Tên em là: Bùi Thị HânMã sinh viên: CQ514331Lớp: QTKD Thương mại 51C Viện: Thương mại và Kinh tế quốc tếTrường: Đại học Kinh tế Quốc dân Trong thời gian thực tập tại phòng Kinh doanh XNK
Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu
Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yéu
Sản xuất nông nghiệp, chế biến, kinh doanh xuất, nhập khẩu và tiêu thụ nội địa rau, quả, nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm đồ uống, các loại tinh dau; các loại giống rau, hoa, quả nhiệt đới; kinh doanh phân bón, hóa chất, vật tư, bao bì chuyên ngành rau quả, nông, lâm sản và chế biến thực phẩm; kinh doanh các sản phẩm cơ khí: máy móc, thiết bị, phụ tùng; phương tiện vận tai, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng
Nghiên cứu chuyển giao công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm sản Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư phát triển sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm sản.
Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khoán.
Sản xuất kinh doanh các lĩnh vực khác: Giao nhận, kho cảng, vận tải và đại lý vận tải; kinh doanh bat động sản, xây lắp công nghiệp và dân dung; khách san, văn phòng cho thuê.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 7 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, tiếp nhận và thực hiện các dự án hỗ trợ đầu tư và phát triển để phát triển kinh doanh của Tổng công ty.
1.3 CƠ CAU TO CHỨC VA QUAN LÝ CUA TONG CÔNG TY
Mô hình tô chức của Tổng công ty bao gồm: e Công ty mẹ
Là công ty do Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ, trực tiếp tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý vốn và đầu tư tài chính, làm nòng cốt để Tổng công ty và các đơn vị thành viên phát triển nhanh và bền vững: cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. e Công ty mẹ bao gồm:
- Hội đồng thành viên: Thay mặt chủ sở hữu vốn Nhà nước thực hiện chức năng quản lý, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Tổng công ty bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ của Nhà nước giao Hội đồng thành viên của Tổng công ty có trách nhiệm xây điều lệ, cơ cấu tô chức, mô hình hoạt động và chiến lược phát triển của Tổng công ty trình Bộ trưởng Bộ NN & PTNT phê duyệt.
- Kiểm soát viên: thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát Hội đồng thành viên, ban Giám Đốc trong việc tổ chức thực hiện quyền sở hữu, quản lý, điều hành kinh doanh của Tổng công ty.
Tổng Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Tổng công ty Tổng giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên, trước Nhà nước và cơ quan pháp luật về việc thực hiện các quyên và nhiệm vụ được giao.
Phó Tổng giảm đốc: Điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc, chủ động giải quyết công việc theo nhiệm vụ được giao Có 3 phó tổng giám đốc:
01 Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách nội chính
01 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất nông — công nghiệp Các phòng quản lý chuyên môn: Gồm 5 phòng s* Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý nhân sự, xây dựng và thực hiện chê độ tiên lương, tiên thưởng cho cán bộ công nhân viên.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 8 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong s* Phòng tài chính — kế toán: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; tính toán xác định kết quả kinh doanh của cơ quan văn phòng, tổng hợp kết quả kinh doanh của các đơn vị thành viên; quản lý vốn, các khoản thanh toán với ngân hàng, khách hàng cung cấp thông tin cho các cấp quản lý. s* Phòng kế hoạch tổng hợp: Có chức năng tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực: quản lý hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư, liên kết liên doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm ¢ Phòng Tư van xúc tiễn thương mại: Thực hiện chức năng tư vấn cho các đơn vị trực thuộc dự án sản xuất, chế biến và kinh doanh rau quả, nông sản của Tổng công ty. s* Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chất lượng sản phẩm hang hóa xuất nhập khẩu thuộc lĩnh vực rau quả, nông sản Phối hợp quản lý chất lượng cơ sở sản xuất kinh doanh Triển khai các nhiệm vụ liên quan đến công tác tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm. s* Các phòng kinh doanh: Thực hiện các phương án kinh doanh của Tổng công ty Có 08 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh các loại mặt hàng rau quả, nông sản theo sự phân công chỉ đạo của lãnh đạo Tổng công ty. e Công ty con:
Là những doanh nghiệp trong Tổng công ty được thành lập và đăng ký theo quy định của Pháp luật, chịu sự chỉ phối của Công ty mẹ theo những nguyên tắc và phương thức nhất định Có 2 đơn vị là Agreport Hà Nội và Agreport Sài Gòn.
Công ty liên kết: Bao gồm 22 công ty liên kết Đây là những công ty cổ phan có vốn của Nhà nước tham gia.
Công ty liên doanh: Gồm 04 công ty liên doanh với nước ngoài.
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Bao gồm Vegetexco Bình Phước và Công ty Giống Rau quả trung ương.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 9 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
- Phong tổ chức hành chính - Phong tài chính kế toán
- Phong kế hoạch TH - Phong tư vấn và XTTM - Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phòng KDXNK 2 - Phong KDXNK 3 - Phòng KDXNK 8
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của Tong công ty rau quả, nông sản — Công ty TNHH một thành viên
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mai 51C
Chuyên đề thực tập 10 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
1.4 ĐẶC DIEM KINH TẾ - KỸ THUẬT ANH HUONG DEN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NONG SAN CUA TONG CÔNG TY
1.4.1 Những đặc điểm bên ngoài 1.4.1.1 Môi trường kinh tế quốc dân Đặc điểm về chính trị - luật pháp, cơ chế chính sách: Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế ở nhiều quốc gia khác nhau mà mỗi quốc gia có những bộ luật khác nhau gan liền với trình độ phát triển của nó Các yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến những hoạt động của nền kinh tế nước đó mà còn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động xuất khâu của các doanh nghiệp tại các nước sang các nước đó thông qua hệ thống thuế, các quy định về hạn ngạch, chủng loại, giá cả, chất lượng Do đó dé có thé tham gia xuất khâu hàng hóa và mở rộng thị trường xuất khâu, mỗi doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty nói riêng phải tìm hiểu rõ môi trường pháp luật, chính trị ở nước mình, đồng thời cũng phải tìm hiểu và hiểu pháp luật ở nước mình xuất khẩu hàng hóa sang đó Khi ấy doanh nghiệp sẽ tận dụng được những cơ hội và tránh được các nguy cơ khi tham gia vào thị trường quốc tế Luật pháp bao giờ cũng là cơ sở pháp ly dé tô chức thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế trong hoạt động kinh doanh thường được đối tác nước ngoài vận dụng khi ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam. Đặc điểm về kinh tế: Các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu trở nên thuận lợi hay khó khăn hơn tùy thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế, thương mại giữa các quốc gia với nhau, chính sách đầu tư nước ngoài, các quy định về hải quan, hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, hàng rào kỹ thuật, các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của mỗi quốc gia Ngoài ra những quy định về cán cân thương mại cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Nền kinh tế trong nước cũng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việc gia nhập tổ chức thương mai thé giới WTO đã tạo ra môi trường kinh doanh thương mại hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty nói riêng, tuy nhiên cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi một số ưu đãi cho các doanh nghiệp Việt Nam không còn. Đặc điểm về văn hóa — xã hội: Mỗi quốc gia sẽ có những nhân tố văn hóa — xã hội khác nhau tạo nên tập quán và nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khác nhau ở mỗi quôc gia Đó là các yêu tô: phong tục tập quán, niêm tin, lôi sông,
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 11 GVHD: ThS Nguyén Thanh Phong tâm lý, kỳ vọng, tác phong công tác Mỗi doanh nghiệp nói chung va TCT nói riêng muốn thành công trong việc xuất khâu hàng hóa phải có những hiểu biết nhất định về văn hóa — xã hội của mỗi quốc gia, khu vực mà doanh nghiệp định đưa hàng hóa của mình thâm nhập vào, từ đó nắm bắt đúng thị hiếu và nhu cầu của khách hàng dé đáp ứng một cách tốt nhất.
Các nhân tố tự nhiên: VỊ trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp vì nó chính là đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất Mặt hàng nông sản là mặt hàng chịu tác động rất lớn vào điều kiện tự nhiên Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây nông sản Đặc biệt là vùng phía Nam có điều kiện khí hậu rất thuận lợi, nhiệt độ trung bình vào khoảng 27,5 độC thích hợp cho điều kiện sống của các cây như cà phê, điều, tiêu, lạc Day cũng là lợi thế cho việc chế biến, xuất khâu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty nói riêng.
Môi trường nội bộ Tổng công ty
e Đặc điểm của mặt hàng nông sản Các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, hạt điều, đứa là những hàng hóa
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 13 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong quan trọng đối với đời sống nhân dân và sản xuất của mỗi quốc gia Cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoặc hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khâu lương thực và nước nảo cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp, coi an ninh lương thực là vẫn đề cấp bách.
Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ Vào những vụ chính, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá rẻ Ngược lai, vào những lúc trái vụ hàng khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao Chính vì vậy, với mỗi doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nông sản nói chung và TCT nói riêng, việc nghiên cứu thị trường từ đó đưa ra những dự báo phục vụ cho quá trình thu mua dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào những lúc trái vụ là vô cùng cần thiết.
Hàng nông sản chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như khí hậu, thời tiết Nếu năm nào, khu vực nào có mưa thuận gió hòa thì cây cối phát triển, năng suất cao, hàng nông sản tràn ngập trên thị trường nội địa, giá rẻ sẽ có lợi cho TCT và ngược lại Căn cứ vào những đặc tính các doanh nghiệp nói chung và TCT nói riêng có thê tìm ra cơ hội kinh doanh cho mình.
Chất lượng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng Chính vì vậy nó luôn là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm.
Tại các quốc gia phát triển nhập khâu hàng nông sản Ngày càng có nhiều yêu cầu được đặt ra với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ Vì vậy dé thâm nhập vào các thị trường khó tính này các doanh nghiệp nói chung và TCT nói riêng cần đáp ứng được những yêu cầu mà họ đặt ra. Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: giá cả hàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc vào chất lượng Dé nâng cap giá hàng nông sản xuất khẩu thì khâu bảo quản và chế biến phải được các doanh nghiệp và TCT cần đặc biệt quan tâm.
Như vậy, có thé thấy với mỗi loại nông sản nó có thé được ưa thích ở thị trường này nhưng lại không được chấp nhận ở thị trường khác Vì vậy, trong kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của TCT thì vấn đề xác định thị trường mục tiêu và tiềm năng đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với Tổng công ty. e Lượng vốn: Hiện nay Tổng số vốn của Tổng công ty khoảng 300 ty trong đó vốn lưu động khoảng 200 tỷ Đây là một nguồn lực vô cùng mạnh tạo nên lợi thế cho TCT trong hoạt động thu mua và xuất nhập khẩu nông sản.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 14 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong ° Nguồn nhân lực: Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo to lớn, quyết định sự thành công của doanh nghiệp nói chung và TCT nói riêng Yếu tố nhân lực, quản trị nhân lực của doanh nghiệp đem lại nguồn tiềm năng to lớn, quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Nam 2012, số lượng lao động của TCT là 8600 người (không kê lao động hop đồng thời vụ), trong đó 240 người có trình độ sau đại học, 1000 người có trình độ đại học, còn lại 7360 người là công nhân đã qua trường lớp đào tạo hoặc tự đảo tạo.
Công nhân tự đào tạo li Công nhân qua trường dạy nghề
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nhân lực của Tổng công ty giai đoạn 2008 — 2012
Theo số liệu thống kê năm 2012, công nhân tự đảo tạo chiếm 67,4% trong tổng số 7.360 lao động là công nhân, và chiếm 56,1% trong số tổng lao động của TCT Công nhân qua các trường đảo tạo nghề chiếm 25,6% trong tổng số lao động Sở dĩ số lượng công nhân chiếm tỷ trọng lớn trong tông số lao động của TCT như vậy là do tầm quan trọng của hoạt động sản xuất và chế biến trong hoạt động của TCT Lượng lao động này tập trung chủ yếu ở các vùng nguyên liệu hoặc các nhà máy chế biến.
Chiếm 3.95% trong cơ cấu lao động của TCT, những người có trình độ sau Đại học (Tiến sĩ và Thạc sĩ) phần lớn làm việc tại văn phòng Tổng công ty, trung tâm KCS (Trung tâm nghiên cứu và kiểm tra chất lượng sản phẩm) hoặc những lĩnh vực đòi hỏi có trình độ cao như nghiên cứu, đảo tạo,
Bùi Thị Hân Lop: QTKD Thương mai 51C
Chuyên đề thực tập 15 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Lực lượng có trình độ đại học phân bố rải rác ở các công ty con, các đơn vị trực thuộc hoặc các công ty liên kết với Tổng công ty Lực lượng này có số lượng là 1000 người chiếm 11,66% trong cơ cấu lao động.
Nhìn chung, lao động của TCT là một nguồn lực vô cùng quý giá, ở mỗi bộ phận có những nhu cầu về số lượng và chất lượng là khác nhau Ké từ 2008 đến nay, số lượng và chất lượng lao động cũng đã được tăng lên rất nhiều Điều này chứng tỏ TCT đã rất cô gắng trong việc nâng cao chất lượng lao động và chất lượng hoạt động của TCT. e Những đặc điểm về kỹ thuật Tổng công ty Rau quả, Nông sản — công ty TNHH một thành viên (Vegetexco Vietnam) là một TCT thuộc Bộ NN & PTNT, đã đạt được nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh; trong hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực pham.
Trước đây công nghệ của các nhà máy chế biến thuộc TCT nhìn chung là lạc hậu, chậm phát triển so với khu vực và thế giới Điều này đã dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa 6n định, giá thành cao và sức cạnh tranh kém.
Những năm qua TCT đã có những bước cải tiến về mặt kỹ thuật dé phù hợp với quá trình phát triển chung: chú trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp và chế biến rau, quả, thực phâm, đồ uống nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng Vegetexco hiện đang sở hữu và góp vốn đầu tư vào nhiều nhà máy có công nghệ, dây chuyên chế biến hiện đại được nhập khẩu từ Mỹ, Đức, Ý, Thụy Điền, Hàn Quốc, có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân có trình độ cao, giàu kinh nghiệm Sản phẩm của TCT được sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO và HACCP luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cao, đạt tiêu chuẩn xuất khâu và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
TCT hiện có 22 nhà máy chế biến rau quả, nông sản với công suất trên 100 ngàn tan sản phẩm / năm Các sản phẩm rau quả, nông sản chế biến mang thương hiệu Vegetexco Vietnam đã và đang dành được uy tín với khách hàng trong nước và quốc tế Đến nay, các mặt hàng của TCT đã có mặt tại trên 60 quốc gia trong đó có những sản phâm như dứa (cô đặc, đồ hộp, đông lạnh), điều, tiêu, rau, quả, gia vị, được khách hang ưa chuộng tại nhiều thị trường như EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc Với mục tiêu phát triển bền vững, TCT có chiến lược liên tục đổi
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
CUA TONG CÔNG TY RAU QUA, NÔNG SAN
Một số chỉ tiêu tài chính của Tổng công ty giai đoạn 2008 - 2012
(Đơn vị: tỷ đồng) ota Năm
I |Doanh thu toàn công ty 4.558,00 | 4.078,86 | 4.586,25 | 5.219,34 | 5.003,26
I hang trước thué toan | 2ss20 | 20g67 | 40685 | 41362 | 276,63
3 |Công ty liên doanh 112,30 | 125,51 | 224,16 | 238,21 | 246,63 m Tỷ suất LN trước thuê trên doanh thu
(Phòng Kế hoạch tổng hợp) Tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn TCT trong giai đoạn 2008 — 2012 là 2,9% trong đó năm 201 1 có mức tăng trưởng lớn nhất đạt 14% so với năm 2010.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trường doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Tổng công ty giai đoạn 2008— 2012
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mai 51C
Chuyên đề thực tập 19 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Tuy nhiên trong những năm gan đây, do tác động xấu của nền kinh tế, chi phí tăng cao, nợ xấu tăng, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả và gặp rất nhiều khó khăn, TCT cũng không phải là ngoại lệ nên tổng doanh thu có xu hướng giảm Năm 2013 và một vài năm tiếp theo, nền kinh tế được dự báo là vẫn rất khó khăn, do đó, doanh thu và lợi nhuận của TCT có xu hướng tăng nhưng mức tăng là không nhiều.
Lợi nhuận của TCT có được chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán, cung cấp đầu vào, nguyên liệu vật tư cho hoạt động sản xuất chế biến nông nghiệp trong nước và hoạt động tài chính; trong đó các hoạt động tài chính có hiệu quả chủ yếu là hoạt động góp vốn liên doanh đối với các doanh nghiệp khác, đầu tư chứng khoán, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi do chênh lệch ngoại tệ thông qua hoạt động ủy thác thu chi Lợi nhuận trước thuế của TCT năm
2010 đạt 385.368 USD, năm 2011 đạt 407.457 USD, tăng 5,7% so với năm 2010, năm 2012 đạt 276.633 USD, giảm 32,1% so với năm 2011, đây là điều rất đáng lo ngại cho TCT Tuy tổng doanh thu năm 2012 chỉ giảm 3,27% nhưng lợi nhuận trước thuế giảm tới 32,1% Đây là một điều đáng báo động đối với TCT, vì trong những năm gần đây giá mua đầu vào liên tục tăng cao, ngược lại với mức giá bán đầu ra gần như không tăng hoặc tăng rất ít làm cho lợi nhuận có sự giảm sút đáng kể.
Mặc dù mức tăng doanh thu và lợi nhuận trước thuế không đồng đều, nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của TCT vẫn mang lại lợi nhuận cho dù tình hình tài chính trong nước mấy năm gần đây không khả quan, giá mua đầu vào liên tục tăng cao ngược lại với mức bán đầu ra gần như không tăng hoặc tăng ít.
Tất cả là nhờ sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên TCT cùng những chính sách
“thắt lưng buộc bụng” tiết kiệm chi phí quan lý, chi phí bán hàng
2.2 THUC TRẠNG XUẤT KHẨU NONG SAN CUA TONG CÔNG TY
2.2.1 Sản lượng nông sản xuất khẩu
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 20 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Bang 2.2: Sản lượng xuất khẩu nông sản của Tống công ty giai đoạn 2008 — 2012
Tên Năm So sánh Bình
Sản phẩm cô đặc. puree quả 3.123.901 | 3.866.580| 2.564.379| 2.001.220| 1.807.220 1,24 0,66 0,78 0,90 0,90
Nông san thực pham chế biến 23.589.120 | 23.521.765 | 18.643.670 | 14.919.685 | 15.386.991 1,00 0/79 0,80 1,03 0,91
(Nguồn: phòng Ké hoạch tổng hợp)
Bài Thị Hân Lớp: QTKD Thương mại 5IC
Chuyên đề thực tập 21 GVHD: ThS Nguyén Thanh Phong
Căn cứ vào bang 2.2 ta thấy san lượng xuất khâu nông sản của Tổng công ty qua các năm có sự biến động tương đối rõ rệt Trong tong sản lượng xuất khâu thì sản lượng nông sản, thực phẩm chế biến chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng trên 40% tong sản lượng xuất khẩu mỗi năm Nhóm rau quả tươi là mặt hàng có sản lượng xuất khẩu nhỏ nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty, hằng năm sản lượng xuất khâu rau chỉ chiếm khoảng 0,5% sản lượng nông sản xuất khâu của Tổng công ty.
Sản lượng nông sản hằng năm có sự biến động do sự biến động của thời tiết, thị trường, giá cả và nhu cầu về từng nhóm mặt hàng của các nước trên thế gidi.
Qua các năm ta thay san lượng nông sản xuất khâu có xu hướng giảm, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lại có xu hướng tăng do giá cả các mặt hàng nông sản xuất khẩu của TCT có xu hướng tăng cao Đề đạt được điều này một phần do các mặt hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của TCT nói riêng đã được cải tiến về mặt mẫu mã và chất lượng, làm giá cả tăng lên Đồng thời có được kết quả này cũng là sự cố gắng nỗ lực không ngừng của TCT trong việc đàm phan, ký kết hợp đồng dé nâng giá trị hợp đồng xuất khâu của TCT lên.
Năm 2008, tổng sản lượng nông sản xuất khẩu của TCT đạt 52.549,232 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 100,1 triệu USD Tuy nhiên năm 2012, sản lượng xuất khẩu nông sản chỉ đạt 25.075,331 tấn nhưng va dat kim ngạch 63,8 triệu
Trong tương lai gần thì sản lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và TCT nói riêng sẽ có xu hướng giảm, do các nước nhập khẩu áp dụng ngày càng nhiều các rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật Nếu ngành nông sản Việt Nam nói chung và Tổng công ty nói riêng không có những chiến lược, những chính sách kịp thời để nâng cao chất lượng sản phâm, đáp ứng nhu cầu của các nước xuất khâu thì hàng nông sản của Việt Nam sẽ thất bại thảm hại ngay cả trên sân nhà và trên sân quốc tế.
Tổng công ty nói riêng và ngành nông sản của Việt Nam nói chung nên xác định rõ rang mục tiêu của mình là xuất khâu ngày càng nhiều các sản phẩm có chất lượng, thương hiệu tốt dé nâng cao giá thành sản phẩm, đem về lợi nhuận cao cho doanh nghiệp của mình.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty
Các mặt hàng xuất khâu của Tổng công ty rau quả, nông sản rất phong phú cả về sô lượng lần mâu mã sản phâm Hiện nay sản phâm nông sản của TCT được chia thành 8 nhóm chính với những mặt hang chủ lực của từng nhóm
Bảng 2.3: Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty
STT Nhóm hàng Sản phâm
1 Rau qua tuoi Vai tuoi
2 Rau quả hộp Dua hộp các loại
Dưa chuột lọ dam dâm Cà chua quả đóng lọ
3 Sản phâm cô đặc, puree quả Dứa, vải cô đặc
Hàng đông lạnh Dứa, vải đông lạnh
Thanh long đông lạnh Chôm chôm
Rau quả sây, muôi Chuối say
Cơm dừa say Nam rơm muối Ớt muối
Nông sản, thực pham chế biến Điều nhân
Cà phê Tinh bột san
Hàng hóa khác Cao su
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mai 51C
Chuyên đề thực tập 23 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Tổng công ty giai đoạn 2008 - 2012
(Đơn vị: USD) l 2 Kim ngạch xuất khẩu So sánh Bình
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Bui Thị Hân Lớp: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 24 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Đối với mặt hàng rau quả tươi là mặt hàng truyền thống của Tổng công ty.
Tuy nhiên trong những năm gần đây rau quả tươi lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé so với các mặt hàng rau quả khác (khoảng 0,5% tổng kim ngạch) Nguyên nhân của việc này bắt nguồn từ việc rau quả xuất khâu phải đi bằng đường hàng không mới đảm bảo được độ tươi, ngon, còn nếu vận chuyền bằng đường thủy thì sẽ không đảm bảo Ví dụ một chuyến hàng hoa quả đi từ Việt Nam sang Mỹ bằng đường thủy thường mat khoảng 20 ngày, lúc cập cảng rau quả không còn tươi. Đây chính là trở ngại không nhỏ đối với việc xuất khâu rau quả tươi của TCT nói riêng và của toàn ngành rau quả nói chung Thời gian vẫn chuyền quá đài đã làm giảm thời gian lưu thông hàng hóa ở nước sở tại Mối quan tâm hàng đầu hiện nay chính là phương pháp vận chuyên với thời gian ngắn hơn cùng chi phí thấp hơn Ngoài ra công tác thu mua và bảo quản rau quả của Việt Nam nói chung và
TCT nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, điều này cũng làm giảm thời gian sử dụng rau quả Trong những năm gần đây có một điều khả quan là xuất khẩu rau quả tươi có tăng nhưng mức tăng là chưa đáng kê.
Mặt hàng rau quả hộp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khâu, chiếm khoảng 10% nhưng lại có sự không ôn định Nhóm mặt hàng nay chủ yếu bao gồm dứa hộp đóng lọ và dưa chuột dam dam, các sản phẩm dứa hộp đóng lọ có kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này Năm 2008, kim ngạch xuất khâu của nhóm hàng này cao nhất đạt gần 11 triệu USD,
GIẢI PHAP THUC DAY XUẤT KHẨU NÔNG SAN CUA TONG CÔNG TY RAU QUA, NONG SAN
3.1 MUC TIEU VA PHUONG HUONG PHAT TRIEN CUA TONG CONG TY
3.1.1 Mục tiêu phát triển của Tổng công ty
Theo dự báo nên kinh tế của Việt Nam trong năm 2013 và một vài năm tới còn tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thử thách, những nguy cơ bat 6n và lạm phát van tiềm tang nên chưa có khả năng phục hồi Đặc biệt là tình trạng nợ xấu và lượng hàng hóa đóng băng ngày càng lớn Doanh nghiệp bị suy giảm năng lực sản xuất kinh doanh do khả năng hấp thụ vốn thấp; sức mua của thị trường trong nước yếu, tồn kho ở một số ngành vẫn ở mức cao Quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ làm cho sự cạnh tranh, hội nhập kinh tế ngày càng quyết liệt và gay gắt hơn.
Việc cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đều phải hoàn tat trong giai đoạn 2011 — 2015 tạo ra nhiều thách thức, trong đó thách thức lớn nhất là cạnh tranh ngay trên sân nhà Về thuận lợi, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đưa ra những chủ trương, quyết sách mới về phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Đó là cơ hội, các đơn vị cần năm bắt kịp thờiđể vận dụng trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Mặt khác cũng đòi hỏi các đơn vị tích cực, chủ động tìm kiếm giải pháp tháo gỡ vướng mắc đề vượt qua những trở ngại trên Căn cứ vào tình hình kinh tế của đất nước, tình hình phát triển của cả ngành nông sản nói chung và của TCT nói riêng, TCT đã đề ra cho mình những mục tiêu và phương hướng phát triển của TCT một cách phù hợp Đến nay, TCT đã đi hết một nửa chặng đường của gia đoạn 2011 — 2015, với mục tiêu đảm bảo tăng trưởng và phát triển ổn định trung bình từ 5 — 10%/nam.
Tổng công ty Rau quả, Nông sản là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khâu các mặt hàng rau quả, nông sản và cũng như mọi doanh nghiệp hay đơn vị kinh doanh khác đều hướng đến mục tiêu kinh tế hay lợi nhuận thu được Nhưng với đặc điểm của một Công ty Nhà nước thì lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà Tổng công ty còn hướng tới một số mục tiêu khác như vấn đề an ninh, chủ quyền quốc gia, vấn đề bảo vệ môi trường và vấn đề phúc lợi xã hội Tổng công ty luôn coi đây là những mục tiêu cần phải kết hợp, điều hòa với mục tiêu lợi nhuận trong suốt quá trình hoạt động của mình.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 45 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
Về lâu dài, Tổng công tu cũng đã đặt ra cho mình chiến lược là mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đầu tư, liên doanh liên két với các đơn vị sản xuất trong vả ngoài nước dé day manh tiéu thu san pham, hgia tang loi nhuan, tăng kim ngạch xuất khẩu đồng thời với tăng kim ngạch nhập khẩu. s* Trong những năm tiếp theo, mục tiêu của TCT là:
- Khắc phục những khó khăn của các năm trước và phát huy những thuận lợi đề hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra.
- Tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hang rau quả, nông sản đạt các chỉ tiêu kế hoạch dé ra theo kế hoạch 5 năm (2011 — 2015).
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước
- Đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập của người lao động s* Nhiệm vụ :
- T6 chức thực hiện tốt nội dung đề án “Tái cơ cấu Tổng công ty” đã được
Bộ NN & PTNT phê duyệt.
- Thực hiện và hoàn thành công tác sắp xếp, đổi mới: chuyên đổi Công ty me thành Công ty cỗ phan
- Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch 2013 s* Một số chỉ tiêu năm 2013 của Tổng công ty e Mục tiêu của Công ty mẹ
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty mẹ sen : Từ 2011 Toc độ tang STT Chi tiêu Nam 2013 đến 2015 bình quân
1L | Giá trị TSL công nghiệp (tỷ đồng) 1500 7.426 9,5
4 | Lợi nhuận trước thuế (ty đồng) 40.4 1.712 5
5 | Thu nhập bình quân (triệu đồng) 3,7 4,0 10
(Nguôn: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mai 51C
Chuyên đề thực tập 46 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong e Mục tiêu năm 2013 của các đơn vị phụ thuộc
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu của các đơn vị phụ thuộc
STT | Đơn vị Chỉ tiêu | Tăng so với 2012 (%)
Công ty Giống Rau qua Doanh thu (tỷ đồng) 63 14 Lợi nhuận trước thuế (ty đồng) 4,4 6
Kim ngạch XNK (triệu USD) 3,5 30
Xí nghiệp CB XNK Điều &NSTP Bình Phước Doanh thu (ty đồng) 175 l5 Lợi nhuận (ty đồng) 6,8 9
Kim ngạch XNK (triệu USD) 11 4
Khối lượng điều nhân chê biến (tan) 1.300 HI | Khối cơ quan văn phòng
Doanh thu (tỷ đồng) 120 17 Lợi nhuận (ty đông) 28 10
Kim ngạch XNK (triệu USD) 2,8 15
(Nguôn: Phòng Kế hoạch tổng hợp) Các mục tiêu xuất khẩu nông sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT năm 2013 và giai đoạn 2011 — 2015 được đặt ra trên co sở phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản trong những năm gần đây, tình hình cạnh tranh trong và ngoài nước và dự báo tình hình biến động thị trường kinh doanh nông sản trong va ngoai nước.
3.1.2 Một số phương hướng phát triển của Tổng công ty đến năm 2015 e Về đầu tư:
Tiếp tục xem xét một số dự án đầu tư sau:
- Đầu tư có chiều sâu và mở rộng cơ sở sản xuất chế biến điều (khu Bù Đăng —
- Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hạt giống và kho dự trữ giống tại Thường
- Đầu tư mua hết 10% cổ phan của Công ty Chipsgood thành Công ty TNHH 1 thành viên và đầu tư hoàn chỉnh khu chế biến của TCT tại nhà máy Chipsgood.
- Tiếp tục cải tạo xây dựng 58 Lý Thái Tổ thành khách san dé đưa vào sử dụng.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 47 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
- Tham gia đầu tư vào các công ty cổ phần khác dé phát triển vốn Nhà nước và thoái vốn ở một số đơn vị có số vốn nhỏ dé tập trung đầu tư với quy mô lớn, nâng cao hiệu quả. e Về thị trường Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam có định hướng khôi phục và mở rộng thị trường các nước Đông Âu, thâm nhập thị trường Châu A - Thái Bình Dương mà trung tâm là vùng Đông Bắc Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, thị trường các nước thuộc Châu Phi cũng rất có tiềm năng, phát triển các thị trường có triển vọng (như Myanma) Tiếp tục lựa chọn tham gia các Hội chợ Quốc tế dé giới thiệu, quảng bá, chào bán sản phẩm cũng như tìm kiếm khách hàng và đối tác liên doanh, liên kết Bên cạnh việc mở rộng thị trường mới thì TCT cũng tiến hành các hoạt động dé duy tri thị trường truyền thống như Nga và các nước thuộc EU.
Ngoài ra, dé phát triển thị trường, TCT còn mở rộng thị trường trong nước dé tăng doanh số bán hàng nội tiêu, chú ý tham gia phát triển sản phẩm rau quả tươi.
Bên cạnh đó, TCT cũng áp dụng các hình thức bán hàng hiện đại như phát triển thương mại điện tử, tăng cường buôn bán, giao dịch qua mạng, trang Web của
TCT và một số trang Web thương mại khác. e Định hướng về sản pham Tổng công ty vẫn xác định rõ các mặt hang chủ lực dé từ đó có các phương án phát triển phù hợp Trong giai đoạn 2011 — 2015, TCT vẫn xác định các mặt hàng chủ lực là dứa, hạt điều, cơm dừa Đối với mặt hàng chủ lực là dứa, TCT vẫn xác định cơ cấu bao gồm dứa hộp, dứa đông lạnh, dứa cô đặc, puree và nước dứa với tỷ lệ như sau: 30% dứa hộp, 40% dứa cô đặc và puree, 20% dứa đông lạnh và 10% nước dứa Trong thời gian tới TCT tiếp tục triển khai nghiên cứu thêm các sản phẩm mới dé da dạng hóa sản pham cũng như đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. e Định hướng về khoa học — công nghệ Trong thời gian tới, TCT tiếp tục chú trọng trong công tác nghiên cứu khoa học trong chọn giống rau quả, nông sản, trong việc tìm giải pháp để nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, tạo mặt hàng mới TCT chú ý lựa chọn, áp dụng thực hiện các giải pháp công nghệ sản xuất sản phâm sạch, an toàn theo quy định của VietGAP Đồng thời trong thời gian tới, TCT sẽ quan tâm hơn đến việc cải
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 48 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong tiến thiết bị công nghệ, áp dung công nghệ mới trong sản xuất, cải tiến bao bì, mẫu mã, nhãn hiệu hàng hóa dé đáo ứng yêu cầu chuẩn của thị trường.
Tổng công ty có định hướng cho công tác đầu tư mở rộng các nhà máy chế biến trên cơ sở các vùng nguyên liệu trọng điểm.
Về bao bì, TCT còn định hướng mở rộng và phát triển hai nhà máy bao bì hộp sắt để đáp ứng nhu cầu hộp sắt của cả nước và bố trí mỗi miền một nhà máy.
Công suất ước tính đạt 240 triệu hộp/ca/năm. e_ Định hướng về quản lý Tổng công ty sẽ kiện toàn và đổi mới doanh nghiệp: tổ chức bộ máy nhân sự dé đưa vào hoạt động cho kế hoạch hoạt động 2011 — 2015 Bên cạnh đó TCT cũng nỗ lực xây dựng phương án cơ cấu lại tài chính cho đơn vị hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, giúp don vi thoát khỏi tình trạng tài chính khó khăn Đặc biệt trong thời gian tới TCT sẽ tiến hành cổ phần hóa Tổng công ty Rau quả, nông sản — Công ty TNHH I1 thành viên.
3.2 MỘT SO GIẢI PHAP THUC DAY XUẤT KHẨU NÔNG SAN CUA TCT RAU QUA, NONG SAN
3.2.1 Hoan thiện công tác nghiên cứu thi trường và dự báo thị trường
Muốn xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì việc trước tiên TCT cần làm là tìm hiểu kỹ về thị trường đó dé nhận biết đặc điểm, khả năng tiêu thụ sản phẩm, mức cầu trên thị trường, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của dân cu Từ đó TCT mới có thé thúc day xuất khâu sang thị trường nước ngoài bằng những mặt hàng phù hợp với nhu cầu và dung lượng thị trường Công tác nghiên cứu thị trường cần được hoàn thiện trên các phương diện sau:
KET LUẬN
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả, nông sản đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đã góp phần vào việc đây mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất, chế biến và quảng bá hàng nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế Điều này khẳng định sự tổn tại va phát trién bền vững của Tổng công ty trong cơ chế thị trường.
Với hơn 20 năm hoạt động, Vegetexco đã nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu, tiềm năng thị trường trong nước cũng như nước ngoài đối với mặt hàng nông sản.
Nhìn chung hoạt động xuất khâu nông sản của TCT đã có những thành tích đáng khích lệ với kim ngạch xuất khâu chiếm một phan đáng ké trong tổng doanh thu của TCT Tuy nhiên TCT cũng không tránh khỏi những tồn tại cần khắc phục
Qua quá trình nghiên cứu, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu nông sản của TCT trong năm 2013 và những năm tiếp theo.
Do thời gian thực tập có giới hạn, cùng với lượng kiến thức thực tế khiêm tốn nên khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý và nhận xét của các thây cô giáo và các cán bộ của Tông công ty.
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập 56 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Dương Hữu Hanh (2006), Giáo trình kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu NXB Dai học Quốc gia Ha Nội.
Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), Giáo trình Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Trần Văn Hòe, Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc rế , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyễn Đình Quân (2011), Hoạt động xuất khẩu Rau quả tại Tổng công ty Rau quả, Nông sản — Công ty TNHH một thành viên, Luận van tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương.
Nguyễn Hồng Thương (2011), Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của công ty cổ phan xuất nhập khẩu lương thực, thực phẩm
Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Vũ Thị Thu Hiền (2012), Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm từ dứa chế biến của Tổng công ty Rau quả,
Nông sản, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo Tổng kết công tác 5 năm 2010 — 2015 của Tổng công ty Rau quả, Nông sản
Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 và triển khai nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo Tổng kết năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2011
10 Báo cáo Tổng kết năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013
11 Cổng thông tin điện tử từ Bộ NN&PTNT: http://www.agroviet.gov.com 12 Cục xúc tiến Thương mai: http://viettrade.gov.com
13 Tô chức thực phẩm và nông nghiệp LHQ: http://faostat.fao.org
14 Rau quả Việt Nam: http://rauquavietnam.vn
15 Tổng công ty rau quả, nông sản: http:/Avww.vegetexcovn.com.vn
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Bùi Thị Hân Lép: QTKD Thương mại 51C