Tac động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tới Việt Nam - Tác động tích cực: +L Việt Nam có cơ hội đón nhận thêm đầu tư, chuyền dịch sản xuất mới: Mỹ áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc kh
Trang 1
TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 4
MÔN HOC : KINH TE DOI NGOAI
LOP K204021C + NHOM 12 THANH VIEN:
Neuyén Ngoc Phuong Uyén, MSSV: K204021019
Luu Pham Minh Phuong, MSSV: K204020133
Tran Ngoc Mai, MSSV: K204020090
Ngô Minh Thư, MSSV: K204020107
Trang 2
MỤC LỤC
5.1 Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tới Việt Nam? Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì dé tan dụng cơ hội phát triển kinh tế và hạn chế tác động tiêu cực từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 5c s1 E121 11111151 1111111111 1212 He l 5.2 Những vấn đề của xuất khẩu Việt Nam (tồn tại, khó khăn, thách thức) và đề xuất giải pháp, kiến nghị đây mạnh xuất khâu (với cơ quan quản lý nhà nước và khu vực doanh
Trang 35.1 Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tới Việt Nam? Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội phát triển kinh tế và hạn chế tác động tiêu cực từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (Cập nhật tình hình mới nhất: quá trình tai cau trúc chuỗi cung ứng toàn cầu) (5 trang)
a Tac động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tới Việt Nam
- Tác động tích cực:
(+L) Việt Nam có cơ hội đón nhận thêm đầu tư, chuyền dịch sản xuất mới: Mỹ áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc khiến cho lợi thế cạnh tranh hàng hóa của Trung Quốc yếu hơn Việt Nam, dẫn đến các nhà đầu tư cần tìm thị trường mới thay thế
và Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu do Việt Nam nằm gan Trung Quốc cho nên việc dịch chuyên sang Việt Nam sẽ hạn chế gián đoạn chuỗi sản xuất cũng như tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam khá ôn định Qua đó giúp Việt Nam có nhiều đơn đặt hàng hơn, sản xuất và xuất khẩu được đây mạnh tăng trưởng, góp phần phát triển kinh tế
(+2) Dòng thương mại Việt Nam - Mỹ - Trung Quốc:
+ Về xuất khẩu: Hàng hóa xuất khâu vào Trung Quốc của Việt Nam có cơ hội gia tăng xuất khâu vào Mỹ Bởi vì thuế suất Mỹ áp vào hàng hóa Trung Quốc cao, lượng hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ và ngược lại lượng hàng hóa Mỹ vào Trung Quốc sẽ giảm đi, khi đó Mỹ và Trung Quốc có thể tăng nhập khẩu từ Việt Nam đề bù đắp lượng thiếu hụt đó Ngoài ra, hàng hóa Việt Nam có nhiều sự tương đồng với của Trung Quốc cho nên có thê thay
thế Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ Các mặt hàng điển hình:
e _ Ngành gỗ: năm 2018, kim ngạch xuất khâu gỗ qua Mỹ của Việt Nam đạt 141 triệu USD, tăng 81,4% so với cùng kỳ năm trước Sự tăng trưởng này là do Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Trung Quốc bị Mỹ kiện bán phá giá và áp thuế mới đã làm cho xuất khâu gỗ từ Trung Quốc qua Mỹ bị sụt giảm mạnh Trong khi nhu cầu gỗ tại thị trường Mỹ vẫn không giảm
và cần tìm nguồn cung thay thế Đây chính là cơ hội đây mạnh xuất khâu số và mở rộng thị phần tại Mỹ của Việt Nam
Trang 4® Nông sản, đặc biệt là cá tra: Nông sản Việt Nam có nhiều sự tương đồng với nông sản Trung Quốc, đo đó Mỹ có thê nhập khẩu nông
sản Việt Nam thay thế Đối với cá tra, Việt Nam chiếm 90% thị phần
xuất khẩu vào Mỹ, Trung Quốc chiếm 10% nhưng giá thành của cá tra Trung Quốc cao hơn rất nhiều của Việt Nam do Trung Quốc chỉ
đa phần xuất khâu sản phẩm chế biến sẵn và bị Mỹ áp thuế quá cao,
từ đó Việt Nam có cơ hội chiếm lĩnh thị trường cá tra chế biến của
Mỹ
+ Về nhập khẩu: Chiến tranh thương mại khiến cho CNY bị mắt giá so với USD, dẫn đến giá hàng hóa của Trung Quốc sẽ rẻ hơn Việt Nam nhập khâu
được hàng hóa giá rẻ hơn, tiết kiệm thêm nhiều chỉ phí Trong đó được lợi
nhất là các mặt hàng động cơ, nguyên phụ liệu, thiết bị, máy móc và các nhóm sản phâm năng lượng xanh sạch
(+3) Tranh chấp thương mại giữa Mỹ - Trung làm đảo lộn chuỗi cung ứng toản cầu Chính vì vay, tai cầu trúc toàn cầu là điều cấp bách, đặc biệt là lĩnh vực chíp bán dẫn Việc ngành chip Trung Quốc bị Mỹ áp đặt hàng loạt trừng phạt nhằm hạn chế xuất khâu thúc đây các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu đây mạnh tiến trình đa dạng hóa nơi sản xuất để phòng tránh rủi ro xảy ra Khi đó buộc phải chuyển đổi chuỗi cung ứng vật liệu và vật tư cho các sản phẩm chíp Việt Nam có thê đạt được nhiều lợi ích khi thay thế Trung Quốc trong chuỗi giá tri
đó, bởi vì Việt Nam và Trung Quốc có cùng vị trí sản xuất là gia công lắp ráp trong chuỗi giá trị của ngành
- Tac động tIÊU cực:
(-L) Xuất khâu của Việt Nam qua Trung Quốc bị sụt giảm: Sản xuất của Trung Quốc dưới tác động của chiến tranh thương mại bị trì trệ và một phần hàng hóa Trung Quốc đáng lẽ sẽ xuất khâu sang Mỹ nhưng bị trừng phạt nên chuyền sang tiêu đùng nội địa dẫn đến giảm nhu cầu nhập khâu nguyên vật liệu từ Việt Nam Cao su: Chiến tranh thương mại làm giảm xuất khâu cao su của Việt Nam sang Trung Quốc Trung Quốc chiếm khoảng 60% lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam, nhưng trong năm 2018 giá trị xuất khẩu cao su sang Trung Quốc của Việt
Trang 5Nam bị giảm 11,8% so với cùng kỳ năm ngoái Ngành gỗ cũng gặp nhiều khó khăn tại thị trường Trung Quốc
(-2) Việt Nam dễ bị Trung Quốc đưa hàng hóa dư thừa với giá thành rẻ vảo thị trường, khiến cho các đoanh nghiệp trong nước đối mặt với nhiều khó khăn và gây sức ép cho thị trường nội địa Đặc biệt là các mặt hàng cơ khí, thiết bị, linh kiện của Trung Quốc cạnh tranh gay gắt với Việt Nam Từ việc nhập hàng hóa vào Việt Nam, Trung Quốc có thể tìm đường xuất khâu sang Mỹ bằng việc gắn mac hang Việt Nam đề xuất khẩu và tránh thuế do Mỹ áp vào, gia tăng rủi ro Việt Nam bị
Mỹ áp đặt trừng phạt Ngành đệt may, da giày là ngành để xuất hiện tình trạng nảy
(-3) Trung Quốc đây mạnh đầu tư và xuất khâu nguyên phụ liệu vào Việt Nam làm tăng nguy cơ hàng hóa có thành phần xuất xứ từ Trung Quốc sẽ bị Mỹ đánh thuế cao, nhất là ngành dệt may Ngành thép bị ảnh hưởng tiêu cực do Mỹ tuyên bồ áp thuế chống bán phá giá và chống trợ giá đối với loại thép cán nguội nhập từ Việt Nam nhưng sử đụng nguyên liệu từ Trung Quốc
(-4) Chiến tranh thương mại làm suy giảm kinh tế toàn cầu, cầu nhập khẩu giảm làm ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khâu của Việt Nam
b Giải pháp tận dụng cơ hội phát triển kinh tế và hạn chế tác động tiêu cực từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
- Về phía nhà nước:
© Cập nhật diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại liên tục, đánh giá, phân tích cụ thế các tác động trực tiếp và gián tiếp để mà đưa ra các biện pháp cho từng tình huống thích hợp (+l, +2, +3, -, -2, -3, -4)
e© Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát đường biên g1ới, cửa khẩu và hoạt động xuất nhập khâu cũng như kỹ lưỡng trong khâu cung cấp C/O nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận hàng hóa trong thương mại (-2, -3)
© - Đa dạng hóa thị trường, tăng cường tìm kiếm và mở rộng thị trường mới, tránh bị phụ thuộc xuất khẩu vào một thị trường nào đó Khai thác hiệu quả
hợp lý các FTA đã được ký kết (-I, -4)
¢ Minh bạch môi trường đầu tư, đây mạnh năng lực công nghệ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (+1)
Trang 6e©_ Tăng cường phát triển chuỗi giá trị thu hút vốn đầu tư từ các ngành công nghệ cao (+3)
- Về phía doanh nghiệp:
¢ Chủ động tiếp cận và tìm hiểu thông tin và những dự báo liên quan đến Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đề kịp thời ứng phó với các trường hợp xay ra (+1, +2, +3, -1, -2, -3)
e Cai thién chat lượng sản phẩm, định hướng đổi mới và áp dụng khoa học - công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (-2, +2)
e©_ Tích cực tìm kiếm thị trường mới có nhiều thuận lợi phát triển hơn và 6n
dinh hon (-1, -4)
Trang 75.2 Những vấn đề của xuất khẩu Việt Nam (tồn tại, khó khăn, thách thức) và đề
xuất giải pháp, kiến nghị đây mạnh xuất khẩu (với cơ quan quản lý nhà nước và khu vực doanh nghiệp) (5Š trang)
a) Những vấn đề của xuất khẩu Việt Nam
(1 Các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận những thi trong co yéu cau cao
e© Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế vì vậy chưa đáp ứng được hoàn toàn những nhu cầu của thị trường
® - Hiệp định thương mại tự do như EVETA được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội but phá mới cho xuất khâu nông sản của Việt Nam vào thị trường EU nhờ hàng loạt cam kết ưu đãi thuế quan Tuy nhiên, hiện nay việc đáp ứng các quy tắc xuất xứ cũng như các quy định về kiểm dich động thực vật là vấn đề đáng quan ngại nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này Đa số ngành hàng nông sản của Việt Nam như chè, rau quả vẫn nhỏ lẻ, tự phát, trong khi ở một số nơi, nông dân chưa được hướng dẫn về sản xuất xanh sạch, sản xuất hữu cơ, an toàn, xây đựng thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu cho nông sản Mặt khác, do chưa xây dựng hoặc thực hiện nghiêm túc hệ thống tiêu chuẩn cho nông sản Việt Nam Vì vậy, đến nay, nhiều mặt hàng dù đã được nước ngoài giảm thuế về 0% nhưng nông sản của Việt Nam vẫn chưa được phép nhập khâu vào một số thị trường Đối với sản phâm thủy sản, Hiệp định EVFTA yêu cầu phải có xuất xứ thuần túy từ Việt Nam hoặc sử dụng nguyên liệu có xuất xứ thuần túy được nhập khâu từ EU, trong khi đó, nguồn nguyên liệu cho thủy sản chế biến hiện nay của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khâu
(2) Công nghiệp hỗ trợ còn chậm phát triển, chưa sản xuất được các sản phẩm đủ về chất lượng, quỹ mô để có thê tham gia được vào chuỗi cung ứng sản phím, linh kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu
e Pau tư cho công nghiệp hỗ trợ còn kém dẫn đến hệ quả là không ít ngành hang phụ thuộc quá nhiều vào nhập khấu, bị động trong sản xuất, giá trị gia tăng thấp,
Trang 8e© - Quy mô và năng lực của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; các cơ chế về ưu đãi tín dụng đầu tư, ưu đãi về thuế, tiền thuê đất, đặc biệt là phân bỗ nguồn luc dé triển khai các chính sách về công nghiệp hỗ trợ chưa được cụ thê hóa; nhân lực phục vụ công nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng
¢ Công nghiệp hỗ trợ còn yếu khiến cho các ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam chưa bứt phá hoàn toàn Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, chưa đáp ứng được các yêu cầu về xuất xứ hàng hóa khi xuất khâu khiến cho các doanh nghiệp trong nước chưa tận dụng được tối ưu các ưu đãi thuế quan của các hiệp định thương
mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA
(3) Hàng hóa xuất khẩu đối mặt với nhiều rào cản thương mại và các biện pháp phòng vệ thương mại
¢ Tình hình thế giới đang có những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, các nước ngày cảng gia tăng các biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất trong nước Nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới trong phòng vệ thương mại như chống lân tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay vì áp đụng các biện pháp phòng vệ thương mại truyền thống
¢ Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, đến nay các sản phâm của Việt Nam bị điều tra phòng vệ thương mại khá đa dạng, tập trung nhiều ở các sản phẩm
kim loại, nông - lâm - thủy sản và sợi Đặc biệt, thị trường khởi xướng điều tra,
áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam,
đứng đầu là Mỹ, tiếp theo là: Thổ Nhĩ Kỳ, Ân Độ, Liên hiệp châu Âu (EU),
Canada, các nước ASEAN và một số thị trường khác Kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam trong quý I nam 2022 dat 176,35 ty USD, tang 14,37% so voi cùng
ky năm trước; cán cân thương mại hàng hóa quý I năm 2022 ước tính xuất siêu
§09 triệu USD, từ đây, hàng Việt chịu nhiều sóng gió hơn bởi sự bủa vây của các
vụ kiện phòng vệ thương mại Có những mặt hàng bị sụt giảm xuất khâu nặng nề tại các thị trường bị khởi kiện Chỉ tính riêng năm 2020, đã có 39 vụ kiện mới với hàng hóa nước ta
(4) Hang hóa Việt Nam xuất khẩu vào thị trường thế giới chưa chú trọng xây dựng thương hiệu riêng, vì vập chưa nâng cao được giá trị xuất khẩu
Trang 9Kết quả khảo sát hơn 500 doanh nghiệp về nhận thức bảo vệ thương hiệu do Bộ Công Thương công bố mới đây cho thây, ấn tượng về hình ảnh biểu trưng cho sản phâm hàng hóa Việt Nam còn rất mờ nhạt Nếu các đoanh nghiệp không khắc phục được điểm yếu này sẽ khó xây dựng được thương hiệu, từ đó khó đây mạnh được xuất khâu hàng Việt ra thị trường thế giới
Hiện nay, phần lớn nông sản Việt chủ yếu xuất khâu dưới dạng thô, chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng không nhiều, công nghệ chế biến sau thu hoạch còn kém, sản phâm nông sản chế biến Việt Nam chưa được người tiêu dùng nước ngoài biết đến nhiều vì vẫn còn phải thông qua các doanh nghiệp trung gian nước ngoài hoặc gia công chế biển cho các thương hiệu nỗi tiếng của nước ngoài Điều này thể hiện
rõ nhất ở các ngành hàng cà phê, hồ tiêu Thiếu thương hiệu là một trong những nguyên nhân làm nông sản Việt Nam dễ bị tổn thương khi thị trường có biến động Cũng trong lĩnh vực nông sản, hiện chỉ có khoảng hơn 20% nhãn hiệu nông sản Việt Nam được đăng ký, và có đến 80% doanh nghiệp nông sản Việt chỉ dành 5% doanh số cho việc xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu Điều này dẫn đến tinh trạng nhãn hiệu hàng hóa bị thương nhân nước ngoài xâm phạm ngày càng tăng (5) Xuất khẩu phần lớn phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tir nước ngoài
Tính chung trong năm 2022, FDI vào Việt Nam đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% Theo
đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 3,44 tỷ USD - chiếm 77,8% tông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 379,8 triệu USD - chiếm 8,6%: hoạt động kinh
doanh bất động sản đạt 350,3 triệu USD - chiếm 7,9%
Việc mở cửa thương mại thông qua hàng loạt các FTA được ký kết đã và đang thu hút một lượng lớn vốn FDI trong những năm gần đây Năm 2022, xuất khâu của
khu vực FDI chiếm phần lớn (72,2%) và đang tiếp tục tăng so với năm trước,
trong đó xuất khâu của khu vực kinh tế trong nước chiếm phần nhỏ (27,8%) và lại đang có xu hướng giảm hơn so với năm trước Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho các doanh nghiệp trong nước cũng như sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam Mặt khác, việc doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia được vào chuỗi giá trị
Trang 10toàn cầu mà chỉ là nơi gia công sẽ khiến Việt Nam dễ bị ảnh hưởng từ những cú sốc từ bên ngoài
b) Đề xuất giải pháp, kiến nghị đây mạnh xuất khẩu
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
(L) Cần sớm hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đến các vấn đề như: Hàng rào kỹ thuật trong thương mại, quy tắc xuất xứ, sở hữu trí tuệ, ; đây nhanh việc xây dựng và tạo lập một nền nông nghiệp hữu cơ với các sản phẩm hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khâu tương thích với tiêu chuẩn của EU; các cơ quan ban ngành cần có kế hoạch cụ thế trong việc tư vấn cho người nông dân về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến bảo quản, đóng gói, các sản phẩm nông sản và ký các hợp đồng đảm bảo đầu ra cho người nông dân; tăng chế tài xử phạt việc đánh bắt thủy hải sản tự phát, không tuân theo chuẩn mực, khắc phục thẻ vàng của EC
(2) Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích các địa phương xây dựng các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ riêng trên địa bàn Xây dựng cơ sở dữ liệu về các đoanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và cụm liên kết nhằm thúc đây kết nối giữa nhà cung cấp Việt Nam và các tập đoàn đa quốc gia có nhu cầu tìm kiếm nhà cung cấp Thành lập các khu công nghiệp hỗ trợ riêng biệt đề tập trung phát triên theo hướng đồng nhất, có quy mô
(3) Cần thường xuyên cập nhật những thay đổi trong quy định về phòng vệ thương mại của nước ngoài để thông báo cho cộng đồng đoanh nghiệp, đồng thời làm tốt công tác cảnh báo sớm các sản phâm có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại
(4) Hỗ trợ kinh phí cho một số ngành nghề ưu tiên đề xây dựng thương hiệu tại thị trường nước ngoài; tăng cường tô chức hoạt động giao thương xúc tiến thương mại quốc tế; tận dụng mạng lưới các tham tán, phòng thương mại tại nước ngoài vừa quảng bá thương hiệu Việt, vừa kết nối đoanh nghiệp với đối tác nước ngoài tiêu thụ sản phẩm; nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về việc đăng ký bảo hộ thương hiệu, chỉ dẫn địa lý tại thị trường nước ngoài đề nâng cao giá trị hàng xuât khâu