1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam Techcombank

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 14. PHƯƠNG PHÁP STRESS TEST TẠI MOT SO QUOC GIA (17)
    • 1.4.3. Châu Âu (17)
    • 1.5. MÔ HÌNH HOI QUY KINH TE LƯỢNG (18)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN (20)
  • HÀNG TECHCOMBANK (20)
    • 2.1. VÀI NET VE NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN KỸ (20)
    • ey 0 2 Văn phòng đại diện > (21)
      • 2.2. TINH HÌNH THANH KHOẢN TẠI TECHCOMBANK (23)
    • CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN STRESS TEST ĐÁNH GIÁ THANH (32)
  • KHOẢN CUA NGAN HÀNG TECHCOMBANK (32)
    • 3.1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ST RỦI RO THANH KHOẢN (32)
    • Ngày 0 Ngày 0 (36)
      • 3.3. XÂY DUNG MÔ HÌNH CAC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN RỦI (38)
      • 3.4. GIẢI PHÁP NANG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (45)

Nội dung

Đề tài “ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHÀN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK*” được thực hiện với mục đích đánh giá và thảo luận các biện pháp nhằm n

PHƯƠNG PHÁP STRESS TEST TẠI MOT SO QUOC GIA

Châu Âu

EBA (European Banking Authority) được yêu cầu hợp tác cùng với Ủy ban quản trị rủi ro hệ thống Châu Âu (European systemic risk board) dé đề xướng và điều phối chương trình stress test mở rộng toàn liên minh nham đánh giá sức chịu đựng của các định chế tài chính trước sự phát triển thị trường một cách bắt lợi Dựa trên kinh nghiệm trong các chương trình stress test trước đây của EU, EBA tiến hành kiểm tra sức chịu đựng nhiều ngân hàng lớn trong năm 2014.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Mục tiêu của chương trình Stress test lần này nhằm đánh giá mức độ 6n định của các định chế tài chính trong EU trước sự phát triển thị trường bắt lợi và đánh giá khả năng tiềm 4n rủi ro có hệ thống Ước lượng tính toán dựa trên sức chịu đựng và tính so sánh được của các khoản lợi nhuận trong ngân hàng.

MÔ HÌNH HOI QUY KINH TE LƯỢNG

1.5.1 Phân tích hồi quy (Regression) Phân tích hồi quy là phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa một biến gọi là biến phụ thuộc (biến được giải thích, biến nội sinh) phụ thuộc vào một hoặc một số biến khác gọi là (các) biến giải thích (biến độc lập, biến ngoại sinh, biến hồi quy).

Uóc lượng (Estimate) trung bình biến phụ thuộc và các tham số.

Kiểm định (Hypothesis testing) về mối quan hệ.

Dự báo (Forecast, Prediction) giá trị biến phụ thuộc khi biến giải thích thay đôi.

1.5.2 Mô hình hồi quy đa biến và phương pháp ước lượng OLS Mô hình hồi quy tuyến tính k biến thường được viết dưới dạng sau:

Trong đó Y là biến phụ thuộc và các X; (j = 2,3, ,k) là các biến độc lập Sai số ngẫu nhiêu uw là yêu tố đại diện cho các yếu tố có tác động đến Y nhưng không đưa vào mô hình như các biến số.

Phương pháp ước lượng OLS

Xét mô hình kbiến Y = By + ¡X¡+ + BX, + u, phương pháp OLS nhằm xác định các giá trị Ô, (j = 1,k) sao cho tổng bình phương các phan dư là bé nhất: mie? = Uh — Br — 8X; — — ByXx)?

Khi đó dé dàng thay rang các giá trị B,, B2, , B, là nghiệm của hệ k phương trình sau: n

Sứ — By — BoXoi — xà — ÔxXwi) =0 i=1 ts

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Các giải thiết OLS Dé ước lượng OLS là tốt nhất thi tong thé phải thỏa mãn một số giả thiết sau:

Giả thiết 1: Mô hình ước lượng trên cơ sở mẫu ngẫu nhiên.

Giả thiết 2: Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên tại mỗi giá trị (Xj, , Xj) bằng

Giá thiết 3: Phương sai của sai số ngau nhiên tại các giá tri (X¿¡, , Xj) đều băng nhau.

V(Uj|XạĂ, , Xi) = ứ? với mọi i

Giả thiết 4: Các biên độc lập không có mối quan hệ đa cộng tuyến hoàn hao.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

HÀNG TECHCOMBANK

VÀI NET VE NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN KỸ

2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam hay còn gọi tắt là

Techcombank được thành lập năm 1993 với số vốn điều lệ chỉ 20 tỷ VNĐ cách đây 26 năm mà ngày nay đã trở thành ngân hàng lớn thứ ba đứng vê vốn điều lệ.

Ngân hàng hoạt động theo Giấy phép hoạt động Ngân hàng sô 0038/GPNHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam câp ngày 06/03/2018 (cấp đổi lại cho Giấy phép hoạt động số 0040/NHGP ngày 06/08/1993) Sự thành công ma Techcombank đã đạt được hôm nay tất cả là nhờ chiến lược tập trung giải quyết nhu cau luôn thay đổi của khách hàng Đến nay, Techcombank đã cung cấp nhiêu loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho hơn 7 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam thông qua 1 trụ sở chính, 2 văn phòng đại diện và 311 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành trên cả nước, không chi đáp ứng nhu cau giao dịch ngân hàng thông thường mà còn đảm bảo nhu cầu an toàn tài chính cho người Việt.

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của Techcombank là trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam và trở thành điểm tập trung cho mọi giải pháp tài chính, đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp trên con đường chính phục những ước mơ.

Techcombank luôn phan dau không ngừng đổi mới dé phục vụ khách hàng tốt hơn nữa, dù là khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, là bộ phận tài chính cá nhân, ngân hàng bán lẻ hay bán buôn.

Năm 1993 khi Techcombank được thành lập, Việt Nam vừa mới trai qua công cuộc Đổi Mới Cũng như nên kinh tế Việt Nam, Techcombank đã trải qua 26 năm với nhiều giai đoạn phát triển Nhìn chung nên kinh tế trong nước cũng như ngành tài chính ngân hàng van còn rất non trẻ Tuy nhiên, Việt Nam có khoảng 95 triệu dân, tuổi dân số trẻ và đang có xu hướng gia tăng mạnh Trong đó, theo thống kê có khoảng 70% dân số vẫn chưa được tiếp cận với các sản phẩm tài chính Do đó, dự báo thị trường tài chính Việt Nam sẽ còn rất nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai Với Techcombank, khi dat ra tầm nhìn, thành công không chỉ là đích đến cuối cùng mà còn là dấu ấn của cả một quá trình chuyên đôi Tiếp nói cột mốc an tượng của năm 2018 khi Techcombank hoàn thành thương vụ IPO lớn nhất trong lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam và tiến hành niêm yết trên Sở GDCK

Thành phó Hồ Chí Minh, trong năm 2019, Techcombank đã tiếp tục khăng định vị trí của Ngân hàng thương mại cô phần hàng đầu Việt Nam, khi lợi nhuận trước thuế cán mốc kỷ lục trên 12 nghìn tỷ VNĐ, hiệu quả hoạt động dẫn đầu ngành và đón thêm 1 triệu khách hàng mới Với những kết quả vượt trội này, Techcombank tự tin hướng đến hoàn thành các mục tiêu năm 2020, và vững bước trên hành trình chuyên đôi dé trở thành Ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Hình 4: Sơ đồ mạng lưới hoạt động tại Techcombank

Tại ngày 31/12/2018, Techcombank có: > a py ti? sey 01 Hội sử chính may >? > oe ales ay

2 Văn phòng đại diện >

Hoạt động tại 45 trên 64 tinh thành trên ca nurée, gồm các khu vực: >

> 128 chi nhaénh tai Bing bang sống Hồng >

# 4 chi nhánh tại Tây Bắc Bộ

> 16 chi nhanh tại Đông Bắc Bộ

# 10 chi nhánh tại Bắc Trung Bộ >

> 18 chi nhánh tại Nam Trung Bộ > : >>? >

> 3 chi nhánh tại Tây Nguyén

> 117 chi nhánh tại Đông Nam Bộ

> 15 chi nhánh tại Bang bằng sảng Cửu Long

Hội sở chính của Ngân hàng được đặt tại 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Techcombank cũng sở hữu 3 công ty con lần lượt là:

Công ty Cổ phan Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities — TSCB) với hai mảng kinh doanh cốt lõi gồm Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp và Quản lý Gia san đã trở thành công ty chứng khoán có lợi nhuận lớn nhất và hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam năm 2019, không chỉ mạnh về sản phẩm tài chính đa dạng, TCBS còn là một công ty Wealthtech điển hình, tập hợp một lực lượng nhân sự công nghệ thông tin lớn và công khai theo đuôi chiến lược phát triển hệ thông công nghệ làm nền tang kinh doanh dé trở thành công ty công nghệ hàng đầu trên thế giới.

Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản - Ngân hàng Thương mại cô phan Kỹ thương Việt Nam (Techcombank AMC) có nhiệm vu xử lý các khoản nợ xâu, nợ quá hạn nhận ủy thác từ Techcombank Với đội ngũ hơn 300 can bộ nhân viên trẻ, chuyên nghiệp, am hiểu pháp luật, Techcombank AMC tự hào là một trong những công ty xử lý nợ và khai thác tài sản dẫn đầu trên thị trường Năm

2019, Techcombank AMC đã đạt được các con số đáng ghi nhận và góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động của Techcombank, thê hiện qua số thu nợ đã xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro là 1.080 tỷ đồng.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế Được thành lập từ năm 2008, Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Kỹ Thương

(“Techcom Capital”) là công ty con thuộc Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

(“Techcombank”) Mục tiêu của Techcom Capital là cung cap các dịch vụ quan lý đầu tư và tư vân tài chính doanh nghiệp bao gôm: Tư vân tái cơ cầu doanh nghiệp,

Tư vấn huy động vốn và Tư vấn M&A.

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty cô phần và tuân thủ theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định trong Điều lệ Techcombank.

Hình 5: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Techcombank ĐẠI HỘI DONG

Các Uy ban, Hội đồng Quản trị

Hội đông giúp việc HĐQT

Tổng giám đốc và Ban Điều hành Các Hội đồng giúp việc Ban Điều hành

HĐQT của Techcombank là cơ quan quản trị Techcombank với các thành viên được bầu bởi DHDCD HĐQT có vai trò và trách nhiệm giám sát và đưa ra những quyết định chủ chốt liên quan đến tài chính và vận hành, cũng như đặt ra chiến lược quản trị rủi ro dựa trên đề xuất của Ban Điều Hành nhăm đạt được những mục tiêu chiến lược của Techcombank, hướng đến thành công lâu dài của

Techcombank và mang đến những giá trị bền vững cho khách hàng.

Techcombank thành lập 4 hội đồng/ủy ban giúp việc cho HĐQT bao gom: Ủy Ban Thường Trực Hội Đồng Quản Trị Uy Ban Kiểm Toán Và Rui Ro (ARCO)

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế Ủy Ban Nhân Sự Và Lương Thưởng (NORCO) Hội Đồng Chuyén Đổi (TECO)

BKS do ĐHĐCĐ của Techcombank bau, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm BKS giám sát HĐQT để bảo đảm là HĐQT thực hiện công việc vì lợi ích cao nhất của cô đông của Techcombank theo các quy tắc và quy định hiện hành Techcombank đã thành lập bộ phận Kiểm toán Nội bộ trực thuộc BKS nhằm lập kế hoạch và tiễn hành việc kiểm toán nội bộ thường xuyên và bất thường nhằm theo dõi công tác kiểm soát nội bộ, tuân thủ và QTRR, báo cáo các phát hiện và các vụ việc cần phải áp dụng biện pháp khắc phục cho BKS.

Ban Điều hành quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày của Techcombank.

Tổng Giám đốc do HĐQT bồ nhiệm và thuộc danh sách dự kiến đã được Thống Đốc NHNN chấp thuận.

Techcombank thành lập 4 hội dong giúp việc cho Ban điêu hành, bao gom:

Hội Đồng Quản Lý Tài Sản Nợ Và Có (ALCO) Hội Đồng Tín Dụng Cao Cấp

Hội Đồng Đầu Tư Tài Chính Hội Đồng Kế Hoạch Đầu Tư Dự Án (PIPC)

2.2 TINH HÌNH THANH KHOẢN TẠI TECHCOMBANK

2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Techcombank

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Hình 6: Những chỉ số tài chính nỗi bật tại Techcombank trong năm

Tống tài sản ay vHP; Cho vay khách hang (Ngtín ty wn)

—+ Tỷ lộ nợ xấu ME Co vay khách hàng

Lợi nhuận sau thuế jy vn Số dư CASA tghin ty vu)

3.148 ia ee 2008 2017 2018 2018 215 2018 2H17 2018 2018 ee Tỷ lộ CASA MBS du CASA

Kết thúc năm 2019, giai đoạn thứ hai của chiến lược 5 năm, Techcombank tiếp tục thiết lập những kỷ lục mới với 21,1 nghìn tỷ đồng doanh thu và 12,8 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng lần lượt 24,7% và 31,5% so với năm trước Tất cả các mảng kinh doanh của Ngân hàng đều tăng trưởng mạnh, trong đó mức tăng trưởng tín dụng toàn hàng đạt 18,8% và chất lượng tài sản tiếp tục được đảm bảo thể hiện ở tỷ lệ nợ 3-5 tại thời điểm cuối năm 2019 dừng ở mức 1,3%.

Kết quả nảy có được là nhờ vào việc kiên định theo đuổi chiến lược rủi ro thấp lợi nhuận cao, nhờ đó Ngân hàng đã thành công trong việc cân đối cơ cấu doanh thu, giảm phụ thuộc vào hoạt động cho vay, giảm chi phí dự phòng Bên cạnh đó,

Techcombank cũng tiếp tục củng cố vi thé Ngân hang có hiệu quả hoạt động cao nhất trong ngành Ngân hàng với hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) và lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA) trong năm 2019 lần lượt

Với sự tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua, Techcombank là Ngân hàng duy nhất có mặt trong TOP 3 của bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tư nhân

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế có lợi nhuận cao nhất năm 2019 (Vietnam Profit500), do VNReport công bố.

Techcombank van duy tri vi thé N (gân hàng có hiệu quả cao nhất trong ngành Ngân hang và nằm trong Top dẫn đầu về tỷ lệ Tiền gửi không kỳ hạn trên Tông huy động trong năm 2019.

Bên cạnh đó trong năm 2019 Techcombank cũng đã đạt được một số thành tựu kê sau

Thu nhập hoạt động được duy trì ổn định đến từ sự tăng trưởng bên vững của thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi

Hình 7: Cơ cấu tong thu nhập hoạt động 2018 - 2019

OThu nhập từ lãi thuần

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

OThu nhập ngoài lãi khác

Tổng thu nhập hoạt động của Techcombank năm 2019 dat mức 21,068 tỷ

VND, tăng 24,7% so với năm trước nhờ sự tăng trưởng ở cả thu nhập từ lãi (25,2%) và thu nhập ngoài lãi (23,4%) Trong đó, sự tăng trưởng ấn tượng 37,9% của số dư tiền gửi không kỳ hạn cùng hạn mức tăng trưởng tín dụng được NHNN cho phép noi rộng lên 18,8% là hai nhân tố chính giúp cho thu nhập lãi thuần đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm qua và đóng góp 68% trong tổng doanh thu của Ngân hàng năm 2019.

Danh mục tín dụng tiếp tục tăng trưởng tập trung ở mảng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ & vừa

Phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa & nhỏ cũng ghi nhận mức tăng trưởng 50% ở cho vay ngăn han vốn lưu động trong năm 2019.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Hình 8: Cơ cau cho vay khách hang 2018 - 2019

Cơ cau cho vay khách hàng

Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ han

Tăng trưởng huy động một cách hiệu quả, tập trung tăng trưởng tiễn gửi không kỳ hạn, qua đó vươn lên nhóm dẫn đâu thị trường về tỷ trọng tiên gửi không kỳ hạn trong tông huy động.

Năm 2019 Techcombank ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng về số lượng khách hang với hơn | triệu khách hang mới, tang hơn 40% ở cả phan khúc khách hàng cá nhân & khách hàng doanh nghiệp Nhận biết được nhu cầu tham gia nền tảng kỹ thuật số ngày càng tang cao của khách hàng, Ngân hang đã không ngừng cải tiền, nâng cao chat lượng dịch vụ của các kênh giao dịch điện tử, kết quả mang lại là sự tăng trưởng đột biến gấp gần 3 lần cả về khối lượng giao dich và giá trị giao dịch của khách hàng qua kênh E-banking trong năm 2019 Sự tăng trưởng theo đúng chiến lược cả về số lượng khách hàng lẫn khối lượng giao dịch đã mang lại sự tăng trưởng kỷ lục 37,9% về số dư tiền gửi không kỳ hạn (CASA), nâng tỷ trọng

CASA trên tổng huy động tăng từ 28,7% lên 34,5% trong năm 2019, đưa Techcombank nằm trong top các ngân hàng có tỷ lệ CASA cao Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn từ khách hang cá nhân đã có những dong góp vượt trội với ty lệ tăng trưởng 83%, chiếm 58% tong số dư tiền gửi không kỳ hạn của toàn Ngân hàng Sự tăng trưởng mạnh mẽ của tiền gửi không ky hạn là nhan tố chính giúp giảm chi phí huy động, góp phan đáng ké thúc day cải thiện biên thu nhập lãi thuân đạt 4,2% cho năm 2019, tăng 0,5% so với năm trước.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Hình 9: Cơ cấu tiền gửi của khách hàng 2018 - 2019

Cơ câu tiên gửi của khách hàng

Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ m 2018h¿:¡2019

_ Thụ nhập từ phí tiếp tục duy trì 6n định trong năm 2019 và đóng góp 15% tông doanh thu

KHOẢN CUA NGAN HÀNG TECHCOMBANK

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ST RỦI RO THANH KHOẢN

Một nguyên tắc phé biến được áp dụng khi ST thanh khoản là chọn ngưỡng chịu đựng của một ngân hàng khi có sự sụt giảm thanh khoản là 5 ngày Lý do chọn con số 5 ngày là vì sau 5 ngày làm việc ngân hàng thường sẽ đóng cửa vào các ngày cuối tuần và khi đó thì ngân hàng và cơ quan giám sát sẽ có thời gian để nhìn nhận và đưa ra các giải pháp xử lý (Chihak, 2007).

Hiện nay, có hai cách tiếp cận chính đề thực hiện ST rủi ro thanh khoản trên toàn thê gidi:

Cách tiếp cận thời điểm: được xem là phương pháp đơn giản dựa hoàn toàn vào các số liệu của BCDKT ngân hang tại một thời điểm.

Cách tiếp cận thời kỳ: là phương pháp được đánh giá ưu việt hơn nhưng cũng phức tạp và có yêu cầu cao hơn trong việc sử dụng các mô hình dé lượng hóa và giả định sự căng thăng của các dòng tiền trong tương lai khi thực hiện quy trình ST.

Trong bài nghiên cứu của mình, tôi xin phép sử dụng phương pháp ST Top- down tiếp cận thời điểm, kịch bản giả định áp dụng dựa trên kịch bản nghiên cứu phù hợp với thực tế Việt Nam được đề cập trong đề tài “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của các TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính” của nhóm tác giả Dương Quốc Anh (2012).

Cách tiếp cận theo thời điểm (Phương pháp dựa trên bảng cân đối)

Dựa trên số liệu sẵn có về tài sản Có và tài sản Nợ tại một thời điểm bất kỳ (BCDKT), người thực hiện đưa ra các gia định về cú sốc thanh khoản như tăng đột biến tỷ lệ rút tiền ở các tài khoản tiền gửi nội tệ và ngoại tệ (tức là tăng rủi ro thanh khoản huy động), hoặc giảm khả năng thanh khoản của các tài sản có tính lỏng

(tăng rủi ro thanh khoản thị trường) hoặc kết hợp cả hai Trên cơ sở đó, người thực hiện đánh giá xem ngân hàng có thể chịu đựng được bao nhiêu ngày khi không có su trợ g1úp từ bên ngoài.

Các trọng số w phản ánh phần giảm sút giá trị các tài sản Có thanh khoản

(tức là giá trị thanh khoản giảm hoặc lỗ khi định giá theo thị trường) và tỷ lệ rút vốn đối với tài sản Nợ (phản ánh sự cạn kiệt nguồn vốn) Giá trị trọng số w; đối với từng hạng mục BCDKT là khác nhau, phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của tài sản Có và tài sản Nợ đối với khả năng chịu đựng về thanh khoản của ngân hàng.

Gia định tác động ban đầu của rủi ro thanh khoản nguồn vốn và rủi ro thanh khoản thị trường được xác định bằng cách nhân tài sản Nợ thanh khoản với các trọng số

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

(w;) Sau đó, tốn thất thanh khoản được khấu trừ từ vùng đệm thanh khoản ban đâu của ngân hàng.

Số liệu về các tài sản Nợ thanh khoản (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ và nội tệ, chứng chỉ tiền gửi, huy động từ doanh nghiệp) và sô liệu vê các tài sản Có thanh khoản cao, thanh khoản thấp hoặc không có tính thanh khoản

Kết luận Dựa trên các giả định và kết quả tính toán được, nếu thanh khoản = 0 thì có thể nói rằng ngân hàng không vượt qua được bài kiểm tra ST, hay nói cách khác thì là ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao.

Thu thập số liệu về các tài sản Nợ có tính thanh khoản cao (tiền gui không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ và nội tệ, chứng chỉ tiền gửi, huy động từ doanh nghiệp) và số liệu về các tài sản Có thanh khoản cao, thanh khoản thấp hoặc không có tính thanh khoản cao của Ngân hàng Techcombank tai thời điểm ngày

Dé có các giả định hợp lý về tỷ lệ rút tiền bình quân đối với từng loại tiền gửi, có thể cân nhắc xây dựng phiếu điều tra để đánh giá được tỷ lệ rút tiền bình quân qua các thời kỳ của từng ngân hàng trong tương lại Tuy nhiên do thời gian có hạn nên bài luận sẽ sử dụng một trong những kịch bản về các giả định về tỷ lệ rút tiền của một nhóm nghiên cứu thuộc cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng của NHNN đề xuất dé chạy thử nghiệm (Dương Quốc Anh, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính, 2012), giả định này được dựa theo chuỗi số liệu tích lũy từ năm 2008, tính toán sự biến động của các khoản tiền gửi theo từng loại tiền, giả định đối với TCTD gặp rủi ro thanh khoản được xác định tại thời điểm TCTD nào đó có biến động giảm lớn nhất trong thời gian từ năm 2008 đến hiện tại.

Giá định 1: Có một sự cỗ nào đó dẫn đến hiện tượng rut tiền hàng loạt của khách hàng và điêu này ảnh hưởng đên khả năng thanh khoản của ngân hàng Tác giả đã giả định tỷ lệ rút tiền mỗi ngày (trọng số w,) đối với từng loại tiền gửi như

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Loại tiền gửi Tỷ lệ rút tiền mỗi ngày (trọng số

Wi) Tiền gửi không ky hạn (nội tệ) 7%

Tiền gửi không kỳ hạn (ngoại tệ) 5%

Tiền gửi có kỳ hạn (nội tệ) 3%

Tiền gửi có kỳ hạn (ngoại tệ) 1%

Nguồn: Dương Quốc Anh, Phương pháp luận đánh giá sức chịu dung cua

TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính, 2012

Giả định 2: Khả năng đáp ứng ngay trong ngày của:

Tai sản có tính thanh khoản cao: 95%

Tài sản có tính thanh khoản thấp: 1%

Trong đó: Tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm: Tiền và vàng tại quỹ, giây tờ có gia đủ điêu kiện chiét khâu với Ngân hang Nhà nước.

Tài sản có tính thanh khoản thấp = Tổng tài sản có — Tài sản có tính thanh khoản cao.

Giả định 3: Giả định về sô du của một sô tài khoản như sau:

Số dư tiền gửi tại các TCTD khác là tiền gửi không kỳ hạn nhằm mục đích thanh toán bù trừ giữa hệ thống liên ngân hàng với nhau.

Trong số dư tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD khác tại Ngân hàng tiền gửi bằng đồng nội tệ chiếm 70% và tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm 30%.

3.2.3 Phan tích dữ liệu và tiến hành Stress Test

Ta thực hiện phân chia các khoản mục Tài sản và Nợ theo từng loại hình sau khi đã tiền hành thu thập BCTC năm 2019 của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank và kết hợp với các giả định bên trên:

Tiền gửi được phân chia thành: Tiền gửi không kỳ hạn bằng nội tệ; Tiền gửi có kỳ hạn bang nội tệ: Tiền gửi không ky hạn băng ngoại tỆ; Tiền gửi có kỳ hạn bang ngoại tệ.

Sau đó chia khoản mục tài sản thành tài sản có tính thanh khoản cao và tài sản có tính thanh khoản thâp.

Từ đó ta tổng hợp được bảng phân loại tài sản có tính lỏng và tài sản nợ tại

Techcombank cuôi năm 2019 như sau:

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bảng 3.1: Bảng phân loại tài sản có tính lỏng và tài sản nợ tại Techcombank cuối năm 2019 Đơn vị: Triệu VNĐ

TONG TAI SAN 379,598,492 Tiền mặt và tín phiếu kho bac 4,820,627 Tiền mặt, vàng, bạc, đá quý 4,820,627 Tin phiéu kho bac

Ngày 0

TGKKH (nội tệ) 70,297,064 (lấy từ BCTC) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) 7% (giả định)

TGKKH (ngoại tệ)s 5,756,332 (lấy từ BCTC) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) 5% (giả định)

TGCKH (nội tệ) 145,641,213 (lấy từ BCTC) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) 3% (giả định)

GCKH (ngoại tệ) 5,939,932 (lấy từ BCTC)

Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) 1% (giả định)

Tài sản có tính lỏng 23,186,670 (lây từ BCTC)

Ti lệ chuyền đổi thành tiền trong ngày ơ(%) 95% (giả định)

1 | Tài sản ít có hoặc không có tính long 356,411,822 (lay tu BCTC)

Ti lệ chuyên đôi thành tiền trong ngày tà

Tiến hành thực hiện Stress Test

Sau khi đã có giả định về ty lệ rút tiền thì số TGKKH còn lại của ngày 1 sẽ được tính bang cách lay TGKKH ngày 0 * (1 — tỷ lệ rút tiền), tương tự ta thực hiện tính toán với TGCKH và tính toán với những ngày tiếp theo.

Tai sản có tính lỏng của ngày | = Tài sản có tính lỏng ngày 0 * (1 — Tỉ lệ chuyên đổi thành tiền trong ngày), tính tương tự với tài sản ít có hoặc không có tính lỏng.

Luông tiền mặt ra khỏi ngân hàng sẽ băng tổng tiền gửi ngày 0 — tổng tiền gửi ngày 1.

Lung tiền mặt mới vào = Tổng tài sản ngày 0 — tông tài sản ngày 1, (do phần tài sản mat đi đã được chuyền đổi thành tiền).

Luong tiên mặt vào thuân từ khi xảy ra rút tiên = Luong tiên mặt mới vào — Luông tiên mặt ra khỏi ngân hàng + Luông tiên mặt vào thuân của ngày hôm trước ( nêu có ).

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bảng 3.3: Thực hiện phương pháp Stress Test

Ngày l Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Sau khi thực hiện ST đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng Techcombank trong 5 ngày liên tiếp chịu phải cú sốc rút tiền hàng loạt của người gửi tiền, ta đưa ra được một số kết luận:

Sau ngày thứ nhất: Khả năng thanh khoản tại Techcombank vẫn được duy trì rất tốt Dòng tiền thuần cuối ngày khá cao, khoảng mức 16 nghìn tỷ đồng.

_ Sau ngày thứ 2 tuy có sự sụt giảm xuống còn khoảng 11 nghìn tỷ đồng nhưng van duy trì ở ngưỡng cực ky an toàn.

Sau ngày thứ 3, dòng tiền vào thuần của ngân hàng giảm mạnh xuống còn khoảng 6 nghìn tỷ đồng và hết ngày thứ 4 chỉ còn khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng, ngân hang đang có dấu hiệu mat dan khả năng thanh khoản.

Và trong ngày cuối cùng không năm ngoài vòng suy đoán, ngân hàng đã dần mắt đi khả năng thanh khoản với cú sốc khi cho thay dòng tiền vào thuần â âm trong ngày cuối cùng (âm 3 nghìn tỷ đồng) Điều này chứng tỏ nhu cầu rút tiền trong ngày cuối cùng đã vượt quá khả năng đáp ứng của ngân hàng.

Sau khi quan sát kết quả, có thể nhận xét rằng tình hình thanh khoản của Ngân hàng Techcombank hiện nay đang trong tình trạng rất tốt Nỗ lực duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng trong suốt 4/5 ngày thực hiện Stress Test đã chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền và giải ngân các khoản vay của ngân hàng khá tôt.

Tuy nhiên ta cũng cần lưu ý răng kết quả cua ST chỉ mang tính chất kiêm tra sức khỏe ngân hàng chứ không mang tính chất dự báo, và kết quả này chỉ phù hợp khi ta diễn giải với các giả định ban đầu Vì ứng dụng ST chỉ đánh giá tính rủi ro thanh khoản trong 1 thời gian ngắn vậy nên dé đánh giá tốt hơn tính rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong dài hạn nên sử dụng thêm mô hình hồi quy kinh tế lượng.

3.3 XÂY DUNG MÔ HÌNH CAC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN RỦI

RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

Mô hình nghiên cứu Để xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản tại Ngân hàng

Techcombank, tôi đê xuât mô hình nghiên cứu tông thê có dạng như sau:

LIQ; = Bot 1S1ZEt+ B2ROE,+ B3NPL,+ B,GDP,+ BsCAP¿;+ &

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bang 3.4: Mô tả các biến

LIQ Ty lệ thanh khoản ngân hang năm |= Tài sản có tính thanh t khoản/Tông tài san

SIZE Quy mô ngân hàng tai thời điểm t | = In(tồng tài sản)

ROE Khả năng sinh lợi ngân hang tai | =Lợi nhuận sau thuế/Tông vốn thời điêm t chủ sở hữu

CAP Ty lệ giữa vốn chủ sở hữư/ tổng tài | = Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản sản của ngân hàng ở năm t

NPL Ty lệ nợ xâu của ngân hàng ở năm | = Tổng nợ xau/Téng dư nợ t

GDP Ty lệ tăng trưởng GDP năm t

Nguồn: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Tì rường Đại học

Trong đó LIQ, là biến phụ thuộc; SIZE,, ROE,, CAP,, NPLy, GDP, là các biến độc lập; e; là sai số

Dữ liệu được thu thập từ Báo cáo tài chính của Ngân hàng Techcombank các quý từ quý 3 năm 2012 đến quý 4 năm 2019 Dữ liệu sau khi thu thập được tiến hành tông hợp và tính toán lại theo các biến để phù hợp với mô hình.

Bảng 3.5: Thống kê mô tả các biến

LIQ 30 1055143 SIZE 30 33.03079 ROE 30 1456 NPL 30 0244933 GDP 30 0636

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bang 3.6 : Ma trận tương quan giữa các biến độc lập

Theo kết quả ma trận hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu được trình bày trên bảng trên ta có thể thay không có hệ số tương quan nao lớn hon 0.8, vì vậy có thê kết luận rằng các biến trong mô hình chưa có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định đa cộng tuyến

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến được trình bày trong bảng 3.9, ta có thể thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 10, do đó hiện tượng đa cộng tuyến không xuất hiện trong mô hình hồi quy.

Bảng 3.7: Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến

GDP 3.96 0.252375 SIZE 3.32 0.301624 ROE 2.85 0.350507 NPL 2.46 0.406789 CAP 2.08 0.481765

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Thực hiện chạy hồi quy OLS trên phần mềm STATA, ta được kết quả như sau:

Bang 3.8: Kết quả hồi quy

Source Ss dể MS Number of obs = 30

Adj R-squared = 0.5981 Total - 061354934 29 002115687 Root MSE = 02916

LIQ Coef Std Err t P>[|£El [95% Conf Interval]

SIZE 0778199 0352278 2.21 0.037 0051132 1505266 ROE -.0334285 1160602 -0.29 0.776 -.272965 - 206108 NPL 1.106144 - 7763445 1.42 0.167 -.4961523 2.70844 GDP -6.317491 1.605436 -3.94 0.001 -9.630947 -3.004034 CAP - 6702326 2362657 2.84 0.009 1826042 1.157861 _cons -2.152873 1.139901 -1.89 0.071 -4.505513 1997672

Qua kết quả hồi quy trên ta thấy P-value của các biến SIZE¿, CAP,, GDP, lần lượt là 0.037, 0.009, 0.001 đều bé hơn 0.05 > mối quan hệ giữa các biến này va biến LIQ, có ý nghĩa thống kê Mặt khác, P-value của ROE,, NPL, là 0.776 và 0.167 > 0.05 —› 2 bién này không có ý nghĩa thống kê nên sẽ loại ra khỏi mô hình.

Mô hình thu được như sau:

Như vậy, có 3 nhân tô tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng đó là quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ von ngân hang (CAP) và tỷ lệ tăng trưởng GDP.

B, = 0.078 — Trong điều kiện các yêu tô khác không đổi, nếu tăng quy mô ngân hàng lên | đơn vị thì tỷ lệ thanh khoản sẽ tăng 0.078 đơn vị Quy mô ngân hàng (SIZE) có tác động cùng chiêu lên tỷ lệ thanh khoản.

B, = -6.317 —› Trong điều kiện các yếu tô khác không đổi, nếu tỷ lệ tăng trưởng tang | đơn vị thì tỷ lệ thanh khoản sẽ giảm 6.317 đơn vị Tăng trưởng GDP có tác động ngược chiêu lên tỷ lệ thanh khoản.

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w