1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

những yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên ueh

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá những yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên UEH về các sự kiện được tổ chức tại UEH
Tác giả Nguyễn Chấn Đông, Lê Thành Đạt, Lê Trịnh Tú Phương, Ngô Thị Hoài Ni, Trần Hoàng Gia Linh, Hồ Hồng Mạnh, Nguyễn Thị Tú Uyên, Lâm Thị Diễm Hằng
Người hướng dẫn Trần Tam Anh
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu và tìm kiếm
Thể loại Final Paper
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “Đánh giá những yếu tổ tác động đến sự hài lòng của sinh viên UEH về các sự kiện được tổ chức tại UEH” của nhóm là trung thực và chưa công bố dưới bấ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA DU LICH

CHUC TAI UEH

Giảng viên hướng dẫn: Trần Tam Anh

Mã lớp học phân: 22C1TOU51500503

Nhóm: Researchers

Tháng 10 năm 2022

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Trần Tam Anh, người thầy đáng kính đã tận tình tận tâm chỉ dẫn nhóm từ những bước đầu

tiên đến với phương pháp nghiên cứu Thầy đã hướng dẫn nhóm nghiên cứu cách triển

khai bài nghiên cứu đến những chỉ tiết nhỏ nhặt nhất, cách tìm tài liệu đến cách sử

dụng những phần mềm giúp ích cho việc phân tích số liệu để nhóm hoàn thành bài nghiên cứu một cách trọn vẹn và tốt nhất

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng trân trọng cảm ơn tất cả các bạn sinh viên UEH đã dành thời gian để trả lời các câu hỏi khảo sát của nhóm đề bài nghiên cứu được day đủ tài liệu và hoàn thiện nhất có thê

Mặc dù đã cố găng rất nhiều cho bài nghiên cứu nhưng không thê tránh khỏi những sai sót do năng lực còn hạn chế Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự cảm thông của thầy, cũng như những đóng góp ý kiến để bài nghiên cứu khoa học này được tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn Thay, anh, chị và các ban!

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm chúng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Tam Anh Các nội dung nghiên cứu trong đề tài

“Đánh giá những yếu tổ tác động đến sự hài lòng của sinh viên UEH về các sự kiện được tổ chức tại UEH” của nhóm là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm xin hoàn toản chịu trách nhiệm về nội dung bai tiểu luận của mình

TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 nam 2022

Sinh viên thực hiện:

Trang 4

Too long to read on your phone? Save

to read later on

y Your computer

MUC

LOI CAM ON (J Save to a Studylist

LOI CAM DOAN

DANH MUC TU VIET TAT VA THUAT NGU 5

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 8

1.5 Khách thê và đối tượng nghiên cứu 9

2.1.6.1 Dinh nghia vé su hai long 15

2.1.6.2 Sự hài lòng của khách hàng (sinh viên) tại UEH 15 2.1.7 Những yếu tố chất lượng sự kiện ảnh hưởng đến sự hài lòng của

2.1.7.1 Các yếu tô ảnh hưởng tại UEH 17

2.1.7.2 Méi quan hệ giữa chất lượng sự kiện/ dịch vụ và sự hải lòng

2.1.7.3 Y dinh hanh vi (Behavioral intentions) 18

Trang 5

2.2 Mô hình SERVQUAL trong sự kiện

2.2.1 Thang đo SERVQUALằ (Parasuraman ct al., 1985:2005)

2.2.2 Mô hình nghiên cứu của bà Nguyễn Thị Thanh Nga “Các yếu tổ

ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về Chất lượng lễ hội “Chợ quê

ngày hội' tại Festival Huế” (2019)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2 Nghiên cứu định lượng

3.2.1 Nghiên cứu mẫu

3.2.2 Thu thập dữ liệu

3.2.3 Phân tích dữ liệu

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ

4.1 Thông tin chung về mẫu khảo sát

4.2 Phân tích thông kê mô tả

4.3 Phân tích độ tin cậy của từng nhóm thang đo

4.4 Phân tích nhân tổ khám phá

4.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tô cầu thành nên sự kiện tại UEH ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

4.6 Mục đích khi tham gia các sự kiện của sinh viên UEH

4.7 Quyết định của sinh viên sau khi tham gia sự kiện tại UEH

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN

5.1 Kết luận

5.2 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

5.2.1 Hạn chế

5.2.2 Đề xuất nghiên cứu

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO TIENG ANH

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO TIENG VIET

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT VA THUAT NGU

Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa

UEH Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

(University of Economics Ho Chi Minh City) MEQSS Mô hình chất lượng sự kiện cho môn thê thao có

nhiéu khan gia (Model of Event Quality for

Spectator Sport) PDCA Chu trình cải tiến liên tục gồm 4 bước Lên kế

hoạch, thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh (Plan, Do, Check, Act)

SERVQUAL Mô hình nghiên cứu được phát triển bởi

Parasuraman ANOVA Phân tích phương sai hay còn gọi là kiếm định

ANOVA là một kỹ thuật thông kê tham số được sử dụng để so sánh các bộ dữ liệu

(Analysis of Variance) EFA Phuong pháp phân tích nhân tố khám phá

(Exploratory factor analysis) KMO Hệ số KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tổ (Kaiser-Meyer-Olkin)

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Quy trình cơ ban tô chức sự kiện

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Hình 4.L: Phần trăm trả lời cho câu hỏi “Bạn có quyết định tiếp tục tham gia các sự kiện tại UEH hay không?”

Hình 4.2: Phần trăm trả lời cho câu hỏi “Dựa trên các lần tham gia sự kiện, bạn có sẵn sàng giới thiệu đến bạn bè hay không?”

DANH MỤC MÔ HÌNH

Mô hình 2.1: Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hải lòng của du khách về Chất lượng lễ hội

“Chợ quê ngày hột” tại Festival Huế

Mô hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Mô hình 4.1: M6 hinh minh hoa

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1: Téng hop một số nghiên cứu về các phương diện/yếu tố cấu thành chất lượng lễ hội

Bảng 4.L: Thống kê độ tin cậy nhân tổ “Hoạt động sự kiện”

Bảng 4.2: Thống kê độ tin cậy nhân tố “Môi trường sự kiện”

Bảng 4.3: Thống kê độ tin cậy nhân tố “Dịch vụ”

Bảng 4.4: Thống kê độ tin cậy nhân tổ “Tiện nghỉ”

Bang 4.5: KMO va kiém tra cua Bartlett

Bang 4.6: Téng phuong sai được giải thích

Bảng 4.7: Phương pháp chiết xuất “Phân tích thành phần chính”

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tô sự kiện

Bảng 4.9: Bảng tương quan giữa các biến

Bảng 4.10: Tóm tắt mô hình

Bang 4.11: ANOVA

Bang 4.12: Hé sé

Trang 8

TOM TAT

Đề hiểu rõ hơn về sự hài lòng của các sinh viên tại các sự kiện ở ỦEH, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Đánh giá những yếu tổ tác động đến sự hải lòng của sinh viên UEH về các sự kiện được tổ chức tại UEH” Bài nghiên cứu này nhằm hệ thông hóa các vẫn đề có tính lý luận vả thực tiễn về chất lượng sự kiện; sự hài lòng của sinh viên và kết quả đánh giá sự hài lòng của sinh viên, các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng sự kiện tại UEH Trong bài nghiên cứu nay, 4 bién déc lập là “Hoạt động”, “Môi trường”, “Dịch vụ” và “liện nghĩ” đã được

sử dụng để xác định sự hài lòng của sinh viên khi tham gia các sự kiện tại UEH Dựa vào những kết quả thu được, chúng tôi đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị đối với các bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng sự kiện và sự hai long của sinh viên trong những lần tổ chức sự kiện tiếp theo

Trang 9

CHUONG 1 GIOI THIEU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Chat lwong su kién va su hat long cua khach hang la van dé được thảo luận nhiều về lý thuyết cũng như kiểm chứng thực tế Chất lượng sự kiện và sự hài lòng của khách hàng là chia khóa giữ vững được lợi thế cạnh tranh trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Đặc biệt trong ngành du lịch, việc đánh giá chất lượng dịch vụ sự kiện luôn đóng vai trò quan trọng đối với các đơn vị tổ chức sự kiện, ngay

cả những tổ chức công cũng chú trọng đến chất lượng dịch vụ du lịch của địa phương

Tại UEH, những sự kiện điển hình như “Nối Vòng Tay Lớn”, “Sức Trẻ Kinh Tế” đã

tạo ra những tiếng vang lớn và số lượng sinh viên đến tham dự cũng tăng qua mỗi năm tổ chức Những sự kiện này đã được tô chức qua nhiều kỳ nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu đến các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên tham gia sự kiện tại UEH

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- - Mục đích trước mắt: trên cơ sở khảo sát sự hải lòng của sinh viên UEH về các

sự kiện được tô chức tại UEH và đánh giá những yếu tô ảnh hưởng đến kết quả nảy

- Mục đích sâu xa: phục vụ cho công tác sáng tạo, đổi mới chất lượng các sự kiện và phủ hợp với nhu câu, mong muôn của sinh viên UEH

1.3 Phạm vi nghiên cứu

- _ Về nội dung: Luận văn này tập trung nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên UEH xoay quanh các vấn đề về chất lượng sự kiện tại trường như: nội dung các chương trinh sự kiện, cơ sở vật chất phục vụ cho sự kiện, các tiện ích, để các

sự kiện sáng tạo hơn, phục vụ đúng với nhu cầu và mong muốn của sinh viên UEH

- Về không gian: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên ỦEH về các sự kiện được

tô chức tại UEH trong giới hạn là các sinh viên hiện đang học tập tại UEH và trong quá trình học họ có tham gia vào các sự kiện được tô chức tại đây

Trang 10

- Vé thoi gian: Nhom thực hiện bài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng

9/2022 đến 10/2022

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

-._ Mức độ hải lòng của sinh viên UEH về chất lượng sự kiện tại trường UEH

- Lam thế nào dé nang cao su hai long cua sinh vién đối với chất lượng sự kiện được tô chất tại UEH

1.5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: sinh viên đại học UEH

- _ Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên UEH về các sự kiện được tô chức tại UEH

1.6, Đóng góp của luận văn

Trên cơ sở kế thừa những lý luận đã có trước đó, bài nghiên cứu đã tổng hợp,

bỗ sung cơ sở lý luận về quy trình tô chức sự kiện, các loại hình tổ chức sự kiện, các yếu tổ ảnh hưởng của UEH, Đồng thời, bài nghiên cứu cũng giúp phần nào các Clb/Déi/Nhom của trường có cái nhìn tông thế, khái quát về thực trạng sinh viên UEH hài lòng như thế nào về các sự kiện tại trường Bên cạnh đó, hiểu được sinh viên UEH

có những nhu cầu, mong muốn ra sao khi tham gia chương trình sự kiện nhằm mục đích tô chức sự kiện phủ hợp, sáng tạo, mới mẻ và hài lòng với sinh viên UEH nhất

Trang 11

và các sự kiện thể thao Theo Văn học, sự kiện được định nghĩa như sau: “tất cả các hoạt động được tiến hành ở một địa điểm và thời gian nhất định” (Eckerstein, 2003),

“một trải nghiệm được thiết kế để tạo ra tác động đối với những người tham gia

”(Silver và cộng sự, 2004)

Mặc dù các sự kiện được sử dụng để xác định các hoạt động với các mục đích: nghệ thuật, du lịch, xã hội và thể thao, chúng cũng có thể được tô chức như các sự kiện lớn được tổ chức chuyên nghiệp, trang trọng hơn và được tiến hành bởi các tô chức quy mô lớn (Argan, 2007) Các sự kiện đặc biệt được quan sát như một phương pháp thay thế và là một yếu tố khác biệt để xây dựng thương hiệu quốc gia Các sự kiện đặc biệt như lễ hội, các tô chức văn hóa / nghệ thuật / thể thao được coi là công

cu quan trọng nhất của du lịch hiện đại trong việc tạo dựng hình ảnh (Johnston &

Zawawi, 2004)

2.1.2 Tô chức sự kiện

Một quy trình bao gồm nhiều hoặc toàn bộ các công việc như: tìm hiểu các yếu

tố ảnh hưởng, lên kế hoạch chỉ tiết, xem xét chuẩn bị các yếu tố, dịch vụ thiết yếu;

triên khai tiến hành sự kiện trong một thời gian và không gian nhất định được gọi là tổ

chức sự kiện Tổ chức đảm bảo rằng sự kiện diễn ra suôn sẻ từ đầu đến cuối, truyền tải những thông điệp nhất định đến người tham dự sự kiện, mang ý nghĩa xã hội và đáp ứng các mục đích khác nhau của người tham gia

Trang 12

2.1.3 Quy trình của tô chức sự kiện

Một sự kiện luôn phải trải qua những quy trình cơ bản sau:

Hình 2.1: Quy trình cơ bản tổ chức sự kiện

e Request (Yêu cầu): ở giai đoạn này phía ban tổ chức sẽ lắng nghe những yêu cầu, những mong muốn của khách hàng để từ đó hình thành lên ý tưởng phù hợp với mong muốn của họ

® Concept (Ý tưởng): cần sáng tạo và khả thi Bên cạnh đó còn phải chịu sự ràng

buộc và chỉ phối bởi nhiều vẫn đề như hành chính, khuôn viên sự kiện, địa

điểm tổ chức, loại hình sự kiện hay các thiết bị kỹ thuật (âm thanh, ánh sáng, các kỹ xảo, hiệu ứng đặc biệt, ), ngân sách của sự kiện

® Proposal (Chương trình đề xuất): là một bản trình bày ý tưởng, cách tạo sản phẩm sự kiện trên giấy tờ Proposal sẽ được gửi đến khách hàng, cụ thể trong môi trường đại học là gửi đến các phòng ban phụ trách hoạt động, cơ sở vật chất tại trường và sponsor (nhà tài trợ) kèm theo bảng báo giá và chờ phản hồi Thông thường, đối với các sự kiện đây là giai đoạn quan trọng nhất tạo nên sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh

® Plannine (Hoạch định): là quá trình hình thành trước bảng phân công các công việc cần thiết cho sự kiện (từ khâu chuẩn bị, dàn dựng cho đến khi kết thúc sự kiện), được sắp xếp một cách logic và theo trình tự thời gian (công việc nào, diễn ra cụ thể vào ngày nào) Các nội dung cần có trong bản hoạch định như: bảng phân công công việc-checklist (ai sẽ chịu trách nhiệm đặt hàng liên hệ với

11

Trang 13

các bên cung ứng, ai sẽ chịu trách nhiệm trang trí, set up sân khấu ), thời hạn hoàn thành công việc (timeline), các hoạt động về thiết kế, trang trí sân khẩu tông duyệt chương trình cũng được nêu rõ trong bản hoạch định sự kiện PDCA (Plan, Do, Check, Act): lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh Lúc này mọi người sẽ thực hiện kế hoạch đã đề ra theo sự giám sát của các trưởng bộ phận Trong quá trình thực hiện nếu có những tỉnh huống phát sinh thì cần thực hiện các điều chỉnh cho phù hợp

Rehearsal (Diễn tập): chạy thử sự kiện trước khi diễn ra chính thức Một sự kiện được rehearsal kỹ càng đề giúp giảm được các rủi ro

Event (Tổ chức và theo dõi sự kiện): vào ngày diễn ra sự kiện chính thức, các trưởng bộ phận sẽ điều phối nhân lực theo công việc đã được phân công Nếu

có tình huống bất ngờ phát sinh thì sẽ giải quyết ứng phó ngay lập tức Removal (Kết thúc event): dọn đẹp nơi tô chức trong thời gian quy định của địa điểm cho thuê, hoàn trả nguyên vẹn những vật dụng đã sử dụng nếu hư hỏng thì phải bồi thường, thanh toán hợp đồng cho các nhà cung ứng cũng như giải quyết quyền lợi của các nhà dau tu

Report (Báo cáo họp rút kinh nghiệm): sau khi sự kiện kết thúc, mỗi bộ phận sẽ nộp bản báo cáo, trình bày lại những thiếu sót trong quá trình chuẩn bị, quá trình diễn ra và kết thúc đề cùng nhau rút kinh nghiệm cho những sự kiện sau

2.1.4 Các loại hình tổ chức sự kiện

Sự kiện kinh doanh: các ngày lễ của doanh nghiệp; đại hội cổ đông: gây quỹ:

hội chợ; triển lãm; các sự kiện liên quan đến bán hàng, marketing: sự kiện ra

mắt sản phâm, thương hiệu; hội nghị khách hàng, giao lưu; các loại hội nghị thường niên; lễ khai trương, khánh thành, động thổ:

Sự kiện khoa học giáo dục: hội thảo, hội nghị, tập huấn, hội thi, hội giảng, gameshow mang tính giáo dục; các buôi diễn thuyết, chuyên đẻ, hội thảo du hoc;

Su kién van héa truyén thong: đảm cưới, sinh nhật, mừng thọ, ma chay, các lễ hội truyền thống, tết, kỷ niệm ngày thành lập

Trang 14

® Sự kiện âm nhạc, nghệ thuật, giải trí: Hội diễn văn nghệ, triển lãm tranh, thi hoa hậu, hoa khôi, concert, hop báo ra mắt phim ảnh/album,

e Su kién thé thao: thi dau, họp báo, đại hội thé thao

® Sự kiện nhà nước: tông kết, khen thưởng, tuyên dương; hội nghị, đón tiếp, phát động phong trào; hội nghị hiệp thương

® Sự kiện truyền thông: họp báo, thông cáo báo chí, kỷ niệm, gây quỹ, ghi nhận thương hiệu, thu hút nhà tài trợ,

Bên cạnh đó, cần lưu ý, những loại hình nói trên chỉ mang tính chất tương đối, trong thực tế một sự kiện đặc biệt cụ thể có thê thuộc nhiều loại hình sự kiện khác nhau

2.1.5 Chất lượng sự kiện/ dịch vụ

2.1.5.1 Định nghĩa chất lượng sự kiện/ dịch vụ

Chất lượng dịch vụ được định nghĩa là “An tượng chung của khách hàng về sự kém cỏi / vượt trội tương đối của tổ chức và các dịch vụ của tô chức đó” (Bitner and Hubbert, 1994, p 77) Theo các nghiên cứu trước, đã cho rằng khái niệm chất lượng dịch vụ có thê được định nghĩa là các hoạt động vô hình (Gronroos, 1990), môi trường xây dựng (Bitner, 1992), giao hàng (Rust và Oliver, 1994), sản phâm dịch vụ, kết quả

và quá trình dich vu (McDougall and Levesque, 1994)

2.1.5.2 Các khía cạnh của chất lượng sự kiện

Nghiên cứu trước đó đã đề xuất một số khung khải niệm về chất lượng sự kiện

để đo lường hiệu quả chất lượng dịch vụ cảm nhận của khán giả (Kelly and Turley, 2001; Ko và cộng sự., 2011; Theodorakis and Kambitsis, 1998) Trong bối cảnh sự kién thé thao chang han, Theodorakis and Kambitsis (1998) đã để xuất thang đo SPORTSERV có năm khía cạnh (tinh hữu hình, khả năng đáp ứng, bảo mật, truy cập,

độ tin cậy) dựa trên Parasuraman và cộng sự (1988a, b) SERVQUAL Kelly and

Turley (2001) đã để xuất chín thuộc tính dịch vụ cụ thể (nhân viên, giá cả, quyền tiếp

cận cơ sở, ưu đãi, sự thoải mái của người hâm mộ, trải nghiệm trò chơi, thời gian chiếu phim, sự thuận tiện và hút thuốc) Gần đây, Ko và cộng sự (2011) đã phát triển

mô hình: Model of Event Quality for Spectator Sport (MEQSS) bằng cách hợp nhất

Trang 15

các khía cạnh cu thé vào mô hình yếu tố bậc ba, bao gồm năm khía cạnh chính (chất lượng trò chơi, tăng cường, tương tác, kết quả và môi trường vật lý) và 12 khía cạnh phụ (hiệu suất kỹ năng, thời gian hoạt động, thông tin, giải trí, nhượng bộ, tương tác với nhân viên, tương tác với người hâm mộ, hòa đồng, giá trị, không khí, thiết kế và biển báo)

Mặc dù có sẵn một số khung khái niệm khác nhau, nghiên cứu hiện tại tập

trung vào để xuất của Parasuraman và cộng sự (1985, 1988) với các khía cạnh chất

lượng dịch vụ sau:

®_ Độ tin cậy: thực hiện dịch vụ với độ chính xác vả tin cậy

® Khả năng đáp ứng: cung cấp nhanh chóng và sẵn lòng giúp đỡ khách hàng

®_ Anninh: không bị nguy hiểm, rủi ro hoặc nghi ngờ

® Sự tín nhiệm: sự trung thực liên quan đến lợi ích tốt nhất của khách hàng

© Giao tiếp: dùng ngôn ngữ khách hàng hiểu và luôn lắng nghe họ

® Sự đảm bảo: kiến thức, sự lịch sự, tự tin của nhân viên và có được sự tin tưởng của khách hàng

Tính hữu hình đề cập sự xuất hiện của cơ sở vật chất, thiết bị, nhân sự, tài liệu liên lạc và khách hàng trong cơ sở dịch vụ Khía cạnh hữu hình của chất lượng sự kiện

có thê bao gồm các biến môi trường vật lý như môi trường xung quanh (ví dụ: nhiệt

độ, chất lượng không khí, tiếng ồn và âm nhạc), không gian (ví dụ: bồ trí, thiết bị và

đồ đạc) và biển báo (ví dụ: kiéu dang, kích thước, kích thước) Bằng cách sử dụng các khuôn khổ hiện có, Brady and Cronin (2001), Wakefield and Blodgett (1999), và Ko

and Pastore (2004, 2005), Sung Moon và cộng sự (2011) đã đề xuất ba yếu tô vật lý

sau dé do lường các khía cạnh hữu hình của chất lượng sự kiện:

e Thiết kế: chức năng và thâm mỹ xuất hiện và hấp dẫn

e Trang thiết bị: cập nhật và trong tình trạng còn sử dụng được

® Môi trường xung quanh: các khía cạnh không thê nhìn thấy của cơ sở vật chất như độ sạch sẽ, nhiệt độ và âm nhạc

2.1.6 Sự hải lòng của khách hàng (sinh viên) UEH

2.1.6.1 Định nghĩa về sự hài lòng

Theo Hansemark và Albinsson (2004): “Sự hải lòng của khách hàng là một thái

độ tông thể của khách hàng đối với một nhà cung cấp dịch vụ, hoặc một cảm xúc phản

Trang 16

ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đoán trước và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục tiêu hay mong muốn” Căn cứ vào những hiệu biết của bản thân về sản phẩm, dịch vụ từ đó hình thành nên những đánh giá hay phán đoán chủ quan được hiểu là sự hài lòng của khách hàng Đó là một dạng cảm giác về tâm lý sau khi nhu cầu được thỏa mãn Thông thường, sau khi mua và sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ có sự so sánh giữa hiện thực và kỳ vọng, từ đó đánh giá được vân dé hai long

2.1.6.2 Sự hài lòng của khách hàng (sinh viên) tại UEH

Sự hài lòng đối với sự kiện (Event satisfaction) là vô cùng quan trọng giống như bất kỳ lĩnh vực khác trong ngành dịch vụ Theo Anderson và cộng sự (2004), sự

hài lòng trong sự kiện được khái niệm hóa như một yếu tố có thê chi phối đến trải

nghiệm của các cá nhân khi họ tham gia sự kiện này đối với các sự kiện khác Theo kết quả của cuộc nghiên cứu, những khách hàng hài lòng phụ thuộc nhiều hơn vào tổ chức và trung thành với thương hiệu và chấp nhận việc tăng giá dé dang hon Oliver (1980) nhân mạnh rằng sự cân bằng giữa sự hài lòng và không hài lòng của khách hàng phụ thuộc vào kỳ vọng và dịch vụ mà họ nhận được với “Mô hình xác nhận kỳ vọng” Nói cách khác, sự cân băng hay không cân băng giữa kỳ vọng và trải nghiệm của họ là yếu tô quyết định mức độ hài lòng Chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến lợi nhuận dài hạn của một tổ chức (Parasuraman và cộng

su, 1988) Cac yếu tố như cảm nhận về chất lượng dịch vụ cao, su hai long của người tiêu dùng, lòng trung thành, v.v là những tiềm năng đáng kể trong việc tăng thu nhập của một tô chức (Zeithaml và cộng sự, 1996) Trải nghiệm có chất lượng tuyệt vời có thê thúc đây sự tham gia và tiêu dùng của những sự kiện tương lai

Trước khi tham gia một sự kiện, mỗi bạn sinh viên đều có cho minh những kỳ vọng riêng, đó có thể là: địa điểm tô chức được trang trí đẹp mắt có chỗ check-in; hệ thống âm thanh, ánh sáng, máy lạnh hoạt động tốt; nội dung chương trình đặc sắc, cơ

hội giao lưu với diễn giả mà bản thân hâm mộ, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm

từ những anh chị đi trước, hay đơn giản là mong muốn tích lũy thêm điểm rèn luyện tại trường Do đó, để một sự kiện tại UEH được diễn ra thành công, nó còn đòi hỏi

Trang 17

ban tô chức phải làm gì dé sinh viên nhận lại được như chính sự kỳ vọng ban đầu hoặc vượt xa mong đợi của họ

Tại UEH, các sự kiện được tô chức thường xuyên (trung bỉnh 1 sự kiện/ tuần) với đa dạng các chủ đề từ những sự kiện chuyên ngành về kinh tế, tài chính, đến cả các sự kiện về văn hoá, tâm lý tình cảm, v.v Những sự kiện ay được tổ chức, đã mang lại rất nhiều gia tri đối với các bạn sinh viên Điểm đặc biệt ở đây là ban tô chức cho các sự kiện ở trường phần lớn là do các bạn sinh viên tại các câu lạc bộ/ đột nhóm đứng ra tô chức rất chuyên nghiệp và chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở vật chất Bên cạnh

đó, yếu tố thu hút đa số các bạn sinh viên là sự kiện có mời các ca sĩ, nghệ sĩ vả diễn giả nôi tiếng

Điển hình là sự kiện thường niên "Nối vòng tay lớn"- đây là sự kiện truyền

thống của UEH đề chào đón tân sinh viên hàng năm Sự kiện đã thu hút không chỉ những bạn tân sinh viên mà còn các bạn năm 2 hay năm 3 tại trường đại học Sự kiện quy tụ rất nhiều khách mời nỗi tiếng như Andiez, Lou Hoang, Van Mai Hương Và bán hết lượt vé trong chưa đầy 10 phút đồng hồ Nhóm chúng tôi đã có cơ hội tham dự

sự kiện này và đã thấy được sự chỉn chu cũng như sự đầu tư rất tốt từ hiệu ứng âm thanh, ánh sáng đến format chương trình với các hoạt động đặc sắc Các yếu tổ như: giá vé hợp lý, cách thức đăng ký đơn giản, đem lại sự hài lòng cho các bạn sinh viên Sau khi tham gia thi đa số sinh viên đều cho những phản hồi tích cực và muốn được trải nghiệm thêm một lần nữa

Ngoài ra, các sự kiện về học thuật nhận được đông đảo sự tham gia của các bạn Tại đây các bạn sẽ được lắng nghe những chia sẻ của các diễn giả nỗi tiếng, biết thêm nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như cơ hội việc làm trong tương lai, giao lưu

với khách mời và nhận những phần quà vô cùng hấp dẫn

2.1.7 Những yếu tô chất lượng sự kiện ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên UEH

2.1.7.1 Các yếu tô ảnh hưởng tại UEH

Từ thực tế cho thay, dé một sự kiện được tô chức thành công luôn được đánh giá dựa trên mức độ hài lòng của người tham dự bởi các yếu tổ về chất lượng tại sự kiện Cụ thể, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tập trung vào mức độ hài lòng của

Trang 18

sinh viên tại các sự kiện được tổ chức tai dai hoc UEH Theo tìm hiểu va quan sat khách quan, chúng tôi đề xuất một số yếu tổ có ảnh hưởng sâu sắc dé tài nghiên cứu,

đó chính là: nội dung chương trình; dịch vụ nhân viên, cơ sở vật chất, tiện ích, môi trường, thông tin và truyền thông, tính chuyên nghiệp, quyền lợi tham gia và dịch vụ cốt lõi

® Nội dung chương trình: chương trình có các hoạt động biểu diễn, triển lãm, trải

nghiệm, tô chức quản lý và vận hành tốt :

® Nhân viên: lich sự, tốt bụng, đáp ứng nhanh theo yêu cầu, sẵn sàng giúp đỡ, đủ kiến thức về sự kiện, đảm bảo về số lượng nhân sự;

© Cơ sở vật chất: địa điểm tô chức thoải mái, cơ sở vật chất, không gian / quy mô địa điểm tô chức, vệ sinh sạch sẽ, cách bố trí địa điểm tô chức sự kiện;

e_ Tiện ích: phòng vệ sinh, bãi đậu xe, khu nghỉ ngơi;

® Môi trường: sạch sẽ, quản lý đám đông, chỗ ngồi, cảnh vật;

e Thông tin vả truyền thông: mạng xã hội, event brochure;

e Tính chuyên nghiệp: tin cậy, nhanh chóng, hỗ trợ, hiểu biết và thông tin chính xác;

© Dịch vụ cốt lõi: khả năng, sự sáng tạo, chất lượng âm thanh, hình ảnh và thiết

Trang 19

Ban đầu, Parasuraman và cộng sự (1985, 1988) cho rằng chất lượng dịch vụ cảm nhận ảnh hưởng đến mức độ hải lòng của người tiêu dùng Ngoài ra, Bolton và Drew (1991) kết luận rằng sự hài lòng của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của nhận thức về chất lượng dịch vụ được thiết lập từ trước Lentell (2000) chỉ ra mối liên hệ này bằng cách gợi ý răng mức độ cảm nhận về chất lượng dịch vụ cao hơn dẫn đến phản hồi về sự hài lòng của người tiêu ding cao hon

Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều tranh luận về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ cảm nhận và ý định hành vi Mặc dù một số nhà nghiên cứu cho răng giữa chúng có mối liên hệ trực tiếp (Parasuraman và cộng sự, 1988, 1991; Taylor va Baker, 1994; Zeithaml và cộng sự, 1996), phần lớn các nghiên cứu còn lại cho rằng sự hài lòng của người tiêu dùng là trung gian mỗi quan hệ giữa chất lượng dịch vụ cảm nhận và ý định hành vi (Anderson va Sullivan, 1993; Taylor, 1997)

e Chất lượng dịch vụ cảm nhan (perceived service quality)-> Y dinh hanh vi (behavioural intentions)

e Chất lượng dịch vụ cảm nhan (perceived service quality)-> Su hai long cua người tiêu dùng (satisfaction)-> Ý định hành vi (behavioural intentions)

2.1.7.3 Ý định hành vi (Behavioral intentions)

Các nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng sự hài lòng của người tiêu dùng có mối quan

hệ tích cực với một loạt các ý định hành vị của người tiêu dùng như lòng trung thành của người tiêu dùng, truyền miệng, đánh giá lại sản phâm hoặc dịch vụ, v.v (Anderson

va Fornell, 1994; Bitner, 1990; Sivadas va Baker -Prewitt, 2000) Vi du, Sivadas va Baker-Prewitt (2000) chỉ ra rằng sự hải lòng có liên quan tích cực đến các đề xuất của người tiêu dùng về sản phẩm hoặc dịch vụ, ý định mua lại sản phẩm hoặc dịch vụ và lòng trung thành của họ Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng sự hài lòng của người tiêu dùng cao hơn dẫn đến ý định mua lại lớn hơn, trong khi sự không hài lòng của người tiêu dùng dẫn đến việc ngừng mua hàng, chuyên đổi thương hiệu và đào tâu của người tiêu dùng (LaBarbera và Mazursky, L983)

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự hài lòng của người tiêu dùng đối với không gian dịch vụ trong bối cảnh dịch vụ giải trí có tác động tích cực đến thời gian lưu trú

và ý định tái tổ chức (Bateson và Hui, 1992, Wakefeld và Blodgett, 1996) Wakefeld

Trang 20

va Blodgett (1996) da nhén mạnh tầm quan trọng của các dịch vụ như bồ trí, thâm mỹ, chỗ ngôi và sự sạch sẽ, sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sinh viên trong bối cảnh tô chức sự kiện ở đại học Ngoài ra, Wakefeld và Blodgett (1999) lưu ý rằng nhận thức tích cực

về môi trường vật chất có thê kích thích sự hài lòng và ý định hành vị của họ trong các hoạt động giải trí

2.2 Mô hình SERVQUALằ trong sự kiện

2.2.1 Thang đo SERVQUAL (Parasuraman ct al., 1985:2005)

Mô hình SERVQUAL được công bố lần đầu vào năm 1985 boi A

Parasuraman, Valarie A Zeithaml và Leonard L Berry cho đo lường và quản lý chất lượng dịch vụ trên một phạm vi rộng các loại dịch vụ Các tác giả của mô hình này đã định nghĩa chất lượng dịch vụ chính là “Sự khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng và chất lượng cảm nhận” Lấy ý tưởng lý thuyết trong mô hình của Gronroos (1984), Parasuraman et al (1985) đã xây dựng một công cụ đo lường hỗn hợp, gọi là SERVQUAL, dùng để đo lường chất lượng dịch vụ được cảm nhận

Nam 1985, mô hình SERVQUAL ban đầu xác định mười tiêu chí để đánh giá

chất lượng dịch vụ Năm 1988, trong một nghiên cứu sau đó, Parasuraman vả cộng sự hiệu chỉnh mô hình và đi đến kết luận chất lượng dịch vụ gồm năm thành phần cơ bản

5 Sự đồng cảm - nhấn mạnh tới việc cung cấp chăm sóc, quan tâm dành cho khách hàng của nhân viên

Trang 21

2.2.2 Mô hình nghiên cứu của bà Nguyễn Thị Thanh Nga “Các yếu tô ảnh

hưởng đến sự hài lòng của du khách về Chất lượng lễ hội “Chợ quê ngày hội” tại

1 | Baker va Crompton 1 Đặc điểm chung

2 Đặc trưng riêng

3 Nguôn thông tin

4 Tiện nghi thoải mái

2 Cole va Illum 1 Hoạt động

2 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

3 Giải trí

3 | Cole va Chancellor Chương trinh

2 Co sé vat chat, trang thiét bi

3 Vui choi giải trí

Thông tin dịch vụ Chương trinh lễ hội

4 | Yoon va céng su

Hang lưu niệm

Âm thực Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

Trang 22

| Trang thiết bị/ tiện nghỉ phục vụ lễ hội |

Thông tin lễ hội

Nhân viên phục vụ lễ hội

Mô hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về Chất lượng

lễ hội “Chợ quê ngày hột' tại Festival Huế (Nguồn: Nguyễn Thị Thanh Nơa, 2019)

Mô hình nghiên cứu trên là của bà Nguyễn Thị Thanh Nøa (2019), tác giả đã chọn 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về Chất lượng lễ hội “Chợ quê ngày hội” tại Festival Huế là chương trình lễ hội, đặc trưng riêng của lễ hội, dịch

vụ/sản phẩm tại lễ hội, trang thiết bị/ tiện nghỉ phục vụ lễ hội, thông tin lễ hội, nhân

viên phục vụ lễ hội

Tuy nhiên, trong rất nhiều các yêu tố ảnh hưởng được xem xét không phải yêu

tố nào cũng thực sự có ý nghĩa Vì vậy, các yếu tô đưa ra cần được phân tích theo một quy trình để đảm bảo ý nghĩa thống kê của mô hình Tác giả đã sử dụng phân tích hồi quy đa biến trong nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng tới sự hài lòng của du khách đối với chất lượng lễ hội, gồm các bước phân tích như sau: đánh giá độ tin cậy của thang

đo băng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tổ khám phá, phân tích tương quan các yếu tô và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Dựa vào mô hình nghiên cứu trên, có thể thấy 6 yếu tổ này được các nhà nghiên cứu sử dụng đề đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng lễ

21

Trang 23

hội Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tô chức mang tính cộng đồng, có nghĩa lễ hội

là sự kiện có quy mô lớn Các sự kiện được tô chức tại UEH sẽ phù hợp với nhu cầu

và mang lại nhiều giá trị đặc biệt cho sinh viên UEH Ban Tổ chức cho các sự kiện nảy phần lớn là do các bạn sinh viên tại các câu CLB/ Độ1/ Nhóm tại UEH đứng ra td chức Trong mỗi sự kiện tại trường đều bao gồm các yếu tố như: chương trình sự kiện, đặc trưng riêng, các loại dịch vụ/sản phẩm, trang thiết bi/tién nghi, thông tin sự kiện, nhân sự của sự kiện Vì vậy, nhóm nghiên cứu nhận thấy những yếu tố trên phù hợp

để lựa chọn và sử dụng cho bài nghiên cứu Đánh giá những yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về các sự kiện được tô chức tại ỦEH

2.3 Conceptual framework

Khung khai niém (Conceptual framework) dan dat viéc phat trién các giả thuyết cua bai nghién ctru duoc thê hiện ở mô hình bên dưới Dựa trên mô hình SERVQUAL,

và mô hình Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về Chất lượng lễ hội

“Chợ quê ngày hội' tại Festival Huế trong bài nghiên cứu của bà Nguyễn Thị Thanh Nga (2019) Nhóm nghiên cứu đã đề xuất mô hình 2.2 nghiên cứu về những yếu tổ tác động đến sự hài lòng của sinh viên tại UEH như “Hoạt động”, “Môi trường”, “Dịch vụ” và “Tiện nghĩ”

HOẠT ĐỘNG

H1

MÔI TRƯỜNG bce H2

H — SỰ HÀI LÒNG DỊCH VỤ _—— -

H4- TIEN NGHI :

Mô hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất Chất lượng trải nghiệm có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng, nó được đo lường cụ thê qua những trải nghiệm mà họ đã tham gia tại một sự

Trang 24

kiện nhất định Tại UEH, các nhà tô chức luôn quan tâm xây dựng các hoạt động thú

vị với mong muốn nhận lại sự hài lòng lớn nhất của các sinh viên Giả thuyết đó đã

duoc Roy (2018); Amoah (2016); Khan et al (2015); Klaus and Maklan (2013); Ali et

al (2016); Prayag et al (2011) đề cập trước đó

Lý thuyết tâm lý môi trường cho rằng các tín hiệu môi trường hữu hình đóng

vai trò như những kích thích ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc của người tiêu dùng và mang lại cho họ niềm vui làm thay đôi nhận thức và hành vi của họ (Mehrabian & Russell, 1974) Theo đó, môi trường dịch vụ sẽ ảnh hưởng đáng kế đến chất lượng của việc cung cấp dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng và các hành vi, điều này sẽ dẫn đến việc đánh giá thuận lợi các dịch vụ cung cấp (Donovan & Rossiter, 1982)

Chất lượng dịch vụ là sự so sánh giữa kỳ vọng dịch vụ và hiệu suất dịch vụ của khach hang (Gronroos 1982; Lewis va Booms 1983; Parasuraman, Zeithaml va Berry

1985, 1986) Chat lượng dịch vụ được thể hiện qua việc trả lời câu hỏi: Dịch vụ cung cấp cho bạn có đạt được như những gì bạn mong đợi? Mức độ cảm nhận chất lượng dịch vụ cao có thê làm tăng sự hài lòng, lòng trung thành và giữ chân của khách hàng (Zeithaml va cong sự, 1996)

Sự tiện nghi là khả năng giảm chỉ phí phi tiền tệ của khách hàng (tức là thời gian, năng lượng và nỗ lực) khi tham gia sự kiện (Berry và cộng sự, 2002, Farquhar và Rowley, 2009, Seiders và cộng sự, 2007) Tầm quan trọng của mỗi loại tiện nghỉ có thê khác nhau giữa các dịch vụ và khác nhau giữa các phân khúc người tiêu dùng

Gia thuyết 1 (HI): Các hoạt động tại sự kiện có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

UEH về chất lượng sự kiện

Giả thuyết 2 (H2): Môi trường tại sự kiện có ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên

UEH về chất lượng sự kiện

Gia thuyết 3 (H3): Các dịch vụ tại sự kiện có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

UEH về chất lượng sự kiện

Gia thuyết 4 (H4): Các tiện nghi tại sự kiện có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

UEH về chất lượng sự kiện

Trang 25

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

| Xác định vấn đề nghiên cứu |

- Ly thuyét nghiên cứu

- M6 hinh nghiên cứu

|

| Xác định phương pháp nghiên cứu |

Thu thập & Phân tích số liệu:

- Phan tich théng ké m6 ta: Thang do Likert

Phân tích độ tin cậy: Thang do Cronbach’s Alpha

- Phân tích nhân tố khám phá EFA

- _ Phân tích hồi quy

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Trang 26

3.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu nhằm thiết kế các phương pháp quan sát định lượng các biến số, phương pháp đo lường và phương pháp phân tích và giải thích mối quan hệ giữa các biến số thông qua các mối quan hệ định lượng

Vai tro:

- Gidai thich cdc hién trong nghién ctru théng qua sé liéu théng ké

- Téng quát hóa các kết quả và kết luận mẫu trên toàn bộ quản thể nghiên cứu

- _ Kết quả có thê được sử dụng để phân tích và dự đoán

- _ Hễ trợ nghiên cứu định tính bằng cách xác định các nhóm cần điều tra thêm

3.2.1 Nghiên cứu mẫu

- Kích thước mẫu:

“Theo Tabachnick va Fidell (2007) mẫu phải có kích thước thỏa: n > 8p + 50

Trong đó n là kích thước mẫu tối thiêu; p là số lượng biến độc lập.” Mô hình nghiên

cứu của nhóm gồm có 4 biến độc lập nên kích thước mẫu tối thiêu cần thiết là n = 8.4

+ 50 =82 mẫu Sau khi thu thập và lọc dữ liệu, nhóm ghi nhận n = 106 Vì như vậy có

thê tập hợp một hạn ngạch sinh viên tại UEH một cách dễ dàng và nhanh chóng có nghĩa là nó giúp tiết kiệm thời gian cũng như ngân sách trong quá trình nghiên cứu

Và phương pháp này sẽ đem lại một mẫu có tính đại diện cao hơn

3.2.2 Thu thập dữ liệu

Khảo sát trực tuyến sinh viên hệ Chính quy tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh thông qua công cụ Google Form

Trang 27

3.2.3 Phân tích dữ liệu

Đề đo lường thái độ, mức cảm nhận của đối tượng tham gia khảo sát, các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert với 5 mức độ phô biến sau: (1) Rất không hải lòng, (2): Không hài lòng, (3): Bình thường, (4): Hài lòng, (5): Rất hài lòng Toàn bộ mẫu hợp lệ được xử lý dữ liệu bằng phần mém SPSS 20.0 dé tiến hành các bước phân tích độ tin cậy, phân tích tương quan, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy

và kiểm định giả thuyết

Su dung céng cu SPSS dé phân tích dữ liệu từ form khảo sát:

e Phân tích thống kê mô tả theo thang đo Likert với các yếu tố như: chất lượng sự kiện, mức độ an ninh, chất lượng cơ sở vật chất để lay y kién va thai

độ của các bạn sinh viên UEH khi đến tham dự sự kiện tại trường

e Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach°s Alpha: Kiểm định đánh giá độ tin cậy của thang đo đề xem thử các biến quan sát có cùng đo lường một khái niệm hay không

e Phân tích nhân tố khám phá EEA: Đánh giá mức độ hội tụ và phân biệt của

biến quan sát, từ đó kiểm định thang đo và bảng câu hỏi

e Phân tích hồi quy: Xác định các biến độc lập có ảnh hưởng đến “Sự hải lòng khi ” và mức độ tác động của chúng

e Kiểm định trung bình

Trang 28

CHUONG 4 KET QUA

Mô hình mà nhóm lựa chọn là mô hình đơn giản, với các biến như sau:

- Biến độc lập: hoạt động sự kiện, môi trường sự kiện, dịch vụ, tiện nghĩ

- Bién phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên UEH

HOẠT ĐỘNG

H1

MÔI TRƯỜNG = ie

H ——— SU HAI LONG DICH VU a

H4 TIỆN NGHI :

Mô hình 4.1: Mô hình mình họa 4.1 Thông tin chung về mẫu khảo sát

Việc chọn mẫu khảo sát được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với những sinh viên đã tham gia các sự kiện tại UEH Tổng cộng có 106 phiếu trả lời

từ các sinh viên học tại UEH, tất cả đều được sử dụng để làm khảo sát Trong đó sinh

viên nữ chiếm tỉ lệ 75%, sinh viên nam chiếm tỉ lệ còn lại là 25%

Tỉ lệ tham gia các sự kiện tại UEH giữa sinh viên nam và sinh viên nữ có sự chênh lệch khá lớn (50%) Phần lớn các sinh viên tham gia các sự kiện là sinh viên năm 3 với 72,6%, sinh viên năm 2 chiếm 23,6%, sinh viên năm L vả sinh viên năm 4

có cùng tỉ lệ là I,9% Sự chênh lệch này là do các bạn sinh viên năm Í vừa mới vào trường nên chưa nắm bắt kỊp thời các thông tin về sự kiện cũng như các sinh viên năm

4 đây là thời điểm phải thực hiện các kỳ thực tập và khóa luận tốt nghiệp nên không

có nhiều thời gian đề tham gia Sinh viên UEH thường biết đến các sự kiện thông qua Facebook chiếm tỉ lệ cao nhất là 92 5%, một số được bạn bè giới thiệu với 62,3%, thông qua email và tiktok lần lượt là 34% và 4,7% Các sự kiện tại UEH tô chức theo hai hình thức online và offline được các bạn sinh viên ưa chuộng nhât với 53,8%,

Ngày đăng: 27/08/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w