1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi nghiệp vụ sư phạm: Nâng cao chất lượng tự học

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thi nghiệp vụ sư phạm: Nâng cao chất lượng tự học Dùng cho đối tượng học tập và thi kết thúc Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên, giảng viên các trường đại học, cao đẳng

Trang 1

HỌC PHẦN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌCCâu 1: Trình bày con đường hình thành năng lực tự học ? các yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng tự học Liên hệ thực tiễn tại cơ sở giáo dục, đào tạo hiện nay

1 Đặt vấn đề

Hệ thống các trường cao đẳng, đại học trong tỉnh hiện nay có vai trò quantrọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tiếp nối sự nghiệpxây dựng, phát triển hoàn thiện nền kinh tế tỉnh nhà Sinh viên sau khi tốt nghiệpphải có trình độ chuyên môn vững vàng, phương pháp làm việc mềm dẻo góp phầnquan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế tỉnh Muốn vậy, một mặt họ cần nỗlực học tập, mặt khác chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng cần được quantâm đúng mức

Thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo góp phần quan trọng giúp chosinh viên không chỉ rèn luyện cho bản thân năng lực nhận thức, vận dụng kháiniệm, học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ bản thân, đồng thời còn có khả năngvận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức mình đã học vào giải quyết hiệu quảcác vấn đề thực tiễn xã hội và thực tiễn nghề nghiệp sau này Nâng cao năng lực tựhọc, tự nghiên cứu là điều rất cần thiết cho sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhàtrường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã hội, trong môi trường công việc saunày

Hệ thống các trường cao đẳng, đại học trong tỉnh hiện nay có vai trò quantrọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tiếp nối sự nghiệpxây dựng, phát triển hoàn thiện nền kinh tế tỉnh nhà Sinh viên sau khi tốt nghiệpphải có trình độ chuyên môn vững vàng, phương pháp làm việc mềm dẻo góp phần

Trang 2

quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế tỉnh Muốn vậy, một mặt họ cần nỗlực học tập, mặt khác chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng cần được quantâm đúng mức.

Thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo góp phần quan trọng giúp chosinh viên không chỉ rèn luyện cho bản thân năng lực nhận thức, vận dụng kháiniệm, học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ bản thân, đồng thời còn có khả năngvận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức mình đã học vào giải quyết hiệu quảcác vấn đề thực tiễn xã hội và thực tiễn nghề nghiệp sau này Nâng cao năng lực tựhọc, tự nghiên cứu là điều rất cần thiết cho sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhàtrường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã hội, trong môi trường công việc saunày

Năng lực tự học, tự nghiên cứu là khả năng chủ thể tự mình đánh giá, địnhhướng, sửa chữa những yếu điểm để hoàn thiện mình theo tiêu chuẩn của nghềnghiệp tương lai Được rèn luyện năng lực này, nhiều sinh viên sẽ biết tranh thủthời gian để tự kiểm tra trình độ, năng lực và khắc phục yếu điểm của mình, biếtphát triển phương pháp, phát hiện các mâu thuẫn, biết nêu và nhận thức các tìnhhuống có vấn đề từ thực tiễn học tập, nghiên cứu khoa học, thực tập và thực tếcuộc sống, biết chỉ ra con đường, phương pháp thu nhận tri thức mới, tìm kiếm,khai thác hiệu quả nguồn tài liệu phục vụ quá trình tự học, tự nghiên cứu

Việc tự học, tự nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên Quahoạt động tự học, sinh viên sẽ phát triển năng lực làm việc độc lập, tự chủ, đam mêsáng tạo, tự tìm tòi, khám phá, bổ sung và hoàn thiện vốn tri thức còn thiếu Trêncơ sở đó, sinh viên sẽ có khả năng rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu để

Trang 3

hoàn thiện bản thân, sẽ biết đặt ra các tình huống có vấn đề, gợi mở tư duy, tìm tòi,sáng tạo trong công việc, biết sử dụng tối đa thời gian rảnh rỗi, tổng hợp và phântích, thống kê tài liệu để bổ sung, khắc sâu kiến thức, hoàn thiện bản thân.

Hướng tới việc nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽgóp phần phát huy tính chủ động và năng lực sáng tạo của sinh viên, giúp sinh viêntích cực tham gia đóng góp xây dựng bài, phát biểu ý kiến hoặc tham gia tranh luậntrong nhóm, liên hệ những kiến thức được học với thực tế, hoặc tìm cách áp dụngvào thực tế

2 Tầm quan trọng của hoạt động tự học, tự nghiên cứu trong sinh viên

2.1 Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.

Trong quá trình hoạt động dạy học giảng viên không chỉ dừng lại ở việctruyền thụ những tri thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu sinh viên ghi nhớ mà quan trọnghơn là phải định hướng, tổ chức cho sinh viên tự mình khám phá ra những qui luật,thuộc tính mới của các vấn đề khoa học Giúp sinh viên không chỉ nắm bắt được trithức mà còn biết cách tìm đến những tri thức ấy

Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học hiện đại còn xác định rõ: cànghọc lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thì cốtlõi chính là dạy tự học Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiên cứukhoa học Bởi vì sinh viên đại học không phải là những học sinh cấp bốn Họ cầncó thói quen nghiên cứu khoa học, mà để có được thói quen ấy thì không thể không

Trang 4

thông qua con đường tự học Muốn thành công trên bước đường học tập và nghiêncứu thì phải có khả năng phát hiện và tự giải quyết những vấn đề mà cuộc sống,khoa học đặt ra.

2.2 Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lựcmạnh mẽ cho quá trình học tập.

Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sựchủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh.Và, một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa giáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học Bởi từ đó nền giáo dụcmới mong đào tạo ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi thịtrường lao động, góp phần phát triển cộng đồng

Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập đểkhẳng định năng lực phẩm chất và để cống hiến Tự học giúp con người thích ứngvới mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội Bằng con đường tự học mỗi cánhân sẽ không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanhvới những tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những tháchthức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có đượcphương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thựctiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng đượcnâng cao

3 Giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu trong sinh viên trong giaiđoạn hiện nay

3.1 Thực trạng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên hiện nay

Trang 5

Kỹ năng tự học là một trong những kỹ năng sống, ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả và chất lượng của sinh viên trong quá trình học tập tại trường Môi trườngcao đẳng, đại học hình thức học chủ yếu của sinh viên là tự học, tự nghiên cứu.Đặc biệt khi các trường đại học, cao đẳng thực hiện phương thức đào tạo tín chỉ,hoạt động tự học lại càng quan trọng và cần thiết đối với sinh viên Để có được kếtquả tốt trong quá trình học tập, sinh viên phải biết cách tự học, rèn luyện được kỹnăng tự học.

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu trong sinh viên tronggiai đoạn hiện nay

3.2.1 Đối với giảng viên

a Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

Trong giảng dạy, giảng viên nên chú trọng sử dụng nhiều phương pháp, biệnpháp dạy học tích cực như: dạy học nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, hoạtđộng nhóm, dạy học dự án, phương pháp vấn đáp, phương pháp đóng vai….Phương pháp dạy học này phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinhviên, hướng tới phát triển tối đa tự chủ của sinh viên trong học tập, phát triển nănglực độc lập làm việc và tự nghiên cứu trên cơ sở kế hoạch học tập màsinh viên đãđịnh ra

b Sử dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tự học tựnghiên cứu của sinh viên trong các giờ giảng.

Trang 6

Thực tế giảng dạy cho thấy, đối với các môn học thiên về lý thuyết như: Chính trị,Soạn thảo văn bản, Tiếng Anh , để giờ giảng đạt được hiệu quả và góp phần nângcao năng lực tự học của sinh viên, phải sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như:thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở, tạo tình huống, người học cùng tham gia,…Tuynhiên, thuyết trình vẫn là phương pháp chủ đạo, nhưng phải là thuyết trình có đổimới, cách tân theo hướng kích thích tính tích cực, sáng tạo của người học, buộcngười học phải luôn động não, nghĩa là trong thuyết trình có nêu vấn đề, phát vấn,tạo tình huống, để người học suy nghĩ, tự lý giải, tự liên hệ, vận dụng vào thựctiễn, qua đó tạo hiệu ứng tốt cho lớp học và năng lực tự học của sinh viên.

c Tăng cường tổ chức cho sinh viên thảo luận, thuyết trình nhóm.

Đây là một hình thức dạy và học tích cực thông qua trao đổi, chất vấn, đốithoại giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên, qua đó giúp sinhviên nắm kiến thức lý thuyết và thực tiễn của môn học tốt hơn Việc thảo luận vàthuyết trình nhóm buộc sinh viên phải đọc và nghiên cứu tài liệu, tăng cường hoạtđộng nhóm để tìm ra phương án tốt nhất cho bài thuyết trình

d Tăng cường việc cho sinh viên viết tiểu luận môn học, làm các bài tập lớn.

Thực hiện tăng cường việc cho sinh viên viết tiểu luận môn học, làm các bài tậplớn sẽ giúp sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học, hiểu sâu hơn những vấnđề cơ bản của môn học, bước đầu biết gắn lý luận với thực tiễn, góp phần rèn luyệnkỹ năng viết của sinh viên Để làm tiểu luận và các bài tập lớn, sinh viên phải thuthập và xử lý thông tin, phải đọc, phải viết, nghĩa là phải sử dụng các phương pháphọc tập và nghiên cứu khoa học, qua đó góp phần nâng cao năng lực tự học

Trang 7

Năng lực tự học là khả năng tự học và tiếp thu kiến thức một cách độc lập và cóchủ động, giúp học sinh, sinh viên hoàn thiện bản thân một cách toàn diện Conđường hình thành năng lực tự học bao gồm các bước như sau:

Bước 1: Nhận thức được tầm quan trọng của tự học: Học sinh, sinh viên cần hiểurõ rằng, học tập không chỉ xảy ra trong phòng học mà còn xảy ra ở khắp mọi nơi.Vì vậy, năng lực tự học đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của họ

Bước 2: Phát triển ý thức tự học: Học sinh, sinh viên cần có ý thức tự học bằngcách tự đặt ra mục tiêu học tập, tìm kiếm nguồn tài liệu phù hợp, đặt câu hỏi và tựtìm kiếm câu trả lời

Bước 3: Tích lũy kiến thức và kinh nghiệm: Học sinh, sinh viên cần phải tích lũykiến thức và kinh nghiệm từ các nguồn tài liệu khác nhau như sách vở, tài liệu trựctuyến, video, tham gia các hoạt động ngoại khóa và thực tập

Bước 4: Phát triển kỹ năng tự học: Học sinh, sinh viên cần phát triển các kỹ năngtự học như kỹ năng đọc, viết, nói, nghe, tìm kiếm thông tin, phân tích và tổng hợpthông tin

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tự học bao gồm: môi trường học tập,nguồn tài liệu học tập, khả năng sử dụng công nghệ thông tin, sự động viên và hỗtrợ từ gia đình, bạn bè và cộng đồng

Trang 8

Thực tế tại cơ sở giáo dục đào tạo hiện nay, các trường đang dần chuyển đổi sangmô hình học tập tích cực, tập trung vào phát triển năng lực tự học cho học sinh,sinh viên

Câu 2: Hãy đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học? Liên hệ ở

trường nơi thầy cô công tác

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tự học:Năng lực, kiến thức cơ bản: Không phải ai cũng có năng lực và kiến thức cơ bản để tự học Việc trau dồi kiến thức và năng lực là cần thiết để đạt được kết quả tốt trong việc tự học.

Thái độ: Thái độ của người học cũng ảnh hưởng đến chất lượng tự học Nếu có thái độ tích cực và ham muốn học hỏi, người học sẽ có động lực để tự học, tìm hiểu kiến thức mới và áp dụng vào thực tiễn Ngược lại, nếu có thái độ tiêu cực, sợ học hỏi, người học sẽdễ bỏ cuộc khi gặp khó khăn trong quá trình tự học.

Phương pháp và công cụ học tập: Các phương pháp và công cụ học tập cũng ảnh hưởng đến chất lượng tự học Nếu sử dụng phương pháp và công cụ học tập hiệu quả, người họcsẽ tiết kiệm được thời gian và nỗ lực để đạt được kết quả mong muốn.

Môi trường học tập: Môi trường học tập cũng ảnh hưởng đến chất lượng tự học Một môi trường học tập thuận lợi và có sự hỗ trợ từ các giáo viên, bạn bè, gia đình sẽ giúp người học tăng cường động lực và nỗ lực để tự học.

Ví dụ liên quan đến thực tiễn giáo dục, đào tạo hiện nay có thể là việc các trường đại học cung cấp các khóa học trực tuyến (online) cho sinh viên Với việc sử dụng công nghệ thông tin và truy cập internet, sinh viên có thể tự học mà không cần đến trường và giảng viên Tuy nhiên, việc đảm bảo chất lượng của khóa học và cung cấp phương pháp học tập

Trang 9

hiệu quả cho sinh viên vẫn là thách thức lớn Do đó, các trường đại học cần phải tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp học tập mới, cung cấp các công cụ và tài nguyên học tập hiệu quả cho sinh viên để đảm bảo chất lượng tự học của sinh viên.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tự học có thể bao gồm:Môi trường học tập: môi trường học tập thích hợp và thoải mái sẽ giúp học sinh/tự học viên tập trung hơn, tăng hiệu quả học tập Đặc biệt, trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay, nhiều học sinh/tự học viên phải học tập tại nhà, do đó việc tạo ra môi trường học tập thuận tiện, đảm bảo tính liên tục và phù hợp với nhu cầu học tập của mỗi người rất quan trọng.

Tài nguyên học tập: việc sở hữu tài liệu học tập phù hợp và đầy đủ sẽ giúp học sinh/tự học viên nắm vững kiến thức một cách tốt nhất Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, các tài nguyên học tập như sách điện tử, video học tập, bài giảng trực tuyến, các trang web hỗ trợ học tập, các ứng dụng di động… rất phong phú và đa dạng, giúp học sinh/tự học viên dễ dàng truy cập và sử dụng.

Tư duy phản biện và sáng tạo: tư duy phản biện và sáng tạo giúp học sinh/tự học viên xem xét kiến thức từ nhiều góc độ khác nhau và đưa ra quan điểm của mình Điều này sẽ giúp cho họ tạo ra cách tiếp cận học tập độc đáo, tư duy sáng tạo, giúp nâng cao chất lượng tự học.

Kỹ năng tự học: kỹ năng tự học là yếu tố quan trọng trong việc phát triển năng lực tự học của học sinh/tự học viên Kỹ năng tự học bao gồm các kỹ năng như tìm kiếm thông tin, tổchức thông tin, đọc hiểu, phân tích và tổng hợp thông tin, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tất cả những kỹ năng này cần được đào tạo và rèn luyện.

Một yếu tố ảnh hưởng khác đến chất lượng tự học là môi trường học tập Môi trường học tập có thể ảnh hưởng đến sự tập trung và sự tương tác của học sinh trong quá trình học tập Một môi trường học tập thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho học sinh tập trung hơn và tương tác với nhau hơn, giúp cho quá trình học tập trở nên hiệu quả hơn Trong thực tế, một số cơ sở giáo dục, đào tạo đã đầu tư xây dựng các khuôn viên trường đẹp, thoáng đãng, có đầy đủ các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng máy tính, thư viện, khu vực

Trang 10

sinh hoạt chung, khuôn viên thể thao và giải trí để tạo môi trường học tập tốt cho học sinh.

Ngoài ra, còn có yếu tố thời gian và nguồn lực tác động đến chất lượng tự học Thời gian học tập càng dài, học sinh sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận và tìm hiểu sâu hơn về các kiến thức và kỹ năng Nguồn lực như sách, tài liệu, công nghệ thông tin và giáo viên có vai tròquan trọng trong quá trình tự học của học sinh Các trường đại học hiện nay đang đầu tư vào việc cập nhật và phát triển nguồn tài liệu và công nghệ thông tin để hỗ trợ học sinh trong việc tự học.

Trên đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tự học Tuy nhiên, việc phát triển năng lực tự học không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố trên mà còn phụ thuộc vào ý chí, nỗ lực và khả năng tự quản của từng học sinh Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho học sinh phát triển năng lực tự học, các cơ sở giáo dục, đào tạo cần phải có chính sách, phương pháp đào tạo phù hợp và hỗ trợ học sinh trong quá trình tự học.

Ngày đăng: 30/08/2024, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w