Ngoài ra con một số công trình khái quát về hop tác ngoại khối về tru cột kinhtế giữa ASEAN — Australia — New Zealand, cụ thể như Trường Đại học Luật Hà Nội2019, Giáo trình pháp luật Cộn
QUAN HE HOP TÁC NGOẠI KHOI ASEAN — AUSTRALIA —
2.1 Khái quát về quan hệ hợp tác ngoại khối ASEAN-Australia-
2.1.1 Lich sử hình thành quan hệ hop tac ngoại khối ASEAN -Australia
Trước Thế chiến thứ hai, Australia va New Zealand”? có xu hướng it quan tam về khu vực ASEAN mà chủ yếu coi Anh là điểm tham chiếu chính đối với các lãnh thổ do Anh cai trị là Malaya và Singapore Quân đội Australia và New Zealand (ANZ) đã phục vụ cùng quân đội Anh để bảo vệ khu vực Mã Lai trong Thế chiến thứ hai Sự xâm lược và chiếm đóng của Nhật Bản ở Đông Nam Á và việc Anh không bảo vệ được Malaya, Singapore và Đông Ấn Hà Lan sau đó đã nâng cao nhận thức của Australia về sự gần gũi của nước này với khu vực ASEAN và "mối đe dọa từ phương Bắc"?! đã ám ảnh các nhà hoạch định chính sách ở Canberra? trong thời gian đó Tuy nhiên, những năm 1970 đã chứng kiến một số thay đôi trong đặc điểm chính sách của ANZ đối với Đông Nam Á.
Về phía ASEAN, ASEAN cũng bắt đầu đầu tư nhiều nỗ lực hơn vào hợp tác khu vực, một ý định đã được thể hiện qua việc triệu tập Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 1976 - cuộc họp cấp cao đầu tiên ké từ khi thành lập hiệp hội khu vực vào năm 1967 Năm 1976, ASEAN cũng thiết lập quy chế đối thoại chính thức (Dialogue Partnerships) với Australia và New Zealand?3.
Trong 2 năm ké từ khi thiết lập quy chế đối thoại chính thức, ASEAN và Australia đã bắt đầu thảo luận tập trung vào hợp tác hỗ trợ kỹ thuật trong các lĩnh vực như sản xuất lương thực, nông nghiệp, các lĩnh vực khoa học và công nghệ được coi là quan trong đối với sự phát triển kinh tế của khu vực Những cuộc thảo luận như vậy đã lên đến đỉnh điểm trong Chương trình Hợp tác Kinh tế ASEAN-Australia
2 NewZealand là nước có bối cảnh lịch sử ít có mối quan hệ với các quốc gia Đông Nam A.
?! Trong thời kỳ Thế chiến thứ hai và Chiến tranh Lạnh, an ninh quốc gia của Nhật Ban đã phát triển một học thuyết có thé coi là “mdi đe dọa từ phương Bắc”
? Cụ thể, ASEAN thiết lập quy chế đối thoại chính thức với Australia vào năm 1974, với New Zealand vào năm 1975.
(AAECP), trong đó Australia đóng góp 90 triệu đô la Úc trong giai đoạn đầu tiên và kết thúc vào năm 1989 Chương trình này đã trải qua hai giai đoạn nữa và kế từ đó dự kiến rằng trong tương lại chương trình sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế trên diện rộng giữa ASEAN và Australia cũng như thu hút ngày cảng nhiều các thành viên mới của ASEAN (Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) tham gia vào liên doanh hợp tac phát triển này.
Năm 1975, ASEAN cũng bắt đầu hợp tác với New Zealand thông qua Chương trình hợp tác kinh tế ASEAN-New Zealand (ANZECP) tương tự với mục tiêu dài hạn là đạt được lợi ích phát triển bền vững cho nhóm khu vực Trọng tâm khu vực là sự mở rộng sự tham gia “nhiệt tình ban đầu” của New Zealand vào chương trinh viện trợ kế hoạch Colombo tới một số quốc gia Đông Nam A, tao diéu kién thuan lợi cho việc chuyên giao các kỹ năng kỹ thuật và liên hệ giáo dục.
Kế từ năm 1986, giữa New Zealand, Australia và ASEAN có những quan điểm khác nhau về chính sách của Mỹ đối với Iraq?4 Tuy nhiên, cả New Zealand và Australia vẫn cam kết với ARF và FPDA, và tái tập trung vào các chương trình hợp tác an ninh trong bối cảnh các thách thức an ninh phi truyền thống như khủng bố quốc tế Cuộc chiến chống khủng bố đã tạo nền tảng cho sự hội tụ lợi ích an ninh giữa ANZ và ASEAN®>.
Thập ky từ giữa những năm 1980 đến giữa những năm 1990 là thời kỳ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục ở ASEAN với “câu chuyện thành công” đầy hứa hẹn trở thành một đối tác kinh tế hấp dẫn đối với Australia và New Zealand Hai nước Australia và New Zealand đã thông qua sáng kiến hướng tới Quan hệ kinh tế chặt chế hơn ( Closer economic relations - CER) vào năm 1983 nhằm mục đích xóa bỏ tất cả các rào can biên giới thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa giữa họ.
ANZ CER được hiện thực hóa trước thời hạn 5 năm vào tháng 7 năm 1990 Vào tháng 11 năm 1993, trong chuyến thăm Australia, Phó Thủ tướng Thái Lan, Tiến sĩ Supachai Panitchpakdi, đã công khai đề xuất ý tưởng về mối liên kết giữa CER và
*° Wah CK (2004), “Background to an Evolving ASEAN-ANZ Relationship In: Australia-NewZealand and Southeast Asia Relations: An Agenda for Closer Cooperation” Lectures, Workshops, andProceedings of International Conferences ISEAS—Yusof Ishak Institute, 2004:14-24.
Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) Từ năm 1995, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) đã tổ chức các cuộc họp tư vấn chung không chính thức với ANZ. Điều này cùng với việc khởi động đối thoại ASEAN-CER về phạm vi liên kết giữa hai khu vực kinh tế đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng.
Tuy nhiên, ASEAN đã phải đối mặt với nhiều khó khăn trong những năm 1990 sau chiến tranh lạnh kết thúc cùng, đồng thời ASEAN cũng đối mặt với những bối cảnh bat ôn trong khu vực phải kế đến như vụ “sụp dé dot.com” năm 2001, dịch SARS năm 2003, vụ đánh bom khủng bố ở Bali (thang 10 năm 2002) va Jakarta (thang 8 năm 2003 và tháng 9 năm 2004) Nhưng, bat chấp bối cảnh bat ổn, ASEAN đã tìm cách đây nhanh hội nhập kinh tế khu vực dé lấy lại khả năng phục hồi kinh tế, khả năng cạnh tranh và sự gắn kết can thiết dé thu hút các đối tác bên ngoài Việc thông qua Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 vào năm 1997 nhằm nhấn mạnh cam kết hội nhập kinh tế khu vực chặt chẽ hon. Đến năm 2003, ASEAN đã có sáng kiến vững chắc hơn nhằm tăng cường mối quan hệ với ANZ Việc Datuk Seri Abdullah Badawi lên làm thủ tướng Malaysia vào năm 2003 cũng đã giúp mở lại con đường đàm phán giữa ASEAN với ANZ về một FTA liên khu vực Trước đó, cuộc hop tại Brunei giữa các Bộ trưởng Thương mại ASEAN và các đối tác ANZ của họ vào ngày 14 tháng 9 năm 2002 đã dẫn đến tuyên bố cấp bộ trưởng, khởi động Quan hệ đối tác kinh tế chặt chế hơn ASEAN- CER với mục tiêu mở rộng thương mại và đầu tư và thúc đây hội nhập kinh tế chặt chẽ hơn giữa hai khu vực Vào tháng 8 năm 2004, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã đồng ý với các đối tác ANZ của họ để bắt đầu đàm phán một hiệp định thương mại tự do vào đầu năm 2005 và sẽ hoàn tất trong vòng hai năm Tiến trình hợp tác liên khu vực sẽ được nâng cao hơn nữa bằng cuộc gặp giữa những người đứng đầu
Chính phủ ASEAN-ANZ nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Viêng Chan vào thang 11 năm 2004 - cuộc gặp đầu tiên ở cấp độ này kế từ năm 19776.
6Richardson, Michael, Kin Wah Chin, and Institute of Southeast Asian Studies (2004), Australia-New Zealand and Southeast Asia Relations: An Agenda for Closer Cooperation 1st ed Singapore: ISEAS, 2004
Ngày nay và trong tương lai, có thể nhận thấy rằng nền kinh tế CER và ASEAN ngày càng mở cửa, nhu cau rat lớn nhưng đồng thời cũng có phạm vi lớn hơn nhiều để khám phá và mở rộng một phạm vi hợp tác toàn diện hon va rộng hơn đáng ké ngoài hỗ trợ kỹ thuật, thương mại và dau tư giữa ASEAN và ANZ”8.
2.1.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp tác ngoại khối ASEAN —
Australia va New Zealand là những nước có quan hệ đối thoại đối thoại chính thức (Dialogue Partnerships) với ASEAN Do đó, những hợp tác giữa ASEAN —
Australia — New Zealand sẽ bao phủ tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, xã hội và những hợp tác khác Do đó, nguồn luật dé điều chỉnh hợp tác ngoại khối toàn diện giữa ASEAN — Australia - New Zealand cũng phải bao trùm tat cả các lĩnh vực.
Nguồn luật điều chỉnh hợp tác ngoại khối ASEAN — Australia — New Zealand bao gồm:
Thứ nhất về văn bản pháp lý chung điều chỉnh hợp tác ngoại khối của ASEAN
— Australia — New Zealand bao gồm: Hiệp ước thân thiện và hợp tac ở Đông Nam A năm 1976, Tuyên bố về thoả ước ASEAN II năm 2003, Chương XII quan hệ đối ngoại trong Hiến chương ASEAN năm 2007.
Thứ hai, những nguồn luật cụ thê điều chỉnh từng lĩnh vực trong hợp tác ngoại khối giữa ASEAN — Australia — New Zealand bao gồm”?
+Hiép định thương mại tự do ASEAN — Australia — New Zealand (AAZFTA) năm 2009
+Nghi định thu thứ nhất của AANZFTA năm 2014
+Nghi định thư thứ hai của AANZFTA năm 2023
+Hiép định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ( RCEP) năm 2020 - Các Tuyên bố chung:
+Tuyén bố đối tác kinh tế gần gũi hơn AFTA — CER ( AFTA -CER Closer Economic
27 Xem: https://asean.org/our-communities/asean-political-security-community/outward-looking- community/external-relations/ truy cap ngay 4/01/2024
+Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo tại Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN-
Australia và New Zealand năm 2004
CƠ HOI VÀ THACH THUC CUA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC NGOẠI KHOI ASEAN — AUSTRALIA — NEW ZEALAND
Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào năm 1995 Trong suốt hành trình 29 năm là thành viên của ASEAN với tinh thần "tích cực, chủ động và có trách nhiệm", Việt Nam đã đóng góp nhiều vào việc duy tri sự đoàn kết va thống nhất của Hiệp hội, đồng thời củng cố vai trò trung tâm của mình trong việc thúc đây hòa bình, ôn định, hợp tác và phát triển khu vực.
Một số điểm sáng của Việt Nam trong hoạt động nội khối trong ASEAN có thé ké tới như là “hạt nhân thúc day đoàn kết và thống nhất”' bằng cách tích cực đây mạnh quá trình kết nạp Campuchia, Lào và Myanmar vào Hiệp hội Tiếp nữa, Việt Nam cũng có những đóng góp mang tính cốt lõi trong việc xác định mục tiêu và hình thành các quyết sách lớn của ASEAN cụ thể như: Tầm nhìn ASEAN năm 2020, Hiến chương ASEAN, Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025 và các kế hoạch tổng thê xây dựng Cộng đồng, các Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, cùng với việc triển khai các kế hoạch chi tiết trên từng lĩnh vực và nhiều thỏa thuận quan trọng khác, đặc biệt là về kết nối và giảm khoảng cách phát triển Hơn nữa, trong vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đã dé xuất và dẫn dắt Hiệp hội ASEAN trong việc hoàn thành một số tài liệu quan trọng, đóng góp vào việc hình thành hướng phát triển tương lai của ASEAN Các tài liệu này bao gồm Tuyên bố lãnh đạo ASEAN về định hướng Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 và Tuyên bố Tầm nhìn lãnh đạo ASEAN về gắn kết và chủ động thích ứng
Trong quan hệ hợp tác ngoại khối giữa ASEAN, Australia và New Zealand, Việt Nam đã có những đóng góp đáng kế và mang tính chiến lược trong việc tăng cường quan hệ hợp tác với Australia và New Zealand trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thương mại Đây cũng chính là lĩnh vực đạt được nhiều thành tựu nhất trong tiến trình hợp tác giữa ASEAN với Australia và New Zealand Sự tham của Việt Nam được thể hiện thông qua các cam kết của Việt Nam đối với việc xây dựng mối quan hệ phát trién và bền vững với các đối tác Trong phạm vi luận văn,
46 Bộ Ngoại giao (2022), Việt Nam có những đóng góp nổi bật vào trong ASEAN, link: https://special nhandan.vn/vietnam_donggop_asean/index.html, ngày truy cập 10/02/2024 học viên sẽ phân tích về những đóng góp và ảnh hưởng của Việt Nam đến đến hợp tác kinh tế thương mại với Australia và New Zealand.
3.1 Khái quát về quan hệ thương mại Việt Nam — Australia — New
3.1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam — Australia và New Zealand trước khi có Hiệp định AANZFTA
Ngày 26/2/1973, Việt Nam và Australia thiết lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, quan hệ hop tác kinh tế nói chung, thương mại nói riêng bắt đầu khơi sắc khi hai quốc gia bắt đầu ký kết một số Hiệp định hợp tác quan trọng, bao gồm: Hiệp định thương mại và hợp tác kinh tế (1990), Hiệp định thúc đây và bảo hộ đầu tư lẫn nhau (1991) và Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập ( ký kết năm 1992 sửa đôi năm 1996) Ngoài ra, Việt Nam va Australia cũng ký kết một số Thoa thuận và Bản ghi nhớ quan trọng giúp tăng cường hợp tác kinh tế như: Hợp tác Khoa học và Công nghệ (1992), Hợp tác phát triển (1993), Hợp tác trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ (1995) và Hợp tác trao đổi thông tin xuất nhập cảnh (2009).
Một trong những bước ngoặt trong quan hệ thương mại giữa hai bên đó là
Chính phủ hai quốc gia ký kết Thoả thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO giữa Việt Nam và Australia vào tháng 3 năm 2006 Tiếp nối quá trình hợp tác, cùng với việc ký kết AANZFTA, trong năm 2009, Việt Nam va Australia đã cùng ký kết và thực hiện Thoả thuận Đối tác Toàn diện bao gồm các lĩnh vực hợp tác về mậu dịch, hỗ trợ phát triển, an ninh và quốc phòng Những hợp tác về kinh tế và cụ thé là thương mại này đã là cơ sở dé mở ra một thời kỳ mới trong phát triển quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai quốc gia.
Về phía New Zealand, ngày 19/6/1975, Việt Nam và New Zealand thiết lập quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, trong giai đoạn 1975-1989 hợp tác giữa hai nước hầu như chưa có gì đáng kế Giai đoạn 1990-2008, New Zealand khôi phục lại quan hệ với Việt Nam và phải đến năm 1994, khi hai quốc gia bắt đầu ký kết Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thương mại, hợp tác kinh tế nói chung, thương mại nói riêng mới có những chuyên biến khởi sắc `”.
Trong tháng 10 năm 2005, lần đầu tiên hai quốc gia đã tổ chức phiên họp của Ủy ban Hỗn hợp (UBHH) Kinh tế - Thương mại giữa Việt Nam và New Zealand.
Trong cuộc họp đầu tiên này, cả hai bên đã ký kết Thỏa thuận thành lập UBHH giữa hai quốc gia, tạo nền tảng pháp lý cho việc hợp tác kinh tế - thương mại song phương.
Hoạt động hợp tác hai bên cũng có bước tiến mới khi hai quốc gia thành lập Ủy ban hop tác Kinh tế và Thương mại từ năm 2006 với tần suất hop 2 năm/lần Tiếp nối những hop tác đó, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp với Phòng Thuong mai Canterbury té chức thành công Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam New Zealand nhân chuyển thăm chính thức của Chủ tịch nước Việt Nam sang New Zealand năm 2007°’ VCCI cũng đã ký thỏa thuận hợp tác với Phòng Thương mại và Công nghiệp Auckland tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam — New Zealand vào ngày 23 tháng 5 năm 2007 tại Auckland””.
Trong quá trình ký kết AANZFTA, vào tháng 9 năm 2009 nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, hai nước thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam- New Zealand Cùng với đó, hai bên đã ký “Tuyên bố về Hợp tác giữa Việt Nam và New Zealand" tạo co sở cho việc đây mạnh quan hệ hai nước hướng tới một quan hệ đối tác toàn diện hơn Việc ký kết và nâng tầm mối quan hệ hai bên đã phản ánh lợi ích của Việt Nam va New Zealand trong việc tiếp tục mở rộng va làm sâu sắc hơn mối quan hệ song phương '?.
Với những nỗ lực hợp tác song phương, hợp tác thương mại giữa Việt Nam với Australia và New Zealand đạt được một số kết quả khả quan Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng gấp 3,5 lần từ 1,7 tỷ USD năm 2002 lên đến 6 tỷ USD năm 2008.
Trong đó, tốc độ tăng trưởng thương mại năm 2006 so với năm 2005 đạt mức cao nhất với 47,68% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sau năm 2006 lại chững lại chỉ khoảng 3,45% đối với năm 2007 và 16,39% đối với năm 2008 Thậm chí, năm 2009, lần đầu tiên tốc độ tăng trưởng đạt con số âm trong vòng 8 năm (-37,64%) và tông kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam với hai quốc gia này sụt giảm chỉ còn 3,76 tỷ USD Nguyên nhân cho việc tốc độ tăng trưởng chậm như vậy trong những năm
47 Độ ngoại giao Việt Nam (2018), Tài liệu cơ bản về Niu di-lân Link: http:/www.mofahcm.gov.vn/v1/mofa/cn vakv/ca_tbd/nr040819103506/ns1 50602, ngày truy cập 3/3/2024
2008-2009 phan lớn là do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở giai đoạn này.
Mặc dù cán cân thương mại vẫn nghiêng về Việt Nam song con số này không lớn, chỉ giao động từ khoảng 1 tỷ đến hơn 2 tỷ USD và có chiều hướng sụt giảm vào năm 2009 (xuất siêu đạt 1,16 tỷ USD) Nguyên nhân chủ yếu là do, Việt Nam nhập siêu so với New Zealand Hay nói cách khác, cán cân thương mại đang nghiêng về phía New Zealand; thậm chi con số này cảng ngày càng tăng từ 0,03 tỷ USD năm 2002 lên đến 0,18 ty USD năm 2009, cao gấp 4,57 lần chỉ trong vòng 8 năm Trong khi nhập khâu hàng hóa từ New Zealand tăng lên hàng năm với mức tăng trưởng vượt bậc, nhất là từ năm 2006 đến 2007 thì xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia này vẫn còn thấp và thậm chí còn giảm vào năm 2009.59
3.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam — Australia và New Zealand sau khi có Hiệp định AANZFTA.
Sau khi có Hiệp định AANZFTA, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với
Australia/New Zealand đã đạt được một số thành tựu đáng kê.
Thứ nhất về xuất khâu, Việt Nam đã tận dụng lợi ích từ việc giảm thuế và loại bỏ các rào cản thương mại để tăng cường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như nông sản, thủy sản, dầu khí và hàng công nghệ thông tin đến thị trường Australia và New Zealand Sự giảm thuế đã giúp làm giảm giá thành và tăng cơ hội tiếp cận cho các sản phâm Việt Nam trên thị trường Australia và New Zealand Cu thé, Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về sản xuất nông sản và thủy sản Với sự giảm thuế từ AANZFTA, các sản phẩm như gạo, cà phê, hải sản và các loại rau quả đã trở nên cạnh tranh hơn trên hai thị trường này Giảm thuế đã giúp làm giảm giá thành của các sản phẩm này và tăng khả năng tiếp cận của các nhà xuất khẩu Việt Nam.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DONG
If yrs ele Độc lập — Tự do — Hanh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Dùng cho người phản biện)
Tên dé tài: Hợp tác ngoại khối ASEAN — nhìn từ thực tiễn quan hệ
Ngành dao tạo: Luật quốc tế Mã số: 8380108 Tên học viên thực hiện đề tài: Phạm Ngọc Khánh Linh
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quỳnh Anh Tên người nhận xét phản biện: PGS TS Nguyễn Thị Thuận Đơn vị công tác: Giảng viên thỉnh giảng
1 Nhận xét tong quan (ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài; sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung luận văn và mã số ngành đào tạo; phương pháp nghiên cứu của đề tài; việc trích dẫn tài liệu tham khảo )
Hợp tác ngoại khối của ASEAN ở các mức độ và phạm vi khác nhau bước đầu đã đạt được những thành công nhất định Là một trong những thành viên tích cực của ASEAN, Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện các nghĩa vụ thành viên và tận dụng những lợi thế từ quan hệ hợp tác ngoại khối của ASEAN Vì vậy, van đề “Hợp tác ngoại khối ASEAN - nhìn từ thực tiễn quan hệ ASEAN — AUSTRALIA — NEW ZEALAND” dược hoc viên Pham Ngoc
Khanh Linh chon lam dé tai luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật quốc tế thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Tên đề tài với nội dung của Luận văn và mã số ngành đào tạo hoàn toàn phù hợp Việc trích dẫn tài liệu đúng quy định
2 Ưu điểm và hạn chế của luận văn về nội dung và hình thức (nêu những ưu điểm của luận văn về nội dung và hình thức; chỉ rõ những hạn chế của luận văn về nội dung, hình thức và những yêu cầu sửa chữa, nếu có) Ưu điểm
Về hình thức: Luận văn trình bày sạch, đẹp; cơ cấu hợp lý, hài hòa, tài liệu tham khảo đa dạng, cập nhật
Về nội dung: Chương | của luận văn tập trung làm rõ hơn một số vấn đề về hợp tác ngoại khối của ASEAN (đặc điểm, nguyên tắc, vai trò, nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp tác ngoại khối )
+ Dung lượng đồ sộ (86 trang);
+ Mục lục quá chỉ tiết (đến 4 chữ số);
+ Lỗi viết tắt, viết hoa (trang 1,5, 12,35 ); lỗi chú thích (trang 50, 51, 52 + Dung lượng kết luận chương (chương 3) ngang với kết luận chung của luận văn
+ Phần những vấn đề lý luận cơ bản trong đối tượng nghiên cứu thực chất là kế thừa những nghiên cứu đã có nên không phải là đối tượng nghiên cứu (trang 4);
+ Trang 6 : ý nghĩa khoa học quá “hoành tráng” so với khả năng đóng góp thực sự của đề tài luận văn;
+ Mục 3.4 từ trang 76 đến trang 79: không gắn kết với AANZFTA
3 Kết luận (néu rõ luận văn có đáp ứng được các yêu cẩu về nội dung và hình thức của luận văn thạc sĩ hay không; ý kiến đông ý hoặc không đông ý dé học viên bảo vệ luận văn tại Hội đông đánh giá luận văn thạc sĩ)
Về cơ bản, Luận văn đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức của Luận văn thạc sỹ.
Với tư cách là phản biện, Tôi đồng ý để học viên bảo vệ luận văn tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ
Câu hỏi: Tại sao đối với các rào cản thương mại và rào cản trong lĩnh vực lao động, tác giả lại đưa ra giải pháp khắc phục chung trong khi đối với lĩnh vực tiếp cận thị trường lại xây dựng giải pháp riêng cho Úc và New Zealand (trang 82)
Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2024
CUA HỘI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
Ho và tên học viên lệ anor ) nals Gian Voth cated Lin là S9435139554110154539/655EI5553007833
Lớp Cao học khóa: 29 Niên khóa: at -2023
CO giãn CONG (AC srnserrenrsssnsineapes scorn ureonenpenneniinnnreernecarnanrer anne menimeamemmemereme
Tên dé tài nghiên cứu ate No 3
1- Tinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn (Dé tai có phù hop với nội dung, mã số chuyên ngành không? có trùng lặp với tên đề tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay NT ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài) a Rett Ud an.Gr: ddlung Many ad 43/772 BAR all kilung vàn xế: haw vẻ Lê = aS VE EZ, aon, —-
` a soạn mm wat hi -ais
Cl A aa Abou BR dat lQh A nè Aho vs
—— A ) đấ Sb AX 06 pray oe +7XÊNGovo CÀ nu Ẵ Mã K ng Aves Rac TP A bdAi aken đâa oẴaa Ệ XS seislE es iS đốc Sd Ủy „ÂM luc, cửa Chưa nề của Dagon fT hưng errs “"” ee nh
5- Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ứng được yêu cdu của một luận văn thạc sĩ hay không; Hội đồng có đề nghị công nhận học vị thạc sĩ PHI học cho học viên hay không) et he điệp, Ngee pba 02 das “^ơ LGAs LAME 2 fr
"an nì đều đà xui xa WA Adin li ee, tha Ben hus Hae.
“i ae "5 Ran đời TH eed AE Ea MAI uuảu
Hà Nội, ngày ri Co năm 2025
(Ký và ghi rõ ho tên)