1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng đầu tư tại công ty TNHH một thành viên chứng khoán Maybank Kim Eng chi nhánh Hà Nội

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng đầu tư tại Công ty TNHH một thành viên chứng khoán Maybank Kim Eng chi nhánh Hà Nội
Tác giả Nguyễn Đức Hải
Người hướng dẫn PGS. TS Đàm Văn Huệ
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 18,97 MB

Cấu trúc

  • LÝ LUẬN CHUNG VE NGÂN HÀNG DAU TƯ VÀ NĂNG LỰC CẠNH (11)
  • TRANH CUA DỊCH VỤ NGAN HÀNG DAU TƯ 1.1. Ngân hàng Đầu tư và dịch vụ Ngân hàng Dau tư của Công ty Chứng khoán (11)
    • 1.2.1.2. Năng lực cạnh tranh cua dịch vụ Ngân hang Đầu tu Hiện tại chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam đưa ra nhận định về năng lực cạnh (22)
    • 1.3.2. Nhân to khách quan (31)
  • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHỨNG KHOÁN (33)
  • MAYBANK KIM ENG CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. Khái quát về công ty TNHH Một thành viên Chứng khoán Maybank Kim (33)
  • GIẢI PHAP NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DỊCH VU NGAN HANG DAU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHUNG (65)
    • 3.2.4. Cải thiện giao diện cần đưa những thông báo và hướng dẫn cụ thé Hạn chế cuối cùng đó là việc nâng cấp hệ thống hiện đại nhưng lại đem lại trải (73)
  • TAI LIEU THAM KHAO (81)

Nội dung

Bên cạnh đó, sự phát triển của thị trường chứng khoán nói chung và dịch vụ Ngân hàng Đầu tư nói riêng cũng sẽ đem lại không ítthách thức đối với các công ty chứng khoán.. Mục đích nghiên

TRANH CUA DỊCH VỤ NGAN HÀNG DAU TƯ 1.1 Ngân hàng Đầu tư và dịch vụ Ngân hàng Dau tư của Công ty Chứng khoán

Năng lực cạnh tranh cua dịch vụ Ngân hang Đầu tu Hiện tại chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam đưa ra nhận định về năng lực cạnh

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư

1.2.2.1 Lợi nhuận từ dịch vụ Ngân hàng Đầu tư Như đã trình bay ở trên, “Năng lực cạnh tranh cua dịch vụ Ngân hang Đầu tư là khả năng một Công ty chứng khoản nâng cao được lợi nhuận và vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh của mình trong cùng ngành và trên cùng một thị trưởng dựa trên các yếu t6 nội tại của công ty bao gém cả yếu tô hữu hình và vô hình” Chính vì thé khi đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ Ngân hàng Đầu tư, trước hết cần quan sát lợi nhuận hàng năm của Công ty chứng khoán đó nói chung và lợi nhuận từ dịch vụ Ngân hàng Đầu tư nói riêng.

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được hiểu là phần chênh giữa doanh thu va chi phi bỏ ra dé đạt được doanh thu đó, Vũ Duy Hào và Tran Minh Tuan (2016) [15] Lợi nhuận trước thuế thể hiện khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo ra cho các chủ sở hữu bỏ qua nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp Trên thực tế chỉ tiêu thực sự thu hút được sự quan tâm của các nha đầu tư chính là chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, bởi đây mới thực sự là khoản thu nhập thuộc về các chủ sở hữu của doanh nghiệp Theo Mueller et al (2005)

[16], bat ké là theo quan điểm cạnh tranh nào thì loi nhuận và tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận luôn là van đề được sử dụng nhiều nhất đề đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của một công ty Và 02 chỉ tiêu này có mối quan hệ cùng chiều với năng lực cạnh tranh của công ty Cụ thé, lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm càng lớn thì năng lực cạnh tranh của công ty đó càng lớn và Ngân hàng Đầu tư không phải là ngoại lệ.

1.2.2.2 Doanh thu và tỉ suất doanh lợi doanh thu dịch vụ Ngân hàng Dau tư

Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Nhưng nếu chỉ nhìn vào lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng của dịch vụ Ngân hàng Đầu tư thì nhà phân tích cũng như khách hang sẽ không thé có cái nhìn sâu hơn về tiềm lực của công ty cũng như năng lực cạnh tranh của công ty Bởi khi nhìn vào những con số tuyệt đối về lợi nhuận, khách hàng hay nhà đầu tư không thể đem so sánh con số đó với các công ty khác trong ngành rồi đưa ra kết luận vội vàng về tiềm năng của công ty có lợi nhuận lớn hơn là lớn hơn Nếu giả sử công ty A được đánh giá với tiềm lực lớn hơn B khi có lợi nhuận ròng lớn hơn nhưng công ty A trong 01 kì kinh doanh tạo ra 10 đồng và lấy về 5 đồng lợi nhuận trong khi công ty B tạo ra 6 đồng nhưng lấy về 4 đồng lợi nhuận, lúc

13 này câu chuyện sẽ hoàn toàn khác Li do là bởi A dù có lợi nhuận cao hơn nhưng tỷ suất doanh lợi doanh thu của A thấp hơn so với B Hay nói cách khác, A có mức độ tiết kiệm chi phí kém hơn so với B Nếu tình trạng này liên tục diễn ra qua các thời kì và không có sự cải thiện nào, A hoàn toàn có thể bị bỏ xa về vị thế trên thị trường so với B Ví dụ trên cho thấy, không chỉ lợi nhuận, doanh thu và chi phí cũng là chỉ tiêu cần nhắc đến khi đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và dịch vụ Ngân hàng Đầu tư của

Công ty chứng khoán nói riêng.

Doanh thu là tong giá tri các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu không bao gồm vốn góp của cổ đông hoặc chủ sở hữu, Vũ Duy Hao và Trần Minh Tuấn (2016) [15] Doanh thu là yếu tố làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, doanh thu càng lớn thì lợi nhuận doanh nghiệp thu được càng lớn và ngược lại Khi xem xét doanh thu trên phương diện năng lực cạnh tranh, doanh thu được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất Thứ nhất, doanh thu sẽ phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan Thứ hai, doanh thu phản ánh một phần thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp có thị phần lớn sẽ kéo theo doanh thu lớn Thứ ba, doanh thu càng cao chứng tỏ trong kì hoạt động, doanh nghiệp cung cấp được càng nhiều hàng hóa dịch vụ hay doanh số càng cao Có thể nói, doanh thu càng cao thì năng lực cạnh tranh của công ty đó càng lớn.

Chi phí bao gồm có chi phí hoạt động, chi phí tài chính và chí phí khác, Vũ Duy Hào và Trần Minh Tuấn (2016) [15] Khác với doanh thu, chi phí là yếu tố làm cho lợi nhuận của Doanh nghiệp giảm xuống, chí phí càng lớn thì lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu công ty càng giảm và ngược lại Khi xem xét chi phí trên phương diện năng lực cạnh tranh, chi phí sẽ thể hiện khả năng cạnh tranh đầu vào của doanh nghiệp Tuy nhiên, các doanh nghiệp xem xét chi phí làm yếu tố cạnh tranh chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa, có vòng quay tài sản nhanh như các doanh nghiệp thực phẩm, công ty bán lẻ, hàng tiêu dùng, theo Patricia M Fairfield và Teri Lombardi Yohn

(2001) [17] Boi những công ty này thường cạnh tranh trên thi trường cạnh tranh hoàn hảo, nên lợi nhuận cạnh tranh nằm chủ yếu ở khâu đầu vào của doanh nghiệp và thị phần trên thị trường Cũng theo Patricia M Fairfield and Teri Lombardi Yohn (2001) [17] khi quan tâm tới cạnh tranh về chỉ phí đối với các tổ chức tài chính trung gian, chỉ tiêu doanh lợi — doanh thu (Profit to Sales Ratio) sẽ được quan tâm hơn dé đánh giá mức độ tiết kiệm

14 chỉ phí đối với công ty đó Tỉ suất doanh lợi — doanh thu là tỷ số tài chính được tính bằng tỉ số giữa lợi nhuận ròng trên doanh thu, phản ánh số đồng lợi nhuận chủ sở hữu công ty thu được trên một đồng doanh thu.

ROS là chỉ tiêu giúp đánh giá năng lực cạnh tranh trên góc độ tiết kiệm chi phi.

Nếu ROS càng cao cho thấy công ty tận dụng được càng nhiều đồng lợi nhuận trên doanh thu kiếm được hay mức độ tiết kiệm chi phí của công ty càng tốt Khi mức độ tiết kiệm chi phí tốt, khách hàng sẽ thấy đây là một điểm cộng đối với Ngân hang Đầu tư Lí do là bởi, công ty đã tự xây dựng cho mình một chiến lược quản lý về tài chính tốt, cân đối được cấu trúc vốn, nguồn tài trợ tài sản, tránh lãng phí vốn theo Sanford J Grossman and

1.2.2.3 Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Công ty chứng khoán Một công ty có hiệu quả hoạt động tốt thì năng lực cạnh tranh của công ty đó sẽ tốt, Basim Al-Najjar và Imad Alsyouf (2003) [19] Vì thế khi xem xét đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty, ta có thé sử dụng một số chỉ tiêu dùng dé đánh giá hiệu qua dé nghiên cứu Tuy nhiên tùy vào loại hình doanh nghiệp, quy mô lĩnh vực kinh doanh trong toàn bộ ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà việc lựa chọn chỉ tiêu phải thật sự cân nhắc Ví dụ như khi đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động đầu tư tai sản của Ngân hàng không thể sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như: ROA, ROE Bởi vì khi quan sát báo cáo tài chính của ngân hàng, lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động cho vay và bảo lãnh, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài sản rất nhỏ khiến cho các chỉ tiêu ROA và ROE rất nhỏ và việc so sánh trở nên vô nghĩa, Maria Bengtsson và Soren Kock (1999) [13] Thay vì sử dụng ROA và ROE, tác giả đề xuất sử dụng 02 chỉ tiêu là tổng tài sản và vốn điều lệ để đánh giá năng lực cạnh tranh.

Theo JW Elliott (1972) [20], hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu để đại diện cho kích thước của doanh nghiệp Khi phân tích kích thước doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt đông tài chính của doanh nghiệp, Mesut Dogan (2013) [21] cho răng: Doanh nghiệp có kích thước càng lớn, càng có thể tạo ra được nhiều lợi nhuận, lí do là bởi kích thước doanh nghiệp lớn sẽ tạo niềm tin cho khách hàng về tiềm lực tài chính của công ty Một công ty có tiềm lực tài chính tốt sẽ là cơ sở dé khách hàng có thể đặt niềm tin vào công ty đó, nhất là đối với các công ty tư vấn tài chính Mức độ tin

15 tưởng của khách hàng đối với các công ty tài chính sẽ tăng lên nếu như công ty có khối lượng tài sản và vốn điều lệ lớn Chính vì vậy khi đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ Ngân hang Dau tư của công ty chứng khoán, cần xem xét yếu tổ tông tài sản và vốn điều lệ của Công ty chứng khoán đó Tổng tài sản và vốn điều lệ càng lớn, cho thấy công ty càng có năng lực cạnh tranh.

1.2.2.4 Danh tiếng của dịch vụ Ngân hàng Dau tư của Công ty chứng khoán

Khi doanh nghiệp thực hiện phát hành chứng khoán, M&A, tái cấu trúc tài chính, cũng như các nhà quản lý quỹ muốn tìm những công ty tài chính quản lý quỹ tư van họ đều mong muốn tìm được một công ty có uy tín trên thị trường Chính vì thế danh tiếng có tầm ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nếu các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ở trên là các chỉ tiêu hữu hình thì danh tiếng là chỉ tiêu vô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Theo Rajendra K Srivastava et al (1997) [22], danh tiéng có tác động cùng chiều tới doanh nghiệp về thị phần, mức độ sẵn sàng trong việc chỉ trả sản phẩm dịch vụ của khách hàng và mức độ “bỏ qua” của khách hàng đối với doanh nghiệp Đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư của công ty chứng khoán, danh tiếng tốt sẽ giúp công ty chứng khoán thu hút được khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, nhất là khi sản phẩm của dịch vụ Ngân hàng Đầu tư là những sản phẩm có giá trị rất lớn (các công ty, giá trị chứng khoán chào bán, các quỹ, ) nên việc lựa thuê dịch vụ Ngân hàng Đầu tư nào là rất quan trọng đối với khách hàng Danh tiếng sẽ giúp cho khách hàng dễ lựa chọn hơn trong việc ra quyết định Thứ hai, khi thuê một Ngân hàng Đầu tư, nếu đó là một Ngân hàng Đầu tư có tiếng trên thị trường qua các thương vụ tầm cỡ thì khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp sẽ sẵn sàng hơn trong việc thuê Ngân hàng Đầu tư với một tỷ lệ phần trăm chỉ phí cao hơn, điều này thể hiện sự tin tưởng của khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư đó Thứ ba, mức độ “bỏ qua” của khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư sẽ được xem xét trên danh tiếng của Ngân hàng Đầu tư đó Ví dụ như một nhà quản lý quỹ của một công ty thuê dịch vụ của Ngân hàng Đầu tư quản lý Phía nhà đầu tư đòi hỏi một tỷ lệ lợi tức yêu cầu tương đương 20%/ năm Ngân hàng Đầu tư sau khi thỏa thuận đã cung cấp một danh mục đầu tư cho một ngành của thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư và đưa ra con số về tỷ lệ lợi tức nhà đầu tư có thé thu được là 19% - 25% / năm tùy vào điều kiện thị trường và yếu tố chính sách của chính phủ Kết thúc hợp đồng, nhà đầu tư chỉ thu được mức lợi tức tương đương là 18%/ năm, nhỏ hon so với tỷ lệ lợi tức đã đưa ra trong hợp đồng Tuy nhiên phía

Nhân to khách quan

Không chỉ dịch vụ Ngân hàng Đầu tư mà bất cứ một hoạt động kinh doanh hàng hóa hay cung cấp sản phâm dịch vụ nào đều bị ảnh hưởng của một nhân tố khách quan đó là môi trường kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô tăng trưởng ổn định, sẽ thúc day thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty phát triển Đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư, khi nền kinh tế ồn định sẽ giúp họ tránh được những rủi ro trên thị trường như rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, Bên cạnh đó, thị trường ổn định sẽ giúp Ngân hang Đầu tư có nhiều khách hàng hơn vì nhà đầu tư cá nhân sẽ tham gia đầu tư nhiều hơn trên thị trường từ đó các quỹ mới sẽ xuất hiện nhiều hơn Ngược lại, khi nền kinh tế đang trong thời kì suy thoái, lạm phát cao sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến mọi hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế Vì vậy sự tăng trưởng, ôn định của nền kinh tế là tiền đề, cơ sở cho sự phát triển của các trung gian tài chính trong đó có tổ chức không thé thiếu đó là công ty chứng khoán.

> Môi trường pháp lý: Ở bat kỳ một nền kinh tế nào thì sự kiểm soát của chính phủ luôn là cần thiết đề duy trì nền kinh tế hoạt động một cách hiệu quả, Jonh L Campbell (1998) [32] Đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư cũng vậy, với vai trò là bên thứ ba trong phần lớn các dịch vụ của mình, pháp luật là yếu tố quan trọng nhất dé bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng Đầu tư cũng như bảo vệ quyền lợi của khách hang, Bên cạnh đó các chính sách của chính phủ ban hành cũng sẽ có những tác động tới từng đối tượng cụ thé trong nền kinh tế Có thé là khách hàng của dịch vụ Ngân hang Dau tư có thé là trực tiếp các công ty chứng khoán, ví dụ như thông báo tăng giảm lãi suất cho vay, các quy định về tỷ giá hối đoái, Không thé phủ nhận ảnh hưởng của chính phủ bởi chính phủ có thé tác động tới bất cứ cá thé nào trong nền kinh tế.

> Sự phát triển của thị trường chứng khoán:

Một yếu tố khác ảnh hưởng khách quan tới dịch vụ Ngân hàng Dau tư đó chính là sự phát triển của thị trường chứng khoán Không chỉ dịch vụ Ngân hàng Đầu tư mà tất cả các chủ thé tham gia vào thị trường chứng khoán đều có lợi khi thị trường chứng khoán

21 ngày càng phát triển Khi thị trường chứng khoán phát triển các nhà đầu tư tham gia vào thị trường ngày càng đông, các quỹ phát triển, nhiều công ty lên sàn, phát hành chứng khoán, đây là cơ hội rất lớn đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư Thị trường chứng khoán của một nước càng phát triển vai trò của Ngân hàng Đầu tư ngày càng rõ nét và quan trọng Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán phát triển cũng kéo theo thử thách đối với mỗi công ty chứng khoán càng ngày càng gay gắt hơn Những công ty yếu kém hơn sẽ bị đào thải nếu không nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của mình Chính vì thế, khi thị trường chứng khoán phát triển thì đây là yếu tố khách quan tác động tới năng lực cạnh tranh của các chủ thê tham gia nói chung và dịch vụ Ngân hàng Đầu tư của Công ty chứng khoán nói riêng.

Một yếu tố khách quan nữa ảnh hưởng đến năng lực cạnh đó là đối thủ cạnh tranh. Đề có thé đứng vững trên thị trường các công ty phải có năng lực cạnh tranh với đối thủ cùng ngành của mình Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư cũng vậy, phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng cường năng lực cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Chính nhờ tính cạnh tranh mà các sản phâm dịch vụ ngày càng đa dạng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng ngày nay.

MAYBANK KIM ENG CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát về công ty TNHH Một thành viên Chứng khoán Maybank Kim

Eng chi nhánh Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Tập đoàn Maybank Kim Eng

Maybank Kim Eng là tập đoàn bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực Chứng khoán và Nngân hàng Đầu tư trải rộng trên toàn cầu với các văn phòng tại Malaysia, Singapore, Hồng Kông, Thái Lan, Indonesia, Philippines, An Độ, Việt Nam, Ả Rập Xê Út, Anh và Mỹ Maybank Kim Eng đã hiện diện tại Châu Á trong suốt hơn bốn thập kỷ và là nhà cung cấp dịch vụ về Tài Chính Doanh Nghiệp, Thị Trường Nợ, Thị Trường Vốn, Công Cụ Phái Sinh, Môi Giới Chứng Khoán Cho Khách Hàng Cá Nhân và

Khách Hàng Định Chế, Nghiên Cứu Phân Tích.

Maybank Kim Eng được sở hữu hoàn toàn bởi Maybank, một trong những tập đoàn ngân hàng hàng đầu Châu Á với mạng lưới tại 19 quốc gia, phục vụ hơn 22 triệu khách hàng trên toàn cầu, đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á xét về qui mô tổng tài sản.

Maybank được xếp hạng trong danh sách 20 ngân hàng mạnh nhất Thế giới theo đánh giá của Bloomberg Markets liên tiếp trong 2 năm 2013 & 2014 Tháng 1 năm 2019, lần đầu tiên Maybank được đứng trong danh sách 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới — The Brand Finance Global 500 do Brand Finance — đơn vi tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới thực hiện với mức định giá vượt trên 4 tỷ USD.

2.1.1.2 Maybank Kim Eng Việt Nam

Công ty TNHH MTV Chứng khoán Maybank Kim Eng (gọi tắt là “MBKE” hoặc

“Công ty”) tiền thân là Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Eng Việt Nam (KEVS) được thành lập theo Giấy phép số 71/UBCK-GP ngày 14/12/2007 của Ủy Ban Chứng khoán

Nhà Nước và chính thức di vào hoạt động tháng 4/2008.

Sau khi tập đoàn tài chính Malaysia, Maybank Group, mua lại toàn bộ cé phần của Kim Eng Holdings Limited, Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Chứng khoán Maybank Kim Eng theo Giấy phép điều chỉnh số 105/GPĐC-UBCK ngày 10/8/2012 với

49% cô phần được kiêm soát bởi Maybank Group thông qua Maybank Kim Eng Holdings

Ngày 3/1/2014, MBKE đã chính thức được UBCKNN chấp thuận hình thức sở hữu mới: Công ty TNHH MTV Chứng khoán Maybank Kim Eng theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 117/GP-UBCK, trở thành công ty Chứng khoán 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam.

Trong suốt hơn 10 năm qua, MBKE đã xây dựng được sự hiện diện mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam với trụ sở tại Tp.HCM, 5 chi nhánh và 200 nhân viên chính thức Từ mức vốn điều lệ 200 tỷ đồng ban đầu, đến nay MBKE đã qua 4 lần tăng vốn với tổng vốn tăng lên 500% Việc tăng vốn lên 1056,11 tỷ đồng trong năm 2018 là tiền đề mạnh mẽ giúp MBKE nâng cao vị thế cạnh tranh, triển khai thêm nhiều sản phẩm tài chính hấp dẫn phục vụ khách hàng.

2.1.1.3 Maybank Kim Eng chỉ nhánh Hà Nội

Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Eng Việt Nam (tên cũ) chỉ nhánh Hà Nội chính thức được công nhận sau khi Chủ tịch UBCKNN ban hành các Quyết định số 634,

635, 636, 637, 638, 639, 640, 641, 642/QD-UBCK chấp thuận cho Công ty Cổ phan

Chứng khoán Kim Eng Việt Nam đổi tên các Chi nhánh của minh vào ngày 10/8/2012.

Ban đầu chi nhánh Hà Nội có địa chi tại Tòa nhà 14 — 16 Ham Long, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội sau này chuyên về địa chỉ Tầng 3A, Tòa nhà Horison, số 40 Phố Cát Linh, Phường Cát Linh, Quận Đống Đa, Tp Hà Nội Quyết định được Hội Đồng Thành viên Công ty TNHH MTV Chứng khoán Maybank Kim Eng ký vào ngày 29/8/2017 và được UBCK Nhà nước công nhận theo quyết định số: 1206/QD-

2.1.2 Cơ cấu tô chức nhân sự của Maybank Kim Eng chi nhánh Hà Nội

2.1.2.1 Cơ cầu bộ máy tổ chức

Năm 2018, MBKE hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên Co quan có thâm quyền cao nhất là các chủ sở hữu của tập đoàn MBKE Bộ máy quản lý chi tiết dưới đây:

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quan lý công ty năm 2018

Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 MBKE

Sơ đồ 2.2: Phòng ban của 01 chi nhánh công ty

Phòng môi giới Phòng ngân Phòng hỗ trợ Phòng hành ` chứng khoán hàng đầu tư kinh doanh chính nhân sự Phòng IT

Phòng môi giới Phòng môi giới

Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 MBKE

2.1.2.2 Chức năng các phòng ban

Thành viên giám đốc chi nhánh gồm 1 thành viên, là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của chi nhánh, chịu sự giám sát của Hội đồng thành viên, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật về việc thực hiên quyền và nhiệm vụ được giao.

Giám đốc chi nhánh có nghĩa vụ phải quản lý và duy trì hệ thống thực thi quản trị rủi ro bao gồm các quy trình, bộ máy, nhân sự nhằm phòng ngừa các rủi ro có thé ảnh hưởng tới lợi ích của công ty và khách hàng: thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm cơ cấu tô chức, nhân sự độc lập và chuyên trách, các quy trình, quy định nội bộ áp dụng đối với tất cả các vị trí, đơn vị, bộ phận và hoạt động của công ty nhăm bảo đảm mục tiêu theo quy định của pháp luật.

> Phong môi giới chứng khoán:

MBKE chuyên về lĩnh vực môi giới nên hoạt động môi giới rất được quan tâm và chú trọng Với định hướng trong năm 2019 tiếp tục là công ty chứng khoán hàng đầu về môi giới khách hàng cá nhân và duy trì vị trí Top 10 thị phần môi giới chứng khoán, MBKE đã tập trung xây dựng hệ thống công nghệ phù hợp giúp công ty có thể mở rộng mạng lưới khách hàng rộng khắp.

Phòng môi giới có chức năng thực hiện nghiệp vụ chủ yếu sau: e Thực hiện việc mở, quản lý tài khoản cho khách hàng và thanh toán giao dịch của khác hàng; e Nhận lệnh, kiểm tra lệnh và nhập lệnh giao dịch mua bán chứng khoán của khách hàng vào hệ thống của Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch TP.HCM; e Xác nhận kết quả giao dịch cho khách hàng; e Tư vấn khách hàng về thủ tục mở tài khoản, giao dịch, đầu tư chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch TP.HCM; e Thực hiện nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: gửi, rút, chuyên khoản, cầm cố, giải toa cam có, thanh toán và bù trừ, thực hiện quyền theo quy chế của

26 e Thực hiện thanh toán, theo dõi và phân bổ lãi tiền gửi cho khách hàng trên các tài khoản; e_ Giúp khách hàng thực hiện các quyền cô đông liên quan đến sở hữu chứng khoán lưu ký trên tài khoản; e Lập báo cáo giao dịch, báo cáo lưu ký tháng, quý, năm và các báo cáo khác theo chế độ quy định; e Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu theo quy định.

> Phòng Ngân hàng Đầu tư:

GIẢI PHAP NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA DỊCH VU NGAN HANG DAU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHUNG

Cải thiện giao diện cần đưa những thông báo và hướng dẫn cụ thé Hạn chế cuối cùng đó là việc nâng cấp hệ thống hiện đại nhưng lại đem lại trải

giao diện mới Nguyên nhân là do yêu cầu nâng cấp hệ thống bao mật dit liệu, giao diện hiện đại từ phía tập đoàn Maybank với mong muốn tạo ra những trải nghiệm khác biệt nhất đối với khách hàng khi sử dụng các dịch vụ tại MBKE đồng thời để đảm bảo tính bảo mật thông tin của khách hàng và của công ty Đưa ra giải pháp cho vấn đề này, MBKE chi nhánh Hà Nội nên thông báo trước cho khách hàng khi cập nhật nâng cấp hệ thống, cùng với đó là đưa ra những hướng dẫn sử dụng ứng dụng, giao diện nhanh chóng dễ hiểu Hệ thống sau khi nâng cấp cũng cần cải thiện hiệu suất, tốc độ, đem lại trải nghiệm thực sự ấn tượng cho khách hàng trên 03 phương diện: Bắt mắt, dễ tiếp cận và bảo mật tuyệt đối Cũng cần tránh những lỗi nhỏ phải cập nhật lại hệ thống ảnh hưởng tới khách hàng khi sử dụng Bên cạnh đó tần suất thay đổi nâng cấp giao diện cũng nên hạn chế, nên thay đổi khi giao diện cũ đã không đáp ứng được những yêu cầu đối với khách hàng chứ không nên thay đổi hàng năm các giao diện.

3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính và Chính phủ

> Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý

Hiện nay vẫn chưa có một khung pháp lý nào đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư ở Việt Nam Luật vẫn chưa được thể hiện cụ thé trong luật các Tổ chức Tín dụng Vì vậy để dịch vụ Ngân hàng Đầu tư được phát triển, cần phải có những khung pháp lý rõ ràng đối với những cá nhân cụ thể có thể cung cấp dịch vụ Ngân hàng Đầu tư như công ty chứng khoán hay ngân hàng.

Chính phủ cần duy trì tăng trưởng 6n định cho thị trường chứng khoán, đảm bảo công bằng, thông tin minh bạch, tránh những sai phạm liên quan như thao tùng giá cổ phiêu nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư cũng như bảo vệ nền kinh tế Đồng thời trong xu thé hội nhập, chính phủ cũng cần có những điều chỉnh dé giúp thị trường chứng khoán phát triển, hội nhập hiệu quả.

Hiện nay, các văn bản pháp lý và các quy định trong Luật chứng khoán còn nhiều thiếu sót, chưa bao quát được hết các hoạt động của thị trường Có nhiều văn bản còn chồng chéo lên nhau, tính pháp lý chưa cao do đó việc thực thi các văn bản này còn chưa hiệu quả và gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Bộ tài chính và Chính phủ cần phải phối hợp tốt với các tô chức, ban ngành có liên quan dé hoàn thiện Luật chứng khoán và đảm bảo cho việc thực thi đạt hiệu quả.

> Đa dang hóa các sản phâm trên thị trường tài chính

Bên cạnh nhưng điều kiện về pháp lý đối với dịch vụ Ngân hàng Đầu tư, cơ quan quản lý cần sớm đưa ra quy định về các sản phẩm tài chính mới như sản phâm phái sinh, trái phiếu cơ cấu, các sản phâm hình thành từ chứng khoán hóa và trái phiếu có lợi suất cao Từ đó các công ty chứng khoán phát trién thành những dich vụ tài chính của mình nhằm bồ sung vào lĩnh vực kinh doanh.

3.3.2 Kiến nghị với Ủy Ban chứng khoán

> Đối với các công ty chứng khoán:

Tập trung vào giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động tự doanh, cung cấp các dịch vụ chứng khoán, chấp hành chế độ báo cáo, giám sát cũng như quy trình kiểm tra mở tài khoản, đặt lệnh và giao dịch tại các công ty chứng khoán nhằm tăng cường giám sát, phát trién thị trường chứng khoán ổn định và bền vững Phải xử lý nghiêm khắc các công ty chứng khoán có hành vi vi phạm như biết giá sẽ xuống nên mua bán nhanh, thậm chí mua bán cả giấy phép, bán khống.

> Đối với các tô chức niêm yết.

Tập trung giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc chấp hành các điều kiện niêm yết, chế độ báo cáo cung cấp thông tin của các tổ chức niêm yết.

Giám sát hoạt động giao dịch trên thị trường tập trung với các mục tiêu là phát hiện và xử lý các giao dịch có dấu hiệu thao túng, lũng đoạn thị trường, các giao dịch chứng khoán giả tạo. e Đây mạnh công tác công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.

Một trong những đòi hỏi quan trọng của thị trường chứng khoán là vấn đề thông tin, thông tin là yếu tố đầu vào quan trọng cho các hoạt động của công ty chứng khoán và

64 nhà đầu tư Tuy nhiên, những quy định công bố thông tin của doanh nghiệp còn nhiều bất cập dẫn đến thông tin thiếu chính xác ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ cung ứng Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán Việt Nam nhỏ hẹp chưa có các trung gian cung cấp thông tin, đữ liệu giúp cho các công ty chứng khoán có cơ sở đề thực hiện các nghiệp vụ. Đây là một trong những điểm yếu của thị trường tài chính Việt Nam so với nước ngoài.

Vì vậy, cần xây dựng trung tâm lưu trữ và xử lý số liệu cho thị trường tài chính Việt Nam, đây là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho các công ty chứng khoán trong việc thực hiện các nghiệp vụ. e Uy ban chứng khoán Nhà nước cần theo dõi sát mọi diễn biến của thị trường để phân tích đánh giá và nhận định cho phù hợp, đồng thời tham khảo các nước trong khu vực về công tác quản ly cũng như các quy luật thị trường nhăm hạn chế tối đa những rủi ro, tiếp tục phát triển thị trường chứng khoán nhanh và bền vững. e Uy ban chứng khoán Nhà nước cần phối hợp với ngân hang dé chỉnh sửa những quy chế quan lý ngoại hối đối với hoạt động chứng khoán, nghiên cứu dé hoàn chỉnh các quy chế kế toán trong các công ty chứng khoán công ty niêm yết, tiếp tục tham gia với Bộ kế hoạch và đầu tư đây mạnh cô phan hóa các doanh nghiệp nhà nước, hướng dẫn một số ngân hang thương mại cô phan hoá và niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Công ty TNHH Một thành viên Chứng khoán Maybank Kim Eng là công ty chứng khoán đầu tiên có sở hữu 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Với chiến lược phát triển là trở thành nhà môi giới chứng khoán trực tuyến hàng đầu, đi đầu trong việc cung cấp các báo cáo phân tích thị trường chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực MBKE đã nâng cao vị thế của mình tại thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh đó dịch vụ Ngân hàng Đầu tư cũng là một trong những ưu điểm lớn của MBKE với sự hậu thuẫn từ tập đoàn Maybank.

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, với sự phát triển của thị trường chứng khoán, dịch vụ Ngân hàng Đầu tư đã đang và sẽ nhận được nhiều sự quan tâm hơn từ các đối tượng khác nhau của nền kinh tế, vài trò của các công ty chứng khoán càng ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Vì vậy mỗi công ty chứng khoán sẽ có những tầm nhìn chiến lược riêng dé phát triển ôn định lâu dài và giữ vị thế trên thị trường, MBKE chi nhánh Hà Nội cũng vậy Với định hướng của công ty, MBKE chi nhánh Hà Nội cùng với những giải pháp và kiến nghị khắc phục những hạn chế ở hiện tại chắc chắn sẽ trở thành một trong những chi nhánh công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ Ngân hang Dau tư hàng đầu tại Việt Nam trong giai đoạn 2020 — 2025.

Phụ lục: Báo cáo tài chính đầy đủ MBKE chi nhánh Hà Nội 4 năm từ 2015 — 2018

I Doanh thu hoat dong 1 Lai từ các tai san tai chinh ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL)

2.987.152.490 1.588.064.312 1.498.436.909 2.702.597.601 a Lãi bán các tài sản tài chính FVTPL

323.507.064 8.318.538 770.728 d Chênh lệch tăng về đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL

41.400 717.250 55.907 e Cé tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính FVTPL

2 Lai từ các khoản cho vay và phải thu

3 Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán

4 Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

5 Doanh thu nghiệp vụ lưu kí chứng khoán

6 Doanh thu hoạt động tư vân tài chính

7 Thu nhập hoạt động khác 1.808.182.822 1.393.085.752 1.324.061.124 2.681.824.425

Cộng doanh thu hoạt động 74.748.794.428 53.276.623.719 42.664.042.220 43.274.630.633 II Chi phí hoạt động

1 Lỗ từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/1ỗ (FVTPL)

22.248.601 737.015 3.692.606 611.418 a Lỗ bán các tài sản tài chính FVTPL

22.206.001 737.015 3.006.000 552.500 b Chênh lệch giảm về đánh giá lại các tài sản tài chính FVTPL

2 Chi phi du phong tai san tai chính, xử lý tồn thất các khoản phải thu khó đòi, lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay

3 Chi phí môi giới chứng khoán 25.759.459.155 19.838.766.241 16.488.154.467 15.581.126.365 4 Chi phí nghiệp vụ tư vân dau tư chứng khoán

5 Chi phí nghiệp vụ lưu kí chứng khoán

6 Chi phí hoạt động tư vân tài chính

Cộng chỉ phí hoạt động 36.075.310.764 24.603.085.204 19.885.489.695 18.062.420.578 II Doanh thu hoạt động tài chính 1 Chênh lệch lãi ty giá hôi đoái đã và chưa thực

2 Doanh thu, dự thu cô tức, lãi tiền gửi không cô định

Cộng doanh thu hoạt động tài chính 1.071.652.258 732.336.888 610.699.590 700.730.927

IV.Chỉ phí tài chính

1 Chênh lệch 16 tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện

Cộng chỉ phi tài chính 8.069.966 5.136.671 10.517.626 2.922.167 V Chi phí quản lý 19.446.497.347 17.469.947.034 16.028.868.530 16.367.276.737

VI Kết quả hoạt động 20.290.568.609 11.933.041.698 7.349.865.959 9.542.742.079 VII Thu nhập khác và chỉ phí khác

Cộng kết quả hoạt động khác 240.479.977 646.661.363 62.657.096 (50.581.268)

VIII Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

1 Loi nhuận đã thực hiện 20.509.977.396 12.577.425.491 7.412.523.055 9.429.160.811 2 Lợi nhuận chưa thực hiện 21071190 27.570 0 0

IX Chi phi thué thu nhap doanh nghiép (TNDN)

TNDN hiện hành 4.090.702.179 2.593.478.145 1.662.321.513 2.185.743.024 2 Chỉ phí (lợi ích) 61.340.545 (18.883.841) (102.121.692) 6.707.923

X.Lợi nhuận kế toán sau thuế | 16.379.005.862 | 10.002.858.757 | 5.852.323.234 | 7.299.709.769

Tông toàn diện thu nhập | 16,379.005.862 | 10.002.858.757 | 5.852.323.234 | 7.299.709.769

Nguồn: Báo cáo tái chính MBKE chỉ nhánh Hà Nội trong 4 năm 2015-2018

TAI LIEU THAM KHAO

JR Ritter, Investment banking and securities issuance, 2003.

Gershon Mandelker va Arthur Raviv, Investment Banking: An Economic Analysis of Optimal Underwriting Contracts, 1977.

Clifford W Smith Jr , Investment banking and the capital acquisition process, 1986.

Joshua Rosenbaum va Joshua Pearl, Investment banking: valuation, leveraged buyouts, and mergers and acquisitions, 2013.

David P.Baron, A Model of the Demand for Investment Banking Advising and Distribution Services for New, 1982.

Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Giáo trình: Những nguyên li co ban của chủ nghĩa Mác - Lénin, 2016.

Paul Anthony Samuelson, Foundation of Economic Analysis, 1947.

Nhà xuất ban Từ điển Bách khoa Ha Nội, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt

Pankaj Ghemawat, "Competition and business strategy in historical perspective," 2002.

JM Cushing, Two species competition in a periodic environtment, 1980.

Lokman Mia and Brian Clarke, Market competition, management accounting

24] systems and business unit performance, 1999.

S K Maria Bengtsson, Cooperation and competition in relationships between competitors in business networks, 1999.

Stijin Claessens, Competition in the Financial Sector: Overview of Competition Policies, 2005.

Vũ Duy Hào và Trần Minh Tuan, Giáo trình Tai chính Doanh nghiệp, 2016.

John Cubbin, Paul A.Geoski, Fredrick, Mueller, The Dynamics of Company Profits, 2005.

Patricia M Fairfield and Teri Lombardi Yohn, Using Asset Turnover and Profit Margin to forecast changes in profitability, 2001.

Sanford J Grossman and Oliver D Hart, Corporate Financial Structure and Managerial Incentives, 1982.

Basim Al-Najjar, Imad Alsyouf, Enhancing a company's profitability and competitiveness using integrated vibration - based maintenance: A case study, 2003.

JW Elliott, Control, size, growth, and financial performance in the firm, 1972.

Mesut Dogan, Does Firm Size Affect The Firm Profitability? Evidence from

Rajendra K Srivastava, Thomas H McInish, Robert A Wood, Anthony J Capraro, Part IV: How Do Reputations Affect Corporate Performance?: The Value of Corporate Reputation: Evidence from the Equity Markets, 1997.

Sherwin Rosen, Specialization and Human Capital, 1983.

A.C Pigou, The Laws of Diminishing and Increasing Cost, 1927.

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN