chơi Đây là phương pháp được đánh giá cao khi giáo viên bắt đầu giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự bảo vệ bản thân Các nhà nghiên cứu cho rằng, chính trong trò chơi, trẻ em
8 sẽ được học những mẫu hành vi cụ thể, trong những tình huống cụ thể và những tình huống này có thế các em sẽ phải đối mặt và giải quyết Khi các em đã được học các kỹ năng tự vệ thông qua các tình huống thực thì các em sẽ tự tin đế xử lỷ tình huống nguy hiểm nếu nó xảy đến với mình. Ỏ Việt Nam, các nghiên cứu về nội dung, chương trinh và phương pháp giáo dục kỹ năng sống đã và được được quan tâm nghiên cứu Một trong số những nhà nghiên cứu có những công bố chuyên sâu về vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng như nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là tác giả Nguyễn Thanh Bình Dưới đây, sẽ nêu dẫn cụ thế các nghiên cứu theo hướng này của tác giả:
Trong bài báo công bổ trên Tạp chí Giáo dục, tác giả Nguyễn Thanh Bình đã bàn luận về ’’Giáo dục kỹ năng sống dựa vào trải nghiệm”.[2] Trong công bố này, tác giả đã bàn luận tới chương trình, tài liệu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh hiện nay Tác giả cho rằng, nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống đã có của nước ta chủ yếu được thiết kế cho giáo dục không chính quy Nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống được lồng ghép vào chương trình dạy chữ, học vấn và vào tất cả các môn học và các chương trình dạy học ở các mức độ khác nhau Việc dạy kĩ năng sống có thể được lồng ghép vào các chương trình dạy chữ cơ bản nhằm xoá mù chữ, hay có thể dạy chữ kết hợp với dạy kĩ năng làm nông nghiệp, kĩ năng bảo tồn môi trường, sức khỏe, H1V/A1DS.
Bàn luận và khẳng định quan điềm của mỉnh về nội dung, chương trinh giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn được tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bầy sâu và có hệ thống trong giáo trình “Giáo dục kĩ năng sống” Tác giả cho rằng, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh muốn đạt được hiệu quả như mục tiêu đề ra rất cần phải đối mới chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh[3].
Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm kỹ năng sắng
Có nhiều cách biếu đạt khái niệm KNS với quan niệm rộng hẹp khác nhau tùy theo cách tiếp cận vấn đề Khái niệm KNS được hiếu theo nghĩa hẹp không chỉ bao gồm nhũng năng lực tâm lí xã hội mà còn bao gồm cả những kĩ năng tâm vận động đế ứng xừ phù hợp với người khác và với xã hội, kT năng ứng phó tích cực trước các tình huống cũa cuộc sống.
Trong đề tài, chúng tôi xác định kĩ năng sống là khả năng cá nhãn làm chủ bản thân, hành động ứng xử tích cực với mọi người xung quanh và ứng phó, giải quyết có hiệu quả các tình huống, vấn đề trong cuộc sống dựa trên những tri thức, thái độ và giá trị mà chủ thê có được. Đặc điểm của kĩ năng sống
- Kĩ năng sống là khả năng con người sống một cách phù hợp và hữu ích.
- Kĩ năng sống có hình thức vật chất là hành động Nó chỉ được thể hiện khi con người tham gia giải quyết các tình huống, các vấn đề cụ thể gắn liền với các mối quan hệ với bản thân, với người khác và với môi trường xung quanh.
- Kĩ nãng sống giúp con người sống thành công và làm việc hiệu quả.
- Kĩ năng sống chỉ có được khi cá nhân đà có nhũng tri thức, thái độ và giá trị nhất định.
- Kĩ năng sống bao hàm kĩ năng xã hội gồm có: nhóm kĩ năng hợp tác, nhóm kĩ năng quyết đoán, tự khẳng định, nhóm kĩ năng đồng cảm, nhóm kĩ năng kiềm
18 chế, tự kiểm soát Kĩ năng sống khác với các kĩ năng để sống (livelihood skills, survival skills) như học chữ, học nghề, làm toán, bơi lội hay các kĩ năng có thể giúp một người học sinh tự tìm kiếm việc làm, kiếm tiền cho cuộc sống như: phong vấn, tìm kiếm việc làm, mở tài khoản ngân hàng (nó thuộc về khả năng, nguồn lực và cơ hội để đạt được mục đích cá nhân và kinh tế gia đình, nó liên quan đến thu nhập) Kĩ năng sống được coi như là những kĩ năng cốt lõi để phát triển con người.
1.2.2 Khái niệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, với bản chất là hình thành và phát triến cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông.
Giáo dục kĩ nàng sống tập trung vào phát triến kiến thức, thái độ và kĩ năng giúp trẻ em có trách nhiệm hơn với cuộc sống của chính mình Đồng thời cũng giúp trẻ em phát triển và tăng cường năng lực tâm lí - xà hội và quan hệ liên nhân cách
Mặt khác, thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua những phương pháp hướng đến người học và phương pháp dạy học tương tác, cùng tham gia, đề cao vai trò chủ động, tự giác của người học và vai trò chủ đạo của người dạy sẽ có những tác động tích cực đối với những mối quan hệ người dạy và người học, người học và người dạy, đồng thời người học cảm thấy họ được tham gia vào giải quyết các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của bản thân, họ sẽ thích thú và học tập tích cực hơn.
Mỗi quan niệm về giáo dục kĩ năng sống trên đây đều nhẩn mạnh đến một khía cạnh nào đó của quá trình giáo dục kĩ năng sống WHO và tác giả Nguyễn Thanh Binh nhấn mạnh đến mục đích thực hiện giáo dục kĩ năng sống, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhấn mạnh đến tính chất và ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống Dựa vào cách hiếu về khái niệm giáo dục ở cấp độ nhà trường, căn cứ vào khái niệm về kĩ năng sống đã xác định, chúng tôi quan niệm rằng: Giảo dục kĩ năng sống là quá trình trang bị cho người học những kiến thức, thải độ và tạo cơ hội cho người học rèn luyện, trải nghiệm trong thực tiễn, từ đó người học có thê làm chủ bản thân, ứng xử tích cực với mọi người xung quanh và ứng phó, giải quyết có hiệu quả các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sông là giáo dục cách sông tích cực trong xã hội hiện đại do yêu cầu của xã hội đặt ra, có liên quan đến việc làm, sức khoẻ, các vấn đề xung đột, bạo lực cá nhân, của cộng đồng và xà hội Như vậy, giáo dục kĩ năng sống không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai, mà là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau ứng phó với các tình huống trong thực tế cuộc sống Vì vậy giáo dục kĩ năng sống phải hết sức gần gũi với cuộc sống và ngay trong cuộc sống hàng ngày Giáo dục kĩ năng sống nhấn mạnh việc trẻ phải ý thức về giá trị bản thân, biết quí trọng bản thân Đó chính là nền tảng cho sự phát triển của một nhân cách lành mạnh và tự tin Việc học trong giáo dục kĩ năng sống là tự học, là sự tự phát huy nội lực, học vui bằng hoạt động, bằng sáng tạo trong một tinh thần thoải mái Giáo dục kĩ năng sống là một bộ phận gắn liền với các chính sách phát triển mới liên quan đến trẻ em như: Công ước về Quyền trẻ em, các dịch vụ giáo dục, y tế, xã hội phục vụ trẻ em
Trong các nghiên cứu về quản lí có thể được khái quát theo những khuynh hướng như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu quản lí theo quan điểm cùa điều khiển học và lý thuyết hệ thống Theo đó, quản lí là một quá trình điều khiển, là chức năng của những hệ có tồ chức với bản chất khác nhau (sinh học, xà hội, kỹ thuật ) nó bảo toàn cấu trúc, duy tri chế độ hoạt động của các hệ đó Quản lí là tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.
Thứ hai, nghiên cứu quản lí với tư cách là một hoạt động, một lao động tất yếu trong các tồ chức của con người Theo đó, "Quản lí là sự tác động liên tục có tố chức, có định hướng của chủ thể quản lí (người quản lí hay tố chức quản lí) lên đối tượng quản lí về các mặt chính trị, vàn hóa, xà hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thế nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển đối tượng"; "Quản lí là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí trong tố chức, làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích của tổ chức"; “Hoạt động quản lí bao gồm hai quá trình tích hợp với nhau: Đó là, quá trỉnh "quản" và quá trình "lý".
Quá trình "quản" bao gồm sự coi sóc, giừ gìn, duy trì ở trạng thái "ổn định"; quá trình "lý" bao gồm sự sửa sang, sáp xếp, đổi mới hệ thống, đưa hệ thống vào thế phát triển Nếu chỉ lo việc "quản" tổ chức sẽ trì trệ, bảo thủ; nếu chỉ quan tâm đến
"lý" tổ chức đó sẽ rơi vào thế mất cân bằng, mất ổn định Như vậy quản lí chính là hoạt động tạo ra sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của tổ chức đến một trạng thái mới có chất lượng mới cao hơn”.
Thứ ba, nghiên cứu quản lí với tư cách là một quá trình trong đó các chức năng quản lí được thực hiện trong sự tương tác lẫn nhau Theo hướng này, "Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù họp để đạt được các mục đích xác định"; "Quản lí là quá trình đạt đến mục tiêu của tố chức bàng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tồ chức, chỉ đạo và kiểm tra"
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Mục tiêu chung của giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo hướng tới hình thành những giá trị về bản thân (an toàn, mạnh dạn, tự lực, tự tin, tự trọng, thân thiện, quan tâm, chia sẻ ); về quan hệ xã hội (yêu thương, biết ơn, tôn trọng, hoà nhã, cởi mở,thực hiện quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở trường, lớp mầm non, gia đình và nơi công cộng, quan tâm đến bảo vệ môi trường ); về thực hiện công việc
(họp tác, ham hiểu biết, ) để chuẩn bị vào lóp 1.
Mục tiêu cụ thế: giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhằm hình thành các nhóm kỹ năng:
+ Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: tự phục vụ; bảo vệ sức khoe và an toàn; sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, vật dụng, thiết bị an toàn.
+ Kỳ nàng tình cảm xã hội: Tự nhận thức bản thân và môi trường xung quanh; áp dụng các kỹ năng giao tiếp xã hội; đồng cảm với người khác; tông trọng sự đa dạng; sống hài hòa với môi trường tự nhiên;
+ Kỹ năng tư duy: suy nghĩ sáng tạo; tư duy phản biện; ra quyết định; giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc: kiểm soát cảm xúc; úng phó với căng thẳng
1.3.2 Nội dung giáo dục kỹ năng Sống cho trẻ mẫu giáo
Trong khuôn khổ của luận văn tập trung nghiên cún một số nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp với khả năng của trẻ mẫu giáo sau đây: a Kĩ năng tự nhận thức:
Tự nhận thức về bản thân một cách đúng đắn, khách quan sẽ giúp cá nhân thành công và hạnh phúc hơn trong cuộc sống Mặt khác, tự nhận thức đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh, điều khiến hành vi của mỗi người Nó quyết định thái độ cùa cá nhân đối với bản thân, đối với người khác và đối với thế giới xung quanh Quá trình nhận thức được gắn liền với sự phát triến nhân cách ở mỗi người
Tự nhận thức giúp trẻ nhận ra mình là một chủ thề riêng biệt, và cũng giúp trẻ khám
22 phá cơ thể mình, phát hiện ra nhừng cảm xúc, nhu cầu, sở thích, khả năng của mình và nhận ra sự khác biệt của mình trong các mối quan hệ với mọi người xung quanh.
Kĩ nãng tự nhận thức là khả năng của mỗi cá nhân tự tìm hiểu chính minh từ đặc điểm hình dáng bên ngoài cho đến các đặc điểm tâm lý bên trong và mối quan hệ của minh với những người xung quanh một cách chính xác và khách quan.
Nội dung giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho trẻ mầm non bao gồm:
- Tự nhận thức về đặc điểm thề chất của bản thân (Tự nhận thức về diện mạo, hình dáng của bản thân; Tự nhận thức về các bộ phận cơ thể của bản thân; Tự nhận thức về sức khỏe của bản thân).
- Tự nhận thức về đặc điểm tâm lý của bản thân (Tự nhận thức về sở thích của bản thân; Tự nhận thức về tính cách của bản thân; Tự nhận thức về khả năng của bản thân).
- Tự nhận thức về đặc điểm xã hội của bản thân và mối quan hệ cùa trẻ với những người xung quanh (Tự nhận thức về đặc điểm xã hội của bản thân; Tự nhận thức về mối quan hệ của trẻ trong gia đình; Tự nhận thức về mối quan hệ của trẻ trong nhà trường; Tự nhận thức về mối quan hệ của bản thân với bạn bè). b Kĩ năng tự phục vụ
Kĩ năng tự phục vụ là năng lực của một cá nhân, được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày nhằm chăm sóc cho bản thân như tắm rửa, ăn uống Việc rèn luyện kĩ năng tự phục vụ ngay từ nhỏ là vô cùng cần thiết đối với trẻ mầm non Nếu không có kĩ năng tự phục vụ bản thân, trẻ sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống Kĩ năng tự phục vụ bao gồm các hành động đáp ứng cả thế chất và tinh thần của mỗi cá nhân, từ nhừng việc làm đơn giản đến phức tạp, để hình thành những thói quen và lối sống tốt đẹp cho trẻ sau này.
Nội dung giáo dục KN tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo gồm:
- Kĩ năng tự phục vụ trong vệ sinh cá nhãn: Thói quen vệ sinh cá nhân là nhũng hành động hướng tới việc vệ sinh thân thể của trẻ Một số hoạt động tự phục vụ trong hoạt động vệ sinh cá nhân sau: Tự rửa mặt; tự đeo, cởi giày dép; tự đánh ràng, tự gấp chă, tự chải tóc; rửa tay bằng xà phòng; tự đi vệ sinh; tự mặc quần áo
- Kĩ năng tự phục vụ trong hoạt động ăn uống: Tự kê bàn, rải chiếu, sắp xếp
23 đô dùng ăn uông; tự lây dụng cụ ăn nông của mình; tự lây đô ăn, tự lây nước và uống nước, tự cất bát
- Kĩ năng tự vụ trong học tập và vui chơi: Trẻ ở lứa tuổi mầm non rất thích tự làm những công việc vừa sức của mình để phục vụ cho bản thân Một số hoạt động tự phục vụ trong học tập, vui chơi như: Tự lấy đồ dùng, đồ chơi; tự cất đồ dùng, đồ chơi; tự phân loại đồ chơi; tự chơi; tự vệ sinh đồ chơi c Kĩ năng tự bảo vệ bản thản
Kĩ năng tự bảo vệ là khả nàng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đà có của mồi cá nhân để phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó với những nguy hiểm nhàm đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh Đe giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mầm non, cần hướng dẫn trẻ những nội dung sau:
- Kĩ năng nhận diện nguy cơ không an toàn:
- Nhận diện những nguy hiểm khi tiếp xúc với các đồ vật sắc, nhọn, nóng, to nặng, cồng kềnh; Nhận diện một số địa điểm nguy hiểm: ao hồ, sông suối, khu công trường xây dựng, khu đông người; Nhận biết một số hành động có thể gây nguy hiểm; Nhận biết được những tình huống nguy hiểm; Nhận diện được những nguy hiểm từ thời tiết, thiên nhiên; Nhận diện nhừng nguy hiểm từ động vật, thực vật
Thông qua hoạt động vui chơi
Vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội được vận dụng nhiều kiến thức kĩ năng khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi Trẻ được thử nghiệm nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi, được phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, học hỏi và hợp tác với các bạn cùng chơi
Thông qua sinh hoạt hàng ngày:
Sinh hoạt hàng ngày của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ được rèn luyện nhiều và thực hiện các công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp sinh hoạt Ngoài ra, trong sinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn đề mới nảy sinh - đó chính là cơ hội quý để hình thành nhũng kĩ năng sống mới.
Thông qua xem phim, nghe kể truyện
Nội dung các bộ phim, câu chuyện phù hợp sè là gợi ý cho trẻ về cách cư xử đúng, cách giải quyết vấn đề hiệu quả.
Thông qua hoạt động sáng tạo
Cư sở vật chất, trang thiết bị hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Đầu tư về hệ thống lóp học, cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ: bàn ghế, đồ dùng đồ chơi, các trang thiết bị hiện đại như máy tính, ti vi thông minh tạo môi trưòng lớp học thân thiện, gần gũi và sáng tạo cho trẻ Các lớp học đảm bảo về mặt vệ sinh, an toàn và có không gian để trẻ phát triến khả năng của bản thân của mình đặc biệt là hoạt động về kỹ năng sống.
Khai thác các tư liệu học tập như các dụng cụ đế thiết kế bài giảng, phần mềm dạy KNS cho trẻ MG.
Công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
1.3.6 ỉ Mục đích của hoạt động phối hợp
Quản lí HĐ phối họp giữa nhà trường và gia đình là một trong những nội dung quản lí của nhà trường cùa nhà quản lí Đó là những tác động có ỷ thức cùa nhà quản lí nhằm định hướng, tổ chức, điều khiển và kiểm soát quá trình phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quá trình chăm sóc và giáo dục HS đảm bảo nguyên lí giáo dục, phương pháp giáo dục, đảm bảo nguyên tắc quản lí giáo dục làm cho chất lượng giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao Bao gồm các nội dung: lập kế hoạch; tổ chức, điều khiển và kiểm tra đánh giá HĐ phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục nói chung và giáo dục KNS cho trẻ nói riêng.
1.3.6.2 Các nội dung phối họp
Lập kế hoạch phoi hợp giữa trường mầm non và gia đình trong việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phối họp giữa nhà trường và gia đình về HĐ giáo dục KNS Đây là nội dung quan trọng của công tác quản lí GD KNS Kế hoạch xây dựng cụ thể, chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường sẽ giúp việc thực hiện kê hoạch dề dàng và mang lại kết quả cao Các bước lập kế hoạch phối hợp:
- Khảo sát tình hình thực tê hoạt động phôi họp giữa nhà trường và gia đình của trường;
- Xác định mục tiêu phối hợp cụ thế, sát với điều kiện thực tế của trường;
- Xây dựng các nội dung HĐ GD KNS phù họp - Lựa chọn các biện pháp phối hợp phù hợp;
- Xác định các nguồn lực để thực hiện HĐ phối hợp giữa nhà trường và gia đình, nguồn kinh phí từ quỹ hội;
- Xây dụng kế hoạch cụ thể cho tùng giai đoạn cụ thể (năm, học kì, tháng, tuần);
- Duyệt kế hoạch, chương trình HĐ phối họp giữa nhà trường và gia đình.
Tô chức, chỉ đạo sự phổi hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc tô chức các HĐ GD KNS: Ke hoạch đã được lập ra, việc tố chức, điều khiển thực hiện theo kế hoạch là cần thiết Hiệu trưởng cần duy trì mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường và gia đình là thường xuyên và liên tục Việc tố chức, chỉ đạo bao gồm nhừng công việc cụ thể như:
- Lựa chọn GV có kinh nghiệm, có khả năng tham gia HĐ phối họp với gia đình HS;
- Phổ biến kế hoạch HĐ phối họp giữa nhà trường và gia đình;
- Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối họp cho các thành viên trong nhà trường;
- Xây dựng cơ chế phối hợp;
- Hướng dẫn cách thức tổ chức HĐ phối hợp;
- Phân bổ kinh phí cho HĐ phối họp - Tố chức chuyên đề, thảo luận về việc phối hợp trong giáo dục KNS cho trẻ
Giám sát, kiêm tra, đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc tô chức hoạt động giảo dục kĩ năng sống cho trẻ Giám sát, kiềm tra, đánh giá, rủt kinh nghiệm hàng năm, từng học kì và những trường hợp đột xuất, nối bật, có hiệu quả cao hay gặp khó khăn, trở ngại Quản lí HĐ phối hợp giữa GV với cha mẹ
HS, giữa GV và các bộ phận khác, giữa CBỌL với GV và các bộ phận trong nhà trường Hiệu trưởng cần đôn đốc, theo dõi để kịp thời nhắc nhở việc phối hợp
Kiếm tra HĐ phối họp thể hiện qua các công việc như: xác định nội dung kiểm tra HĐ phối hợp; xác định hình thức, phương pháp kiểm tra HĐ phối họp; phân công
28 lực lượng kiểm tra HĐ phối hợp; tiến hành đánh giá KH phối hợp; theo dõi, giám sát trực tiếp HĐ phối hợp; đánh giá HĐ phối hợp; tổng kết rút kinh nghiệm từng giai đoạn phối hợp cụ thề nhằm điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp phối hợp nhằm đem lại hiệu quả phối hợp cao hơn. Đảm bảo các điểu kiện cho sự phối họp giữa nhà trường và gia đình học sinh trong việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Điều kiện đề đảm bảo cho HĐ phối hợp giữa nhà trường với gia đình phải phù hợp với sự phát triển về kinh tế, văn hóa của thực tế địa phương, trình độ nhận thức của cha mẹ HS, thời gian thuận tiện đế các thành viên trong nhà trường và gia đình gắn kết với nhau đồng thời có những quy chế, quy định để các thành viên có điều kiện thực hiện tốt việc phối hợp với nhau trong HĐ GD KNS cho trẻ Đó là, kinh phí, thời gian, phương tiện, và cơ chế phối hợp.
Quản lí nội dung phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Quản lí công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV và cha mẹ HS về vai trò, ý nghĩa của HĐ GD KNS đối với trẻ em Hướng dẫn bộ phận chuyên môn lập kế hoạch phối họp trong nàm học Thành lập, xâu dựng cơ chế HĐ của Ban chỉ đạo phối họp giữa NT và GĐ Quản lí GVCN, tổ chuyên môn thực hiện phối hợp Quản lí các HĐ đoàn thế trong nhà trường nhằm hỗ trợ công tác phối họp Phổ biển kiến thức về khoa học giáo dục KNS cho trẻ em
1.3.6.3 Phương pháp và hình thức phối hợp
Có thể phối họp thông qua các hình thức sau đây:
Qua bảng thông báo hoặc qua góc “tuyên truyền cho cha mẹ” của nhà trường hoặc tại mỗi nhóm lớp: thông tin tuyên truyền tới phụ huynh các kiến thức chàm sóc - giáo dục trẻ hoặc thông báo về nội dung hoạt động, các yêu cầu của nhà trường đối với gia đình, hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Trao đồi thường xuyên, hằng ngày trong các giờ đón, trả trẻ.
Tổ chức họp phụ huynh định kì (3 lần/1 năm) để thông báo cho gia đình những công việc, thảo luận về các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường
(họp đầu năm) hoặc kết hợp phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ cho cha mẹ.
Tổ chức những buổi sinh hoạt, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo chuyên đề đặc biệt hoặc khi có dịch bệnh.
Thông qua các đợt kiểm tra sức khỏe của trẻ.
Thông qua các hội thi, hoạt động văn nghệ.
Cán bộ, giáo viên đến thăm trẻ tại nhà.
Phụ huynh tham quan hoạt động của trường mầm non.
Thông qua các phưong tiện thông tin đại chúng (đài truyền hình, truyền thanh, ).
Có rất nhiều cách để tiến hành phối hợp giáo dục KNS cho trẻ em, vận dụng trong từng giai đoạn nào và trong từng trường hợp cụ thể cho phù họp.
Công tác kiếm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Việc đánh mức độ và biếu hiện KNS của trẻ MG cần xác định được các biếu hiện của trẻ so với mục tiêu liên quan đến GD KNS đã được xác định trong kế hoạch GD GV có thể đánh giá mức độ KNS của trẻ thông qua các biếu hiện của trẻ trong ngày và theo giai đoạn như đánh giá cuối chủ đề và đánh giá cuối độ tuổi bằng nhiều phương pháp khác nhau Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ KNS mà tré đạt được để GV điều chỉnh phù hợp cho giai đoạn tiếp theo trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục giáo dục nhằm hình thành và rèn luyện KNS cho trẻ MG.
1.3.8 Vai trò của hiệu trưởng đối với quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng Sống cho trẻ mẫu giáo theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Theo Điều lệ trường mầm non, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tố chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưồng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường; Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng xây dựng, tố chức bộ máy nhà trường; lập kế hoạch và tồ chức thực hiện kế hoạch nuôi dường, chăm sóc, giáo dục năm học
Hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo việc xây dựng các KH phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quá trình tố chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG.
Phê duyệt đâu tư trang thiêt bị đô dùng, đô chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG.
Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, giáo viên lựa chọn các hình thức, phương pháp giáo dục KNS cho trẻ MG khi phối hợp với cha mẹ trẻ.
Kiềm tra, đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục KN s cho trẻ MG
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo theo hướng phối họp giữa nhà trường và gia đình
1.4.1 Đặc điếm tăm sinh lỷ của trẻ mẫu giáo với việc giáo dục kĩ năng sống 1.4.1.1 Đặc điểm sinh lý về não bộ: Trong 3 năm đầu đời, kích thước não bộ của trẻ đã phát triển bằng 80% não bộ của người lớn Và đến năm trẻ 5 -6 tuổi, bộ não của trẻ đã có thể phát triển gần bằng não người lớn về cả kích thước cũng như khối lượng Theo các nghiên cứu, dù hầu hết sự phát triển cùa não bộ diễn ra trong khoảng 3 năm đầu sau sinh nhưng những năm tiếp theo đó, não bộ vẫn tiếp tục nuôi dưỡng khả năng hoạt động của các tế bào thần kinh một cách mạnh mẽ Điều đó kích thích và khiến trẻ học rất nhanh, đặc biệt là những trẻ trong độ tuồi từ 3 đến 6 tuồi Trẻ không chỉ học những kiến thức cơ bản mà còn có thể hiểu về những quy tắc xã hội, khái quát hóa các đồ vật giống nhau, biết cách chơi các môn thể thao và các trò chơi có quy tắc như cá ngựa, cờ vua, có thể thực hiện một số công việc, sự sáng tạo, thậm chí trẻ còn học được cách xây dựng kế hoạch đơn giản
Không hắn là với sự phát triến mạnh mẽ của não bộ như vậy mà trẻ có thể sống và làm việc như một người trưởng thành Tuy nhiên sự phát triển nào bộ ở lứa tuối này giúp trẻ khám phá, dung nạp và ứng dụng các kiến thức vào cuộc sống một cách triệt để.
Mặc dù khả năng vận động của trẻ mầm non là xuất hiện do sự tăng trưởng y 1 Ạ 1 • ạ 1 ~ 4- _ _ / • 1X1 A 2 *> _ _ i'll 9 * và phát triên the chat, nhiêu kỹ năng vận động mới cung la kêt quả cua sự phát triên trí não.
Nói cách khác, những chuyền động của trẻ không chỉ đơn giản là việc sử dụng tay và chân Bạn hãy thử suy nghĩ về một đứa trẻ đang đá bóng qua lại với
31 một bạn hoặc người lớn nào khác Trẻ có thê thực hiện nhiệm vụ này không chỉ nhờ việc biết làm chủ và phát triển kỹ năng mà còn nhờ khả năng cùa bộ nào tổng hợp các thông điệp được truyền từ thính giác và thị giác Sau đó trẻ sẽ đưa ra quyết định phù hợp như điều chỉnh chuyển động, đá bóng mạnh hay nhẹ, chờ đợi nếu cần và đá bóng trở lại cho người cùng chơi.[9]
1.4.1.2 Đặc điêm về mặt tâm lý về hoạt động học tập: Học tập ở mẫu giáo lớn vẫn là ” Học mà chơi, chơi mà học” Học theo nghĩa là chơi theo một trình tự hành động gần giống như học, bởi lẽ việc thiết kế ” Học mà chơi” thể hiện:
Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tượng của "tiết học ” là nhũng kiến thức rất cụ thể, trực quan sinh động.
Các trình tự học tập diễn ra giống với tiết học, nhưng không nghiêm ngặt, căng thẳng như tiết học Nhưng tiết học vẫn đủ các bước lên lớp như: tố chức lớp, tiến hành tiết dạy (vào bài, nêu câu hởi đặt vấn đề, giảng giải khái niệm), kết thúc tiết dạy bằng cách cho trẻ nhắc lại những khái niệm đã học (củng cố bài)
Những chức năng tâm lý diễn ra trong "tiết học” giống như tiết học ở lớp một, học sinh phải chú ý nghe cô hướng dẫn, giảng giải, phải sử dụng các hình thức nhớ, các thao tác tư duy diễn ra theo yêu cầu của tiết học Ý thức được huy động đến mức tối đa để hiểu bài.
Quan hệ bạn bè trong khi ”Học mà chơi” cũng được thiết lập gần như quan hệ bạn bè ở lóp một, quan hệ cô và trẻ cũng tương tự như cô giáo và học sinh ở lóp một nghĩa là cô có thế đứng ’’giảng bài” nhưng cũng có thể ngồi cùng trẻ để giải thích, phân tích chứng minh Ngôn ngữ của cô vừa mạch lạc, rõ ràng vừa diễn cảm, đặc biệt ở môn truyện, thơ lại kèm cả tranh, ảnh
Trẻ tập làm quen với các tiết học đế lĩnh hội những tri thức đơn giản gần gũi đối với trẻ, nhưng là tiền đề đế trẻ vào lớp một Trẻ dần dần nhận thức được nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm của học sinh phải làm gì cho cô giáo vui lòng, bạn bè yêu mến.
Sự phát triên nhận thức:
Các hiện tượng tâm lý như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng về cơ bản là sự nối tiếp sự phát triển ở lứa tuổi mẫu giáo thể hiện ở:
Mức độ phong phú của các kiểu loại
Mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức hơn.
Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn. Độ nhạy cảm của các giác quan được tinh nhạy hơn.
Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý được phát triền. Ớ đây chúng ta chỉ đề cập tới quá trình tâm lý phát triển mạnh mẽ và đặc trưng nhất, đó là tư duy.
Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác và thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tưọng, thông tin giữa mới và cũ, gần và xa Đặc tính chung cùa sự phát triến tư duy:
Trẻ đã biết phân tích tổng họp không chỉ dừng lại ở đồ vật, hình ảnh mà ngay cả từ ngữ.
Tư duy cùa trẻ dần dần mất đi tính duy kỷ, tiến dần đến khách quan, hiện thực hơn.
Dần dần trẻ phân biệt được thực và hư. Đã có tư duy trừu tượng với các con số, không gian, thời gian, quan hệ xà hội Ý thức rõ về nhũng ý nghĩ, tinh cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi.
Các phẩm chất của tư duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo và chức năng hoạt động của nó như tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo ì 4.2 Xãy dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Quản lý xây dựng kế hoạch GD KNS cho trẻ là quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường kể cả hoạt động dạy học nhằm thay đổi nhận thức và hành vi cùa trẻ từ thói quen thụ động, có thế gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng, tích cực, có hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục và chất lượng cuộc sống.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG
Chủ thể quản lý giáo dục là nhà quản lý, tập thế các nhà quản lý hay là bộ máy quản lý giáo dục Trong trường học đó là Hiệu trưởng (cùng với bộ máy giúp
36 việc của Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên; các tổ chức đoàn thể Vậy chủ thể quản lí HĐ GD KNS trong trường mầm non chính là đội ngũ nhà quản lý cấp trường và tố chuyên môn nhà trường mầm non Bao gồm Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm lớp.Mồi một chức danh quản lí, theo nhiệm vụ được giao, họ sẽ có những tác động đến đội ngũ GV cùng HĐ
GDKNS mà GV thực hiện nhằm quản lí được hoạt động GD KNS theo mục tiêu xác định Như vậy, có thể nói, đội ngũ chủ thể quản lí HĐ GD KNS cùng trình độ, năng lực, kinh nghiệm của họ về HĐ GD KNS sẽ có vai trò quyết định đến chất lượng và hiệu quả của HĐ này trong nhà trường mầm non.
Hoạt động GD KNS là HĐ mới được triến khai đại trà đến các trường mầm non trong những năm gần đây CBQL nói chung và người hiệu trưởng nói riêng
-4- _ _ J • Ạ _ A _ 2 0 1 < 1 A A 11 _ _ J • _ A • 2 1 < T irA ' Ạ cũng mới được tiêp cận cả vê 11 luận và thực tiên Do vậy, việc quan 11 HĐ này vân còn gặp nhiều trở ngại Ví dụ như: trinh độ, năng lực của mỗi nhà quản lí là không giống nhau Có những nhà quản lí đã cao tuối, việc tiếp cận những kì thuật mới trong tổ chức HĐ GD KNS gặp khó khăn dẫn đến hạn chế công tác tư vấn, chỉ đạo HĐ này
GV và các tổ chuyên môn trong nhà trường mầm non cùng với những khó khăn mà họ gặp phải trong tiến trình tổ chức các HĐ GD KNS cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lí HĐ GD KNS Một số GV, CBỌL có tư duy, sẵn sự sáng tạo, có trải nghiệm và kinh nghiệm cuộc sống thì họ sẽ dễ dàng, thuận lợi trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch HĐ GD KNS cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, vẫn còn có những GV, CBQL với nhận thức, và tư duy thiếu chủ động, sáng tạo thì khó khăn trong khâu lập và thực hiện kế hoạch GD KNS (họ không bao quát được các kĩ năng cần thiết và không áp dụng được phương pháp tô chức GD KNS cho trẻ).
Hoạt động GD KNS là đối tượng quản lí và là một HĐ đòi hỏi cần nhiều điều kiện như: nhân lực (đội ngũ CBQL, GV sáng tạo, tận tâm); đòi hỏi các điều kiện vật chất, trang thiết bị, không gian và môi trường tố chức HĐ khá phức tạp; nó cũng yêu cầu có sự phối họp tốt từ phía gia đình trẻ vi trẻ em cần được giáo dục thống nhất, và cần có trải nghiệm mới hình thành các kĩ năng sống phù hợp.
Môi trường quản lí được hiêu theo nghĩa chúng tôi quan tâm như đà nêu trên về môi trường giáo dục được hiểu đó là những vấn đề có liên quan đến HĐ GD KNS trong nhà trường mầm non như là csvc, đội ngũ CBQL, GV, trẻ em và đặc điểm phát triển riêng Ngoài ra không thể kể đến những vấn đề có tính chất quy định, định hướng của các cấp quản lí về GD KNS trong nhà trường mầm non như: chương trình GD MN hiện hành, những văn bản hướng dẫn về tổ chức và HĐ GD KNS cho trẻ em mầm non Địa bàn dân cư nơi trẻ cư trú, các yếu tố về kinh tế,văn hóa địa phương ảnh hưởng rất lớn đến việc GD kỹ năng sống cho học sinh nói chung và quản lí HĐ GD KNS nói riêng Môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, văn minh là điều kiện thuận lợi cho GD kỹ năng sống và hình thành nhân cách HS Vì vậy, cần phải có sự phối hợp, thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội Sự phối hợp này tạo ra môi trường thuận lợi, sức mạnh tồng hợp để giáo dục KNS cho trẻ có hiệu quả.
Như vậy, môi trường quản lí cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhở đến việc nghiên cứu thực trạng cũng như đề xuất biện pháp quản lí.
Kết luận Chương 1
Ớ chương 1, ngoài việc tống họp những nghiên cứu trong và ngoài nước về những vấn đê có liên quan đến giáo dục KNS cho trẻ em mầm non thì chúng tôi cũng đã khái quát, làm rõ một số vấn đề có tính chất lí luận, định hướng cho nghiên cứu như:
Một là: Một số khái niệm liên quan đến đề tài: KNS, GD KNS Trong đó làm rõ khái niệm giáo dục KNS cho trẻ em mầm non chính là: quá trình tác động của nhà giáo dục tới trẻ em nhằm hình thành ở trẻ những kĩ năng thích ứng với cuộc sống nhờ sử dụng phù hợp tri thức, kinh nghiệm, thái độ và được hình thành thông qua những trải nghiệm của trẻ trên cơ sở đó giúp trẻ có kiến thức, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Hai là: Khái niệm quản lí, quản lí GD và quản lí HĐ GD KNS cho trẻ em mầm non chính là: sự tác động có mục đích, có tồ chức của nhà quản lý các cấp đến HĐ GDKNS cho trẻ em mầm non nhằm hình thành ở HS những kĩ năng thích ứng với cuộc sống nhờ sử dụng phù họp tri thức, kinh nghiệm, thái độ và được hình thành thông qua những trải nghiệm của trẻ trên cơ sở đó giúp trẻ có kiến thức, thái độ, hành vi phù họp với chuẩn mực xà hội.
Ba là: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường mầm non trong việc phối họp nhà trường, gia đình trong GD KNS cho trẻ em.
Bốn là: Tổng họp những nội dung quản lí GD KNS cho trẻ em trong trường mầm non.
Năm là: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lí GD KNS trong nhà trường (yếu tố chù thể quản lí, đối tượng quản lí và môi trường quản lí)
Những nghiên cứu này sẽ giúp chúng tôi nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lí HĐ GD KNS cho trẻ mẫu giáo đạt kết quả tốt hơn.
THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NÀNG • • • • • SỐNG CHO TRẺ MẲU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÓI HỢP
GIŨ A NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH
Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của thị xã Phú Thọ, tỉnh Phủ Thọ
Thị xã Phú Thọ thuộc tỉnh Phú Thọ, thành lập ngày 5 tháng 5 năm 1903, thuộc vùng trung du Bắc Bộ, giáp giới giữa đồng bằng sông Hồng và vùng đồi núi; nằm cách thành phố Việt Trì 35km, cách thủ đô Hà Nội 90km về phía Tây Bắc
Phía bắc và đông bắc giáp huyện Phù Ninh, phía tây và tây nam giáp huyện Thanh Ba, phía nam giáp huyện Tam Nông (bên kia sông Hồng), phía đông nam giáp huyện Lâm Thao Với diện tích 64,5 km2 và khoảng 64,5 nghìn nhân khẩu được bố trí trên 10 đơn vị hành chính (6 xã, 4 phường) Ngày nay, Thị xà Phú Thọ với bề dày truyền thống phát triển, đã từng là trung tâm tỉnh lỵ của Phú Thọ từ ngay đầu thế kỷ XX, là nơi trung chuyển, nối liền vùng Tây Bắc với đồng bằng Bắc bộ nên có nhừng tiềm năng dồi dào để bứt phá, theo kịp xu thế phát triển chung của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2.1.2 Khái quát các trường mầm non trên địa hàn thị xã phú thọ
Hiện nay, toàn thị xã Phú Thọ có 13 trường mầm non, trong đó có 10 trường công lập, 03 trường tư thục, số trường đạt chuẩn quốc gia là 100% Tỳ lệ trẻ mầm non trong độ tuồi ra lóp ngày càng tăng, trẻ em 5 tuổi đạt 100% Đảm bảo 100% số trẻ 5 tuổi được học 2 buổi/ngày theo chưong trình GDMN ngày càng được quan tâm Có 13/13 (chiếm 100%) trường thực hiện nghiêm túc việc theo dõi sự phát triển của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng theo quy định, về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý, GVMN ngày càng được quan tâm 100% giáo viên hợp đồng được đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xà hội Tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ
40 đào tạo đạt chuẩn là 100%, trên chuẩn chiếm 100% Tỷ lệ GVMN đạt chuẩn 100% trong đó trên chuẩn chiếm gần 80% Đầu năm 2011 đến nay, thị xã đã có 9/9 xã, phường đạt tiêu chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi.
Ngoài ra, thị xã Phú Thọ tiếp tục quan tâm đến phát triển mạng lưới, xây dựng trường, lớp mầm non đủ điều kiện đón nhận trẻ Đe thực hiện phổ cập diễn ra theo đúng lộ trình, thị xà Phú Thọ còn đẩy mạnh công tác xà hội hoá với mục tiêu sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vận động các cơ quan, tổ chức, các tầng 1Ó’P nhân dân ủng hộ, đóng góp vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất các trường mầm non trên địa bàn.
Bảng 2.1 Thống kê số lượng cán hộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ tính đến năm học 2022 - 2023
(Nguôn: phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ)
STT Trưòng CBQL GV Nhân
viên Học sinh •
Tô chức hoạt động khảo sát thực trạng
Nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ ở các trường mầm non Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Xác định như cầu, nhận thức của GV và PH đối với hoạt động phối hợp
Xác định các mặt mạnh và hạn chế trong việc tổ chức hoạt động phối hợp giừa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ Từ đó đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xà Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Google forms) là phương pháp chính, các phương pháp nghiên cứu còn lại là các phương pháp bô trợ.
2.2.2.1 Phươngphảp điều tra bằng bảng hỏi a Mục đích, yêu cầu Đe tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thị xã Phú Thọ theo hướng phối hợp giữa nhà trường và gia đình, đề tài xây dựng công cụ nghiên cứu gồm 2 bảng khảo sát ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên (CBQL, GV) và bảng khảo sát ý kiến dành cho cha mẹ học sinh (CMHS).Công cụ nghiên cứu này dựa trên nguyên tắc: đảm bảo giá trị về mặt nội dung; đáng tin cậy về mặt thống kê; sử dụng các hinh thức câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu và phù hợp với đặc điểm của khách thể nghiên cứu. b Quy trình
Công cụ nghiên cún là một bảng hỏi được thực hiện qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Điều tra thử bằng bảng thăm dò mở: Trên cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi thiết kế bảng hỏi mở được tạo bằng đường link và thực hiện thăm dò ý kiến ngẫu nhiên để thu thập những thông tin cần thiết làm định hướng cho việc xây dựng bảng hỏi chính thức của đề tài nghiên cứu.
- Giai đoạn 2:Thiết kế bảng hỏi từ kết quả thu được sau khi khảo sát bằng
42 bảng thăm dò mở, cùng với những lý luận của đê tài, chúng tôi tiên hành xây dựng bảng hỏi thử Bảng hỏi thử được đi khảo sát ý kiến để chỉnh sửa về hình thức và ngôn ngữ cho phù hợp với khách thể khảo sát Cuối cùng, bảng hỏi được hoàn thiện dựa trên các góp ý của các khách thế khảo sát, đảm bảo về các phương diện hình thức, số lượng, nội dung, ngôn ngữ.
- Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức Tiến hành khảo sát chính thức trên nhóm khách thể chính CBQL, GV và nhóm khách thể bổ trợ CMHS trên địa bàn thị xã Phú Thọ. c Nội dung
* Bảng hỏi dành cho nhóm khách thể CBQL, GV Bảng hỏi chính thức được cấu trúc gồm 2 phần:
Phần 1: Thông tin về người được khảo sát: Đơn vị công tác, giới tính, tuối, kinh nghiệm giảng dạy.
Phần II: - Nội dung khảo sát l(Dành cho giáo viên và nhà quản lý) gồm 11 câu hởi (phụ lục 1).
- Nội dung khảo sát 2 (Dành cho nhà quản lý) gồm 04 câu hỏi (phụ lục 1).
- Bảng hỏi dành cho nhóm khách thế CMHS bảng hỏi được cấu trúc gồm 2 phần:
Phần I: Thông tin về người được khảo sát: Độ tuổi của con ờ trường mầm non và độ tuổi của phụ huynh.
Phần II: Nội dung khảo sát 1 gồm 6 câu hỏi (phụ lục 2) d Cách cho điểm Đối với các câu hỏi có 5 mức độ lựa chọn: điếm thấp nhất là 1, cao nhất là 5.
- Điểm trung bình chung (ĐTB chung) cùa câu = Tổng ĐTB của các nội dung có trong câu chia cho số các nội dung được khảo sát trong câu.
- ĐTB của từng biểu hiện thành phần = Tổng điểm của những người trả lời chia cho tổng số người trả lời
Các câu hỏi còn lại: đánh giá sự lựa chọn của CB-GV và CMHS ở từng câu hởi theo hướng dẫn cụ thể và được đánh giá dựa trên tần số tìm được e Cách quy điếm các mức độ cho thang đo Luận văn sử dụng thang đo Likert 5, kết quả được xử lý tính điểm trung bình và được diễn giải như sau:
- Điểm 5: Rất hiệu quả/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng/Rẩt đầy đủ - Điểm 4: Hiệu quả/ Thường xuyên/Anh hưởng/Đầy đủ
- Điểm 3: Bình thường/Có một chút - Điếm 2: ỉt hiệu quá/ỉt khi/ỉt ảnh hưởng/Có ít - Điểm 1: Không hiệu quả/ Không sử dụng (không thường xuyên)/ Không ảnh hưởng/Không đầy đủ
Công thức tính điếm trung bình và quy uớc mức điếm trung binh^ :
Trong đó, là điểm trung bình, Xi là điểm ở mức độ i.
Yi là số người cho điếm ở mức độ i, n là số người tham gia đánh giá. Đe thuận tiện cho việc đánh giá, phân tích số liệu họp lí và khoa học, các thông tin thu thập từ phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng được quy ước dựa vào giá trị trung binh trong thang đo Likert theo 5 mức, giá trị khoảng cách được tính như sau: max-min _ 5-1 _ n o - — T— — U.O
Khi đó thang xếp hạng: ĐTB xếp hạng như sau:
^ĐTB (^) từ 4.21 đến 5: Tốt (tương ứng với mức độ trả lời: Rất hiệu quả/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng/Rất đầy đủ).
XĐTB (Y) tù’ 3.41 đến 4.20: Khá (tương ứng với mức độ trả lời: Hiệu quả/
Thường xuyên/Anh hưởng/Đầy đủ).
^ĐTB (^) tù 2.61 đến 3.4: Trung bình (tương ứng với mức độ trả lời:
Bình thường/có một chút). v^ĐTB (^) từ 1.81 đến 2.60: Yếu (tương ứng với mức độ trả lời: ỉt hiệu quả/ỉt khi/ít ảnh hưởng/Có ít).
XĐTB (^ ) tù’ 1.0 đến 1.8: Kém (tương ứng với mức độ trả lời: Không hiệu quả/ Không sứ dụng (không thường xuyên)/ Không ảnh hưởng/Không đầy đủ) 2.2.2.2 Phương pháp thống kê toán học a Mục đích
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm làm rõ hơn các giả thuyết nghiên cứu Xử lý số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi chính xác, có độ tin cậy cao, làm cơ sở để phân tích, bình luận Tương quan của các chỉ số có thể giúp người nghiên cứu xác định những vấn đề cần được quan tâm, chú trọng để từ đó có những giải pháp khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế. b Nội dung
Sử dụng phàn mềm SPSS for Windows phiên bản 20.0 xử lý các thông tin thu được từ các phương pháp trên Cụ thề: Sử dụng một số phép tính như: thống kê mô tả: tính tần số, thứ hạng, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, ; thống kê phân tích: so sánh giá trị trung bình, các phép kiểm nghiệm thang đo làm cơ sở đế bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. c Cách thực hiện
Thống kê số liệu, nhập số liệu và xử lý số liệu theo phần mềm đã lựa chọn.
2.2.3 Sơ lược về đối tượng khảo sát Đe nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ, đề tài đã nghiên cứu tồng số 300 đối tượng, trong đó chúng tôi lựa chọn theo các tiêu chí về trình độ học vấn, nghề nghiệp, vị trí đang công tác, thâm niên công tác.
Tỷ lệ phần
Thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường mâm non thị xã Phú Thọ
2.3.1 Nhận thức của GV và Phụ huynh về ý nghĩa GD KNS cho trẻ MG Đề tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh, với 4 mức độ quan trọng, Kết quả đã đạt được:
Bảng 2.3 Nhận thức của GV và Phụ huynh về ỷ nghĩa GD KNS cho trẻ MG
Cán bộ, giáo viên Phụ huynh
Mức độ nắm vững nguyên tắc dạy KNS cho trẻ MG của giáo viên
Đe tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý Các mức khảo sát: 1 = Không biết; 2= ít biết; 3= Biết tương đoi; 4= Biết;
5=Biết rất rồ Kết quả đã đạt được:
Bảng 2.6 Mức độ năm vững nguyên tăc dạy KNS cho trẻ MG của giáo viên
Mức độ •
SL SL SL SL SL
1 Quả trình giảo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non cần phải tăng cường cơ hội cho trẻ được thực hành, trải nghiệm
2 Kết quả của quá trình giảo dục kĩ năng sổng phải đảm bảo thay đôi hành vi của trẻ tích cực hơn •
3 Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ phải thường xuyên, liên tục, mọi lúc mọi nơi tạo cơ hội cho trẻ được rèn luyện
Kết quả thống kê ở bảng 2.6 về thực trạng giáo viên nắm vừng các nguyên tắc dạy KNS cho trẻ MG ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ cho thấy có từ 142-147 lượt CBQL-GV lựa chọn 03 nguyên tắc trên ở mức độ “Biết
”, và “biết rất rõ” (chiếm từ 92-95%), xếp loại theo thang đo với mức tổng điểm TB là 4.51 tương ứng với xếp loại tốt Nhìn vào kết quả ta có thể thấy rằng giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ đà nắm vững được các nguyên tắc dạy
KNS cho trẻ mẫu giáo, tuy nhiên còn một phần nhỏ giáo viên lụa chọn mức độ
“Biết tương đối”, và “ít biết” với nhìn nhận như vậy có nghĩa là một số ít GV chưa nắm vững được các nguyên tắc này Có thể khẳng định đề tài đưa ra bảng hỏi hợp lý và để GV mầm non trên địa bàn thị xã Phủ Thọ nắm vững hơn về các nguyên tắc dạy KNS cho trẻ mẫu giáo cần phải có sự quan tâm hơn nữa của các nhà quản lý giáo dục.
2.3.5 Mức độ thành thạo của giáo viên về phương pháp GD KNS cho trẻ MG Đề tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý Các mức khảo sát: 1 = Không thành thạo; 2= ít thành thạo; 3= tương đối thành thạo; 4= Thành thạo; 5=Rất thành thạo: Kết quà đã đạt được:
Bảng 2.7 Mức độ thành thạo của giáo viên về phương pháp GD KNS cho trẻ
KNS cho trẻ MG
Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm 1 13 75 66 4.32 Nhóm phương pháp trực quan - minh họa 1 7 83
Nhóm phương pháp dùng lời nói 1 10 79
Nhóm phương pháp giáo dục băng tình cảm và khích lệ ♦
Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá 0 14 72 69 4.35 Điêm 2 trung bình 4.34
Kêt quả thông kê ở bảng 2.7 đánh giá vê mức độ thành thạo của giáo viên khi sử dụng các phương pháp GD KNS cho trẻ MG ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ cho thấy cả 05 nhóm phương pháp đều được đa số CBQL-GV lựa chọn ở mức độ “thành thạo”, và “rất thành thạo” ứng với bảng thang đo xếp loại từ 4.32-4.35 và điểm trung bình của cả 05 nhóm là 4.34 áp vào bảng thang đo xếp loại
50 tốt điều này cho ta thấy cơ bản các GVMN TXPT đã nắm vững các phương pháp tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG.
Còn một bộ phận nhở giáo viên chọn “tương đối thành thạo” đối với 05 nhóm phương pháp trên (chiếm từ 4,5-9%), 1-2 lượt giáo viên lựa chọn “ít thành thạo” rơi vào giáo viên trẻ mới vào nghê chưa có nhiêu kinh nghiệm, qua đây các nhà quản lý cần phải có sự bồi dường chuyên môn của bộ phận chuyên môn và sự giúp đỡ cùa đồng nghiệp.
2.3.6 Mục đích phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục KNS cho trẻ MG Đề tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh Kết quả đã đạt được:
Bảng 2.8 Mục đích phắi hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục
ST Mục đích phối họp giữa nhà trưòng và gia đình trong gỉáodục KNS cho
CBQL, GV Phụ huynh
Đồng ý Không đồng ỹ Đồng ý Không đồng ý SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
1 Tạo nên sự thống nhất trong việc giáo dục KN s cho trẻ
2 Tạo mối liên hệ gắn kết giữa nhà trường và gia đinh trong giáo dục KNS cho trẻ
Tạo ra sức mạnh tổng họp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho trẻ
Giúp nhà trường tranh thủ sự đóng góp của các mạnh thường quânvà các công trình xã hội hóa giáo dục từ phụ huynh
Xây dựng chương trình, cách thức giáo dục KNS cho trẻ phù họp với từng trẻ, từng độ tuổi
ST Mục đích phối họp giữa nhà trường và gia đình trong giáodục KNS cho trẻ
CBQL, GV Phụ huynh Đồng ý Không đồng ý
Không đồng ý SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
6 Thực hiện việc giáo dục KNS cho trẻ mọi lúc, mọi nơi
Tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ phong phú, đa dạng phù hợp vớinhu cầu, đặc điềm của trẻ
Nhằm khắc phục những thiếu sót trong việc giáo dục KNS cho trẻ từ phíanhà trường và gia đinh
9 Nhằm nâng cao sự quản lý cúa nhà trường 152
Nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm của gia đình đối với việc giáo dục KNS cho trẻ
Quan sát kêt quả thông kê ở bảng 2.8 có thê thây có đên 9/10 mục đích phôi hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục KNS cho trẻ MG mà đề tài đưa ra khảo sát có tỷ lệ lựa chọn đồng ý của CBQL-GV và phụ huynh chiếm từ 98,0% đến 99,6% Cụ thể:
- “Tạo nên sự thống nhất trong việc giáo dục KNS cho trẻ” với 154/155 CB-GV lựa chọn đồng ý, chiếm 99,4%, có 203/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 99,5%.
- “Tạo mối liên hệ gắn kết giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ” và “Tạo ra sức mạnh tổng hợp nhàm nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho trẻ” với 154/155 CB-GV lựa chọn đồng ý, chiếm 99,4%, có 203/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 99,5%.
- “Xây dựng chương trinh, cách thức giáo dục KNS cho trẻ phù hợp với từng trẻ, từng độ tuổi”, “Tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ phong phú, đa dạng phù họp với nhu cầu, đặc điểm của trẻ” cũng được 154/155 CB-GV lựa chọn
52 đồng ý, chiếm 99,4%, có 203/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 99,5%.
- “Thực hiện việc giáo dục KNS cho trẻ mọi lúc, mọi nơi” có 154/155 CB- GV lựa chọn đồng ý, chiếm 99,4%, có 200/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 98%.
- “Nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm của gia đình đối với việc giáo dục KNS cho trẻ” có 154/155 CB-GV lựa chọn đồng ý, chiếm 99,4%, có 197/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 96,6%.
- “Nhằm khắc phục những thiếu sót trong việc giáo dục KNS cho trẻ từ phía nhà trường và gia đinh” có 153/155 CB-GV lựa chọn đồng ý, chiếm 98,7%, có 201/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 98,5%. Ọua nghiên cứu lý luận ở Chương 1 có thể thấy, để việc giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường MN đạt kết quả như mong đợi thỉ không thể xem nhẹ hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Thực tế cũng cho thấy một khi giữa nhà trường và gia đình có mối liên hệ gắn kết với nhau sẽ đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như hành động cùng một hướng, một mục đích, một tác động tố hợp, đồng tâm Từ đó, tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp việc giáo dục KNS cho trẻ có thể thực hiện một cách đồng bộ mọi lúc, mọi nơi Có như vậy sè khắc phục được nhũng thiếu sót trong việc giáo dục KNS cho trẻ MG cả về phía nhà trường và gia đình Có lẽ nhóm khách thể khảo sát cũng đồng quan điểm với đề tài vì thế có trên
9/10 mẫu khảo sát đồng ý với nhũng mục đích trên cũng là điều dễ hiểu.
Các mục đích còn lại có tỷ lệ lựa chọn như sau:
“Giúp nhà trường tranh thú sự đóng góp của các mạnh thường quân và các công trình xã hội hóa giáo dục từ phụ huynh” có 141/155 CB-GV lựa chọn đồng ý, chiếm 91%, có 159/204 phụ huynh lựa chọn đồng ý chiếm 77.9% Với tỷ lệ CB-GV nhận thức đúng dao động đạt trên 90% cũng là điểm đáng ghi nhận trong nghiên cửu.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là kết quả như mong đợi bởi vẫn còn lượng nhất định CB-GV còn lựa chọn sai.
Như vậy, theo cái nhìn tống thề thi CB-GV tại các trường MN trên địa bàn Thị xã Phú Thọ đã nhận thức khá tốt về các mục đích của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục KNS cho trẻ MG Nhận thức về mục
53 đích của hoạt động phôi hợp giữa nhà trường - gia đình là quan trọng, đặc biệt đôi với người làm công tác quản lý Nếu người CB-GV có nhận thức đầy đủ về vấn đề này thì hiệu quả của hoạt động phối họp sẽ được nâng cao Tuy nhiên, với kết quả này đề tài cần có quan tâm hơn nữa đến vấn đề nhận thức của CB-GV.
2.5.7 Ý nghĩa của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc GD KNS cho trẻ MG Đê tài đã tiên hành khảo sát 155 thây cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh.
Các mức khảo sát: 7 = Hoàn toàn không đồng ỷ; 2= Không đồng ỷ; 3= Phản văn;
4= Đồng ý; 5=hoàn toàn đồng ỷ Kết quả đã đạt được:
Bảng 2.9 Ỷ nghĩa của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc GD KNS cho trẻ MG
TT Ý nghĩa cùa hoạt động phối họp giữa nhà trường và
gia đình trong việc GD KNS cho trẻ MG
1 Hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đinh giúp tạo sự thống nhất, đem đến kết quả tốt hơn trong giáo dục trẻ 4.61 4.31
2 Đe phát huy hết những nội dung giáo dục của nhà trường đối với trẻ đòi hỏi có sự tham gia tích cực từ gia đình 4.58 4.34
3 Nhà trường đóng vai trò chủ đạo và gia đình đóng vai trò chủ động trong hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
4 Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng, là trung tâm của hoạt động phối họp giữa gia đình và nhà trường 4.58 4.32
5 Nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng, là trung tâm của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đinh 4.55 4.33 Điểm Trung bình 4.58 4.32
Quan sát kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy nhận thức chung của CBQL- GV và phụ huynh ở các trường mâm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vê ý nghĩa
54 của hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ có sự phân bố nhất định về mức độ nhận thức (đồng ý và hoàn toàn đồng ý) Để dễ hình dung, đề tài thể hiện kết quả này qua biểu đồ sau:
Quan sát biểu đồ về nhận thức chung của CBQL-GV về ý nghĩa của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG cho thấy, phần lớn CBQL-GV tập trung ở mức độ “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” Điểm trung bình của khách thể cha mẹ là 4,32, CBGV là 4,58 đánh giá trong thang đo nằm trong mức “tốt”, đây được xem là tín hiệu đáng ghi nhận trong nghiên cứu
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL-GV vẫn còn đang “Phân vân” về ý nghĩa của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ Tuy con số này không đáng kể nhưng ít nhiều sẽ cản trợ hiệu quả thực hiện các hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục KNS cho trẻ Đây có thế là một trong những nguyên nhân làm cho sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình hiện nay chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả đạt được chưa cao.
2.3.8 Thực trạng các nội dung phối họp giữa gia đình và nhà trường trong việc
GD KNS cho trẻ MG Đề tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh
Các mức khảo sát: / = Không tốt; 2= tốt một chút; 3= tương đối tốt; 4= Tốt; 5=Rẩt tốt Kết quả đã đạt được:
Bảng 2.10 Các nội dung phối hợp với gia đình trong việc GD KNS cho trẻ MG
TT Các nội dung phối hợp vói gia đình trong việc
GD KNS cho tre MG
Kết quả
1 Lập kế hoạch phối họp giữa trường mầm non và gia đình trong việc giáo dục kĩ năng sổng cho trẻ
2 Tô chức, chỉ đạo sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc tô chức các HĐ GD KNS 4.51 4.45
3 Giảm sát, kiêm tra, đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc tô chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
4 Đảm bảo các điều kiện cho sự phối họp giữa nhà trường và gia đình học sinh trong việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
5 Quản lí nội dung phối hợp giừa nhà trường và gia đình trong hoạt động giáo dục kĩ năng Sống cho trẻ
Kết quả thống kê bảng 2.10 về thực trạng việc thực hiện nội dung phối hợp với gia đình trong việc GD KNS cho trẻ MG ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ cho thấy 05 nội dung đề tài đưa ra đều được CBQL-GV và phụ huynh lựa chọn ở mức độ “Tốt”, và “Rất tốt” đạt từ 4.39 - 4.53 trong thang bảng xếp hạng, xếp loại “tốt” điều đó chứng tỏ rằng từ việc xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục KNS cho trẻ đến việc đảm bảo các điều kiện cho sự phối hợp, cũng như việc tô chức chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đánh giá sự phối họp giữa nhà trường và gia đình trong việc tồ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ MG đã được các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ thực hiện tốt và theo chuẩn của chương trình giáo dục mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo Điều này có nghĩa là CBQL-GV và phụ huynh ở các trường thị xã Phú Thọ nhất trí với các nội dung mà đề tài đưa ra khảo sát.
2.3.9 Thực trạng hình thức phối họp giữa gia đình và nhà trường trong việc GD KNS cho tre MG
56 Đê tài đã tiên hành khảo sát 155 thây cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh.
Mức độ thực
Điểm 1: Không thực hiện Điểm 2:ít khi Điểm 3: Thỉnh thoảng Điểm 4: Thường xuyên Điểm 5: Rất thường xuyên
Kết quả thực hiện Điểm 1: Không hiệu quả Điểm 2: Ít hiệu quả Điểm 3: Bình thường Điểm 4: Hiệu quả Điểm 5: Rất hiệu quả
Bảng 2.11 Các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình
STT Các hình thức phối hợp giữanhà trường và gia đình
hiện
Tổ chức các buổi họp cha mẹ học sinh theo định kỳ và thống nhất các nội dung phối hợp giừa nhà trường và gia đình bằng biên bản
2 Thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, của trường 4.41 4.18 4.50 4.07
Nhà trường có thực hiện lịch tiếp phụ huynh vào những giờ cụ thể và công khai lịch tiếp phụ huynh trên bảng thông báo của trường
4 Nhà trường trao đổi với gia đình qua hình thức gọi điện thoại 4.34 4.00 4.30 3.94
5 Ban giám hiệu thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ trẻ 4.21 3.50 4.23 3.69
Nhà trường sử dụng sổ liên lạc điện từ để liên lạc, trao đổi với phụ huynh theo địnhkỳ mỗi tháng
STT Các hình thức phối hợp giữanhà
Kết quả thực • hiện•
trung bình 4.25 3.89 4.37 3.98
Quan sát bảng 2.11 về mức độ thực hiện các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ cho thấy có 01/14 hình thức được cả 2 nhóm khách thề CBQL-GV và CMHS đánh giá mức độ thực hiện đạt mức rất thường xuyên và rất hiệu quả Đó là “Giáo viên chủ động trao đôi với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ” (điểm số MĐ lần lượt là 4,59, 4,35 và HQ lần lượt là 4,65, 4,32).
Hình thức kế đến là “ Tuyên truyền với cha mẹ trẻ về phương pháp, kiến thức về giáo dục KNS cho trẻ thông qua bảng tin trường, lóp ” được CB-GV đánh giá là
58 thực hiện rất thường xuyên và rất hiệu quả với điểm số MĐ là 4.38 và HQ là 4,47 Ớ hình thức này CMHS lại cho ràng là thực hiện ờ mức thường xuyên, đạt mức hiệu quả với điểm số MĐ là 4,0 và HQ là 3,99 Một số hình thức khác cũng được CB- GV và CMHS đánh giá khá tương đồng với hình thức vừa phân tích đó là 'Tơ chức các buổi họp cha mẹ học sinh theo định kỳ và thống nhất các nội dung phổi họp giữa nhà trường và gia đình bằng biên bản ”, “Thành lập ban đại diện cha mẹ học sình của lóp, của trường”, “Nhà trường trao đổi với gia đình qua hình thức gọi điện thoại”, “Nhà trường có thực hiện lịch tiếp phụ huynh vào những giờ cụ thê và công khai lịch tiếp phụ huynh trên bảng thông báo của trường”, “Phô biến kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình”, “Triển khai các văn bản, quy định của nhà nước về việc phổi hợp giữa nhà trường và gia đình ” cụ thể, CB-GV đánh giá là thực hiện rất thường xuyên và rất hiệu quả với điểm số MĐ từ 4,21-4,41 và HỌ từ 4,25 -4,50 Còn ở nhóm khách thể CMHS thì đánh giá ở mức thường xuyên và đạt hiệu quả với điểm số MĐ từ 3,5 - 4,18 và HQ là 3,69 - 4,13 Phân tích đến đây có thể thấy dưới mỗi góc độ tiếp cận khác nhau thì CB-GV và CMHS sẽ có đánh giá khác nhau.
Các hình thức tiếp theo được CB-GV đánh giá thực hiện ở mức thường xuyên và mức hiệu quả là “Nhà trường sử dụng số liên lạc điện tử đê liên lạc, trao đôi với phụ huynh theo định kỳ mỗi thảng” (MĐ là 3,97 HỌ là 4,14) và “Mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đôi trực tiếp” (MĐ là 4,11 HQ là 4,24) Hai hình thức này cũng được CMHS đánh giá tương tự Ba hình thức còn lại “Tô chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giảo dục với cha mẹ trẻ ”, “Giáo viên phụ trách lớp có kế hoạch thăm gia đình trẻ”, “Hòm thư góp ỷ” được CB-GV và CMHS cùng đánh giá ở mức độ thường xuyên và hiệu quả.
Qua phân tích trên giúp đề tài kết luận rằng, thứ nhất: có sự phân tán nhất định về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đinh trong việc giáo dục KNS cho trẻ; thứ 2: dưới mỗi góc độ tiếp cận khác nhau có sự đánh giá khác nhau khác nhau, nhìn chung điểm số đánh giá từ phía CMHS có phần hạn chế hơn nhóm khách thể CB-GV; thứ 3: hinh thức được đánh giá thực hiện tốt nhất hiện nay là Giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ; thứ 4 - các nhà quản lý cần quan tâm đến các hình thức được đánh giá ở mức
59 không an toàn (ít khi, không thực hiện và ít hiệu quả, không hiệu quả), hãy xem xét và sử dụng dữ liệu thống kê trên đế có biện pháp phối hợp tốt hơn.
2.3.10 Thực trạng phương pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc
GD KNS cho trẻ MG Đề tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lỷ, 204 phụ huynh.
Mức độ thực hiện • • • Điềm 1: Không thực hiện Điềm 2:ít khi Điểm 3: Thỉnh thoảng Điểm 4: Thường xuyên Điểm 5: Rất thường xuyên
Kết quả thực hiện
Điểm 1: Không hiệu quả Điểm 2: Ít hiệu quả Điểm 3: Binh thường Điểm 4: Hiệu quả Điểm 5: Rất hiệu quả r
Bảng 2.12 Các phương pháp phôi hợp giữa nhà trường và gia đình
ST Các phương pháp phối hợp giữa
nhà trường và gia đình
Mức độ thực hiện♦ • • Kết quả thực hiện
1 Phương pháp phối họp bằng văn bản 4.16 3.78 4.21 3.85
3 Phương pháp truyền thông (thông tin giữa nhà trường và cha mẹ trẻ) 3.36 4.06 3.38 4.09
4 Phương pháp động viên, khuyến khích 3.44 4.17 3.42 4.14
5 Phương pháp tổ chức hoạt động 3.43 4.13 3.45 4.17
Điểm trung bình 3.56 4.06 3.58 4.07
Thực trạng Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp giữa gia đình và nhà
trường trong việc GD KNS cho trẻ MG Đe tài đã tiến hành khảo sát 155 thầy cô và cán bộ quản lý, 204 phụ huynh
Bảng 2.13 Các yêu tô ảnh hưởng đên việc phôi hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc GD KNS cho trẻ MG
Các yếu tố gây ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối
họp giữa nhàtrường và gia
Vê phía nhà trường
Nhận thức của đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên về hoạt động phối hợp chưa đồng bộ
Giáo viên chưa chú trọng đến việc phối hợp với gia đình trong việc giáo dục trẻ
Các yếu tố gây ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối họp giữa nhàtrưòng và gia
đình trong giáo dục trẻ
về phía gia đình
Phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ
Cách chăm sóc, giáo dục trẻ của gia đình không thống nhất với nhà trường
Cha mẹ thiếu sự chủ động liên lạc, phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc giáo dục KNS cho tré
Nhiều gia đình tồn tại suy nghĩ giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà trường
2.5 Cha mẹ của trẻ quan niệm rằng ở tuổi mầm non vấn đề giáo
Các yếu tố gây ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối họp giữa nhàtrưòng và gia đình trong giáo dục trẻ
Rất ít ít Trung bình Nhiều
Rất nhiề u dục không quantrọng bằng chăm sóc Điêm trung bình 3.09
Theo phần nghiên cứu lý luận chuơng 1, nhà trường có vai trò chủ đạo trong sự phổi hợp giữa nhà trường và gia đình, vì vậy CB-GV cần tích cực, chủ động phối hợp với gia đinh tạo sự gắn kết giữa nhà trường với gia đinh, không làm tốt điều này đã làm ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động phối hợp.
Quan sát kết quả thống kê bảng thống kê về thực trạng các yếu tố từ nhà trường ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp cho thấy: Nguyên nhân được lựa chọn hàng đầu là “Nhận thức của đội ngũ cán bộ - giảo viên - nhân viên về hoạt động phối họp chưa đồng bộ ” với điểm TB là 3,45 đây là hệ quả của nguyên nhân nhận thức chưa đúng của một số CB-GV về công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục KNS cho trẻ Các nguyên nhân còn lại CB-GV lựa chọn đánh giá ở mức bình thường là “Giáo viên đi thăm gia đình trẻ còn hạn chế” và “Các hình thức phổi họp giữa nhà trường và gia đình chưa thu hút sự quan tâm của cha mẹ trẻ ” với số điểm lựa chọn TB lần lượt là 3,21 và 3,15 Các yếu tố còn lại với số điếm TB trải dài tù’ 2,96 - 3,11 đây cũng là nguyên nhân được đánh giá ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp Các nguyên nhân này gây sức ép khồng hề nhỏ lên CBQL, người GV MN trong công tác phối hợp Đây là những dữ liệu quan trọng để đề tài đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý.
Kết quả khảo sát về các yếu tố từ gia đinh ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối họp có thể nhận thấy nguyên nhân đầu tiên được đề cập đến nhiều nhất là “Cha mẹ của trẻ quan niệm rằng ở tuổi mầm non vấn đề giảo dục không quan trọng bằng chăm sóc" với điểm số TB là 3,27 Đối chiếu với kết quả nghiên cứu bảng số 11 về nhận thức của CMHS thì đây được xem là nguyên nhân lớn nhất tù phía gia đình gây ảnh hưởng đến công tác phối hợp là có cơ sở. Đứng vị trí thứ 2 là nguyên nhân "Nhiều gia đình tồn tại suy nghĩ giáo dục
63 trẻ là trách nhiệm của nhà trường" số lựa chọn của CMHS có điểm TB là 3,14 Đâỵ là hệ quả của việc nhận thức chưa đúng hoạt động phối họp với nhà trường, họ chưa hiểu được trách nhiệm giáo dục KNS cho trẻ là trách nhiệm của nhà trường và gia đình.
Ba nguyên nhân còn lại là “Phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ ”, “Cha mẹ thiếu sự chủ động liên lạc, phổi hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc giáo dục KNS cho trẻ", “Cách chăm sóc, giảo dục trẻ của gia đình không thống nhất với nhà trường" với số điểm TB lựa chọn lần lượt là 3,09, 3,04, 2,90 Thực tế cho thấy, nếu CMHS nhận thức chưa đúng đán và đầy đủ thỉ rất dễ dẫn đến sự thiểu chủ động liên lạc, phối hợp chặt chẽ với GV trong việc giáo dục KNS cho trẻ; thậm chí không ít trường hợp khoán trắng cho nhà trường Điều này gây ảnh hưởng đến việc phát huy tác dụng của công tác phối hợp.
Qua phân tích kết quả bảng số 11 có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối họp giừa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ Trong đó, các nguyên nhân được trên /2 mẫu lựa chọn là phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ; nhận thức của đội ngũ CB - GV về hoạt động phối hợp chưa đồng bộ; các hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa thu hút sự quan tâm của cha mẹ trẻ; và nội dung kế hoạch hoạt động phối họp chưa đi vào chiều sâu Khắc phục được những nguyên nhân trên sẽ giúp đội ngũ CB-GV nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả thực hiện cao hơn.
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trường mầm non thị xã Phú Thọ theo hưởng phối hợp giữa gia đình và nhà trường
2.4.1 Thực • trạng • O xây dựng kế • O hoạch cho hoạt • • • động GD ơ KNS cho trẻ MG Đe tài đã tiến hành khảo sát 75 cán bộ quản lý, các mức độ khảo sát: 7 Không thực hiện; 2= ỉt khi; 3= Thỉnh thoảng; 4= Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên Kết quả đạt được:
Bảng 2.14 Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GD KNS cho trẻ MG
GD KNS cho trẻ MG
Tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG
Đề tài đã tiến hành khảo sát 75 cán bộ quản lý, các mức độ khảo sát:
7 = Không thực hiện; 2= ít khi; 3= Thính thoảng; 4= Thường xuyên; 5=Rẩt thường xuyên Kết quả đạt được:
Bảng 2.15 Tô chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG
TT Tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG Mức độ
1 Xây dựng cơ cấu tổ chức triển khai hoạt động GD KNS cho trẻ MG 0 2 4 22 47 3.94
2 Xây dựng và phát triên đội ngũ tô chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG 0 0 3 28 43 3.90
3 Xây dựng cơ chế và mối quan hệ phối họp 0 0 5 29 43 4.02
4 Tổ chức lao động khoa học 1 1 4 24 44 3.84 Điêm trung bình 3.93
Kết quả thống kê ĐTB ở bảng 2.15 về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung trong chức năng tổ chức quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đình cho thấy ngay từ khi tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức triển khai hoạt động GD KNS cho trẻ MG các nhà trường đã quan tâm đến việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận/cá nhân trong tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG và có xu hướng trao quyền nhiều hơn cho tổ chuyên môn trong tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG, với điếm số TBT ở mức độ “thường xuyên” và “rất thường xuyên với tổng số: 69/75 (đạt 92%) CBQL lựa chọn Đây là một khía cạnh quan trọng trong khoa học quản lý Bởi một khi người GVMN, nhân viên trong nhà trường được phân công, phân nhiệm phù hợp với năng lực thì tinh thần làm việc của họ được thúc đẩy từ đó hiệu quả quản lý hoạt động cũng tịnh tiến theo.
Trong quá trình tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG các nhà trường quan tâm đến việc phát triển năng lực đội ngũ giáo viên điều đó thể hiện khi có đến 71/75 (đạt 94,6%) CBQL đều lựa chọn mức “thường xuyên” và “rất thường xuyên” khi lựa chọn đội ngũ cốt cán trong hoạt động GD KNS cho trẻ MG và khuyến khích viên phát huy tính chủ động sáng tạo, giáo viên học hỏi, giúp đờ lẫn nhau đế tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG có hiệu quả.
Các nhà trưòng có cơ chế và quan hệ phối họp rõ ràng trong tồ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG, đội ngũ CBỌL thể hiện tốt vai trò chỉ đạo, điều phối các mối quan hệ phối họp, đồng thời huy động tốt các nguồn lực bên ngoài để tố chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG điều đó thể hiện tại kết quả của bảng khảo sát
66 có 72/75 (đạt 96%) CBQL đã lựa chọn mức độ “thường xuyên” và “rât thường xuyên” Theo cái nhìn tống thế đây được xem là một tín hiệu tích cực và cần được người CBQL phát huy để công tác tổ chức quản lý hoạt động phối hợp đạt được kết quả như mong đợi.
Ke đến là nội dung “Tổ chức hoạt động khoa học ” với số lượt CBQL 68/75 lượt lựa chọn “thường xuyên” và “rất thường xuyên” Kết quả này cho thấy kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình được triển khai khá rộng rãi đến GV, nhân viên tại các trường MN thị xã Phú Thọ và đảm bảo một cách hợp lý và đạt hiệu quả Việc phố biến kế hoạch sẽ giúp cá nhân có liên quan nắm được phương hướng công tác quản lý trong từng thời gian, từ đó có những định hướng và hành động cụ thể cho đơn vị và bản thân mình Đồng thời Giáo viên cảm thấy không bị quá tải vi các công việc tố chức hoạt động GD KNS cho trẻ Nhìn chung, việc tố chức thực hiện hoạt động phối hợp giừa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ KNS cho trẻ tại các trường MN trên địa thị xã Phú Thọ đã đạt được kết quả nhất định Tuy nhiên vẫn còn số ít CBQL lựa chọn ở mức “không thực hiện”, “ít khi”, “Thỉnh thoảng” từ 1-5 lượt điều đó cần có sự quan tâm, trú trọng hơn nừa của một số nhà quản lý để công tác tổ chức hoạt động GD KNS cho trẻ MG được thực hiện đồng đều ở tất cả các trường mầm non trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
Chỉ đạo hoạt động GD KNS cho trẻ MG
Đề tài đã tiến hành khảo sát 75 cán bộ quản lý, các mức độ khảo sát:
1= Không thực hiện; 2= ít khi; 3= Thỉnh thoảng; 4= Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên Kết quả đạt được:
Bảng 2.16 Chức năng chỉ đạo hoạt động GD KNS cho trẻ MG
TT Chức năng chỉ đạo hoạt động GD KNS
Mức độ •
Kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNS cho trẻ MG
Đề tài đã tiến hành khảo sát 75 cán bộ quản lý, các mức độ khảo sát:
1= Không thực hiện; 2= ít khi; 3= Thỉnh thoảng; 4= Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên Kết quả đạt được:
Bảng 2.17: Kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNS cho trẻ MG
cho trẻ MG
Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ MG tại các trưòng MN thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phối họp giữa
Phần lớn CBQL- GV tại các trường MN trên địa bàn thị xã Phú Thọ nhận thức khá tốt và có sự quan tâm nhất định đến hoạt động phối hợp giữ nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG Hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ KNS cho trẻ MG đã được đa số CMHS đã thường xuyên, rất thường xuyên liên hệ với nhà trường trong việc phối hợp giáo dục trẻ
Các nhà trường đã xây dựng kế hoạch, tổ chức chi đạo triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động GD KNS theo hướng phối hợp giừa nhà trường và gia đỉnh
Một số phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ; nhận thức của đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên về hoạt động phối hợp chưa đồng bộ
Tiểu kết chương 2
Kết quả nghiên cứu thực trạng về quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG ở các trường MN thị xã Phú Thọ hiện nay như sau:
Kết quả nghiên cứu thực trạng về hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đinh trong giáo dục trẻ KNS cho trẻ MG cho thấy có gần 3/4 CMHS đã thường xuyên, rất thường xuyên liên hệ với nhà trường trong việc phối họp giáo dục trẻ và lý do phối họp được nhiều CMHS lựa chọn nhất là “Tạo mối liên hệ gắn kết giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ (99,5%) Nghiên cứu còn cho thấy có rất nhiều nội dung để nhà trường và gia đình phối họp với nhau trong việc giáo dục trẻ Và theo cái nhìn tổng thể thì mức độ phối hợp từ phía CMHS thiếu tích cực hơn so với phía CB-GV Hình thức được thực hiện tốt nhất hiện nay là: giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ Và phương pháp phối họp bằng lời được CB-GV và CMHS cho rằng là hiệu quả nhất.
- Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ cho thấy: còn dao động từ 0.5-4.4% người được khảo sát chưa nhận ra được mục đích của việc quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đỉnh Nghiên cứu còn cho thấy mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện bốn chức năng quản lý trên thật sự chưa đồng đều Trong đó, việc thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá còn hạn chế so với các chức năng còn lại Đây được xem là những tồn tại cần có biện pháp tác động để hiệu quả quản lý hoạt động phối hợp được nâng cao.
Kết quả nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng cho thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG Một số nguyên nhân đáng chú ỷ là phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối họp giữa nhà trường và gia đỉnh trong giáo dục KNS cho trẻ MG; nhận thức của đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên về hoạt động phối hợp chưa đồng bộ Chỉ báo này đóng vai trò quan trọng giúp đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp và phần này được trình bày chi tiết ở phần tiếp theo.
- Kết quả nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng cho thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục KNS cho trẻ MG Một số nguyên nhân đáng chú ý là phụ huynh chưa biết, chưa hiểu hoặc chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục trẻ; nhận thức của đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên về hoạt động phối hợp chưa đồng bộ Chỉ báo này đóng vai trò quan trọng giúp đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp và phần này được trình bày chi tiết ở phần tiếp theo.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NÀNG SỐNG • • • • CHO TRẺ MÃU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ PHÚ
TRƯỜNG
Nguyên tăc đê xuât biện pháp
3.1.1 Đảm bảo tỉnh mục tiêu
Mục tiêu chung của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình
? A r A * A 1 Ạ ~ y A > 1 A 1 > 1 1 Ạ Ặ 4- A A • * 9 1 Ạ