1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ kết cấu nâng cao - Bùi Công Thành.pdf

219 2 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 0.2 CÁC PHƯƠNG TRÌNH cơ BẢN CỦA cơ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG (12)
    • 0.2.1 Lý thuyết ứng suât (12)
    • 0.2.2 Tenxơ biến dạng (18)
  • BÀI TẬP CHƯƠNG MỞ ĐẦU (21)
  • NHỮNG KHÁI NIỆM TổNG QUÁT VE (28)
  • LÝ THUYẾT DẺO (28)
    • 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG (28)
      • 1.1.1 Vai trò của lý thuyết dẻo trong tính toán công trình (28)
      • 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu (28)
      • 1.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển (29)
    • 1.2 LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (THE PLASTIC FLOW THEORY) (30)
      • 1.2.1 Giả thiết (30)
      • 1.2.2 Một sô' định nghĩa (31)
      • 1.2.3 Tiêu chuẩn chảy dẻo (36)
      • 1.2.5 Luật ứng xử của vật liệu đàn hổi dẻo tổng quát (45)
      • 1.2.6 Luật ứng xử của vật liệu dẻo lý tưởng (52)
    • 1.3 LUẬT ỨNG XỬ ĐÀN HỒI - DẺO có TÁI BỂN TRONG TRƯỜNG Hộp b à i TOÁN MỘT CHIỂU (54)
    • 1.4 DẠNG MA TRẬN CỦA QUY LUẬT ỨNG xử ĐÀN - DẺO có TÁI BỀN (56)
    • 1.5 LÝ TH U YẾT BIỂN DẠNG DẺO TOÀN PHẨN (58)
  • BÀI TẬP CHƯƠNG 1 (62)
  • ÁP DỤNG CỦA LÝ THUYẾT BIÊN DẠNG DẺO TOÀN PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP (66)
  • TỪNG BƯỚC (66)
    • 2.1 GIỚI TH IỆU CHUNG (66)
    • 2.2 BÀI TOÁN BA THANH (66)
      • 2.2.1 Các phương trình tổng quát (67)
      • 2.2.2 Luật ứng xử dàn dẻo của hệ ba thanh dàn làm bằng vật liệu đàn hồi - dẻo lý tưởng (68)
    • 2.3 PHÂN TÍCH sự CHẢY DẺO CỦA DẦM CHỊU UỐN (75)
      • 2.3.1 Các giả th iết cơ bản (75)
      • 2.3.2 Khảo sát các trạng thái có thể xảy ra (75)
    • 2.4 XOẮN ĐÀN DẺO CỦA CÁC THANH LÂNG TRỤ c ó TIẾT DIỆN NGANG BẤT KỲ (82)
      • 2.4.1 Các phương trình cơ bản (82)
      • 2.4.2 Trạng thái đàn hồi (84)
      • 2.4.5 Vật liệu cứng dẻo (90)
  • BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (91)
    • Me 2 1 3 u và ta được (97)
  • QUAN ĐIỂM BIẾN PHÂN CỦA LÝ THƯYÊT DẺO (104)
    • 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG (104)
  • p,V dS 0 + J + J 7 ,VđV (107)
    • 3.3 NGUYÊN LÝ CÔNG Ảo (VIRTUAL WORK PRINCIPLE) (107)
    • 3.4 NGUYÊN LÝ DỪNG CỦA T H Ế NÂNG BIẾN DẠNG TOÀN PHẨN (108)
    • 3.5 NGUYÊN LÝ CÔNG BÙ Ảo (109)
    • 3.6 NGUYÊN LÝ DỪNG CỦA T H Ế NĂNG BÙ TOÀN PHẦN (110)
    • 3.7 NGUYÊN LÝ CÔNG SUẤT Ảo (111)
    • 3.8 NGUYÊN LÝ CÔNG SUẤT BÙ Ảo (111)
    • 3.9 NGUYÊN LÝ BIẾN PHÂN Dốl VỚI VẬT LIỆU CỨNG DẺO LÝ TƯỞNG (112)
  • LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TRựC TIÊP (115)
  • TẢI TRỌNG GIỚI HẠN (115)
  • LIMIT ANALYSIS) (115)
    • 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG (115)
    • 4.2 CÁC ĐỊNH LÝ cơ BẢN CỦA MÔN PHÂN TÍCH TRựC TIẾ P TẢI TRỌNG GIỚI HẠNGIỚI HẠN (118)
    • 4.3 CÁC PHƯƠNG PH ÁP GIẢI CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TRựC T IẾ P TẢI TRỌNG GIỚI HẠNTẢI TRỌNG GIỚI HẠN (121)
    • 4.4 LÝ TH U YẾT PHÂN TÍCH TRựC TIẾP TẢI TRỌNG GIỚI HẠN VÀ PH ÉP QUY HOẠCH TOÁN HỌCQUY HOẠCH TOÁN HỌC (122)
    • 4.5 NĂNG LƯỢNG TIÊU TÁN DẺO (123)
      • 4.5.1 N ăng lượng tiêu tán cho các vật liệu von M ises, Tresca và Moằhr - Coulomb (124)
      • 4.5.2 Năng lượng tiêu tán tại mặt bất liên tục (127)
    • 4.6 TRƯỜNG ỨNG SUẤT BẤT LIÊN Tực (128)
  • ÁP DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TRựC TIẾP TẢI TRỌNG GIỚI HẠN (130)
  • VÀO BÀI TOÁN PHẲNG (130)
    • 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG (130)
    • 5.2 NHẮC LẠI MỘT s ố CÔNG THỨC c d BẢN CỦA BÀI TOÁN PHANG (131)
      • 5.2.1 Trường hợp trạng thái biến dạng phẳng (131)
      • 5.2.2 Trường hợp ứng suất phẳng (132)
    • 5.3 BÀI TOÁN ĐỘT Lỗ (BIẾN DẠNG PHANG) (133)
      • 5.3.1 Phương pháp tĩnh học (134)
      • 5.3.2 Phương pháp động học (135)
  • w,=wBằ 2 ^ = ớy ^ 2 S ớớ (137)
    • 5.4 CÁC TRƯỜNG BẤT LIÊN TỤC ỨNG SU ẤT cơ BẢN (141)
    • 5.5 BÀI TOÁN TẤM có V ẾT N lft CHỊU KÉO (ỨNG SUẤT PHANG) (144)
      • 5.5.1 Phương pháp tĩnh của Tresca (144)
      • 5.5.2 Phương pháp đ ộn g h ọc (144)
  • BÀI TẬP CHƯƠNG 5 (145)
  • LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TRựC TIẾP (147)
  • TẢI TRỌNG GIỚI HẠN CỦA CÁC KẾT CẤU KỸ THUẬT (147)
    • 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG (147)
      • 6.1.2 Các quan hệ giữa ứng suất suy rộng và biến dạng suy rộng (148)
      • 6.1.3 Định dề Drucker và các hệ quả (149)
    • 6.2 LÝ TH U YẾT PHÂN TÍCH TRựC T IẾ P TÀI TRỌNG GIỚI HẠN VÀ BÀI TOÁN HỆ THANH (149)
      • 6.2.1 Một sô' kháỉ niệm chung (149)
      • 6.2.2 Áp dụng các định lý về cận của Lý thuyết phân tích trực tiếp tải trọng giới hạn (153)
      • 6.2.3 P h ư ơn g p h áp tổ hỢp cơ câ'u (155)
      • 6.2.4 Phương pháp động học và phép quy hoạch tuyến tính (164)
    • 6.3 LÝ THU YẾT PHÂN TÍCH TRựC TIẾP TẢI TRỌNG GIỚ! HẠN VÀ BÀI TOÁN TẤM CHỊU UỐNTOÁN TẤM CHỊU UỐN (168)
      • 6.3.1 Tấm chữ nhật (168)
      • 6.3.2 Tâm hình tròn chịu tác dụng của tải đối xứng (178)
  • BÀI TẬP CHƯƠNG 6 (182)
  • PHÂN TÍCH DỀO TỪNG BƯỚC HỆ THANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN ĐỘ CỨNG (199)
    • 7.1 GIỚI THIỆU CHUNG (199)
    • 7.2 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG CHO MỘT số PHẨN TỬ THANH VỚI CÁC ĐIÊU KIỆN BIÊN KHÁC NHAU (200)

Nội dung

Cơ kết cấu nâng cao - Bùi Công Thành.pdfCơ kết cấu nâng cao - Bùi Công Thành.pdfCơ kết cấu nâng cao - Bùi Công Thành.pdf

CÁC PHƯƠNG TRÌNH cơ BẢN CỦA cơ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG

Lý thuyết ứng suât

a) Các thành phần ứng suất tại một điểm ■ tenxơ ứng suất

Xét một vật thể cân bằng (H.0.3) Dưới tác dụng của các ngoại lực ,P ; P7, các nội lực sẽ phát sinh giữa các phần của vật thể Để khảo sát cường độ của nội lực tại một điểm, tưởng tượng một mặt phăng K cắt ngang qua điểm này và chia vật thể làm hai phần (A) và (B) Xét sự cân bằng của một phần vật thể (A) chẳng hạn, dưới tác dụng của các ngoại lực tác dụng lên (A) và hệ nội lực phân bô' trên mặt cắt m.n diễn tả phán lực của vật liệu ở phần (B) tác dụng lên phần (A) Có thể giả thiết rằng hệ nội lực này phân bố liên tục trên mặt cất m.n Trong trường hợp tổng quát hệ nội lực không phân bô' đều trên toàn mặt cắt m.n

Xung quanh điểm khảo sát, ta xét diện tích A vô cùng bé và gọi A là hợp lực của hệ nội lực tác dụng lên AF Theo định nghĩa, người ta gọi Ặp ứng suất tai điểm khảo sát là giới han của — khi AF tiến tới zero.

Thông thường, phương của ứng suất này sẽ nghiêng với diện tích A mà trên đó nó tác dụng và ta có thể phân thành hai thành phần: một thành phần “ứng suất pháp” vuông góc với mặt cắt và “ứng suất tiếp” tác động trong mặt phẳng của A

Ta hãy xác định một hệ trục tọa độ Cxyz sao cho có một trục tọa độ hướng theo phương pháp tuyến của mặt cắt m.n và hai trục kia nằm trong mặt phẳng m.n Khi đó thành phần ứng suất tiếp còn

Hình 0.3 Sự cân bằng của vật thể được phân thành hai thành phần hướng theo hai trục tọa độ.

Tập hợp các thành phần ứng suâ't trên các mặt phẳng đi qua một điểm được gọi là trạng thái ứng suất tại điểm đó.

Tưởng tượng tách một phân tô' lập phương vô cùng bé tại điểm p bằng các mặt song song với các trục tọa độ (H.0.4) Trên các mặt của phân tố có phương pháp tuyến song song với các trục tọa độ, tồn tại các thành phần ứng suất pháp Ơ11, Ơ22, Ơ33 và các thành phần ứng suất tiếp ơij (i * j) với i, jbiến thiên từ 1 đến 3 Trong ký hiệu trên, chỉ sô' thứ nhất chỉ phương pháp tuyến của mặt phăng, còn chỉ sô' thứ hai chỉ phương của ứng suất tiếp Ví dụ như Ơ12 chỉ ứng suất tiếp tác động trên mặt phẳng có phương pháp tuyến theo phương XỊ và hướng theo trục Xỵ.

Quy ước dấu của các thành phần ứng suất:

- Úng suất pháp ơ n , Ơ22, Ơ33 dược xem là dương khi có chiều hướng gây kéo và được xem là âm khi gây nén.

- ứ ng suất tiếp trên một mặt bất kỳ có phương pháp tuyến hướng theo chiều dương của một trục tọa độ được xem là dương nếu nó hướng theo chiều dương của trục tọa độ tương ứng; còn trên mặt có pháp tuyến âm, ứng suất tiếp được xem là dương nếu hướng theo chiều âm của trục tọa độ tương ứng.

NHÁC LẠI PHẦN TOÁN HỌC MỞ ĐẨU-VỞI cơ HỌC VẬ T RẮN BIẾN DẠNG 15

Theo quy ước trên, các chiều dương của các thành phần ứng suất được cho trên H.0.4.

Hình 0.4 Quy ước dương của các thành phần ứng suất

Chín thành phần của các vectơ ứng suất trên ba mặt của phân tô’ là các thành phần của một tenxơ Đề-các hạng hai gọi là tenxơ ứng suất [ơjji có thể biểu diễn bằng các thành phần của một ma trận. Ơ11 Ơ12 Ơ13

Ta có thể chứng minh được rằng nếu biết các thành phần của [ơjj] tại một điểm, ta có thể tính được các thành phần ứng suất trên một mặt phăng bất kỳ đi ngang qua điểm đó.

Thật vậy, xét sự cân bằng của một phân tô' tứ diện OABC giới hạn bởi các mặt phẳng của hệ trục tọa độ và mặt phẳng nghiêng ABC cần xét Gọi diện tích của ABC là dS, diện tích của các mặt chiếu = dSnj đốí với mặt OCB, d S2 = dSn2 đôi với mặt OAC, dS3 dSn3 đôi với mặt OAB hay dSi = dS cos(n,ẻi) = (0.25) trong đó ra,- =cos(ra,ẽ,) là cosin chỉ phương của phương pháp tuyến n của m ặt ABC.

Viết phương trình cân bằng hình chiếu trên phương một ta được: tjdS = Ơ]J dSi + Ơ21 + dS3

Suy ra: tị = ƠỊỊtiỊ + Ơ2jn2 ơ3In3 tương tự t2 = &i2n i +

Ngày đăng: 30/08/2024, 19:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w