1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Điều kiện nuôi con nuôi và thực tiễn thi hành

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

DUONG THIEN LY

DIEU KIEN NUOI CON NUOI VA THUC TIEN THI HANH

LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC Chuyên ngành: Luật dân sự vả tổ tụng dan sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Đỗ Kiên.

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

Tôi zăn cam đoan đây 1a công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Cac kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỹ công trình nào khác Cac sé liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của Luận văn này.

Tae giả luận văn

Duong Thiên Lý

Trang 4

LỜI CẢM ON

'Với tâm lòng chân thành va sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Đỗ Kiên — người thay đã chi bão, hướng dẫn và giúp dé tôi

tất tan tình trong suốt thời gian thực hiên và hoàn thành luên văn.

"Tôi sin gửi lời tr ân tới các thay cô Khoa pháp luật dân sự và tổ tụng dân sự đã trang bi cho tôi kiến thức nén tang trong suốt hai năm đảo tạo.

"Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học ~ Trường Đại học Luật Ha "Nội đã tạo điều kiên va giúp đỡ tôi thực hiện Luân văn.

Cuỗi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đính, ban bẻ đã đồng viên, ting hộ, chia sẽ va la chỗ dựa tinh than giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành bài luận văn của mình.

HàNộI, ngày 25 tháng 9 năm 2019

Hoc viên.

DƯƠNG THIÊN LÝ

Trang 5

Chương 1: MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANHVE DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI x

1.1 Khai niêm, bản chất, đấc điểm cia điều kiến nuôi con nuôi 7 LLL Khải niệm môi con nuôi 7 1.12 Khải niệm điều kiện môi con nuôi 1 1.13 Bản chất và đặc diém của điều kiện nuôi cơn nuôi 1ã 1.2 Cơ sở quy đính về diéu kiện nuôi con nuôi 14

12.1 Cơ số lý luận Is 122 Cơ sở thực tiễn Is 1.3 Khái quát qua trình phát triển của pháp luật Việt Nam về điều kiện nuôi con nuôi 16 1.3.1, Điều tiện mudi con mudi trong thời ijt phong kiến 16 1.3.2 Điều tiện muôi con mudi trong thời. pháp thuộc 1 1.3.3 Điều kiên mudi con nuôi từ san Cách mang Tháng 8 năm 1945 đến

nay 18

14 Quy định của pháp luật hiển hành về điểu kiên nuôi con nuôi 33 1.4.1 Người nhận con nuôi z 1.42 Người được nhận lầm con nuôi tụ 1.43 Ÿ chí của các chủ thé tham gia quan hệ nuôi con nuôi 27

Chương 2: THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI, MỘT SỐ KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NUÔI CON NUOL 31

2.1, Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật vé điều kiện nuôi con nuôi 313.11 Những vướng mắc khì áp đụng điều kiện đối với người nhận nuôi con môi 33

Trang 6

3.12 Những vướngmắc khủ áp dung pháp luật về điền kiện đối với người được nhận môi 37 3.13 Ý chỉ ctia các chủ thé liên quan trong quan hệ nôi con nuôi 41 2.2 Một số kiển nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật vé điêu kiên nuôi con nuôi 4

2.3 Một số gidi pháp nâng cao hiệu quả quản ly Nha nước về nuôi con nuôi 5 KẾT LUẬN 59DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

Trẻ em được ví như "búp trên cảnh”, 18 chủ nhân tương tai của đất nước đồng thời cũng là đối tượng dễ bị tn thương nhất trong xã hội Do đĩ, tré em tất cn sự quan tâm, chăm sĩc, bảo vệ từ gia đính và xã hội đặc biệt la trẻ bị bỏ rơi, mé cối cha me

Hiện nay, nước ta cĩ khoảng “157 000 tré em mé cơi, bt bỗ rơi trong ting số 1,4 triệu trễ em cơ hồn cảnh đặc biệt khĩ Rhăm ”Ì Vì vậy, dù trong hồn. cảnh náo Đăng và Nhà nước luơn cĩ những chính sich đúng đắn, ưu tiên hang

đầu cho sư nghiệp giáo dục, bao vé va chăm sĩc trẻ em, đặc biết là trễ em md cơi, trẻ em bi bỏ rơi Sự quan tém đĩ, thể hiện rõ nét qua chính sách nuối con nuơi, bằng cách tạo ra mái ấm gia định thứ hai cho các em để các em được. sống trong tình yêu thương của cha mẹ, được chăm sĩc, nuơi dưỡng và giáo duc trong mơi trường gia đính Với Luật nuơi con nuơi năm 2010 đã tao ra một khuơn khổ pháp ly thơng nhất, dn định, đáp ứng nhu cau ngày cảng tăng của những người mong muốn nhận con nuơi, giúp ho én định tư tưởng va yên. têm trong việc nuơi đưỡng chăm sĩc con nuơi như con dé Bén cạnh đĩ, Luật nuơi con nuối cịn thể hiện sự tơn trong của nha nước khi tham gia các cơng tước quốc tế về quyên trẻ em, dim bảo việc cho nhân con nuơi trên nguyên tắc vĩ lợi ích tốt nhất cia trẻ em

Tuy nhiên, thực tấn thi hành Luật nuơi con nuơi 2010 và các vẫn ban hướng dẫn đã bộc lộ một số điểm bat cập, chưa phù hợp với thực tế về điều kiện nuơi con nuơi như căn cứ sắc định đủ điều kiện kinh tế, chỗ ở cũa người nhận nuơi cịn thiểu théng nhất giữa các địa phương, trường hợp mong muốn được nhận con nuơi của ching hoặc vợ lam con nuơi chung của vợ chồng trong thời ky hơn nhân chưa được giải quyết, nhiễu trường hợp lợi dung quy định về điều kiên nuơi cơn nuơi để vi phạm pháp luật hoặc trục lợi Vi vậy,

THóng Hồ: “Cả noớc cơ 157000 cơ mỗ cất hơng hơi ương ta” 1gp Jar unease28RV201803ieasmec<o-1500.:-gmotuo-co:høng not mong tụ 36637J,ngt 11037019

Trang 8

còn gặp những khó khăn, vướng mắc lên tình trạng chưa đáp ứng được nhu cầu cho, nhận con nuôi. như Vì vây, để làm rõ những vướng mắc, bat cép, trên cơ sở đó chỉ ra những bổ sung để hoan thiện pháp luật là điều can thiết Do đó, việc nghiên cứu để tải: “Điêu kiện nuôi con mudi và thực tiễn tht hàmh ” trong điểm cần sửa di

bối cảnh hiên nay có ý nghĩa thiết thực vé mặt lý luận va thực tiến

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Điều kiên nuôi con nuôi là một trong những nội dung quan trong trong, pháp luật vé nuôi con nuôi Hiện nay, ở nước ta chỉ có mat số ít các công trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ điều kiên nuôi con muối như sau:

Một số luên án tiến sĩ, luôn văn thạc si liên quan đến điều kiện nuôi con nuôi có thể kế đến la

Điều kiện nuôi con nuối còn được dé cập tới trong luận án của tác giả Nguyễn Phương Lan (2007), Co sở ijt iuận và thực tiễn của ché aimh pháp iy VỀ mudi con mdi ở Việt Nam luận án tiên 4, trường Đai học Luật Hà Nội Luân án đã phân tích mét số khía canh vẻ diéu kiện nuối con nuôi được quy định trong Luật Hôn nhân và gia định năm 2000

Bui Thị Thanh Lê (2015), Các diéu kiện nuôi con môi theo Luật Nhôi con môi năm 2010, luận văn thạc sĩ, trường Đai hoc quốc gia Hà Nội Bai viết đã nên lên thực trạng nuôi con nuôi hiện nay và một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hảnh.

Lê Thị Hiển (2012), Pháp luật môi con nuôi có yéu td nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã chỉ ra một số bat cập về điều kiên nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài

Trang 9

tập trung phân tích thực trang nuôi con nuôi thực tế và một sổ van để liên quan đến điều kiện nuôi con nuôi.

Nguyễn Thúy Quỳnh (2018), Điểu kiện môi con môi theo pháp iuật Việt Nam và thực tiễn thực hién tại thành phô Hà Nội, luận văn thạc si, trường Dai học Luật Hà Nội Luân văn đã phân tích một số vẫn để cơ bản về điều kiện nuôi con nuôi và thực tiễn áp dung tại thành phố Ha Nội.

Ở pham vi để tai nghiên cửu khoa học cấp trường của chủ nhiệm để tai Nguyễn Phương Lan (2017), Luật mmuôi con nuôi — Thực tiễn thì hành và gidt phd hoàn thiên, đề tài nghiên cứu khoa học cap trường, Hà Nội Diu kiện nuôi con nuôi đã được phân tích tại chuyên để "Điều kiện nuôi con nuôi, thực tiễn thi hành và những vướng mắc cân khắc phục" Chuyên để nay chủ yêu phân tích những vướng mắc trong thực tiến thí hành điều kiện nuôi con nuôi.

Ngoài ra còn có một số bai viết bản vẻ diéu kiện nuôi con nuôi được đăng, trên một số tạp chí như:

Nguyễn Phương Lan, Những bắt cập về điền kiện nuôi con muôi trong Luật Thôi cơn môi năm 2010, tạp chỉ Nhà nước và pháp luật, số thing 8 năm 2017, tr 24-31, Tại bai viết, tac giã đã nên lên một số bắt cập về điều kiên nuôi con nuôi quy định tại pháp luật hiện hành

Cao Thị Quỳnh, Bàn về điển kiện đô trỗi trong mudi con môi, tap chỉ Dân chủ và pháp luật, số tháng 10 năm 2017, tr 44-46 Tại bài viét, tác giả chủ yên dé cap về đô tuôi trong nuôi con nuôi mà không nghiên cứu sêu toàn tiện các điều kiện khác về điều kiện nuôi con nuôi

"Những công trình nghiên cứu đã đẻ cập nêu trên chưa có công trình nao nghiên cửu một cảch đồng bộ, toản diện, chuyên sâu vẻ vấn dé nay như dự

Trang 10

định nghiên cứu của tác giả Do đỏ, việc nghiên cửu điều kiện nuôi con nuôi thí hành vẫn cân thiết va đem đến giá trị tham khảo thiết thực cho nhà quân lý và nhà nghiên cứu.

và thực

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu. Béi tượng nghiên cứn:

Nghiên cửu một số quy định cơ bản về điều kiện nuôi con nuôi theo pháp uất Việt Nam giai đoạn trước khi Luật Nuôi con nuôi ra đời.

Nghiên cứu, phân tích các quy đính của pháp luất hiện hành vẻ điều kiến nuôi con nuôi

Nghiên cứu thực trang áp dung pháp luật điều kiên nuôi con nuôi hiện nay Pham vi nghiên cứu:

Nghiên cứu các điều kiến nuôi con nuôi được quy định trong Quốc tiểu, hình luật, Hoang triển luật lệ, Dân luật Giãn yếu Nam Kỳ, Dân luật Bắc Ky, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, Luật Nuôi con nuôi 2010 và các văn ‘ban hướng dẫn.

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung phân tích thực tiễn thi hành pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi trong nước hiện nay.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sỡ phương pháp luận biện chứng, duy vật và duy vat lich sử của Triết học Mác- Lênin Ngoài ra, luân văn còn sử dụng các phương pháp nghiền cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch si, thông kế

Phuong pháp phân tích, tổng hợp được sử dung để phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật vé điều kiến nuôi con nuối

Trang 11

đó thấy được sự cân thiết trong việc tiếp thu có chọn lọc vé nội dung và kỹ thuật lập pháp khí sửa đổi, bỗ sung L.uật Nuôi con nuôi trong thời gian tới

Phương pháp lịch sử được dùng để xem sét các van để có liên quan đến điều kiện nuôi con nuôi gắn liên với từng giai đoan lich sử cu thể Qua đó, kế thửa và phát triển những quy định hợp lý về điều kiện nuôi con nuôi trước đây, sửa đồi, loại bỗ những quy định chưa hợp lý, thiéu tính khả thi trên thực tế

Phương pháp thông kê giúp hệ thống héa các sổ liệu, phn ảnh tinh hình giải quyết nuôi con nuôi, qua đó, thấy được việc ap dụng diéu kiên mudi con nuôi trong thực tễ.

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Muc dich nghién cm:

Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật về điều kiện nuối con nuôi để đánh giá tinh hình áp dung điều kiện nuôi con nuối trong thực tiễn. hiện nay, qua đó rút ra những kết quả đã đạt được cũng như phát hiện những vướng mắc, bat cập, những tổn tat cin tháo gổ Qua đó, đưa ra mốt số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi cũng như nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nuôi con nuôi trong tỉnh hình hiện nay.

“Nhiệm vụ nghiên cứu

'Việc nghiên cứu để tai thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: Phan tích để hiểu rõ đặc điểm điều kiện nuôi con nuôi Phan tích quy định của pháp luật vẻ điều kiên nuôi con nuối.

Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng áp dụng điểu kiện nuôi con nuôi trong, nước hiện nay.

Phat hiện những vướng mắc, bat cập trong thực tiễn áp dụng diéu kiện. nuôi cơn nuôi

Trang 12

‘Dé xuất một số kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi va một số gidi pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý nhà nước về nuôi con nuôi

6 Điểm mới và đóng góp cửa đề tài nghiên cứu.

Luận văn là một công trình nghiên cứu toàn điện, có hệ thống các vấn để về cơ sở lý luên cũng như thực tiễn áp dung điển kiên nuôi con nuối hiện nay, kết quả nghiên cửu của dé tai sẽ mang lại một số đóng gúp sau:

‘Thi nhất, luận văn phân tích làm sâu sắc một số: đặc điểm, bản chất, điều. kiên nuôi con nuối đổi với người nhận con nuôi và người được nhận lâm con nuôi

"Thứ hai, luân văn chỉ ra thực trang, những kết qua đạt được, một số han chế, bất cập và nguyên nhân của han chế, bat cập cia Luật Nuôi con nuôi 2010 về điều kiện nuôi con nuôi.

‘Thi ba, luận văn để xuất một số kiến nghị sửa đổi, bd sung một số điều của Luật Nuôi con nuôi 2010, nhằm hoản thiện hơn nữa quy định của pháp luật về điều kiên nuôi con nuôi Mat khác, luân văn cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tác quản lý nha nước vé mudi con nuôi

Ngoài ra luận văn côn được ding dé tham khảo trong việc nghiên cứu và áp dụng pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi

7 Kết cấu của luận van

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, nôi dung của Tuân văn được chia làm hai chương

Chương 1: Mét số van dé lý luân vé điền kiến nuôi con nuôi

Chương 2: Thực tién áp dụng pháp luật diéu kiến nuôi con nuôi, một số kiến nghị va giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nha nước về nuôi con nuôi

Trang 13

HANH VE DIEU KIEN NUÔI CON NUÔI 111 Khai niệm, ban chat,điểm của điều kiện nuôi con nuôi. 1.11 Khái niệm nuôi con nuôi.

Nuôi con nuôi là một trong những quy định thể hiện tính nhân văn sâu sắc đã ton tai tir lâu trong xã hội Việt Nam Khái niệm nuôi con mudi có thé được xem xét dưới góc dé xã hội hoặc khia cạnh pháp lý.

Dưới góc đồ xã hội: Quan hệ nuối con nuôi có thé tổn tai dưới dang, Midi con nôi theo phong tục tập quán: Ở một sô vùng miền nước ta ‘van còn tập tục nổi ndi, Ndi nòi la một tục lệ phổ biển của người Ê đê Nói nôi hay còn gọi la juê nê được hiểu là sự thay thé người chồng hoặc vợ đã chết bằng một người khác trong họ hàng (chi/em vợ hoặc anh/em rẻ) để tiếp tục duy trì quan hê hôn nhân, nhằm duy trì dòng ho, noi giống, Tuy nhiên, hiện nay tục nối noi có nhiễu sự thay đổi để phù hop với các chính sách pháp luật hiện nay, đặc biệt đó là tính tự nguyện trong hôn nhân của tục nổi nỏi Người Ê Dé sống theo chế độ mẫu hệ, nên việc nói noi theo ho me la một điều quan trong, Vì vậy, trường hợp một người phụ nữ không thé sinh con thì người ta thường “mda nuôi một người cơn gái đã làm giống, mudn mudi một người con nine chinh minh đã ra dé tránh mắt giống tuyệt nồi” Người con được nhận nuôi đỏ thường lả con gai của chỉ, em củng họ với người nhân nuôi

Bên cạnh tục nối ndi của dân tộc Ê Dé, người Thai, Dao, Sản chỉ cũng có tục nhân con nuôi Đồi với người Dao, tục cầu con và nhận con nuôi lả một trong những phong tục tập quán điển hình và độc đáo nhất Ngué gỐc của

'Nguẫn Panong Len 2010), 2a con madi tf - Tar trưng vì giliphip”,

pe ongnpap mts s.201000103/4280/,xgy 03012010,

Trang 14

việc nhận con nuôi của người Dao tai Lao Cai không suất phát từ mục đích nuôi con nuôi để nỗi đối tông đường má họ coi việc nuối con nuôi chính ta niềm tin vé sự may mắn đem lại cho gia đình Khi cha mẹ nuôi chết thi di sản thửa kế sẽ được chia đều cho con để và con nuôi, nến con nuối có công sức đóng góp nhiên hon thi được hưỡng phân di sản nhiều hơn đồng thời có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên.

Người nhận con nuôi theo phong tục tập quan co thể xuất phát từ lợi ích của con nuôi hoặc chính ban thân người nhân nuôi con nuôi Mặc dù, những trường hợp nhân con nuôi theo phong tục tập quán không thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyển nhưng lại được zã hội và công đồng thừa nhận, các bền đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của quan hệ cha me và con trên thực tế

"hôi con môi dé Riuiéch trương thanh thé gia dinh: Việc nuôi con nuôi nhằm khuếch trương quyên thé của gia đính thường tổn tại trong các gia định.

địa chủ phong kiến trước đây Nhiéu gia đính đã có con dé

nuôi, những đứa trẻ được mudi có thể xuất thân từ những gia đính khá giã, có dia vi ngang hang với gia đình nhận nuôi, nhưng phản lớn là trễ sinh ra trong những gia đính nghèo Việc nhân nuôi những đứa trẻ từ các gia đình nghèo nhằm mục đích có thêm người lao đông ma không phải trả tiên Những đứa trế này tuy được nhận lam con nuôi nhưng không có quyển lợi như con đề.

nhận nuôi con

“Nôi con nuôi để lấp phúc: Thực tế biện nay, nhiều cha mẹ vì các lý do khác nhau mà quyết định cho con dé lêm con nuôi của người khác với mong muôn cấu an, khöe mạnh, hết bệnh tật, ôm đau Việc lựa chọn cha, me nuôi cũng phải hợp tuổi hợp mệnh nhằm “mua may bán rũi” cho con “Cha me

Trang 15

“hôi con miôi trên danh ngiữa: “Nhôi con nuôi trên danh ng]ữa là việc các bên nhân nhan là cha mẹ nuôi và con nuôi xuất phát từ tình cấm, nhưng không gắn với quyén và ngiữa vụ của cha me và con, không nhằm mục đích hhinh thành quan hệ cha me và con trong thưec té°* Việc nuôi con nuôi này thường được thực hiện dưới hình thức thoả thuận bằng lời giữa các bên chủ thé Hai bên thường không sông chung, không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau trên thực tế nhưng vẫn gọi nhau là cha me và con Nuối con nuôi trong trường hop này không phụ thuộc vào bat cứ điều kiến nao do pháp luật quy đính, mã chỉ dựa vào tình cảm, sự tự nguyện của các bên, phủ hop với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội Quan hé cha me vả con trong hình. thức này thưởng chi tốn tai trên danh nghĩa, có ý ngiãa đổi với hai biên chit thể, ma không có ý nghĩa nhiều đối với những người khác trong gia đính của hai bên, những người zùng quanh va xẽ hội.

Môi con nuôi thực lổ- “Nudi con nuôi thực tế là hình thức nuôi con môi làm hùnh thành quan

được nhận idm con muôi”” Hai bên cùng chung sông, gắn bỏ với nhau va thực hiện đây di quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ với con Quan hệ cha, mẹ con giữa hai bên được ho hảng vả mọi người xung quanh công nhân nhưng không thực hiện thủ tục ding ký nuôi cơn nuối tại cơ quan nhà nước có thấm quyển,

cha me và con giữa người nhấn nuôi và người

mặc dù họ đáp ứng day đủ các điểu kiến nuôi con nuối theo quy đính pháp Tuật hiện hành.

` Ngân Găng G013), “Chagrin tên bồn madi cho cond cầu mn” toe Poem comes tau be me

gino: con deca 1960833 ape ngày 071057013

‘Nguyen Barong Len 2010), Nuôi consi te té- Tex rạng vì gảipáppe IBongtsplopSutôete cân 901090103200) ngny 0301/2010,

ˆ_ Nggyễn Phương Lan G010), “Nuôi cơn môi tục - TÐec tang vì giiphip”,

pe bong tn 90101010300) ngxy 03012010,

Trang 16

Khi xem xét nuôi con nuôi đươi góc độ là một quan hệ x hội, việc nuôi con nuôi không đòi hỏi các điều kiện cht chế mà chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu về tinh cảm hoặc những lợi ich vat chất nhất định của các bên Các "bên trong quan hệ không can được công nhân về mặt pháp lý, ma chỉ xử sự theo những tinh cảm tự nhiên va chuẩn mực đạo đức làm người Do đó, người được nhận nuôi có thé la bat ky ai, ở độ tuổi nao va không do người nhận nuôi. sinh ta

Nhu vậy, dưới góc đô xã hồi,

được thiết lập giữa người nhân nuôi con nuôi với người được nhn lầm con môi nhằm hình thàmh quan hệ cha me và con trong thực tế với những mỗi “mỗi con nuôi là một quan hệ xã hội

liên hộ gia dinh mỗi, dé thöa mãn những nằm cầu tình cảm đạo đức hoặc lợi ich nhất dinh của các bên “%

Dưới góc độ pháp 1}: Quan hệ giữa cha me nuôi với con nuôi giỗng như quan hệ cha me dé với con đẻ Dù là cha me để hay cha mẹ nuôi, con đế hay con nuôi thi déu có quyển va nghĩa vụ như nhau Cha mẹ có trách nhiêm 'phải yêu thương, quan tâm, bao vệ, giáo duc con để con phát triển toàn điện. vẻ thể chất, tri tué, đạo đức, trở thảnh người có ich cho gia đính và xã hồi Cha mẹ không được phan biệt đối xử giữa các con với nhau hoặc lam dụng sức lao động, xử: giục hay ép buộc con làm việc trái pháp luật và đạo đức sã hội Con cải “có bổn phận yêu quý, kính trong biết ơn, hiễu thảo, piung “dưỡng cha mẹ, giit gin danh đc truyền thẳng tốt đẹp của gia đình”.

Bên canh những điểm giống nhau như trên, quan hệ giữa cha me nuôi, con mudi cũng có sự khác nhau với quan hệ cha me dé, con dé ở sự hình thành quan hé cha, me, con Quan hệ cha me dé, con dé được hình thành từ quan hệ thuyết thống, con do cha mẹ trực tiếp sinh ra thi quan hệ giữa cha me nuôi với con nuôi lai được thiết lập từ quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc và phải đưc cơ “Nguyễn Peng Xe (2007), Cơ số hệnvà dục cia Để apy W vd ái cơn Hới 3 TÚ,

Thân tin Luật học, Trường Đạt học Tuệ Hà Nội, HANG,Thoần 2,Điều 70, rệt Hôn shòn vì ga đặn 2014

Trang 17

quan nhà nước cỏ thẩm quyển ra quyết định công nhân Vi vay, khái niềm nuôi con nuôi được h như sau: “NHôi conzmôi là việc xác lập quan lộ cha

‘me và con giữa người nhận con ruôi và người được nhận lềm con miôi Theo đó, quan hệ giữa cha, me nuôi va con nuôi được thiết lập một cách lâu dai, bên vững thông qua việc đăng ký tai cơ quan nha nước có thẩm quyên khi các bên có đủ điều kiên theo quy định của pháp luật và vì lợi ích tốt nhất của trế được nhận làm con nui.

Nêu tiếp can hình thức nuôi con nuôi dưới góc đô xã hội không đòi hỏi phi thực hiện thủ tục đăng ký nuôi con nuôi thì đưới góc độ pháp lý quan hệ cha, me nuôi với con nuôi chỉ được công nhận khi các bên thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nha nước có thấm quyên.

1112 Khái niệm điều kiện nuôi con nuôi

Luật Nuôi con nuôi 2010 không những đặt ra điều kiến đôi với người nhận nuôi mả còn đất ra đối với người được nhận nuôi Chỉ khi đáp ứng tất cả các điều kiện nay thi quan hệ cha, mẹ nuôi với con nuôi mới được nha nước công nhận Tuy nhiên, Luật Nuôi con nuôi 2010 cũng như các văn bản hướng, dẫn chưa có quy định nao giải thích thé nao là điều kiện nuôi con nuôi.

Trong thực tế, có nhiễu cách hiểu khác nhau về điểu kiên nuôi con nuôi Có tác giã cho rang:

Dưới góc đô pháp lý, điều kiện nuôi con nuối là sự thể hiện ý chỉ của nhả nước thông qua các quy phạm pháp luật quy định các điều kiên cần có đổi với các chủ thể có liên quan trong việc cho - nhận con nuôi phủ hợp với mục đích của viếc nuôi con nuôi va trên cơ sỡ đó việc nuôi con nuôi được công nhận là hợp pháp”.

"pike Lok Nadi can Hà,

ˆ Bùi Tụnh 1? Q010), Cực đâu Bộn rt con mad eo Laude Mati con atin 2010,dsn văn tae,

"tường Đạ học Quắc gà Ha Nội tra

Trang 18

Huặc có tác giả định nghĩa: “Điều kiện nuốt con muôi theo pháp luật Việt Nam là tổng hợp những quy phạm pháp luật do nhà nước Việt Nam đặt Ta mà các bên chủ thé phải tuân tit đỗ xác lấp quan hệ cha me và cơn giữa

guest nhân con midi và người được nhẫn lầm con must

Điều kiên nuôi con nuôi được đất ra đổi với người nhân nuôi con nuôi ‘va người được nhận nuôi Theo từ điển Tiéng Việt, điều kiện là danh từ được hiểu là cái cần phải có để cho một cái khác có thể có hoặc có thể xảy ra Vì vay, trong trường hợp nảy “cái cần phải có” đối với người nhân nuôi con nuôi và người được nhân nuôi đã được Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định cụ thể tai Điều 8, Điểu 14, Điều 21 Khái niém điều kiên nuôi con nuôi được định. nghĩa theo tác giả Bùi Thanh Lê hay Nguyễn Thúy Quỳnh déu có những đặc điểm sau:

Điều kiện nuôi con nuôi chính la sự thể hiện ý chi của nhà nước đối với các chủ thé tham gia quan hệ nuôi con nuôi qua những quy tắc xử sư chung, được nha nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiên trong thực tế Nha nước áp đặt ý chi của mình bằng cách xác định các chủ thể tham gia vao quan. hệ nuôi cơn nuôi thi phải đáp ứng những yêu cấu cụ thể vẻ kinh tê, đạo đức, đô tuổi, ý chí

Khi đáp ứng đây đủ các điều kiên theo quy đình của pháp luật thi quan hệ cha me, con giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhân nuôi mới được xác lập va pháp luật bảo về

‘Vi vậy, mặc đủ môi tác giả định nghĩa khác nhau về điều kiện nuôi con nuôi nhưng hiểu một cách đơn giãn nhất thì điển kiện nuôi con nuôi là tổng hợp những yên cầu ma các bên chủ thể trong quan hệ pháp luật nuối con nuôi phải đáp ứng khi zác lập quan hệ cha, mẹ va con giữa người nhận con nuôi va người được nhân làm con nuôi.

Digan Day Quỳnh G019, Dili tr con đạo pháp tt Ne tht te in tý

‘nani phd Ha hả in Bạc sĩ ương Đọc Trật Nội 8

Trang 19

1.1.3 Ban chất vă đặc điểm của điíu kiện nuôi con nôi Ve bản chất của điễu Kiện nuôi con môi.

Theo triết học Mâc ~ Línin thì: “phạm frù bản chất dimg để chỉ sự ting hop tat cả những mặt, những mỗi liín hệ tat nhiín, tương đối dn định ở bín

trong quy đinh sự tồn tại vđn động phât triễn của sự vật, hiện tượng ề“”” ‘Vay, băn chất của điều kiện nuôi con nuôi lă gì thì ta phải xem sĩt yếu tô nĩo mang tinh đặc trưng, quyết định.

Ban chất của điều kiến nuôi con nuôi lă sự thể hiện ý chí của nha nước đổi với câc bĩn tham gia quan hệ nuôi con nuôi bằng câch đưa ra câc diĩu kiện cụ thể buộc câc chủ thể tham gia phải dap ứng những yíu cầu nhất định thì cơ quan co thẩm quyển mới công nhđn quan hệ cha, mẹ nuôi — con nuôi Việc đất ra câc điều kiín đổi với câc bín tham gia quan hệ nuôi con nuôi sẽ tạo ra môi trường an toăn, lảnh mạnh vi sự phât triển tốt nhất cho con nuôi, đồng thời lă cơ sở để nha nước kiểm soât việc cho — nhận con nuôi, đảm bảo việc nuôi con nuôi được thực hiện trong một khuôn khổ phâp lý nhất định phủ hop với quyển vă lợi ich cơ bản của trĩ em.

Nhă nước thể hiến ý chí của mình qua việc công nhận hoặc không công, nhận quan hệ nuôi con nudi trín cơ sở xem xĩt mục đích, điều kiện vẻ chủ thể cũng như ÿ chi của câc bĩn tham gia quan hĩ nuôi con nuôi, cu thể như sau:

Thứ nhất, việc nuối con nuôi phải nhằm sắc lập quan h cha, me va con lđu dai, bín vững Day lả đặc thù của quan hệ nuôi con mui, 1a mốt trong những điểm cơ ban để phđn biết giữa muôi con nuôi với câc hình thức cham sóc, nuôi đưỡng khâc.

"Thứ hai, bao dĩm cho con nuôi được chấm sóc, nuôi dưỡng, giâo duc trong môi trường gia định vi lợi ích tốt nhất của người được nhận nuôi.

` Bộ Go đặc vă Bio a0 G019), Giâo mining neon ý cơ bi cũa hủ nghĩa MAY = Linen, Nay

Che tị gu ga, Bă Nội,ư 5

Trang 20

Qua việc xác lap quan hệ cha me, con giữa người nhận nuôi con nuối va người được nhận nuôi không chỉ hướng tới việc chăm sóc, nuối dưỡng mi điễu quan trong va có ý nghĩa trên hết đỏ là thiết lập và gắn bó với nhau trong tình cảm cha me va con như gia đỉnh huyết thông,

Đặc diém của điều kiện môi cơn nuôi

Chi thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi bao gém: Cha, mẹ dé hoặc người giám hộ của người được nhận nuôi, người nhận con nuôi va người được nhân nuôi Trong quan hệ nuôi con nuôi, người nhân nuôi thường là chủ thể quyết định việc hình thánh mỗi quan hệ cha me nuôi hay không còn người được nhận nuôi thường là bên yếu thé nên pháp luật thường quy định khá chat chế

về diéu kiến của người nhân con nuôi.

Ý chí, việc xác lap quan hệ cha, mẹ nuôi va con nuôi phải dua trên tỉnh thân tư nguyên, phủ hợp với mong muốn và tinh cảm của các bên Vi vậy, Luật Nuôi con nuôi đã quy định vẻ điều kiện này tai Điều 21 Luật Nuôi con muối năm 2010, Theo đó, su đồng ý của các bên phải hoản toàn từ nguyện, trung thực, không bi ép buộc, không bi de doa hay mua chuốc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cẩu trả tiễn hoặc lợi ích vật chất khác.

Nội dung, pháp luật quy định điểu kiện nuôi con nuôi bao gém: điều kiến. đôi với người nhận nuôi con nuôi, điều kiên đối với người được nhân nuôi, điễu kiện về ý chi cia các chi thể tham gia va trình tự thủ tục giải quyết việc. nuôi cơn nuôi.

'Vềẻ hình thức, việc nuồi con nuôi phải được nha nước công nhân khi các ‘bén tham gia đáp ứng đây đủ các diéu kiên theo quy định của Luật Nuôi con ‘mudi va thực hiên thi tục đăng ký nuôi con nuôi

1.2 Cơ sở quy định về điều kiện nuôi con nuôi

Trang 21

121 Cơ sở lý luận.

Quan hệ nuôi con nuôi được hình thảnh từ rat sớm vả được điều chỉnh bởi Nha nước trên cơ sở tư tưởng cia giai cấp cảm quyển Theo đỏ, điều kiên nuôi con nuối được quy định dựa trên những chủ trương, đường lối, chính sảch của Đăng, pháp luất cũa Nhà nước vẻ công tac bảo vệ tré em, vì loi ích tốt nhất của trẻ em.

Điều kiên nuối con nuối được quy định trên cơ sở nguyên tắc tôn trong quyên cia trẻ em được sống trong môi trường gia dink gốc, viée nuôi con nuôi phải bão dm quyên, lợi ích hop pháp của người được nhận lam con nuôi vả người nhận con nuôi, tự nguyên, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trải pháp luật và đạo đức sã hội Trên cơ sỡ nguyên tắc nay, pháp luật đất ra những yêu cầu buộc các bên tham gia quan hệ nuôi con nuôi phải đáp ving những điều kiện nhất định vẻ chủ thể hay ý chí của các bên nhằm mục đích bao vệ quyền lợi cia các bên tham gia đặc biết la lợi ích của người được nhận nuôi.

Ngoài ra, nuéi con nuôi còn là mốt trong những chế định quan trong của nhiễu quốc gia vả pháp luật quốc tế Hiện nay, hệ thông văn bản quốc tế vẻ nuôi con nuôi ngày càng da dạng, phong phủ và hoàn thiện hơn Trong su thể hội nhập như hiện nay, để có sư tương thích và hải hòa với pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi thì điều kiến nuôi con nuôi còn phải phủ hợp với một số công ước điêu chỉnh vn để nay như Công ước số 33 năm 1933 vé bao vệ trẻ em và hop tắc giữa các nước vé nuôi con nuôi nước ngoài, Công ước của Liên.

hiệp quốc về quyền tré em 1989 1.2.2 Cơ sở thực tiễn

Hiện nay, nước ta có khoảng 157.000 trễ em mô côi, bị bỏ rơi trong tổng số 14 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn can được chăm sóc,nuôi đưỡng, Trong điều kiên kinh tế - xã hội còn nhiễu khó khăn, nhà nướcchưa có đủ điều kiện để chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em bị bé rơi, mé côi cha.

Trang 22

me, trẻ em có hoán cảnh đặc biệt khỏ khăn thi việc cho trễ em Jam con nuối được coi là một giải pháp hiéu quả, có ý nghĩa quan trong

Bên cạnh việc bảo dim trẻ em có gia định, có cha, me, được yêu thương chăm sóc, giáo duc, đồng thời, bảo dim quyền được lảm cha, lam me của một số người không may mắn trong cuộc sống (như người bị vô sinh, tiểm muộn, phụ nữ đơn thân hoặc người đã có con nhưng con bị bệnh hiểm. nghêo, con bị chết va người đó không còn khả năng sinh con ) Quan hệ cha ‘me nuôi với con nuối không được hình thánh từ quan hệ huyết thống cho nên việc đặt ra các điều kiện nuôi con nuôi là cẩn thiết dé tạo ra môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trễ được nhận lâm con nuôi

Nuôi con nuôi mang ý nghĩa nhân đạo rất lớn Tuy nhiên, hiện nay vẫn. củn nhiễu trưởng hop lợi dụng lâm con nuôi thương bình, người có công với cách mang để hướng lợi từ chính sách của nha nước, nhằm bóc lột sức lao đông, mua bán trẻ em Vì vay, việc quy định điểu kiện nuôi con nuôi chất chế là điều cẩn thiết để hạn chế, ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật nuôi con nuôi

1.3 Khái quát quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về điều kiện.

nuôi con nuôi

1.3.1 Điều kiện nuôi con nuôi trong thời ky phong kiến

‘Nou cầu nhân con nuôi vẫn luôn tổn tai trong đời sống nhân dân trước khi có pháp luật điêu chỉnh Do đó, để điều chỉnh vấn để trên tnéu đình nha Lê đã quy định nuôi con nuôi trong Quốc triều Hình luật (còn gọi là Luật hình triểu Lê hay Bộ luật Hồng Đức) va nha Nguyễn trong Hoàng Viét luật lệ Đây 1 hai bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của triều đại nhà Lê (1428

-1789) và nha Nguyễn mã chúng ta còn lưu giữ được đây đủ cho đền nay. Con nuôi được goi là nghĩa tử, cha nuôi được gọi lả nghĩa phu và me mudi được gọi là nghĩa mẫu Cha mẹ nuôi phải đối xử với con nuôi như con.

Trang 23

để, ngược lại con nuôi phải phụng dưỡng, báo hiểu cha me nuôi, không được kiên cáo cha mẹ nuôi va tự ý bỏ đi khi cha mẹ nuôi giả yêu Tại chương điển sản Quốc triéu Hình luật quy định như sau - “con zưôi ma có văn tự là con mudi và ghi trong giấy rằng san sẽ chia điền sản cho “1? Như vậy, dưới thời nha Lê, việc nhân con nuôi không phụ thuộc vao độ tuổi của con nuôi mi phụ thuộc vào mục đích nuôi con nuôi trong dưỡng trong việc lập tự hay dưỡng từ.

‘Theo Hoang Việt luật lệ thi nghĩa dưỡng phải đáp ửng các điều kiện sau: Trong việc nghĩa dưỡng có thể nuôi một người đồng tông hay khác ho, có thé là con trai hoặc con gai, trường hợp biết rổ cha me dé của dưỡng tử là ai thi việc nhân dưỡng tử phải được cha me dé đồng ý Điều nay được suy Tuân từ Điễu 77 Hoàng Viết luật lê, theo đó, những ai bat được con trai, con gai của nhà lương thiên lac đường ma không dem nộp cho quan, lại để ở nhà minh hoặc đem bán di cho người khác làm con cháu thì bi phat 90 trượng và đỗ 2 năm rưỡi Khác với nghĩa dưỡng, điễu kiên lập tự có phan chất chế hơn Hoang Việt luật lệ quy định việc lap tự phải là con trai cùng họ với người nhận nuôi nhằm tránh rồi loạn trong việc thờ cúng tổ tiên.

Nour vậy, điều kiến nuôi con nuôi trong Quốc triéu Hình luật và Hoang Việt luật lệ còn rất sơ khai, tuy nhiên, đây là cơ sỡ cho viếc kế thừa và phát triển quy định về điều kiên nuôi con nuôi trong các văn ban pháp luật sau nay.

143.2 Điều kiện nuôi con nuôi trong thời kỷ pháp thuộc.

Dưới thời ky Pháp thuộc, tương ứng với mỗi kỳ có pháp luật điều chỉnh vấn để nuôi con nuôi riêng Bắc ky có Bộ luật Dân sự Bắc ky, Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật áp dụng tại Trung kỷ, Nam kỷ có Bô Dân luật Gian yếu Nhìn chung, ảnh hưởng của Bộ Dân luật Giản yéu kha hạn chế do không phù hop với phong tục tập quản tại Viết Nam, đồng thời không phan ánh ding thực trạng nước ta thời đó.

Điều 380 Quốc trêu ERA bật tủ mứt băn Trnáp, #172

Trang 24

Điều kiến nuôi con nuôi được quy định tai Bộ luật Dân sự Bắc kỷ, Hoàng Việt Trung kỳ hé luật va Bộ Dân luật giãn yếu đều quy đính con nuôi thông thường va con nuôi lập tư Theo đỏ, người nhên con nuôi phải từ 21 tuổi trở lên (Điều 185 Bộ luật Dân sự Bắc Ky) va 30 tuổi trở lên (Điều 183 Hoang Việt Trung kỳ hộ luật), nếu người nhận nuôi đã có vợ hoặc chồng thì phải được sự đồng ÿ của người còn lại Hai bô luật trên không phân biét điều kiên đối với người nhân con nuôi thông thường hay nhân con nuôi lập từ, nhưng Bô Dân luật giãn yêu Nam kỷ lại quy định điều kiện đối với người nhận con nuôi trong từng trường hop riêng, Nuôi con nuôi thông thường thì người nhân nuôi phải quá 25 tuổi, có thé lả người độc thân hoặc đã kết hôn Tuy nhiên, người độc thân không thể nuôi con nuôi lập tự Việc nuôi con nuôi phải được sự đẳng ý từ cha mẹ dé của con nuôi hoặc người có quyền quản cố con nuôi được thể hiện trong khé ước lập trước mặt Hộ lại

Nhìn chung, cả ba bô luật trên đã quy định về điều kiện nuôi con nuối có phan rõ rang, day đủ và chat chế hơn so với trước đây, đặc biệt l việc quy định về đô tuổi của người nhân nuôi Đây là một trong những quy định mới về điều kiện nuôi con nuôi thể hiện sự tiền bộ hơn so với cổ luật trước đó 113.3 Điều kiện nuôi con nuôi từ sau Cách mạng Thang 8 năm 1945 đến. may

~ Điển Niện midi con nuôi được guy dinh trong Luật Hồn nhân và gia ain năm 1959

Từ khi nhá nước Việt nam dân chủ cộng hòa ra đời, nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật quan trọng, trong đó có luật Hôn nhân và gia đính năm 1959, Theo đó, "việc nhên con nuôi phải được Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của người nuôi hoặc của đứa tré công nhận và ghi vào số.hộ tịch Téa án nhân dân có thé hủy bỏ việc công nhận ay vì lợi ích của con.

Trang 25

nuôi, khi ban thân người con nuôi hoặc bat cứ người nao, tổ chức nào yêu cầu, vi lợi ich của người con nuôi"

~_ Điều kiên nuôi con nuôi deve gi" định trong Iuật Hiôn nhân và gia đình năm 1986 và các văn bản pháp luật liên quan

Khi cuộc chiến tranh với đề quốc Mỹ kết thúc, Việt Nam hoàn toan giải phóng nhưng hậu qua từ cuộc chiến là nhiêu tré em bị mé côi cha mẹ, không nơi nương tua Để giải quyết vẫn để trên, luật Hônnhân gia đỉnh năm 1986 đã kế thừa Điều 24 luật Hôn nhân gia đỉnh 1959 phát triển thành một chương gầm 6 Điều (chương VI từ Điều 34 đến Điều 39) quy định về mục đích, điều kiên nuôi con nuôi, thủ tục đăng ký, hệ quả pháp lý và cham dứt việc nuối con nuôi Điều kiện nuôi con nuôi được quy định tại Điều 35, Điều 36 của luật nay, theo đó, người được nhận lam con nuôi phai từ 15 tuổi trở xuống, trưởng. hop con nuôi là thương binh, người tan tật hoặc làm con nuôi người già yêu cô đơn thì con nuôi có thể trên 15 tuổi Đổi với người nhận con nuôi thi phải phải dap ứng điều kiện lớn hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên “Vide nhận zmôi con nuôi phải được ste thod tìmân của hai vợ chéng người mui, cũa cha me đồ hoặc người đỡ đầu của người con nuôi ciuza thành niền Nếu nhận nuôi

người từ 9 tuỗi trở lên thi phải được sư đẳng ý của người đó 2

Nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài được điều chỉnh trong những văn ‘ban riêng, cụ thể trong Quyết đính số 145-HĐBT ngày 29/4/1902 của Hội đẳng Bộ trưởng quy định tam thời vẻ việc cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Viết Nam bị mé côi, bị bé rơi, bi tan tat ở các cơ sở nuôi dưỡng, do ngành Lao đông - Thương bình và Xã hội quản lý Quyết đính nay quy định về điều kiên đổi với trẻ em được làm con nuôi người nước ngoài phải là người ở cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động, Thương binh và Xã hội quản lý, bao gom Trẻ em từ 15 tuổi trở xuống, trường hợp bị tan tật thì có thể trên. [pies tak anid ga innin s9

« Đầu 36 Lost Đất hứa a ga đền ấm 1805

Trang 26

cô đơn Đối với người nước ngoài nhận nuôi con nuôi phải lớn hơn con nuối 30 tuổi trở lên.

; người trên 15 tuổi cũng có thể được nhận lam con nuôi người giả yêu

-_ Điều kiên môi con nuôi được quy dinh trong Luật Hon nhân và gia đinh năm 2000

Đối với vẫn dé nuôi con nuôi được quy định tại chương VIII Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thi diéu kiện nuối con nuôi được bỗ sung và quy định chất chế hon so với Luât Hôn nhân va gia đỉnh năm 1986, Theo đó, điều kiên đối với người được nhận lam con nuôi được giữ nguyên và bổ sung trường hợp người trên 15 tuỗi được nhận làm con nuôi nên người đó bi mắt năng lực hành vi dan sự Ngoài điều kiện về độ tuổi, Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã bổ sung một số điều kiện đổi với người nhận nuôi con nuôi, theo đó, người nhân nuôi con nuôi phải có năng lực hành vi dân sự đây đủ, có tư cach dao đức tốt, có điều kiện thực tế bao đảm cho việc trông nom, chăm sóc, gio dục, nuối dưỡng

Người nhận nuôi con nuôi không phải la người đang bị hạn chế một số quyển của cha, me đổi với con chưa thành nién hoặc bị kết án ma chưa được xoá án tích vẻ một trong các tôi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoé, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hanh hạ ông, ba, cha, me, vợ, chẳng, con, cháu, người có công nuôi đưỡng minh; du dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp, mua bán, đảnh tráo, chiếm đoạt trẻ em, các tôi âm phạm tình duc đối với trẻ em, có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội,

Nui cơn nuôi có yếu tổ nước ngoài được quy dinh tại Điều 105 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Trường hop người nước ngoài xin nhận trẻ em Viết Nam hoặc nhân tré em nước ngoài thường trủ tại Việt Nam làm con

Điền 1 Lait Ngô: condi 2010

Trang 27

"Trường hợp nhân con nuối là người Việt Nam đang sống ỡ gia đỉnh lam con nuôi người nước ngoài thi phải thuộc một trong các trường hợp sau:

Đồi với trẻ em có quan hệ ho hàng với người xin nhận con nuôi, thì chỉ được giải quyết cho lam con nuôi của cô, câu, di, chú, bác (bên nội hoặc bên ngoai) ở nước ngoãi, nêu trẻ em đó bị mổ cối cả cha lẫn mẹ hoặc bị mé côi ‘me hoặc cha, còn người kia không có khả năng lao động và không có diéu kiên dé mudi dưỡng trẻ em đó, Trường hop trẻ em còn cha, me nhưng cả cha và mẹ déu không có kha năng lao động va không có diéu kiện để nuôi dưỡng trẻ em đó, thi trẻ em cũng được giải quyết cho lâm con nuôi Trong trường hợp tré em tuy có quan hệ ho hang với người xin nhân con nuôi, nhưng tré em đó còn cả cha va me, sức khoẻ của trẻ em va của cha me bình thường, cha me vẫn có khả năng lao đông va có điều kiện để bảo dam chăm sóc con minh tại 'Việt Nam, thì không giải quyết cho lam con nuôi ở nước ngoài ,

‘Nou vậy, điều kiện cho tré em được lam con nuôi nước ngoài co phan chặt chế hơn đã hạn chế được phan nao tinh trang đưa tré em ra khỏi nước gốc, im bao mục đích, ý nghĩa xã hội của việc nuôi con nuối

-_ Điều kiên môi con nuôi được quy ãmh tại Luật NHôi con must năm 2010

Luật Nuôi con nuôi năm 2010 được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 va có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Trên cơ sỡ kế thừa và phát triển các quy định vé điều kiện nuôi con nuôi của Luật Hôn nhân va gia din năm 2000, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã sửa đổi, bo sung một số điểm vẻ.

điểu kiện nuôi con nuối

D2,darong 1, Teng tr sề08/2006/TT.BTP Hướng dẫn tục kiện một số cuy inh vì nuôi cont cô yên tế moe ngot gạ ảnh VỀ hoàn cin của tì đụng sông tich dah được cho lan cơ mime ngoài

Trang 28

Đối với người nhân nuôi con nuôi Luật Nuôi con nuối năm 2010 gi nguyên điều kiện về khoảng cách độ tuổi tối thiểu giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhận nuôi, người nhân nuôi con nuôi phải có nẵng lực hành vi dân sự đây di, Tại khoản 1 Điều 15 luật để quy đính chỉ tiết hơn về điều kiên để bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con nuối đó là người nhân nuôi phải có sức khỏe, kinh té, chỗ ở 6n định đã khắc phục quy định còn chung chung như luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 Déng thời, Luật Nuôi con nuôi đã đưa thêm quy dinh người nhận nuối con nuôi dang chấp hành quyết định zử lý hảnh chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh thì không được nhân con nuôi.

Trường hợp cha dương nhận con riêng của vơ, mẹ kế nhân con riêng của chồng lam con nuôi hoặc cô, cậu, di, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không ap dụng quy định về khoảng cách độ tuổi tdi thiểu cũng như.

didu kiện về sức khỏe, lánh tế, chỗ ở đối với người nhận con nuôi”

Đối với người được nhân làm con nuôi: Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã thay đôi về đô tuổi của người được nhận nuôi từ 15 tuổi thành đưới 16 tuổi để phù hợp với quy định của pháp luật về dé tuổi của trẻ em theo Luật Bão vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 Khoan 2 Diéu 8 Luật Nuôi con nuôi đã thất chất quy định vẻ đô tuổi tối da của người được nhận nuôi là 18 tuổi trong trường hợp được cha dương, me kế hoặc được cô, câu, di, chú, bac uột nhận làm con nuôi

Nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài được quy đính tại chương 3 Luat Nui con nuôi năm 2010 Trong trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoai thường trú ở nước ngoài nhân người Việt Nam lam con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trủ và quy định tại Điều 14 cia Luật này, Công dân Việt Nam nhân người nước ngoài làm con nuôi phải có di các điều kiến theo quy đính tại

‘hin 3 Điệu le Lait Nuôi cond 2010

Trang 29

có yéu tổ nước ngoài không có sự khác biệt lớn So với pháp luật về điều kiện nuôi con nuối có yếu tổ nước ngoải trước đây thì pháp luật hiến hảnh không còn đặt ra diéu kiện về hoàn cảnh trẻ em được làm con nuôi, cho nên nhiều trường hợp đã lợi dụng việc cho ~ nhận con nuôi để đưa trẻ em ra nước ngoái sinh sông, học tập nhằm hưởng lợi từ chính sich cia nước sỡ tại

Nhu vêy, trải qua một khoảng théi gian kha dai từ thời kỳ phong kiến đến hiện nay, diéu kiện nuối con nuôi từ những quy định sơ khai nhất được ghỉ nhận trong Quốc triéu Hình luật, Hoang Việt luật lệ cho đến những quy định tại Luật Nuôi con nuối 2010 và các văn bản pháp luật liên quan đã quy định tương đối chặt chế và đây đủ.

144 Quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện nuôi con nuôi.

Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã quy định vẻ điều kiện đổi với người được nhận lâm con nuôi tai Điễu 8, điều kiện đổi với người nhận nuôi con nuôi tại Điểu 14 và sự đồng ý của các bên tham gia quan hệ nuôi con nuôi tại Điều 31

1.4.1 Người nhận con nuôi

Thứ nhất, người nhân con nuôi phải có năng lực hành vi dân sự dy đi, có tư cách đạo đức tốt

Quan hệ nuôi con nuôi cũng đất ra một số diéu kiện chung giống như những quan hệ pháp luật dân sự khác Đỏ là, chủ thể tham gia quan hệ phải có năng lực hành vi dân sự đây đủ vả có tư cách đạo đức tốt Năng lực hánh vi đến sự của cá nhân là một trong những quy định vô cùng quan trong trong Bộ luật Dân sự năm 2015, béi vi đây lả cơ sở để xem xét một chủ thể có năng lực tham gia một quan hệ pháp luật dân sư hay không Bộ luật Dên sự quy định bằng hành vi "Măng lực hành vi dân sự của cá nhân là hả năng của cá nh

Trang 30

sự của cá nhân được sác định qua hai tiêu chí, đó lã độ tuỗi va khả năng nhân thức, điều khiển hành vi Tùy thuộc vào từng trường hợp của cá nhân có độ tuổi va khả năng nhân thức khác nhau thi năng lực bảnh vi dân sự là khác nhau Như vậy, năng lực bảnh vi dân sự có thé phân loại thành: năng lực han vi ân sự đây di, năng lực hành vi dân sự mét phan, mất năng lực hảnh vi dân sự, người có khỏ khăn trong nhận thức lâm chủ hảnh vi của mình, người có năng lực hành vi dân sự bi hạn chế Người có năng lực hành vi dân sự đây ait phải là người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên không bi bệnh tâm than hoặc mắc các bệnh khác dẫn đến tinh trạng không thể nhận thức hoặc có khó khăn. trong nhân thức, làm chủ hành vi của minh, người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Luật Nuôi con nuôi quy định điều kiện nay là hoàn toàn cần thiết Bai vi, nếu một người là cha, me bi mắt năng lực hành vi dân sư hay bi han chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức thi chính bên than họ không thé tự mình xác lập tat cả các giao dịch dân sự mã phải thông qua người đại diện Do đó, bản thân họ không thé tự chăm lo cho chính minh thì đương nhiên không thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tốt cho con nuôi Chỉnh vi vay, việc quy định người nhân nuôi phải cỏ năng lực hành vi dân sự đẩy đủ lả hoàn toàn phủ hợp với quy định của bô luật dân sự.

Người nhận con nuôi phải có từ cách đạo đức tốt Đao đức ka một cum từ Hán Việt được dùng để chỉ một thanh tổ trong tính cách va giá trị của con người Đạo có thể được hiểu lả đường, đức là tính tốt hoặc những công trang. tao nên Khi nói đến một người có dao đức nghĩa là người đó sống có quy tắc, chuẩn mực phủ hợp với lợi ích cia công đồng va xã hội Một người được coi Ja có tu cách đạo đức tốt phải là người có tinh than cân cù, tinh sảng tạo, yêu.

"Jam Đi 19 Bộ hậ Din ar 005

Trang 31

Theo quy định tại Luật Nuồi con nuôi năm 2010 thi một người được coi 1à có tư cách đạo đức tốt khi người đó không thuộc mét trong các trường hop không được phép nhận con nuôi theo quy định tại khoản 2 Điển 14 Luật Nuôi con nuối 2010 như sau: Đang bi hạn chế một sổ quyển của cha, mẹ đổi với con chưa thành niên, Đang chấp hanh quyết định xử lý hành chính tại cơ sỡ giáo duc, cơ sở chữa bệnh, Đang chấp hành hình phat tù, Chưa được xóa an tích về một trong các tôi có ý xâm phạm tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bả, cha me, vợ chẳng, con, châu, người có công nuôi dưỡng minh; du đỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niền vi pham pháp luật, mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trễ em Đây là những trường hợp nghiêm trọng, điển hình ma pháp luật cấm họ không được nhận con nuôi để bão vệ an toàn cho sức khỏe, tính mang của trễ được nhận nuôi Việc đánh gia tư cách đạo đức của cha mẹ nuôi hiện nay được thực hiện thông qua tờ khai cung cấp ở phiếu lý lịch tư pháp và nhận xét của công chức tư pháp hô tịch cấp 2x4 Vi vay, việc đánh giá chưa mang tính toàn diện cả về mặt pháp lý lẫn tâm ly - 28 hội

Nhu vay, người nhân con nuôi phải có năng lực hành vi dân sự day đủ, đông thời có tư cách đạo đức tốt vì cha, me có ảnh hưởng rat lớn tới sự hình thành nhân cách của con, cha mẹ tốt sẽ tác đồng tích cực téi nhân cách của con sau nảy Để dim bao cho người con được nuôi day tốt, cha mẹ phải sống, mau mục, tôn trong giá trị đạo đức Đây lả yếu tổ cân thiết dé dam bảo cho sự. phát tốt nhất của trẻ được nhận lam con nuôi.

Thứ hai, người nhân con muôi phải hon con nuôi từ 20 tudt trở lên.Theo điểm b khoản 1 Điều 14 luật Nuôi con nuôi năm 2010 người nhân.con nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, đây là mốt trong những điều.

Trang 32

kiện được kế thửa từ Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Điều kiện này không áp dung đối với trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ ké nhận con. riêng của chẳng lam con nuôi hoặc cô, câu, di, chú, bác ruột nhân châu làm con nuôi Quy đính trên nhẩm tao điểu kiến cho trễ được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc trong môi trường gia đình gốc, đây là môi trường sông mà trẻ đã quen thuộc nên việc hòa nhập với gia đính mới sẽ dé dang hơn.

Bang cách quy định độ tuổi tối thiểu như trên sẽ đâm bảo cách ứng xử trong gia dinh hop với 1é sống, truyền thông văn hoa đông thời ngăn ngừa tinh trang người nhân nuôi con nuôi lạm dụng tỉnh dục đổi với người được nhân nuôi

Thứ ba, người nhận mist con nuôi phải có sức Riỗe, kinh tổ, chỗ ở báo “im cho việc chăm sóc nuôi dưỡng, giáo duc con nuôi.

Người nhận con nuôi phải có sức khöe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm cho việc. chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục con nuối Người con nuôi chỉ được chăm sóc, giáo duc tốt khi người nhân nuôi có site khoẻ, có kinh tế dam bao để chăm lo cho con nuôi về mọi mit Đây la điều kiên hết sức quan trong để đăm bao cho sự phát triển về thé chat, trí tuệ va đạo đức của trẻ được nhận nuôi một cách.

tốt nhất.

Người nhận nuôi con nuôi được sac định là đủ khả năng kinh tế để dm bảo cho việc nuôi đưỡng, giáo duc con nuôi khi người nhân nuôi có thu nhập, việc làm én đính, đủ khả năng chăm lo cho con nuối theo mức sông trungtrình tại địa phương đó Người nhận nuôi con nuôi phải có chỗ ở, đó có thể la aha ỡ hoặc nha thuê nhưng phải có nơi cử trú rổ rang Trường hợp cha dương nhận con riếng của vợ, mẹ kế nhân con riêng của chẳng lam connuôi hoặc 6, câu, di, chú, bác ruột nhân cháu làm con nuôi thi không áp dụng điểu kiến nay,

Trang 33

em đưới 16 tuổi, trường hợp cha dương, me kể, cô, câu, di, chú, bác ruột nhân lâm con nuôi thì người được nhận lam con nuôi phải dưới 18 tuổi

Trẻ em đưới 16 tuổi thuộc nhóm đổi tượng dé bi tổn thương nhất, đặc tiệt lả tré mỗ cdi, trẻ em bị bé rơi, tré em không đủ điều kiên thực hiện được quyển sống, quyển được bảo vệ, quyển được chăm sóc, nuôi đưỡng, quyển học tập rất cn sự quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục từ phía gia inh, nhưng vi nhiều lý do các em không được hưởng những quyền cơ bản dy.

‘Vi vậy, Đăng va nha nước đã tạo ra mái am gia đỉnh thứ hai để những trễ em.

thiểu may mắn được sông và phát triển trong môi trường gia đình bằng cách. được nhận kam con nuôi

Ngoài điều kiện trên thì người được nhên nuối chỉ được lâm con nuối của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chẳng theo quy định tại khoản 3 Diéu 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 Do đó, trường hợp vo chẳng muốn nhận con nuôi chung thì phải được sư đẳng ý của người còn lại Pháp luật quy định như trên nhằm mục đích làm ting sự gắn kết giữa cha me với con nuôi đông thời tạo ra môi trường sống én định cho sự phát triển của con nuôi

1.4.3 Ý chí của các chủ thé tham gia quan hệ nuôi con nuôi

Người nhân nuôi có thể nhân nuôi con nuôi vì nhiễu lý do khác nhau, nhưng phan lớn đền xuất phát từ tỉnh yêu thương dánh cho trẻ em có hoản. cảnh đặc biết với mong muốn thiết lập quan hệ cha, me con giữa hai bên Vi vây, người nhân nuôi phai biết trước hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi và suy nghĩ kỹ cảng trước khi quyết định Việc nhân nuôi hay không phê do chính người nhân con nuôi quyết định trên cơ sở tu nguyên, không bị ép bude và phủ hợp với lợi ích của người được nhân nuôi Nếu việc nhận con nuôi có

Trang 34

động cơ, muc đích trái pháp luét, trải dao đức zã hội sẽ không được nha nước công nhận.

Sự thé hiện ý chi cũa cha me dé hoặc người giám hộ của người được nhận mbt

Su thể hiền ý chí của cha, me dé của người được nhân nuôi được quy định như sau: “Tiệc nhận nuôi con nuôi phải được sự đông ý của cha me đã của người được nhân làm con môi; néu cha đồ hoặc me dé đã chất, mắt tích mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng.

của người còn lai “2” Việc cha, mẹ cho con làm con nuôi người khác là việc.

lâm bắt đắc di trong hoàn cảnh khỏ khăn không thể chăm sóc, nuôi đưỡng.

Vi vậy, khí quyết định cho con làm con nuôi cha, me luôn phải cân nhắc kỹ hau quả pháp lý cũng như lợi ích của con, để con có môi trường sống ốt nhất Mọi sự đẳng ý của cha, mẹ đều phải dựa trên sự tự nguyện, trung thực, không bị áp buộc, không bi đe doa hay mua chuộc, không vụ lợi, không, êm theo yêu cầu trả tiên hoặc lợi ích vật chất khác Cha me để chỉ được đẳng ¥ cho con lam con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày.

Trường hop cha me dé đều đã chết, mắt tích, mắt năng lực hảnh vi dân. sự hoặc không 2c định được thì phải được sự đồng ý của người giám hô

Người giám hộ có thé la người giám hồ đương nhiên, người giám hộ được cử hoặc người đứng đâu cơ sở nuôi dưỡng,

Sự thễ hiện ÿ hi của người được nhận miôi.

Tại Khoản 1 Điểu 21 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định: trường hợp nhận trẻ em tie đi 09 tudt trở lên làm con mui thi còn phảiđược sự đồng ý của tré em đó ” Như vậy, đứa tré từ 09 tuổi trở lên có "pila bait Nôi consmỗi 2010

Trang 35

minh về việc được nhân nuôi Ngoài những điều kiện nêu trên, khí đăng ký việc nuôi con nuôi phải không thuộc các hảnh vi bi cầm như sau:

Loi đụng việc nuôi con nuôi để trục Loi, bóc lột sức lao đồng, xâm hai tình đục; bất cóc, mua bản trẻ em, Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc mudi con. ‘mudi, Phân biệt đối xử giữa con dé và con nuối, Lợi dụng viếc cho con nuôi , Lợi đụng việc lâm con nuôi của thương binh, để vi phạm pháp luật về dân.

người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu di cia Nha nước, Ông, bà nhân cháu làm con nuôi hoặc anh, chi, em nhận nhau lam con nuôi, Loi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luất, phong tục tập quan, đạo đức, truyén thông văn hóa tốt dep của dân tộc”

Điều 13, Trật Ngôi con nuôi nấm 2010

Trang 36

Tiểu kết chương 1

Nuôi con nuôi lá hiện tương có từ rắt sớm trong xã hội và được pháp luật các quốc gia điều chỉnh Ở Việt Nam, pháp luật điều chỉnh về nuôi con nuôi đã được ghi nhận từ théi kỹ phong kiến trong Quốc triều Hình luật và Hoang Việt luật lệ vẫn được lưu giữ tương đối đây đủ cho tới hiện nay Việc nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương, tinh thản, trách nhiệm và mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người La biện pháp tích cực giúp đổ tré em không nơi nương twa có mái âm gia định, được chăm sóc va phát triển trong diéu kiện tốt nhất Dong thời, việc nuôi con nuôi còn giảm được gánh năng về tài chính, kinh tế cho Nha nước ta trong việc chăm sóc trễ em có hoàn cảnh đặc biết khó khăn.

Trải qua quá trình dung nước và giữ nước, pháp luật vẻ điều kiến nuôi con nuôi ngày cảng hoàn thiện hơn Tử những quy định sơ khai nhất về nghĩa dưỡng (nuôi con nuôi thông thường) vả lập tư trong Quốc triều Hình luật và Hoang Viét luật lê dén nay chế định nuôi con nuôi đã được quy định trong mốt bô luật riêng đó là Luật Nuôi con mudi năm 2010 Theo đó, điều kiện nuôi con nuôi được quy định tương đối day di, chất chế, phủ hợp với các điều ước quốc tế m Việt Nam đã ký kết

Trong khoảng 9 năm kể từ khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực, pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi đã đáp ứng đúng yêu cau trên thực tiễn, bảo dam được quyên và loi ích hop pháp cia các bên tham gia tham hệ nuôi con nuôi Tuy nhiên, thực còn gặp một số khó khăn, hạn chế cản phải sửa đổi, bỏ sung dé nâng cao hiệu quả trong thực tiễn áp dụng

thi hanh điều kiện nuôi con nuôi

Trang 37

Chương 2

THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI, MOT SỐ KIỀN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE NUÔI CON NUOI

2.1 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi. Trong hon 8 năm qua kể từ khi thực hiện Luật nuối con nuôi va Công tước La Hay số 33 về bảo về tré em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, công tác giải quyết việc muôi con nuối đạt được những kết quả đáng ghỉ nhận Nhìn chung, kết quả đăng ký việc nuôi con nuôi từ năm 2011 đến nay đã tăng hơn so với những năm trước đó

Cu thể, trong giai đoạn từ năm 2011 đến hết quý III/2017, hơn 19 nghìn. trễ em trên toàn quốc được giải quyết cho lam con nuôi, trong đó hơn 16,5 nghìn trẻ em được giải quyết cho làm con nuôi trong nước và hơn 2,6 nghin trế em được giải quyết cho lam con nuôi nước ngoải Đặc biệt, cả nước chưa phat sinh trường hợp nảo trong lĩnh vực nuôi con nuôi có liên quan đến vi phạm pháp luật hình sự hay phải xử lý vi phạm hành chính”, Nêu như năm. 2011 có số trẻ được nhên làm con nuôi trong nước là 1864 trường hợp thì năm 2017 số trẻ được nhận làm con nuôi đã tăng lên 2840 trường hop” Trong năm 2018, các cơ quan nha nước có thẩm quyển đã giải quyết 2838

trường hợp nuối con nuối trong nước (tương đương năm 2017),

Nhìn chung, đa số các trường hợp đăng ký nuôi con nuôi được giải quyết theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục đáp ứng được các điều kiện về nuôi con nuôi Công tác giãi quyết nuôi con nuối đã gop phan bao đảm cho trẻ

21 Thành Căng Q017), “Lut còn bế cáp số phn rể làn cơn mới cn chứng chen”,

JRaesol:gnvinf-cd bckp sọ 88t bokcongmgicơn ưng he DAOGS247 si ng,

Trang 38

em được sống vả phát trong môi trường gia đình, trẻ được quan tam, chăm sóc, phát triển bình thường về tâm sinh lý.

Theo khảo sát của Bộ Lao đồng - Thương binh va sã hội đối với 254 người dân nhân con nuôi trong nước cho thay, có 75,6% số người nhân con nuôi ở độ tuổi từ 30 - 50 tuổi và có điều kiện kinh tế ở mức độ bình thường, 41.3% người nhân con nuôi có trình đô hoc vẫn thấp, 65% người nhận tré em lâm con nuôi ở trên chính địa bản nơi minh sinh sống"

Lý do nhân con nuôi chủ yếu là vì không có con cải (chiếm 65%), muôn giúp đỡ người thân trong gia dinh gặp phải khó khăn (chiếm 15,4%) va muốn chăm soc trẻ em mổ côi, trễ em bi bỏ rơi (chiếm 19,6%) Người nhân con nuôi đa số có mỗi quan hệ quen biết hoặc quan hệ họ hàng với trẻ em được nhân làm con nuôi Đặc biệt, phan lớn người nhận cơn nuôi trong nước nhận trẻ em có tinh trạng sức khöe bình thường.

Đổi tượng trẻ em được nhân làm con nuôi rét đa dang, đó có thé là trẻ em mé côi, tré bi bé rơi, trẻ có quan hệ ho hàng với người nhân nuối con nuôi, cơn ngoài giả thú Về độ tuổi, trễ em được nhận lam con nuôi trong năm 2018 chủ yêu đưới 1 tuổi chiếm gần 50% (khoảng 1203 trường hop), số trẻ được nhân làm con nuôi có tỷ lê giới tính ngang bằng nhau giữa nam va nữ. Tinh trang sức khöe cia trẻ được nhân nuôi, hdu hết trẻ được nhận làm con muối déu có sức khöe bình thường,

'Việc giải quyết cho trẻ em được làm con nuôi đã được quan tâm, chủ ý hơn, tuy nhiên, so với nhu câu cần tìm gia đình gia đính thay thé của trễ có hoán cảnh đặc biệt, trẻ bị bỏ rời, trẻ mô côi không nơi nương tựa thi số trẻ được nhận làm con nuôi mới chỉ dap ứng được một phan nhỏ so với nhu cầu thực tế Bên canh những kết qua đã dat được vẫn còn một số trường hợp vi

” Bộ Lao đẳng~ Tromngbsh số hội, Gin 200 om được Øiqnylt ho ti cơn muối ước ngoài,

mp fhm mots gov sn/Pages Ani cnt agp Tn acTD=260338pag:=3$,rgny 3403/2016

Trang 39

‘mudi con nuôi để vi pham pháp luật.

Trong quá trình thực hiện va ap dụng pháp luật về diéu kiện nuôi con nuôi đã gp một số khó khăn, vướng mắc nhất định, cụ thé như sau:

2.11 Những vướng mắc khi áp dụng điều kiện đối với người nhận nuôi

con nuôi

Thứ nhất, khó Riăn trong việc giải quyết đổi với trường hợp người nhận môi con nuôi có khô khăn trong nhân thức, điều Rhiễn hành vi nhưng chưa bị Tòa án hyên bỗ người này là người cô khỏ kite trong nhận thức, làm chit hành vi, người bị hạn chỗ năng lực hành vi dân sự nhưng chua bi Tòa án tuyên bố ià han chỗ năng lực hành vi dân sự:

hợp người bị bệnh tâm than hoặc mắc các bệnh khác dẫn đản tình trang làm.mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi nhưng chưa bi Tòa án tuyên bổmất năng lực hảnh vi dan sự va những trường hợp có khó khăn trong nhận. thức có được nhận con nuối hay không? Đây là một trong những bắt cập trong thực tiễn áp dụng về điều kiện nuôi con nuôi Theo quan điểm của tôi, trong. quan hệ nuôi con nuôi chúng ta nên ưu tiên bão đảm quyển và lợi ích cho người được nhận nuối trước Bởi vi, khi một đứa trẻ sống cùng người không lâm chủ được hảnh vi của minh thì đứa trễ đó có nguy cơ bi ảnh hưởng tới sức khöe, tinh thân, tính mang la rất lớn Đồng thời, những chủ thể này không.thể tự chăm lo cho chính ban thân minh thi khó có thé bảo vệ, nuôi dưỡng, giáo duc con nuôi trong môi trường gia đình an toàn vả lành manh,

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN