1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những thay đổi của trật tự thế giới sau xung đột nga ukraine và tác động của nó đến việt nam khoảng thời gian từ năm 2022 đến nay

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những thay đổi của trật tự thế giới sau xung đột Nga - Ukraine và tác động của nó đến Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2022 đến nay
Tác giả Nguyễn Thị Trà My
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Văn Đỏp
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Niên luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Vì vậy, trật tự thế giới thường phản ánh tương quan lực lượng giữa các quốc gia và hệ thống nhà nước; giữa các giai cấp cơ bản và các lực lượng chính trị, kinh tế chủ yếu; giữa các tổ ch

Trang 1

HOC PHAN: NIEN LUAN

Mã học phần: ITS4058 (2 tin chi) Lớp học phần: Chủ nhật, tiết I-I

NHỮNG THAY ĐỎI CỦA TRẬT TỰ THẺ GIỚI SAU XUNG DOT NGA - UKRAINE VA TAC DONG CUA NO DEN VIỆT NAM

KHOẢNG THOI GIAN TU NAM 2022 DEN NAY

Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Đáp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trà My

Trang 2

1 Khái niệm “ trật tự thế giới” và các vấn để liên quan 222c52+++.rrrvvrrrrrrrrrreerrrre 5

1.1 Khái niệm “ trật tự thế giới” 5

Theo P6S, TS Đặng Cẩm Tú viết trên Tạp chí Cộng sản, “trật tự thế giới” được người ta quan niệm như tiêu chí cơ bản định đoạt quan hệ quốc tế, là sựsắp đặt đảm bảo cho đời sống thế giới có thể bình ổn, có tổ chức Đó là sự chấp nhận hoặc buộc phải chấp nhận thực trạng đã có và sẽ có của thế giới Trật tự này được xác lập bằng các hiệp định, quy ước, luật lệ chung nhất cho các hoạt động chính tr], quân sự, kinh tẾ, ngoại giao trên

Sự xác lập đó có thể thông qua con đường bạo lực hoặc không bạo lực, sử dụng sức mạnh quân sự hoặc thỏa hiệp về kinh tế, chính trị Vì vậy, trật tự thế giới thường phản ánh tương quan lực lượng giữa các quốc gia và hệ thống nhà nước; giữa các giai cấp cơ bản và các lực lượng chính trị, kinh tế chủ yếu; giữa các tổ chức, các phong trào chính yếu có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng quốc tế Song quan niệm về trật tự thế giới chỉ mang tính tương đối Vì rằng trật thế giới là cái vừa định hình vừa khó định hình, vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa tương đối ổn định vừa không ổn định với hàm nghĩa linh hoạt [ 1] 5 Trong quan hệ quốc tế, trật tự thế giới đề cập đến tình trạng của thế giới, mô thức hoạt động giữa các quốc gia, bảo đảm những mục tiêu cơ bản trong xã hội quốc tế, bao gồm việc duy trì hệ thống các quốc gia độc lập, có chủ quyền, hòa bình ( theo nghĩa không có chiến tranh) và mục tiêu chung của đời sống xã hội (hạn chế bạo lực, giữ lời húa, của cải ).nn N.ồ- 5 Trật tự thế giới còn được hiểu là những thỏa thuận giữa các nước, bao gồm luật lệ, nguyên tắc và thể chế Nó phản ánh sự phân bổ và thứ bậc quyền lực giữa các quốc gia trong hệ

2.1 N@uyén nhAn cla CUOC KUNG AOt cccccccesssssssssssssssssssssscsssssasssssssscssecssusssssscceeesssussssseeseceeseeeeeceeeeceee sees 7

2.2 Bối cảnh của cuộc xung đột 9

CHƯƠNG 2 NHŨNG THAY ĐỔI CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI TỪ SAU CUỘC XUNG ĐỘT NGA -

1 Tương quan lực lượng giỮa các quốc gia 12

2 Xu hướng quan hỆ quỐc tẾ -+.2222 2222CEtrA1121 0111 11 111 Errrrrtrrrrrree 17

3 Vai trò của các tổ chức / cơ chế đa phương cceectrerrrrrrrrrirrrrirrrrerrrre 19

Trang 3

TAI LIEU THAM KHAO 24

ra, chiến sự giữa hai nước vẫn diễn biến phức tạp và khó Cuộc xung đột tác động lâu dai, sâu rộng đến mọi mặt của thế giới và dẫn đến sự biến đối nhanh chóng, phức tạp trong xu hướng vận động đề hình thành trật tự thé ĐIỚI mỚI

Tình hình thế giới, khu vực là yếu tố khách quan có ảnh hướng tới những lợi ích của

các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Trong những năm sắp tới, với sự biến đổi phức tạp và nhanh chóng của trật tự thế giới sẽ có những tác động nhất định, sâu rộng đến lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam Đây là một vấn đề hệ trọng ảnh hưởng đến những hoạch định, chiến lược, chính sách của đất nước Chính vì vay viéc nam bắt và nghiên cứu bối cảnh quốc tế, khu vực là vô cùng cấp thiết

Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Những thay đổi trong trật tự thế giới từ khi xung đột Nga - Ukraine nỗ ra và tác động của nó tới Việt Nam từ năm 2022 đến nay’ đề làm niên luận

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định những thay đối của trật tự thê giới do tác động của cuộc xung đột Nga

- Ukraine va tác động của nó đến Việt Nam

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ khái niệm “ Trật tự thê giới”, nêu ra được sự giông và khác nhau của trật tự thê giới trước và sau cuộc xung đột Nøa - Ukraine

Trang 4

Mô tả những sự chuyên dịch câu trúc trật tự thế giới đến thế giới và Việt Nam

Nêu ra thuận lợi - thời cơ, khó khăn - thách thức của xu hướng vận động hình

thành trật tự thế giới mới đến Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đôi của trật tự thế giới đo tác động của xung đột Nga - Ukraine

3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ khi xung đột Nga - Ukraine bắt đầu cho đến nay ( 02/2022 - nay)

Phạm vi không gian: thế giới và Việt Nam

Phạm vi nội dung: Sự thay đôi của trật tự thế giới ( Bao gồm tương quan lực lượng giữa các nước, xu hướng của quan hệ quốc tế, vai trò của các tô chức/ cơ chế đa phương cùng chính sách của các nước lớn) và ảnh hưởng của sự thay

đôi đó tới Việt Nam

4 Tông quan tình hình nghiên cứu

4.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế Trên thê giới đã có nhiêu bài báo nêu đên sự thay đôi của thê giới sau cuộc xung d6t Nga - Ukraine:

+ “Four ways the world has changed since Russia invaded Ukraine” dang ngay 05/03/2022 boi Joshua Berlinger trén trang bao CNN cua My

+ “The Global Order After Russia's Invasion of Ukraine” dang ngày

14/04/2022 trén trang bao Perry World House cua dai hoc Pennsylvania,

My

+ “How war in Ukraine is reshaping global order” dang ngay 22/04/2022 boi

Christina Pazzanese trén trang Harvard Gazette, m6t trang bao cua trường dai hoc Harvard, My

+ “Russia, Ukraine, and the Future World Order” dang ngay 27/10/2022 trén

trang Cambridge University Press & Assessment cua dat hoc Cambridge, My +

“How the World Changed in the Year Since Russia’s Invasion of Ukraine”

dang ngay 22/02/2023 boi Yasmeen Serhan trén trang Time

Trang 5

+ “Six ways the war changed the world” dang ngay 24/02/2023 boi Matthew

Mpoke Bigg trén trang bao The New York Times cua My

Những bài báo và nghiên cứu này đã đều chỉ ra những tác động nhất định của cuộc xung đột của Nga - Ukraine đến thế giới nhưng chủ yếu là nêu ra sự ảnh hưởng đến chính hai quốc gia Nga, Ukraine và các quốc gia thuộc Châu Âu đặc biệt là ảnh hưởng tới Liên minh Châu Âu, khối quân sự NATO, Mỹ, Trung Quốc Chưa có nhiều bài báo, bài nghiên cứu nêu ra được sự ảnh hưởng của cuộc xung đột đến các sự chuyên dịch của trật tự thế giới mới và các quốc gia vừa và nhỏ cụ thể là các quốc gia tại Châu Á, Châu Phi

4.2 Tỉnh hình nghiên cứu trong nước Hiện nay, ở Việt Nam cũng đã có những bài nghiên cứu và bài báo về vấn đề nảy:

+ “ Hệ lụp từ xung đột Nga - Ukraine” dang ngay 16/03/2022 trén trang báo

điện tử của Đảng Cộng sản Việt Nam

+ “Một năm cuộc xung đột Nga - Ukraine: Những tác động rung chuyển toan

cẩu” đăng ngày 24/02/2023 trên trang báo Kinh tế & Đô thị của UBND thành

phố Hà Nội

+ * Một năm cuộc xung đột Nẹa - Ukradine : Châu Âu và thế giới chao đảo”

đăng ngày 26/02/2023 trên trang báo điện tử của VTV, Đài truyền hình Việt Nam

+ “Một số tác động của cuộc xung đột Nga - Ukrdine tới cục diện thế giới”

đăng ngày 04/10/2023 trên trang tạp chí của Ban tuyên giáo Trung Ương +

“Cục diện thế giới nhìn từ cuộc xung đột Nga - Ukraine” đăng ngày

12/08/2023 bởi Tiến sĩ Đỗ Lê Chi trên trang Tạp chí Cộng sản

5 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

5.1 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi chủ đạo: Trật tự thế giới từ sau cuộc xung đột Nga - Ukraine dang thay đổi như thế nào?

- Câu hỏi phụ đạo: Ảnh hưởng của sự thay đổi trật tự thế giới sau cuộc xung đột

Nga - Ukraine đến Việt Nam là gi?

5.2 Giả thuyết nghiên cứu

Trang 6

- Giả thuyết chủ đạo: Trật tự thế giới từ sau cuộc xung đột Nga - Ukraine nhiéu

chuyên dịch, biến đổi phức tạp, khó lường

- Giả thuyết phụ đạo: Ảnh hưởng của sự thay đổi trật tự thế giới sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đến Việt Nam là những tác động lâu dài và sâu rộng đến mọi

mặt từ đời sông, xã hội, kinh tế, chính trị

6 Phương pháp nghiên cứu

Bài làm sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu

Trang 7

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE CHU DE NGHIEN CUU

1 Khái niệm “ trật tự thê giới” và các vần đề liên quan 1.1 Khái niệm “ trật tự thê giới”

Theo PGS, TS Đặng Câm Tú viết trên Tạp chí Cộng sản, “trật tự thế giới” được người ta quan niệm như tiêu chí cơ bản định đoạt quan hệ quốc tế, là

sự sắp đặt đảm bảo cho đời sống thế ĐIỚI CÓ thể bình ổn, có tổ chức Đó là sự chấp nhận hoặc buộc phải chấp nhận thực trạng đã có và sẽ có của thế giới Trật

tự này được xác lập băng các hiệp định, quy ước, luật lệ chung nhất cho các hoạt động chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao trên trường quốc té [1]

Sự xác lập đó có thé thông qua con đường bạo lực hoặc không bạo lực,

sử dụng sức mạnh quân sự hoặc thỏa hiệp về kinh tế, chính trị Vì vậy, trật tự thế giới thường phản ánh tương quan lực lượng giữa các quốc gia và hệ thống nhà nước; giữa các giai cấp cơ bản và các lực lượng chính trị, kinh tế chủ yếu; giữa các tô chức, các phong trào chính yếu có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng quốc tế Song quan niệm về trật tự thế giới chỉ mang tính tương đối Vì rằng trật thế giới là cái vừa định hình vừa khó định hình, vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa

tương đối ôn định vừa không ổn định với hàm nghĩa linh hoạt [1]

Trong quan hệ quốc tế, trật tự thế giới đề cập đến tình trạng của thế giới,

mô thức hoạt động giữa các quốc gia, bảo đảm những mục tiêu cơ bản trong xã hội quốc tế, bao gồm việc duy trì hệ thống các quốc gia độc lập, có chủ quyền, hòa bình ( theo nghĩa không có chiến tranh) và mục tiêu chung của đời sống xã

hội (hạn chế bạo lực, giữ lời hứa, của cải ôn định)

Trật tự thế giới còn được hiểu là những thỏa thuận giữa các nước, bao gồm luật lệ, nguyên tắc và thể chế Nó phản ánh sự phân bồ và thứ bậc quyền lực giữa các quốc gia trong hệ thống quốc tế

1.2 Các loại trật tự thế giới hiện nay

Trật tự thế giới theo “cực” là một thuật ngữ rất phổ biến trong quan hệ quốc tế hiện nay Trong đó “cực” chỉ các nước lớn, có vai trò, vị thế quan trọng hàng đầu trong hệ thông quốc tế Trong hơn ba thế kỷ qua thế giới xoay chuyền theo sự thăng trằm của “cực” vì “cực” có những vượt trội hơn các nước khác về mọi thành tổ của năng lực quốc gia như kinh tế, quân sự, tài nguyên thiên nhiên Theo Fatos Tarlfa, “cực” sở hữu quyền lực chính trị, kinh tế, quân sự

và công nghệ Vì vậy, mỗi sự chuyến biến của “cực” sẽ làm thay đổi cấu trúc của hệ thống thế gidi va dan dén su thay đổi về trật tự thé giới [2]

Thế giới đã trải qua ba mô hình trật tự thế giới chính, gồm trật tự đa cực

(từ năm 1648-1945), trật tự hai cực Yalta ( từ năm 1945-1991) và trật tự đơn

2

Trang 8

cực ( từ năm 1991-2009) Và bắt đầu từ năm 2009 dén nay, thé gidi chuyén

sang thời kỳ quá độ sang trật tự “ đa cực, đa trung tâm”

Về mô hình trật tự thế giới đơn cực, xuất hiện sau chiến tranh Lạnh, khi

Mỹ siêu cường duy nhất lúc bấy giờ trở thành nhà “lãnh đạo”, “dẫn đầu” thế giới Trật tự đơn cực có thể được hiểu là trật có tự mà chỉ có một “cực”, một siêu cường quốc duy nhất hoặc một tô chức áp đảo tất cả quốc gia trên thế giới khác về mọi mặt, giữ vai trò, VỊ thế và quyền lực cao nhất tác động đến mọi hoạt động kinh tế, chính trị, quân sự, đời sống, xã hội của toàn thế giới Là quốc gia hoặc tô chức có quyền đưa ra “luật chơi” và các quốc gia/ tổ chức khác phải tuân theo “luật chơi” đó đề có thê tồn tại [3]

Về trật tự thế giới hai cực, trật tự thế giới hai cực xuất hiện sau chiến

tranh thế giới thứ hai Thế giới được chia làm hai phe chính là Liên minh Xô

Viết với những thành viên đều là các quốc gia xã hội chủ nghĩa và phe còn lại là

Mỹ và các quốc gia theo tư bản chủ nghĩa Trật tự thế giới hai cực có thê hiểu rằng lúc này thế giới đang có hai “cực” chính, hai “cực” này thường có quan hệ đối kháng, cạnh tranh lẫn nhau nhăm giành vị thế đứng đầu

Về trật tự thế giới đa cực có thể được hiểu là một trật tự thế giới mả quyên lực được phân tán, “chia” cho nhiều quốc gia/tô chức quốc tế Trật tự thế giới đa cực, đa trung tâm xuất hiện từ khoảng thời gian 1648-1945 va dang dan quay lại từ năm 2009 với sự vươn lên của nhiều quốc gia vừa và nhỏ củng nhiều vấn để toàn cầu phức tạp mà các siêu cường quốc lớn chưa thể tự giải quyết Xu hướng đa cực, đa trung tâm vẫn được kỳ vọng là xu thế của thế giới trong những năm sắp tới

1.3 Các nhân tố tác động tới trật tự thế giới

Trật tự thế giới hiện nay đang có nhiều biến động phức tạp và khó đoán Việc trật tự thế giới bị thay đổi có thê đo chịu sự tác động của hàng loạt những nhân tố khách quan và chủ quan

Thứ nhất, về sự cân bằng quyền lực và cấu trúc quyền lực (tương quan quyên lực) giữa các quốc gia Đây là nhân tố quan trọng nhất tác động đến sự hình thành các trật tự thế giới khác nhau từ sau năm 1991 Các cường quốc như

Mỹ, Nga, Trung Quốc, đã tạo ra cuộc chạy đua về sức mạnh từ quân sự cho đến kinh tế

Thứ hai, về các vân đề nối lên trong quan hệ quốc tê tác động tới quan hệ ngoai giao gitra cac qu6c gia: Cac cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, xung đột về

Trang 9

lãnh thổ, về lợi ích kinh tế, Ví đụ như cuộc xung đột Nga — Ukraine, cuộc xung đột ở Dải Gaza giữa phiến quân Hamas ( Palestine) và Israel

Thứ ba, quan niệm về lợi ích và giá trị, mục tiêu hướng đên và chính sách của các quốc gia đặc biệt là các cường quốc lớn

2 Xung đột Nga — Ukraine Cuộc xung đột Nga - Ukraine là một sự kiện vô củng lớn và quan trọng

nỗ ra vào năm 2022 Sự kiện này không chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hai quốc gia Nga và Ukraine mà còn gây ảnh hưởng vô cùng lớn đến an ninh của các quốc gia trong khu vực đặc biệt có tác động không nhỏ lên động thái và các suy tính của Mỹ và phương Tây Cuộc xung đột đã khiến cho cả thế giới rúng động khiến cho trật tự thế giới bị xê địch theo hướng phức tạp, khó đoán hơn

2.1 Nguyên nhân của cuộc xung đột Cuộc xung đột Nga - Ukraine chính thức nỗ ra vào ngày 24/02/2022, sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga chính thức triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Donbass, miền Dong Ukraine

Thực chất, căng thắng giữa Nga và Ukraine đã bắt đầu từ thời Trung Cổ, khi cả hai quốc gia đều có chung một tô tiên từ đại công quốc Kievan Rus, nhưng bản chất hai quốc gia vẫn có sự khác biệt về văn hóa, tiếng nói - chữ viết, Mối quan hệ của Nga và Ukraine vẫn duy trì khá ôn định trong khoảng thời gian hai quốc gia đều thuộc trong Liên minh Xô Viết [5]

Đến thập nién 1990, vao thang 12/1991, Ukraine, Nga va Belarus đã ky

hiệp định giải thế Liên Xô Điều này khiến cho mối quan hệ giữa Nga và

Ukraine ngày cảng “ xa cách” Sau khi Liên Xô tan ra thi Ukraine ngay cảng có

xu hướng nghiêng về phía Mỹ và phương Tây Mối quan hệ giữa Nga và Ukraine có hướng tốt lên nhờ Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Đối tác (Big Treaty)! mà hai quốc gia đã ký sau năm 1997 Thỏa thuận này đề cập tới việc Nga công nhận biên giới chính thức của Ukraine bao gồm cả bán dao Crimea

NATO Téng théng Nga Putin da kịch liệt phản đối việc này và ngăn liên minh

này hướng đông Trong khoảng thời gian này Ukraine cũng đã thực hiện một số

Trang 10

nỗ lực nhăm thúc đây mối quan hệ với phương Tây Song song với nỗ lực của Ukraine, Nga cũng đưa ra những lệnh áp đặt nhằm gây áp lực kinh tế lên Ukraine vào năm 2013 khiến cho Tổng thống Ukraine lúc bấy giờ là ông Yanukovych phải “đóng băng” thỏa thuận voi EU [5]

Với việc Nga áp đặt lệnh cấm vận lên hàng hóa của Ủkraine đã làm dây lên nhiều cuộc tình ở Ukraine khiến Tổng thống UKraine phải bỏ trỗn sang Nga Trong thời điểm Ukraine đang có khoảng trống về quyên lực, vào tháng 3 năm 2014 điện Kremlin đã nhân cơ hội này sáp nhập bán đảo Crimea “vào Nøa Sự việc này chính là bước ngoặt quan trọng và là một yếu tố chủ chốt châm ngòi cho cuộc xung đột xảy ra giữa hai quốc gia vào năm 2022

Củng lúc đó, các lực lượng bản quân sự của Nga bắt đầu vận động cho một cuộc nỗi dậy ở vùng Donbass, miền Dong Ukraine và thành lập các “nước cộng hòa nhân dân” do Nga lãnh đạo ở Donetsk và Lugansk Không lâu sau đó hai tỉnh này đã xác định ly khai khỏi Ukraine và tuyên bố độc lập vào tháng 5 năm 2014 Căng thắng giữa hai quốc gia vẫn không tiếp tục leo thang Cuối cùng, kết quả không thê tránh khỏi chính là cuộc xung đột quân sự chính thức

nô ra giữa Nga và Ukraine dưới sự hỗ trợ của Mỹ và NATO vào ngày 24/02/2022 [6]

Kết luận lại, căn nguyên trực tiếp dẫn tới cuộc xung đột là vô cùng rõ ràng với nhiều nguyên nhân đến từ xung đột vẻ lợi ích không chỉ giữa Nga và Ukraine mà thực chất còn là do việc không thê tìm thấy tiếng nói chung giữa Nga và Mỹ cùng đồng minh NATO

Thứ nhất, cuộc xung đột giữa chính quyền Ukraine và lực lượng ly khai vung Donbass bao gồm Donetsk và Lugansk được Nga hậu thuẫn

Thứ hai, Mỹ và NATO không chỉ hỗ trợ vũ khí cho Ukraine mà còn triển khai tên lửa tầm trung và lực lượng quân sự trên lãnh thé NATO - Dong Au hướng tới Nøa

Thứ ba, Nga coi những động thái trên là một sự đe dọa đến chủ quyền lãnh thô và an toàn an ninh của Nga, để đáp lại Nga đã triển khai trên 100.000 quân đọc biên giới trên bộ giáp với Ukraine, khu vực bán đảo Crimea, đồng thời tập trung quân đội ở nước có liên minh chặt chẽ với mình là Belarus trên danh nghĩa là tập trận chung

Thứ tư, Mỹ và NATO không đáp ứng bản đề nghị an ninh gồm 8 điểm

mà Nga gửi tới Mỹ và NATO vào giữa tháng 12 năm 2021 với 4 nội dung cốt

Trang 11

lõi: NATO không kết nạp Ukraine và các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG); Loại bỏ vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi châu Au: NATO rut toan

bộ quân đội hoặc vũ khí được triển khai tới các quốc gia tham gia liên minh về thời điểm trước năm 1997; Không tiến hành tập trận tại các nước gan lanh thé

cua Nga?

Những điều trên được cho rằng chính là nguyên nhân đã đây căng thắng giữa các bên lên đỉnh điểm và gây ra cuộc xung đột quân sự mà chiến trường chính là Ukraine

2.2 Bồi cảnh của cuộc xung đột

2.2.1 Bối cảnh của thế giới

Đối với Mỹ, ở thời điểm này chính quyền của Joe Biden đang gặp không ít những khó khăn, thách thức của cả trong nước và ngoài nước Ở trong nước, chính trị nội bộ Mỹ xảy ra mâu thuẫn sâu sắc.[5] Bên cạnh đó, đại dịch COVID-I9 không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Mỹ mà còn khiến cho

nên kinh tế Mỹ trở nên “ốm yếu” Nền kinh tế Mỹ hậu COVID-19 mặc dù đã có

những cải thiện nhanh chóng và rõ ràng nhưng thực tế cho thấy nền kinh tế Mỹ van chưa thể phục hỗi lại như ban đầu và hàng triệu người dân Mỹ vẫn đang trong tình trạng tạm thời thất nghiệp [7]

Ở ngoài nước, mặc dù Mỹ vẫn là một siêu cường quốc số I thế giới với sức mạnh về cả kinh tế và quân sự nhưng vị thế của Mỹ đang dân bị lung lay do khoảng cách giữa Mỹ và Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp Nhiều lợi ích của

Mỹ đang bị thách thức ở cả trong và ngoài nước, điều này khiến cho nỗ lực của

Mỹ trong việc xử lý các vấn đề toàn cầu gặp nhiều khó khăn

Đối với NATO, trong khoảng thời gian cuỗi năm 2021 đầu năm 2022,

NATO - một đồng minh của Mỹ cũng đang phải đối mặt với không ít những khó khăn do nhiều yếu tố như đại dịch COVID-19, sự căng thắng giữa Mỹ và Trung Quốc, khủng hoảng năng lượng và lạm phát Đối mặt với nhiều thách thức trong việc bảo vệ an ninh và lợi ích của các thành viên, cũng như thúc đây hợp tác vả đối thoại với các đối tác và đối thủ, NATO tỏ ra khá thận trọng trước lời đề nghị cho phép Ukraine tham gia vào tô chức này đo lo ngại viễn cảnh về việc Ukraine gia nhập vào tô chức này sẽ khiến cho các nước thành viên có nguy cơ phải đối đầu trực tiếp với Nga và đây là điều mà không một quốc gia thành viên nào trong NATO mong muốn [5]

Đối với thế giới, thể giới đã phải trai qua dai dich COVID-19 trong vong

2 năm đã dẫn tới cuộc khủng hoảng toàn cầu nghiêm trọng khiến cho nền kinh

Trang 12

tế trên toàn thế giới bị tụt dốc, đời sống của người dân trên toàn thế giới bị đảo lộn mọi hoạt động đều bị dong bang Mac du, 6 thời diém hién tai nén kinh té

và chuỗi cung ứng sản xuất của đa số các quốc gia trên thế giới cũng đã được hồi phục và có dấu hiệu phục hỗồi nhanh chóng như là Mỹ, nhưng bên cạnh đó khu vực Đông Nam A vẫn phải đối mặt với những thách thức chưa từng có như

sự đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất do COVID-I9, biên giới chưa mở cửa hoàn toàn, vấn đề chủ quyền cũng như khai thác tài nguyên ở biển Đông Ngoài những hệ quả từ đại dịch COVID-19, sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc cũng là một yếu tổ tác động đến nên kinh tế, tài chính và trật tự thế giới, mang đến những cơ hội và thách thức cho thế giới [8]

Với tình hình của thế giới ở thời điểm này, không một quốc gia nào mong muốn cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nô ra, do cuộc xung đột sẽ mang tới nhiều biến động, thách thức phức tạp cho thế giới, đặc biệt khi Nga là

nhà sản xuất dầu khí lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Mỹ và Saudi Arabia, còn

Ukraine là nhà cung cấp xuất khẩu lớn ngũ cốc như lúa mì, lúa mạch, ngô hay dầu hướng đương Việc xung đột nỗ ra giữa hai nước sẽ dẫn đến hai cuộc khủng hoảng lớn về năng lượng và lương thực [9]

2.2.2 Bối cảnh của nước Nga

Về Kinh tế - Xã hội: Về khía cạnh kinh tế, kinh tế Nga dần vượt qua khủng hoảng do dịch bệnh COVID-I9 Theo Tổng cục thống kê Nøa, trong 8 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng GDP của cả nước đã tăng 4.8% Nền kinh

tế trở lại mức trước đại dịch và đi vào quỹ đạo tăng trưởng Theo dự báo của Tổ chức tín nhiệm quốc tế Moody's tăng trưởng của Nga trong năm 2021 sẽ lên tới 4.8% Tuy nhiên, vấn đề COVID-19 vẫn chưa hoàn toàn dịu xuống ở quốc gia nay khi vào tháng 10 năm 2021, Nga phi nhận có 986 ca tử vong va 31.299 ca

nhiễm mới Về mặt xã hội, Nga đang phải đối mặt với khủng hoảng nhân khâu

kéo đài Hiện nay, tỷ lệ sinh ở Nga duy trì ở mức thấp, trong 10 tháng đầu năm

2021, chỉ có khoảng 1,05 triệu trẻ em được sinh ra ở Nga Dân số Nga đang bị gia hoa

Về mặt Quân sự - Quốc phòng: Năm 2021, Nga đã có những sự thay đôi trong Chiến lược an ninh quốc gia (NSS), được công bố vào năm 2015 Trong phần an ninh quốc phòng, Nga có đề cập đến sự gia tăng các động thái gây sức

ép đến từ bên ngoài, khối NATO và Mỹ Trong năm 2021, Nga cũng đã cho ra mắt các loại vũ khí mới như máy bay chiến đấu và phát triển tên lửa hành trình siêu thanh

Về mặt Chính trị - Ngoại giao: Quan hệ Nga - Trung đang phát triển tốt đẹp với lợi ích song trùng khi cả hai nước này nhất trì gia hạn thêm 5 năm Hiệp

2

Trang 13

định hợp tac hitu nghi va lang giéng than thién Trong tuyén bé trung nhan dip

kỷ niệm 20 năm ngày ký kết Hiệp định, các nhà lãnh đạo hai nước đã dành

những lời nhận xét tích cực về mỗi quan hệ này, nhưng cũng khẳng định rằng quan hệ Nga - Trung không tạo thành một liên minh quân sự và chính trị

Ngược lại, quan hệ Nga - Mỹ - Liên minh Châu Âu (EU) tiếp tục chuyên biến xấu cho vấn đề Crimea và Ukraine Do các động thái của Nga tại bán đảo Crimea và khu vực gần biên giới Ukraine đấy lên nhiều lo ngại cho các quốc gia trong khu vực này Trước tình hình này Ukraine mong muốn gia nhập NATO nhưng Nga cũng đã phản đối gay gắt việc Ukraine trở thành một thành viên của NATO và cảnh báo các nước phương Tây và NATO không nên mở rộng về phía Đông Trước tình hình này Mỹ và các đồng minh phương Tây đã gửi đi các thông điệp ngoại giao mang tính răn đe và cân nhắc gia tăng lệnh trừng phạt đối với Nga Nhưng trước những lời răn đe của Mỹ và phương Tây, Nga chấp nhận đối mặt với nhiều vấn để, bao gồm cả việc sẵn sàng chuẩn bị đối phó với các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây

2.2.3 Bối cảnh của Ukraine

Về đối nội, bảy năm sau khi Nga sáp nhập Crimea, chính quyền Ukraine

và các đoanh nghiệp của quốc gia này đã rơi vào khủng hoảng Nền kinh tế bị suy thoái, mặc dù nền kinh tế có dấu hiệu cải thiện sau dịch COVID-L9 nhưng

xu hướng thất nghiệp ở quốc gia này vẫn không có dấu hiệu giảm Chính phủ

Ukraine cũng phải đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn liên quan tới đại dịch

COVID-19 và sự ra đời của những cải cách trong thị trường năng lượng Việc này gây ra nhiều cuộc biếu tình của người dân trên cả nước Các cuộc biếu tình

cũng trở thành cơ hội cho các đảng phái đấu đá lẫn nhau khiến cho tình hình nội

bộ của quốc gia này trở nên phức tạp và gây chia rẽ sâu sắc [5]

Về đối ngoại, căng thăng giữa Ukraine và Nga ngày càng leo thang Xung đột giữa chính quyền Ukraine và lực lượng ly khai vùng Donbass do Nga

hỗ trợ cũng chưa bao giờ giảm sức nóng

CHƯƠNG 2 NHỮNG THAY ĐỎI CỦA TRẬT TỰ THẺ GIỚI TỪ

SAU CUOC XUNG DOT NGA - UKRAINE

Co thé thay, cuc dién thé giới đã bị xáo trộn sau cuộc xung đột của Nga

- Ukraine Cục diện thế giới vốn bao gồm nhiều nhân tố có liên kết chặt chẽ với nhau Theo GS, TS Hoang Khắc Nam - Trường Đại học Khoa học xã hội vả Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội - cục điện gồm 7 yếu tố chính: Sự phân bố sức mạnh/ quyền lực được thể hiện qua tương quan so sánh lực lượng; Mẫu hình quan hệ phổ biến trong quan hệ quốc tế; Các luật lệ, chuẩn mực chung bao

2

Trang 14

gồm luật pháp quốc tế; Lực lượng: có thế phân chia theo các lĩnh vực khác nhau; Những xu hướng chung trong đời sống quốc tế; Những vấn để chung như hiệu ứng nhà kính, môi trường; Chính sách của các nước lớn

Dựa theo những yếu tố trên, đề đánh giá được sự thay đôi của trật tự thé giới, trong bài luận này đưa ra đánh giá về sự thay đôi của trật tự thế giới theo

4 yếu tố chính: Tương quan lực lượng giữa các quốc gia; Xu hướng quan hệ quốc tế; Vai trò của các tô chức/ cơ chế đa phương bao gồm các luật lệ chung: Chính sách của các nước lớn

1 Tương quan lực lượng giữa các quốc gia 1.1 Tương quan sức mạnh kinh tế Trước xung đột Nga - Ukraine, xét trên góc độ toàn cầu Mỹ vẫn giữ vị trí cao nhất, với tông sản phâm quốc nội (GDP) của Mỹ vào năm 2021 là

22,996.10 ty USD cao nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng GDP là 5.67%

Nhưng vị trí này của Mỹ cũng gặp khá nhiều “đe dọa” và có dự báo sẽ bị vượt mặt bởi Trung Quốc và Ấn Độ Trong khi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc vào năm 2021 kém hơn Mỹ với 17,734.06 tỷ USD nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của nước này lại cao hơn hắn Mỹ với 8.1% Ngoài Trung Quốc, các quốc gia như Ấn Độ, Nga cũng có dự báo sẽ chiếm ưu thế hơn Mỹ Theo dự báo của Ngân hàng Standard Chartered nền kinh tế Trung Quốc và Ấn

Độ sẽ lần lượt vượt Mỹ và trở thành nền kinh tế đứng nhất và nhì thế giới

Sau khi cuộc xung đột Nga - Ukraine nỗ ra thì đã gây ra tác động mạnh

mẽ tới tình hình kinh tế của cả thế giới trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc Đối với Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 2.1% trong năm 2022, lãm phát ở Mỹ tăng cao khiến cho kinh tế Mỹ giảm nhiệt Doanh số bán lẻ giảm, các hộ gia đình thắt chặt hầu bao, thi trường nhà đất suy yếu, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, giá xăng dầu tăng những nhân tố này đã cản trở đà tăng trưởng của nền kinh tế đang đứng số I thế giới Bởi ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine, nền kinh tế Mỹ vốn đang trên đà tăng trưởng mạnh từ sau khi địch COVID-19 được kiểm soát đã phải chịu một cuộc suy thoái toàn

diện Giá dầu tăng mạnh, vào đầu tháng 3/2022 dầu thô Brent tăng lên gần 140 USD/ thùng Nền kinh tế Mỹ cũng đang đứng trước nhiều khó khăn khi chính

sách gia tăng lãi suất của Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nhằm kiềm chế lạm phát, cùng những khoản nợ công của chính phủ Mỹ,hiện đã đạt đến hạn nợ liên bang vào tháng 1/2023, buộc Bộ Tài chính nước này phải áp dụng các biện pháp để quốc gia không bị vỡ nợ Tất cả những điều này đều đang

khiến cho nền kinh tế số 1 thế giới bị kìm hãm và đang phải đối mặt với vô vàn

thách thức

Ngày đăng: 27/08/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w