Quan hệ giữaMỹ và Trung Quốc cũng chứng kiến xu hướng này với cuộc chiến tranh thương mạigiữa hai nước từ đầu năm 2018 đến nay.Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốcchính thức nổ ra từ n
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ/KINH TẾ VĨ MÔ
TÊN CHỦ ĐỀ:
Trình bày tóm lược diễn biến và các giai đoạn của Chiến tranh thương mại Mỹ Trung, ảnh hưởng của cuộc chiến đối với kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2018-đến nay
Giảng viên hướng dẫn: Lê Gia Phúc Lớp: N11
Nhóm: 7 Danh sách sinh viên thực hiện:
1 Trần Đại Nguyên_72200324 (nhóm trưởng)
2 Lê Minh Thư_72200380
3 Nguyễn Lê Hoàng Huy_72200286
Trang 2Nguyễn Lê Hoàng Huy %
Trần Thị Hiền %
Trang 3ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************
ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20%
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022– 2023
Tên bài tiểu luận 20%: Phân tích thị trường điện thoại di động ở Việt Nam
Nhóm thực hiện: 07 ca: 03 Thứ Tư
Đánh giá:
điểm
Điểm chấm Ghi chú
1 Hình thức trình bày:
- Trình bày đúng quy định hướng dẫn (font, số
trang, mục lục, bảng biểu,…)
- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn
tài liệu tham khảo
- Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa
- Trình bày đẹp, văn phong trong sáng, không tối
nghĩa
0.50.51,01,0
2 Nội dung:
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc
tiểu luận
1,0Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5
Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5
Chương 3: Kết luận và giải pháp đề tài 1,0
Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)
Ngày ……….tháng …… năm 20…
Giảng viên chấm điểm
Trang 4ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
2 Phản biện:
- Kĩ năng trả lời câu hỏi
- Tinh thần nhóm
1,51,5
3 Kiểm soát thời gian 2,0
Điểm chữ: (làm tròn đến 1 số thập phân)
Ngày ……….tháng …… năm 20…
Giảng viên chấm điểm
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia,tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên Đối vớiphần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP Mặc dù thương mạiquốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội vàchính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây Thươngmại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thôngvận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài Việctăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầuhoá"
Từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, chiến lược đối ngoại của các nước lớn trênthế giới đang dần chuyển sang sử dụng nhiều hơn các công cụ kinh tế Quan hệ giữa
Mỹ và Trung Quốc cũng chứng kiến xu hướng này với cuộc chiến tranh thương mạigiữa hai nước từ đầu năm 2018 đến nay.Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốcchính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánhthuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, Khi phát động chiếntranh thương mại với Trung Quốc vào đầu năm 2018, chính quyền Trump đã chỉ rahai nguyên nhân chính là thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ với Trung Quốc, chínhsách thao túng tiền tệ của Trung Quốc để duy trì khả năng cạnh tranh
Sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biêngiới của hai nước, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũngkhông nằm ngoài vòng xoáy đó Xét về mặt tích cực, Việt Nam là nước nằm trong top
5 quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới với hơn 38 tỷ USD năm
2017 Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc đều nằm trong thếmạnh xuất khẩu của Việt Nam Như vậy, đây có thể là cơ hội tốt để Việt Nam chiếmlĩnh thị phần
Trang 7Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam cũng sẽ chịu một số tác động bất lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như: Nền kinh tế Việt Nam tuy nhỏ nhưng
có độ mở lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, trong đó, Trung Quốc và Mỹ làhai đối tác lớn nhất về ngoại thương của Việt Nam Do đó, khi 2 đối tác lớn xảy ra xung đột sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa và có thể đổ về thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam.Trước cuộc chiến thương mại gay gắt giữa 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới (Mỹ
- Trung) đã mang đến cho nền kinh tế Việt Nam bao gồm những cơ hội và thách thức
Để hiểu rõ hơn những ảnh hưởng chiến tranh thương mại mang lại như thế nào thì nhóm em đã quyết định lựa chọn đề tài để nghiên cứu là 'cuộc chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế của Việt Nam'
Trang 8Chiến tranh thương mại đã tạo ra rất nhiều khó khăn , rào cản cho từng quốc gia Ví dụ như, sự áp đặt thuế, thậm chí đánh mức thuế cao đối với các mặt hàng ngoại nhập Bên cạnh đó còn áp dụng hạn ngạch trần trên số lượng hàng hóa ngoại nhập đang bán ở thị trường trong nước bằng những trở ngại về pháp lý trong việc xin cấp phép Đề ra các trở ngại pháp lý cho sản phẩm ngoại nhập bằng tiêu chuẩn khắt khe Đồng thời hỗ trợ các mặt hàng quốc nội bằng cách trợ giá và giảm thuế , hỗ trợ tiếp thị và khiến đồng tiền trở nên lạm phát
1.1.2 Ưu và nhược điểm của Chiến tranh thương mại
Trang 9- Tăng nhu cầu tiêu dùng của người dân đối với hàng hóa- dịch vụ trong nước.
- Thúc đẩy gia tăng việc làm trong nước, tăng thu nhập cho người lao động
- Cải thiện thâm hụt thương mại
b) Nhược điểm
- Tăng giá thành hàng hóa - dịch vụ cho người tiêu dùng và gây ra lạm phát kinh tế
- Các quốc gia trên toàn cầu chịu ảnh hưởng khi lợi ích kinh tế bị suy giảm
- Quan hệ ngoại giao giữa các nước bị tổn thương dẫn tới việc trao đổi văn hóa, kinh tế hay chính trị bị hạn chế
- Dẫn tới nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm
- Khiến một số nước bị cô lập trên thế giới
1.1.3 Các hình thức chiến tranh thương mại
Chiến tranh tiền tệ: Được diễn ra khi các quốc gia tìm cách hạ giá đồng nội tệcủa nước mình so với nước khác Việc đó làm suy giảm thương mại toàn cầu
và nguy hại cho tất cả các nước
Chiến tranh thuế quan: Các nước tăng thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu
từ nước khác dẫn đến các hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ do phải gánh thêm chi phí thuế, dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh với sản phẩm nội địa
Cấm vận kinh tế: Được một hoặc nhiều nước áp dụng không chỉ nhằm vào mục đích trừng phạt kinh tế mà còn là chính trị, quân sự hay xã hội
Chiến tranh kinh tế: Là chiến lược kinh tế mà trong đó được sử dụng các biệnpháp nhằm làm suy yếu kinh tế của đối thủ
Trang 101.1.4 Một số cuộc chiến tranh thương mại tiêu biểu trên thế giới
Chiến tranh Anh - Hà Lan (1652–1784)
Chiến tranh nha phiến (1839–1860)
Chiến tranh chuối EU- Mỹ La-tinh (1898–1934)
Đạo luật thuế quan Smoot–Hawley Tariff Act (1930)
Chiến tranh thương mại Anh - Ireland (1932–1938)
Chiến tranh thương mại liên quan đến thực phẩm biến đổi gene (2010–2011)
Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Trump (2018)
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (2018–present)
Chiến tranh thương mại Nhật - Hàn (2019-present)
Sụt giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Có thể làm suy yếu niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài và dẫn đến sự giảm đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào quốc gia
Bất ổn cho thị trường tài chính: Có thể gây ra không chắc chắn và bất ổn trên thị trường toàn cầu, vì vậy các nhà đầu tư cẩn trọng và sẵn sàng rời khỏi những thị trường có rủi ro cao và chọn đầu tư vào thị trường an toàn hơn
Trang 11 Giảm năng suất: Khi năng suất và công việc bị giảm đi thì các doanh nghiệp cóthể phải giảm quy mô sản xuất hoặc đối mặt với khó khăn tài chính.
Tăng giá thành cho người tiêu dùng: Thông qua việc áp đặt thuế hay các biện pháp bảo vệ thương mại khác Điều này có thể gây ảnh hưởng đáng kể với ngân sách gia đình và quyết định chi tiêu của họ
Ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu: Các doanh nghiệp phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất và tìm kiếm chuỗi cung ứng mới, gây gia tăng chi phí sản xuất
và thời gian
Tuy nhiên, tác động của chiến tranh thương mại không phải lúc nào cũng là tiêu cực hoàn toàn và có thể thay đổi tùy thuộc vào tình huống và quyết định của các bên liên quan
- Tăng trưởng kinh tế: Khi một quốc gia tung ra những biện pháp bảo vệ thương mại mạnh mẽ sẽ làm suy giảm yếu tố sản xuất, đầu tư và tiêu thụ dẫn tới việc suy thoái toàn bộ nền kinh tế và gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng GDP của một quốc gia
- Chỉ số giá cả: Chiến tranh thương mại sẽ dẫn tới tăng giá nguyên vật liệu, qua
đó tác động lên chỉ số giá cả, tạo ra lạm phát hoặc tăng giá tiêu dùng
- Tỷ lệ thất nghiệp cao: Khi các doanh nghiệp, công ty gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh hay sản xuất do chiến tranh thương mại mang lại, thì hầu hết
Trang 12họ sẽ cắt giảm việc làm hoặc không tăng lao động với mục đích cắt giảm chi phí sản xuất.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI bị giảm: thông qua các biện pháp bảo vệ thương mại làm gia tăng rủi ro, không rõ ràng sẽ gây sự nghi ngờ đối với những nhà đầu tư nước ngoài, dẫn tới việc giảm đi luồng FDI vào quốc gia
Trang 32thuế Điều này làm cho hàng hóa Việt Nam có thể phải đối mặt với việc thuế nhập
khẩu cao hơn của Mỹ
Đầu tư nước ngoài
Tác động tới dòng vốn đầu tư của các doanh nghiệp FDI: Đầu tư vào ViệtNam vẫn phụ thuộc nhiều vào các nước lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản,… Đây lànhững đối tác có cam kết hợp tác đầu tư lâu dài Do đó, trong ngắn hạn,rất khó đểdòng vốn FDI có thể đảo chiều
Đối với đầu tư từ Mỹ, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung khiến Mỹ lập nêncác hàng rào thuế quan, tăng thuế đối với tài sản của Mỹ tại nước ngoài cũng vớinhững ưu đãi khác khuyến khích các tập đoàn Mỹ rút từ các nền kinh tế mới nổi vềđầu tư trong nước, trong đó có Việt Nam Điều này sẽ khiến dòng vốn đầu tư của cácdoanh nghiệp Mỹ vào Việt Nam có xu hướng tăng chậm lại
Sự gia tăng nhanh chóng của dòng vốn FDI từ Trung Quốc như đã nói ở phầntích cực trên cũng là vấn đề đáng lo ngại, khả năng Trung Quốc tăng cường đầu tư vàoViệt Nam là nhằm đạt được xuất xứ “Made in Vietnam”, tận dụng các hiệp địnhthương mại tự do đã ký mới của Việt Nam để hưởng lợi về thuế và các lệnh áp thuếđến từ Mỹ Vì vậy, nếu Việt Nam không kiểm soát chặt chẽ được vấn đề này, rất cóthể Mỹ sẽ áp dụng những biện pháp trừng phạt lên các doanh nghiệp ở Việt Namtương tự như đối với Trung Quốc
Thị trường chứng khoán tỷ giá,tiền tệ,
Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, sau cuộc chiến tranh diễn ra đã xuấthiện xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư ngoại liên tục rút vốn ròng, bấtchấp nền kinh tế đang có những chuyển biến tích cực Mặc dù trong năm 2018 và 4tháng đầu năm 2019, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang có tín hiệu tốt Nhưng trong tháng 5/2019, với sự ảnh hưởng leo thang của chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có nhiều biến động hơn Trong 14phiên giao dịch từ ngày 6/5-23/5/2019, với khối ngoại đã bán ròng 11/14 phiên trong
Trang 33đó có bán ròng 8 phiên liên tiếp từ 7/5 đến 16/5 và mua ròng 3/14 phiên với giá trịbán ròng gần 1.600 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.9: Biến động chỉ số VNIndex (từ 2/5 đến hết ngày 23/5/2019)
Nguồn: Bloomberg, Viện Đào tạo và Nghiên cứu tổng hợp.
Đối với tỷ giá, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động mạnh đến tỷ giá củahầu hết các nước Đầu năm 2019 đến tháng 5/2019, xu hướng giảm giá của hầu hếtcác đồng tiền so với USD vẫn tiếp tục diễn ra Trong bối cảnh đó, VND được đánhgiá là tương đối ổn định, có biến động nhưng vẫn rất ít Nhưng những biến độngmạnh trên thị trường ngoại hối quốc tế có tác động nhất định tới tỷ giáUSD/VND Thực tế cho thấy rằng cuối tháng 6, đầu tháng 7/2018 khi có dấu hiệuchiến tranh thương mại leo thang, tỷ giá USD/VND đã có những biến động mạnh(vượt qua mức 23.000 VND/USD), sau đó dịu lại nhờ sự linh hoạt, can thiệp kịp thờicủa Ngân hàng Nhà nước, trong 4 tháng đầu năm 2019, tỷ giá giao dịch ổn định Thếnhưng, từ đầu tháng 5/2019, tỷ giá VND/USD có biến động mạnh hơn, đến hết ngày24/5/2019 thì tỷ giá giao dịch đã tăng khoảng 0,95% so với đầu năm; riêng giai đoạn
từ ngày 6/5 đến 24/5/2019, tỷ giá giao dịch đã tăng khoảng 0,5%
Trang 34Thế nhưng đáng lưu ý là từ ngày 20/5 đến nay, tỷ giá đã bắt đầu ổn định trở lại,VND có xu hướng tăng giá nhẹ so với USD
Biều đồ 2.10: Biến động tỷ giá USD/VND (từ 2/5 đến hết ngày 23/5/2019)
Nguồn: Bloomberg, Viện Đào tạo và Nghiên cứu tổng hợp.
Bên cạnh đó còn có sự mất giá của Đồng Nhân dân tệ(NDT) do hậu quả củachiến tranh thương mại, NDT giảm khoảng 210 điểm cơ bản so với VND từ đầu tháng5/2019
Biểu đồ 2.11 Tỷ giá hối đoái NDT và VND từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2019
Trang 35Áp lực đồng NDT giảm giá trị làm nữa ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trongkhâu ghi nhận doanh thu và tiêu thụ hàng hóa của mình vì giá trị VND bị định giá caohơn NDT Về lâu dài, Nếu có bất kì sự giảm sút nào về sức khỏe của cả các doanhnghiệp thì Việt Nam sẽ hạn chế khả năng phát triển bền vững của thị trường chứngkhoản nói riêng và thị trường tài chính Việt Nam nói chung.
Trang 36CHƯƠNG 3 NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP CHO CHIẾN TRANH
THƯƠNG MẠI3.1 Giải pháp để nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định và bền vững, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
3.1.1 Về phía nhà nước
Nhà nước cần chủ động theo dõi sát diễn biến của cuộc chiến tranh thương mạiMỹ-Trung Phải phân tích, dự báo một cách cụ thể, chi tiết những tác động trực tiếpcũng như gián tiếp của cuộc chiến tranh như là:
- Đề ra các giải pháp vĩ mô:
+ Giữ vững mục tiêu ổn định vĩ mô, không hy sinh ổn định đổi lấy tăng trưởng kinh
tế Trong bối cảnh bất ổn kinh tế của toàn cầu, ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô nêntiếp tục là mục tiêu ưu tiên của Việt Nam để đảm bảo có được môi trường đầu tưthuận lợi
+ Linh hoạt trong việc điều hành tỷ giá: có thể xem xét nới lỏng biên độ tỷ phù hợp,nhất là trong bối cảnh đồng tiền các quốc gia khác đang giảm mạnh trong 2023 (NhậtBản, Malaysia…) làm giảm tính cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu và thu hútvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
+ Có các chính sách đẩy mạnh đầu tư của các thành phần kinh tế ,duy trì đà tăngtrưởng, chủ động chuẩn bị các điều kiện và tận dụng cơ hội trong hội nhập với các nềnkinh tế lớn, tăng cường xúc tiến đầu tư – thương mại
- Cần có các giải pháp thu hút FDI như là tiếp tục tạo môi trường đầu tư minh bạch,tăng cường thu hút FDI từ Mỹ, tăng cường năng lực công nghệ để thu hút doanhnghiệp FDI, nhất là chú trọng công nghệ сао
Trang 37- Điều chỉnh chính sách đối ngoại: Việt Nam cần tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiếp
tục đẩy mạnh triển khai chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tăng cườnghợp tác với tất cả các nước, bao gồm cả quan hệ chiến lược với các nước lớn nhưTrung Quốc, Nga, Mỹ cũng như phát triển quan hệ với các nước khác
- Nâng cao năng lực tự chủ : Đây là nhân tố phù hợp với xu thế chung cũng như yêucầu phát triển của Việt Nam trong dài hạn để ứng phó với một thế giới có nhiều biếnđộng ,bên cạnh cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc có thể còn kéo dài và nhiều phức tạp
- Nhà nước phải xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường xuất khẩu
để giảm bớt rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu vào một thị trường
- Các cơ quan chức năng cũng cần nâng cao các biện pháp phòng vệ thương mại , cần
sử dụng các biện pháp giải quyết và kiểm soát chất lượng hàng hóa, tránh các tìnhtrạng buôn lậu
3.1.2 Về phía doanh nghiệp
Các doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt ý thức được những tác động tiêu cựccủa cuộc chiến tranh tới thị trường cũng như bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệpcần phải đồng hành cùng Nhà nước trong quá trình đối phó với những biến động xấuđến từ cuộc chiến:
- Doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng hàng hóa: đadạng về mẫu mã, kích thước với giá cả phù hợp thông qua đổi mới sáng tạo và ứngdụng công nghệ, để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước ,đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu
- Lựa chọn những sản phẩm phù hợp với trình độ, kỹ năng của doanh nghiệp mìnhcũng như những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao về giá, có thương hiệu lớn đểphát triển, đẩy mạnh xuất khẩu