NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 3. TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC 4. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 6. LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC 7. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 8. GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 9. ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 10. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ThS Lý Công Khanh Contents PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC 10 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 16 LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC 18 SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 33 GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 36 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 39 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC 55 Thành phố Hồ Chí Minh 09/2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS Bùi Loan Thùy Đề thi: Hãy viết đề cương nghiên cứu với đề tài tự chọn liên quan đến lĩnh vực giáo dục Đề tài ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOEIC TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỌC VIÊN Đặt vấn đề Đánh giá chương trình đào tạo có tầm quan trọng thiết thực việc lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục Có nhiều yếu tố tác động đến tính hiệu chương trình ngoại ngữ Trong số thành tố đa dạng này, nhân tố học viên xem khía cạnh quan trọng định thành cơng chương trình Vì vậy, quan điểm học viên có tác động trực tiếp đến tính hiệu chương trình tiếng Anh TOEIC (Test of English for International Communication) trở thành chương trình tiếng Anh phổ biến trường đại học, cao đẳng trung tâm ngoại ngữ Việt Nam Các khóa học TOEIC tổ chức Trung tâm Ngoại ngữ trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (HUFI) nhằm giúp sinh viên đạt chuẩn đầu 400-450 điểm để tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu tìm hiểu quan điểm, cảm nhận, khó khăn học viên khía cạnh khác khóa TOEIC mà họ học Trung tâm HUFI Sơ lược tình hình nghiên cứu Một số nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo thực nhiều học giả ngôn ngữ, yếu tố khác tác động đến tính hiệu chương trình ngoại ngữ khám phá Tuy nhiên, nghiên cứu quan tâm chương trình TOEIC Thêm vào đó, hầu hết nghiên cứu đánh giá tìm hiểu số liệu định lượng dựa bảng câu hỏi khảo sát khơng có nhiều nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu mà học viên muốn chia sẻ thông qua vấn trực tiếp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu để tìm hiểu quan điểm học viên chương trình TOEIC thực thi Trung tâm Ngoại ngữ HUFI Dữ liệu thu thập từ vấn theo nhóm phân tích chi tiết đánh giá thấu khám phá học viên suy nghĩ chương trình phần chương trình cần điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu mong muốn học viên Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình TOEIC triển khai Trung tâm Ngoại ngữ HUFI; Các học viên theo học khóa học chương trình TOEIC Trung tâm Ngoại ngữ HUFI - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài; Nhiệm vụ 2: Lấy ý kiến học viên chương trình TOEIC thơng qua vấn theo nhóm; Nhiệm vụ 3: Phân tích tổng hợp liệu định tính thu thập để đánh giá tính hiệu chương trình TOEIC Phạm vi nghiên cứu - Trung tâm Ngoại ngữ HUFI Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: phương pháp luận vật biện chứng - Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phục vụ Nhiệm vụ 1): phân tích tổng hợp tài liệu chương trình đào tạo, yếu tố chương trình, tính hiệu chương trình, hướng đánh giá chương trình, nhân tố học viên; Phương pháp vấn nhóm (phục vụ Nhiệm vụ 2): chọn mẫu để lấy ý kiến học viên, phân nhóm học viên, xây dựng bảng câu hỏi vấn Phương pháp phân tích (phục vụ Nhiệm vụ 3): giúp xác định vị trí, vai trị, điểm mạnh, điểm yếu yếu tố chương trình đào tạo Phương pháp tổng hợp (phục vụ Nhiệm vụ 3): dựa kết phân tích để từ giúp người nghiên cứu có nhìn bao qt hiểu biết hồn tồn phận chương trình đào tạo, từ đánh giá xác tính hiệu tổng thể chương trình Hướng tiếp cận tài liệu - Khung khái niệm: đề thi TOEIC, chương trình đào tạo, đánh giá chương trình, yếu tố tác động đến tính hiệu chương trình, yếu tố học viên - Khung pháp lý: Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT - Khung lý thuyết thực tiễn: mơ hình đánh giá chương trình Richards Tsuda Sách: Richards, J C (2017) Curriculum Development in Language Teaching (2nd, Ed.) Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 06 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra cấp chứng ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xun; Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; Bài báo nghiên cứu: Tsuda, N (2003) Evaluation of the TOEIC Test Preparation Class at Konan University Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Các thơng tin định tính thu thập, phân tích, đánh giá giúp đưa đề xuất nhằm trì mặt tốt điều chỉnh mặt cần phát triển chương trình Từ đó, tính hiệu chương trình cải thiện nâng cao khóa - Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua kết đánh giá, Ban Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ HUFI, chuyên viên phát triển chương trình, giáo viên có nhìn rõ ràng, thấu đáo tính hiệu tồn chương trình TOEIC nhờ xem xét khía cạnh khác chương trình Từ đó, góp ý thảo luận triển khai để nâng cao chất lượng chương trình Đóng góp đề tài - Đánh giá tính hiệu chương trình ngoại ngữ TOEIC chưa thực nhiều Việt Nam; - Đánh giá chương trình ngoại ngữ dựa quan điểm học viên người trực tiếp trải nghiệm khóa học; - Đánh giá chương trình ngoại ngữ thơng qua liệu định tính vấn chưa thực phổ biến Cấu trúc đề tài Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU Khái quát thi TOEIC Khái niệm chương trình đào tạo Chương trình TOEIC Trung tâm Ngoại ngữ HUFI Lý chọn đề tài Chương II: LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU Đánh giá chương trình Các nghiên cứu đánh giá chương trình trước Yếu tố học viên Phương pháp luận sử dụng đề tài Câu hỏi nghiên cứu Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người tham gia Phương pháp thu thập liệu Cách thực Phân tích liệu Những hạn chế Chương IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 Tiến độ thực đề tài: 12 tuần - Tuần 1: Đọc tài liệu, viết khung cấu trúc đề tài; - Tuần 2-3-4: Đọc tài liệu, viết Chương Chương 2; - Tuần 5-6: Đọc tài liệu, viết Chương 3; tiến hành vấn nhóm (5 học viên/nhóm); - Tuần 7-8-9-10: Phân tích liệu, tổng hợp đánh giá; viết Chương Chương 5; - Tuần 11: hoàn thành phác thảo đề tài; gửi đồng nghiệp khác đọc lấy ý kiến phản hồi; - Tuần 12: chỉnh sửa nội dung lần cuối, hoàn thành nộp đề tài 11 Đội ngũ thực đề tài - Chủ nhiệm đề tài: ThS Lý Công Khanh - Các thành viên: [Tên thành viên 1], [Tên thành viên 2] 12 Dự toán kinh phí (xem Phụ lục) TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TS Lê Thị Thương Câu 1: Chỉ chất đặc điểm tư Với tư cách giảng viên, nêu ứng dụng đặc điểm tư nói nhằm phát triển tư cho sinh viên trường cao đẳng, đại học mà anh/ chị giảng dạy xu hội nhập cách mạng 4.0 Các đặc điểm tư gồm có: 1.1 Tính “có vấn đề” tư - Tư người nảy sinh gặp tình hay hồn cảnh có vấn đề Hồn cảnh có vấn đề trạng thái tâm lý biểu thị khó khan mặt trí tuệ, người hồn cảnh khơng thể giải đáp tình mẻ tri thức cũ hoạt động phương phức cách thức có mà phải tìm cách giải đáp - Một tình muốn trở thành hồn cảnh có vấn đề tình phải thỏa mãn điều kiện sau: + Phải vừa sức với vốn kinh nghiệm trình độ người học Nếu dễ người học khơng cần tư duy, q khó người học không tư Chẳng hạn, giáo viên dạy Tiếng Anh đặt câu hỏi cho học sinh tiểu học: How does the environment affect our health? (Môi trường tác động đến sức khỏe chúng ta?) câu hỏi sức người học (thiếu vốn từ vựng, kinh nghiệm sống…) + Cá nhân phải nhận thức đầy đủ Vấn đề, nhiệm vụ khơng thể nhận thức đường nhận thức cảm tính, nghĩa khơng thể dùng tri giác trí nhớ để trả lời + Có nhu cầu giải Vấn đề, nhiệm vụ phải giải phương pháp 1.2 Tính gián tiếp tư - Nhận thức cảm tính phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào ta, tư phản ánh vật, tượng cách gián tiếp - Tính gián tiếp tư thể hiện: + Phản ánh gián tiếp ngôn ngữ; + Phản ánh gián tiếp số dấu hiệu vật, tượng mà người vào mà phản ánh trọn vẹn + Phản ánh gián tiếp phương tiện kỹ thuật, máy móc, cơng nghệ… 1.3 Tính trừu tượng khái quát tư - Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, giữ lại thuộc tính nhất, chung cho nhiều vật tượng, sở mà khái qt thuộc tính chất thành nhóm, loại vật, tượng - Tính khái quát tư thể hiện: + Quá trình tư người dựa nguyên tắc quy luật tri thức khái quát người thu nhận lĩnh hội + Kết tư biểu đạt từ Vì tư mang tính chất khái quát giảng viên cần trọng lựa chọn nội dung dạy học, kiến thức trọng tâm phù hợp 1.4 Tính chất lý tính tư - Chỉ có tư giúp người phản ánh chất vật, tượng, lẽ tư vượt qua giới hạn trực quan, cụ thể nhận thức cảm tính Đó tính chất lý tính tư 1.5 Tư quan hệ mật thiết với ngôn ngữ - Tư giúp ngơn ngữ phong phú hơn, súc tích hơn, ngắn gọn hơn, khái quát quát - Ngôn ngữ phương tiện, công cụ, sản phẩm tư Cho nên nói tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Khơng thể có tư bên ngồi ngơn ngữ tư khơng thể thiếu ngơn ngữ Ngược lại, ngơn ngữ hình thành biểu tư duy, ngơn ngữ có hai phần phần âm phần ý nghĩa, mà ý nghĩa sản phẩm tư 1.6 Tư quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính nguồn cung cấp ngun liệu cho q trình tư - Tư giúp cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn, nhạy bén hơn, xác Ứng dụng đặc điểm tư để phát triển tư cho sinh viên cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng chất kết nối Internet vạn vật (trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học, vật lý…) Hiện giảng viên đại học phải vận dụng hiệu đặc điểm tư vào phát triển tư cho sinh viên, hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập, phát triển khả tư độc lập, tư sáng tạo sinh viên xu hội nhập cách mạng 4.0 - Xây dựng hệ thống tập, câu hỏi, đồ án, tiểu luận phong phú, thực tiễn… gây hứng thú cho sinh viên - Phát triển ngôn ngữ cho sinh viên nhiều cách khác (nói, viết, phi ngôn ngữ – giảng viên chỉnh sửa), trọng kỹ lựa chọn nội dung dạy học - Giảng viên đại học cần sử dụng phong phú, hiệu loại phương tiện, thiết bị dạy học đại, ứng dụng cơng nghệ thơng tin… dạy học Ví dụ 1: Giảng viên đưa hình áp phích Avengers: End Game Tấm áp phích phim tiếng gây hứng thú thu hút sinh viên từ phút Giảng viên sử dụng ứng dụng Kahoot https://kahoot.it/ để đặt câu hỏi trao đổi nội dung, nhân vật, hình ảnh, âm thanh, âm nhạc, diễn viên, kỹ xảo điện ảnh… Sinh viên sử dụng smartphone laptop có kết nối Internet để trả lời câu hỏi Kahoot Giảng viên sau yêu cầu sinh viên kể lại nội dung phim, hỏi lý em thích khơng thích phim, cho sinh viên sáng tạo đoạn đàm thoại nhiều nhân vật phim đóng vai nhân vật Ngồi ra, giảng viên yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm để viết đoạn quảng cáo cho phim sau thuyết trình Các hoạt động đa dạng giúp sinh viên phát triển ngôn ngữ cho sinh viên nhiều cách khác (nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp, thảo luận, đóng vai, thuyết trình) - Coi trọng dạy cho sinh viên cách học, cách tìm, thu thập, xử lý thơng tin thời đại bùng nổ khoa học, công nghệ (cách mạng 4.0) - Khuyến khích tạo hội cho sinh viên mạnh dạn thể ý tưởng cá nhân có đột phá, thử nghiệm học tập… - Coi trọng việc phát triển loại tư phản biện tư độc lập học tập đại học - Tổ chức nhiều hoạt động, yêu cầu sinh viên sử dụng công nghệ thông tin học tập - Tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế, thực hành nhiều, tránh học kiểu lý thuyết suông, dạy kỹ mềm… Ví dụ 2: Khi dạy môn Tiếng Anh Du lịch, giảng viên yêu cầu sinh viên gọi điện thoại (bằng tiếng Anh) đến khách sạn đặt phòng cho du khách Tác vụ mang tính giao tiếp người học nhân viên tiếp tân, nhàm chán người học đặt phịng xong thôi, không bày tỏ ý kiến lựa chọn riêng Giảng viên u cầu người học tổ chức chuyến du lịch miền quê cho du khách nước Trong trường hợp này, người học tự chọn công ty du lịch, lên ý tưởng cho tuyến điểm du lịch, phải giải thích cho lựa chọn sáng tạo (tư độc lập) Sinh viên phải tìm, thu thập, tổng hợp thông tin du lịch từ nhiều nguồn khác (tờ bướm quảng cáo, websites, mạng xã hội, phát bảng câu hỏi khảo sát, vấn trực tiếp khách nước ngồi…) Sau đó, sinh viên đăng ý tưởng tổ chức tour vào nhóm học tập Facebook giảng viên tạo để em tranh luận, phản biện, bảo vệ ý tưởng (tư phản biện) Câu 2: Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động nghề nghiệp anh (chị) phân tích qui luật cảm giác nêu ứng dụng qui luật dạy học trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam Các quy luật cảm giác gồm có: Quy luật ngưỡng cảm giác, quy luật thích ứng cảm giác, quy luật tác động qua lại cảm giác Quy luật ngưỡng cảm giác Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan, khơng phải kích thích gây cảm giác Muốn có cảm giác kích thích phải đạt tới mức độ giới hạn định Giới hạn cường độ kích thích mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Có loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối ngưỡng sai biệt - Giới hạn mà từ kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng tuyệt đối tối thiểu cảm giác, cường độ lớn vật kích thích mà ta cảm giác ngưỡng tuyệt đối tối đa cảm giác - Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích loại đủ để phân biệt khác chúng Ứng dụng: - Khoảng cách giao tiếp, lựa chọn trang phục, hành vi vừa đủ độ tuổi lên lớp Giảng viên nhắc nhở - Đánh giá sinh viên: Lời khuyên, khen, chê… cần lúc, chỗ, đối tượng có hiệu - Cung cấp lượng tri thức, thời gian tiếp thu, số lượng câu hỏi, tập… vừa đủ, phù hợp với đối tượng người học - Trong dạy học, ý sử dụng ngôn ngữ (âm độ, cao độ, tốc độ, nhịp độ…), phi ngôn ngữ; ý sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hợp lý tiết dạy… Giảng viên nhắc nhở sử dụng trang phục, màu sắc, âm thanh, cử chỉ, điệu bộ, cách đánh giá sinh viên phải phù hợp với cường độ, tiêu chí vừa đủ Các tác động dạy học đạt hiệu tác động tới ngưỡng chuẩn cảm giác sinh viên Quy luật thích ứng cảm giác Cảm giác người có khả thích ứng với kích thích mức độ thích ứng khác cảm giác Tính thích ứng cảm giác khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi kích thích Cường độ kích thích tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm: cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm ngược lại Ứng dụng: - Vì thích nghi cảm giác dễ tạo nên nhàm chán hoạt động dạy học, cần thay đổi khơng khí lớp học, thay đổi tính chất hoạt động (tổ chức vui chơi, văn nghệ, thể thao, du lịch…), lựa chọn nội dung dạy học, thay đổi phương pháp, hoạt động tổ chức dạy học … - Chun mơn hóa cơng việc (chọn sinh viên giao việc giúp sinh viên nâng cao tay nghề) - Giúp sinh viên thích nghi nhanh môi trường sống, phương pháp dạy học giảng viên, phương pháp học tập, yêu cầu, nội qui học tập… Nhờ mà tính nhạy cảm tăng giúp cảm giác sinh viên trở nên tinh tế sâu sắc Quy luật giúp giảng viên sử dụng việc chun mơn hóa cơng việc học tập, tạo hội cho sinh viên bộc lộ khả năng, qua đánh giá sinh viên xác Quy luật tác động qua lại cảm giác Các cảm giác không tồn độc lập mà tác động với theo quy luật: Tính nhạy cảm cảm giác bị biến đổi theo cường độ vật kích thích rèn luyện người, mà bị biến đổi nhiều nguyên nhân khác: - Do cảm giác xuất trước đồng thời, xuất máy phân tích hoặcbộ máy phân tích khác làm tăng hay giảm tính nhạy cảm: + Tăng cường cảm giác nhờ tương phản màu sắc; + Hiện tượng cảm giác; + Hiện tượng loạn cảm giác (chuyển cảm giác) vật kích thích gây cảm giác đồng thời gây cảm giác - Do kinh nghiệm tri giác trước đối tượng làm tăng hay giảm tính nhạy cảm - Do trạng thái tâm sinh lý - Do tác động lời nói Sự tác động lẫn cảm giác có thểdiễn đồng thời hay nối tiếp (sự tương phản): - Tương phản đồng thời: Thấy tờ giấy trắng đăt đen đặt xám - Tương phản nối tiếp: Bỏ tay vào chậu nước lạnh sau bỏ tiếp vào chậu nứơc âm ấm cảm giác ấm nhiều Ứng dụng: - Chú ý tính kế thừa cảm giác tích cực dạy học: + Sinh viên hào hứng, vui vẻ… giảng viên đưa yêu cầu động viên Cảm giác cũ có lợi cho việc hình thành cảm giác mới; + Khi sinh viên mệt mỏi, đói… khơng nên phê bình giao tập nhiều Cảm giác cũ khơng có lợi cho việc hình thành cảm giác ) - Dùng ngôn ngữ dạy học; dùng màu sắc trang trí slide giảng; dạy học yêu cầu sinh viên sử dụng phối hợp giác quan (học chuyên nghiệp) - Trong kinh doanh ứng dụng nhiều (Quảng cáo, mẫu mã sản phẩm, tiếp thị marketing…) - Dùng màu sắc trang trí biểu bảng, vị trí nguy hiểm, sơ đồ phòng ban… - Các đánh giá sinh viên phải rõ ràng theo mức độ cụ thể TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC TS Lê Thị Thương Câu hỏi: Bằng thực tiễn dạy học đại học, anh (chị) phân tích mặt hạn chế tâm lý, học tập sinh viên theo quan điểm cá nhân Trên sở đưa biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng đời sống tâm lý sinh viên, giúp em học tập tốt trường đại học thích nghi với nhu cầu thị trường lao động cách mạng công nghiệp 4.0 Những mặt hạn chế tâm lý sinh viên - Sinh viên thiếu kinh nghiệm học tập, thường áp dụng cách học, thói quen học trường phổ thơng áp dụng vào hoạt động học tập cao đẳng, đại học nên họ gặp nhiều khó khăn tâm lý tham gia vào hoạt động học tập - Một số sinh viên tỏ lúng túng, không lựa chọn phương pháp, cách thức học tập hợp lý Từ đó, dẫn đến việc sinh viên dễ chán nản, bỏ bê nhiệm vụ học tập Vấn đề này, thực nguy hại đến hoàn thiện nhân cách sinh viên - Sinh viên chưa thích nghi với nhiều hoàn cảnh sống khác nhau, cô đơn, lẻ loi lần đầu xa nhà, môi trường sống thay đổi… gây khó khăn tâm lý làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập sinh viên - Sinh viên có tâm lý e ngại giao tiếp ngoại ngữ lớp thực tế Những mặt hạn chế học tập sinh viên - Sinh viên thiếu động, thiếu chủ động công việc giao, giao tiếp, quan sát thực tiễn… - Sinh viên sử dụng tư phản biện trình học tập - Việc xử lý thơng tin thời đại cơng nghệ số cịn yếu, dẫn đến việc sử dụng công nghệ thông tin, sản phẩm công nghệ thông minh để học tập phát triển nghề nghiệp chưa hiệu - Sinh viên chưa tích cực tham gia hoạt động xã hội, kỹ mềm (kỹ làm việc nhóm, quản lý thời gian biểu hạn chế) - Kỹ nghiên cứu khoa học mơi trường nghiên cứu khoa học cịn hạn chế - Ngoại ngữ sinh viên cịn yếu (kỹ nghe, nói) Đặc biệt tiếng Anh: + Tỷ lệ đạt lần đầu khảo sát tiếng Anh đầu trường chưa cao; + Sinh viên học Anh văn thời gian dài khả giao tiếp ngoại ngữ nhiều hạn chế, nhiều sinh viên phàn nàn cố gắng học tiếng Anh nhiều khơng thấy hiệu quả; + Ngày có nhiều trung tâm dạy ngoại ngữ mở để đáp ứng nhu cầu học cho học sinh, sinh viên mức độ cải thiện tiếng Anh sinh viên chưa tốt Biện pháp nâng cao chất lượng đời sống tâm lý sinh viên 3.1 Về phía nhà trường, khoa: - Cần nâng cao hứng thú học tập sinh viên công tác định hướng cho sinh viên hoạt động trường đại học, cao đẳng, giúp em có hiểu biết trường, nghề nghiệp để hình thành động học tập, lý tưởng nghề nghiệp, giới quan đắn 10 - Trang thông tin góp ý CTĐT chưa điện tử khoa thường - Biên họp/bản xuyên theo góp ý lấy ý kiến năm học trang bị thơng qua chương trình bên liên - Sự tham gia trao quan đổi ý kiến từ - Biên họp/ tài chuyên gia đại liệu hoạt động diện doanh nghiệp rà soát chương gắn với ngành đào tạo chưa trình thường xuyên - Báo cáo kết số lượng KĐCLGD chuyên gia đại đối sánh chất diện doanh nghiệp lượng CTĐT tham gia cịn - Kế hoạch/ báo cáo xây dựng/ điều chỉnh Bản mô tả CTĐT phê duyệt 2.2 Đề cương học phần đầy đủ thông tin cập nhật Bản mô tả đề cương học phần CTĐT giúp nhà trường đảm bảo kết học tập mong đợi chương trình thiết kế rõ ràng SV tốt nghiệp đáp ứng kết học tập mong đợi, đồng thời chứng minh khả đạt chúng Đề cương - Đề cương tất - Một số đề cương học phần có đầy học phần có học phần cịn tài đủ thông tin CTĐT* liệu tham khảo Đề cương - Bản mô tả môn cập nhật nội học phần cập học/ học phần có dung chưa nhiều để SV nhật CTĐT* tham khảo - Tờ rơi, tài liệu quảng bá học - Các tài liệu tham khảo phần, tin giảng, giáo trình, - Ma trận phát tạp chí chuyên triển kiến thức kỹ ngành website Trường, - Trang thơng tin Khoa cịn chưa điện tử khoa nhiều Điều khiến cho GV, SV - Ý kiến đóng góp bên liên khó tiếp cận với quan nội dung, tài liệu đại, mới, mang chất lượng tính quốc tế nên học phần chưa theo kịp - Biên họp/ tài phát triển liệu liên quan đến nghiên hoạt động rà soát cứu, đào tạo đề cương môn học/ học phần 46 2.3 Bản mô tả chương trình đào tạo đề cương học phần công bố công khai bên liên quan dễ dàng tiếp cận Bản mơ tả chương trình đào tạo sở để đội ngũ GV, cán thảo luận nghiên cứu chương trình hành chương trình nhằm đảm bảo có cách hiểu kết học tập mong đợi chương trình; nguồn thơng tin cho tổ chức nghề nghiệp quan quản lý có thẩm quyền kiểm định chương trình, nhờ SV tốt nghiệp sau hành nghề thức Bản mô tả CTĐT đề cương học phần công bố công khai - Bản mô tả CTĐT - Việc tiếp cận phê duyệt mô tả chưa thực thức* dễ dàng - Bản mơ tả đề cương học Các bên liên phần CTĐT quan dễ dàng tiếp phê duyệt cận với mơ tả thức* CTĐT đề - Các tài liệu cương học thống CSGD phần có phần - Việc xuất thông tin mô tả CTĐT tới bên có liên quan chưa thực cách chuyên nghiệp công bố mô tả CTĐT/ đề cương học phần* - Việc tiếp nhận phản hồi thông tin mô tả CTĐT bên - Trang thông tin liên quan nhà điện tử CSGD quản lý, doanh nghiệp chưa - Tài liệu quảng bá thực họ CSGD ý quan tâm - Sổ tay sinh viên để góp ý cho CTĐT Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc nội dung chương trình dạy học Tiêu chí Tầm quan trọng Yêu cầu cần đáp ứng tiêu chí Các minh chứng cần thiết 3.1 Chương trình dạy học thiết kế dựa chuẩn đầu CTĐT, phương pháp dạy học, hoạt động kiểm tra, đánh giá SV cần tương thích với để đảm bảo việc đạt chuẩn đầu mong đợi Chương trình dạy học thiết kế dựa chuẩn đầu - Sơ đồ/ kế hoạch thể đầy đủ nguồn lực tiến độ việc thực CTDH 47 Thách thức khó khăn - Chuẩn đầu mơn học chưa tương thích chồng chéo với chuẩn đầu - Ma trận kỹ chương trình đào tạo - Hồ sơ giảng dạy - Ít tiến hành tiếp giảng viên thu ý kiến - Mô tả CĐR bên liên quan; CTĐT thơng tin phản - Góp ý, phản hồi hồi SV chất bên liên lượng CTDH chưa quan (nhà sử dụng đầy đủ liên tục lao động, giảng - Thiếu phản viên, người học, ánh kịp thời cựu người học ) đơn vị sử dụng CTDH lao động nên - Các biên họp/tài liệu quan đến động rà chương trình liên hoạt sốt CTDH cịn phần hạn chế chưa thể đáp ứng tốt nhu cầu xã hội - Các báo cáo KĐCLGD đối sánh.Thông tin thu từ vấn người học, cựu người học 3.2 Đóng góp học phần việc đạt chuẩn đầu rõ ràng CTĐT thiết kế đảm bảo việc đạt kết học tập mong đợi, đó, mức độ đóng góp mơn học vào việc đạt chuẩn đầu mong đợi xác định rõ ràng Mỗi học phần có đóng góp rõ ràng cho việc đạt CĐR - Bản mô tả CTDH, mô tả môn học/học phần* - Có chồng chéo kiến thức môn học để đáp ứng chuẩn - Tờ rơi, tài liệu đầu quảng bá chương - Ý kiến đóng góp trình, tin nhà tuyển khóa học.Sơ dụng, người học đồ/kế hoạch thể học đầy đủ phần nhằm đảm nguồn lực tiến bảo đạt CĐR độ việc thực ngành chưa CTDH* thực rõ ràng, - Ma trận kỹ chủ yếu góp ý cấu trúc - Góp ý, phản hồi nội dung đề cương bên liên chi tiết học quan phần - Các biên - Một số học phần họp/tài liệu liên dạy theo quan tới hoạt động truyền thống, chưa xây dựng CTDH* ứng dụng khoa - Các báo cáo học kỹ thuật vào KĐCLGD (nếu việc giảng dạy dẫn đến giảng chưa có) đối sánh thực sinh động trực quan 3.3 Chương trình dạy học có cấu trúc, trình tự logic; nội dung cập nhật có tính tích hợp Các mơn học xây dựng với cấu trúc, trình tự hợp lý có gắn kết với Cấu trúc CTĐT thể rõ mối quan CTDH có cấu - Bản mơ tả CTDH - CTĐT cịn mang trúc, trình tự logic mơ tả mơn nặng tính lý thuyết, chưa có CTDH có nội học/học phần* dung cập nhật - Tờ rơi, tài liệu nhiều tiết thực hành, kỹ CTDH có tính quảng bá chương trình, tin - Chương trình đào tích hợp khóa học tạo đại học 48 - Sơ đồ/kế hoạch thể đầy đủ nguồn lực tiến độ việc thực CTDH* hệ tiến trình giảng dạy môn bản, sở chuyên ngành mới, thực năm nên tồn nhiều bất cập chưa thống - Ma trận kỹ - CTDH cịn nặng - Góp ý, phản hồi học phần bên liên chưa sâu vào lĩnh vực ngành, nghề quan học - Trang thông tin kỳ đầu nên dễ gây điện tử CSGD phấn khích khoa học tập số - Các biên họp sinh viên tài liệu lưu trữ - Chương trình đào hoạt động rà tạo có học sốt, điều chỉnh phần tín tự CTDH* chọn, tự chọn - Các báo cáo chưa lột tả hết kiểm định đối chất chuyên môn sâu sánh trường - Tài liệu quy định/hướng dẫn - Việc lấy ý kiến việc xây dựng phản hồi CTDH bên liên quan giúp nêu rõ bố cục, cấu cho việc điều chỉnh CTDH trúc CTDH thực chưa liên tục đặn Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận dạy học Tiêu chí Tầm quan trọng Yêu cầu cần đáp ứng tiêu chí Các minh chứng cần thiết 4.1 Triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục tuyên bố rõ ràng phổ biến tới bên liên quan Triết lý giáo dục nhà trường thường định phương thức dạy học Triết lý giáo dục định nghĩa hệ thống tư tưởng tác động đến nội dung phương thức giảng dạy Triết lý giáo Triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục CSGD tuyên bố rõ ràng; - Văn thức CSGD có đề cập đến triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục* Triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục CSGD phổ biến tới bên liên quan 49 Thách thức khó khăn - Cơng tác quảng bá, truyền thơng triết lý giáo dục chưa phổ biến rộng rãi - Trang thông tin hết tới bên liên điện tử CSGD quan - Ý kiến phản hồi - Nhà trường chưa bên liên quan tổ chức nhiều hội nghị, hội - Kế hoạch/ tài liệu thảo có tham liên quan đến việc dục xác định mục đích giáo dục, vai trị GV, SV, nội dung phương pháp giảng dạy 4.2 Các hoạt động dạy học thiết kế phù hợp để đạt chuẩn đầu 4.3 Các hoạt động dạy học thúc đẩy việc rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả học giới thiệu/ phổ biến triết lý giáo dục mục tiêu giáo dục - Thông tin thu thông qua vấn bên liên quan q trình đánh giá ngồi gia đông đảo doanh nghiệp, nhà tuyển dụng nên việc phổ biến lấy ý kiến góp ý mục tiêu giáo dục Nhà trường hạn chế mặt Trong đào tạo đại học, phương pháp tiếp cận dạy học đóng vai trị quan trọng Cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm, tổ chức hoạt động dạy học hoạt động ngoại khóa giúp đạt CĐR tuyên bố CTĐT, sử dụng phương pháp dạy học đa dạng, nhằm phát triển tính chủ động sáng tạo học tập cho người học Các hoạt động dạy học thiết kế phù hợp để đạt CĐR; - Minh chứng hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập Các hoạt động chẳng hạn như: dự học tập thiết án; thực tập, thực kế phù hợp để đạt hành, thực tế doanh nghiệp … CĐR - Cổng thông tin học tập trực tuyến - SV tham gia vào trình học chưa thật thích nghi với phương pháp dạy học tự học tự nghiên cứu, đặc biệt SV năm Các hoạt động học tập đa dạng NCKH, tự học, thảo luận, thuyết trình, thực tập, thực hành giúp Các hoạt động dạy học thúc đẩy việc rèn luyện kỹ người học - Khả tiếp cận vấn đề khả phản biện vấn đề tương đối khó - Cơng tác đổi cải tiến phương - Bản mô tả pháp dạy học Bộ môn, CTĐT/ môn học/ cấp Khoa thông qua học phần hội nghị, hội - Ý kiến phản hồi thảo hạn chế bên liên - Việc cho sinh quan viên có mơi trường - Tài liệu/hội thảo tiếp xúc với thực tế liên quan đến thảo doanh nghiệp luận, trao đổi sáng thời gian kiến kinh nghiệm ngắn chủ yếu giảng dạy giai đoạn cuối học tập khóa học - Thơng tin thu thơng qua vấn bên liên quan trình đánh giá 50 - Minh chứng hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập chẳng hạn như: dự án; thực tập, thực tập suốt đời SV có khả Các hoạt động người học tinh thần học tập dạy học nâng suốt đời cao khả học tập suốt đời người học hành, thực tế người học doanh nghiệp …* chưa thật cao - Cổng thông tin - CSVC chưa tạo học tập trực tuyến linh động - Bản mô tả cho việc áp dụng CTĐT/ môn học/ tập nhóm, thực hành học phần - Ý kiến phản hồi bên liên quan (ý kiến người tốt nghiệp, nhà sử dụng lao động hiệu quả/chất lượng công việc đặc biệt khả tự nghiên cứu, sáng tạo để tiếp cận công nghệ/ dây chuyền sản xuất mới) - Số lượng SV số lớp học phần đông nên nhiều học phần chưa phát huy tính tự giác tích cực người học trình tương tác với GV - Sinh viên chưa có nhiều hội thực hành kiến thức học - Thông tin thu vào thực tế; thơng qua - Chưa có giáo án vấn bên điện tử liên quan website trường để trình đánh giá sinh viên chủ động học tập; - Các hội nghị, hội thảo đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học chưa thật trọng Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết học tập người học Tiêu chí Tầm quan trọng Yêu cầu cần đáp ứng tiêu chí Các minh chứng cần thiết Thách thức khó khăn 5.1 Việc đánh giá kết học tập người học thiết kế phù hợp với mức độ đạt chuẩn đầu Đánh giá kết học tập phù hợp với mức độ đạt CĐR thời điểm tồn q trình học người học Việc đánh giá kết học tập người học thiết kế phù hợp với mức độ đạt chuẩn đầu - Văn bản/ tài liệu hướng dẫn/ quy định quy trình thi, kiểm tra, đánh giá người học bao gồm tất khâu từ tuyển sinh đầu vào, - Khoa chưa thống kê phân tích định lượng đề thi theo cấp độ dễ, trung bình, khó, khó để phân loại đánh giá kết học tập 51 trình đào tạo, thi/ người học chấm luận văn tốt cách xác nghiệp - Hệ thống chuẩn - Bản mô tả đầu CTĐT/đề cương xây dựng chung chi tiết mơn chung chưa cụ học/học phần thểvì gây khó - Bảng tiêu chí khăn việc đánh giá/ thang xây dựng ngân điểm /mẫu phiếu hàng đềthi; yếu tố quan trọng GDĐH điều ảnh hưởng sâu sắc đến việc học tập hoạch định kế hoạch nghề nghiệp người học đánh giá khóa học/ môn học, đề tài/ dự án, luận văn, luận án, thi định kỳ/ cuối kỳ/ cuối khóa - Việc đánh giá học phần tập trung chủ yếu vào hình thức kiểm tra (ví dụ - Quy trình tổ chức tự luận) đánh giá, thủ tục khiếu nại/ phúc khảo - Chứng chỉ/ tài liệu minh chứng kỹ kiểm tra/ đánh giá giảng viên 5.2 Các quy định đánh giá kết học tập người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) rõ ràng thông báo công khai tới người học Các quy định đánh giá kết học tập người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) rõ ràng - Quy chế đào - Lượng truy cập tạo/thi, kiểm tra, vào quy định đánh giá; đánh giá kết - Mẫu phiếu đánh học tập giá khóa học/ mơn website người học, học phần/ đề học hạn chế Các quy định đánh giá kết học tập người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) thông CTĐT/ mô tả học phần 52 tài/ dự án/ luận - Một vài học phần văn, luận án/ cịn chậm cơng bố thi cuối kỳ kết học tập - Bản mô tả cho sinh viên - Sổ tay sinh viên - Trang thông tin điện tử CSGD - Thông tin thu thông qua vấn bên liên quan báo công khai tới q trình đánh giá người học ngồi 5.3 Phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công Phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công giúp so sánh, đánh giá, phát triển thử nghiệm phương pháp Phương pháp - Quy chế đào tạo đánh giá kết - Quy định thi, học tập đa dạng; kiểm tra/đánh giá Phương pháp - Quy trình xây đánh giá kết dựng đề thi, đánh học tập đảm bảo giá đề thi* độ giá trị, độ tin - Bản mô tả CTĐT cậy mô tả môn Phương pháp học/học phần* đánh giá kết học tập đảm bảo - Sổ tay sinh viên công - Trang thông tin điện tử CSGD - Hình thức thi trắc nghiệm triển khai số học phần - Nhà trường, khoa chưa xây dựng ngân hàng đề thi học phần; - Cơng tác thống kê, phân tích định lượng đề thi, kết thi chưa thực hiện, - Các văn bản/tài chưa đánh giá liệu tổng kết, sơ mức độ phù kết hiệu tổ hợp đề thi hợp phương - Việc đánh giá pháp kiểm tra lực phát đánh giá áp vấn đề, giải dụng CTĐT vấn đề sinh viên chưa - Ý kiến phản hồi trọng bên liên mức quan (giảng viên, người học, cựu người học, cán quản lý chương trình) - Thơng tin thu thơng qua vấn người học, cựu người học 5.4 Kết đánh giá phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập Việc người học thông tin cách minh bạch quy định đánh giá, phản hồi kịp thời kết học tập, tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại giúp người học chủ động lên kế Người học - Quy định thi, phản hồi kịp kiểm tra đánh giá thời kết - Sổ tay sinh viên đánh giá - Trang thông tin Thông tin phản điện tử CSGD hồi kết đánh giá người - Các văn bản/tài học sử dụng liệu tổng kết, sơ để cải thiện việc kết sau kỳ học/năm học học tập 53 - SV chưa thực thuận lợi việc tra cứu điểm hạn chế hạ tầng mạng - Chậm công bố kết học tập cho sinh viên; - Số lượng môn học tổ chức thi hoạch điều chỉnh kế hoạch học tập cách phù hợp 5.5 Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại kết học tập Giúp người học chủ động lên kế hoạch điều chỉnh kế hoạch học tập cách phù hợp - Ý kiến phản hồi máy hạn người học, cựu chế, phần mềm người học thơng chưa hồn thiện qua nhiều hình thức khác Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại kết học tập - Văn quy định quy trình/thủ tục khiếu nại kết học tập - Người học chưa thực tiếp cận với quy trình khiếu nại; - Sổ tay sinh viên - Việc công bố kết học tập sau kỳ thi chậm, ảnh hưởng đến việc phúc tra điểm người học - Trang thông tin điện tử CSGD - Sổ theo dõi việc khiếu nại/kết trả lời khiếu nại kết học tập - Quy trình thủ tục người học khiếu nại chưa - Thông tin thu phân định rõ ràng thơng qua đơn vị Phịng vấn người ban Khoa học, cựu người việc tiếp nhận đơn học SV - Thời gian giải khiếu nại chậm trễ 54 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC ThS Lê Thị Thu Liễu Câu 1: Các nguyên tắc học tập Thường xuyên gặp gỡ với giảng viên - Gặp gỡ thường xuyên người học với giảng viên lớp nhân tố quan trọng nhất: + Tạo tương tác giảng viên với người học; + Thúc đẩy động lực học tập người học Tăng cường hợp tác người học - Học với nhóm tốt học - Học giỏi: + có tính tập thể xã hội; + khơng phải cạnh tranh tách biệt - Học bạn khác thường làm tăng quan tâm đến việc học - Chia sẻ ý kiến đáp lại phản ứng bạn khác sẽ: + cải thiện khả tư duy; + giúp suy nghĩ sâu Học tập chủ động - Người học không học nhiều cứ: + ngồi lớp nghe giảng viên giảng bài; + nhớ luận làm sẵn; + nói to để trả lời câu hỏi - Người học cần phải: + nói xem họ học gì, viết gì; + liên hệ chúng với học trước; + áp dụng vào hoạt động hàng ngày - Người học cần phải biến kiến thức học thành kiến thức Tạo thơng tin phản hồi nhanh - Người học cần hiểu rõ biết chưa biết để tập trung vào học tập: + tự đánh giá kiến thức có; + tự đánh giá khả thân - Người học cần phản hồi thích hợp hoạt động giảng dạy để có thu lợi từ khóa học: + Người học cần thường xuyên thực hành phản hồi để có hội nhận lời góp ý từ bạn bè giảng viên; + Người học cần địi hỏi có quyền nhận phản hồi từ giảng viên - Trong suốt khóa học, kết thúc khóa học, người học phải phản ánh được: 55 + học được; + cần phải biết; + cách thức để đánh giá thân Tập trung vào quản lí thời gian - Sử dụng thời gian hiệu quan trọng - Người học cần học cách quản lý thời gian có hiệu - Phân phối lượng thời gian cách thực tế có tác dụng nâng cao hiệu học tập: + Lập kế hoạch học tập; + Điều chỉnh kế hoạch học tập Những kì vọng lớn lao - Hãy kỳ vọng bạn đạt - Với tất người, dám kỳ vọng quan trọng - Người học cần biết: + thân kỳ vọng điều gì; + kỳ vọng giảng viên người học Tôn trọng tài cách học khác - Có nhiều cách để học - Mỗi người học có tài phong cách học khác - Người học cần: + chứng tỏ tài mình; + biết phương thức học tập phù hợp với thân - Chỉ nên học theo phương pháp học tập hiểu rõ phong cách học Câu 2: Các bước xác định mục tiêu? Lập mục tiêu học tập Các bước xác định mục tiêu hiệu quả: - Viết bạn muốn cách cụ thể - Liệt kê tất lý lợi ích cho việc đạt mục tiêu - Lên kế hoạch hành động - Xác định thời gian - Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu - Hành động tức khắc 56 Lập mục tiêu học tập Mục tiêu S: Specific (cụ thể) Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Từ đến cuối năm, đọc sách chuyên ngành ngôn ngữ, tham gia giảng dạy TOEIC, đánh giá điều chỉnh giáo trình TOEIC có Trung tâm ngoại ngữ Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Trong năm tiếp theo, tham gia giảng dạy tiếng Anh để tích lũy kinh nghiệm chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu cấp Tiến sĩ, đọc sách chuyên ngành giảng dạy ngoại ngữ, thực nghiên cứu khoa học, học ngoại ngữ Trong năm nữa, tơi học, nghiên cứu hồn thành luận văn Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn tiếng Anh (PhD in TESOL) - Đọc sách (có thể đo lường được) môn Dẫn luận Ngôn ngữ học, thêm sách chuyên ngành giảng dạy - Đọc 10 - Có chứng ngoại sách chuyên ngành ngữ đạt chuẩn đầu vào giảng dạy ngoại ngữ Tiến sĩ M: Measurable - Giảng dạy 130 tiết/học kỳ để tích lũy - Đánh giá điều chỉnh kinh nghiệm thực tế giáo trình TOEIC định hướng đề tài có (3 cuốn: Cơ bản, nghiên cứu tới Luyện đề, Nâng cao) - Thực báo - Đọc 10 sách 50 báo khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Tiến sĩ - Soạn giáo án chuẩn bị cho việc giảng dạy môn Tiếng Anh không chuyên CEFR (A1-B2) cho học kỳ - Giảng dạy môn nghiên cứu khoa học tiếng Anh chuyên - Đi học thêm ngoại ngữ ngành để tích lũy kinh (tiếng Pháp tiếng nghiệm thu thập Hoa) đạt trình độ đủ liệu cho đề tài chuẩn đầu vào Tiến sĩ - Có Tiến sĩ Khả thi Khả thi Khả thi (phải phù hợp) Nghiên cứu đánh giá điều chỉnh giáo trình để thích nghi dần với mơi trường sư phạm đại học Tìm hiểu chương trình đào tạo Tiến sĩ định hướng trước đề tài nghiên cứu Tham gia chương trình đào tạo Tiến sĩ tồn thời gian, nghiên cứu đề tài luận văn Tiến sĩ T: Time-bound 3-4 tháng 1-2 năm 3-4 năm (thời gian ràng buộc) (tháng 912 năm 2019) (năm 2020-2021) (năm 2022-2025) A: Achievable (có thể đạt được) R: Relevant Câu 3: Các bước lập kế hoạch? Lập kế hoạch học tập Các bước lập kế hoạch học tập 57 Bước Xác định mục tiêu học tập - Viết bạn muốn cách cụ thể - Liệt kê tất lý lợi ích cho việc đạt mục tiêu - Lên kế hoạch hành động - Xác định thời gian - Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu - Hành động tức khắc Bước Xác định điểm mạnh, điểm yếu thân - Trả lời câu hỏi để xác định ưu khuyết điểm thân sau: + Tính cách bạn sao? + Bạn giỏi/yếu lĩnh vực/bộ mơn nào? + Bạn có khiếu gì? + Bạn vị trí học tập? + Điểm mạnh bạn gì? Bạn cho người thấy điểm mạnh cách nào? + Khuyết điểm bạn gì? Bạn làm khuyết điểm đó? + Bạn làm việc tốt hay tệ nhất? - Để khách quan, nên tham khảo ý kiến, đánh giá bạn bè, người thân, hoạt động xã hội, học tập để biết rõ thân Bước Lập kế hoạch thực mục tiêu - Nguyên tắc việc quan trọng làm trước, chưa quan trọng nên để sau (ghi rõ học, nghỉ ngơi) - Mỗi ngày phải dành khoảng trống định để dành cho việc bất ngờ - Lập kế hoạch công thức 5W1H2C5M: + 1W (Why): xác định mục tiêu, yêu cầu công việc + 1W (What): xác định nội dung công việc + 3W (Where, When, Who): xác định học đâu, học nào, học với + 1H (How): xác định cách thức thực + 1C (Control): xác định phương pháp kiểm soát + 1C (Check): xác định phương pháp kiểm tra + 5M (Man, Money, Material, Machine, Method): xác định nguồn lực thực (nhân lực, tiền bạc, sở vật chất, máy móc thiết bị, phương pháp) Bước Quyết tâm thực kế hoạch - Đây yếu tố quan trọng mang tính chất định liệu bạn có thành cơng với bảng kế hoạch vạch hay khơng - Nếu chưa có đủ tâm, bình tĩnh hơn, ngồi vào bàn học suy nghĩ cơng việc học tập mình, bạn mơ tưởng đến kỳ vọng lớn lao, bạn có động lực cho tâm Bước Đánh giá sửa đổi kế hoạch học tập - Khi kế hoạch khơng hiệu quả, ta sửa đổi 58 - Cuối kỳ kế hoạch (cuối tuần cuối tháng), bạn phải có chút thời gian để tổng kết lại tất chưa làm để nhận xét, đánh giá điều chỉnh kịp thời cho kỳ sau Lập kế hoạch học tập công thức 5W1H2C5M Kế hoạch học tập Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 1W (Why) Đánh giá điều chỉnh giáo trình bước đầu để thích nghi với mơi trường sư phạm đại học Giảng dạy nghiên cứu khoa học cách học, tiền đề định hướng đề tài Tiến sĩ Tham gia khóa học đào tạo Tiến sĩ hoàn thành luận văn Tiến sĩ để có Tiến sĩ 1W (What) - Đọc sách môn Dẫn luận Ngôn ngữ học, thêm sách chuyên ngành giảng dạy - Đọc 10 sách - Có chứng ngoại ngữ chuyên ngành giảng dạy đạt chuẩn đầu vào Tiến ngoại ngữ sĩ - Giảng dạy 130 tiết/học kỳ để tích lũy kinh - Đánh giá điều chỉnh nghiệm định hướng đề giáo trình TOEIC tài nghiên cứu tới có (3 cuốn: Cơ bản, - Thực báo Luyện đề, Nâng cao) nghiên cứu khoa học 3W (Where, When, Who) - Đọc 10 sách 50 báo khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tiến sĩ - Soạn giáo án chuẩn bị cho việc giảng dạy môn Tiếng Anh CEFR (A1-B2) học kỳ - Giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành để tích - Đi học thêm ngoại ngữ lũy kinh nghiệm thu (tiếng Pháp tiếng thập liệu cho đề tài Hoa) đạt trình độ đủ nghiên cứu chuẩn đầu vào Tiến sĩ - Có Tiến sĩ - Trường Trung tâm ngoại ngữ Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - Trường Trung tâm ngoại ngữ Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - Edith Cowan University (Úc) Victoria University of Wellington (New Zealand) - Tháng 9-12 năm 2019 - Năm 2020-2021 - Năm 2022-2025 - Bản thân tự thực - Cá nhân học nhóm - Cá nhân học nhóm 1H (How) - Đọc sách; đánh giá - Đọc sách, nghiên cứu viết giáo trình; soạn giáo khoa học; giảng dạy; học án ngoại ngữ - Học Tiến sĩ toàn thời gian; nghiên cứu khoa học 1C (Control) Đạt tiến độ hay không Đạt tiến độ hay khơng 1C (Check) Đã hồn thành hay chưa Đã hoàn thành hay chưa Đã hoàn thành hay chưa 5M (Man, Money, Material, Machine, Method) - Bản thân tự thực - Cá nhân học nhóm - Cá nhân học nhóm - Kinh phí trường cấp - Kinh phí trường cấp - Kinh phí tự chuẩn bị - Các tài liệu có sẵn online thư viện - Các tài liệu có sẵn thu thập từ thực tế giảng dạy - Các tài liệu từ thư viện trường thực tế dạy học - Dùng laptop cá nhân - Dùng laptop cá nhân - Dùng laptop cá nhân - Thực độc lập - Nghiên cứu theo nhóm - Nghiên cứu độc lập Đạt tiến độ hay không 59 NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ThS Lý Công Khanh Contents PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ DẠY HỌC ĐẠI HỌC 10 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 16 LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC 18 SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 33 GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 36 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 39 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC 55 Thành phố Hồ Chí Minh 09/2019 60