Cùng với sự phát triển về toàn diện thì cho đến nay thì xe buýt là loại hình phương tiện giao thông công cộng phổ biến nhất, trong các đô thị nói chung và Thanh Hóa nói riêng, sự xuấthiệ
Thực trạng phát triển mạng lưới xe buýt trên địa bànhuyện Thiệu Hóa — Thanh Hóa
2.1 Tổng quan về Huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa ly a) Vi tri dia ly
Thiệu Hóa là có một vi trí địa ly thuận lợi, nằm ở trung tâm các huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa, có ranh giới giáp với các huyện như:
Phía Đông: giáp huyện Hoằng Hóa và Thành phố Thanh Hóa;
Phía Tây: giáp huyện Thọ Xuận và huyện Triệu Sơn.
Phía Nam: giáp huyện Triệu Sơn và huyện Đông Sơn.
Phía Bắc: giáp huyện Yên Định.
Trung tâm của huyện là Thị tran Van Ha.
Huyện Thiệu Hóa có tông gồm 27 huyện va 1 thi tran. b) Địa hình
Thiệu Hóa là huyện có địa hình tương đối là băng phang, không quá phức tạp và đa số các xã đều là đồng bằng, rat ít hoặc không có đôi núi Tổng thé địa hình nghiêng dan từ phía Bắc xuống Nam Địa hình được xếp vào dạng đồng bằng do chênh lệch độ cao của các khu vực canh tác khoảng 0,4-0,5m là một khoảng cach không lớn, cấu tạo địa hình thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các vùng chuyên canh tập trung với diện tích tương đối lớn. c) Khí hậu
Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình hàng năm từ 8.500-8.600°C Nhiệt độ thấp nhất không dưới 20C Nhiệt độ cao nhất không quá 41,5°C Một năm có 4 tháng có nhiệt độ trung bình đưới 20°C là từ tháng 12 đến tháng 3 của năm sau và có 5 tháng với nhiệt độ trung bình trên 25°C là từ tháng 5 đến tháng 9.
Mua: Lượng mưa trung bình năm từ 1.600-2.000mm, riêng vụ mùa chiếm khoảng
86-88%, mùa mưa kéo dai 6 tháng (từ tháng 5-10) Những thang mùa đông thường khô hanh, độ 4m chỉ đưới 84%, còn các thang 3, 4, 8 và tháng 9 có độ âm trên 88%.
Gió: Huyện chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính được phân bố theo mùa Gió mùa đông bắc vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hè có tốc độ trung bình 1,5- 18m/s Tốc độ mạnh nhất trong bão đo được là 35-40m/s và trong gió mùa đông bắc không quá 25m/s Khí hậu thời tiết của huyện nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bang
Thanh Hóa có các đặc điểm: Nền nhiệt độ cao, mùa đông không lạnh lắm, sương muối it xảy ra vào tháng 1, tháng 2, mùa hè nóng va mưa vừa phải, chịu ảnh hưởng từ gió bão là tương đối mạnh. d) Tài nguyên đất
Tổng quỹ đất toàn huyện quản lý sử dụng là 17.547,52 ha, trong đó đã sử dụng
14.842,83 ha bang 84,6% tong diện tích tự nhiên toàn huyện Diện tích đất chưa sử dụng là 2.704,69 ha, bang 15,4% tong diện tích đất tự nhiên Diện tích sông suối chiếm
1.702.87 ha bằng 10% diện tích đất tự nhiên.
Dat nông nghiệp: 11.045,06 ha chiếm 62,94% so với tông diện tích đất tự nhiên. Đất lâm nghiệp: 130,70 ha chiếm 0,75% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Đất chuyên dùng: 2.644,28 ha chiếm 15,4 % so với tong diện tích đất tự nhiên. Đất ở: 968,73 ha chiếm 5,6% so với tong diện tích dat tự nhiên.
20 Đất chưa sử dụng: 2.704,69 ha chiếm 15,4% so với tổng diện tích đất tự nhiên.
Diện tích đất tự nhiên của huyện phân ra theo các loại đất sau:
- Nhóm đất sám: 52,84 ha - Nhóm đất phủ sa biến đổi 14.068 ha.
- Nhóm đất tầng máng 119 ha.
Chung quy lại đất đai của huyện Thiệu Hóa chủ yếu là nhóm đất phù sa có đặc tính lý hóa tôt, phù hợp với sự sinh trưởng và phát triên của nhiêu loại cây trông. e) Tài nguyên nước
Nước mặt trên địa bàn huyện khá dồi dao được cung cấp bởi hệ thống sông ngòi và lượng nước mưa tại chỗ Lượng nước này chủ yêu dùng cho việc tưới tiêu cho cây trồng nông nghiệp và sử dụng cho mục đích sinh hoạt hàng ngày, chất lượng nguồn nước mặt của huyện Thiệu Hóa là tốt, chưa bị ô nhiễm.
Nước ngầm: Nguồn nước ngầm khá phong phú Theo tài liệu dự báo và phục vụ khí tượng thủy văn, đất Thiệu Hóa thuộc trầm tích hệ thứ 4 có bề dầy trung bình 60m, có nơi 100m, có 3 lớp nước có áp chưa trong cuộn sỏi của trầm tích Plextoxen rất phong phú Lưu lượng hồ khoan tới 22-23 1⁄s, có độ khoáng hóa 1-2,2 g/l Hiện nay nhân dân đang sinh hoạt chủ yếu qua hệ thống giếng khơi, giếng khoan Chất lượng nước nhìn trung không đồng đều về hàm lượng cacbonnát cao nhưng độ trong đáp ứng được yêu cầu vệ sinh. f) Tài nguyên khoáng san
Do chưa có điều kiện thăm dò, khảo sát nên chưa phát hiện đầy đủ các loại khoáng sản tiềm năng trong lòng đất Các mỏ đá có thê khai thác làm vật liệu xây dựng được phân bố rải rác ở một số xã như Thiệu Dương, Thiệu Vũ, Thiệu Tiến, Thiệu Thành nhưng trữ lượng nhỏ Các sông Chu trữ lượng khoảng 500.000 tan Đây là bai cát có chất lượng tốt trong xây dựng, đặc biệt là cát vàng dùng dé đồ bêtông Sét làm gạch có trữ lượng lớn phân bố ở nhiều xã trong huyện.
2.1.2 Đặc điển KT-XH a) Dân số
Tổng số nhân khẩu năm 2012: 152.782 người tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,64%
(năm 1997 là 1,23%) Dân số nông thôn chiếm 96,4%, thành thị chiếm 3,6%; sự phân bố dân cư khá đều đặn trên toàn huyện nằm dọc theo 2 bờ tả và hữu sông Chu, hình thành 6 cụm kinh tế thuận tiện cho việc chỉ đạo của huyện.
Tổng số lao động năm 2012 là 97.083 người chiếm 63.54% dân số toàn huyện, trong đó:
- Lao động nông-lâm-ngư nghiệp: 70.868 người chiếm 72,9%
- Lao động công nghiệp và xây dựng 13.500 người chiếm 13,9%.
- Lao động khối dịch vụ 7.630 người chiếm 7,8%.
- Lao động khác 5.085 người chiếm 5,4%. b) Hệ thống điện
Hệ thống điện của huyện thuộc đường dây 35kv lộ 371 và một phần trên đường dây 35kv lộ 372 trạm 110kv Núi Một Các đường dây 10kv sau trung gian Thiệu Hưng cấp điện riêng cho huyện Thiệu Hóa Ngoài ra còn sử dụng điện từ trạm trung gian Quán Lào 35/10 KV qua đường dây 971 và sau trạm 110 Núi Một qua đường dây 10kv 971 và 975. Điện năng tiêu thụ năm 1996 của huyện là 10.431.176 Kwh/ năm, bình quân đầu người trung bình đạt 52 kwh/người/năm Năm 2012 tổng số điện năng tiêu thụ là 23.419.768 kwh/năm, bình quân đầu người đạt 121 kwh/người/năm tăng gấp 2,3 lần so với năm 2004.
Có thể thấy phương thức cấp điện như hiện nay của toàn huyện là quá phức tạp và không thông nhât quản lý. c) Hệ thống cấp nước
Các công trình trọng điểm của huyện đã được đầu tư xây dựng nâng cấp và cải tạo, xây dựng 2 trạm bơm tiêu Thiệu Thịnh, Thiệu Châu - Thiệu Duy Đầu tư kiên cố hóa kênh mương, cứng hóa gần 300km kênh mương đưa tổng số lên 340 km kênh mương được cứng hóa bằng 65% tổng sd.
Nhà máy nước sạch Thị trân Vạn Hà đã đưa vào khai thác sử dụng năm 2003 công suất 760 m?/ngay trong những năm tới cũng có, cải tạo đưa công suất lên 1.500 m3/ngay.
Hiện đang khởi công xây dựng nhà máy nước sạch xã Thiệu Trung Hệ thống thoát nước ở huyện ly đã hoàn thành tuyên thoát nước đọc theo quốc lộ 45. d) Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Giải pháp phát triển mạng lưới GTCC bang xe buýttrên địa bàn huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa
3.1 Định hướng phát triển GTCC bằng xe buýt trên địa bàn huyện Thiệu
Từ những hiện trạng về mạng lưới xe buýt huyện Thiệu Hóa, ta có thé định “hướng việc phát triển GTCC bang xe buýt qua các chiến lược như xây dựng thêm tuyến mới, rút gọn chiều dài tuyến, tăng điểm dừng rút ngắn khoảng cách giữa các điểm dừng, cố định giá vé, nâng cao chất lượng dịch vụ, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động VCHKCC băng xe buýt.
3.1.1 Tăng thêm số lượng xe trong tuyến
Từ thực trang cho thấy việc di chuyên giữa các huyện ở phía Tây Thanh Hóa nói chung cũng như huyện Thiệu Hóa nói riêng cho thấy số tuyến xe buýt chưa đáp úng đủ nhu cau của người dân Việc di chuyên xa từ huyện này qua huyện khác hay từ trung tâm thành phố về huyện Thiệu Hóa mọi người vẫn ưu tiên dùng xe khách hơn Lý do xe khách được ưa chuộng hơn là có thé được gửi nhiều đồ, số tuyến xe nhiều, thời gian chạy cô định Điền hình như nếu bắt xe khách từ bên sxe phía Tây thì cứ 20- 30 phút lại có một xe xuất bến về phía tây đi qua địa bàn huyện Thiệu Hóa ở thị tran vạn, thiệu Lý hay ngã ba Ché va đặc điểm xe nào cũng nhận chở kèm theo hàng hóa, thêm nữa giá vé cũng chỉ giao động từ 30-40 nghìn đồng nếu kèm hàng và 20 nghìn đồng nếu chỉ đi người không Chính vì vậy đây là lựa chọn khá tốt cho nhưng ai muốn di chuyên từ
Huyện về thành phé hoặc từ huyện đi các huyện miễn núi phía Tây.
Vì vậy cần có sự nghiên cứu và lên kế hoạch tăng thêm số lượng xe dé đáp ứng đủ nhu câu sử dụng của hành khách, đặc biệt phai là xe đạt đủ tiêu chuẩn sử dụng dé làm hài lòng khách hàng, từ đó tạo nên sự hấp dẫn trong dịch vụ VCHKCC băng xe buýt để xe buýt là lựa chọn tốt nhất. Đối với huyện Thiệu Hóa định hướng tăng thêm số lượng xe trong | tuyến là khá khả thi vì hầu hết tuyến chạy qua địa bàn huyện đều là các tuyên từ trung tâm vê các huyện nên số lượng người dân dử dụng và cáo như cầu dử dụng xe buýt là rất cao Việc tăng thêm sô lượng xe không chỉ nâng cao hiệu suất đáp ứng dịch vụ xe buýt tại địa bàn buyện mà còn góp phần tăng hiệu suất đáp ứng dịch vụ tại các huyện lần cận Đặc biệt khi số lượng xe sử dụng tăng lên đồng nghĩa với việc nhu cầu đi lại của người dân được đáp ứng thì việc sử dụng phương tiện cá nhân cũng được hạn chế lại từ đó góp phần giảm chi phí chi tiêu của người dân và bảo vệ mội trường khỏi tác hại của khói bụi từ phương tiện cá nhân.
Từ thực trạng cho thấy dù là việc di chuyền nội huyện hay ngoại huyện thì vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cau di lại của người dân trong vùng.
Về di chuyển ngoại huyện thì các tuyến xe hiện tại chủ yêu đi qua các xã có vị trí địa lý gần trực đường quôc lộ hoặc các xã giáp danh với các huyện khác chứ chưa có sự xuất hiện của các xã phía trong huyện Vì vậy nhưng người dân ở các xá này muốn sử dụng xe buýt thì họ cần phải di chuyển một khoảng lớn sang các xã có điểm đón, điểm dừng xe buýt để bắt xe Nhiều khi vì sự bất tiện như vậy họ lại quyết định sử dụng phương tiện cá nhân dé di chuyên nhanh hơn và chủ động hơn Còn vê phía nhưng người dân có nhu cầu di chuyền trong huyện thì việc di chuyên bằng xe buýt là một ý kiến mà chưa ai nghĩ tới vì mặc dù huyện Thiệu Hóa là một huyện có diện tích rộng nhưng kinh tế lại chỉ tập trung tại thị tran và một số xã gần tuyến quốc lộ và gần trung tâm thanh phó Chính vì thế việc di chuyên của nội huyện bằng xe buýt là một điều khó khăn, và cũng không có tuyến xe nào như vậy Tù đó việc lên kế hoạch cho tuyến xe mới hoạt động trong phạm vi rộng các xã trong huyện, người dân có thé di chuyên trong nội huyện và dễ dang sang các huyện lân cận.
3.1.3 Ôn định thay đổi cơ cấu giá vé
Hiện nay mặc du cơ chế giá vé được công khai nhưng cách thức hoạt động của việc tính giá vé vẫn còn nhiều thiếu sót và có nhiều trường hợp tiêu cực Chính vi vậy nên quy định giỏ về niờn yết như Hà Nội và Hồ Chớ Minh „ ứỡ về là cú định cho 1 tuyến đi mà không cân biết khoảng cách điểm dừng, từ đó dé dàng trong việc quảng lý, mua vé, thu tiền được rõ ràng.
Do nhu câu của Thiệu Hóa nói riêng và Tỉnh Thanh Hóa nói chung không phát triển và có quy mô lớn như Hà Nội nên việc niêm yết giá cũng gặp nhiều khó khăn, Vì vậy cần có một kế hoạch chi tiết cụ thé cho dự án này, từ khâu khảo khát ý kiến, khảo sát lợi ích chi phí của tuyến xe dé nhờ đó có thé thiết lập ra dự án hoàn hảo nhất Dù thế nào
39 thì mục đích cuôi cùng van là suu hợp lý vê giá, cơ chê rõ rang va sự thuận tiện trong mua bán vé.
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tang giao thông
Cần có cơ cau đầu tư thích hợp vào các điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng đỗ dọc tuyến nhằm đảm bảo an toàn cho xe buýt dừng đỗ, ra vào đón trả khách thuận tiện và đảm bảo an ninh trật tự trên xe, trên tuyến cho hoạt động của xe buýt Điểm đầu cuối phải được thiết kế sao cho đảm bảo về mỹ quan đô thị, đảm bảo khả năng thông qua của xe buýt, đảm bao quay trở đầu xe dé dang và có thé kết nối với các phương thức van tải khác.
Khi bố trí các điểm đầu cuối nên lựa chọn nơi có lưu lượng hành khách tập trung cao nhất, gần các nhà ga, bến cảng, cảng hàng không, sân bay dé hành khách dé dàng trong việc tiếp chuyên, nối chuyến Hiện nay, Thanh Hóa chưa có điểm chung chuyên nào nên việc xây dựng điểm chung chuyên đề đổi tuys đi các huyện là rất cần thiết Tuy nhiên, dé nâng cao tính thuận tiện, tiện nghi, an toàn cho hành khách tại các điểm trung chuyên xe buýt, cần phát triển tiếp và mở rộng thêm các trạm trung chuyên về số lượng, quy mô và diện tích; đảm bảo sự kết nối giữa các tuyến buýt, đặc biệt giữa các tuyến buýt với các tuyến đường sắt đô thị đang được xây dựng và sắp được đưa vào khai thác; bồ sung thêm thông tin tại các trạm trung chuyên bằng hệ thống các đèn Led hoặc bồ trí nhân viên hướng dẫn trực tiếp tại các điểm trung chuyên nhằm thông tin cho hành khách một cách tập trung nhất đối với dịch vụ về các tuyến buýt của Thanh Hóa. Đối với làn đường dành riêng cho xe buýt, cần khai thác tối đa, hiệu quả làn đường dành riêng hiện có như: Cam, hạn chế phương tiện cá nhân đi vào làn đường dành riêng, nâng cao chất lượng mặt đường, bảo đảm êm thuận; lắp đặt thêm hệ thống biển báo, tín hiệu ưu tiên cho xe buýt trên đoạn tuyến nghiên cứu xây dựng thêm các tuyến có làn đường dành riêng cho xe buýt, đặc biệt là trên các đoạn tuyến có nhiều tuyến buýt đi qua, đường đủ điêu kiện về bề rộng đề mở làn dành riêng.
3.2.2 Giải pháp về con người
Lái xe và nhân viên bán vé là hai đối tượng thường xuyên tiếp xúc với hành khách.
Lái xe cần phải được đào tạo về văn hóa ứng xử bên cạnh việc đòi hỏi về trình độ, bằng cấp trong hoạt động vận tải Nhân viên bán vé tiếp cận với hành khách nhiều hơn lái xe nên văn hóa ứng xử của đội ngũ này là hết sức quan trọng Dé phát triển được mạng lưới GTCC bằng xe buýt thì trình độ, ý thức, trách nhiệm đội ngũ lao động trực tiếp này cần được nâng lên Dé thực hiện được điều này thì huyện cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, tô chức trao đôi, chia sẻ kinh nghiệm, thái độ ứng xử của đội ngũ lái xe và nhân viên bán vé trong những tình huống cụ thê để nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ hành khách; công tác đảo tạo cần được quan tâm và chú trọng với nội dung đào tạo chủ yếu hướng về mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao trách nhiệm dao đức nghề nghiệp đối với lái, phụ xe , qua đó nâng cao nhận thức của đội ngũ lao động trực tiếp này.
Thực hiện tốt việc nâng lương - nâng bậc cho lái xe, nhân viên bán vé, thợ bảo dưỡng sửa chữa và lao động gián tiếp theo kế hoạch đề ra, đảm bảo thu nhập của người lao động không ngừng được nâng cao qua các năm; chú trọng xây dựng và phát triên đội ngũ lao động giỏi trên các lĩnh vực quản lý đầu tư của dự án, quản lý vận hành các công nghệ tiên tiên; kịp thời khen thưởng về vật chat, tinh than cho các cá nhân, tô chức có thành tích tốt trong lao động kinh doanh dịch vụ và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế.
3.2.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng đoàn phương tiện
Một trong số những yêu cầu quan trọng đối với phương tiện GTCC trong thành phố nói chung và xe buýt nói riêng là phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, đây là hạn chế lớn nhất của xe buýt Thanh Hóa, do vậy cần phải có quy định cũng như tiêu chuẩn rõ ràng đối với các loại phương tiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, khí thải, tiếng ồn. Đề thực hiện tốt được mục tiêu trên thì cần chú trọng tới một số nội dung quản lý phương tiện: Nâng cao chất lượng bảo dưỡng sửa chữa dé duy trì tinh trạng kỹ thuật phương tiện (luôn hoạt động tốt), hạn chế mức độ hao mòn phương tiện trong quá trình khai thác sử dụng, phục hồi các tinh năng khai thác kỹ thuật, nâng cao tuôi thọ phương tiện; nâng cao công tác quản lý vật tư - phụ tùng phục vụ bảo dưỡng sửa chữa; nâng cao ý thức sử dụng phương tiện của lái xe và nhân viên bán vé nhằm giữ xe an toàn, tránh để xảy ra các vụ va cham,dau tư, đổi mới, b6 sung phương tiện, loại bỏ các phương tiện đã quá cũ hoặc đã sử dụng lâu, tình trạng kỹ thuật đã xuống cấp hay hư hỏng.
3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm kiêm soát tốt các tiêu chí phục vụ hành khách của xe buýt như: Chạy sai lộ trình, xe không dừng đón trả khách đúng quy định, chất lượng phương tiện kém, thất thoát doanh thu, thái độ phục vụ của lái, phụ xe không đúng mực
Dé kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng GTCC bang xe buyt thi can dua ra quy trình kiểm tra giám sát chuẩn, áp dụng một cách đồng bộ đối với tat cả các đơn vị tham gia hoạt động vận chuyền hành khách bằng xe buýt Bên cạnh đó, công tác kiểm tra giám sát cần được đổi mới, trang bị công nghệ hiện đại cho lực lượng kiểm tra giám sát và có những hình thức khen thưởng phù hợp với việc cung cấp thông tin kịp thời cho các lực lượng kiêm tra giám sát về chất lượng dịch vụ hay những thông tin liên quan.
3.2.5 Giải pháp cung cấp kênh thông tin cho hành khách
Hiện nay, trung tâm quản lý và điều hành GTDT đã có website với hệ thống mạng lưới buýt tương đối đầy đủ để thông tin tới hành khách Tuy nhiên, web vẫn còn một số hạn chế nhất định về việc thông tin cho hành khách Cần bồ sung, chỉnh sửa các nội dung sau: Các tuyến có tô chức hình thức xe buýt đặc biệt như buýt nhanh, thí điểm
NHẠN XÉT CHUYEN DE THỰC TAPHọ và tên sinh viên: Phan Thị Thùy Trang
Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị Khoá: 56
Tên đề tài:” Phân tích mạng lưới giao thông công cộng bằng xe bus trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tinh Thanh Hoa.”