1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học Đại cương

11 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất hiện tượng tâm lý con người
Chuyên ngành Tâm lý học Đại cương
Thể loại Thi nghiệp vụ sư phạm
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 49,98 KB

Nội dung

Thi nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học Đại cương Dùng cho đối tượng học tập và thi kết thúc Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên, giảng viên các trường đại học, cao đẳng

Trang 1

4 CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (2)Câu 1 (5 điểm): Phân tích quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất hiện tượng

tâm lý con người.Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của thế giới là sự phát triển liên tục củacác mâu thuẫn và sự chuyển đổi giữa các đối tượng khác nhau Theo đó, bản chất của mộtsự vật hay hiện tượng được xác định bởi mối quan hệ tương đối của nó với các sự vật vàhiện tượng khác trong thế giới

Về bản chất của hiện tượng tâm lý con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng nócũng được xác định bởi mối quan hệ tương đối của nó với các yếu tố khác trong xã hội.Nó được hình thành từ sự tương tác giữa con người và xã hội, từ sự phát triển của cácquan hệ xã hội, văn hóa và lịch sử

Theo quan điểm này, tâm lý con người không phải là một thực thể độc lập mà là mộtphần của thế giới xã hội, và nó được xác định bởi các yếu tố xã hội, văn hóa và lịch sử.Tâm lý con người cũng được hiểu là một quá trình phát triển, không phải là một thực thểtĩnh, mà là một quá trình động, thể hiện sự tương tác giữa cá nhân và môi trường xã hội.Vì vậy, chủ nghĩa duy vật biện chứng coi tâm lý con người là một phản ánh của thế giớixã hội, và để hiểu được tâm lý con người, chúng ta phải hiểu được các yếu tố xã hội, vănhóa và lịch sử ảnh hưởng đến nó Việc nghiên cứu tâm lý con người cũng không thể táchrời khỏi một cách tiếp cận đa chiều, tích hợp các yếu tố xã hội, văn hóa, lịch sử, sinh họcvà tâm lý

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng cho rằng, tâm lý con người không phải là một thựcthể tĩnh mà là một quá trình phát triển liên tục, có tính động, thể hiện sự tương tác giữa cánhân và môi trường xã hội Tâm lý con người bao gồm các quá trình như nhận thức, cảmxúc, ý thức, nhận thức xã hội, hành vi và học tập

Trang 2

Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi tâm lý con người là một phản ánh của thế giới xã hội,và không phải là một thực thể độc lập Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giảithích những khác biệt về tâm lý giữa các cá nhân, những bất thường trong cách hành xử,cách suy nghĩ của một số người so với các nhóm khác.

Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng coi tâm lý con người là một yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội Nó ảnh hưởng đến những hành vi và quyếtđịnh của cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội

Tóm lại, phân tích của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của hiện tượng tâm lýcon người cho rằng nó không phải là một thực thể độc lập mà là một phần của thế giới xãhội, và được xác định bởi các yếu tố xã hội, văn hóa và lịch sử Việc nghiên cứu tâm lýcon người cần tiếp cận đa chiều và tích hợp các yếu tố xã hội, văn hóa, lịch sử, sinh họcvà tâm lý Tâm lý con người không chỉ phản ánh thế giới xã hội mà còn ảnh hưởng đếnsự phát triển của xã hội

Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi tâm lý con người là một phản ánh của thế giới xã hội.Nói cách khác, các quá trình tâm lý như nhận thức, cảm xúc, ý thức, nhận thức xã hội,hành vi và học tập của mỗi cá nhân đều bị ảnh hưởng bởi môi trường xã hội mà họ sốngtrong đó Chính vì thế, tâm lý con người không phải là một thực thể tĩnh mà là một quátrình phát triển liên tục, có tính động

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng nhấn mạnh rằng, tâm lý con người được xác định bởicác yếu tố xã hội, văn hóa và lịch sử Các yếu tố này bao gồm các giá trị, quan niệm, quytắc xã hội, kiến thức và kinh nghiệm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Nhữngyếu tố này tác động đến suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của mỗi cá nhân và ảnh hưởng đếnviệc học tập và phát triển của họ

Trang 3

Tâm lý con người cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, những hành vi và quyết định của cá nhân, cộngđồng và toàn xã hội đều phụ thuộc vào những giá trị, quan niệm và kinh nghiệm tâm lýmà họ đang có Do đó, hiểu biết về tâm lý con người rất cần thiết để giúp các nhà quản lývà chính trị gia có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và hợp lý.

Tóm lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng coi tâm lý con người là một phản ánh của thế giớixã hội và được xác định bởi các yếu tố xã hội, văn hóa và lịch sử Tâm lý con ngườikhông phải là một thực thể độc lập mà là một quá trình phát triển liên tục, và ảnh hưởngđến sự phát triển của xã hội

1 Một số khái niệm cơ bản:1.1 Định nghĩa bản chất:

Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn địnhbên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật

1.2 Định nghĩa hiện tượng tâm lý:

Trong cuộc sống đời thường, chữ tâm thường được dùng ghép với các từ khác tạo thànhcác cụm từ “tâm đắc, “tâm tình”, “tâm trạng”… được hiểu là lòng người, thiên về mặttình cảm Theo từ điển Tiếng Việt (1988)tâm lý là ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sốngnội tâm, thế giới bên trong của con người Trong tâm lý học: Tâm lý bao gồm tất cảnhững hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọihoạt động, hành động của con người

Trang 4

Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt đọng thần kinh và hoạt đọngnội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với cácquan hệ xã hội.

2 Bản chất hiện tượng tâm lý con người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biệnchứng:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì thì tâm lý con người được hiểu nhưsau: “Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não, mang tính chủ thể và có bảnchất xã hội- lịch sử.Trong khẳng định trên cần làm rõ ba khía cạnh sau:

2.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não:

Tâm lý chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Muốn có tâm lý con ngườicần có hai yếu tố tác động đồng thời đó là hiện thực khách quan và hoạt đọng bìnhthường của não bộ con người Thiếu một trong hai nhân tố không thể có được tâm lý.Tâmlý con người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phỉ não tiết ra như ganmật tiết ra mật mà tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan

Não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của tâm lý Não được hình thành và pháttriển là kết quả của một quá trình vận động, biến hóa lâu dài của vật chất Tâm lý chính làkết quả sự tiến hóa, phát triển lâu dài của bản thân thế giới vật chất Thế giới vật chất đãtrải qua ba thời kì phản ánh: phản ánh vật lý (khi mình đứng trước gương thì mình thấyhình nảh của mình qua gương); phản ánh sinh lý (hoa hướng dương luôn hướng về phíamặt trời mọc); phản ánh tâm lý (Trong một lần đi chơi ta quen được một người và có ấn

Trang 5

tượng tốt về người đó, một thời gian sau gặp lại ta bắt gặp một hành động không hay củangười đó thì thoạt tiên chúng ta sẽ không tin người đó có thể hành đọng như vậy và suynghĩ nhiều lý do để biện minh cho hành đọng đó

Câu 2 (5 điểm): Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân

cách

1 Nhân cách con người là gì?

Nhân cách là khái niệm chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lí của cá nhân, đó là một con ngườivới tư cách là một thành viên của một xã hội nhất định; là chủ thể của các quan hệ người– người, của hoạt động có ý thức và giao lưu Hiện nay có rất nhiều lí thuyết khác nhauvề nhân cách trong khoa học tâm lí Đó là thuyết phân tâm của S.Frued, thuyết siêu phẳngvà bù trừ của A.Adler…

Các nhà tâm lí học theo quan điểm của Mác –xít đều cho rằng khái niệm nhân cách phảilà một phạm trù xã hội chứ không thể thuần tâm lí Tuy nhiên điều đó không loại trừ việcmỗi ngành khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ của mình, trong số đó có khoahọc tâm lí Rõ ràng là một người sẽ chỉ trờ thành nhân cách kho đã có tâm lí và ý thức.Sau đây là một số định nghĩa về nhân cách của những nhà tâm lí theo quan điểm Mác –xít được sử dụng rộng rãi:

“Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đangthực hiện một vai trò nhất định.” – A.G.Goovaliôp

“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm líđang quy định những hình thức hoạt động và những hành vi có ý nghĩa xã hội” –E.V.Sôrôkhôva

Trang 6

Dùng chữ “tổ hợp” có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệchặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định.Cũng một thuộc tính đó, nằm trong thuộc tính khác cũng trở nên khác đi.

Nói “bản sắc” là muốn nói trong số những thuộc tính đó, trong hệ thống đó có cái chungtừ xã hội, từ giai cấp, tập thể gia đình vào con người nhưng cái chung này (gọi tắt là kinhnghiệm – xã hội – lịch sử) đã trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người có đặcđiểm về nội dung và cả về hình thức, không giống với các tổ hợp khác của bât cứ mộtngười nào khác

Mặc dù có các định nghĩa khác nhau như trên nhưng các nhà tâm lí học Mác – xít đềthống nhất với nhau ở quan điểm: “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của mộtcá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.”

2 Các yếu tố hình thành, phát triển nhân cách:

Cuộc sống thực của mỗi con người diễn ra vô cùng sinh động, đa dạng, phong phú vàphức tạp Do đó, nhân cách của mỗi người được hình thành dưới sự tác động của rấtnhiều yếu tố khác nhau Tuy nhiên, nhìn một cách khái quát, các nhà nghiên cứu đềuthống nhất cho rằng, nhân cách của bất kì ai cũng được hình thành và phát triển dưới sựtác động của các yếu tố: (1) Di truyền bẩm sinh, (2) Hoàn cảnh sống ( Hay có thể hiểu làmôi trường tự nhiên và môi trường xã hội), (3) Nhân tố giáo dục, (4) Nhân tố hoạt động,(5) Yếu tố giao tiếp

2.1 Nhân tố di truyền bẩm sinh:

Trong khoa học, nói tới yếu tố di truyền là nói tới đặc điểm nổi bật trong cấu tạo sinh họccủa cơ thể sinh vật Đó là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những đặc điểm,thuộc tính giống như mình do một hay nhiều gen bằng con đường sinh học trực tiếp.Bằng con đường di truyền thệ hệ trước để lại trong cấu tạo cơ thể của thế hệ sau một “vốnliếng” tối thiểu giúp nó có thể tương tác với môi trường một cách vô thức ngay từ khi ra

Trang 7

đời theo hướng có lợi cho sự tồn tại của nó (nhờ di truyền, con vịt biết bơi ngay từ khi nởra từ trứng, tránh được nguy hiểm dưới nước; gà con biết ẩn nấp dưới bụng mẹ mỗi khinghe thất tín hiệu báo nguy hiểm từ tiếng kêu của gà mẹ; đứa trẻ có được những hànhđộng tự phát thích hợp với những tác động đến từ môi trường…).

Có thể nói, bẩm sinh – di truyền đóng cai trò đáng kể trong sự hình thành phát triển tâmlý nhân cách Chính nó tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng tâmlý – những đặc điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh Từ đó, cóthể khẳng định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền đối với sự hình thành và pháttriển nhân cách

Chúng ta có thể thấy trong thực tế, có nhiều ví dụ về yếu tố di truyền ảnh hưởng đến quátrình hình thành và phát triển nhân cách Chẳng hạn như, thiên tài âm nhạc Mozart, ôngsinh ra và lớn lên trong một gia đình tràn đầy chất âm nhạc Cùng với sự chăm lo dạy dỗcủa người cha mà khi lên 3 tuổi, Mozart đã nghe được nhạc, và khi lên 4 ông đã đánhđược đàn dương cầm và organ, bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím khi 5 tuổi, viết bản nhạchòa tấu lúc 8 tuổi Chính kích thích từ người cha và chị gái cùng niềm say mệ hứng thúvới âm nhạc từ thuở nhỏ đã tạo nên một thiên tài âm nhạc như Mozart

2.2 Hoàn cảnh sống:Hoàn cảnh tự nhiên

Nhân cách như một thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông quanhững giá trị vật chất, tinh thần, phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, nghềnghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống củachính bản thân nó Một số nhà tâm lý học hiện đại cho rằng, hoàn cảnh tự nhiên khônggiữ vai trò quan trọng và quyết định trong sự phát triển tâm lý nhân cách Cá nhân emđồng tình với quan điểm ngược lại có nghĩa là, hoàn cảnh tự nhiên cũng có ảnh hưởngnhất định đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người

Trang 8

Mỗi dân tộc sống trên một lãnh thổ nhất định sẽ có cái độc đáo của hoàn cảnh địa lý, như:ruộng đồng, khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh.Những điều kiện ấy quy định đặc điểm của các dạng, các ngành sản xuất, đặc tính nghềnghiệp và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó quy định các giá trịvật chất và tinh thần ở một mức độ nhất định Cho nên có thể nói rằng, tâm lý học dân tộcmang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống.Có thể lấy một ví dụ để minh họa cho quan điểm trên như sau: Nhật Bản là một nướcnghèo tài nguyên thiên nhiên và lại nằm trong vùng vành đai núi lửa của Thái BìnhDương nên thường phải chịu những thảm họa thiên nhiên hết sức nặng nề như: động đất,sóng thần… Tuy vậy nhưng người dân Nhật Bản có một cách sống luôn làm cả thế giớingưỡng mộ, đó là một Nhật Bản luôn luôn nêu cao tinh thần tiết kiệm, tính kỉ luật, tinhthần lạc quan luôn tin vào tương lai và hướng về phía trước cùng với đó là sự đoàn kếtcủa cả cộng đồng.

Hoàn cảnh xã hội

Trước tiên ta cần khẳng định tâm lý nhân cách của con người chịu sự ảnh hưởng của xãhội Nếu không có sự tiếp xúc với con người thì cá thể lớn lên và phát triển trong trạngthái động vật, nó không thể trở thành một con người, một nhân cách Nhân cách là mộtsản phẩm của xã hội, như thế có nghĩa là nếu muốn một đứa trẻ trở thành một nhân cáchđồng nghĩa với việc phải cho nó tiếp xúc với người lớn để nắm vững tri thức, kinhnghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào cuộc sống và lao động trong văn hóacủa thời đại

2.3 Nhân tố giáo dục:

Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục hiện đại thì giáo dục giữ vai trò chủ đạotrong sự phát triển nhân cách Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằmhình thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong nhữnggiai đoạn lịch sử nhất định

Trang 9

Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh vàdẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó (Ví dụnhư: giáo dục hướng con người tuân thủ pháp luật và những chuẩn mực đạo đức của xãhội để hình thành nhân cách cho con người trở thành những người tốt, những công dân cóích cho cộng đồng.)

Giáo dục có thể mang lại những cái mà các yếu tó bẩm sinh – di truyền hay môi trường tựnhiên không thể đam lại được (Chẳng hạn như: nếu đứa trẻ sinh ra không bị khuyết tậtthì theo sự tăng trưởng và phát triển bình thường của cơ thể, đến một giai đoạn nhất địnhđứa trẻ sẽ biết nói Nhưng muốn biết đọc được sách báo thì nhất thiết đứa trẻ phải đi học.)Giáo dục có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại cho con người (Ví dụ như:Bằng các phương pháp giáo dục đặc biệt có thể giúp những người khuyết tật phục hồiđược chức năng đã mất hoặc có thể hạn chế ở mức tối đa những bất tiện mà do thiếu hụtcủa bệnh tật mang lại, đồng thời có thể phát triển tài năng và trí tuệ con người,như:ngườimù có thể đọc được sách nhờ bảng chữ nổi,…)

Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu do tác động tự phát của môi trườngxã hội gây nên và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội, (Chẳnghạn như: những phạm nhân hình sự phải chịu hình phạt tù hoặc cải tạo không giam giữ.Hình phạt mà pháp luật quy định cho họ nhằm mục đích giáo dục những người phạm tội)Giáo dục có thể đi trước hiện thực, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởngđến cá nhân ở mức độ hiện có của nó (Chẳng hạn như chúng ta đang trên con đường xâydựng con người mới xã hội chủ nghĩa Đây chính là tính chất tiên tiến của giáo dục.)Những công trình nghiên cứu về tâm lý học và giáo dục học hiện đại đã chứng minh rằng,sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong điều kiện của sựdạy học và giáo dục

2.4 Nhân tố hoạt động:

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình

Trang 10

tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định, với những công cụnhất định Thông qua hai quá trình: đối tượng hóa và chủ thể hóa trong hoạt động mànhân cách được bộc lộ và hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử bằng hoạtđộng của bản thân để hình thành nhân cách Mặt khác, cũng thông qua hoạt động, conngười đóng góp lực lượng bản chất của mình vào việc cải tạo thế giới khách quan.

2.5 Yếu tố giao tiếp:

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp là mộttrong những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, Nhờ giao tiếp, conngười tham gia vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xãhội, đồng thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp năng lực của mình vào kho tàngchung của nhân loại Trong giao tiếp, con người không chỉ nhận thức người khác, nhậnthức các quan hệ xã hội, mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu sosánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như là mộtnhân cách

Nếu một người giao tiếp với những người có cách hành xử không đúng chuẩn mực đạođức của xã hội như hay ăn nói tục tĩu, hay kiếm chuyện gây gổ thì dù ít hay nhiều cũng sẽbị ảnh hưởng bởi những tính xấu này của họ Còn nếu giao tiếp với những người có vănhóa, trong một môi trường lành mạnh con người đó có thể sống tốt hơn, biết đặt ra mụctiêu để cố gắng phấn đấu góp phần xây dựng cộng đồng chung tốt đẹp đó

KẾT LUẬN

Tổng kết lại, ta có thể thấy sự hình thành và phát triển của nhân cách chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố trong đó có các yếu tố cơ bản, đóng vai trò quan trọng như: yếu tố bẩm sinh– di truyền; yếu tố hoàn cảnh sống; nhân tố giáo dục; nhân tố hoạt động; và yếu tố giaotiếp

Ngày đăng: 30/08/2024, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w