1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững tại việt nam hiện nay

29 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

PHAN CONG NHIEM VU - Các dạng tài nguyên môi trường và thực trạng tại Việt Nam 1 Đỗ Quỳnh Gia Hân K224030430 không khí, biển.. Do đó, bài tiêu luận bên đưới sẽ mô tả về các nội dung và c

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA: KINH TE

Trang 2

PHAN CONG NHIEM VU

- Các dạng tài nguyên môi trường và thực trạng tại Việt Nam

1 Đỗ Quỳnh Gia Hân K224030430 (không khí, biển) 100°

- Nội dung quan ly

- Công cụ (kỹ thuật quản lý môi trường, luật pháp và chính sá Mở đầu:

- Khái quát về vận đề quản lý tài nguyên môi trường

2 Phạm Nhật Quang K224030446 Nội dung: oo 100° - Khái niệm (môi trường, tài nguyên, phát triên bên vững) - Cái dạng tài nguyên môi trường và thực trạng tại Việt Nam (tài nguyên đất, nước)

Trang 3

2.2 Các dạng tài nguyên môi trường và thực trạng tại Việt Nam

2.3 Nội dung quản lý

3.4 Nhóm giải pháp về tuyên truyền - giáo dục

Danh mục tài liệu tham khảo

20

Trang 4

DANH MUC TU NGU VIET TAT

EIA Danh gia tac dong moi truong (Environmental Impact Analysis)

CBA Phan tich loi ich chi phi

(Cost - Benefit Analysis)

CAC Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát

(Command and Control)

TDP Giấy phép thải có thể chuyên nhượng

(Tradable Discharge Permit)

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Hình 1: Giá trị giới hạn các thông số và nồng đệ các chất ô nhiễm của nước thải công nghiệp khi đỗ vào các thủy vực

giai đoạn 2014 - 2017

Hình 3: Thuế tài nguyên

Hình 4: Lợi ích của việc mua bán giấy phép

trường ở Việt Nam (2016 - 2020)

8

Hình 2: Mức thu thuế bảo vệ môi trường và tý lệ đóng góp vào tổng thu ngân sách

10 13 14

Hình 5: Cơ cấu các lĩnh vực cho vay ưu đãi các dự án đầu tư của các Quỹ bảo vệ môi

15 Hình 6: Thống kê chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng của các Quỹ bảo vệ môi

16 trường ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020

Trang 6

1 MỞ DAU

Môi trường và tài nguyên là hai thành phần quan trọng đối với đời sống của

con người và xã hội Việc quản lý môi trường và tài nguyên vì vậy mà có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của mọi quốc gia và khu vực Những mỗi quan tâm về

chu dé này luôn song hành với các vấn đề về văn hóa, kinh tế, chính trị và xã hội

Một cách tất yếu, sự suy giảm chất lượng tài nguyên, môi trường hiện nay tại nước ta nói riêng cùng thế giới nói chung đã và đang dẫn đến các vấn đề đáng quan ngại Chính vì lý do đó, việc khai thác và cải tạo tự nhiên nhất quyết phải đi kèm với sự phát triển bền vững của tự nhiên Việc quản lý một cách có hiệu quả các hạng mục về tài nguyên và môi trường cùng phát triển bền vững là hết sức quan trọng Do đó, bài tiêu luận bên đưới sẽ mô tả về các nội dung và công cụ quản lý của khu vực công

đối với tài nguyên và môi trường trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

2 NOI DUNG 2.1 Khái niệm:

2.1.1 Tài nguyên (tài nguyên thiên nhiên):

Tài nguyên (tài nguyên thiên nhiên) là nguồn của cải vật chất nguyên khai,

được hình thành, tồn tại và phát triển trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để

đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống Một số dạng tài nguyên thiên nhiên bao gồm:

đất, nước, không khí, biển, rừng, sinh vật, khoáng sản

2.1.2 Môi trường:

Môi trường là các yếu tô tự nhiên và các yêu tổ vật chất nhân tao, có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại và

phát triển của cả con người lẫn thiên nhiên

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tô như đất, nước, không khí, biển, rừng,

sinh vật, khu dân cư, khu sản xuat, di tích lịch sử, khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh

Trong đó, đất, nước, không khí, biển, rừng là các yếu tố tự nhiên; khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử là các yếu tô vật chất nhân tạo

Trang 7

2.1.3 Phat trién bén vững về tài nguyên môi trường:

Phát triển bền vững về tài nguyên môi trường là sử đụng hợp lý tài nguyên

thiên nhiên, duy trì một nền tảng các nguồn lực ôn định, tránh khai thác quá mức các

nguồn lực tái sinh

Như vậy, quản lý của khu vực công về tài nguyên, môi trường và phát triển bên vững là quá trình mà khu vực công, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh t6, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ chất lượng tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững của một quốc gia

2.2 Cac dang tài nguyên môi trường và thực trạng tại Việt Nam: 2.2.1 Tài nguyên môi trường đất và thực trạng tại Việt Nam:

Đất là nguồn tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, là

cơ sở xây dựng các cơ sở văn hoá, kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng

Ô nhiễm đất đai là một trong những vẫn đề phức tạp ở Việt Nam hiện nay Đối

với các khu đô thị, việc ô nhiễm đất đai xuất phát từ hàm lượng kim loại nặng cao, từ các hoạt động sản xuất Còn đối với các khu vực nông thôn, sự ô nhiễm là do việc

lạm dụng và sử đụng không đúng các loại hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học 2.2.2 Tài nguyên môi trường nước và thực trạng tại Việt Nam:

Tài nguyên nước là toàn bộ lượng nước trong các khu vực có nước tại nước ta nói riêng và trên Trái Đất nói chung mà con người có thể sử dụng trong cuộc sống

sinh hoạt hằng ngày, để tồn tại, phát triển và phát triển kinh tế, xã hội

Việt Nam vốn là một quốc gia giàu tài nguyên nước, thế nhưng qua nhiều năm phát triển cùng với sự tác động của các yếu tô tự nhiên và xã hội đã làm cho nguồn tài nguyên ấy bị suy giảm nghiêm trọng Việc khai thác một cách tự phát và không đúng quy trình các nguồn nước ngầm trên khắp các địa phương cùng với sự lạm dụng

bê tông hóa ở nhiều nơi đã khiến cho sự thâm thầu nước bị giảm mạnh, làm cho nguồn nước ngầm bị suy kiệt đi nhiều

Trang 8

2.2.3 Tài nguyên môi trường không khí và thực trạng tại Việt Nam:

Không khí là phần không gian bao quanh Trái Đất, gồm nhiều tầng khác nhau, thay đôi theo chiều cao, nhiệt độ là môi trường tồn tại và phát triển của các loài

sinh vật, cung cấp các loại chất khí cần thiết cho sự sống như oxi

Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong giai đoạn vừa qua, ô nhiễm không khí là một trong

các vấn đề nóng về môi trường Không khí bị ô nhiễm chủ yếu là do bui (TSP, PMio,

PMas), tập trung ở các đô thị lớn, các khu công nghiệp, một số khu vực khai thác và

một số làng nghề Ô nhiễm do bụi có xu hướng tăng dần từ năm 2015 - 2019 (ô nhiễm

nhất) và giảm bớt vào năm 2020 do thực hiện giãn cách vì dai dich Covid-19 [1]

2.2.4 Tài nguyên môi trường biển, hải đảo và thực trạng tại Việt Nam:

Tài nguyên môi trường biến, hai dao “bao gồm tài nguyên sinh vật, tài nguyên

phi sinh vật thuộc khối nước biên, đáy biển, lòng đất đưới đáy biển, vùng đất ven biên va quan dao, dao, bãi cạn lúc chìm lúc nôi, bãi ngâm (sau đây gọi chung là hải đảo)

thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam” [2] Vùng biển và ven biển Việt Nam có nhiều tài nguyên phong phú và đa dạng,

là các nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế như dầu mỏ, khí đốt Bên cạnh đó, còn có tiêm năng rất lớn để phát triển các địch vụ giao thông vận tải đường biến, hang hai

và du lịch

Việt Nam có tiềm năng lớn dé phat triển khai thác và nuôi trồng thủy sản với đường bờ biển dài, hệ thống sông ngòi, kênh rạch đa dạng và chăng chịt cùng hàng

nghìn đảo lớn nhỏ là những khu vực có thé phát triển nuôi trồng thủy sản quanh năm

Vùng biển nước ta có những đáo lớn vừa là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên để phát

triển nuôi trồng thủy sản biên và xây dựng các khu căn cứ hậu cần nghề cá Bên cạnh điều kiện tự nhiên vùng biển, còn có nguồn lợi thuý sản nước ngọt trong 2.860 con sông lớn nhỏ, nhiều triệu hecta đất ngập nước, ao hổ, ruộng trũng, rừng ngập mặn, đặc biệt là ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long

Trang 9

Tuy nhiên, Viện Nghiên cứu Hải sản đã chỉ ra rằng, nguồn lợi hai san nước ta đang bị suy giảm với tốc đệ nhanh Trữ lượng các nhóm nguồn lợi chủ yếu cũng đang có xu hướng suy giảm Nhóm nguồn lợi hải sản tầng đáy giảm 18,43%, nhóm cá nỗi nhỏ giảm 7,3% và nhóm cá nỗi xa bờ giảm 8,8% [3]

https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2022/10/day-manh-phat-trien-nuoi-trong- thuy-san/

2.2.5 Tài nguyên rừng và thực trạng tại Việt Nam:

Tài nguyên rừng là toàn bộ diện tích rừng trên lãnh thô nước ta Theo tính chất

và mục đích sử dụng, gồm 3 loại: rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc đụng Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 ước tính đạt 42% (bình quân thế giới chỉ 31%) Mặc dù tăng lên, nhưng chất lượng rừng tự nhiên chưa cao, rừng phòng hộ chưa phát huy đầy đú chức năng Tỷ lệ cây xanh/người dân tại các đô thị và nông thôn còn thấp, tại các đô thị lớn, tỷ lệ cây

xanh/người bằng 1/5 đến 1/10 so với thế giới [4]

2.2.6 Tài nguyên sinh vật và thực trạng tại Việt Nam:

Tài nguyên sinh vật là toàn bộ các loài động, thực vật có thể đem lại lợi ích

cho con người

Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới tuy nhiên, tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia Có thể nói

hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh

và văn hóa phụ thuộc đối với nguôn tài nguyên thiên nhiên Trong chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu ha rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973 Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau chiến tranh do nhu cầu phát triển kinh tế Bên

cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như chuyên đôi đất khi chưa đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường, và áp lực tăng nhanh đân số [5]

2.2.7 Tài nguyên khoáng sản và thực trạng tại Việt Nam

Trang 10

Tài nguyên khoáng sản là toàn bộ khoáng vật, khoáng chất tích tụ, tồn tại dưới dạng răn, lỏng, khí trên mặt đất hay đưới lòng đất (như nhôm, sắt, đồng )

Ở Việt Nam, hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến đạt từ

300.000 - 450.000 tấn Nếu năm 1980, mới chỉ khai thác gần 5,2 triệu tấn than đá thì

đến năm 2010 đã khai thác khoảng 46 triệu tấn Sự khai thác với sản lượng lớn và

không ngừng tăng lên sẽ làm cho loại tài nguyên này cạn kiệt theo nhiều nghĩa

Năm 1986, Việt Nam mới khai thác được 41 nghìn tấn dầu nhưng năm 1996

đã là 8803 ngàn tấn và năm 2006 lên tới 16.800 nghìn tắn Việc tăng nhanh sản lượng

khai thác, chuyên chở, lưu trữ và sử dụng đầu khí gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt loại tài nguyên này [6]

2.1 Nội dung quản lý 2.3.1 Chức năng:

- Chức năng hoạch định chính sách và chiến lược bảo vệ môi trường

- Chức năng tô chức nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hóa và các thành phần cấu thành hệ thông môi trường

- Chức năng điều khiển nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm chuyên môn hóa và các thành phần cấu thành hệ thông môi trường

- Chức năng kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình hoạt động

- Chức năng điều chỉnh nhằm sửa chữa, khắc phục các sai sót nảy sinh trong quá trình

hoạt động 2.3.2 Nhiệm vụ:

- Chỉ đạo các tô chức bảo vệ môi trường trong đó, Nhà nước bảo vệ tài nguyên và

môi trường trước những hành vi có tính xâm hại đến tài sản chung của quốc gia

- Phân phối các nguồn lợi chung trong đó, Nhà nước là người đại diện cho xã hội, là

người chủ của công sản, giao nguồn các tài nguyên thiên nhiên và môi trường cho

những người đủ điều kiện dé họ khai thác và chế tác

Trang 11

- Tô chức khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên và môi trường quốc gia trong đó, Nhà nước tác động vào quá trình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đúng mức, đúng lúc và phù hợp với mối quan hệ cung - cầu

- Chỉ đạo, tổ chức toàn dân bảo vệ môi trường

- Phối hợp hành động quốc gia cùng với quốc tế 2.3.3 Các nguyên tắc quản lý:

- Bảo dam tinh hệ thống

- Bảo đảm tính tổng hợp - Bảo đảm liên tục và nhất quán

- Bảo đảm tập trung dân chủ

- Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thé - Kết hợp hài hoà các lợi ích

- Kết hợp hài hoà giữa quản lý tài nguyên, môi trường với kinh tế, xã hội

- Tiết kiệm và hiệu quả

2.3.4 Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam [7]: - Ban hành, tô chức thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành

hệ thống tiêu chuân môi trường

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, các chính sách bảo vệ môi trường,

các kế hoạch phòng chống, khắc phục sự cô môi trường

- Xây dựng và quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trỉnh có liên quan

đến bảo vệ môi trường

- Tổ chức, xây dựng và quản lý hệ thống quan trắc cùng với việc đánh giá định kỳ hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường

- Thấm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án và cơ sở sản xuất

kinh doanh

Trang 12

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường

- Giám sát, thanh tra và kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, cùng

giải quyết các khiếu nại, tổ cáo, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

- Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường

- Tổ chức nghiên cứu và áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong bảo vệ môi trường

- Thiết lập quan hệ quốc tế trong bảo vệ môi trường 2.2 Công cụ quản lý:

Công cụ quản lý môi trường là các phương thức hay các biện pháp, hành động, thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, của các tô chức khoa học và sản xuất

2.4.1 Nhóm công cụ mệnh lệnh và kiểm soát (Command and Control - CAC): * Tiêu chuẩn môi trường:

- Tiêu chuẩn là một dạng của phương pháp mệnh lệnh và kiêm soát (Command and

Control - CAC) Tiêu chuẩn môi trường là một trong những giải pháp cơ bản mà Nhà

nước sử đụng để giảm thiểu ô nhiễm Để xác định các tiêu chuẩn phải qua nhiều thủ

tục bao gồm các nghiên cứu khoa học và hàng loạt các đánh giá

- Tiêu chuẩn môi trường là những chuân mực, giới hạn cho phép, được quy định đùng

làm căn cứ để quản lý môi trường

* Các loại tiêu chuẩn môi trường:

- Tiêu chuân môi trường xung quanh có nghĩa rằng mức đệ ô nhiễm của môi trường xung quanh không được phép vượt quá, liên quan đến chất lượng môi trường, không đề cập đến cách thực hiện, phạm vi ra quyết định và cách ứng xử rất rộng

Hàm lượng khí COa cho phép (đối với phòng không có người sứ dụng, CO2

được đưa thêm vào không khí phòng để đạt được nồng độ lớn hơn một cách đáng kê

so với nồng độ tự nhiên trong không khí Nồng độ này không được vượt quá 20000 ppm), hàm lượng oxy hòa tan trong nước, hàm lượng bụi trong không khí (độ hòa tan

Trang 13

của oxi khí quyền trong các nguồn mước ngọt nằm trong khoảng từ 14,6 mg/L ở 09C

đến khoảng 7 mg/L ở 359C đưới áp suất | atm)

- Tiêu chuẩn thải là lượng thải tối đa cho phép từ nguồn, là quy định giới hạn mang tính pháp lý về lượng chất thải tối đa mà một doanh nghiệp được phép thải vào trong

môi trường Nếu doanh nghiệp nào thải quá giới hạn cho phép sẽ bị phạt hành chính

hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tuỳ theo mức độ vị phạm

Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị

7 | Chat ran lo lửng mg/l 50 100

8 | Asen mg/l 0.05 0.1 9 | Thuỷ ngân mg/l 0.005 0.01

10 | Chi mg/l 0.1 0.5

Trang 14

Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm

bằng hoặc nhỏ hơn giá trị quy định trong cột A có thể đỗ vào các thủy lực thường

được dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt

Nước thải công nghiệp có giá trị thông số và nồng độ các chất ô nhiễm nhỏ

hơn hoặc băng giá trị quy định trong cột B thì được đỗ vào các thủy vực nhận thai

chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật

* Giấy phép thái không thể chuyển nhượng: hoạt động tương tự tiêu chuẩn

2.4.2 Nhóm công cụ kinh tế:

- Công cụ kinh tế (hay còn được gọi là công cụ thị trường) là những chính sách, biện pháp nhằm thay đối lợi ích chỉ phí của những hành động kinh tế thường tác động tới môi trường Các công cụ kinh tế được xây dựng trên nền tảng của các quy luật kinh

tế thị trường nhằm tác động đến hành vi của người gây ô nhiễm Các công cụ kinh tế

cho phép cân nhắc, tính toán một cách kỹ lưỡng tat cả các trường hợp để lựa chọn phương án phát triển có lợi cho mình và cho môi trường Nói một cách khác, các công

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w