1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng về văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Văn Hóa Kinh Doanh Trong Ngành Công Nghiệp Du Lịch
Tác giả Họ Và Tên, G11, g1, kg, c2, 5s, S999, ng, nu, cv, HH, Sc, s12, 5c, n2, SE
Người hướng dẫn THS. Phạm Thái Sơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 825,59 KB

Nội dung

Lâm Quang Huyên cho biết: “Văn hóa kinh doanh hay còn gọi là kinh doanh có văn hóa có nghĩa là hoạt động kinh tế có hiệu quả, đạt năng suất sản lượng, giá trị cao, giá thành thấp, sản ph

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HOC TON BUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BAO CAO CUOI KY

MON: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

GVGD: THS PHẠM THÁI SƠN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC I Cơ sở lý luận về Văn hóa kinh doanh

In Sinh ee

IL Thực trạng về Văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch

2.1 Trên thể giới 5s s11 1112111121211 012121112121 1 11 nu He ng

HI Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp

3.1 Đối với người lao động cv HH HH1 1 12H ng H Hệ

3.2 Đối với khách hàng -s -Sc E1 11121111211 1111011121111 1 111g H rêu 3.3 Đối với môi trường - + tt TT HE 111 111 1 2H11 111 1 nêu

3.4 Đối với cộng đồng - s12 1212111121 E1 1 HH1 n1 2n ro IV Bài học thực tiễn

4.1 Giới thiệu về doanh nghiỆp 5 5c s91 1 1 E1 1121111 211E1111111 2.1111 E1 re 4.2 Những hoạt động CSR tiêu biểu 5 n2 SE 2E 11 122811 1211112 rere

Trang 3

Yêu câu:

+ Hình thức Báo cáo: Cỡ chữ 13, Time New Roman, cach dong 1.15; 1é trái 3 em; lề phải, trên, dưới 2 em, Canh đều trái phải

+ Nội dung báo cáo:

- Nội dung mang tính khoa học, có tính thực tế

- Không giới hạn số trang tối đa, hoặc tối thiểu

- Nội dung chắt lọc, không viết lan mang, dài dòng, đặc biệt là không copy rồi paste từ các bài khác

- Phải có tải liệu tham khảo Bài viết không có tài liệu tham khảo sẽ bị trừ 2 điểm

- Hinh ảnh (nếu có) chỉ đưa vào mục Phụ lục, không đưa vào bài viết

- KHÔNG ĐẠO VĂN - KHONG CHEP/CHO CHEP BAI LAN NHAU Néu ti lé dao văn trên 20%, hoặc có từ 2 bài giống nhau từ 90% trở lên, đều bị 0 điểm

+ Nhóm trưởng phải đánh giá kỹ việc thực hiện Báo cáo của thành viên, tránh trường hợp

đánh giá kiểu cào bằng (ai cũng 100%), đánh giá kiểu có lệ (bạn 100%, bạn 99% )

Riêng nhóm trưởng không tự đánh giá, mà sẽ do GV đánh giá dựa trên bài

+ Thời hạn nộp bài: trước L7 giờ ngày 14/05/2023 nộp tại E-learnmg Sau thời hạn này,

thay sẽ không nhận bài dưới bat ky ly do bat kha khang nao

(Trước khi nộp bài,vui lòng xóa các hướng dẫn nay) I Cơ sở lý luận về Văn hóa kinh doanh

1.Khái niệm văn hóa kinh doanh

Thuật ngữ "kinh doanh" (Business culture) xuất hiện trong văn hoá doanh nghiệp từ khoảng thập ký 90 của thế kỷ trước Tuy nhiên, cho đến nay vẫn tổn tại sự nhằm lẫn giữa thuật ngữ văn hoá kinh doanh với văn hoá doanh nghiệp, thậm chí ngay cả với đạo đức

kinh doanh Sự nhằm lẫn này bắt nguồn từ sự không phân định rõ giữa khái niệm văn hoá

kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp

Theo cách hiểu của các nhà nhân học Hoa Kỳ, văn hoá kinh doanh là một kiểu văn hoá và là thành tô văn hoá trong nền văn hoá dân tộc lớn Tiếp cận theo góc độ hiệu quả

kinh tế PGS.TS Lâm Quang Huyên cho biết: “Văn hóa kinh doanh (hay còn gọi là kinh

doanh có văn hóa) có nghĩa là hoạt động kinh tế có hiệu quả, đạt năng suất sản lượng, giá trị cao, giá thành thấp, sản phẩm chất lượng cao, tiêu thụ được sản phẩm trong nước và nước ngoài, làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.”

Theo Giáo sư Đỗ Minh Cương “Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiêu kinh doanh và đặc thù của họ” Giáo sư đã nêu hai phương diện trong cấu trúc văn hoá kinh doanh Đó là yếu tô văn hoá trong quá trình kinh doanh và yếu tố văn hoá do chủ thê tạo ra trong hoạt động kinh

Trang 4

doanh Văn hoá kinh doanh không đơn giản là các thành tố văn hoá rời rạc, có tính phương tiện mà trở thành hệ thống giá trị văn hoá Có thê nói quan điểm của Giáo sư Đỗ Minh Cương chỉ ra đặc trưng và bản chất của văn hoá kinh doanh

Tóm lại, văn hóa kinh doanh là toàn bộ các hoạt động kinh doanh do con người tạo

ra, trở thành thói quen, mô hình, kiến thức, chuân mực xã hội, được xã hội thừa nhận và có tính lịch sử.Theo cách hiểu phô biến hiện nay, văn hóa kinh doanh được xác định là

một lĩnh vực của văn hóa gồm những gì do con người tạo ra trong hoạt động kinh doanh, là một thực thê văn hóa bao gồm tất cả các nguyên tắc và tiêu chí do con người tạo ra trong đời sống kinh doanh Văn hóa kinh doanh có hai bộ phận:

L) Những thực thê văn hóa được sử dụng trong kinh doanh du lịch, chỉ những lĩnh

vực văn hóa được khai thác, sử dụng trong kinh doanh

2) Những thực thê văn hóa được hình thành trong kinh doanh, chỉ những mô hình, kiến thức, phâm chất, giá trị có tính phù hợp và chuẩn mực được hình thành trong kinh

doanh Văn hóa kinh doanh còn là quan điểm, trình độ kiến thức của con người trong kinh doanh, làm sao đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tránh được nguy cơ tiềm ân trong nền kinh tế thị trường, cụ thê là vẫn đề khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường

hay những cái bẫy kinh tế

2.Lịch sử hình hành văn hóa kinh doanh

Văn hoá kinh doanh hiện đại được hình thành và phát triển từ thế kỷ 20 trở đi

Vào thời kỳ Cách mạng Công nghiệp, công nghiệp hóa và sự phát triển của các doanh nghiệp lớn đã dẫn đến sự xuất hiện của các khối kinh tế quy mô lớn Với sự gia tăng của các doanh nghiệp này, các quy trình sản xuất và hoạt động kinh doanh đã được tối ưu hóa

dé tang năng suất và lợi nhuận Tuy nhiên, chính những chính sách phát trién, cai cach do

đã góp phần đây mạnh sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và tạo ra nhiều vẫn đề đạo đức trên thương trường kinh

doanh

Vào thời đại hiện đại, văn hoá kinh doanh dần được coi là một yếu to quan trong

trong kinh doanh Điều này bao gồm cách thức các doanh nghiệp tương tác với khách hàng, cách quản lý và lãnh đạo, cách thức phát triển sản phâm và dịch vụ, và cách thức

quản lý nhân viên Văn hoá kinh doanh là một phần không thê thiếu trong việc xây dựng

các giá trị và tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp

Ngày nay, trong thời kỳ bình thường hóa xã hội, thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập,

văn hóa kinh doanh đang trở thành một thực thể có tính xã hội, phản ánh đời sống xã hội,

có tác động trực tiếp, nhiều mặt đến nền sản xuất, kinh doanh Văn hoá kinh doanh trở thành một chủ đề được quan tâm nhiều hơn bao giờ hết, khi các doanh nghiệp cô gắng tạo

Trang 5

ra môi trường làm việc tích cực và đưa ra các giá trị độc dao đề thu hút và giữ chân khách

hàng, cũng như tạo ra mối quan hệ tốt với cộng đồng và môi trường.

Trang 6

3 Vai trò văn hóa kinh doanh trong du lịch

Văn hóa kinh doanh là thực tế văn hóa được tạo ra trong hoạt động kinh doanh du lịch Du lịch là một ngành kinh tế Mục đích chính của kinh tế du lịch là đem lại lợi nhuận

cho nhà đầu tư và lợi ích cho xã hội Kinh doanh bắt kỳ lĩnh vực nảo, ngành nghề nào

cũng đòi hỏi phải có văn hóa kinh doanh Vì vậy vai trò của văn hóa kinh doanh trong du lịch là một nội dung vô cùng quan trọng

Văn hóa kinh doanh là động lực cho việc phát triển du lịch Vì có văn hóa kinh

doanh thì du lịch sẽ phát triển thuận lợi hơn, có các điều kiện giao lưu, hợp tác quốc tế và

khu vực Một văn hóa kinh doanh tích cực và chất lượng có thê giúp tăng cường lòng tin

và tình cảm của khách hàng đối với các hoạt động kinh doanh du lịch đó Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng môi quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp và khách hàng Đồng

thời văn hóa kinh doanh tích cực cũng tăng cường việc bảo tồn nhiều di sản văn hóa, tăng cường sự đoàn kết và tỉnh thần làm việc của nhân viên trong hoạt động kinh doanh du lịch để cùng tạo nên những sản phẩm du lịch chất lượng Nó nằm ở hành vi ứng xử, thái độ văn minh của cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch, cơ quan quản lý du lịch,

những cảm nhận doanh nghiệp đề lại cho khách hàng sẽ đề lại dấu ân khó phai trong lòng

du khách

Thương hiệu điểm đến được hiểu là tập hợp những cảm nhận của du khách dựa trên trải nghiệm thực té, nghe kể lại, hoặc tiềm thức của họ về điểm đến và gia tri ma no mang lai Van hoa kinh doanh tac déng téi thai d6 va cam xuc cua du khách Như vậy, hình ảnh

điểm đến có tốt đẹp đối với khách hay không phần lớn phụ thuộc vào những giá trị văn

hóa trong kinh doanh mà du khách cảm nhận hoặc nghe kê lại Văn hóa kinh doanh trong

du lịch luôn xem trọng cách ứng xử của cộng đồng địa phương, lao động trong du lịch

Thương hiệu điểm đến du lịch càng mạnh thì khả năng cạnh tranh và sức thu hút khách du

lịch càng lớn và bên vững, phát triển theo thời gian

Văn hóa kinh doanh trong du lịch còn góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của

các doanh nghiệp, xây dựng môi trường du lịch văn minh, đảm bảo du lịch phát triển bền

vững

Tuy nhiên, nếu văn hóa kinh doanh không được kiểm soát và quản lý đúng cách, có thê gây ra các vấn đề đạo đức kinh doanh, gây tôn hại đến uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kính doanh các ngành dịch vụ như du lịch Vì lợi ích

kinh tế trước mắt, một sô tô chức, cá nhân đã tác động tiêu cực đến môi trường, tải

nguyên và văn hóa bản địa Không hiếm gặp công trình trái phép ngang nhiên được xây dựng: cơ sở kinh doanh lưu trú, ăn uống tùy tiện, xả thải trực tiếp ra môi trường không qua quy trình xử lý rác; khách du lịch thiếu ý thức, gây lãng phí tài nguyên năng lượng: cộng đồng tham gia du lịch thiếu kỹ năng phục vụ du khách, sự cung cấp hàng hóa, dịch

Trang 7

vụ kém chất lượng: sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp Do đó, vai trò của văn hóa kinh doanh là rất quan trọng đối với sự phát triên của du lịch hiện nay

Muốn thay đổi thực trạng, trước hết cần thay đôi nhận thức của những người tham gia hoạt động du lịch Xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa kinh doanh trong du lịch sẽ góp phần nâng cao nhận thức và đối mới tư duy, để mỗi doanh nghiệp nhận thấy những giá trị tích cực cần phát huy và những yếu tô tiêu cực cần loại bỏ; từ đó, có hành động

thiết thực xây dựng môi trường kinh doanh du lịch văn minh phát triển bền vững

Dựa trên những lợi ích từ văn hóa kinh doanh trong du lịch và những tích cực từ việc hành động xây dựng môi trường kinh doanh văn minh, TP Sầm Sơn đón được 7.019.800

lượt khách, gấp 4,5 lần so với năm 2021, bằng 200,6% KH Phục vụ 14.201.420 ngày khách, gấp 4,04% năm 2021, bang 172,1% KH Tổng thu từ khách du lịch ước đạt:

14.134,2 tỷ đồng, gấp 5,22 lần so với năm 2021, bằng 182,4% kế hoạch năm 2022 Kết

quả đó đến từ việc các đối tượng kinh doanh của lãnh đạo TP Tổ chức ký cam kết chấp

hành nghiêm các quy định của nhà nước và thành phố cho trên 1.900 sơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch Nâng cao một bước về nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, nhân dân và người kinh doanh đối với cộng đồng, với TP Sằm Sơn; nâng cao văn hóa ứng xử trong giao tiếp và nâng cao văn hóa kinh doanh du lịch theo hướng văn minh, thân thiện, trung thực; "vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi"

H Thực trạng về Văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch

_ Kinh doanh có văn hóa là kinh doanh bằng tính trung thực, chữ tín, bằng việc đặt lợi ích cá nhân, doanh nghiệp trong lợi ích cộng đồng và xã hội

_ Lợi ích kinh tế gắn bó với những giá trị nhân văn là hướng đi tất yếu của các doanh

nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển lâu dài

_ Hiệu quả của ngành Du lịch thường được đánh giá qua các chỉ số chính như: tốc độ tăng trưởng khách, độ dài lưu trú bình quân của khách, chi tiêu bình quân của khách, đóng góp của du lịch vào cơ cầu GDP

2.1 Trên thế giới

_ Năm 2020, ngành du lịch toàn cầu đã phải chịu cú sốc lớn khi đại dịch Covid-19

bùng phát khiến các chính phủ phải triên khai các biện pháp phong tỏa và hạn chế đi lại kéo dài nhằm kiềm soát dịch bệnh Tới nửa sau năm 2021, khi tỷ lệ tiém vaccine tang lén

va các nước nởi lỏng dần các hạn chế đi lại, ngành du lịch toàn cầu đã có sự phục hồi nhẹ

Năm 2021, tốc độ phục hồi của ngành du lịch toàn cầu còn thấp và không đồng đều ở các

khu vực

_ Nhiều nước trong khu vực và trên thế giới cũng đã thực hiện chính sách visa thong

thoáng, cởi mở, thuận lợi, là giải pháp hiệu quả đề thu hút khách quốc tế

Trang 8

_ Đặt ra một số luật riêng của khu vực buộc khách du lịch đảm bảo tuân thủ Vd: Du lich Dubai kha han ché viéc chup anh tai san bay, bén tau, cac toa nha

của chính phủ, các khu quân sự và công nghiệp thậm chí đường phô, bạn chỉ có thê chụp ảnh tại các khu vực có thông báo Trường hợp bạn muốn chụp hình người bản địa tại đây, bạn cần xin phép và có sự đồng ý trước Đặc biệt bạn không được chụp

ảnh phụ nữ Hồi giáo

_ Văn hóa kinh doanh du lịch trên thế giới cũng yêu cầu sự uy tín, trung thực và năng lực của doanh nghiệp

2.2 Tại Việt Nam

_ Những năm gần đây cho thấy, yếu tô thành công của du lịch Việt Nam có được là

do đã và đang khai thác hiệu quả các giá trị đặc sắc của văn hóa dân tộc đưa vào trong kinh doanh du lịch

_ Phát triển du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỉ trọng ngày càng

cao trong cơ cầu GDP

_ Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm _ Chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khăng định

thương hiệu và khả năng cạnh tranh

_ Đây mạnh quảng bá hình ảnh du lịch quốc gia : Hệ thông đi sản văn hóa và thiên

nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày càng phong phú; Nhiều

điểm du lịch được các tô chức uy tín bình chọn là địa chí yêu thích của đông đảo du khách

quốc tế

_ Một số cái tên tiêu biểu như: Vịnh Hạ Long được trang web BuzzFeed của Mỹ bình

chọn là | trong 25 dia danh có vẻ đẹp khó tin nhất trên thế giới; Hà Nội được TripAdvisor

bình chọn là I trong 10 thành phố thu hút khách du lịch hàng đầu trên thế giới năm 2014:

Việt Nam được Tạp chí du lich Travel & Leisure của Mỹ bình chọn đứng thứ 6 trong SỐ

20 điểm đến tốt nhất dựa trên độ an toàn và thân thiện của người dân dành cho khách du

lich lé; Hang Son Doong duoc Tap chi du lich Business Insider cua MY binh chon la | trong 12 hang động ấn tượng nhất thé gidi va Tap chi National Geographic phién ban tiếng Nga bình chọn là tour du lịch mạo hiểm đăng cấp nhất thế giới của năm 2014

Vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết:

+ Tình trạng sao chép tour, làm giả hình ảnh và phóng đại quảng cáo + Thái độ không tốt với “thượng để” trong các tour du lịch

+ Làm lậu đưa khách du lịch nội địa ra nước ngoài

Dẫn chứng: đoàn du khách của Travel Life bị bỏ rơi ngay tại trung tâm hội nghị vì công ty tô chức tour và đối tác bên Thái Lan từ chối tiếp tục phục vụ;

Trang 9

+ Cạnh tranh không lành mạnh trong bồi cảnh kinh tế khó khăn, du lịch ế âm, những

tour giá rẻ đã và đang đây du khách vào những "ma trận" không biết đâu mà lần Nói chung là có rất nhiều hoạt động "không bình thường" của các công ty du lịch

Tài liệu tham khảo

HI Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp

Có thê nói nền văn hóa kinh doanh là nền văn hóa nhằm đạt tới mục đích xây dựng cơ chế, mô hình kinh doanh có văn hóa, tức là kinh doanh đạt tới chuẩn mực xã hội về

chân-thiện-mĩ, đạt tới việc tôn trọng và tôn vinh con người Có lẽ mà vì thế chúng ta sẽ bắt gặp ở các doanh nghiệp có các chính sách, các hoạt động thực tiễn nhằm tạo một môi

trường cũng như là sự phát triển bền vững Đặc biệt là ở lĩnh vực du lịch nơi mà có những

tác động qua lại giữa người lao động, khách hàng, môi trường và cộng đồng Vậy doanh nghiệp cần làm gì đối với các đối tượng đó đề tạo nên một môi trường du lịch phát triển bền vững

3.1 Đối với người lao động

Mỗi một doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển thì không thê nào thiếu sự góp mặt của nhân viên hay là người lao động, họ là một phần không thê thiếu của doanh nghiệp

tạo nên sự phát triển cũng như mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì thế mà doanh

nghiệp cần phải quan tâm đến người lao động, cần có những hoạt động thực tiễn về lao động mà có thể giữ chân được người lao động Người ta còn hay nhắc đến với cái khái niệm “thực hành lao động”

“Thực hành lao động” rất quan trọng đối với người lao động, nó là bao trùm tất cả các chính sách và thực tiến liên quan đến công việc trong phạm vi tổ chức do tô chức hay

đại diện của tô chức thực hiện bao gồm: Tuyển dụng và đề bạt người lao động; Các quy

trình kỷ luật và khiêu nại; Điều động và luân chuyền người lao động; chấm dứt công việc; Dao tao và phat trién kỹ năng: Sức khỏe, an toàn và vệ sinh công nghiệp và mọi chính

sách hoặc thực tiễn ảnh hưởng đến điều kiện làm việc, đặc biệt là thời gian làm việc vả trả

công.

Trang 10

Những hoạt động thực tiễn mà doanh nghiệp cần làm với người lao động cần liên

quan đến các chủ thể : Quan hệ lao động, việc làm; Đối thoại xã hội; Điều kiện làm việc

và bảo trợ xã hội; An toàn sức khỏe nghề nghiệp; Đào tạo và phát triển

Đối với chủ thể quan hệ lao động, việc làm Mỗi quốc gia có một khuôn khổ pháp lý quy định mỗi quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động do đó, việc

người lao động đòi hỏi được bảo vệ thêm được thừa nhận rộng rãi và hình thành cơ sở cho luật lao động

Vì thế mỗi doanh nghiệp cần có một sự rõ ràng công bằng minh bạch giữa người lao động và người sử dụng lao động để quyền lợi của người lao động được đảm bảo tuyệt đồi Một ví dụ cụ thể là hiện nay luôn có một bản hợp đồng lao động, ở đó thể hiện rõ tất cả

những quyền lợi, những qui định được ghi rõ và được sự thỏa thuận của cả hai bên

Một điều quan trọng mà doanh nghiệp cần phải làm là tạo một môi trường làm việc công bằng cho người lao động, đặc biệt là bình đăng giới Đảm bảo rằng mọi công việc

được thực hiện bởi nam giới và phụ nữ Đảm bảo cơ hội bình dang cho mọi người lao

động, không phân biệt đối xử trực tiếp hay gián tiếp trong bất kỳ thực hành lao động nào Đề thực hiện được sự công bằng đó thì mỗi doanh nghiệp cần có những lãnh đạo giải

quyết mọi chuyện một cách công bằng, không thiên vị hay vị lợi luôn đặt lợi ích tập thé

trên hết Doanh nghiệp cũng cần tăng cường giảm sát cấp quản lý đề kịp thời xử lý những trường hợp sai trái, gây mất công bằng với người lao động

Một ví dụ điển hình ở các doanh nghiệp du lịch đã làm là tạo sự công bằng đảm bảo

công việc cho cả nam giới và nữ giới khi mà người ta hay bảo hướng dẫn viên du lịch cần sức khỏe thì nam giới sẽ phù hợp hơn Thế nhưng các doanh nghiệp luôn cần tạo sự công bằng khi tuyển dụng hướng dẫn viên ở cả nam và nữ Bởi lẽ phụ nữ làm công việc đó

cũng rất tốt và còn được rất nhiều khách du lịch thích thú Là phụ nữ khi làm hướng dẫn

viên đã phải chịu nhiều bất công về ánh nhìn bên ngoài nên các doanh nghiệp cũng cần chú trọng báo vệ quyền lợi cũng như an toàn của nhân viên khi là phụ nữ làm hướng dẫn

viên du lịch đề họ có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất

Doanh nghiệp cũng cần phải loại trừ các thực tiễn buộc thôi việc tùy tiện hoặc phân biệt đối xử; bảo vệ đữ liệu cá nhân và sự riêng tư của người lao động: thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo công việc; không thu lợi từ các thực hành lao động không công bằng, bóc lột hoặc lạm dụng: khi hoạt động ở cấp quốc tế, cố gắng tăng cường việc làm, phát

triển nghề nghiệp, xúc tiễn và thúc đây công dân của nước chủ nhà

Đối thoại xã hội cũng là một cái quan trọng không thể thiêu của doanh nghiệp đôi với người lao động Đối thoại cần được diễn ra giữa người sử dụng lao động và đại diện người lao động Vì thế mà mỗi doanh nghiệp cần có một tô chức mà người ta hay gọi là công đoàn, nơi mà đại diện các ý kiến của người lao động, giúp cho người lao động có thể

tiến gần hơn với cấp trên, khi mà hiểu rõ nhau thì công việc cũng diễn ra một cách tốt

hơn.

Trang 11

Luôn tôn trọng quyền của người lao động trong việc thành lập hoặc tham gia tổ chức; không cán trở người lao động trong việc thành lập hoặc tham gia tổ chức riêng; cần đưa ra thông báo hợp lý cho các cơ quan có thâm quyền thích hợp và các đại điện người

lao động

Một số hoạt động mà doanh nghiệp có thê làm để đảm bảo điều kiện việc làm và bảo

trợ xã hội cho người lao động:

Cho phép tuân thủ truyền thông và phong tục quốc gia hoặc tôn giáo La một doanh nghiệp du lịch thì các truyền thống và phong tục quốc gia hay tôn giáo

luôn cần được đảm bảo Vì thế nó là một thứ cần thiết mà doanh nghiệp cần làm

với người lao động

-_ Tạo điều kiện làm việc cho tất cả những người lao động đề họ có thể cân bằng công việc-đời sống

- Traluong va cac dạng thưởng khác theo luật Việc trả lương thỏa đáng cho nhân viên cũng được chú trọng đề đảm bảo quyền lợi cũng như là giữ chân nhân viên

-_ Chi trả công bằng cho công việc có giá trị như nhau Nó là một sự công bằng mà doanh nghiệp cần làm cho người lao động đề ai cũng được hưởng mức

lương tốt nhất

- _ Trả lương trực tiếp cho người lao động liên quan

-_ Tuân thủ mọi nghĩa vụ liên quan đến quy định về bảo trợ xã hội đối với

người lao động ở quốc gia hoạt động Những người ở các quốc gia khác khi đã là người lao động của doanh nghiệp thì cũng cần có những đãi ngộ bảo trợ xã hội như những người khác

- _ Tôn trọng quyên của người lao động gắn với giờ làm việc - T6n trong trách nhiệm gia đình của người lao động -_ Đền bù cho người lao động làm việc ngoài giờ theo luật

Một cái rất quan trọng với chúng ta mà không chỉ riêng người lao động đó là sức khỏe Vì thế doanh nghiệp cần phải có chính sách để đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động

Người lao động sẽ được tự do tìm hiểu và được tư vẫn về tất cả các khía cạnh sức

khỏe và an toàn; từ chối công việc được xem là có nguy cơ hoặc nguy hiểm nghiêm trọng: tìm kiếm tư vấn bên ngoài của các tổ chức; báo cáo các vấn dé an toàn và sức khỏe cho cơ quan chức năng thích hợp: tham gia vào các quyết định và hoạt động sức khỏe và an toản,

bao gồm cả việc điều tra các sự cô và tai nạn; không bị đe dọa trả thù khi làm những việc

này Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe của nhân viên, bao gồm cung cấp trang thiết bị bảo hộ và giám sát môi trường làm việc

Là một doanh nghiệp du lịch thì việc chú trọng an toàn của nhân viên rất được chú ý

bởi đây là ngành nghề mà nhân viên có thê sẽ đi rất nhiều, mức độ công việc cũng cao và áp lực cũng rất nhiều Doanh nghiệp nên đảm bảo việc khám sức khỏe cho nhân viên mỗi

Trang 12

năm một đến hai lần đê đảm bảo sức khỏe cho công việc Doanh nghiệp cũng cần xây dựng hệ thống quản lý sức khỏe, an toàn và môi trường của tô chức; cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác về các rủi ro sức khỏe và an toàn

Đảm báo cho người lao động về mọi thứ thì cũng cần cho họ có một môi trường dé

phat trién bản thân cũng như kĩ năng làm việc Tạo cho những người lao động tiếp cận với việc phát triển kỹ năng, đào tạo và học nghề, cũng như cơ hội phát triển nghề nghiệp, trên cơ sở bình đăng và không phân biệt đối xử ở tất cả các giai đoạn trong kinh nghiệm làm

việc của họ

Nhân viên của các doanh nghiệp du lịch cần được trải nghiệm các điểm du lịch nhiều

hơn đề có thê phát triển doanh nghiệp du lịch một cách tối ưu nhất Doanh nghiệp nên

khuyến khích cũng như tài trợ nhân viên đi học nâng cao kiến thức bản thân, chuyên môn làm việc, đó cũng là môt cái lợi cho doanh nghiệp khi có những nhân viên tài giỏi và càng

giữ chân được nhân viên

Starbucks: Starbucks là một trong những chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhất trên thé giới Họ có chương trình “College Achievement Plan” giúp cho nhân viên của họ đăng ký

các khoá học ở truong Dai hoc Arizona State mién phi Ho cũng có chương trinh "Bean

Stock" giúp nhân viên sở hữu cô phiếu của công ty và cung cấp cho nhân viên một loạt các khoản lợi ích khác, bao gồm bảo hiểm y tế và chăm sóc cho gia đình

Cosftco: Costco là một chuỗi siêu thị toàn cầu Họ đã được công nhận vì chiến lược

bán hàng theo số lượng lớn và chỉ phí thấp Theo Business Insider, nhân viên của Costco có mức lương trung bình cao hơn so với các nhân viên của các chuỗi siêu thị khác Họ cũng được cung cấp bảo hiểm y tế và có cơ hội tăng lương định kỳ

-_ Cung cấp giáo dục và thông tin chính xác

Sử dụng thông tin marketing lành mạnh, mình bạch, hữu ich -_ Các quy trình hợp đồng, thúc đầy tiêu dùng bền vững

- Thiét kế sản phẩm và dịch vụ dùng được cho mọi đối tượng và khi thích hợp, có thể phục vụ cho những người bị thiệt thòi và dé bị tổn thương

Một số vấn đề mà doanh nghiệp cần làm đối với khách hàng- Tô chức hoặc cá nhân

trong cộng đồng mua tài sản, sản phâm hoặc dịch vụ vì mục đích thương mại, cá nhân hoặc mục đích công.

Trang 13

Thực hành marketing công bằng, xác thực

Bảo vệ sức khỏe và an toàn của khách hàng

Tiêu dùng bền vững

Dịch vụ, hỗ trợ khách hàng và giải quyết khiêu nại

Bảo vệ dữ liệu và sự riêng tư của khách hàng Quyén su dung cac dich vu thiét yếu Giáo dục và nhận thức

về việc tiêu dùng và mua sắm cũng như so sánh các đặc điểm của các sản phâm và dịch vụ khác nhau Đối với doanh nghiệp du lịch hiện nay thì việc marketing giới thiệu các sản

phâm du lịch không còn xa lạ vì thế mà doanh nghiệp du lịch phải marketing một cách chính xác những cái mà sản phâm của doanh nghiệp có chứ không nên phóng đại lên quá nhiều gây mẫu thuẫn sau này với khách hàng Hạn chế mua sản phẩm và dịch vụ không đáp ứng nhu cầu của khách hàng, gây lãng phí tiền bạc, nguồn lực và thời gian và thậm chí có nguy hại cho người tiêu dùng hoặc môi trường

Đề bảo vệ sức khỏe và an toàn khách hàng thì doanh nghiệp cũng cần cung cấp các sản phẩm và dịch vụ an toàn trong những điều kiện sử dụng thông thường và có thê dự đoán trước một cách hợp lý; giảm thiêu các rủi ro trong thiết kế sản phâm; xác định (các) nhóm người sử dụng: ước lượng và đánh giá rủi ro cho từng đối tượng: Sử dụng thứ tự ưu tiên sau: thiết kế an toàn vốn có, thiết bị bảo vệ và thông tin cho người sử dụng; tránh sử dụng hóa chất nguy hại; truyền đạt thông tin về an toàn thiết yếu; chỉ dẫn cho người tiêu dùng sử dụng đúng; chấp nhận các biện pháp ngăn ngừa sản phâm trở nên không an toàn

Là một doanh nghiệp du lịch khi tô chức các tour cho khách thì việc đảm bảo an toàn

là trên hết Đặc biệt là với những đoàn khách có tuổi thì doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến các rủi ro có thể xảy ra đề xử lý một cách tốt nhất

Tiêu dùng bền vững cũng cần được chú trọng bởi tiêu dùng bền vững là tiêu dùng sản phẩm và nguồn lực ở mức độ phù hợp với sự phát triển bền vững

Để đóng góp vào việc tiêu dùng bền vững, khi thích hợp, tô chức cần: - Thúc đây giáo dục có hiệu quả

-_ Cung cấp cho người tiêu dùng các sản phâm và dịch vụ có lợi về mặt xã hội

và môi trường: loại bỏ, khi có thé, hoặc giảm thiểu mọi tác động tiêu cực

-_ Thiết kế sản phẩm và bao gói sao cho có thể đễ dàng sử dụng, tái sử dụng

-_ Ưu tiên các nguồn cung cấp.

Ngày đăng: 29/08/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w