1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam và thực tiễn thực hiện

106 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

PHAN THÙY LINH

AO HỘ NHẪN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HOC Binh hướng ứng dung

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

PHAN THÙY LINH

BAO HỘ NHÂN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Ngành: Luật Dân sự và Tô tụng din sự 3380103

Người hướng đẫn khoa học: TS VƯƠNG THANH THUY:

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đậy là công trình nghiên cu cũa riêng tôi, dưới sie hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn, các số liệu, ví đu, trích dẫn trong in

“âm bảo độ tin cập, chính xác và trung the

Các két quả nêu trong iuận văn chua được công bồ trong bắt kt công trình nào khắc Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rổ ràng, được trích dẫn ding theo quy dinh

Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực của luận văn ney

TAC GIA LUẬN VAN

Phan Thủy Linh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

FTA Hiệp định thương mai hy do

GCN ĐENH Giây chứng nhân đăng ý nhân hiệuHiếp đ&nhCPTPP — Hiếp dinh đổi tác toàn điện và tiên bộ

xuyên Thứ Bình Dương

Hiếp ảnhEVFTA — Hiếp đnhThương mi ty do Vidt Nem

-Liên hiệp châu Ân

Hiếp đnhTRIPz — Hiếp đmhvi các khía canhlién quan đếnthương mei cis quyên sỡ hữu bí tuệ

KDCN Kidu ding công nghiệp KH&CN Khoa học và Công nghệ

LuậtSHTT Luật SHTT năm 2005 đã sửa đổi bỗ

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT MỞ ĐÀU

1-bý do bya chen đề

2 Tổng quan ảnh hình nghiền cấu

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu,

6.¥ nghĩa thục tiễn và lý luận của Luận vin

7-Kết cấu của Luận văn 6 CHVONG 1 NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE NHAN HIEU VÀ BẢO HO

11.3, Phân loại nhấn hiệu 10

12 Khái quát về quyền SHCN ddivéi nhãn hiệu

1.2.1, Rude viện quyn sở hữu công nghưập đổi với nhãn hiệu 13

1.2.2 Đặc đẫn quyền sở ins công nghiệp đổi vớt nhấn Fad B 14 Khái quát về bio hộ quyền SHCN đối với nhấn hiệu

1.3.1, Khải niệm 15

1.3.2, Nội ching bảo hd quyển sở hiữu công nghiệp adi vớt nhấn hiện 1s 2 Thye thi quyén SHCN 4 nhấn hiệu.

Trang 6

3 Hệ thống pháp hật về quyền SHON

31 He ng pháp Inat Việt Nam về quyền SHCN đối với nhấn hiệu 32, Các điều ude quắc té mã Việt Nam tham gia

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 PHAP LUAT VE BẢO HO NHẮN HIỆU VÀ THỰC TIEN HOAT ĐỌNG BẢO HO NHẪN HIỆU TẠI VIET NAM:

1 Các quy dink pháp hột về việc bão hệ nhãn hệu hing héa L1 Dibu kiện bảo hộ nhấn,

12 Căn cũ xác lập quyền SHCN

1.3 Thủ tục đăng ký, xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu

14 Nội dung quyền SHCN đối với nhấn hận 15, Giới hạn quyền SHCN đối với nhân 16 Thục thi quyén SHCN đối với nhãn hiệu

1.61 Các hành vi xăm pham quyẫn SHCN đỗi với nhấn hậu 361.6.2 Các biện pháp Hare thi quyên SHCN adi với nhãn du 36

2 Thục trạng bảo hệ quyền SHCN déivéi nhãn hiệu tại Việt Nam 21 Thục trạng đăng ký, ác lip quyền SHCN đivới nhăn hiệu 32 Thục trạng xi lý vipham quyền SHCN đồivới nhãn hiệu 3⁄3 Mật số vụ việc khiếu mại mm quan đến bahân hit

rong quy định về phân bại nhấn hiệu

trong quy định về khả năng phan’33 Bit cập, hạn chế trong quy định

Trang 7

tác các cam8

34, Những bat cập trong việc bie dim thi hành đầy đã và ngh

Xết quốc tế cũa Việt Nam về bảo hệ SHTT trong quá trần hội nhập

jo hệ thia đăng va căn bằng

35, Những bat cập trong việc dim bie mie trong bio hộ quyền SHTT

KET LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHVONG 3 NHỮNG KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIEN PHAP LUẬT VE BẢO HỘ NHẪN HIỆU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC ‘THI CÁC BIEN PHÁP BẢO HO NHẪN HIỆU

1 Những kiến nghị, giái pháp

am hoàn thiện pháp hut

11: Hoda thiện quy định về phân bại nhân

1.2, Hàn thiện quy định về Khd năng phn] biệt nhân hiệu 14 Hoàn thiện quy định về quyền đăng ký nhẫn hiệu.

14 Hoàn thiện pháp luật để bảo dim thủ hành đầy đủ và nghiêm tác các cam

đăng và căn bằng trong bảo hộ quyền SHTT

3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thye thi các bigm pháp bảo hp nhấn

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do ina chọn đề

Ngày nay, sở hữu tri tué (SHTT) có vai trỏ ngày cảng quan trọng đổi ‘voi sự phát triển của mỗi quốc gia va đang trở thành mỗi quan tâm chung của toản thé giới SHTT gop phan thúc day hoạt động sang tao, đổi mới công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lảnh manh, từ đó thúc đẩy hoạt đông đầu tư ‘va chuyển giao công nghệ, bảo vệ lợi ích quốc gia đông thời hỗ trợ tích cực, có hiệu quả cho các hoạt động nghiên cứu - triển khai, sản xuất vả kinh doanh Trong công cuộc hội nhập quốc tế, SHTT đã va đang trở thành một trong số các van dé quan trong hang đầu, là một nội dung thường trực trong các hiệp định đâu tư và thương mại quốc tế, trong đỏ có các hiệp đính ma Viết

Nam đã, đang và sẽ tham gia đảm phán và ký kết

Luật SHTT được ban hành vào năm 2005 và được sửa đổi, bd sung năm 2009 tré thánh dâu mốc quan trong trong lich sử say dựng, phát triển và hoàn thiện pháp luật về SHTT của Việt Nam Đạo luật này đã thay adi toàn bộ cầu trúc hệ thống các văn bản pháp luật vé SHTT trước đây, chuyển từ hệ thống các văn bản pháp luật đơn lẽ thành một dao luật chuyến ngành thông nhất, làm nên tăng pháp lý cơ bản để điều chỉnh các van dé có liên quan việc ‘bdo hồ và thực thi quyển SHTT Qua thực tiễn hơn 15 năm thi hành, Luật SHTT đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc tao nên hành lang pháp lýcho các hoạt động sing tao, xác lập, khai thác và bio vệ quyền SHTT của các tổ chức, cá nhân, cũng như tạo mới trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt đông sin xuất, kinh doanh, gớp phin khuyên khích các hoạt đồng sing tao, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, thu hut dau tư nước ngoài, thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước bối cảnh mới với nhiều chuyển biển mạnh mé tác động đến mọi mặt cia kinh tế - 24 hội như quá trình hồinhập quốc tế ngày cảng sẽu rộng thông qua việc gia nhập các hiệp định

Trang 9

thương mai tư do thé hệ mới, cuộc cách mang công nghiệp 4.0, xu hướng bảohộ thương mại đang gia tăng cũng như zây dựng mục tiêu hướng tối mốt Chính phủ kiến tạo, công việc sửa đổi Luật SHTT trong giai đoạn hiện nay đang trở nên cần thiết hơn bao gid hết Trong do đặt ra những yêu cầu vẻ ‘hoan thiện, sửa đổi, bd sung các quy định pháp luật về SHTT đối với nhãn hiệu tại Việt Nam Ý thức vai trò bảo hộ nhãn hiệu va yêu cầu cấp thiết phải khắc phục, sửa đổi những van để bắt cập trong quy định của pháp luật về bão hộ nhấn hiệu tại Việt Nam hiện nay, học viên chon để tài “Báo hộ nhấn hiệu. Tại Việt Nam và thực tiễn thực hiệu” đŠ nghiên cứu và làm đề tài luân văn thạc sĩ cia mình.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

‘Tinh hình nghiên cứu vé dé tai bao hộ nhãn hiệu đã được quan tâm của nhiều nha nghiên cứu trong nước Đền nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vé nhãn hiệu đã được công bé với nội dung nghiên cứu ở nhiễu khía cạnh khác nhau để đãnh giá vé tính hop lý, hiệu quả của hệ thống pháp uất bảo hộnhấn hiệu & Việt Nam va zu thể hội nhập quốc tế Có thé ké đến những công trình nghiên cứu tiêu biểu như:

vỗ bão hộ nhãn 1 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp j

hang hóa trong điều kiên hội nhập km tả quắc 18 Việt Nam Luận an Tiên"Viện Nhà nước vả Pháp luật, Hà Nội

Luận an được tac giả nghiền cửu, luân giải nhiễu vấn dé pháp lý liênquan tới viéc bao hộ nhấn hiệu Các đóng góp trong luận án vào hệ thông cơsở lý luân chung vé nhãn hiệu bao gồm: luân giải vé sự cân thiết phải bao hồ nhấn hiệu, vai tro của nhãn hiệu đối với sự phát triển của lanh tế dat nước, các tiêu chi đánh gia uy tín của nhấn hiệu, luận giải vẻ mỗi quan hệ giữa bảo hộnhấn hiệu và nhãn hiệu và luân giãi chung vé cơ chế thực thí quyển SHCNđổi với nhãn hiệu Với các giải pháp nhằm giải quyết tranh chấp liên quan tớinhấn hiệu, tắc gia cho ring nến áp dung các nguyên tắc chung của pháp luật‘bdo hộ nhấn hiệu kết hop với các văn bản khác như Luật Thương mai, Doanh.

Trang 10

nghiệp, Đâu tư và cũng cố biên pháp hành chính bi thói quen nay được sit dung nhiều ở Việt Nam tại thời điểm đó (năm 2006).

3 Nguyễn Văn Luận (2007), Bảo hộ quyền SHCN đối với nhấn hiệu hang hóa ở Việt Nam và quắc tố, Luân ăn Tiên si, Trường Đại học Luật HaNội, Ha Nội

Trong luận án này, tác giả nêu rõ mọi khía cạnh của bảo hỗ quyểnSHCN đối với nhãn hiệu hang hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế vatừ việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam, chỉ rõ hiệu quả vả những nguyên. nhân, hạn chế trong lĩnh vực bao hồ quyển SHCN đổi với nhãn hiệu hang hoá ở Việt Nam Cùng với đỏ, tác giả sơ sánh, đổi chiếu các quy định pháp luật"Việt Nam về bao hô quyển SHCN đối với nhấn hiệu hàng hoá với quy định vềảo hộ nhấn hiệu hang hoá trong một số điểu ước quốc tế và pháp luật củamột số nước khác trên thé giới, tử đó chi x6 "tính đây ait” vả "tinh hiệu quả"của pháp luật Việt Nam va mục tiêu cụ thé cn đạt tới.

3 Nguyễn Xuân Quang (2015), Xie} vi phạm nhấn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiên si, Học viên Khoa hoc Xã hội, Hà Nội

"rong luận án này, tác giả tap trung nghiên cứu những vẫn để chung vềnhấn hiệu bao gồm: khái niêm, chức năng, phân loại, diéu kiện bảo hộ, sắc lập quyển Theo đó, tác giã khẳng định vi phạm nhấn hiệu có phạm vi rồng bao gồm: các hành vi sâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu và hanh vi vi phạm. các quy định cia pháp luật về quân lý nha nước về nhấn hiệu Thông qua việc phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý vi phạm nhấn hiệu ‘bang biện pháp hành chính, dân sự, hình sự, kiểm soát biển giới, tác giả chỉ ra những bắt cập, vướng mắc trong pháp luật, rút ra nguyên nhân cơ hạn chếhiệu quả xử lý vi phạm nhấn hiệu & Việt Nam, đồng thời để xuất giải phápnâng cao hiệu quả công tác xử lý vi pham nhấn hiệu.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu về dé

có thể kế đền: Nguyễn Thi Thủy, Báo hô nhấn hiệu theo pháp luật số hiểu tríug 6 Việt Neon hiện nay, Luân văn Thạc si, tảo vệ năm 2018, Nguyễn ThịThu, Xing đột giữa nhãn hiệu và tân thương mat trong bảo hộ quyễn sẽ hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu theo quy định của Pháp luật Việt Nam hiên

Trang 11

nay, Luận văn Thạc sĩ, bảo vệ năm 2015; Tran Việt Hưng, Báo vệ quyên sở “hữu công nghiệp đổi với nhãn hiện hàng hóa thông qua biên pháp Miễm soát biên giới của cơ quan Hãi quan, Luận văn thạc sĩ, bao vé năm 2012.

Co thể nói, các công trình nghiên cửu kể trên đã lam rõ những van dé ly luận về nhấn hiệu, gop phẩn phân ảnh thực trang bão hộ nhấn hiệu ở ViệtNam Ngoài ra còn phải ké đến các công trình nghiên cứu và các bai viết đăngtrên các tap chi tiêu biểu như; Hodes thiện kimng pháp

nỗi tiếng 6 Việt Nam ~ Một số giải pháp, TS Phan Ngọc Tâm, LS Lê Quang Vinh, Trường đại học Luật TP Hé Chí Minh, Công ty cỗ phan sỡ hữu trí tuê Bross va công sự (Bross & Partners), đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 03 (2019), Báo cáo ting hợp để tài Nghiên cử cơ số Ip luận và tiục tiễn bão hộ nhấn hiệu âm thanh và mid (2017), Trung tâmNghiên cứu, Đảo tạo và Hỗ trợ, Tư vấn ~ Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học vàCông nghệ, Kad năng phân biệt nhấn hiều thông qua qué trùnh sử dung — sơ sánh pháp luật về nhãn hiệu của Viet Nam với pháp Int Liên minh Chân Âu và Hoa Kj, Thạc si Đảm Thị Diễm Hạnh, đăng trên Tạp chí Khoa học Kiểm sat số 04 (2016)

"Trên cơ sở học tép, ké thừa các kết quả nghiên cứu từ những công trình. trên luận văn nay tập trung nghiên cứu các vẫn để liên quan đến quy định

pháp luật và các van dé thực tiễn về bảo hộ nhãn hiệu.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Muc đích nghiên ctu: là làm 16 vẻ lý luận và thực tiến pháp luật bão hộ nhãn hiệu của Việt Nam, trên cơ sỡ đó chỉ ra những bat cập hạn chế và đưasa những kiến nghị, dé xuất hoàn thiện pháp luật vả gidi pháp nâng cao hiệuquả áp dung pháp luật bảo hộ nhấn hiệu của Việt Nam

“Nhiệm vụ nghiên cứu: Luân én đã đặt ra nhiêm vụ nghiên cứu cu thể sau

- Nghiên cứu các quy định pháp luật vẻ nhãn hiệu và bao hộ nhãn hiệu.tại Viết Nam,

Trang 12

~ Nghiên cứu thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam,

- Nghiên cứu những bat cập trong quy định pháp luật về SHTT đối với nhấn hiệu tại Việt Nam từ đó đưa ra các để xuất, giãi pháp nhắm hoàn thiệnpháp luật bảo hộ nhấn hiệu trong tương lai.

4, Pham vi nghiên cứu

"Về phạm vi thời gian, luận văn nghiên cứu Luật SHTT 2005, sửa bổ sung năm 2009 đến nay, đặc biệt chú trọng khoảng thời gian từ sau khi "Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mai thé giới (WTO).

‘Vé phạm vi không gian, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu van dé bao hộ nhãn hiệu tại Việt Nam chứ không nghiên cửu toản bộ vin để bão hộ SHTT.

Địa bản nghiên cứu của luận văn trên phạm vi lãnh thé Việt Nam, tập trung ỡ một số dia phương tiêu biểu nhự Hà Nội, TP Hỗ Chi Minh, Ba Nẵng,

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giã thực hiên luận văn nay dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩaMắc ~ Lê nin, tư tường Hỗ Chi Minh về nba nước vả pháp luật, đồng thời,trong qua tình nghiên cứ, tắc giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như phương pháp lich sử cu thể, phương pháp kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hop va sử dụng số liệu thống kê, phương pháp so sánh luật.

Tác giả đã sử dụng kết hợp các tai liệu pháp luết cả trong va ngoàinước, các bai nghiên cứu của các nhà khoa học, sách khoa học, các bai báopháp luật va những số liêu thống kê của các cơ quan chức năng củng các tảiliệu khác thu thập được từ quá trinh tham gia các hôi nghỉ, hội thao vé nhấn.hiệu

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của Luận văn.

Luận văn sẽ đóng góp vào cơ sở lý luân về bảo hộ nhãn hiệu cũng nhưgop phan hoan thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả thực thí quyền.

Trang 13

SHCN ở Việt Nam Thông qua việc đánh giá những bat cập, hạn chế tử thực tiễn pháp luật hiện hành, Luận văn có thé đóng góp những giải pháp zây dựng và hoàn thiên pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hiện nay, góp phan tăng cường, hiệu quả của công tác bao hộ quyển SHCN đổi với nhấn hiệu Ngoãi ra, Luật văn có thể được sử đụng làm tải liệu học tập va nghiên cứu.

1 Kết cấu của Luận văn.

Két cầu dé tai này gồm phân mỡ đâu, 03 chương và kết luân, cụ thể - Chương 1: Những van để lý luận về nhấn hiệu va bao hộ nhãn hiệu, - Chương 2: Pháp luật về bảo hô nhãn hiệu và thực tiến hoạt động bao hộ nhấn hiệu tại Việt Nam,

- Chương 3: Những kiến nghí nhằm hoàn thiên pháp luật về bảo hônhấn hiện va nâng cao hiệu quả thực thi các biện pháp bao hộ nhãn hiệu

Trang 14

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NHAN HIỆU VA BAO HỘ NHÂN HIEU

1 Khái quát về nhãn hiệu và bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn.

111 Khái quát về nhãn.

"Trên thé giới có nhiễu cách định nghĩa khác nhau vẻ nhấn hiệu, các quy. định pháp luật của các nước cụ thể hóa khái niệm nhấn hiệu theo những dẫu hiệu nhất đính Khoản 1 Điều 15 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) quy định khái niệm về nhấn hiệu đã bao quátchung nhất các van để liên quan đến nhãn hiệu, chứa đựng bản chất, chứcnăng, các yêu tổ cầu thành va điều kiên bao hộ của nhấn hiệu.

inh nghĩa về nhấn hiệu trong Hiệp đính TRIPS không han chế các loại dầu hiệu có thể cầu thành nhãn hiệu, chỉ yêu câu dầu hiệu câu thành nhấn hiệu phải có "khả năng phân biết" Với định nghĩa nảy, tất cả các loại dâu hiệu nhận biết bằng bat cứ giác quan gi, chi cần đáp ứng tiêu chuẩn có “khả năng phan biệt" 1a có thé cầu thành nhãn hiệu `

Còn khái niêm được đưa ra theo WIPO vẻ nhãn hiệu như sau “Nida iệu là dấu hiệu có khã năng phân biệt hàng hỏa hoặc dich vu do một doanh tàng hỏa hoặc dich vụ của các doanhnghigp khác Bắt kj t chữ cái, con số, bản vẽ, hình ảnh, hình đáng, màu sắc,logo, nhãn mác hoặc sự két hợp các y

“ng đỗ phân biệt hằng hba hoặc dich vu đều được coi là một nhấn hiệu Định nghĩa trên của WIPO đã quy định các yếu td cẩn thiết vả ban chất của nhấn hiệu.

116 đồ có khả năng phân biệt được sie

ˆ Dạc Sẽhữn trítmệ 30171 Báo các tổng họp đồ tà Nghiên cco sổ ý hộn vat tẾn bo hộ nhấn hư:

ou tea vei BANGS

Trang 15

Dựa trên tinh thân của các Điều ước quốc tế đã kỷ kết, Việt Nam cũng đã cu thể hóa khải niêm nhấn hiệu tại Khoản 16, Điều 4 Luật SHTT: “Miễn hiệu là dâu liệu dimg để phân biệt hàng hóa, dich vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhan.

‘Theo đó, nhấn hiệu la dâu hiệu dũng để phân biệt sẵn phẩna/dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp bởi các doanh nghiệp khác nhau Nhãn hiệu chính là yên tô để nhận điện, truyền tải thông tin một cách nhanh chóng tới người tiêudùng, giúp người tiêu ding đưa ra quyết định mua sắm đúng din dua trên các tiểu hiện, đâu hiệu liên quan tới sản phẩm/dịch vụ được lưu giữ trong trí nhớ của ho?

1.1.2 Vai tro của nhân hiệu

a Nhấn liệu phân biệt hàng hóa, dich vụ cùng loại

Trên thi trường người tiêu ding luôn phải đứng trước sự lựa chon các sản phẩm cùng loại, có hình dáng tương tw nhau đến từ các nhà sản xuất khác nhau, có thé họ còn luôn cạnh tranh nhau Nhữ có nhấn hiệu, người tiêu dingcó thể nhận biết, phân biệt hang hóa, dich vụ nay với hang hóa, dich vụ khác.cũng loại Nhãn hiệu, ngay từ khi hình thánh, đã được coi như một hình thức cô đọng và khái quát nhất để mang lại cho người tiêu dùng các thông tin về sản phẩm, dich vụ Co thé nói, nhãn hiệu chính la dau hiệu dau tiến và dé dang nhất giúp chúng ta phân biết hang hoa, dich vụ của các cơ sở kinh đoanh.khác nhau,

b Nhãn hiệu cung cắp các thông tin về nguẫn gốc của sản phẩm, hàng Mặc dù không phải là sin phẩm nhưng nhãn hiệu có ÿ nghĩa rất lớntrong thương mai béi nó là công cụ đăm bảo cho khách hang về nguồn gốc và

chất lượng của sản phẩm” Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng có thể dé dang

(Cac Sẽ iu tim? 2017), Bo các tổn hợp đỗ à Nghiên chư z l tuệnvàtTạc nn báo hộ nên hiệu

ou Deo vei Bà N64

‘Pina Thị Difm Huh (2016), Zhi ning pin bt ng qua qui with ông ~s0 sink nh it‘oan ba ca Việt Nama vớiyhip bột Lên manh Chin Ân và Ha Zep elf Ido học Hd 8 0

2016, 48

Trang 16

nhận ra những săn phẩm, dịch vụ mã ho đã từng biết, từng sử dung của những, nhả sẵn xuất, nha cung cấp uy tin ma họ đã đặt niém tin vao chất lượng vả công hiệu của những hàng hóa, sin phẩm vả dịch vụ của doanh nghiệp đó Điều đó cho thay mới liên hệ chặt chế của nhãn hiệu với nguồn gốc sản phẩm, thông tin cia nha sản xuất, nhà cung cấp vả doanh nghiệp.

+ Nhấn hiện bảo đâm vỗ chất lương hàng hóa, dich vụ

Một sản phẩm khí được đưa ra thi trường đến với người tiêu dùng sẽ được khẳng định về chat lượng va uy tin thông qua nhãn hiệu Vé bản chất, giá trị thực sự của nhãn hiệu chính là chất lượng sản phẩm, dịch vụ mang nhấn hiệu đó Muốn tao dựng được lòng tin va sự ủng hộ của người tiêu dingdành cho nhãn hiệu, chi sở hữu nhấn hiệu phải không ngừng tiền bộ, cãi tiến ‘va phát triển các sản phẩm, dich vụ của minh để có thể dap ứng nhu cầu và sự tiến bộ của người tiêu ding cũng như cả xã hội Người tiêu dùng khi lựa chon sản phẩm thông qua một nhãn hiệu uy tin co thể hoàn toàn yên tâm về nguồn gốc sản phẩm, hơn nữa, trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, họ còn xác định được chủ thể chu trách nhiệm pháp lý cho nhấn hiệu họ chon.

4 Vai trò Rinh lễ và quảng cáo của nhấn hiệu

"Nhấn hiệu giúp thúc dy tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, bối lễ khi một nhãn hiệu trở nên phổ biển va được quan tâm trên thị trường đẳng n, dich vụ của doanh nghiệp đó có những wu thể vẻ chất luy trì được chỗ đứng, vị thé, uy tin va sự tín nhiệm của nhấn hiệu trên thi trường, nhà sản xuất phải không ngừng cai tiền và phát triển sản phẩm, dich vu va hàng hóa ma ho sản xuất Bên cạnh đó, các nha sẵn xuấtphải không ngừng cải tiến, đổi mới, dau tw vào công nghệ, nhân lực, laođông dé từ đó có thé nâng cao sản xuất, năng suất, chất lương, cũng như. giảm giá thành sản phẩm, đưa ra được những sản phẩm có giá trị cao cho thị

nghĩa việc sản pllương, giá cả

Trang 17

Đông thời, nhãn hiệu còn có vai trò quảng cáo Nhấn hiệu có thé được

coi là một dầu hiệu đặc trưng, dâu hiêu nhận biết cia mét doanh nghiệp * Một

sản phẩm có chất lượng tốt, đã được công nhận vẻ chất lương cũng như chiếm được sự tin yêu của đồng đão người tiêu ding, cũng như được sản xuất bởimột nha sn xuất uy tín thi tự thân nhấn hiệu đó dé chính 1a một sự quảng céo cho sản phẩm.

Hiện nay, nhãn hiệu hàng hóa đóng một vai trỏ không thé thay thé trong cơ cầu của các ngành như quảng cáo, sản xuất cũng như marketing sản. phẩm Các thông tin của nha sản xuất được cung cấp đến người tiêu dùng thông qua nhãn hiệu cũng như các logo vả khẩu hiện kinh doanh của những nhà sản xuất và cũng ứng dich vụ Có thể nói nhấn hiệu lả một trong những tải sin trí tuê có giá ti nhất mang tính quyết định đến thảnh công cia doanh:nghiệp, cũng chính vi thé ma việc bão hồ nhấn hiệu phải được nâng lên hangđầu

1.1.3 Phân loại nhấn hig

Nhấn hiệu có thể được phân loại theo những tiêu chí khác nhau như: phan loại theo hình thức thể hiện, phân loại theo mức độ nỗi tiếng, phân loại theo số lương chi thể của nhấn hiệu, phân loại theo tinh chất, chức năng Có thể khái quát một số loại nhấn hiệu cơ bên như sau:

4 Mãn liệu hằng hóa và nhấn hiệu dich vụ

"Nhãn hiệu hing hóa: La dâu hiệu dùng để phân biệt hang hóa của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau Nha sản xuất có thé gắn trực tiếp nhấn hiệu hàng hóa lên các săn phẩm của họ hoấc trên bao bi hang hóa cũngnhư các phương tiện kinh doanh với muc đích quảng cáo hoặc phân phối sản phẩm hàng hóa đó.

"Nhấn hiệu dich vụ: La đầu hiệu dùng để phan biệt dich vụ do các chit thể lánh doanh khác nhau cung cấp, nói cảch khác, nhãn hiệu dich vu la Ý Ngyễn Thị Thấy 2018), 5 nani ad theo pháp it tố Mu mỹ Z TC Neo in nay, Tuần vẫn‘ae sĩ Học vận Kou học sổ hội, Hà Nội 10.

Trang 18

những dầu hiệu phân biệt dành cho các sản phẩm dịch vu được cung cấp bởi các công ty bao hiểm, các công ty cho thuê 6 tô, các hồng hang không Các doanh nghiệp thường gắn nhãn hiệu dich vụ lên trên các phương tiện kinh doanh như các dung cụ, biển hiệu, thiết bị được sử dung trong qua trình cung cấp dich vụ từ đó sẽ giúp cho người tiêu ding đễ dang nhận biết, tìm kiếm dịch vụ khi có nhủ cầu.

b Miãn hiệu tập thé

Khoản 17 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Nhấn hiện tập thé id nhãn hiệu dimg dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở im nhấn hiệu đó với hằng hóa, dich vụ của tỗ chức, cá nhân Không phải là thành viên của tỗ chức đó” Theo đó, nhãn hiệu tập thể thường là nhãn hiệu của một hiệp hội, hợp tác x4, các nha sin xuất, tổng công ty trong đó tổ chức tập thể xây dựng quy chế chung và các thành viên của hiệp hội có thể sử

dụng nhấn hiệu này nếu ho đáp ứng đẩy đã các yêu cầu được quy định trongquy chế liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu tép thể Chức năng của nhãnhiệu tập thé là cung cấp cho công chúng biết về những thông tin vé đặc điểm đặc trưng của sản phẩm sử dụng nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể được xem là một phương thức hữu hiệu để cùng tiếp thị các sản phẩm của một nhóm các doanh nghiệp.

Đặc trưng của nhãn hiệu tập thé là nhiều chủ thể đều có quyển sử dung nó nhưng cũng cần lưu ý 1a khi một tập thé sử dụng nhãn hiệu nhân danh tập thể thi nhãn hiệu nảy không được coi là nhãn hiệu tập thé ma sẽ chi 1a nhãn hiệu bình thường vi nhấn hiệu chỉ do một chủ thể sử dụng *

+ Nhấn hiệu chứng nhận

Khoản 18 Điều 4 Luật SHTT quy dink: “Nhãn hiểu ching nhận là nhãn hiện mà ch sỡ Hữu nhấn hiệu cho pháp tỗ chúc, cá nhân kde sử dung rên hàng hóa dich vu cũa tổ chức, cá nhân ab để chứng nhân các đặc tinh về ˆ Ngyễn Thị Thấy C018), I6 ý hết ad theo pháp it :ố Huot m8 TC Ne in nay, Tuần vấn‘ine sĩ Học vận Kou học ổ hội, Hà Nột 15

Trang 19

xuất xứ: nguyên liệu, vật liệu, cách tiức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp địch vụ chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tinh khác của' hang hóa, dich vụ mang nhấn hiệu"

Theo đó, nhãn hiệu chứng nhân chỉ có thể được sử dung phù hợp với các tiêu chuẩn xác định Nhãn hiệu chứng nhân không phải để phân biệt nguôn gốc sản phẩm, hang hóa hay dich vụ như nhấn hiệu thông thường mà ở đây, nhãn hiệu chứng nhận giúp xác định một nhấn hiệu đáp ứng được những tiêu chuẩn cụ thé ma chủ sở hữu đã đặt ra Chủ thể nộp đơn đăng ký phải có thẩm quyền chứng nhận các sản phẩm có liên quan Nhãn hiệu chứng nhận va nhãn hiệu tập thể khác nhau ở điểm: nhãn hiệu tập thể chỉ có thé do thánh.

viên của tổ chức tập thé đó sử dụng còn nhãn hiệu chứng nhận có thé được sử dung bởi bat kỷ ai có sản phẩm, dich vụ đáp ứng được tiêu chuẩn định sẵn.

4 Nhãn hiệu liên kết

Khoản 19 Điều 4 Luật SHTT quy định: "Nhiễm hiệu liên xết là các nhấn “hiệu do cimg một chủ thé đăng i

phẩm dịch vụ cùng loại hoặc tương tenhhau hoặc cô liên quan với nhau”.Theo đó, chủ sỡ hữu nhấn hiệu liên kết được độc quyền sử dụng dẫuhiêu có khả năng phân biết cho nhiêu loai hang hóa, dịch vu Bến cạnh đó,việc sử dụng nhãn hiệu liên két tạo ra sự yên tâm cho người sử dung những sản phẩm dich vụ mới của doanh nghiệp bởi nó có liên kết với các sản phẩm, địch vụ từng được biết đên va được người tiêu dùng tin tưỡng chọn lua

e Nhãn hiệu nỗi tiếng

Công ước Paris vé bao hộ quyền SHCN năm 1883 là Điển ước quốc tếđầu tiên quy định về nhấn hiệu nỗi tiéng Cơ chế bao hô này sau đó đã đượckế thừa trong các diéu ước quốc tế ra đời sau này liên quan đến nhãn hiệu nhưHiệp định TRIPs.

‘Theo pháp luật Việt Nam, tại Khodn 19 Điểu 4 Luật SHTT quy định: trừng hoặc tương te nhan đồng cho sẵn

tiếng là nhấn hiệu được người tiêu đùng biết đến rộng rãi trên tiếng thì“Nhãn hiệu ne

toàn lãnh thd Việt Nam” Một nhãn hiệu được coi là nhãn hiện

Trang 20

cần phải đáp ửng những tiêu chi trong Điều 75 Luật SHTT Nhãn hiệu nỗi tiếng là thành tu đâu tư va là tải sẵn có giá trị kinh tế cao của các chủ sở hữu nhãn hiệu khi đã xây dựng được một nhãn hiệu đũ manh va uy tin, được biết

đến rộng rãi Vì lẽ đó, nhãn hiệu nỗi tiếng được bảo hộ theo quy chế đặc thù như quyền sở hữu được xác lập không phụ thuộc vao thủ tục đăng ky.

1.2 Khái quát về quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

12.1 Khái niệm quyên sở lim công nghiệp đối với nhân hiệu.

Quyên SHCN là một quyền dân sự theo nghĩa rông thường gin với các

at kế

sảng ché, Mễu đáng công nghiệp, tỉ trí mạch tích hop bán dẫn, nhãn iệu, tên thương mai, chỉ dẫn dia Ij, bi mét kinh doanh do minh sắng tao ra hoặc là sở iu và quyên chồng canh tranh không lành mạnh" Theo đó, có thể hiểu khái niệm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu 1a quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với nhấn hiệu va quyển được áp dụng các biện pháp hoppháp để ngăn chăn vả xử lý các hành vi cạnh tranh không lành manh tronghoạt động đăng kí cũng như trong qua trình sử dung nhấn hiệu.

1.3.2 Đặc điễm quyên sở hitu công nghiệp đôi với nhãn hiệu Quyên SHCN đối với nhấn hiệu có những đặc điểm sau.

- Quyển SHCN đối với nhãn hiệu gắn liên với hoạt động sản xuất, kinhdoanh: Theo quy định tại Điều 1 Công ước Paris vé bảo hộ SHCN “SHCN phải được hiểu theo ng]ữa rông nhất, không những chỉ áp dung cho công nghiệp và thương mại theo ding nghia của chúng ma cho cả các ngành sản xuất công nghiệp và sản phẩm tự nhiên nine rượu, ngĩi cốc, thuốc lá, hoa quả, Tuma Đức Anh 2016), Pum vo Wd up SHEN ad với vấn hi Deo pháp ute TP Nơn, Luận ăn,Thạc, hos Lait Daihoc Qhốt ga Hà NG, Ht Nội t 17

Trang 21

gia súc, khoảng sẵn nước khoảng, bia hoa và bột”, ta thẫy một trong những điểu kiện để được bão hộ nhãn hiệu là phải chứa đựng các chỉ dẫn thương, mai, qua đó kết nói nha sản xuất hay cũng cấp dich vụ đối với người tiêu dung Để có thể cạnh tranh trong nên kinh tế thi trường hiện nay, việc xác lập quyền SHCN đổi với nhãn hiệu được xem là điểu kiện tiên quyết của các doanh nghiệp, nha sản xuất hay cung cấp dịch vụ.

~ Quyển SHCN đối với nhãn hiệu phát sinh trên những điều kiên nhất định: Quyển SHCN đối với nhãn hiệu thông thường chi phát sinh khi nhãn hiệu đó được cơ quan nha nước có thẩm quyên cap VBBH Pháp luật sẽ không bão hộ quyên SHCN đối với nhãn hiệu nao chưa đăng ký quyển SHCN.

~ Quyển SHCN đối với nhấn hiệu bị giới hạn vé thời gian: Theo quyđịnh tại Khoản 6 Điều 03 Luật SHTT quy định: “Gidy chứng nhân đăng is

ut lực từ ngày cắp đến hết mười năm kễ từ ngày nộp đơn, có thé gia hạn nhiều lẫn liên tiếp, mỗi lẫn mười năm" Như vây, trong khoảng,thời gian xác định đó, quyển SHCN đổi với nhãn hiệu sẽ được bảo hộ theo 'VBBH do cơ quan nha nước có thẩm quyền cấp Chủ sở hữu quyền SHCN đổi với nhấn hiệu cần nộp lệ phí gia hạn hiệu lực GCN BKNH néu muốn tiếp tục giữ hiệu lực cho GCN ĐINH của mình.

~ Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu bị han chế vẻ không gian: Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu chỉ có hiệu lực trong pham vi lãnh thé quốc gia ma tại quốc gia đó có các quy định pháp luật thừa nhận việc phát sinh quyển SHCN đổi với một nhãn hiệu cu thé Ta chỉ có thể xác lập quyển SHCN đổi với nhấn hiệu dựa trên cơ sở pháp luật của chính quốc gia đã công nhận bãohộ đồng thời quyển nay chi có hiệu lực trong phạm vi nước công nhận bảo hộ. Qua đấy, ta có thể thay rằng quyển SHCN đổi với nhãn hiệu mang tính lãnh thé triệt để.

nhẫn hb c

Trang 22

13 Khái quát về bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

1.3.1 Khai niệm

‘han hiệu la một trong những tải sản cỏ gia trị, mang tinh chất quyếtđịnh cho thảnh bại cia doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh khốc liệt, gay gắtvới các đổi thủ của mảnh Nhãn hiệu là thành quả của su đầu tư vả phát triển,tạo nên giá trị, danh tiếng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bến cạnh.đó, nhãn hiệu còn giúp bao vệ quyền lợi của người tiêu dùng, dam bao cho sựphát triển, văn minh và trật tự trong x8 hôi Tuy nhiến, những hảnh vi phạm.pháp liên quan đến nhấn hiệu ngày cảng trở nên đa dạng, phức tap gây nên. những hậu quả tiêu cực cho ca nha sản xuất lẫn người tiêu ding va xã hội.

‘Theo Tir điển giải thích thuật ngữ Luật học của trường Đại học Luật Ha "Nội thì: Bao hô quyển SHCN lả bao hộ sin phẩm tri tuệ, quyền va lợi ich hợp pháp của các chủ thể quyển SHCN như tác gi, chủ văn bằng bão hộ và người sử dụng hợp pháp đối tượng SHCN.”

Bao hộ nhãn hiệu là một phân của bao hộ quyền SHCN Bao hộ quyền SHCN đổi với nhãn hiệu được hiểu là Nhà nước va chủ thể quyền SHCN đối với nhấn hiệu sử dụng công cụ pháp lý bao đảm quyển sỡ hữu nhãn hiệu đượcthực thi, đồng thời ngăn ngửa va xử lý mọi sự xêm phạm quyền sở hữu đổivới nhãn hiệu Bão hô quyển SHCN đối với nhãn hiệu luôn là van để được quan tâm hang dau ở hau hết các nước trên thé giới ma Việt Nam cũng không 1a một ngoại lệ

1.3.2 Nội dung bảo hộ quyên sở liễu công nghiệp đối với nhấn hiệu: Bao hồ quyển SHCN đỗi với nhấn hiệu bao gồm ba nội dung chính:

~ Thứ nhất, nha nước ban hành các quy định pháp luật vẻ quyền SHCN.đối với nhấn hiệu,

‘guia Thị TÐêy C018), Bo bộ Hi Hiệu theo phép hệt Hut ud 6 ide Nan biện tp, Tuần văn"hạc sỹ Học vận hot học hội, Ha Nột 16-17

Trang 23

- Thứ hai, nội dung vé sác lập quyển: Cơ quan có thẩm quyên cấp Văn ‘bang bao hộ nhấn hiệu (GCN BKNH) cho các chủ thể khác nhau khi các nhấn.

hiệu của họ đáp ứng đây đủ các yêu cầu theo quy định,

~ Thử ba, nội dung về bảo vệ quyển: Nha nước bảo vệ quyên, lợi ich ‘hop pháp của các chủ thể quyên SHCN đổi với nhãn hiệu bằng cách áp dụng các phương thức, biến pháp khác nhau.

2 Thực thi quyền SHCN đối với nhãn hit

Pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể vé khải niệm "Thực thi quyền SHTT” Theo quy định tại Điều 41 Hiệp định TRIPs “Thue thi quyền SHTT- là cho phép thực hiện các biện pháp hiệu qua để chồng lại bắt kỳ hanh vi nào vi phạm quyền SHTT, bao gồm cả các biện pháp ngăn chăn hảnh vi vi phạm va ngăn ngừa hành vi vi phạm có thé xay ra trong tương lai.

Có thể nói, thực thi (thuật ngữ tương đương mà Tuật SHTT và các văn bản pháp luật liên quan là "bảo vệ") quyền SHCN đôi với nhãn hiệu là việc thực hiện các biện pháp theo quy định của pháp luật để bão vệ quyền sỡ hữu đổi với nhãn hiệu của chủ thể quyển va ngăn chặn, xử lý các hành vi sử dung, khai thác trái phép nhãn hiệu Bao vệ quyên SHCN đổi với nhãn hiệu chính làviệc sử dụng các phương thức pháp lý, các biện pháp hành chính, dân sự va tình sự để bão đâm cho chủ thể quyền SHCN đối với nhãn hiệu được thực hiện các quyển của mình trên thực tế nhằm bảo đảm quyển SHCN đối với nhấn hiệu lả một thực quyền.

Thực thi quyển SHCN đổi với nhấn hiệu bao gồm các hoạt đồng cơ quan nha nước có thẩm quyền, nhằm tạo ra cơ chế xử lý đối với các hành vi xâm pham quyển SHCN đổi với nhấn hiệu thông qua các biện pháp: dân sự, ‘hanh chính, hình sự, khẩn cap tạm thời vả kiểm soát các hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu có liên quan đến quyền SHCN đồi với nhãn hiệu Hệ thống thực thi quyển SHCN đổi với nhãn hiệu bao gồm hệ thông quy pham pháp luật quy định các biện pháp và chế tai đối với hành vi xâm phạm quyển và hệ thống các cơ quan thực thi pháp luật để áp dung các biện pháp vả chế tai này.

Trang 24

Co quan thực thì quyền SHCN đổi với nhãn hiệu là các cơ quan được nhả nước cho phép sử dụng các biên pháp theo quy định của pháp luật nhằm. mục đích bão vệ quyển SHCN đối với nhấn hiệu khi bị zâm phạm Nhiệm vụ của các cơ quan thực thi quyển SHCN đối với nhấn hiệu gồm:

~ Kiểm tra, kiểm soát hang hỏa lưu thông trên thị trường và tiến hảnh xử phạt các hành vi vi phạm vẻ SHCN và hảnh vi canh tranh không lành.mạnh liên quan đến nhấn hiệu,

~ Ap dụng các biện pháp thương lương, hỏa giãi, biên pháp hành chính,dân sự, hình sự trong giải quyết các tranh chap liên quan dén nhấn hiệu,

~ Ngăn chăn, xử lý kip thời các hành vi cạnh tranh không lãnh manh liên quan đến nhấn hiệu tại khu vực biên giới thông qua hoạt động kiểm soát đổi với hang xuất khẩu, nhập khẩu,

~ Thực hiện các hoạt động đầu tranh phòng, ching các hành vi vi pham pháp luật liên quan đến quyền SHCN đối với nhấn hiệu

3 Hệ thống pháp luật về quyền SHCN đối với nhãn hiệu hiện hành.

của Việt Nam

3.1 Hệ thống pháp luật Việt Namquyền SHCN đối với nhãn

Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thing pháp luật SHTT day đủ, các quy đính của các văn bản tương đối chất chế và đẳng bô từ các quy định trong Hiển pháp đến các luật chuyên ngành như BồTuật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật SHTT, Luật Hai quan và các nghỉ định, thông tư hướng dan thi hành.

Luật SHTT được ban hành năm 2005 và được sửa đổi, bỏ sung năm 2009 là luật chuyên ngảnh bao hô quyển SHCN đổi với nhãn hiệu Luật SHTT la dao luật quy định đây đủ và toàn diện nhất vé quyền SHTT, bao gồm các chế định liên quan đến quyển tác giả (QTG) và quyển liên quan đến quyển tác giả (QLQ), quyền sỡ hữu công nghiệp, quyền đối với giéng cây trồng va việc thực thi các quyền đó

Trang 25

Cụ thể hóa các quy định của Luật SHTT, Chính phi đã ban hành các Nghỉ định hưởng dẫn như sau Nghi định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phi Sữa đổi, bỗ sung một số điểu của Nghỉ định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi trết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN, Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 thang 12 năm.2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điểu cia Nghị định số105/2006/NĐ-CP quy định chi tiét và hướng dẫn thi hành một sé diéu củaLuật SHTT về bão vệ quyển SHTT và quan lý nhà nước về SHTT, Nghị định.số 09/2013/NĐ-CP quy định xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vựcSHCN.

Pháp luật hiện hành liền quan đến bảo hồ quyển SHCN đối với nhấnhiệu gồm

~ BG Luật hình sự năm 2015 quy định vẻ tội xêm phạm quyền SHCR.

Tuy nhiên, trong các quy định của pháp luật hiện hành, hiện không có quy.định riêng về thủ tục tổ tụng hình sự thực hiện đổi với hảnh vi sâm pham quyền SHTT đối với nhãn hiệu ma áp dụng quy định chung của Bộ Luật hình sự, người vi pham quyền có thể bi phạt tién, cảnh cáo, cam đảm nhiệm chức ‘vu nhất định hoặc cảm hành nghề nhất định trong một thời gian và hình phạt cao nhất ho có thể phải gánh chịu là hình phạt tu.

~ Bộ Luật Dân sự 2015 cũng quy định vé việc sắc định thiệt hại và bồithường thiết hai đối với hành vi xêm phạm quyển SHCN đổi với nhấn hiệu‘Theo đó, trình tự thủ tục thực hiện theo th tục tổ tung dân su.

- Luật Hai quan năm 2014 quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng, lâm thủ tục Hải quan đổi với hang hóa nhập khẩu, xuất khẩu có yêu cầu bão vệ quyển SHTT (trong đó có nội dung liên quan đến biện pháp xử lý vi pham.

quyền sở hữu đối với nhãn hiệu khi có yêu cầu của chủ sỡ hữu nhãn hiệu °

rs 226 Lihat sean 2015

° Âư Điệu 73 din Điện 76 Lait Hi quannion 2014,

Trang 26

‘hin chung, hệ thống các văn bản pháp luật về SHTT cũa nước ta hiệnnay đã tương đối đây đủ và đồng bộ, tạo nên khung pháp lý cân thiết cho việc triển khai hoạt động quan ly nha nước về SHTT, đăng ký zác lập quyền, hỗ trợ cho việc khai thác, phát triển tat sin tr tuệ, thực thi quyền SHTT, dim bảo sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật về SHTT, góp phản tạo lập môi trường đâu tu, kinh doanh lành manh Việc triển khai thi hành các văn ban pháp luật về SHTT để có những tác động tích cực đến sw phát triển cia hệ thống SHTT của nước ta ở các khía cạnh sau:

~ Gop phan thúc đẩy, khuyén khích các hoạt đông sáng tao, từng bước xây dựng nên móng ý thức tôn trọng pháp luật về quyển SHTT từ phía các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các tang lớp nhân dan,

- Tạo cơ sở pháp lý đẩy đủ và ding bô để tổ chức thực hiện việc đăngký sác lập quyển SHTT vả từng bước bao về có hiệu quả quyền SHTT,

~ Tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước ta thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực SHTT.

3.2 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

a Công ước Công ước Paris về bảo hộ SHCN (Công ước Paris)

Công ước Paris được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris, ban đâu bao gồm.11 thành viên Việt Nam la thành viên từ ngay 8/3/1949 Nội dung của côngtước Paris liên quan đền bảo hô quyển SHCN đối với nhấn hiệu bao gồm:

Nguyên tắc đối xứ quốc gia: Công ước Paris quy định đối với việc bảo hộ SHCN, mỗi nước thành viên phải dành khác sự bao hộ tương tự như sự bảo hộ dành cho công dân của minh cho công dân của các nước 24 thảnh

yên wu tiên: Công wae Paris quy định quyển ưu tiên đổi với nhãn hiệu trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một trong số các nước thảnh viên, người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bão hộ tại bat cứ nước thánh viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coi như đã được nộp vào

Trang 27

trong cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên trong mốt thời han nhất định (6tháng đổi với nhấn hiệu)

Theo yêu câu của Công ước, tai quốc gia xuất xử, khi một nhãn hiệu đãđược đăng kỹ theo đúng thủ tục thì nhãn hiệu này sé phải được xem sét bão hộ tại các quốc gia thánh viên khác Trữ trường hợp, Nhãn hiệu chỉ có thé bị từ chỗi trong trường hop: vi phạm quyển của bên thứ ba; không có kha năng phân biết, trái với đạo đức, trat tự xã hội hoặc có khả năng gây nhằm lẫn chocông chúng Việc đăng ky nhấn hiệu tại một quốc gia thanh viên độc lập với các quốc gia thảnh viên khác, kể cả nước xuất xứ của nhãn hiệu đó.

Không một đơn đăng ký nhãn hiệu náo có thể bi từ chối hoặc đăng ký nhấn hiện có thể bị vô hiệu dựa trên căn cứ cho rằng đơn đăng ký đó không có

hiệu lực tại nước xuất xứ b Hiệp định TRIPs

Hiệp định TRIPs là kết quả của nhiêu cuộc théa thuận thương mai đa phương kéo dải nhiễu năm, kết thúc ngày 15 thang 12 năm 1903 Hiệp địnhTRIPs đã trở thành các quy tắc vé SHTT trong hệ thống các quy tắc thương mại quốc tế của WTO.

Các mục tiêu tổng quát của Hiệp định TRIPs là giảm thiểu sự lệch lạc và trở ngại trong thương mai quốc tế, thúc đẩy cho sự bao hộ đây di và có hiệu quả quyển SHTT va bão dim ring các biên pháp và thủ tục thực thiquyển SHTT không trở thảnh rào cén đổi với hoạt đông thương mai hợp

pháp "9

Hiệp đính TRIPs đã mang lai những thay đỗi căn bản trong lĩnh vực SHTT, được lay lam chuẩn mực trong các hiệp định song phương va khu vực vẻ bao hộ SHTT nói chung và bao hộ nhấn hiệu nói riêng

° Dục Sẽ Hữu trí 2013), T lậu tập Huấn vd Số he nợ ein cho cẩn bộ quân ý số Hur od thuộccự qươnnhà ước, Seb hoa học và KY tt, Ha Nột 24

Trang 28

Phan II của Hiệp đính TRIPs quy định các tiêu chuẩn tôi thiểu đối với việc bảo hộ các đối tượng của SHTT, trong đó có 6 điều vé nhấn hiệu hang ‘hoa tại Mục 2 Phan II (từ Điều 15 đến Điều 21).

© Théa túc Madrid và Nghị dinh thue Madrid đăng is quắc Tiện hằng hóa

Hệ thống đăng ký quốc tế nhấn hiệu (Hệ thống Madrid) được điều chỉnh bởi Thoả ước Madrid (có hiệu lực vào năm 1891) va Nghỉ định thưMadrid (có hiệu lực từ 01/12/1905) Việt Nam tham gia Théa ước Madridngày 8/3/1949 vả tham gia Nghỉ định thư Madrid ngày 11/7/2006

Thông qua Hệ thống Madrid, công dân hay pháp nhân của tất cả các nước thành viên có thé đạt được sự bảo hộ nhấn hiệu của mình cho các hang hóa va dich vụ tại các nước khác tham gia hệ thông khi nhấn hiệu đó đã được đăng ký hoặc được nép đơn đăng ky tai nước xuất xứ, thông qua việc nép đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu (don quốc t tại Văn phòng quốc tế của WIPO thông qua su trung gian của Co quan Nhãn hiệu tai nước xuất xử (Cơ quan

xuất sự), 1

'Việc nộp đơn thông qua hệ thông Madrid có một ưu điểm nỗi bật của là sau khi nhấn hiệu đã được đăng ký hoặc được nộp đơn đăng ký với Cơ quanxuất xử (nước sỡ tai), chủ nhấn hiệu chỉ phải nép một đơn bằng một ngôn ngữ (tiéng Anh hoặc tiéng Pháp) cho một cơ quan (Uăn phòng quốc tế của WIPO), trong đơn liệt ké ra các quốc gia mà nhấn hiệu cần được bảo hộ, thay cho việc phải nộp nhiéu đơn riêng biết cho từng cơ quan khác nhau của các bên tham ia, thông qua các ngôn ngữ khác nhau va còn phải trả các khoản lệ phí riêng biết cho từng cơ quan Ưu thé nay cũng được hưởng khi có sư sửa đổi hay gia han đăng ky Đôi với các cơ quan nhấn hiệu của các quốc gia thành viên thì việc đăng ký quốc tế cũng co thuận lợi là không phải thẩm định hình thức, không phải phân loại hang hóa, dich vu vả không phải công bé nhãn hiệu.

ˆ Cục Sẽ wma 2013), T Hậu ập hut tổ Số Mt đt Jo cán ộ quận sẽ Hữu bí nd Dược

Trang 29

i Hiệp đinh thương mat tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (BVFTA) 'Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) 1a một thöa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam vả 27 nước thành viên EU.Hiệp định EVFTA có hiéu lực từ ngày 1/8/2020, với các cam kết vẻ SHTTcao hơn so với các hiệp định thương mai tư do ma Việt Nam đã ký kết trướcđây Hiệp định EVFTA được kỳ vọng sé đáp ứng nhu cầu bao hồ của các chữ thể quyền SHTT.

Chương 12 của Hiệp định EVFTA quy đính vé SHTT, trong đó có 6 didu vẻ nhãn hiệu (từ Điều 12.17 đến Điều 12.22, Tiểu mục 2 Mục B), Trong, đó, Điểu 12.19 về thủ tuc đăng ký quy định các bên:

- Phải quy định hệ thống đăng ky nhãn hiệu trong đó quyết định từ chối cuối cùng của cơ quan có thẩm quyển về nhãn hiệu phải được gửi bằng van hân trong đó nêu rổ lý do,

- Phải có quy định khả năng phản đổi đơn đăng ký nhãn hiệu và cơ hộicho người nộp đơn nhãn hiệu phân hồi phản đổi đó,

~ Bao đâm phải có cơ sỡ dữ liệu điện từ về đơn nhãn hiệu đã được công bố và nhãn hiệu đã được đăng ký dé công chúng tiếp cân.

e Hiệp dinh đổi tác toàn điện và tiến bộ xuyên Thải Binh Dương (CPTPP)

Hiệp định CPTPP là một FTA thé hệ mới, gồm 11 nước thánh viênHiệp định đã được ký kết ngày 08/3/2018 Đối với Việt Nam, Hiếp định cóhiệu lực từ ngày 14/01/2019

Trong Hiệp đính CPTPP, Chương 18 là chương vé Sỡ hữu trí tuệ(SHTT), trong đó Mục C quy định vẻ nhấn hiệu (từ Điều 18.18 đến Điều18.28) Các quy định nay bao gồm khả nhiều nghĩa vụ khó đổi với khả năng thực thi của Việt Nam, để đáp ứng yêu cau của Hiệp định CPTPP, hệ thông tiếp Tuất ida: túan én tấu Hộ nhan tiệu tia Viet Nem cing Gdn phối cả những sửa đổi nhất định để phù hợp với các nghĩa vụ quy định trong Chương.

18 này,

Trang 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giã khái quát chung vẻ nhãn hiệu thông qua việcđưa ra và phân tích vé khái niệm, vai trò, phân loại nhãn hiểu Đẳng that, tác giả đưa ra các vẫn để lý luận về quyển SHCN đổi với nhấn hiệu bằng cách đưa ra và phân tích khải niêm cũng như các đặc điểm của quyển SHCN đổi với nhấn hiệu,

Trong chương này tác giả cũng nêu vấn để lý luận vẻ bảo hộ quyển SHIN đối với nhấn hiệu Bên cạnh đó, tác giã đã khái quát hệ thống pháp luật vẻ quyển SHCN đổi với nhấn hiệu hiện hành của Viết Nam, các điểu ước quốc tế ma Việt Nam tham gia về bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

Trang 31

(CHUONG 2 PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ NHÂN HIỆU VÀ THỰC TIEN HOAT ĐỘNG BẢO HỘ NHÂN HIỆU TẠI VIỆT NAM

1 Các quy định pháp luật về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 111 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu

Đồi tượng bão hộ nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hang hóa, dich vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau,

Quy định về các dẫu hiệu có thể được sử dụng làm nhấn hiệu của các quốc gia trên thé giới có nhiều điểm khác nhau đáng kể Pháp luật nhãn hiệu gin đây chấp nhận định ngiĩa mỡ hơn vé nhấn hiệu, trong đó nhắn mạnh đến chức năng (khả năng phân biét) của nhấn hiệu, chứ không phải bản thân củanhấn hiệu Nói cách khác, bất kỹ dấu hiệu nào thực hiện được chức năng củanhấn hiệu giúp phân biệt bảng hỏa hoặc dich vụ của doanh nghiệp nay vớihàng hóa hoặc dich vu của doanh nghiệp khác dựa trên nguồn gốc thương mai của hàng hóa thi đều có thể đăng ký làm nhấn hiệu "

'Ở các nước phát triển như Mỹ và một số nước châu Âu việc sử dụng va ‘bao hô các loại nhấn hiệu phi truyền thống tương đổi phổ biển, chủ sỡ hữm các loại nhấn hiệu nảy muốn khi lưu thông các sản phẩm, hàng hóa của minh sangcác nước khác thì các loại hình nhấn hiệu đó cũng phải được bảo hộ

Điều 45 Dao luật Lanham của Mỹ đã đưa ra định ngiãa vẻ nhãn hiệu ding “nhấn hiệu bao gém bat kỳ (a) từ ngữ, tên goi, biểu tương hoặc thiết bị hoặc sự kết hợp của các yếu tố nêu trên ” Với định nghĩa nảy có thé thayMỹ không hạn chế về hình thức của yêu tổ cầu thành nhấn hiệu.

Điều 4 Quy chế nhấn hiệu công đông của Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu là “đất i ễ hiện dưới dang hình hoa đặc biệt là từ ng: bao gầm tôn cá nhân, kiểu dáng i}cơn số, hình dạng hàng hóa hoặc bao gói của ching với điều kiện những đấu Cục Sở tên vítmệ C017) áo cáo tổng hợp đt Nghễn cm cơ số ý nhà ae tẤn bế bộ nh Pc

dâu tava BAN.

Trang 32

iệu đồ có khả năng phân biệt hằng lóa hoặc dich vu của một doanh nghiệpnày với hing hỏa hoặc dich vụ của doanh nghiệp khác” Chỉ thi năm 1989 cũng có quy định tương tự rằng bat kỳ thử gì có kha năng phân biệt giữa các hàng hứa đều có khả năng đăng ký lamnhãn hiệu.

La điểu ước quốc tế dau tiến quy định về van dé bão hộ quyên sở hữu công nghiệp, Công ước Paris chỉ quy định phạm vi các dấu hiệu ma các nướcthánh viên cân câm sử dụng hoặc đăng ký lâm nhãn hiệu Khoản 1 Điểu 15 Hiệp định TRIPS đưa ra một quy đính khá mỡ đối với nhấn hiệu, đồng thời liệt kê các dầu hiệu có thể cầu thánh làm nhấn hiệu Định nghĩa vẻ nhãn hiệu trong Hiệp định TRIPS không hạn chế các loại dẫu hiệu có thể cầu thành nhãn hiéu, chỉ yêu câu dấu hiệu cầu thánh nhấn hiệu phải có “khả năng phân biệt” Với định nghĩa này, tat cả các loại dầu hiệu nhận biết bằng bat cứ giác quan gi, chi can đáp ứng tiêu chuẩn có “kha năng phân biệt” là có thể câu thanh nhấn hiệu.

"Pháp luật Việt Nam quy định dấu hiệu được bảo hộ la nhấn hiệu phải ka các dẫu hiệu thể hiện dưới dang dé hoa, vi vậy các dầu hiệu âm thanh, mùi vi và các dấu hiệu không nhìn thấy được bằng mắt thường sé không được bảo hộ

‘Theo quy định tại Diéu 72 Luật SHTT, nhãn hiệu được bão hộ phải đáptứng hai điều kiện sau:

~ Thứ nhất, dầu hiệu đó phải la dấu hiệu nhìn thấy được, thể “tri giác" được, điều đó có nghĩa lả con người chỉ có

vẻ chúng thông qua khả năng thi giác, đồng thời, nhãn hiệu đó tổn tại dưới dang từ ngữ, chữ cái, hình ảnh, hình vẽ, kể cã dưới dạng hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiễu mau sắc, Ngoài ra, cần lưu ý một số dấu hiệu nhìn thấy được được sử dụng và bảo hộ làm nhấn hiệu ở một số nước hiện vẫn chưa được chấp nhận bao hộ tại Việt Nam,

ví du như đầu hiệu mâu đơn sắc, dẫu hiệu vi tí, dấu hiệu động

Trang 33

Theo quy đính tại Khoản 1 Điều 8 Luật SHTT- “không báo hộ các đổi tương sở Hiểu tri tué trải với dao đức xã lôi, trất tự công công, có hai cho quốc phòng, an nửnh”, theo đó dâu hiệu trai với đạo đức xã hội, trật tư công công, có hại cho quốc phòng, an ninh sẽ không được bao hô với danh nghĩa nhấn hiệu Điều 73 Luật SHTT liệt kê các đầu hiệu không được bảo hô với danh nghĩa nhấn hiệu như sau.

@ Déu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với hình quốc kỷ, quốc huy của các nước

(ii) Dâu hiệu trùng hoặc tương tự đến mic gây nhằm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tến day đủ của cơ quan nha nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính tr - xã hội, tổ chức chính tri xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức zã hội - nghề nghiệp của Việt Nam va tổ chức quốc tế, néu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép Ví dụ: biểu tượng của Quy Nhi đồng Liên Hop Quốc, biểu tượng của WIPO

(ii) Dau hiệu tring hoặc tương tự dén mức gây nhằm lẫn với tên thật, biết hiểu, bút danh, hình ảnh của lãnh tu, anh hing dân tộc, danh nhân của

'Việt Nam, của nước ngoài Vi dụ: TRAN HUNG ĐẠO, ISAAC NEWTON.

(iv) Dâu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với dầu chứng, nhận, dau kiểm tra, đâu bão hành của tổ chức quốc tế ma td chức đó có yêu cầu không được sử dung, trừ trường hợp chính tổ chức nay đăng ký các dầu đó làm nhấn hiệu chứng nhận Ví dụ: dấu chứng nhận Hang Việt Nam chất lượng cao, dầu chứng nhận ISO.

() Dau hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhằm lẫn hoặc có tính chất lừa dồingười tiêu đùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lương, giá trí hoặc các đặc tính khác của hàng hỏa, dịch vụ Ví dụ SAN XUẤT TẠI CHAU ÂU (đối với hang hóa sản xuất ngoài châu Âu), MADE IN VIETNAM (đối với hang hóa có xuất xứ nước ngoài)

~ Thứ hai, dầu hiệu đó phải có khả năng phân biết hang hóa, sản phẩm, dich vụ của chủ sở hữu nhấn hiệu với hang hóa, dịch vụ cia chủ thể khác.

Trang 34

Theo quy đính tại Khoản 1 Điều 74 Luật SHTT, nhãn hiệu được coi là có khả ‘nang phân biệt néu được tạo thành từ một hoặc một số yêu tổ dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc tử nhiêu yếu tô kết hợp thảnh một tổng thé dé nhận biết, để ghi nhớ Khoản 2 Điểu 74 Luật SHTT quy định tương đôi chi tiết các trường hợp dấu hiệu bi coi la không có khã năng phân biết để sử dụng làm nhãn hiệu.

'Việc sắc định xem nhấn hiệu có tính phân biệt hay không tùy thuộc vàonhiận thức của người tiều đăng liên quan Một nhãn hiệu sẽ được xem là cótính phân biết khi nó được nhân ra hoặc có khả năng được nhân ra béi những người tiêu ding liên quan zác định được hàng hóa, địch vụ dén từ một chủ thể riêng biệt 3

1.2 Căn cứ xác lập quyền SHCN

Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sỡ quyết định cấpvăn bằng bảo hộ của cơ quan nba nước có thẩm quyền (Cục SHTT) theo thủtuc đăng ky quy định tại Luật SHTT hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quyđịnh của điều ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên Riêng đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng, theo quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 6 Luật SHTT, quyển SHCN của nhấn hiệu nỗi tiếng được zắc lap trên cơ sở sử dụng va không phụ thuộc vào thũ tục đăng ký Một nhấn hiệu được coi là nỗi tiếng thì dù không đăng ký nhưng chủ sở hữu vẫn có quyển chồng lại người khác thực hiện các "hành vi xâm phạm quyền.

Ngoài ra, theo quy định của Luật SHTT, cá nhân, tổ chức của ViệtNam đã đăng ký nhãn hiệu tại Viết Nam có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệutại các nước thành viên Théa ước Madrid vẻ đăng ký quắc té nhấn hiệu Đồi với nhễn hiệu của các chi thể nước ngoài đăng ký bao hộ tại Việt Nam theo quy định tại của Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid vẻ đăng ký:quốc tế nhãn hiệu, quyền SHCN đối với nhấn hiệu được ắc lập trên cơ sỡ

st tn hiệu thông gia gu rạn sở dang =so súh pháp02016, 49

Trang 35

quyết định chấp nhận bảo hộ hoặc giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bao hồ tại Việt Nam do Cục SHTT cấp theo yêu cầu của chủ nhấn hiệu.

143 Thủ tục đăng ký, xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

.a Các nguyên tắc trong xác lâp quyễn sở hữm nhãn hiệu

Luật SHTT quy định các nguyên tắc được áp dụng trong việc sắc lap quyền sở hữu nhãn hiệu bao gồm các nguyên tắc: nguyên tắc nôp đơn đầu tiên theo quy định tại Điều 90 Luật SHTT, nguyên tắc ưu tiên theo quy định tạiĐiều 01 Luật SHTT.

~ Nguyên tắc nộp đơn đâu tiên Trong trường hợp có nhiễu đơn củanhiêu người khác nhau đăng ky các nhãn hiệu trùng hoặc tương tw đến mức gay nhằm lẫn với nhau ding cho các sản phẩm, dich vu tring hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn cia cùng một người đăng ký các nhấn.hiệu tring dùng cho các sản phẩm, dich vu trùng nhau thi VBBH chỉ đượccấp cho nhãn hiệu trong đơn hop lệ có ngày wa tiên hoặc ngây nộp đơn sém nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp VBBH.

Trong trường hợp có nhiễu đơn đăng ký nhấn hiệu như trén cùng đáp wing các điều kiện để được cấp văn bằng bão hộ va củng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bang bao hô chỉ được cấp cho đổi tương củamột đơn duy nhất trong sổ các đơn đó theo thỏa thuân của tất cả những người nộp đơn, néu không théa thuận được thi các đối tượng tương ửng của các đơn đó bị từ chỗi cấp văn bang bảo hộ.

- Nguyên tắc tu tiên Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu có quyển yêucầu hưỡng quyển wn tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bão hộ cùng một đốitương nếu đáp ứng các điểu kiện sau: () Đơn đâu tiên đã được nộp tai ViệtNam hoặc tại nước la thành viên của diéu ước quốc tế có quy định về quyển"ưu tiên ma Việt Nam cũng la thành viên hoặc có sự thỏa thuận cùng áp dungnguyên tắc này, (ii) Người nộp đơn la công dân Việt Nam hoặc công dân củanước khác là thành viên điều ước, cur trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh.tại Việt Nam hoặc tại nước thành viên điều ước, (ii) Trong đơn có yêu cầu.

Trang 36

hưởng quyển wu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có zác nhân của cơ quanđã nhận đơn đâu tiên; (iv) Đơn được nộp trong thời han 6 thang

Trong một đơn đăng ký nhãn hiệu, người nộp đơn có quyển yêu cầuhưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiều đơn khác nhau được nộp sớm hơn vớiđiểu kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớm hơn ứng vớinội dung trong đơn.

ð Quyên đăng lý nhãn hiệu

Quyên đăng ký nhấn hiệu được quy định tại Biéu 87 Luật SHTT Quy định này liệt kê các chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu Theo đó, chủ thể sản at, chủ thể thương mại có quyển đăng kỷ nhãn hiệu hang hóa, chủ thể cung cấp dịch vu có quyển đăng ký nhãn hiệu dịch vụ; tổ chức tập thể có quyển đăng ký nhãn hiệu tập thể, tổ chức kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguôn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hang hóa, dich vụ có quyển đăng ký nhãn hiệu chứng nhân với điểu kiện không tién hảnh sẵn xuất, kinhdoanh hàng hóa, dich vụ đó

Bên cạnh do, Điều 87 cũng quy định các diéu kiện để hai hay nhiều cá nhân, tổ chức có thé cing đăng ký dé trở thành đồng sé hữu nhãn hiểu, quyền chuyển giao quyển đăng ký của các chủ thể quyên cũng như điều kiên đổi với các cá nhân, tổ chức nhân chuyển giao quyển đăng ký.

© Cách thức nộp don đăng lý xác lập quyền SHON đồi với nhãn hiên Cách thức nộp đơn đăng ký nhãn hiệu được quy định tại Điều 89 LuậtSHTT Cơ quan nhận đơn duy nhất la Cục SHTT có 03 điểm tiếp nhận đơn tạitrụ sở Cục SHTT tại Ha Nội, Văn phòng đại điện tại TP Hé Chí Minh va Văn phòng đại điện Ba Nẵng, Cách thức nộp đơn bao gồm nộp đơn trực tiép hoặc gửi qua đường bưu điện đến điểm tiếp nhân đơn (trụ sở Cục SHTT vả 02 Van phòng đại điện), hoặc nộp đơn trực tuyến với điều kiện co chứng thư số và chữ ký số đồng thời có tai khoản trên Hệ thống tiếp nhận đơn trực tuyển.

Trang 37

4 Xielh don đăng lý quyên SHCN abi với nhấn hiệu

Đơn đăng ký nhấn hiệu được Cục SHTT tiếp nhận và xử lý Hỗ sơ xinđăng ky quyển SHCN đối với nhãn hiệu được quy định tại Điểu 100 LuậtSHTT Sau khi tiép nhân đơn đăng ký nhấn hiệu, Cục SHTT sẽ tién hành các trình tự, thủ tục sau để cấp VBBH cho người đăng ký:

- Thẩm định hình thức: Đơn đăng ký SHCN đổi với nhãn hiệu được thấm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ cũa đơn theo quy định tại Điều 109 Luật SHTT Thời hạn thẩm định hình thức la một tháng kế từ ngày nộp đơn, thời gian sửa chữa, thiêu sót, bỗ sung của đơn không được tính vào thời hạn thấm định hình thức của đơn.

~ Công bé đơn Công bổ don đăng ký SHCN đối với nhấn hiệu là hảnhvĩ pháp lý do Cục SHTT thực hiện theo quy định tai Điểu 110 Luật SHTT.Don đăng ký nhấn hiệu được công bổ trên công báo SHCN trong thời hạn hai tháng kể từ ngày đơn được chấp nhân là đơn hợp lệ Mục đích của việc công bố đơn đăng ký SHCN đổi với nhãn hiệu là để công bổ với công ching về tình trạng của một dấu hiệu đã có người đăng ký, nhằm tránh thiết kế dầu hiệu giống hoặc tương tự dẫn đến bi từ chối bảo hộ nêu đi đăng ký.

- Thẩm định nội dung Khí đơn đăng ký nhấn hiệu được công nhận lả hợp lệ về mặt hình thức và công bé thì déu được thấm định về nội dung Thời ‘han thẩm định nội dung lả 9 thang kể tir ngày công bồ đơn Mục dich của việc thấm định nội dung nhằm đánh giá các điều kiện bao hộ va phạm vi bảo hộ theo quy định của pháp luật của nhấn hiệu Căn cứ vào kết quả thẩm định nội dung đơn, néu nhãn hiệu đáp ứng điều kiên bảo hộ, Cục SHTT sẽ cấp văn hộ trên SỐ đăng ký quốc gia vé sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều

118 Luật SHTT.

Thời hạn thẩm định lại đơn đăng ký SHCN đối với nhãn hiệu lả sáu tháng, đổi với những vụ việc phức tap thi có thể kéo dải nhưng không vượt

Trang 38

quá thời han thấm định lan đâu theo quy định tại Khoản 3 Điều 119 Luật Sở hữu tr tuệ

Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng được cấp trên cơ sở quyết định của cơ quan có thẩm quyền ma không cân tiến hảnh các thủ tục đăng ky như nhãn hiệu thông thường Đơn yêu cầu công nhận nhãn hiệu nỗi tiếng phải

‘bao gồm các tai liệu để chứng minh sự nỗi tiéng của nhãn hiệu.

Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thöa ước Madrid‘va Nghị định thư Madrid được sắc lap trên cơ sở quyết định chấp nhận bảo hộnhấn hiệu đăng ký quốc tế của Cục SHTT củng với bản sao Công bao nhãn. hiệu quốc tế của đăng kỷ quốc tế đó do Văn phòng quốc tế phát hành, hoặc giấy sác nhận nhấn hiệu đăng ký quốc tế được bao hồ tại Việt Nam do Cục SHTT cấp theo yêu câu của chủ nhãn hiệu Quyết định va gidy sắc nhân nói trên có giá tri như văn bằng bao hộ cấp cho người đăng ký nhấn hiệu tai ViệtNam.

144 Nội dung quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

Điều 113 Luật SHTT quy đính quyển của chủ sở hữu đổi tượng sỡ hữu công nghiệp, theo đó chủ sở hữu quyền SHCN đối với nhãn hiệu có các quyển cơ bản sau:

- Quyễn sử dung nhấn hiệu

Theo quy định tại Khoản 5 Điểu 124 Luật SHTT, quyền sử dung nhãn.hiệu lả việc thực hiện các hảnh vi như sau: gn nhấn hiệu được bảo hộ lênhàng hóa, bao bi hãng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dich vu, giây, tờ giao dich trong hoat đồng kinh doanh, lưu thông, chảo bán, quảng cáo để ‘ban, tang trữ để ban hang hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ; nhập khẩu hang hóa, dich vụ mang tên nhãn hiệu được bảo hồ.

Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyên đùng nhãn hiệu theo cách thức ma ho muốn để mang lại những lợi ích nhất định Có thể nói, sử dụng nhãn hiệu được xem là quyền năng quan trong nhất của chủ sở hữu nhãn hiệu Chủ sỡ hữu khai thác công dụng của nhãn hiệu thông qua việc gin nhấn hiệu được

Trang 39

bảo hộ lên hang hóa, bao bi hằng hóa, phương tiên kinh doanh, phương tiện dich vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt đông kinh doanh Trên thực tế, hình thức nay được thực hiện rat phổ biển Nhãn hiệu đã được bảo hé được các doanh nghiệp gắn lên hang hóa để giúp khách hang, người tiêu ding có thé dé dang nhận biết vả lựa chon sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đó Thông qua việc thực hiện các quyền nay , chủ sé hữu nhãn hiệu có thể phân biết hang hóa, địch vụ của mình với hàng hỏa, dịch vu cùng loại của doanh nghiệp

Các săn phẩm hang hỏa, dịch vụ của doanh nghiệp mang nhấn hiệu được bảo hộ được phép đưa ra thi trường để lưu thông, chao bán mang lại cho chủ sỡ hữu nhãn hiệu các lợi ích kinh tế, thương mại Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có quyển quảng cáo các sản phẩm hảng hóa, địch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ nhằm mục đích bán sản phẩm đó Bên cạnh đó, chủ sỡ hữu cũng được quyền nhập khẩu hàng hóa, dịch vu mang nhấn hiệu được bão hộ đó

"Như vậy, trong thời han bão hộ, chủ sở hữu có độc quyén sử dụng nhãn hiệu trong hoạt động săn xuất kinh doanh của minh để hưởng các lợi ích từ nó ‘mang lại Mọi người trong x8 hội déu có ngiĩa vụ phải tôn trọng, không được.có các hành vi căn trở hoặc sâm phạm khi chủ sỡ hữu nhãn hiệu thực hiệnquyển sử dụng của mình.

~ Quyên ngăn cắm người Rhác sử dụng nhãn hiệu:

Khoản 1 Điều 125 Luật SHTT quy định vẻ quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng SHCN nói chung và đối với nhấn hiệu nói riêng, đẳng thờiKhoản 2 Điều 125 Luật SHTT quy định những ngoại lệ trong việc chủ sỡ hữunhấn hiệu ngăn cảm người khác sử dụng đối tương SHCN của mình Theo đó, việc lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dung của sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thi trường nước ngoai một cách hợp pháp, trừ săn phẩm không phải do chính chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu

“Tamu Đặc Anh 2016), Pen v báo hổ quyển HCN ai tới i liệu eo pháp hút Vit Neon vn,

‘ac 5 Khoa Lait Đạ hạc Quốc ga Hà Nội, Ha Nội, 28

Trang 40

nhãn hiệu đưa ra thi trường nước ngoài Sản phẩm được đưa ra thị trường, kế cả thị trường nước ngoài một cách hợp pháp được hiểu lả sản phẩm do chính chủ sở hữu, người được chuyển giao quyển sử dụng - kể cả chuyển giao quyển sử dung theo quyết định bắt buộc, người có quyển sử dung trước nhãn hiệu đã đưa ra thi trường trong nước hoặc nước ngoài Một khí người chủ sở hữu nhãn hiệu đã đưa hàng hóa ra thi trường, ho sẽ không có quyền ngăn căn việc lưu thông hang hóa trong qua trình thương mai Điều nay là cốt lõi của một khái niệm gọi là "sử dụng hết quyển” hay là "vất kiệt quyển" đối với

nhấn hiệu

chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu theo quy đính tại Chương X Luật SHTT Theo quy định của Luật SHTT, chuyển nhương quyền SHCN là việc chủ sở hữu quyên SHCN chuyển quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác, còn chuyển quyền sử dụng đối tương SHCN lá việc chủ sỡ hữu đổi tương SHCN cho phép tổ chức, cả nhân khác sử dụng đối tượng SHCN thuộc pham vi quyển sử dụng của mình Thủ tục đăng ký hợp đẳng chuyển giao các đổi tượng đó tại cơ quan nha nước có thẩm quyền (Cục SHTT).

Luật SHTT quy định các diéu kiện chuyển nhượng đối với nhấn hiệu tai Điền 139 Luật SHTT Việc chuyển nhượng đối với nhãn hiệu không được gây về đặc tính, nguồn gốc của hang hóa, dich vụ mang nhãn hiệu Quyên đổi với nhãn hiệu chi được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ting các điều kiện đối với người có quyển đăng ký nhấn hiệu đó Hop đẳng chuyển nhượng quyển SHCN có thể tự do tién hành giao két Tuy vay, Luật SHTT đặt ra các điều kiện han chế việc chuyển nhượng quyển SHCN để gop phân dim bao các quyển và lợi ích của chủ thể quyền vả người tiêu dùng

Eau Đức Aah C016), Pham w Dio Wd edn HCN ai với nến hi Đo phíp lu Việt Naw, Luận vin

‘ac sỹ Khoa Lait Đạ hạc Quốc ga HAN, Ha Nội g 31

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN