1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và thực tiễn

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và thực tiễn
Tác giả Nguyen Thi Nguyet Anh
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Đinh Dong Vang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

La một thành viên của WTO, Việt Nam đã có nhiễu thay trong việc đáp ứng các yêu cầu vẻ bảo hộ quyển sở hữu trí tué nói chung va di, cải tiến các quy định vé giới han quyền sở hữu công ng

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

"Mục đích của Khóa luận là phân tích, làm sảng tổ những vẫn để lý luận và thực tin về giới hạn QSHCN đối với sáng chế ở Việt Nam hiện nay, để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm cén bằng giữa lợi ích chính đáng chủ sở hữu sáng chế va lợi ích cho công đồng, thúc day phát triển thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Một là, nghiên cứu các vẫn để lý luận cơ bản vẻ giới han QSHCN đổi với sáng chế nằm trong phạm trù quyển sở hữu trí tuệ (SHTT) (khái niệm, đặc điểm ).

Hai là, tập trung tim hiểu, tổng hợp va phân tích một cách có hệ thong các quy đính pháp luật Việt Nam trong mỗi tương quan so sánh với các điều tước quốc tế về van dé giới hạn QSHCN đổi với sing chế

Ba là, trên cơ sở tìm hiểu các van để lý luận, các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn giới hạn QSHCN đối với sáng chế tại Việt Nam, để tải đưa. ra một số đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về vẫn đề nay theo hướng tương thích và đảm bảo các cam kết quốc tế mả Việt Nam lả thành viên

Đối trong và phạm vi nghiên cứu

~ Bé Hãi tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về giới han

QSHCN đổi với sing chế

- Dé tải hướng đến tìm hiểu thực trang giới hạn QSHCN đổi với sing chế ở Việt Nam và méi tương quan với thé giới

Khóa luân tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá một số nội dung

Một là, để tai tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành. của Việt Nam (cùng méi tương quan với các quy định của các BUQT ma Việt Nam la thành viên) vẻ giới han QSHCN đi với sang chế

Hai là, để tải tim hiểu về thực tiễn ap dụng pháp luật về giới han QSHCN đối với sáng chế ở Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nha nước và pháp luật, vẻ tổ chức

‘b6 máy nha nước, các quan điểm chủ trương, đường lồi của Đảng Công sản.

'Việt Nam về xây dựng và hoàn thiên Nhà nước, hệ thống pháp luật Viết Nam

Nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu trước đó, khóa luận sử đụng phương phap tổng hợp các kết qua nghiên cứu tử nhiêu nguén khác nhau để phân tích. và trả lời cho câu héi nghiên cứu vẻ giới hạn QSHCN đổi với sáng chế Đẳng thời vận dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân tích, so sảnh, phương pháp khái quát hóa, phương pháp thu thập va xử lý thông tin.

Các phương pháp nghiên cứu được sử đụng cụ thể như sau:

Phuong pháp phân tích và phương pháp so sánh: luật hoc: Phương phap nay được sử dung trong chương 1 của khóa luân nhằm đảnh giá, lâm rổ những nội dung liên quan đến dé tai nghiên cứu Theo đó, những van dé nao đã được giải quyết, những vấn dé nảo vẫn còn chưa rõ hoặc chưa được giải quyết nhằm đưa ra định hướng để tiếp tục nghiên cứu. Đương pháp phân tích và hệ thống hóa Phương pháp nay được sử dụng chủ yếu tại chương 1 của khóa luận nhằm phân tích va làm rõ những van để lý Tuân liên quan đến để tải khóa luân, như khái niệm, đặc điểm và vai trỏ của giới hạn QSHCN đổi với sáng chế Bên cạnh đó, phương pháp hệ thống hóa cũng được sử dụng nhằm kế thừa, tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã công, bồ trước đó, hương pháp thu thập tài liệu và nghiên củi trường hợp: Phương phâp nay được sử dụng chủ yên trong khóa luận nhằm phân tích, đánh giá thực trang các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành cùng 1 sé quy định của

1 số nước trên thể giới về giới hạn QSHCN đối với sáng chế.

Phuong pháp diễn giải quy nap: Phương pháp này được sử dung chủ yếu tại chương 3 của khóa luận để đưa ra các giải pháp hoản thiện pháp luật và năng cao hiệu quả vẻ cân bằng giới han QSHCN đối với sing chế tại Việt Nam.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ của khóa luận

Vé lý luận, khóa luận hệ thống hóa những van dé ly luận cơ bản vẻ giới hạn QSHCN đổi với sing chế Trong đó đặc biệt để cập đến các nội dung và phân tích các quy định vẻ giới han QSHCN đổi với sáng chế của Việt Nam hiện nay

'Về mặt thực tiễn, khóa luận cho thấy các quy định pháp luật cũng như thực tiễn giới hạn QSHCN đối với sáng chế một số quốc gia trên thé giới va tại Viet Nam, cũng cấp cho mục tiêu sy dựng va hoàn thiện pháp luật ViệtNam.

Kết cấu của khóa luận

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 3 chương sau

Chương I: Khai quát chung về giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đổi với sing chế

Chương I: Thực trang quy định pháp luật Viet Nam về giới han quyển sở hữu công nghiệp đối với sáng chế.

Chương IIL Thực tiễn áp đụng pháp luật về giới hạn quyển sở hữu công nghiệp đối với sáng chế tại Việt Nam và một số kiến nghị

NGHIỆP DOI VỚI SÁNG CHEKhai niệm và đặc điểm của giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối

1.3.1 Khải niềm giới han quyén sở lim công nghiệp đối với sáng chế

Pháp luật Việt Nam hiện hành không đưa ra đính ngiấa vẻ "giới hạn

QSHCN” Trên thé giới, trong nhiễu trường hợp, phản quyết của Hoa Ky vẻ hết quyền đối với sang chế được coi 1 án lệ cho vụ việc về hết quyền đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ khác và được viên dẫn nhằm xem xét hết quyền đổi với các đổi tương sở hữu trí tué khác trong trường hợp pháp luật các đối tương sé hữu trí tuệ đó không quy định hoặc quy định không rổ rang

Tuy nhiên, hiện nay chưa có tài liêu nghiên cứu nào đưa ra khái niềm cụ. thể vé giới hạn quyển SHTT nói chung và giới han QSHCN đi với sáng chế nói riêng Khai niệm giới hạn QSHCN đối với sáng chế có thé được hiểu dưới ba góc dé khác nhau như sau.

Theo ngiữa rộng, giới han QSHCN đối với sáng chế được hiểu la việc han chế đối với QSHCN đổi với sáng chế của chủ sở hữu sáng chế.

Theo ngiữa hep, giới han QSHCN đối với sáng chế được hiểu là các trường hợp quy định quyển của chủ sở hữu sáng chế bị hạn chế như: quyền sit dụng trước đối với sảng chế, bắt buộc chuyển giao quyển sử dung đổi với sáng chế, khác với điều kiên các ngoại lệ đỏ không mâu thuẫn với việc khai thác bình. quyên sở hữu trí tuệ đối với sáng chế và các trường hop ngoại lễ thường sáng chế đã được bảo hộ và không làm tổn hại một cách bắt hợp lý tới lợi ích của chủ sé hữu sang chế được bão hộ và lợi ich hợp pháp của bên thứ ta.

Vor te cach là một chỗ ãmh pháp luật, giới han QSHCN đôi với sang chế được hiểu lả tổng hợp các quy phạm pháp luật diéu chỉnh các quan hệ phát giới hạn QSHCN đổi với sing chế và hệ quả pháp lý của việc giới han quyển ast

13.2 Đặc điễm của giới hạn QSHCN đối với sáng chế Thứ nhất, về QSHCN đối với sáng chế bi giới han chỉ áp dụng đổi với quyển tài sản của chủ sử hữu Vi quyển nhân thân là những quyển chỉ thuộc về tác giã (rong trường hợp chủ sở hữu đồng thời là tác giả mới được hưỡng những quyển này), mang lai giá trị tỉnh than cho tác gia, được bảo hô võ thời

‘han va không thể chuyển giao cho bắt kỷ ai, thậm chí ngay cả trong trường. hop tác giả của sáng chế đó chết, quyển đó vẫn gắn lién với tác giả, còn quyển. tài sin thuộc QSHCN đối với sáng chế 1a quyền được hưởng những lợi ích vật chất phát sinh từ sing chế của chủ sở hữ hữu, 1a đối tượng của hợp đẳng chuyển nhượng sáng chế hoặc hợp đẳng sử

, mang lai giá tri vất chất cho chủ si dụng sáng chế.

Thứ hai, về chủ thể tị giới hạn quyển là chủ sở hữu sáng chế Chủ sở hitu sáng chế lả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền. tai sản đổi với sáng chế Chủ sở hữu sáng chế có thể đẳng thời là tác giả hoặc không đồng thời là tác giã.

Thứ ba, về chủ thé được hưởng lợi ích từ giới han QSHCN đổi với sing Š chúc, cá nhân đáp ứng các điều kiện nhất định do pháp luật thừa nhận Đó là các điền kiên: () Việc sử dụng chỉ dành cho một số trường hợp chế lá các ngoại lệ, đi) Việc sử dung không xung đột với việc khai thác bình thường sản. phẩm sáng tạo, (iii) Việc sử dụng không gây phương hai tới quyển, lợi ich hợp pháp của chủ thể quyển Khi théa mãn các điều kiến do pháp luật quy định, tổ chức, cá nhân không phải lả chủ sở hữu có quyển sử dung sáng chế ma không bi coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Thứ he, mục dich của giới han QSHCN đôi với sáng ché là nhằm hạn chế sử độc quyển của chủ sở hữu va tao điều kiên thuận lợi cho moi người tiếp cận với sản phẩm sáng tạo, cân bằng lợi ích giữa chủ thể sáng tạo và chủ thể

Nguyễn hgọc Lồng Dương, "Gới hơn 5ỉ đốiối ống chế theo q định cia iệp nh TP vide thực tớ it Nam”

3 khác, hạn chế cạnh tranh không lảnh mạnh, thúc day phát triển kinh tế - xã hội

13.3 Cơ số của giới han QSHCN đối với sáng chế Theo ding lich sử, hệ thông bao hộ sáng chế đã có khoảng thời gian dai phát trí quốc tế Tại châu Âu lục địa, van bản pháp luật hiện đại dau tiên về sáng chế

„ hoản thiện và đặc biết là sự ra đời của các Hiệp định, Công ước

1à luật của Pháp ra đời ngày 07 tháng 01 năm 1701 Hiển pháp của Hoa Ky năm 1787, mục 8 quy định rằng “Quốc hội có thẩm quyên thúc đầy sự tiến. bộ của khoa học và kỹ thuật hữu ích, bằng việc đảm bao cho các tác gia và nhà sáng chế độc quyển đối với các tác phẩm vả sáng chế của họ trong một thời hạn nhất dinh”*

Có thể thấy rằng, ngay từ những văn bản pháp luật sơ khai về bảo hộ sáng chế, các qué gia trên thể giới đã chú ý đến vẫn dé cân bằng lợi ích giữa mục tiêu bảo hô quyển SHTT với các mục tiêu tiếp cén công nghệ, đảm bão an sinh xã hội, quyền tiếp cận văn hóa v.v Điều nay đặc biệt được thể hiện.

16 rang trong Hiệp định TRIPs, nhất là qua Điều 7 và Điển 8 Hiệp định, khi để cap đến nguyên tắc và mục tiêu bảo hộ quyển SHTT đã quy định "việc bảo hộ va thực thi các quyền SHTT phải gop phân thúc day việc cải tiền, chuyển. giao và phổ biến công nghệ, góp phan đem lại lợi ích chung cho người tạo ra. và người sử dung kiến thức công nghé, dem lai lợi ích xẽ hội và lợi ich kinh tẾ, và tạo ra sự cân bằng giữa quyển và nghĩa vụ" vv Ngoài Hiệp định TRIPs, các văn ban pháp luật quốc tế quan trong vẻ bao hộ sáng chế khác như

Công ước Paris vé Bao hộ QSHCN (Công ước Paris), Hiệp ước hop tác vẻ sang chế (PCT) và Hiệp định Đổi tác Toàn dién và Tién bô zuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng déu có những quy định cụ thể về van dé giới han, hạn. chế quyền của chủ sử hữu trong một số trường hợp nhằm cân bằng lợi ich giữa các bén, sé được phân tích cu Chương II khóa luận này.

13.4 Ÿng)ữa của giới hạn QSHCN đồi với sáng chế

Nguyễn Vấn By, cần bồng lich rong báo hỗ asc đối tới sáng chế 120

Vé nguyên tắc, các quyền lợi của chủ sở hữu đổi với sở hữu công nghiệp được pháp luật bao hộ tuyệt đối trong thời gian còn hiệu lực bảo hộ Tuy nhiên, trong một sé trường hop cu thể, pháp lut lại quy đính hạn chế các quyển nêu trên của chủ sở hữu xuất phát từ những lý do nhất định Vì tính chất đặc trưng của quyển sé hữu tri tuệ ma chủ sỡ hữu có quyển độc quyển tim kiểm lợi nhuận từ sáng chế nhưng néu độc quyển bị lạm dụng thi ngược ại sẽ lâm giảm khả năng tiếp cân sing chế của công đồng va x4 hội, tác đông kim ham sự phát triển khoa học công nghệ nói chung,

KET LUẬN CHƯƠNG I

Trong toàn bô nội dung chương I, khóa luân đã phân tích được các vẫn. để lý luận vẻ sáng chế và giới han QSHCN đổi với sáng chế Cụ thé, khỏa Tuận đã lẫn lượt tim hiểu, phân tích va lam rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của m giới han QSHCN đổi với sing chế Trong x4 hội ngày cảng phát triển về khoa học công nghệ, việc cân bằng lợi ích giữa các chủ thể liên quan đến sáng chế cảng trở nên cần thiết và quan trong hơn Nhân diện ré rang được sáng chế và

QSHCN đổi với sáng chế, nhìn nhận được vai trò, giá trị của giới hanQSHCN đổi với sáng chế sẽ lả cơ sở để thiết lập hệ thông quy pham pháp luật để thực thi đổi với vẫn đề này.

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE 'GIỚI HẠN QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI SÁNG CHEQuy định của pháp luật Việt Nam về giới hạn quyền sở hữu công

Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điểu 132 Luật SHTT,

“QSHCN có thé bị hạn chỗ bởi các yến tổ san đây:

1 Quyén của người sử dung trước đối với sáng chế, kiểu đáng công nghiệp

2 Các nghĩa vụ của chủ sở hia, bao gôm:

@) Trả thù lao cho tác giả sảng ché, kiểu đáng công nghiép, thiết kê bồ trí, b) Sử đụng sáng chỗ, nhãn hiệu:

3 Chuyễn giao quyền sử dung sáng chỗ theo quyết dinh của co quan nhà nước cô thẩm quyễn ”

3.2.1 Giới han vê Rhông giam thời gian Tại khoăn 2 Điều 125 Luật SHTT đã quy định ngoại lệ của quyển ngăn. cắm người khác sử dụng sáng chế

“Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp va tổ chức, cá nhân được trao quyển sử dung hoặc quyển quan ly chỉ dẫn địa lý không có quyển cm. người khác thực hiện hành wi thuộc các trường hợp sau đây. a) Sử dung sáng ché, tễu đảng công nghiệp, thiết ké bố trí nhằm phục vu như cầu cá nhân hoặc muc đích phi thương mại hoặc nhằm nme đích đánh giá phân tích nghiên cử, giảng day, thie nghiệm, sẵn xuất thử hoặc tìm thập thông tin đễ thực hién thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lun hành sản phẩm b)[1387 lam thông nhập kiẫu, khai thác công đàng của sẵn phẩm do chi sở hữu, người được chuyén giao quyền sử dung, kỄ cả chuyễn giao quyền

34 sử đụng theo quyết dinh bắt buộc, người có quyền sử đụng trước đối tượng số: im công nghiệp theo quy diah của Luật này đưa ra thi trường, lễ cả thi trười mg nước ngoài, ©) Sit dung sáng chỗ, Mễu đáng công nghiệp, thiét kế bồ trí chỉ nhằm mục dich dy trì hoạt động cũa các phương tiện vận tải cha nước ngoài đang qua cảnh hoặc tam thời nằm trong lãnh thd Viet Nam,

4) Sie ching sáng chỗ, kiểu đảng công nghiệp do người có quyễn sử dung trước thực hiện theo quy dh tại Điều 134 của Luật này:

Bên canh đó, Khoản 2, 3 Điều 93 Luật SHTT quy định bằng độc quyền. sang chế có hiệu lực kể từ ngay cấp, kéo dai 20 năm kể từ ngày nộp đơn Với. các sáng chế được cấp bằng độc quyên giải pháp hữu ích được bảo hộ từ ngay cấp bằng sáng chế đến hết 10 năm tính tir ngày các chủ thé nộp đơn.

Van bằng bảo hộ được Nhà nước Việt Nam cấp theo quy định Luật

SHTT Viet Nam thì chỉ có giá trị trên lãnh thd Viet Nam, như vay phạm vi QSHCN đã bi giới hạn trong lãnh thé quốc gia, đông nghĩa với việc QSHCN. không được bao vệ ngoài lãnh thé Việt Nam.

Bên canh đó, các chủ thể QSHCN được hưởng các quyển và thực hiển. các nghĩa vụ theo phạm vi bảo hộ được quy định tùy vào đối tương của

QSHCN theo khoản 3 Điều 20 Nghĩ định 65/2023/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều vả biện pháp thi hành Luật SHTT về SHCN, bảo vệ QSHCN, quyên đối với giống cây trồng va quản ly nha nước về SHTT Đối với sang chế, phạm vi bảo hô phải được thể hiện dưới dạng tập hợp các dầu hiệu kỹ thuật cân và đã để zác định pham vi quyển đối với sáng chế và phải phù hợp với phan mô ta sáng chế và hình vẽ (khoản 3 Diéu 102).

2 Giới han bởi quyền, lợi ich chính đáng của chủ thể khác

2.1 Giới han QSHCN bởi quyển sử dung trước đổi với sảng chế

Trong thực tế, vảo cùng một thời điểm có thể có nhiều người cùng nghiên cứu, cing sáng tạo một sing chế hoặc những sáng chế đồng nhất Củng với đó vào thời điểm có người nộp đơn đăng ký sảng chế thi cũng có người đã tao ra và sử dụng hoặc chuẩn bị các diéu kiện cần thiết để sử dung sáng chế đó Đây là trường hợp xảy ra khí trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chi cần thiết để sử dung sáng chế đồng nhất với sảng chế trong đơn đăng ký có người sử dụng hoặc chuẩn bi các điều kiện. nhưng được tao ra một cách độc lập thi sau khi văn bằng bão hộ được cấp, người đó tiếp tục có quyển sử dung sáng chế trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị để sử dung ma không phải xin phép hoặc tra tién én bù cho chủ sở hữu sing chế được bảo hộ.

Theo quy đính của pháp luật, việc sử dung trước sáng chế là người sang tạo độc lập có quyển sit dung sáng chế đồng nhất do minh sảng tạo ra một cách độc lập trong pham vi đã sử dụng hoặc chuẩn bị các diéu kiên cần thiết để sử dung trước ngày nộp đơn hoặc ngảy ưu tiên (nếu có) của đơn đăng ký.

Doan 2 Điều 26, Điển 30 Hiệp định TRIPs déu quy định các nước thành viền

“có thé quy định một sé ngoại lệ nhất định" đối với việc bảo hộ sáng chế "với điều kiện là các ngoại lệ đó không mâu thuẫn với việc khai thác tỉnh thường [ ] vả không lam tổn hại một cách bat hợp lý tới lợi ích hợp pháp của chủ sở. hữu [ ] được bao hộ, va lợi ích hợp pháp của bên thứ ba” Theo đó, chủ sở hữu sing chế không có quyền ngăn căn quyển sử dụng của người sing tạo độc lập ra sáng chế trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế Ngoài ra, sáng chế đó phải tương tự hoặc thâm chí hoàn toàn giống với sing chế trong đơn đăng ky mà người đó đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điểu kiện cẩn thiết để sử dụng

Người sử dung trước có quyên tiếp tuc sử dụng sảng chế trong phạm vi và khối lượng đã sử dung hoặc chuẩn bi để sử dung ma không phải xin phép hoặc trả tién đến bù Tuy nhiê quyên cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyển kèm theo chuyển.

|, người sử dụng trước không được chuyển giao

36 giao cơ sử sản xuất, kinh doanh, và không đươc mỡ rồng pham vi, khối lượng, sử dung néu không được chủ sở hữu đồng ý.

Theo quy đính tai Điều 134 Luật SHTT, quyền của người sử dụng trước đối với sảng chế được áp dung khi dap ứng ba điều kiến sau:

Thứ nhất, được tao ra một cách độc lập trước ngày nép đơn hoặc ngày

‘wu tiên (nêu có) của đơn đăng ký sing chế Điễ nay có ngiĩa sáng chế đó là do chính người sử dung trước nghiên cứu và sáng tao ra ma phụ thuộc vào

‘ban mô tả chi tiết của sản phẩm tương tự đã được công khai Nếu sáng chế được tao ra cùng ngày hoặc sau ngây nộp đơn đăng ký bảo hộ sảng chế của chủ sở hữu sáng chế thi sản phẩm sáng tao đó không được công nhận lả sing tạo độc lập

Thứ hai, sáng chê đông nhất với sáng chế trong đơn đăng ký Điều nay có nghĩa, sing chế do người sing tạo độc lập tạo ra phải giống hoàn toàn với sang chế của chủ sử hữu trong đơn đăng ký Khoản 1 Điều 134 Luật SHTT

2005 sử dụng cum từ đồng nhất" dung trước và sáng chế của chủ sở hữu la chưa đủ rộng, Vì khi nhiều người

Gi với sáng chế của người có quyển sử tất tay vào nghiên cứu có thé tạo ra sáng chế tương tự hoặc giống hệt nhau.

Thứ ba, người có quyền sử dụng trước đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị các điều kiện cân thiết để sử dụng, có nghĩa là ho đã trực tiếp khai thác sóng chế, kiểu dang công nghiệp hoặc đã chuẩn bi đâu tư để khai thác đối tượng đó như đã lập nha xưởng, mua thiết bi may móc, vat tư, thuê mướn nhân công Việc sử dụng hoặc triển khai chuẩn bị sử dụng phải diễn ra trước ngày nộp đơn đăng ký bão hộ của chủ sở hữu Nếu việc sử dung vả chuẩn bị sử dụng nay diễn ra cùng ngày hoặc sau ngày nộp đơn đăng ký bao hộ thi bi coi là xm phạm quyển sở hữu trí tuệ và người này sẽ không có quyển sử dụng sin phẩm sáng tạo đó, Khi dap ứng ba điều kiện trên, người sử dung trước có các quyển sau:

Thứ nhất, người sử dung trước có quyên tiếp tục sử dung sáng chế phạm. vi va khối lượng đã sử dụng hoặc chuẩn bị để sử dụng ma không bị coi là xâm. phạm quyển sé hữu trí tuệ Quyển tiép tục sử dụng ở đây có thể bao gồm các quyển sau: sản xuất, phân phối, lưu thông sản phẩm chủ sở hữu sáng chế trong đơn đăng ký không được phép ngăn cầm bằng bat ky biện pháp nao đổi

KET LUẬN CHƯƠNG II

Sau một quá trình thay đổi, phát triển của Luật SHTT tử năm 2005 đến nay, các quy định của pháp luật Việt Nam về giới han QSHCN đổi với sing chế đã có gắng thể hiện sự cân bằng giữa mục tiêu thúc đẩy hoạt động sang tạo của chủ sé hữu và mục tiêu bao vệ lợi ich chung của xã hội thông qua các quy định pháp luật tương đối phù hợp với tiêu chuẩn các diéu ước quốc tế, công tước quốc tế, cu thể như Hiệp đính TRIPs Tuy nhiên, các quy định vẻ giới hạn QSHCN đổi với sáng chế của Việt Nam vẫn tén tại của ưu điểm va

"han chế, sẽ được trình bay cu thé cing giải pháp hoàn thién tại Chương IIL s

VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ ap dụng pháp luật về giới hạn QSHCN đối với sang chế taiMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật về giới hạn QSHCN đối với sáng chế tại Việt Nam.

Thứ nhất, về điều kiện tắt buộc chuyển giao quyên sử dụng sáng chế La một thành viên của WTO, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, những trường hợp đòi hỏi phải xuất khẩu những sản phẩm được sản xuất từ nên thừa nhân cho phép khai thác quyển sử dung được chuyển giao để cung cấp cho thi trường nước ngoài Đây cũng là cách thức đang được áp dung ở

Thứ hai, về hễt quyên sở hữu trí tuệ đối với sảng chế Trên thé giới, Hiệp định TRIPS và Tuyên bố Doha trao quyển tư quyết cho các nước thành viên

WTO trong sy dựng pháp luật quốc gia vé hết quyển sao cho phù hợp với chiến lược phát triển va lợi ích quốc gia Nhằm áp dụng hiệu quả quy định mỡ về cơ chế hết quyển của Hiệp định TRIPS, khi xây dựng và áp dụng chính. ® tế Tham Ging ~ Đoàn Công Yên, “đất buộc chuyển giao quyềnsứ dụng sng chế theo tiệt sở hữu tý tuệ Việt nom

%4 sách, pháp luật về cơ chế hết quyền, các quốc gia thành viên WTO có thể xem. xxết một số gợi ý sau đây.

Một là, xc định 16 lựa chọn cơ chế hết quyền sỡ hữu trí tuệ phù hop là vấn dé quan trọng nhất liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ của mỗi quốc. gia Ap dụng một cơ chế hết quyển sẽ dẫn đến những tác động nhất định đến lợi ich của chủ thể nắm giữ quyển sở hữu trí tué, lợi ich của người tiêu ding, phat triển kinh tế của mỗi quốc gia và thương mại quốc tế Cụ thể, mỗi cơ chế hết quyển đều tác đông đến lợi nhuận của chủ thể nắm giữ quyển sở hữu trí tuê và đâu tư vào hoạt đồng nghiên cửu và phát triển, đến giá, số lượng và chất lượng của hảng hoá, dịch vụ, đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển. giao công nghệ va dòng hang hoá lưu chuyển qua biên giới Hơn nữa, áp dung mỗi cơ chế hết quyên déu dẫn đến những tác động hai mặt, trong đó bao gồm. cả những tác đông tích cực và han chế Những tác động nảy khác biệt giữa các quốc gia, ngành công nghiệp và đối tương sở hữu trí tue”

Hai là, tiên hành đánh giá những tác động của mỗi cơ chế hết quyền, xem xét những han chế va lợi ích của việc áp dụng mỗi cơ chế trong béi cảnh. kinh tế, x4 hội cụ thé của quốc gia trước khi ban hành chính sách, pháp luật.

Phương pháp phân tích chỉ phitoi ich (cost-benefit analysis) nến được áp dụng khi đánh giá tác động của mỗi cơ chế hết quyển nhằm sác định lợi ích của việc áp dung cơ chế hết quyền cụ thể có vượt quá những hậu quả bat lợi do cơ chế này gây ra hay không Nếu lợi ích (benefit) lớn hơn chi phifbat lợi (cost), cơ chế đó nên được xem xét áp dung Dưới day là kết quả nghiên cứu của chúng tôi về những tác động của mỗi cơ chế hết quyền đối với chủ thể nắm giữ quyển sở hữu tí tuệ và đổi với người tiên dùng"

Ba la, cơ chế hết quyển phải được thể hiện trong pháp luật quốc gia (sự thể hiện khác nhau đổi với các nước thuộc đông họ pháp luật civil law hoặc common law) Những van để liên quan đến cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi nhiễu lĩnh vực pháp luật khác nhau như pháp luật sở hữu.

55 trí tuệ, canh tranh, hợp dong, hãi quan, quan ly chất lượng hang hoa Do đó, các quốc gia cén chủ ý sự thống nhất giữa các lĩnh vực pháp luật nảy”.

Bồn là, có thể thửa nhận ngoại lệ cho cơ chế hết quyên được áp dung.

Tức la, một quốc gia có thé áp dụng cơ chế hết quyển quốc tế có ngoại lệ hoặc áp dung cơ chế hết quyển quốc gia có ngoại lệ nhằm bảo vệ các nha sản xuất trong nước

Cuối cùng, một quốc gia có thể áp dung những cơ chế hết quyền sở hữu. trí tuệ khác nhau vào những thời điểm khác nhau cho phủ hợp va nhằm đạt được các mục tiêu phát triển và lợi ích quốc gia”.

Thứ ba, cén thiết lập mang lưới quốc tế vẻ thực thi hiệu quả bắt buộc chuyển giao quyền đối với sáng chế Hiện nay, Việt Nam chưa phải là quốc gia có nhiều bằng độc quyền sáng chế đã được cấp như các quốc gia phát triển. niên nha nước cảng cần chú trọng tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận hợp pháp các sáng chế của những quốc gia phát triển thông qua cơ chế bắt buộc chuyển. giao nhằm giúp người dân có nhiễu cơ hội nâng cao chất lượng cuộc sống, nhất là cé phương diện y tế, giáo duc B én cạnh đó, việc phát t én mạng lưới quốc tế nay cũng giúp cho các nha sing Việt Nam có thêm cơ hội học hi, trau déi kiến thức, kinh nghiêm, từ đó giúp cho các ngành khoa học công,nghệ, y tế vv liên quan đến sáng ché phát triển mạnh mé hơn nữa.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Hệ thống các quy định hiện tai vé giới hạn QSHCN đổi với sing chế nhin chung đã tương doi day đủ, phù hợp với thực tế tình hình trong nước va đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của quốc tế, tuy nhiên van còn tổn tại nhiều bat cập cân được xử lý như quy định về quyển sử dụng trước, bắt buộc chuyển. giao quyển sử dụng sang chế và đặc biệt la về hết quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu. công nghiệp Hơn nữa, trong bối cảnh hiên tai, khi trình độ khoa học công,

= Nguyễn ugar Hồng Dương, "G hơn QSHCN đối vớ ống chế theo quy inh co tiếp nh TRIB v vide thực tớ Vigan

% nghệ ngày cảng hiện đại, việc đầm bao lợi ích công công ngay cảng được chú trong, pháp luật vẻ hạn chế QSHCN nói chung và hạn chế QSHCN đổi với sáng chế nói riêng cén được diéu chỉnh cho phù hợp, bám sắt vào thực tiễn.

Do đó trong khỏa luân cũng đã dé cập đến một số kiến nghị đổi với hai nội dung chính là bắt buộc chuyển giao quyển sử dụng đổi với sảng chế và hết quyển sỡ hữu tri tuệ đổi với sáng chế nhằm hoan thiện các quy định hiện hành.

KÉT LUẬN

Hệ thống bảo hộ sáng chế đã có mặt từ rat lâu tại các quốc gia trên thế giới Sự ra đời của pháp luật bao hộ sáng chế nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu, triển khai, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh bằng việc bảo vệ quyển. lợi của những nhả sáng tạo đổi lại nhả sáng chế phải bộc lộ sáng chế của mình Để bảo đâm được điêu này pháp luật bảo hộ sáng chế bên cạnh ghi nhận các quyền của chủ sở hữu cũng đưa ra các giới hạn quyển của chủ si hitu để bao dam xã hội có thể tiếp cận tri thức và các thảnh quả sáng tạo.

Trong pháp luật quốc tế, Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyển sở hữu trí tuệ (TRIPS) cũng đã đưa ra quy đính cu thể về lính vực nay va yêu cầu các quốc gia la thành viên của WTO tuân thủ Việt Nam. là thành viên của Tổ chức Thương mại Thể giới từ năm 2007, có nghia lả Việt Nam cũng phải tuân thủ những quy định tối thiểu của Hiệp đính TRIPS vẻ

‘bao hộ sang chế Có thể nói, các quy định vẻ giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đổi với sáng chế theo Luật Sở hữu tri tuệ được xây dựng có những nét tương đồng với điều kiện cấp bằng độc quyển sáng chế trên thé giới Đây được xem là một trong những nỗ lực của Việt Nam nhằm hoàn thiên hệ thống 'pháp luật để thực hiện tiền trình hội nhập với nên kinh tế thé giới, nhất là khi tham gia tổ chức WTO Các nước trên thé giới, đặc biệt là 1a những nước đang phát triển ngày cảng quan tâm nhiều hơn đến hoạt động đổi mới sáng. tạo, khuyến khích sáng tạo ra sáng chế, coi sáng chế la tai sản chiến lược.

Song song với đó thì các hoạt động liên quan đến bảo hộ sáng chế cũng được đẩy mạnh hơn bao giờ hết Mặc dit hệ thống pháp luật Việt Nam cụ thé 14 Luật Sở hữu trí tué quy định về giới hạn quyển sé hữu công nghiệp di được đánh gia là có sư tương thích cao so với Hiệp định TRIPS tuy nhiên vẫn có những điểm cần phải được điều chỉnh để việc áp dụng pháp luật trở nên dễ dang hơn, đồng thời để thu hút đâu tư, làm giau kho tang trì thức sáng chế và phát triển lợi ich sã hội

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên người nhận xế: Dinh Đồng Vang

'Tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Lớp: 450424

“Tên đề tài khóa luận: Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế Lý luận

“Thuộc chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ

(ĐỀ nghị người hướng dẫn nhận xét về: thái độ, ý thức thực tập, tỉnh thần trách nhỉ khả năng làm việc độc lập; năng lực khai thác và tổng hợp tài liệu; năng lực xứ lý và tiện luận kết quả ) l oe "-

_Anh.xián e đai dụ, deacon dad mba, deb

Khóa tug: At yéu cầu của một khóa luận tốt nghiệp Đại hoe

‘Ha Nội, ngày thẳng năm 2024

'Của cơ quan công the (hy, ghi rõ họ tên) (dành cho người hướng dẫn ngoài trường) đình Bing Md

BỘ TU PHAP CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI Độc ‘Ty do - Hạnh phic

BIEN BẢN ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

(Dành cho thư ký Hội đằng)

'Tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Mã số SV: 4504

“Tên đề tai nghiên cứu: Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và thực tiến

Téng số thành viên Hội đồng: 03 Có mặt: 03 Ving: 00

CAC Ý KIÊN CUA HỌI DONG

Ha Nội, ngày G tháng năm 2024

(ký, ghỉ rõ họ tên)

BỘ TƯ PHÁP CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

(Dành cho thành viên hội đông)

Họ và tên người nhận xét: Nguyễn Phan Diệu Linh

“Chức danh trong hội đồng: Thư ky Đơn vị công tác: Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội

Ho tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Ảnh Lớp: 4504

“Tên đề tai khóa luận: Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và thực tiễn 'Ngành/chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ

1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài khóa luận:

3 Sy phô hợp với ngành, chuyên ngành; sự không rùng lập về đ t, nội dung, kết cutie ct các ng tt gus cn bố:

3 Tính vụng thực, mình bệnh wong ich dnt iu; 6 cục và hình thức tình bay

{Nain Phương pp Kg, aha, độn yea he kế v dt được

5 Thành công và hạn KG, luận: nay abl

Scanned with ACE Scanner hin biện (sinh viên trả Lời rước Hội đồng) _

Vr Cd Sa Say chic 9 tae Aida lu rae dotg.2 cd Ab Clu yêu cầu của một khóa luận tốt nghiệp Đại hoc. Điễn bằng 6 Điễn bằng chữ:

Ha Nội ngày thing nam 2024

BỘ TƯ PHÁP CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI "Độc lập - Tự do - Hạnh phic

PHIÊU DANH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

(Dành cho thành viên hội đẳng)

‘Ho và tên người nhận xét: Phạm Minh Huyền.

“Chức danh trong hội đồng: Uỷ viên om vi công tác: Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Dai học Luật Hà Nội Ho tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Lớp:4504

“Tên đề tài khóa luận: Giới han quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và. thực tiễn

'Ngành/chuyên ngành: Luật Sở hữu tí tuệ Ý kiến nhận xét „ việc nghiên cứu đề ti khóa luận: (2/? Ahk:

2 Sự phù hợp với ngành, chuyên agin sự không trùng Lr wal tài, nội dụng kết evince ig th si m3 đã mới ape

3 Tĩnh tung thực, minh bạch trong tích dint iệu, bổ ep eye và hình thức trình bày: tas cio BS se dp dy

6 Câu hỏi phản biện (sinh viên tra lời trước Hội đồng)

“Hà Nội, ngày 5 thắng „5 năm 2024

BO TƯ PHAP CỘNG HÒA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

(Dành cho thành viên hội đằng)

Họ và tên người nhận xét: Vương Thanh Thuý.

'Chức danh trong hội đồng: Chủ tịch.

‘Don vị công tác: Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội

'Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Lớp: 4504

'Tên đề tài khóa luận: Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Lý luận và thực tiến 'Ngành/chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ Ý kiến nhận xét

1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài khóa luận: ghê đã cacÂz e—e.t©St,

2 Sự phù hợp với ngành, chuyên ngành; sự không tring lặp về đề tà , nội dung, kết

{qua nghiên cứu với các công trình đã được công bổ:

3, Tính trung thực, minh bạch trong trích dẫn tư liệu; bố cục và hình thức trình bay:

4 Nội dung, phương pháp, kết qui ý nghĩa, độ tin cậy của í kết quả đạt được:

5 Thành công và han chế của khóa

Miận: mm. đề. oh hi tanta

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w