BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TUPHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG VĂN BÌNH
CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT CAC TRANH CHAP PHÁT SINH TẠI TOA ÁN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 2HOÀNG VĂN BÌNH
CHUNG SÓNG NHƯ VG CHONG VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẮP PHÁT SINH TẠI TÒA ÁN
LUAN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dan sự Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Qué Anh
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cửu của riêng tôi Cac
6 trong bat cứ công trình nao
khác Các số liệu, vi du và trích dẫn trong Luân văn đảm bão chính sắc, tincây và trung thực
TÁC GIẢ LUẬN VAN
Hoàng Văn Bình
Trang 4‘ban thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp 48, đông viên và hướng dẫn của
các thay cô giáo, gia đình va bạn bè trong suốt khóa học cũng như thời gian nghiên cứu dé tai luận văn.
‘Voi lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chânthánh đến PGS.TS Nguyễn Thi Qué Anh người đã tân tinh hướng dẫn, chỉ bảo vả giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và nghiên cửu Luận văn của minh.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành vả sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thấy cô, cán bô trong Phòng Bao tao, Khoa Sau đại học,
Khoa Pháp luật dân sự và cán bộ Thư viện Trường Đai học Luật Ha Nội đãtạo moi điểu kiện thuân lợi cho tôi trong suốt qua trình học têp, nghiên cửu vàhoàn thành Luận văn Thạc si
Tối cũng sản gửi lời cảm ơn chân thảnh đến gia đỉnh, bạn be, ding
nghiệp đã luôn bên cạnh đông viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàthục hiện để tai nghiên cứu của mình.
'Cuỗi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thay cô trong hội đồng chấm Jun văn đã cho tôi những đóng góp quý bau để hoàn thiên luận văn này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020Tác giả
Hoang Văn Bình.
Trang 5PHAN MỞ BAU
1 Tinh cấp thiết của để tai 1
3 Mục dich và nhiêm vụ nghiên cứu của luận văn 44, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn 5
5 Các phương pháp áp dung để thực hiện luận văn 6
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 67 Bổ cục của luận văn 7 Chương 1 MỘT SỐ VAN DE KHÁI QUÁT VE CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG.
1.1 Khai niêm chung sống như vợ chẳng 8
1.2 Đặc điểm của chung sống như vợ chéng 23
1.3 Các hình thức chung sống như vợ chẳng hiện nay %51.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ chung sống như vợ chồng ở một số nước.trên thể giới 30 Chương 2 THỰC TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM DIEU CHÍNH QUAN HỆ CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG KHÔNG ĐĂNG KY KET HON VÀ THỰC TIỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP PHAT SINH GIỮA CÁC BEN TẠI TÒA ÁN 32 2.1 Thực trang chung sông như vợ chồng mà không đăng ky kết hôn 322.2 Thực in giải quyét tranh chấp giữa các bên tại tòa án nhân dân 45 Chương 3 MỘT SỐ KIEN NGHỊ NÂNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP PHÁT SINH TỪ VIỆC CHUNG SÓNG NHƯ VO CHONG KHÔNG ĐĂNG KY KET HON TẠI
TOA AN 55
Trang 6KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình la tế bao của xã hội, la cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trong hình thành và giáo dục nhân cách (Lời nói đầu, Luật Hôn
nhân và gia đỉnh nước Công hoa XHCN Việt Nam năm 2000) Có nhiễu cơ sỡ
để zác lập nên một gia đình, trong đó hôn nhân la yêu tô chủ dao Ly luận của
chủ ngiữa Mac ~ Lé-nin đã
hệ zã hội ra đời mang tính lịch si, cùng với sự xuất hiện của xã hội có giai
cấp, chế đô từ hữu va Nhà nước, Luật hôn gia đỉnh được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội như vé nhân thân vả quan hệ vẻ tài sản phát sinh
\g đính rằng hôn nhân và gia dinh la các quan
giữa vơ và chẳng, giữa cha mẹ và con từ khi giảnh được chính quyển đếnnay chúng ta đã ban hành Luật Hôn nhân gia đình năm 1959, Luật hôn nhângia dinh năm 1986, Luật hôn nhân gia định gia đính năm 2000 và hiện nay làLuật hôn gia gia đỉnh năm 2014, những dao luật nay đã hoàn thành được xứmệnh lich sử của nó và điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Hôn
nhân va gia đỉnh trong từng thời điểm nhất định sau đó được thay đổi cho phù ‘hop với tình hình thực tiễn.
Hiện nay do tac đông của các yêu tổ về Kinh tế - Xã hội và nhiều yêu tổ khác của đời sông xã hội, tinh trạng chung sông như vợ chồng khá phỏ biến trong xã hội và ngày cảng có chiéu gia tăng, điều nảy để lại nhiều hậu quả pháp lý cho chính những đối tượng chung sông vả những người liên quan đến ho, tạo ra những hệ tụy không tot trong xã hội, anh hưởng đến truyền thong tốt đẹp của dân tộc.
ĐỀ giãi quyết tỉnh trang này chúng ta đã ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật như Nghỉ quyết số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm2000 vé việc thi hành Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000, Nghị định số
77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi ti
Trang 8nhân gia đính năm 2000, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BIP hướng dẫn thi hảnh Nghỉ quyết sé 35/2000/QH10 ngay 9 tháng 6 năm 2000 của Quốc hội “Về việc thi hành Luật Hồn nhân và Gia định
năm 2000" trong đó có những quy định về việc giải quyết tinh trang chung
sống như vợ chồng má không đăng ký kết hôn, nhưng vẫn chưa có quy định cụ thể về việc giải quyết hậu quả của tỉnh trạng nay dẫn đến việc hệ thông Toa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết tranh chap,
do 46 quyển và lợi ích hợp pháp của các đương sư khi tham gia tranh chấpchưa được dim bảo
“Xuất phát từ yêu cầu trên tác giả lựa chon dé tai “Chung sống nÏưư vợ chong và thực tiễn giải quyét phát sinh tranh chấp giữa các bên tại Tòa én” lâm dé tai Luân văn thạc sỹ của minh, từ đó đưa ra một số kiến nghĩ nhằm.
hoán thiện chế định này.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Chung sống như vợ chồng la một hiện tượng xã hội dién ra tương đổi phổ biến những năm gan đây Dưới góc đô xã hội, dé tai này đã thu hút được sử quan tém, nghiên cứu của rất nhiều tác giả Tuy nhiên, các bai viết này vẫn con thiểu tập trung, thường mỗi bai nghiên cứu của một tổ chức, cá nhân cu thể chỉ nghiên cứu vé một nhóm đổi tượng nhất định như chung sống như vợ
chẳng giữa nam va nữ đưới góc đô "sống thử", chung sống như vợ chủng
giữa những người đồng giới, chuyển giới của các tổ chức bảo vệ quyển lợi
cho đối tượng này.
"Dưới góc độ luật pháp, dé tai chung sống như vợ chẳng đã được để cập
tới trong một số công tình sách, giáo trình, luân văn thạc sĩ và các bai viết,
tải nghiên cửu đăng trên các tạp chí chuyên ngành Trong đó có thể kể tới
một số công trình sau:
Trang 9Các giáo trình, sách chuyên khảo điển hình như “Giáo trình Luật hôn
nhân va gia đính Việt Nam” (2014) của Trường Đại học Luật Ha Nội, NbCông an nhân dân, Ha Nội, “Một số van dé lý luận và thực tiễn vẻ Luật hôn
nhân va gia đỉnh năm 2000" của PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - ThS, Ngô Thi
Hường (2002), Nab Chính trị quốc giả, Hà Nội; “Binh luận khoa học LuậtHôn nhân va gia đính Viết Nam năm 2000” của TS Đình Thị Mai Phương(2004), Nzb chính trị quốc gia; “Binh luận khoa học Luật Hôn nhân và gia
đính Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Điện (2002), Nzb Trẻ, Hồ Chi
"Một sé luận văn thạc sĩ như Nông Thi Hồng Yến (2015) về “Hau quả
pháp lý của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng theo pháp luật hôn nhân.
và gia đình Việt Nam hiện hành”, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thi Phương Thao (2015) “Chung sống như vợ chẳng ~ Một số van để lý luên và thực tiễn”, Trường dai học Luật Hà Nội, Trần Thi Thu Hiển (2017), “Thực trang giải quyết hau quả pháp lý của việc nam nữ chung sống như vợ chẳng tại Tòa án nhân dân thành phố Thanh Hóa, Trường Đại học
Luật Hà Nội
`Ngoài ra còn một số bai viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành với nội
dung liên quan đến van dé chung sống như vợ chẳng Ví dụ: “Van để hôn.
nhân thực tế theo Luật Hôn nhân và gia đỉnh Việt Nam” của tác giả New
‘Van Cử đăng trên tap chi Luật hoc số 5/2000, “Vé sự điều chỉnh pháp luật đi với quan hệ chung sống như vợ chồng” của tac giã Thái Trung Kiên đăng trên Tap chí Nhà nước va pháp luật số 1/2005; “Can có hướng dẫn thông nhất về.
thụ lý yêu cầu ly hôn hay không công nhân vợ chẳng va thủ tục giải quyết"
của tac giả Doan Đức Lương đăng trên Tap chí Kiểm sat sổ 0/2005, "những
vướng mắc trong việc thụ lý giãi quyết ly hôn với những trường hop chung
sống như vợ chẳng không có đăng ký kết hôn” của tac gia Đào Mai Hưởng,
Trang 10“Vân dé chung sống như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn theo pháp luật
vẻ hôn nhân va gia định” của tác giả Bùi Huyền đăng trên tap chi Dân chi và
pháp luật số chuyên để sửa đổi, bé sung Luật Hôn nhân vả gia đính năm
2000/2013, “Chung sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn, thực trang vakiến nghị hoàn thiện pháp luật” của tác gia Lê Thu Trang đăng trên tạp chiKiểm sit số 7/2017).
Qua nghiên cứu, tác giã nhận thay các công trình sách va tạp chí kể trên mới chỉ dừng lại ở viếc nghiên cứu một khía cạnh nhỗ vẻ hiện tượng chung
sống như vợ chẳng đưới góc độ pháp lý Một số luân văn thạc # đã phân tich
‘hu quả pháp lý vả thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh của việc chung
sống như vợ chồng tại Tòa án nhân dân địa phương Tuy nhiên, trong nhữngnăm gin đây chưa có công trình luận văn nao tập trung nghiên cứu một cách
tổng quan về dé tai chung sống như vợ chồng va thực tiễn giải quyết tại các
tòa án nói chung,
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.3.1 Mục đích nghiên cứu
"Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu làm sáng t6 các van dé lý luận vềchung sống như vo chẳng, đánh giá thực trang chung sống như vợ chẳng hiện
nay và thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chung sống như vợ chồng, từ đó dé các phương hướng, kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu
quả giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chung sống như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu kể trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ.
nghiên cứu sau đây:
Một là, luân văn phải phân tích được những van dé lý luận liên quan đến việc chung sống như vợ chong, Hệ thống hoa va phân tích, lam rõ được những quy định của pháp luật hiện hanh vé chung sống như vợ chẳng.
Trang 11Hai là, luận văn phải tổng hợp được thực trạng chung sống như vợ chẳng, các tranh chấp phát sinh từ việc chung sống như vợ chủng được giải
quyết tại các tòa án nhân dân và đưa ra được các bình luân, đánh giá vé thực
trang nay.
Ba la, để xuất được các kiến nghị nhằm giải quyết các tranh chấp phat sinh từ việc nam nữ chung sống như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn
4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối trong nghiên cứu của luận văn.
"Trong khuôn khổ của một luận văn thạc si, luôn văn tép trung vào phân tích các vẫn để bao gồm: các van để lý luên vé việc chung sống như vợ
chẳng, quy định của pháp luật hiện hành vé việc giải quyết hiện tượng này,
siêu vao phân tích các hạn chế của pháp luật, nghiên cứu thực tiễn các van dé liên quan đền việc chung sống như vợ chẳng; việc giải quyết các tranh chấp
phat sinh từ việc chung sống như vợ chẳng tại các tòa án nhân dân, Tir đó, tac
giả để xuất các phương hướng và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp này trong thời gian tới.
4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
~ Vẻ không gian: Luân văn tập trung nghiên cứu các quy định của phápluật Hôn nhân và gia đình vả pháp luật dân sự hiện hành trong việc kết hôn,
đăng ký kết hôn; về quyên sỡ hữu tai sản chung.
- Về thời gian: Kế tử thời điểm Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014,
Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực cho tới nay.
Nội dung nghiên cứu chủ yếu xoay quanh pháp luật vé lĩnh vực hôn
nhân gia đính, các quy định vẻ kết hôn, đăng ký kết hôn Hiện tượng nam nữ:
chung sông như vợ chẳng đưới góc độ pháp lý cũng như thực tế giai quyếtcác tranh chấp tại hệ thống Téa án nhân dân Việt Nam, đưa ra các kiến nghỉnhằm hoản thiện quy đính của pháp luật trong lĩnh vực chung sống như vợ
Trang 12Các phương pháp áp dụng để thực hiện luận văn.
Để thực hiện để tải, luôn văn đã sử dụng các phương pháp phân tích, ig hợp, thống kê, so sảnh, cụ thé:
~ Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh để làm rõ các van để lý
luận về chung sống như vợ chẳng tại Chương 1
~ Phương pháp thông kê, phân tích để lam rõ thực trang nam nữ chung
sống như vợ chống va thực tiễn gidi quyết các tranh chấp phát sinh tạiChương 2
~ Phương pháp phân tích để đưa ra các phương hướng va dé xuất các kiến nghị đối với trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn tại Chương 3.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
'Về mặt lý luận: Luận văn là công trình nghiên cứu tổng hợp các van đề ý luận cũng như các quy định cia pháp luật hiện hành về chung sống như vợ
chẳng và việc giễi quyết hậu quả phát sinh từ hiện tượng nảy Đây là hiện
tương diễn ra rất phd biển và ngày cảng có nhiều các tranh chấp nảy sinh can các toa án giải quyết.
'Vê mặt khoa hoc: Luân văn có thé được sử dụng lam tai liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu của các tác gid khác liên quan tới dé tải chung sông như vợ chẳng, Bên cạnh đó, luận văn cũng có thể đóng góp một phan
vào công tắc nghiên cứu, hoan thiên các quy định của pháp luật về việc giãi
quyết hau qua pháp ly của việc nam nữ chung sóng như vợ chồng ma không.
đăng ký kết hôn
VỆ mặt thực tiễn:
- Đôi với người dân: Luân văn co thé la tai liêu dé mọi người, đặc biếtlà những cặp nam nữ chung sống như vơ chẳng không đăng ký kết hôn tham
Trang 13khảo khi gặp các khúc mắc vé mặt pháp lý liên quan đến việc xác định con
chung, tải sin chung
~ Đối với các toa án nhân dân Luận văn chi ra những hạn é, vướng
mic trong quy định của pháp luật, han chế, khó khăn trong công tác giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chung sông như vợ chẳng vả nguyên nhân
của chúng Vì vay, luận văn sẽ có giá tr tham khảo cho các tòa án để nâng
cao chất lương gidi quyết các vụ việc hôn nhân va gia đính vẻ giải quyết tranh chấp liên quan tới van dé nay.
T Bố cục của luận văn.
Ngoài lời mỡ đầu, mục lục, danh mục tai liêu tham khảo và kết luận,Luận văn được bồ cục làm ba chương.
Chương 1: Mat số
Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ chungđể khái quát vé chung sống như vợ chẳng
sống như vơ chẳng khống đăng ky kết hồn và thực tiễn giải quyết các tranh
chấp phát sinh giữa các bên tại Téa án
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các
tranh chấp phát sinh từ việc chung sing như vợ chồng không đăng ký kết hôn
Trang 1411 Khái niệm chung sống như vợ chẳng.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý “chung” được hiểu là củng với nhau lam gi 461, Theo đó, “chung sống" được hiểu la cùng sống với
của hai từ lại ta có the “chung sống như vợ chồng” là việc cùng sống với
nhau và coi nhau như vợ chẳng, mặc dù chưa đăng ký kết hôn.
Xét đưới góc độ của những nhà xế hội, văn hóa thi chung sống như vơ chồng 1a việc sống thử hay chung sống phi hôn nhân Theo đó, các cặp nam nữ về sống chung cùng với nhau như vợ chồng, nhưng không tổ chức hôn lễ
và cũng không đăng ký kết hôn
Dưới góc đô thuật ngữ pháp lý thi "chung sống như vợ chẳng" ham ý chi quan hệ giữa hai người nam và nữ chung sống với nhau ma không tiền hành đăng ký kết hồn theo quy đính của pháp luật Mặc dù, không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn nhưng các bên nam nữ vấn chung sông với nhau
như vợ chẳng va thực hiện các quyển, nghĩa vụ của vợ chẳng với nhau, với
gia đình và với xã hội giống như vợ chẳng hợp pháp.
Theo điểm 7 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 2014 “Chung sống
như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung vả coi nhau lả vợ chẳng” Như vậy, kể từ ngày 1/1/2015 (ngay Luật Hôn nhân và gia đính năm
2014 chính thức có hiệu lực) thì đây 1a khái niệm pháp lý chính thức dành cho
người dân va các chủ thé áp dụng pháp luật.
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chung sống như
vợ chẳng,
"Nguyễn Như Ý (1996), Từ đến Thing Việtthông đựng, Nib Giáo dục, Hi Nội, 399.
Trang 15(Quan điểm thứ nhất cho rằng, nam nữ chung sống như vo chẳng la việc
nam nữ về chung sống với nhau, mặc dù không đăng ký kết hôn nhưng haingười thưởng xuyên sông cùng nhau như bao gia đỉnh khác họ được gia đínhvà những người suing quanh công nhận sinh hoạt như vợ chẳng, có con cái vàtải sin chung
Quan điểm thứ hai cho rằng chung sống như vợ chẳng la việc nam nữ tổ chức cuộc sống thử trước khi quyết định tiền tới hôn nhân, hiện tương nay ton tại nhiều ở giới trẻ, theo đó hai bên nam nữ trước khi tiền tới hôn nhân thi
cùng nhau chung sống và coi nhau như vợ chồng trong một khoảng thời giannhất định.
Theo ý kiến của Doan luật sư Thanh phó Hà Nội thi chung sống như.
vợ chẳng la việc nam, nữ công khai quan hệ chung sống như vợ chồng va
không đăng ký kết hôn hoặc không đủ điều kiện kết hôn”
‘Tuy nhiên có thé thay các quan điểm trên la chưa bao ham được hết các trường hợp chung sống như vợ chẳng và chưa chứa dung được đây đủ các đặc điểm của nó Chung sông như vợ chủng mà không đăng ký kết hôn.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng việc sống chúng như vợ chồng có đặc điểm chung 1a không đăng ký kết hôn Việc sông chúng như vợ chẳng không được pháp luật thừa nhân Đổ là rõ hon khái niệm này xin được phân tích thêm v khái niệm kết hôn, điển kiện kết hôn, giá trị pháp lý của
Giấy chứng nhân đăng ký kết hôn. Khai niệm kết hôn.
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức", C.Mác đã đưa ra quan niệm vé gia.
đính: “Hang ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mảnh con người còn tao ra
những người khác, sinh sôi nay nở - đó là quan hệ giữa chủng va vơ, cha me
và con cái, đó là gia đình Sự sin xuất ra đời sông - ra đời sống của ban thân."Nguyễn Thị Phương Thio G019, Cg cổng nh vợ chẳng — Một sb vin đỀ ý bản và đục tấn, run,
‘vinthue sThnithec, tường Đạ học Luật Ha Nội, 5
Trang 16minh bằng lao đông, cũng như ra đời sông của người khác bing việc sinh con
đề cai - biểu hiển ra là một quan hé song trùng, một mất là quan hệ tự nhiên,
mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ sã hội với ý ngiĩa đó 1a hoạt đồng kết
‘hop của nhiều cá nhân, không ké là trong những diéu kiện nao, theo cách nao vả nhằm mục đích gì”.
‘Nhu vay Quan niệm nảy đã chỉ ra rằng gia đình lả sutổn tại của xã hội vả gia dinh được tao ra bởi hai quan hệ cơ bản bao gồm quan hệ hôn nhân vợ, chẳng và quan hệ huyết thống giữa những người cùng sinh sống với nhau Trong,
quan hệ hôn nhân sự kiện pháp lý tạo nên gia đính chính là việc "Kết hôn”.
Theo từ điển Tiếng Việt thi “Kết hôn là việc nam, nit chỉnh thức lấp nam thành vợ chẳng
Theo điều 3 Luật hôn nhân gia định năm 2014 quy định tại Điều 3 *
Kết hôn là việc nam và nữ zac lập quan hệ vợ chẳng với nhau theo quy địnhcủa Luật Hôn nhân gia đình về điều kiên kết hôn và đăng ký kết hôn”
Điễu kiện kết hôn
Điều kiện kết hôn là điều kiện do pháp luật quy định ma các bên nam, nữ cần phải có hoặc không có điều kiện đó mới có quyển được kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 2014 cụ thể như sau:
- Nam, nữ phải đủ tuổi kết hôn Điểm a khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và gia định năm 2014 quy định: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ tử đủ 18 tuổi trở lên" Xuất phát từ cơ sở khoa học về tâm lý lứa tuổi, sức khöe cia người 'Việt Nam, pháp luật quy định nam tir đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi tro lên mới được kết hôn nhằm đâm bao sự phát triển về thể chat va trí tuệ của các cặp nam nữ khi sống chung để con cái sinh ra được khỏe mạnh, phát triển tốt hơn Luật hôn nhân vả gia định năm 2014 quy định độ tuổi kết hôn của nam thành đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên tức là phải đủ cả ngày, tháng va năm (nam tròn 20, nữ tròn 18) thay vì nam vừa bước qua tuổi 20 và
Trang 17nữ vừa bước qua tuổi 18 như quy định tại Luật hôn nhân vả gia đình năm 2000 Sự thay đổ: nay nhằm đảm bảo tính thống nhất với các văn bản pháp
Tuật khác có liên quan như Bộ luật dân su, Bồ luật Tổ tung dân sự viée quy
định như vậy sẽ đăm bão cho các chủ thể của khi tham gia quan hệ pháp luật
về Hôn nhân gia đính khi có tranh chấp sấy ra Theo quy đính của Bộ luật dân.
sự 2015 thì người thành niên là người thành niên la người từ đủ mười tám tuổi trở lên và đũ năng lực trách nhiệm dân sự đẩy đủ và mới có quyển tham gia Tổ tụng dân sự Việc quy định như vậy đâm bảo tính đồng bộ, thong nhất
trong hệ thống pháp luật của nước ta.
- Kiết hôn phải tự nguyện lả việc hai bên nam, nữ phải thực sự muốn vảphù hợp với ý trí của hai bên Nguyên tắc kết hồn phải tự nguyện được ghi
nhận va thể hiện xuyên xuốt trong các quy định của Luật hôn nhân va gia đính từ trước cho đến nay, Luật hôn nhân vả gia đính năm 1950 quy định tại Điều 1: "Nhà nước bao đảm việc thực hiện đầy di ché đô hôn nhân tư do va tiên
'bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng, bão vệ quyền lợi của phụ nữ vả concái, nhằm xây dưng những gia đính hạnh phúc, dân chủ và hoa thuận, trong
đó mọi người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đổ nhau tiến bổ”, Luật hôn nhân va gia đính năm 1986 quy định tai Điều 1: "Nhà nước bao dm thực sự chế độ hôn nhân tự nguyên, tiến bộ, một vợ một chẳng, vợ chồng bình đẳng.
nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bén vững", Trong
Luật hôn nhân va gia đình năm 2000, nguyên tắc nay được thể hiện cụ thể va rõ rang tại khoản 1 Điều 2: “Hôn nhân tự nguyện, tiền bộ, một vợ một chẳng, vợ chẳng binh đẳng”, Luật hôn nhân va gia đinh năm 2014 hôn nhân tự nguyện được thể hiện trong khoản 1 Điều 2: "Hôn nhân tự nguyên, tién bô, một vợ một chông, vợ chồng bình đẳng” vả quy định tại khoản 2 Điều 5: cảm kết hôn giả tao, ly hôn giã tạo, tao hôn, cưỡng ép kết hồn, lita đối kết hôn, cân trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn, Điểm b Khoản 1 Điển 8 quy
Trang 18định: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” Quyển kết hôn
không chi được quy đính trong Luật hôn nhân va gia đính mả còn được quyđịnh tai Điều 39 Bộ luật dân sư năm 2015 “cá nhân có quyền kết hôn, ly hôn,
quyên bình đẳng của vợ chẳng ”
Từ nguyện hoàn toàn trong việc kết hôn là hai bến nam, nữ tự minh
quyết định việc kết hôn và thể hiện ý chí mong muốn trở thành vợ chẳng của nhau, cùng nhau gắn bó và chung sông suốt đời Mỗi bên nam, nữ không bị tác động bởi bắt cử điều gi làm ảnh hưởng tới quyết định của mình Pháp luật dém
bảo cho việc kết hôn hoàn toàn tự nguyên bằng việc quy định những người
muốn kết hôn phải cùng có mất tại cơ quan đăng ký kết hôn, nộp tờ khai đăng
ký kết hôn, tư mình tay tô mong muốn được kết hôn, pháp luật không chophép cử người đại diên trong việc đăng ký kết hôn Đồng thời, pháp luật còn có
các chế tai xử phạt đối với trường hợp cưỡng ép, lừa đối kết hôn còn bị xử phạt vvé hành chính thêm chi có thé bị truy cứu trách nhiệm hình su.
- Nam, nữ kết hôn với nhau không bi mất năng lực hảnh vi dân sự.
Theo quy định tại điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 thì người bị mất nănglực hành vi dân sự là người m mắc bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma
không thể nhân thức, làm chủ được hành vĩ của mình và phải được Tòa án ra quyết định tuyên bổ mắt năng lực hảnh vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân.
Điều nay có ngiĩa chủ thể tham gia quan hệ phải bi Tòa án tuyên bổ
mất năng lực hành vi dân sự thi mới bị cảm kết hôn, nhưng trên thực tế có nhiều người có biểu hiện tâm thân hoặc các bệnh khác ma không lam chủ được hành vi của minh thi cũng không không thể tự tiền hành các thủ tục để.
đăng ký kết hôn như kê khai tỉnh trạng tình trạng hôn nhân do đó cơ quan
nhà nước không thé cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn nên cũng không thé coi lả vợ, chồng,
Trang 19- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy đính của pháp luật Điểm d khoăn 1 Điễu 8 Luat hôn nhân và gia đính năm
2014 quy định "Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết
hôn theo quy định tai các điểm a, b, c và đ khoăn 2 Điễu 5 của Luật này” Theo đó, việc kết hôn của nam và nữ không thuộc một trong cắc trường hop sau.
+ Kết hôn ga tạo, “Kết hôn giả tao là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài, hưởng chế đô ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục dich xây dung gia đỉnh” Kết hôn gia tao vẫn được đâm bảo vẻ mặt thủ tục va các cấp vo chẳng vấn được cấp hôn thú Tuy nhiên, mục
đích kết hôn không dim bảo, việc kết hôn và các thủ tục pháp lý chi là hìnhthức trên mặt giấy tờ, chit hai người không hé chung sông với nhau hoặcnhanh chóng ly hôn sau khi đã đạt mục đích Điều nay di ngược với mục dichcủa việc kết hôn là xây dựng gia đính 4m no, hạnh phúc, các thảnh viên trong
gia đình yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, phát huy được những giá trị
đạo đức va truyền thông tốt dep của dân tộc ta, tạo điểu kiện để xã hội phát
triển tốt dep hơn, pháp luật quy định cảm trưởng hợp kết hôn gia tạo và có chế tải xử lý.
+ Tao hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hôn, căn trở kết hôn:
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Luật hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 thì “tảo hôn” là việc lẫy vợ, lay chồng khi các bên chưa đủ tuổi kết hôn, tức nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi Tao hôn đã vi phạm điều kiện về độ tuổi tối thiểu để kết hôn, khi đó bản thân người nam hoặc người nữ chưa đủ để dam bão về thé lực lẫn trí lực để xây dựng một gia đình toàn diện Việc tảo hôn thường sảy ra ở những ving sâu, vùng xa, những nơi vẫn còn áp dụng
phong tục tập quản lạc hau trong việc kết hôn, thường thì việc kết hôn đã
được sắp đất trước Nêu không nghiêm cắm đổi với trường hợp nay thi sẽ xy
Trang 20ra hêu quả nghiêm trong, trên thuc tế còn có nhiễu trường hợp lợi dung việc
tảo hôn dé thực hiện các loại hình mua bản dâm ở trẻ em Mang thai va sinh đề trong tuổi vị thành niên khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện về.
alực va tri lực đã làm ảnh hưởng lớn tới sức khöe của bản thân người me
và sư phát triển của trẻ sơ sinh Ngoài ra, nhằm xây dựng chế đô Hôn nhân vả gia định mới trong x8 hội chủ nghĩa, nhằm xóa bỏ chế độ hôn nhân bị cưỡng áp, sắp đất và chế đô hôn nhân lac hu, không còn phù hợp nữa Pháp luật quy đính việc kết hôn không có hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa đối kết hồn hoặc
căn trở việc kết hôn tự nguyện.
Lita đôi kết hôn La việc một người hoặc một số người dũng thủ đoạnlâm cho người khác nhằm tưởng mã kết hôn.
Cưỡng ép kết hôn La hành vi dùng mọi thủ đoạn như đe doa, uy hiép
tinh thân, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hảnh vi khác.
người khác phải kết hôn trai với ý muốn, nguyên vọng của ho
Căn trở kết hôn: 1a việc đe dọa, uy hiếp tinh thân, hảnh hạ, ngược đãi,vyéu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn căn việc kết hôn của người có đủđiều kiện kết hôn theo quy định hoặc buộc người khác phải đuy tri quan hệ"hôn nhân trái với ý muốn của ho
- Két hôn hoặc chung sông như vợ chẳng giữa những người cùng dòng,máu vé trực hệ, giữa những người có ho trong pham vi ba đời, giữa cha, memuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha
chồng với con đâu, mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me kế 'với con riêng của chồng,
'V mặt y học, những trẻ em được sinh ra tit cha me cân huyết thống, có ‘ho trong phạm vi 3 đời dé có nguy cơ mắc các bệnh di truyền, bệnh tật, suy
giảm sức khöe Đối với xã hội, hôn nhân cận huyết thông an hưởng nghiêmtrong đến chất lượng dân sé, gây suy giảm gidng noi, Nêu pháp luật không có
Trang 21quy định cắm kết hôn giữa những người có ho trong phạm vi ba đời thi thé hệ
trễ tương lai có nguy cơ mắc các bệnh vé di tat cao hơn, chất lượng dân số đi xuống, Đặc biệt la ở các vùng dan tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa it được tiếp cận đến các thông tin thì nguồn nhân lực ở các vùng nảy sẽ ngày cảng khan hiểm, đứng trước nguy cơ suy thoái giống noi Bên cạnh những nguyên nhân nêu trên, việc tré sinh ra từ cuốc hôn nhân cân huyết sẽ kam tăng áp lực và chỉ
phí của xã hội Việc nguồn nhân lực không được đảm bảo mà nhả nước,
người dân còn phải tôn rất nhiễu chỉ phí để sy dựng các cơ sở khám chữa bệnh, bỏ thời gian, chỉ phí để diéu tri, chăm sóc cho tré em bị các bệnh di truyền, bệnh tật quả thực là một gánh năng rat lớn đổi với xã hội.
Vẻ mặt đạo đức, các quy tắc, chuẩn mực xã hội bị phá vỡ, đời sống gia đính không thể tốn tại được khi những người cùng huyết thống lai quan hệ sinh lý với nhau, điều nay dẫn tới.
họ hàng, cách xưng hé bi do lôn.
"Như vậy, có thé thay hệ lụy mả việc kết hôn trong phạm vi ba đối dem
sống suy đổi đạo đức, tôn ti tat tự trong
đến là rất năng né, không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân, gia định ma còn cả toàn.
xã hôi Do đó việc pháp luật cẩm kết hôn trong pham vi 3 đời La rất cân thiết nhằm đâm bảo sự phát triển của mỗi cả nhân noi riêng va xã hội nói chung Mỗi công dân cẩn phải tuân thủ đúng theo quy định nay của luật Hôn nhân vả gia đình để có thể có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn, hạnh phúc nhất.
Đẳng thời pháp luật còn cầm kết hôn giữa những người có quan hệ cha,
‘me nuôi với con nuối, giữa người đã từng lả cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha 16
chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chẳng, Quy định này nhằm én định trật tự trong gia đính, đảm bảo thuần phong mỹ tục của dan tộc, các chuẩn mực đạo đức của cuộc sống,
Tại khoản 2 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy đínhkhông thừa nhân hồn nhân giữa những người cùng giới tính Việc cho phép
Trang 22kết hôn giữa những người cùng giới tinh sẽ dé lại những hau quả mã xã hội sé
gánh chịu như suy giảm tỉ lệ kết hôn, gia tăng ti lệ ly di và đe doa sự chungthủy trong tinh yêu,
Trong nhiễu năm qua ở nước ta, những phong trao đòi quyển tình đẳng cho những người đồng tính xây ra khá nhiễu, dẫn tới quy định của Luật hôn
nhân va gia đính năm 2000 vẻ cấm việc kết hôn giữa những người đồng tinh
cần phải thay đổi Đã có nhiều tranh luận trái chiêu đối với việc sửa đổi Luật
hôn nhân và gia đính 1a có nên công nhân hay không công nhận hôn nhân
đẳng tính? Luật hôn nhân va gia định năm 2014 ra đời thể hiện tính mém déo
hơn so với Luật hôn nhân và gia đính năm 2000 khi bé quy đính cắm việc kếthôn giữa những người cùng giới tính Các nha làm luật đã có cái nhìn mới vềiôn nhân giữa những người
“không thừa nhân" hôn nhân của những người cùng giới tính cũng như không,g tính, pháp luật hiện hành sử dung cụm từ
can thiệp vào việc sống chung như vợ chẳng giữa những người cũng giới tỉnh ‘Dang ký kết hôn.
Đăng ký kết hôn là ghi vào Số đăng kí kết hôn để chính thức công nhận.
am nữ lä vợ chẳng trước pháp luật Đăng kí kết hôn la hoạt động hãnh chính
nhả nước, là thủ tục pháp lí cén thiết lam cơ sở để Nha nước công nhận quan
hệ hôn nhân của nam nữ.
Điều 9 Luật Hôn nhân gia định quy định như sau:
“1 Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyén thực hiện theo quy dinh của Luật này và pháp luật về hộ tich
Vite tốt hôn Riông được đăng kỷ theo guy đình tại khoản này thi không,
cô giá trí pháp
Vo chẳng đã ly hôn muỗn xác iập lại quan hệ vợ chẳng thi phải đăng ijt
liên
Trang 23Tại khoản 1 Điểu 17 Luật hô tịch 2014 thì thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định là Ủy ban nhân dan cấp x4 nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn Nêu có yêu tổ nước ngoài thì thẩm quyển đăng ký sé thuốc về Ủy ban nhân dân cắp quận (huyền) nơi cu tri của công dân Việt Nam theo quy định tại Điều 37 Luật hộ tịch.
‘Nhu vây đăng ký kết hôn là cơ sở để luật pháp bao vệ quyền lợi và sự ràng buộc về nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hôn nhân Việc đăng ký kết
hôn la cơ Sở dé sác định quyền lợi và ngiấa vụ của mỗi người, trong trường
hợp xây ra tranh chấp vẻ tai sẵn, con chung sẽ được pháp luật thửa nhân vả
bảo về
Giá trị pháp lý của giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Giấy chứng nhận kết hôn là sự thừa nhân của Nha nước đổi với một
quan hệ hôn nhân Từ điển luật học giải thích: Giầy chứng nhận kết hôn (Giấy đăng ký kết hồn) là chứng chỉ do cơ quan nha nước có thẩm quyên đăng ký kết hôn cấp cho hai bên nam nữ, sau khi đã xem sét các điều kiên kết hôn của họ là hợp pháp, tô chức đăng ký kết hôn theo nghĩ thức luật định và ghỉ nhận sử tự nguyên kết hôn để trở thảnh vợ chồng của họ, Giây chứng nhận kết hôn là chứng cứ viết, sác nhận giữa hai bên nam nữ đã phát sinh và tổn tại quan hệ vợ chồng, Quan hệ này được Nhà nước công nhân vả quy định các biện pháp bảo hộ Khoản 7 Điểu 4 Luét Hộ tịch 2014, nêu 16 Giấy chứng nhận kết hôn lé văn ban do cơ quan nhà nước có thẩm quyên cấp cho hai bên nam, nữ khi đăng ky kết hôn, nội dung Giấy chứng nhân kết hôn bao gầm các thông
tin cơ bản quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này.Theo đó, Giấy chứngnhận đăng ký kết hôn bao gồm những nội dung sau: Ho, chữ đệm va tên,
ngày, tháng, năm sinh, dân tộc, quốc tịch, nơi cư trú, thông tin về giây tờ
chứng minh nhân thên của hai bên nam, nữ, ngảy, tháng, năm ding ký kết
hôn, chữ ký hoặc điểm chi của hai bên nam, nữ và xác nhận của cơ quan đăng
ký hồ tịch
Trang 24Thời điểm có hiệu lực của Giấy đăng ky kết hôn là ngay tại thời điểm cả hai bên nam nữ cùng ký vào Số đăng ký kết hôn, Giấy đăng ký kết hôn và được cơ quan có thẩm quyển cập Giấy chứng nhân kết hôn, trao cho hai bên nam nữ: Giá tn pháp lý của Giấy chứng nhận kết hôn sé chỉ chấm đứt vào thời điểm một bên trong quan hệ hôn nhân chết hoặc có quyết định ly hôn có hiệu.
lực của Tòa án
Nhu vay Giấy chứng nhận kết hôn giấy tờ hợp pháp xác nhận quan hệ
ôn nhân giữa hai bên nam nữ Tử đó, hai bên trong quan hệ hôn nhân phátsinh các quyên, nghĩa vu giữa vợ va chẳng, quan hệ vẻ nhân thân, tình cảm,quan hệ con cái, tải sản và các ngiia vụ khác theo quy định của Luật Hônnhân và gia đình
Giá trị pháp ly của Giấy chứng nhận kết hôn thể hiện ở những mặt sau:
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn làm phát sinh quan hệ nhân thân
giữa vợ và chẳng:
Giấy chứng nhận kết hôn là sự thừa nhận cấp đôi chung sống với nhautheo đó sẽ là vợ chồng và phat sinh quyền và nghĩa vụ theo quy định của LuậtHôn nhân gia đính, đó là các quyển vả ngiĩa vụ được quy đính tại Mục 1Chương II từ Điểu 17 đến Điều 23 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
Quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng gắn liên với bản thân người vợ, người chẳng ma không thể chuyển giao cho người khác và tồn tại trong.
suốt thời kỳ hôn nhân, chỉ khi cham cit khi một bên trong các bên chết hoặccó quyết định ly hôn có hiệu lực của Tòa an Các quy định của pháp luật nàyxuất phát từ truyền thông đạo đức tốt dep của dân tộc trong hôn nhân gia dinh
‘va nghĩa vụ dao đức, tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chẳng, nhằm duy ti và
nâng cao trách nhiệm của vợ chẳng với nhau Các quy định như vợ chẳng cónghĩa vụ yếu thương, chung thủy, tôn trong, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡnhau, cùng nhau chia sẽ, thực hiện các công việc trong gia đính Vợ chẳng có
Trang 25nghia vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
(điêu 19- Luật HNGĐ 2014) hay Vo, chẳng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gin
và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau (Điểu 21) hoặc vợ chồng
lâm đại diện cho nhau trong trường hợp một bên mắt năng lực hành vi dân sự
ma bên kia có đủ điều kiện lam người giám hộ v.v.
~ Giấy chứng nhân đăng ký kết hôn làm phát sinh quan hệ tai sin giữavợ và chẳng
Chế độ tài sản của vợ chồng được quy định từ Diéu 28 đến Điều 50
Mục 3 Chương III Luật Hôn nhân gia đính năm 2014 Luật hôn nhân gia đínhthì vơ chẳng có quyền lựa chọn áp dụng ché dé tai sản theo quy định của phápluật hay do sự théa thuận của các bên.
Thông thường các tải sẵn sau khi kết hôn thường được coi là tải sảnchung của vợ chồng Tuy nhiền pháp luật quy định vợ chẳng có quyển thỏathuận chế độ tai sẵn của minh trước khi kết hôn Chế độ tai sản của vợ chẳngtheo luật định được thực hiện theo quy định tại các điều từ Diéu 33 dén Điều
46 và từ Điều 50 đến Điều 64 Chế đô tải sản của vợ chồng theo thỏa thuận
được thực hiên theo quy đính tại các điều 47, 48, 49, 50 và 59 của Luật Hôn
nhân gia đỉnh năm 2014 Nguyên tắc chung là vợ chẳng binh đẳng với nhau
về quyển và nghĩa trong việc tao lập, chiếm hữu, sử dung, định đoạt tải sin
chung Quyển bình đẳng của vợ chẳng đổi với khỏi tai sản chung thể hiện trong việc chiêm hữu, sử đụng, định đoạt tải sản chung, pháp luật yêu cầu
phải có su thöa thuân, bản bac của cả hai bên vợ chẳng, Tài san của vợ chẳng
có tén tại đưới hai hình thức do là tai sản chung va lai sản riêng Việc định đoạt ti sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng đổi với tải sản là bat đông sản, động sản ma theo quy định của pháp luật phải đăng ký
quyền sở hữu, tai sin đang là nguôn tạo ra thu nhập chủ yéu của gia đỉnh
-Điều 35 Luật Hôn nhân gia đính năm 2014.
Trang 26‘Tai sản riéng của vợ, chồng gồm tải sản mà mỗi người có trước khi kết
hôn, tai sản được thừa kế riêng, đưc tăng cho riêng trong thời kỷ hôn nhân,tai sản được chia riếng cho vợ, chẳng theo quy định; tải sản phục vụ nu cầu.
thiết yếu của vợ, chồng và tai sản khác ma theo quy định của pháp luật thuộc sử hữu riêng của vợ, chồng, Ngoài ra, trường hợp vợ chẳng đầu tư kinh doanh
riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đảng khác thi vợ
chẳng có thể thod thuận chia tải sin chung thi việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản, nếu không thoả thuận được thì có quyển yêu câu Toa án giải
quyết Trong trường hợp chia tải sản chung của vợ chồng thi phẩn tài sản
được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải san riéng của mỗi bên sau khi chia.
tải sin chung là tải sản riêng của vo, chồng, trừ trưởng hợp vợ chẳng có thöa
thuận khác Phan tai sản còn lại không chia vẫn la tai sản chung của vợ chồng - Giấy chứng nhận kết hôn lam phát sinh quyền thừa kế tai sản của
nhau giữa vợ và chẳng:
La việc một bên được hưởng tai sản của nhau khi một trong hai người
chết hoặc bị Téa án tuyên bổ la đã chết Việc thừa kế này có thé thừa kế theo
di chúc, hay thừa kế theo pháp luật
‘Thita ké theo di chúc lả sử thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển dich
tải sin của mình cho người khác sau khi chất, theo quy định của Bộ luật dân
sự 2015 chế định di chúc được quy định tại chương XXII từ Điều 624 đến
648, quy định vẻ hình thức của di chúc, thé nảo lả di chúc hợp pháp theo
quy đính này thi vợ chẳng có quyển được lập di chúc dé lạ tái sản cho nhau siểu một trong hai bên chết đi Ngoài ra vợ, chẳng còn có thể được quyển thừa kế tai sản của nhau theo quy định của pháp luật
Tai điều 66 ~ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định “Khi một bên
vợ, chồng chết hoặc bị Tòa én tuyên bồ ia đã chất thi bên còn séng quản Ip tài
sản chung của vo chồng trừ trường hợp trong di chúc có chỉ dh người khác
Trang 27quấn If dt sản hoặc những người thừa lễ thơa tìniâm cit người khác quấn If đt sản” hay tat điều.
'Bộ luật quy định người vợ, chơng lả hàng thừa kế thứ nhất khi thừa kế tải sản của nhau - điểm a khoản 1 Điễu 651 và quy định về việc thừa kế trong trường hợp vơ chồng đã chia tai sản chung, vợ chồng đang xin ly hơn hoặc đã
kết hơn với người khác tại Điễu 655 Bộ luật dân sự 2015.
~ Giấy chứng nhân kết hơn lảm phát sinh quyên va ngbia vu cấp dưỡng
giữa vợ và chẳng:
Tại Khoản 24, Điều 3 Luật Hơn nhân gia đính cĩ quy định “Cép dưỡng là
việc một người cĩ ngiấa vụ đĩng gĩp tiễn hoặc tài sẵn khác để đáp ứng nhu cầu thiết yêu của người khơng sống chung với minh mà cĩ quan hệ hơn nhân, huyết
thống hoặc nuơi đưỡng trong trường hợp người đĩ là người chưa thành niên,
người đã thành niền mà khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để hự nuơi mảnh hộc người gấp khĩ khăn, ting thiêu theo quy định của Luật nảy”.
Khi chung sơng với nhau vợ chẳng cĩ nghĩa vụ yêu thương, chăm sĩc,
giúp đỡ lẫn nhau, nêu bi ốm đau, bênh tật, do cơng việc, hoặc giữa vợ ching xây ra mâu thuẫn dẫn tới tình cảm giữa họ bị ran nứt, khơng cịn quan tâm đến
nhau phải ly thân va chưa ly hơn thi bên kia cĩ quyển yêu cẩu cấp dưỡng
trong trường hợp ho bị mat khả năng lao đơng hoặc khơng cĩ tai sản để tự
nuơi mình.
"Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ va chồng khơng thé thay thé bằng nghĩa “vũ khát và khơng thể thuyền ino Scie người khác: VE nguyên tắc: duyễn 2ã ngiữa vụ cấp dưỡng giữa vợ chẳng phat sinh kể từ khi vợ chồng kết hơn được pháp luật thừa nhân tức là cĩ giấy chửng nhận đăng ký kết hơn và chẩm dứt
khi hơn nhân châm đứt.
‘Xudt phat từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc nên pháp luật vẻ hơn
nhân gia đỉnh, giữa vợ va chủng đ cĩ théi gian chung sống, yêu thương và
Trang 28“ưỡng mà cĩ If do chính đáng thi bên kia cĩ ng]ữa vụ cắp dưỡng theo khả năng cũa minh" Mức cấp dưỡng được căn cử vào thu nhập, khả năng thực tế của người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cấu thiết yếu của người được cấp
dưỡng Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng dongười cĩ nghĩa vụ cấp đưỡng và người được cấp dưỡng théa thuận với nhau,nến khơng thỏa thuận được thì yêu câu Tịa án giải quyết định.
~ Giầy chứng nhân kết hơn nhằm xác định quan hệ cha me và con từ đĩsẽ lâm phát sinh quyền và nghãa vụ giữa cha me va con cái
Tai Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quan hệ giữa cha mẹ và con cáiđược quy định tai Chương V từ Điều 68 đến Điều 87 Trong đĩ cĩ các quy
định như: Cha me cĩ nghia vụ và quyền thương yêu con, tơn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo duc để con phát triển lành manh về thé chat,
trí tué, đạo đức, trở thành người con hiểu thao của gia đỉnh và trở thành cơngdân cĩ ích cho xã hội, Cha mẹ cĩ nghĩa vụ trồng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc,bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của con chưa thảnh niên, con đã thành nién
mất năng lực hảnh vi dân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao động vả khơng cĩ tải sản để tự nuơi mình, phải là người giám hộ hộc đại dién theo quy đính của
Bộ luật dan sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mit năng lực hành
vi dân sự Khơng được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính, khơng
được lạm dung sức lao động của con chưa thành niên, con đã thánh niên matnăng lực hành vi dân sự hoặc khơng cĩ khả năng lao đơng, khơng được zaigiuc, ép buộc con lâm việc trái pháp luất, trái dao đức xế hồi
Đổi với con cái cĩ bên phận yêu quý, kinh trọng, biết ơn, hiểu thảo,
phụng dưỡng cha me, giữ gìn danh dự, truyển thơng tốt dep của gia đình, con.cái đã thành niên cĩ quyên tr do Iva chon nghé nghiệp, nơi cư trú, học tép,
Trang 29nang cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vu; tham gia hoạt động chính.
trị, kinh tế, văn hoa, xã hội theo nguyên vong va kha năng của minh Khi séng
cũng với cha me, con có ngiĩa vụ tham gia công việc gia đính, lao động, sảnxuất, tao thu nhập nhằm bao đâm đời sống chung của gia đình, dong gop thunhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phủ hợp với kha năng của mình. 1.2 Đặc điểm của chung sống như vợ ching.
1.2.1 Hai bên nam nit chung sống với nha nlueng không bị ring buộc về mặt pháp luật
Nam nữ có di điều kiện kết hôn nhưng chung sông như vợ chồng màkhông đăng kí kết hôn là trường hợp nam, nữ đủ điều kiên kết hôn theo quy.
định tại Điều 8, Luật Hôn nhân gia đính năm 2014 nhưng không đến cơ quan nha nước có thẩm quyền để đăng ký kết hôn.
“Xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân và li do khác nhau ma các bên.không tiên hảnh đồng kí kết hôn Ví dụ như 6 các tinh miễn núi, do phong tụctập quán, kết hôn chi cin sự chứng kién của giả láng nén việc đăng ki kết hôn.
khi lầy vợ lầy chồng vẫn chưa được người dân biết đến và quan tâm Hoặc ở thành phổ với lối sống “nha nào biết nhà đây” và do sư ảnh hưởng mạnh mé
của tu tưởng tự do cá nhân đã tạo diéu kiện cho việc nam nữ chung sống như
‘vo chẳng không đăng kí kết hôn diễn ra phổ biển.
‘Vé mặt hình thức, nam nữ chung sống như vợ chẳng là trường hợp nam.nữ chung sống nhưng giữa họ không có Giấy chứng nhân kết hôn do cơ quan
âm quyển đăng kí kết hôn cấp Điều đó có nghĩa la giữa ho trong quan hệ ‘hén nhân không có chứng cứ về mặt pháp li để khẳng định ho lả vợ chồng, 12.2 Nam, nit song chung với nhau sinh hoạt, chia sé tình cam, vật chat,
tink thần, KẾ cả tink duc một các: flwường xa
khác thừn n
'Việc sống chung của nam, nữ phải công khai, liên tục có những chia sé
tình cảm, vat chất, tin thân, tỉnh dục khi như những cấp vợ chẳng khác được.
Trang 30'pháp luật thừa nhân tức là giữa họ phat sinh day đủ quyền và nghĩa vụ của vợ
chẳng, củng nhau sinh con đề cái, tạo lập khỏi tải sẵn chung,
12.3 Chủ thé tham gia chung sống nluc vợ chông nhằm nhiễu mục dich
hic nhan
Mục đích cho mỗi sư lựa chọn của con người déu xuat phát tử nội tâm vả suy nghĩ của người đó nên có thé thay đây là một điểm rất kho khái quát Tuy nhiên, nếu chon kết hôn là điểm dén thi có nghĩa ở một chừng mực nào đó, hai bên chủ thể mong muốn va có chung một mục dich là xây dựng một
gia đính Nhưng đổi với các cấp chung sống không đăng ký kết hôn ho lại lựa
chọn cách chung sống như vợ chẳng thay vi kết hôn Biéu này có nghĩa mục
đích của họ không đồng nhất, không cùng hướng tới mục đích chung la zâydựng gia đỉnh mã vì mục đích khác như tién bạc, tinh cảm, hay đơn giản chỉ
để thỏa mãn nhu câu sinh lý.
14.4 Chủ thể của quan hệ clang sông như vợ chông khá da dang
Khéng giống như hôn nhân hop pháp, chủ thể bi giới hạn bởi nhiễu yêu tổ như độ tuổi, giới tính ở quan hệ chung sống như vợ chẳng chủ thé lại đa dang hon rat nhiêu.
'Về giới tinh, mặc đù chưa được pháp luật quy định nhưng thực tế có thể thấy chủ thé của quan hệ nay không chỉ bao gồm nam — nữ ma còn có thé lả
nam ~ nam, nữ - nữ Việc chung sống giữa các chủ thể như vậy không làm
thay đổi bản chất của quan hệ vợ chẳng Giữa họ dit có mang giới tính gì thi vấn có thể có quan hệ tình đục, có tải sản chung, yêu thương, chăm sóc, tôn trọng lẫn nhau.
'Về độ tuổi: Ho có thé la những người trẻ còn ngôi trên ghế nha trường, chưa đủ 18 tuổi, hoặc sinh viên, người di lam; người trung niên, về hưu hay thậm chi 1a cao niên Không có một quy chuẩn nao vẻ độ tuổi của những người chung sống nhưu vợ chồng với nhau phải nằm trong độ tuổi nao Các
Trang 31chủ thé nảy có thé vi pham hoặc không vi pham các diéu kiện kết hôn, các điều kiên cắm của pháp luật.
13 Các hình thức chung sống như vợ chẳng hiện nay
Theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 cũng như đổi chiếu với những quy định của pháp luật có liên quan, ta có thể chia chung sống như vo chẳng thành hai hình thức đó là chung sống như vo chồng trải pháp luật và
không trái pháp luật
13.1 Chung sông nhĩ vợ chẳng không trái pháp luật
Nam nữ chung sống với nhau như vợ chéng không bi coi là trái pháp
luật là việc chung sống như vợ chồng không vi pham các hảnh vi cắm quy định tại các điểm b, c, d khoăn 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm
2014, đó là
~ Không tảo hôn,
~ Không chung sống như vợ chồng với người đang có vợ, có chẳng ma kết hôn hoặc chung song như vợ chong với người khác hoặc chưa có vợ, chưa
có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chéng với người đang cóchẳng, có vợ,
~ Không chung sống như vơ chồng giữa những người cing ding máuvẻ trực hề, giữa những người có ho trong pham vi ba đời, giữa cha, me nuôi
với con nuôi, giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chong với con dâu, me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
tiêng của chẳng.
Tuy nhiên, hiện nay pháp luật về hôn nhân va gia đính hiện hành chưa
quy định cu thể về các trường hợp chung sông như vợ chồng ma chi dé cập đến thuật ngữ: "nam, nữ có điều kiện kết hôn theo quy định của Luật nảy chung sống với nhau như vợ chéng” (khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân va gia
inh năm 2014) Việc quy định như vay 1a chưa đây đũ và chính sắc Nội ham
Trang 32của khái niệm này chưa liệt kê đẩy đủ các trường hop chung sống như vợ chồng trên thực té*
"Trên thực té có những hình thức sống chung như vợ chẳng mà không vi
pham “những hành vi bị cắm theo quy định trên cụ thé: Nam, nữ có dit điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn ma vẫn sống chung với nhau Việc nay thường phổ biển đối với những người trẻ, do ảnh hưởng của mang xã hội
như Face book, Zalo, Viber, Twitter, Youtube, Instagram Ngoài ra trênthực tế côn có những trường hợp sống chung với nhau mà pháp luật khôngcắm như
~ Chung sống như vợ chẳng giữa nam và nữ khi 1 bên hoặc cả 2 bênmất năng lực hảnh vi dân sự.
Theo Điển 22 Bộ luật dân sự 2015 Mắt năng lực hành vi dân sự latrường hợp khi một người do bi bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cu của người có quyền, lợi
ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Téa án ra quyết đính tuyếnbố người này 1a người mắt năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luôn giám.
định pháp y tâm thân.
- Chung sống như vợ chồng giữa những người cùng giới tinh là những
trường hợp nam sống với nam, nữ sống với nữ:
Theo khoản 2 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định " 2Nhà nước không thừa nhân hôn nhân giữa những người cùng giới tính”nhưng những người đồng giới chung sống với nhau thi không quy định điềucắm theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 2014, vi
vậy ta thay trên thực tế có nhiều đôi đẳng tính vẫn vẻ chung sống với nhau, thậm chí là tổ chức đám cưới công khai.
"Tần Th a Bến G017), Ta em ghi vyễthân qui pip ¥ cia vie mand dụng he nh vợchồng tạ Tôn nhân din hinh hố anh Hon” Lun vận tae sĩ Tut hoc, wong Đạ học Lit Ha NếI,
Em
Trang 331.3.2 Chung sông nlue vợ chẳng trái pháp luật
Nam nữ chung sống như vợ chẳng trái pháp luật la việc ma các bên sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn, Đảng thời việc chung sống nảy
vi pham quy định cắm tại Điểu 5 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
nhưng vẫn tôn tại trên thư tế Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 không quy định như thé nao là chung sống nhưu vợ chồng trai pháp luật Tuy nhiên, dựa trên điều luật đó củng các văn bản hướng dẫn khacsc có liên quan, ta có thể chia chung sống như vợ chẳng pháp pháp luật thành các trường hợp:
13.2.1 Chung sống với nhan khi một bên hoặc cả hai bên đưới trôi quy định (chua dén tôi kết hôn tại diém a, khoản 1 Điêu 8 Luật hôn nhân gia
đình năm 2014)
Độ tuổi là một trong những điều kiện đầu tiên được Luật Hôn nhân và gia đình dé cập tới khi đăng ký kết hôn Theo đó, tại điểm a, khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân gia đỉnh năm 2014 quy đính * 4) Nam từ di 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” mới được quyên đăng ký kết hôn.
Đông thời Thông tư Hiên tích số
01/2016TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 6/1/2016 của Tòa án nhân dan tối cao, Viện kiểm sắt nhân đân tối cao, Bộ Tư pháp về hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy đính: "Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật Hôn nhân và gia đình 1a trường hợp nam đã đủ hai mươi tuổi, nữ đã đủ mười tám tuổi trở
lên va được xác định theo ngày, tháng, năm sinh Trường hợp không xácđính được ngày, thang, năm sinh thi thực hiện như sau: “a, Nếu sác đínhđược năm sinh nhưng không xắc định được tháng sinh thi tháng sinh đượcxác định là tháng mốt của năm sinh, b Nếu xác định được năm sinh, thangsinh nhưng không xác định được ngày sinh thi ngày sinh được xác định làngày ming một cia thang sinh.”
Trang 34‘Theo đó, tao hôn là việc lầy vợ hoặc chẳng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tai điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật Hôn nhân vả gia đính Mặt khác, điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 cũng quy định cdmhanh vi tảo hôn Do đó, có thể khẳng định việc chung sống như vợ chẳng dưới tuổi luật định không đăng ky kết
chung sống như vợ chẳng trái pháp luật.
hôn là
"Trên thực tế việc sống chung với nhau ma chưa đủ tuổi kết hồn còn tổn tại đắc biệt la ỡ vùng dân tộc thiểu số nước ta Theo kết quả điều tra thực trang kinh tế zã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ téo
hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lê tảo hôn cao nhất thuộc cácDTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như Mông 59,7%,‘Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7% Gia Rai 42%, Raglay 38,3%, Bru - Van Kiểu.38.0% Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ nay la trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lê tảo hôn từ 40-50% trở lên, 6 DTTS có tỷ lệ tao hôn từ 50-60% trở lên"
'Việc kết hôn sớm, mang thai va sinh dé trong lửa tuổi vị thành niên, khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiểu hiểu biết, kinh nghiệm vả chưa sẵn sảng về mặt tâm ly để mang thai va sinh con gây ảnh hưởng lớn tới sức khöe ba me, sự phát triển bình thường của thai nhỉ va trễ sơ sinh.
13.2.2 Chung sẵng với nhan nhưng một trong hat người hoặc cả hai người da có vợ hoặc chéng.
Tai điểm c khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 quy
định "người đang cỏ vợ có chẳng ma kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng
với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chéng ma kết hôn hoặc chung sống nhữ vợ chẳng với người đang có chẳng, có vo" Hướng dẫn điều này, khoản 4 Điều 3 Thông tw liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP cũng
Tei Tụ Mong Vin, Tio hề: vì hin shin cin uất ở ving ain tải thu số, ph din tr
ihn gov xnjEaodtzdhocdetjgbo-ôoc-lgxtlEvzsclT te aeResJD=5773, cập, nhất, ngặy
win
Trang 35quy định: “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tai điểm c, khoản 2 Điều 5 cia Luật Hôn nhân va gia đính là người thuộc một trong các trường
hợp sau đấy:
‘a Người đã kết hôn với người khác theo quy đính của pháp luật vềhôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiến vợ (chồng)
của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bồ la đã chết,
b Người zác lập quan hệ vợ chẳng với người khác trước ngày 3/1/1987
mà chữa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vo (chẳng)
của họ chết hoặc vợ (chẳng) của ho không bị tuyên bồ là đã chết,
© Người đã kết hôn với người khác vi pham điều kiện kết hôn theo quy
định của Luật Hôn nhân va gia đính nhưng đã được Toa án công nhân quan hệ"hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật va chưa
ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chất hoặc vợ (chẳng) của họ
không bị tuyên bổ là đã chết"
Theo đó, có thé hiểu người đang có vợ hoặc có chồng là những người
đang có quan hệ hôn nhên hợp pháp được pháp luật hiện hành thừa nhận tức1ä nam, nữ kết hôn đúng quy định của luật hôn nhân va gia dinh hiện hành,
nam, nữ đủ tuổi đủ năng lực, di điều kiên kết hôn theo luật định va được UBND cấp có thẩm quyển cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
13.2 3 Chung số với nhau giữa những người cũng đồng máu trực hệ
giữa những người cô ho trong pham vi 3 đôi, giữa cha me môi với cơn nuôi,
giữa niững người đã từng là cha me môi với con, cha chẳng với cơn dấu, me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me ké với con riêng của chẳng
Điểm d khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
“kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máutrực hệ, giữa những người có họ trong pham vi 3 đời, giữa cha, mẹ nuôi vớicon nuôi, giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con, cha chẳng với
Trang 36cơn dâu, me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chẳng”
Trường hợp nay bị coi là chung sống trải pháp luật Các quan hệ này
mang tính chất loạn luân lam cho các thé hệ con chau phải ganh chịu hậu quả do thé hệ trước dé lại, anh hưởng tới chất lương nòi giống, Do đó pháp luật cắm hành vi này bõi nó sẽ làm mất di giá tr tốt đẹp của gia đính Việt
144 Pháp luật điều chỉnh quan hệ chung sống như vợ chồng ở một số xước trên thé giới
Tại nước Anh nhìn nhận tình trạng sống chung như vợ chẳng lả một sử tổn tại khách quan Hệ thống pháp luật của anh đã quy định chat chế để điều chỉnh các quan hệ giữa các bên vẻ tai sản chung và cấp dưỡng cho việc nuôi con chung khi có tranh chấp sảy ra Theo thống kể từ năm 1996 cho tới
nay, số lương những cấp đôi cùng giới và khác giới chung sống như vo chẳng ở Anh có 21 hướng tăng nhanh” Mặc dù pháp luật Anh không công
nhận các bên chung sống ma không đăng ký kết hôn la vơ chồng nhưng lại
có các quy định riêng diéu chỉnh quan hệ này nhằm bao vệ quyển, lợi ichhợp pháp của các bên tham gia.
Tai nước Mỹ không coi quan hệ nam nữ chung sống như vợ chống makhông đăng ký kết hôn thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật Hôn nhân gia
đính Pháp luật của nước Mỹ coi Hôn nhân la hop đồng dân sự, kể cả quan hệ nam nữ sông chung với nhau như vợ chồng Mọi quyển và nghĩa vụ về nhân.
thân, tải sản giữa giữa những người sống chung như vợ chéng không đượcpháp luật quy đính hay điều chỉnh như các cấp hôn nhân hợp pháp
Tai Australia lại quy định khác, Australia quy đính nam nữ muốn trởthành vợ chồng phải tiền hành hôn lễ tại nhà thờ hoặc tại cơ quan nha nước.Sur tuyên bô của nha thờ hoặc Giây chứng nhận của cơ quan nhà nước có gia“gaya Thị Pưương Thảo G019), Cang ống söervợ chẳng — Một số vẫn đ ý hận vì tục tẾn, Vận vẫn
cục Tajthọc, Đường Đụ học Liệt Ha NOt 18
Trang 37tri pháp ly trong việc khẳng định rằng quan hệ hôn nhân đã phát sinh hiệu lực Các trường hợp sống chung như vợ chồng mà không có sự tuyến bồ của nhà
thờ sẽ không được coi là hợp pháp.
Môt số nước châu A quy định vé chung sống như vợ chồng như tại
Nepal, việc chung sống chỉ được chấp nhân sau khi hoàn thanh các thủ tục đăng ky cũng như tiên hảnh làm lễ theo phong tục tập quán của địa phương, việc chung sống như vợ chẳng không được pháp luật bao vệ Ở Bangladesh,
chung sông như vợ chủng không được pháp luật công nhận và bao vệ, việc
chung sống như vợ chồng hoặc thêm chí cả việc hai người đã kết hôn, sau đó ly hôn ma chưa kết hôn lạt chung sông với nhau củn bi xử phạt theo hệ thống
salishi (một hệ thông pháp luật cỗ theo phong tục xưa của người Bangladesh),
Tai Indonesia lại cẩm việc sống chung như vợ chẳng, việc nam nữ sống chugn như vợ chẳng có thể bi phạt tới 2 năm tủ giam.
Như vậy việc chung sống như vợ chông tại mỗi quốc gia trên thể giới
có những quy định khác nhau được điều chỉnh bằng hệ thống pháp luật củanước minh tùy thuộc vào hệ thống chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội, phong,
tục tập quán của mỗi nước có những Quốc gia thì thừa nhận việc chung sống
như vợ chẳng như cuộc hôn nhân hợp pháp, có Quốc gia thì không thừa nhận
Do vậy có những quy định pháp luật riêng để điều chỉnh những tranh chấp
phát sinh khi sấy ra.
ˆNgyễn Thi Pưương Tho G019), Cang ống söervợ chẳng — Một số vind ý hận vì tục tẾn, Vận vin
cục Tajthọc, Tường Đụ học Liệt Ha Nội 6.22
Trang 38Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM DIEU CHỈNH QUAN HE CHUNG SÓNG NHƯ VỢ CHONG KHONG ĐĂNG KY
KET HON VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP PHAT SINH GIỮA CÁC BEN TẠI TÒA AN
2.1 Thực trạng chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
3.1.1 Chung sông với nhan nluc vợ chông mà không đăng lạ: kết hôn trước
iL ật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu hee
"Trước khí Luật Hôn nhân gia đính năm 2000 ra đời, thi pháp luật thừanhận một sổ trường hợp “hôn nhân thực tẾ” tức là trường hợp nam, nữ chung
sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn, xuất phát từ những lý do như Do tác động của điều kiên lịch sử trong thời gian đắt nước có chiến tranh, do ảnh
hưởng của tôn giáo, phong tục, tấp quan
"Trong thời gian nảy việc nam nữ sống chung ma không có đăng ký kết hôn diễn ra khá phổ bit theo tổng kết 8 năm thực hiên Luật hôn nhân gia
đính năm 1986 của Bộ Tw pháp, tai Lào cai số lương cặp vợ chủng chungsống không đăng ký kết hôn nhiễu nhất ở hai dân téc H’Méng và Dao có tới
90% trên tổng số cặp vơ chủng không đăng ký Một sé tỉnh có tỷ lê nam nữ chung số như vợ chẳng tai các xã vùng sdu, vùng xa, không đăng ký kết hôn trên 50% như An Giang, Hà Tây (nay lả một phẩn của Ha Nội), Tién Giang
tại cắc thành phố lớn như thành phô Hé Chi Minh theo số liệu thông kê từnăm 1986 đến tháng 06/1995 ước tinh có khoảng 12712 trường hop chungsống với nhau sau đó mới đi đăng ký kết hôn, 10.418 trường hợp chung sống.với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn Tại tỉnh Kiên Giangcó khoảng 12.285 trường hợp chung sống như vợ chẳng, tỉnh Long An có
khoảng 9.514 cặp vợ chẳng không đăng ký”
guia Thị Mong Thio G019), Chang cổng như vợ ching — Một số vin đ lý hận vì đc thn Luận
cvinthạcx£tịthọc, tường Đạihọc Luật Hà Nội, Số
Trang 393.12 Chung sông niưt vợ chông không đăng lạ! kết hôn sau khi Luật Hôn
nhân gia dink năm 2000 có hiệu lực
Luật Hôn nhân gia đính năm 2000 ra đời đã không chấp nhân việcnam nữ sống chung với nhau ma không có đăng kỹ kết hôn tại Cơ quan nhà
nước có thẩm quyền bat đầu từ ngày 01/01/2001 (thoi điểm Luật hôn nhân.
gia dinh năm 2001 có hiệu lực pháp luậ) Những trường hợp chung sốngnhư vợ chẳng trước đó mã không đăng ký kết hôn thi thực hiện theo các văn.
bản hướng dấn như Nghĩ quyết số 35/2000/NQ- QH ngày 09/6/2000 vẻ hướng dn thi hành Luật hôn nhân gia đính năm 2000.
Tai mục 3 Nghị quyết quy định:
“a) Trong trường hợp quan hé vợ chồng được xác lập trước ngày 03
tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 1986 có hiệu lực ma
chưa đăng ký kết hôn thi được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường
hợp có yêu cầu ly hôn thi được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly"hôn cia Luật hôn nhân va gia đỉnh năm 2000,
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chẳng từ ngay 03 tháng D1
năm 1987 đến ngày 01 thang 01 năm 2001, mà có đủ điển kiện kết hôn theo
quy đính cia Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời han hai
năm, kể từ ngày Luật nay có hiệu lực cho đến ngay 01 tháng 01 năm 2003;
trong thời hạn nảy mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thiToa án áp dụng các quy đính vẻ ly hôn của Luật hôn nhân và gia đính năm
2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 ma họ không đăng ký kết hôn thìpháp luật không công nhân họ là vợ chồng,
©) Kể từ ngày D1 tháng D1 năm 2001 trở di, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết nay, nam va nữ chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật
Trang 40công nhân là vợ chẳng, nếu có yêu cầu ly hôn thi Toa an thu lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chẳng, néu có yêu cầu về con và tai sin thì Toa
án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Biéu 17 cla Luật hôn nhân và gia đính năm.
2000 để giải quyết”.
Nhu vậy có nghĩa là các trường hop chung sông với nhau trước ngày 03
tháng 01 năm 1987 thì được coi la vợ chông Những trường hợp sống chung với nhau từ ngảy 03 tháng D1 năm 1987 đến ngảy 01 thang 01 năm 2001, ma co đủ điều kiện kết hôn thì phải đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 (la thời điểm luật Hôn nhân gia đính có hiệu lực pháp luật) cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003 Trong thời gian nay thì vẫn.
được coi là vợ chẳng, nhưng sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 nêu không ding
ký kết hôn thi sẽ không công nhân la vợ ching Để thực hiện việc đăng ký kết
hôn cho các cấp đôi sinh sống với nhau trong giai đoạn này thuận tiện cho
việc đăng ký kết hôn Chính phủ đã ban hành gày 22/10/2001 để hướng dẫn Nghĩ quyết 35/2000/QH10 nhằm hướng thi hảnh một số vẫn dé của Luật Hồn.
nhân và Gia đính, cu thé là vẻ thủ tục đăng ký kết hôn của cắc đổi tương đã cóquan hệ hôn nhân trước khi Luật Hôn nhân và Gia đính 2000 có hiệu lực
Theo đó,Nghị đính 77/2001/NĐ-CP đã nêu rõ quan điểm của nha nước
lâkhuyển khích va tạo điểu kiện thuận tiện cho đăng ký kết hôn đổivới trường hợp quan hệ vợ chồng đã được sắc lập trước ngày 03/01/1987,
"Việc đăng ký kết hôn đối với những trường hợp nay không bi han chế vé thời
gian Còn với những trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ
chẳng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có di điều kiện kết hôn
theo quy đính của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000, thi có nghĩa vụ phải đăng
ký kết hôn Bộ tư pháp ban hảnh Thông tw 07/2001/TT-BTP Hướng dẫn thi
hành một số quy đính của Nghĩ đính số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10
năm 2001 để thực hiện Từ sau ngày 01/01/2003 mả họ không đăng ký kết
hôn, thì pháp luật không công nhân ho là vợ chẳng,