Từ cuối 1986 đến nay,Việt Nam trong quá trình đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập thế giới
Quá trình đó đợc bắt đầu vào lúc tình hình kinh tế - xã hội của đất n- ớc gần nh rơi đến “đáy”của cuộc khủng hoảng:
Sản xuất nông nghiệp trì trệ, nạn thiếu lơng thựcxảy ra triền miên sản xuất công nghiệp, theo thống kê, tuy vẫn tăng về giá trị, nhng thật ra đại đa số nhà máy, xí nghiệp quốc doanh ở trong tình trạng “lời giả, lỗ thật”, vì đ- ợc nhà nớc bao cấp tràn lan, lu thông phân phối ách tắc, lạm phát đạt đến tốc độ “phi mã”với chỉ số tăng giá bán lẻ năm 1986 là 774,4% Những hậu quả nặng nề cha giải quyết xong của cả hơn 30 năm chiến tranh ác liệt ,khiến cho cuộc sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng. Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12-1986) đã nghiêm khắc tự phê bình về những chủ trơng, chính sách sai lầm mang nặng tính giáo điều, chủ quan duy ý chí trong cải tạo và xây dựng CNXH trớc đây, đồng thời đề ra đờng lối đổi mới toàn diện nhằm đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế ổn định và phát triển.
Nhng khi công cuộc đổi mới vừa thực hiện đợc mấy năm, thì trên thế giới đã liên tiếp xảy ra những biến động lớn, với sự sụp đổ của các nớc XHCN Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô, gây tác động tiêu cực đến tình hình của nớc ta
Trong một thời gian dài, khoảng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu và 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta có quan hệ với các nớc nói trên. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam đã đứng trớc những khó khăn, thử thách khi quan hệ thơng mại cùng nhiều chơng trình hợp tác liên doanh với các nớc đó Thêm vào đó, Mỹ vẫn kéo dài chính sách cấm vận về kinh tế và thơng mại chống Việt Nam, gây khó khăn không nhỏ cho sự phát triển bình thờng của nớc ta.
Nội dung của các chính sách, kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể đa vào cuộc sống
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của quần chúng, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, Đại hội VII (6-1991), rồi Đại hội VIII (6-1996) của Đảng và những hội nghị BCHTW giữa các kỳ đại hội đã không ngừng tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đổi mới toàn diện đất nớc do Đại hội VI khởi xớng Với chức năng của mình, Quốc hội và Chính phủ nớc Cộng hoà HCN Việt Nam đã lần lợt thể chế hoá các quan điểm chỉ đạo của Đảng thành hệ thống pháp luật, chính sách, kế hoạch, chơng trình, dự án cụ thể để đa vào cuộc sống.
Nhìn một cách tổng thể, đờng lối, chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc ta bao gồm nhiều nội dung phong phú, trong đó có những nội dung sau:
Một là, chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất với hai hìng thức quốc doanh và tập thể là chủ yếu, sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định h- ãng XHCN.
Hai là, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng; đặt con ngời vào vị trí trung tâm của mọi chủ trơng, chính sách và kế hoạch phát triển.
Ba là, thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, từng bớc xây dựng một nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Bốn là, mở cửa tăng cờng giao lu, hợp tác với bên ngoài theo tinh thần “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển”
Trong quá trình tổ chức thực hiện các nội dung trên, Đảng và Nhà n- ớc ta đã chủ trơng lấy đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời coi trọng đổi mới chính trị, xã hội, văn hoá với những bớc đi và hình thức phù hợp Nhờ vậy, quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam đã không đảo lộn về xã hội hoặc đổ vỡ về chính trị nh ở các nớc XHCN Đông Âu và Liên Xô trớc đây Sự ổn định về chính trị và xã hội là điều kiện hết sức quan trọng cho việc triển khai và đẩy tới công cuộc đổi mới kinh tế.
Kết quả sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt
to lớn có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt. a.Trên lĩnh vực phát triển kinh tế Đổi mới trong nông nghiệp là khâu đột phá Việc chuyển từ chủ tr- ơng tập thể hoá toàn bộ (lao động, ruộng đất và các t liệu sản xuất khác) sang chính sách thừa nhận hộ gia đình nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đ- ợc sử dụng ruộng đất lâu dài, đợc tự do bán sản phẩm theo giá thoả thuận, đợc hỗ trợ về vốn, đợc hớng dẫn, giúp đỡ áp dụng khoa học vào sản xuất, đ- ợc hớng dẫn tham gia các hợp tác xã kiểu mới trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, v v đã có tác dụng khơi dậy những tiềm năng to lớn của hơn 12 triệu hộ gia đình nông đân để không ngừng đẩy mạnh sản xuất phát triển
Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng và thuỷ sản Thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn quốc gia Biến Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới Tính chung 12 năm qua nớc ta đã xuất khẩu 30,5 triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệu tấn/năm nhng thị trờng giá cả lơng thực trong nớc vẫn ổn định, kể cả những năm thiên tai lớn nh năm1999, năm 2000 Tốc độ tăng sản lợng lơng thực bình quân 5%/năm, cao hơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên lơng thực bình quân đầu ngời từ 280kg năm
1987 tăng lên 455 kg năm 2000 Các mặt hàng nông sản xuấtt khẩu Việt Nam vừa tăng nhanh về số lợng vừa nâng cao về chất lợng nên ngày càng có uy tín trên thị trờng quốc tế Hàng thuỷ sản VIệt Nam hiện nay đã dợc công nhận trong danh sách nhóm I của các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU sau khi đã qua cuộc kiểm tra của cơ qua chất lợng thực phẩmMỹ.Tổng giá trị xuất khẩu nông sản đã chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc Một nền nông nghiệp hàng hoá đã hình thành gắn với thị trờng quèc tÕ.
Trong công nghiệp: Nhà nớc đã dần dần xoá bỏ bao cấp tràn lan đối với các xí nghiệp quốc doanh, buộc các xí nghiệp vay vốn ngân hàng để tiếp tục hoạt động theo hớng gắn sản xuất với thị trờng trong nớc với thị tr- ờng ngoài nớc, từng bớc đổi mới thiết bị và công nghệ, cải tiến quản lý, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làm ra Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độ trên hai con số bình quân thời kỳ 1991-1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996-2000 trên 13,2% năm 2001 tăng lên 14,5% Mức bình quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp nh điện, than, vải, thếp, xi măng, Tăng nhanh trong nhiều năm đổi mới, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu Không chỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp những năm cuối thế kỷ XX đã xuất hiện xu hớng đa ngành, đa sản phẩm và đa thành phần, trong đó doanh nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế khác nh kinh tế HTX, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân cũng đợc Nhà nớc khuyến khích đẩy mạnh sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Nhờ vậy, sau nhiều năm phấn đấu để thích ứng với cơ chế mới, từ 1990 đến 2000 sản xuất công nghiệp trong nớc liên tục đạt tỷ lệ tăng trởng khá cao: trung bình khoảng 13%/n¨m.
Các ngành dịch vụ nh thơng mại, khách sạn, du lịch, vẫn tải, v.v trớc đây cha đợc coi trọng đúng mức, đến những năm 90 đã dần đợc mở mang và phát triển Hoạt động thơng mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc cơ chế cung cấp theo tem phiếu và thu mua theo nghĩa vụ bị bãi bỏ, thay vào đó l u thông tự do, thống nhất một giá Thị trờng đầy áp hàng hoá và dịch vụ, giá cả ổn định, chất lợng ngày càng cao, phơng thức mua bán thuận tiện.
Hoạt động đầu t nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 với 37 dự án và 371 triệu USD, đến nay cả nớc có hơn 3000 dự án với hơn 700 doang nghiệp thuộc 62 nớc và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký hơn 36 tỉ USD, vốn thực hiện khoảng 17 tỉ USD khu vực này đã nộp ngân sách hơn 1.52 tỉ USD, tạo ra hơn 21.6 tỉ USD hàng hoá xuất khẩu và giải quyết việc làm cho
32 vạn lao động trực tiếp và hơn một triệu lao động gián tiếp
Sự hình thành ba miền kinh tế trọng điểm ở ba miền Bắc, Trung, Nam và 68 KCN, KCX đã là mô hình mới, điểm sáng trong bức tranh kinh tế nớc ta thời đổi mới và mở cửa.
Bộ mặt đất nớc thay đổi theo hớng ngày càng văn minh, hiện đại.Hàng loạt công trình thế kỷ đã mọc lên: thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, ThácMơ, Yaly, đờng dây 500 kv Bắc - Nam, nhiệt điện phả Lại, phú Mỹ, cầu
BÕn Thuû,cÇu Mü ThuËn.v.v N©ng cÊp quèc lé 1A, quèc lé 5, quèc lé18, cùng nhiều sân bay, bến cảng và đang đợc nâng cấp hiện đại hoá Cùng với các cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH phục vụ sản xuất là hàng loạt công trình phúc lợi phục vụ đời sống nhân dân, nh bệnh viện trạm y tế, trờng học nhà ở cho những ngời nghèo, nhà tình nghĩa, Đến năm 2000, điện lới quốc gia đã phủ 98% số huỵện, 70% số xã và 98% số hộ thành thị, 60% số hộ nông thôn Hệ thống đờng giao thông, bu điện đợc xây dựng mới và nâng cấp đang vơn tới mọi miền đất nớc, kể cả vùng sâu ,vùng xa
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực từ năm 1985 đến năm
2001, tỷ trọng của nông-lâm-thuỷ sản trong GDP đã giảm từ 43% xuống 25%, trong khi tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ đã tăng tơng ứng từ 29,3% lên 34,5% và từ 27.7% lên 40,5%.
Quan hệ kinh tế đối ngoại đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, từng bớc hội nhập với khu vực và quốc tế Hiện nay,Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với 154 nớc Kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 723,9 triệu/USD năm 1987 lên 14,3 tỉ USD năm 2001 Trong cùng thời gian, kim ngạch nhập khẩu tăng tơng ứng từ 2,13 tỉ USD lên 15,2 tỉ USD.
Từ chỗ nhập siêu rất lớn, cán cân ngoại thơng đã gần tiến tới cân bằng
Tính chung, tốc độ tăng trởng bình quân năm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng từ 3,9% trong thời kỳ 1986-1990 lên 8,21% trong thời kỳ 1991-1995 và 7,08% trong thời kỳ 1996-2001 b.Trên lĩnh vực phát triển xã hội
Có mối quan hệ chặt chẽ với đổi mới kinh tế, các lĩnh vực phát triển xã hội cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể, thể hiện ở những điểm chủ yÕu sau:
-Tính năng động xã hội của tầng lớp dân c đợc phát huy, đời sống của đa số nhân dân đợc cải thiện một bớc Theo các số liệu điều tra của tổng cục thống kê, đã có khoảng 80-85% gia đình tự đánh giá có mức sống khá lên so với trớc Thu nhập bình quân đầu ngời từ 200 USD năm 1990 tăng lên khoảng 385 USD năm 20
-Kết quả phát triển kinh tế những năm qua cho phép Nhà n ớc huy động đợc thêm các nguồn lực để tăng đầu t phát triển xã hội Từ 1991 đến nay, trung bình mỗi năm Chính phủ ta đã dành tới 24-25% ngân sách Nhà nớc để chi cho các chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, tạo việc làm,xoá đói giảm nghèo, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, biên giới và hải đảo, phát triển giáo dục và y tế, bảo trợ xã hội, bảo vệ môi trờng, phòng chống các tệ nạn xã hội, v.v.
ai trò, vị trí của ngành công nghiệp
Công nghiệp và những đặc trng chủ yếu của sản xuất công nghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật xã hội Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủy; sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội; khôi phục giá trị sử dụng của các sản phẩm đã đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt Để thực hiện ba loại hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động phân công lao động xã hội trên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: Ngành khai thác tài nguyên khoáng sản, động thực vật; các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm và các ngành công nghệ dịch vụ sửa chữa.
Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp Tính chất tác động của hoạt động là cắt đứt các đối tợng lao động ra khỏi môi trờng tự nhiên của nó Chế biến làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liệu nguyên thủy, để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng trong sinh hoạt.
Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra đợc một loại sản phẩm tơng ứng; và cũng có một loại sản phẩm nào đó đợc tạo ra từ những nguyên liệu khác nhau Sản phẩm trung gian là các sản phẩm đợc coi là nguyên liệu cho quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm đã ra khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào sử dụng trong sản xuất hoặc tiêu dùng trong sinh hoạt.
Sửa chữa là hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục kéo dài tuổi thọ của các t liệu lao động trong các ngành sản xuất và kéo dài thời gian sử dụng của các sản phẩm dùng trong sinh hoạt Công nghiệp sửa chữa là hình thức có sau so với công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Lúc đầu hoạt động này đợc thực hiện ngay trong các ngành công nghiệp khai thác và chế biến và trong đời sống sinh hoạt của dân c, do lực lợng lao động chính trong các ngành, lĩnh vực đó thực hiện Sau đó, do sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành sản xuất, dịch vụ, do sự phát triển đa dạng hóa của sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt, hoạt động sủa
1 0 chữa đợc tách ra thành một chuyên môn hóa thực hiện dịch vụ sửa chữa có tính chất xã hội.
Qua những nội dung trình bày trên, có thể thấy công nghiệp là ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm các ngành sản xuất chuyên môn hóa, mỗi ngành chuyên môn hóa hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau Trên góc độ trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp còn đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ; công nghiệp nằm trong nông thôn, công nghiệp nông thôn; công nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh.
1.2 Đặc trng của sản xuất công nghiệp.
Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con ngời trong hoạt động sản xuất, thì quá trình sản xuất là tổng hợp hai mặt; mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp, xây dựng song xét trên phơng diện tính chất tơng tự của công nghệ sản xuất thì có thể coi đó là tổng thể của hai ngành cơ bản đó là: nông nghiệp và công nghiệp, còn các ngành khác có thể là đặc thù của hai ngành đó.
Do đó những đặc trng của sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp trên cả hai mặt: mặt kỹ thuật và mặt kinh tế- xã hội của sản xuÊt. a.Các đặc trng về mặt sản xuất của công nghiệp
*Đặc trng về công nghệ sản xuất trong công nghiệp chủ yếu là quá trình tác động trực tiếp bằng các phơng pháp cơ lý hóa của con ngời, làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng yêu cầu của con ngời; trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại bằng phơng pháp lý, hóa chỉ là những hoạt động tạo điều kiện môi trờng sinh thái để biện pháp sinh học đợc thực hiện, làm biến đổi đối tợng lao động là cây trồng, vật nuôi hình thành và phát triển tạo các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ng- ời Nghiên cứu đặc trng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng với mọi nghành.Trong công nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng rộng rãi đặc biệt là công nghệ thực phẩm.
* Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất: các đối tợng lao động của qúa trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi chu kỳ sản xuất đợc thay đổi hoàn toàn về chất, từ công dụng cụ thể khác. Hoặc mỗi loại nguyên kiệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều sản phẩm có công dụng khác nhau Trong khi đó đối tợng lao động của sản xuất nông nghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lợng là chủ yếu Nghiên cứu đặc điểm này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, trong việc khai thác và sử dụng tổng hợp nguyên liệu.
*Về mặt công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã héi.
Sức sản xuất công nghiệp là hoạt động duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặc trng này cho thấy vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là yếu tố khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó. b Đặc trng kinh tế- xã hội của sản xuất.
-Do đặc điểm Việt Nam kỹ thuật sản xuất nêu trên, trong quá trình phát triển, công nghiệp là ngành luôn luôn có điều kiện phát triển về mặt kỹ thuật, tổ chức sản xuất; lực lỡng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.
-Cũng do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính chất tổ chức, kỷ luật cao, có tác phong lao động “công nghiệp” Đội ngũ lao động có trong giai cấp công nhân luôn luôn là bộ phận tiên tiến trong cộng đồng dân c của mét quèc gia.
-Cũng do đặc trng của kỹ thuật sản xuất và công nghệ và sự biến đổi của đối tợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp.
-Nghiên cứu những đặc trng về mặt kinh tế-xã hội của nền sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.
Phân loại sản xuất công nghiệp
Để có thể quản lý tốt hoạt động sản xuất công nghiệp cần phải phân loại các hoạt động sản xuất công nghiệp có thể dựa trên một số phơng pháp sau:
2.1 Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: sản xuất t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng.
Cách phân loại này dựa trên công dụng kinh tế của sản phẩm Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất đợc xếp vào nhóm A, các sản phẩm thuộc nhóm t liệu tiêu dùng đợc xếp vào nhóm B Vận dụng cách phân loại này để xắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào hai nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh, sản xuất các sản phẩm là t lệu sản xuất, đặc biệt là t liệu lao động; còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu.
Cách phân loại này có nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp với mỗi nớc và cho thời kỳ phát triển của nền kinh tế
2.2 Cách phân loại công nghiệp dựa vào hình thức sở hữu.
Theo cách phân loại trên hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh với các hình thức sở hữu khác nhau: công nghiệp lớn, vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại công nghiệp.
2.3 Phân loại công nghiệp thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp.
Cách phân loại này dựa trên đặc trng sản xuất kỹ thuật của sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá Ngành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh công nghiệp mà hoạt động sản xuất của chúng có đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau.
-Cùng thựchiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự (cơ, lý, hoá, hoặc sinh học).
Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hoặc nguyên liệu đồng loại.
Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mô hình cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp, trong việc lựa chọn tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành.
2.4 Hệ thống phân ngành công nghiệp theo ISIC.
Từ năm 1994, Việt Nam áp dụng hệ thống phân ngành theo tiêu chuẩn quốc tế (ISIC), theo đó, sản xuất công nghiệp bao gồm những ngành sau:
12 Khai thác dầu thô và khí tự nhiên
13 Khai thác quặng kim loại
14 Khai thác đá và các mỏ khác
15 SX thực phẩm và đồ uống
18 SX trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú
19 Thuộc sơ chế da, SX vali,túi sách
20 Chế biến gỗ và lâm sản
21 SX giấy và các SP từ giấy
22 Xuất bản in và sao các bản ghi
23 SX than cèc, SP dÇu má tinh chÕ
25 SX các sản phẩm từ cao su và plastic
26 SX các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
28 SX các SP từ kim loại( trừ MMTB)
30 SX thiết bị văn phòng, máy tính
31 SX máy móc thiết bị điện
32 SX radio, ti vi, thiết bị truyền thông
33 SX dụng cụ y tế, thiết bị chính xác, dụng cụ quang học
34 SX,s/c xe có động cơ
35 SX phơng tiện vận tải
36 SX giờng tủ, bàn nghế
E Công nghiệp điện gas, nớc
40 SX và phân phối điện,gas
41 SX và phân phối nớc
Ngành công nghiệp theo nh các khuyến nghị quốc tế về thống kê công nghiệp, bao gồm tất cả các đơn vị sản xuất đợc đặt trong biên giới lãnh thổ của một nớc mà hoạt động chính đợc đăng ký trong lĩnh vực khai khoáng, chế biến và phân phối điện, khí đốt và nớc (tơng ứng với các ngành
C, D và E trong bảng phân ngành ISIC).
Ngành khai thác mỏ: bao gồm việc khai thác khoáng chất có sẵn trong thiên nhiên gồm các chất rắn nh than và các loại quặng; các chất lỏng
1 4 nh dầu thô, gas và khí tự nhiên, khai thác dới lòng đất, lộ thiên hay giếng ngầm và tất cả các hoạt động phụ trợ nhằm cung cấp nguyên liệu thô cho thị trờng mà các hoạt động này đợc thực hiện liền cạnh hoặc gần kề mỏ nh: xay, nghiền, mài, đánh bóng và làm giàu khoáng chất thì đều đợc phân vào ngành này.
Loại trừ khỏi ngành khai thác mỏ các hoạt động sau:
+Hoạt động đóng chai các loại nớc suối và nớc khoáng thiên nhiên từ các suối giếng Các hoạt động này đợc xếp vào ngành sản xuất khoáng phi kim khác.
+ Hoạt động ép, nghiền hoặc các hoặc động tơng tự khác nhằm chế biến đá và các loại chất rắn với quy trình khai thác mỏ và khai thác khoáng. Hoạt động này đợc xếp vào ngành sản xuất các loại kim loại khác.
Hoạt động khai thác, lọc và phân phối nớc, đợc xếp vào ngành khai thác lọc và phân phối nớc
Ngành công nghiệp chế biến: là hoạt đông làm chuyển hoá vật lý hoặc cơ học các vật liệu thành các sản phẩm mới cho dù công việc đó đợc thực hiện bằng máy móc hay bằng tay, cho rù thực hiện trong các nhà máy hay nhà của công nhân, cho dù sản phẩm làm đợc bán buôn hay bán lẻ. Hoạt động lắp đặt các chi tiết, bộ phận của sản phẩm chế biến đợc xem nh hoạt động chế biến, trừ trờng hợp hoạt động đó đã đợc phân loại một cách phù hợp trong các ngành xây dựng Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị trong ngành khai thác mỏ, chế biến, thơng mại hoặc trong cơ sở sản xuất khác khi hoạt động này đợc thực hiện một cách chuyên môn hoá thì sẽ sắp xếp vào các ngành chế biến giống nh các cơ sở đã sản xuất ra các bộ phận đó, phụ kiện đó.
- Ngành sản xuất và phân phối điện, gas và nớc: ngành đợc kết hợp bởi ba ngành phục vụ sản xuất phân phối điện, gas và nớc.
Vị trí vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
3.1 Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế
Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó đợc xuất phát từ những lÝ do sau:
-Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
-Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất của con ngời
-Sự phát triển của công nghiệp là yếu tố có tính chất quyết định để thực hiện quá trình CNH-HĐH toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ kinh tế; xuất phát từ đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng vị trí của công nghiệp trrong nền kinh tế quốc dân, hình thành cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hợp lý Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi nớc.
Cơ cấu công nông nghiệp đang là một bộ phận cơ cấu kinh tế quan trọng nhất ở nớc ta hiện nay Đảng ta đã có chủ trơng xây dựng nền kinh tế nớc ta có cơ cấu công- nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu đó theo híng CNH-H§H.
3.2 Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn là một yếu tố khách quan.Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất, những đặc điểm vốn có của sản xuất công nghiệp.
Quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo hớng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là: trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng phát triển của ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn.Vai trò chủ đạo đó đợc thể hiện các mặt chủ yếu sau:
-Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện tăng tốc độ phát triển khoa học, ứng dụng, các thành tựu khoa học- công nghệ vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuấtvà hoàn thiện.
Nhờ đó mà hoạt động sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác Do quy luật “quan hệ sản xuất phải phù hợp với tình chất và trình độ của lực lợng sản xuất”, trong công nghiệp có đợc hình thức tiên tiến Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo “hình mẫu”, theo”kiểu” của công nghiệp.
Cũng do đặc điểm sản xuất công nghiệp, đặc điểm về công nghệ sản phẩm, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc d©n.
-Trình độ phát triển của lực lỡng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật
- chất kỹ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức Tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một ngành đóng góp quan trọng và việc tạo ra thu nhập cho nền kinh tế quốc dân( đóng góp trên 30% trong GDP), tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế từ đó công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chất chiến lợc kinh tế – xã hội nh: tạo việc làm cho lực lỡng lao động (hàng năm thu hút hàng vạn lao động làm việc), xoá bỏ sự cách biệt thành thị và nông thôn, giữ miền xuôi và miền núi.v.v.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế hiện nay ở nớc ta, Đảng có chủ trơng coi: “ nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” giải quyết cơ bản vấn đề l- ơng thực, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo những tiền đề thực hiện công nghiệp hoá. Để thực hiện đợc nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào “ nớc, phân, cần, giống” bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá.
3.3 Những biện phát chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp, cần phải thực hiện toàn diện và đồng bộ nhiều biện pháp Những phơng hớng, biện pháp có thể tổng hợp và khái quát thành một số vấn đề cơ bản sau: a.Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng tổ chức và phát triển công nghiệp, phân phối với mục tiêu kinh tế- xã hội của nền kinh tế, đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của các mục tiêu kinh tế xã hội đó nhằm nâng cao năng lực, phát huy có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong các ngành kinh tế. Để nâng cao tính chủ đạo của công nghiệp quốc doanh với sự phát triển của nền kinh tế, thì bản thân công nghiệp từ việc chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần, tổ chức và tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên phạm vi lãnh thổ, và trong trong doanh nghiệp phải đợc thực hiện theo hớng CNH-HĐH; công nghiệp góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế, trớc hết phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn tính cả ngành kinh tế khác trong quá trình thực hiện phơng hớng và nhiệm vụ phát triển của ngành mình, cần phải thực hiện toàn diện, đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp thu có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh với quá trình phát triển có hiệu quả và đúng định hớng, với mọi ngành kinh tế cần tăng trởng với một số vấn đề chủ yếu sau:
-Xác định đúng đắn định hớng chuyển dịch nội bộ ngành, tổ chức lại nền sản xuất thích ứng với nhu cầu tiếp thu tác động của công nghiệp.
- Thu hút đợc các nguồn vốn, bảo đảm đợc vốn để áp dụng công nghiệp mới, để thực hiện các phơng án tổ chức lại nền kinh tế.
- Chuẩn bị lực lỡng lao động đủ số lợng, cơ cấu, trình độ để đáp ứng nhu cầu sử dụng hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật ngày càng có trình độ hiện đại cao hơn b Tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc trong các lĩnh vực xây dựng hệ thống kế hoạch định hớng, xây dựng và nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật, xây dựng toàn diện và đồng bộ hệ thống chính sách quản lí vĩ mô, nhằm nâng cao khả năng phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp ;tăng năng lực tiếp thu vai trò chủ đạo của tong ngành kinh tế khác; định h- ớng và tổ chức phối hợp hoạt động của tất cả các ngành kinh tế, các lĩnh
1 8 vực hoạt động văn hoá, xã hội, vào việc phục vụ có hiệu quả của quá trình thực hiện vai trò chủ đạo và tiếp thu vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam
Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt Nam
Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1945 đến nay đã diễn ra hơn một nửa thế kỷ, đã trải qua nhiều thời kỳ với những điều kiện và đặc điểm rất khác nhau Song có thể thấy những đặc điểm chung nhất nh sau: a.Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một xuất phát điểm thấp, lạc hậu rất xa so với nhiều nớc phát triển.
Trong thời kỳ 1945-1954, công nghiệp Việt Nam đợc phát triển trên di sản của một nền công nghiệp bị chi phối bởi các chính sách kinh tế của thực dân pháp Nền kinh tế trong thời kỳ này, trong đó công nghiệp phát triển què quặt thấp kém và lệ thuộc nhiều vào nền công nghiệp của nớc pháp Công nghiệp Việt Nam chỉ là một bộ phận công nghiệp pháp, thiết bị, máy móc, công nghệ, tất cả đều nhập từ pháp Thực dân pháp dựa vào nguồn lao động dồi dào và rẻ mạt, duy trì nền sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô nhỏ để khai thác tài nguyên thành nguyên liệu đa về chế biến sản phẩm ở chính quốc Thực dân pháp chỉ phát triển một số ngành sản xuất sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam xét thấy có hiệu quả, thu nhận đợc lợi nhuận cao hơn sản xuất ở chính quốc Do đó, thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam lúc đó là tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quá nhỏ bé, công nghiệp hầu nh không gắn với nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ thủ công lạc hậu Mặc dù trong quá trình phát triển công nghiệp đặc điểm này có những thay đổi, song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét: cơ cấu giữ các ngành cha hợp lý, mất cân đối, trình độ và công nghệ sản xuất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu của thị trêng. b.Công nghiệp Việt Nam có một thời kỳ dài phát triển trong điều kiện đất nớc bị chiến tranh và bị chia cắt hai miền.
Trong hoàn cảnh đó, sự phát triển của công nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật chiến tranh; ở thời kỳ đất nớc bị chia cắt hai miền, mối liên hệ kinh tế đã bị chia cắt Công nghiệp miền Nam thực chất là một bộ phận công nghiệp tiền phơng phục vụ hậu cần cho chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ Công nghiệp cả hai miền chịu sự tác động của hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc và thống nhất đất nớc của nhân dân ta. c Công nghiệp Việt Nam phát triển trong giai đoạn trên thế giới có nhiều biến động.
Từ 1945-1954 công nghiệp nớc ta phát triển trong tình trạng cô lập cha có quan hệ với các nớc XHCN Trong thời kỳ 1954 đến nay công nghiệp nớc ta phát triển trong điều kiện đã có quan hệ quốc tế với các nớc XHCN, đặc biệt là Liên Xô, tiếp theo là sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. d Công nghiệp nớc ta trải qua một thời kỳ dài vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc phát triển theo định hớng XHCN Sự đổi mới về cơ chế quản lý đòi hỏi phải tổ chức sắp xếp lại công nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh thích ứng với điều kiện của nền kinh tế thị trờng.
Bốn đặc điểm cơ bản trên đã tác động tổng hợp đến lĩnh vực của quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việc hoạch định đờng lối và giải pháp phát triển công nghiệp trong thời kỳ phát triển công nghiệp Việt Nam.
2.Đờng lối phát triển công nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nh÷ng n¨m qua.
Sự phân kỳ quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam từ năm 1945 đến nay tuy có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau, song cách phân kỳ có tính chất phổ biến nhất là dựa vào trình độ phát triển và những điều kiện tác động ngoại lai vào sự phát triển Theo đó sự phát triển công nghiệp đợc phân chia thành các thời kỳ sau:
Thời kỳ 1945 – 1954, thời kỳ nhân dân ta thực hiện cuộc kháng chiến đánh đuổi thực dân pháp, giành độc lập dân tộc.Về kinh tế Đảng đã chú trọng phát triển nông nghiệp,thứ đến là thủ công nghiệp và thơng nghiệp, công nghiệp đợc xếp vào hàng thứ t trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp chế tạo vũ khí đợc coi trọng nhất.
Thời kỳ khôi phục cải tạo nền kinh tế 1995 -1960 Sự phát triển công nghiệp đợc hớng trọng tâm vào khôi phục lực lỡng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất, nhằm hình thành chế độ sở hữu công cộng dới hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và tập thể với hai loại hình doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
Thời kỳ 1960 đến trớc Đại hội VI của Đảng (1986), thời kỳ tiếp tục xây dựng nền kinh tế XHCN, nhng nền kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế cũ Toàn bộ đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng đã đợc thể hiện trong văn kiện Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam, các đại hội tiếp theo, Đại hội IV, Đại hội V về cơ bản vẫn tiếp tục thực hiện đờng lối đề ra ở Đại hội III, tuy có một số điều chỉnh nhng không lớn.
Những quan điểm, tởng nội dung của đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong giai đoạn này đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
+Chủ trơng xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại Công nghiệp hoá đợc coi là nhiệm vụ trung tâm.
+ Về cơ cấu công nghiệp: chủ yếu u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, trong đó điện phải đi trớc một bớc, cơ khí là trung tâm, than, thép là lơng thực của nền kinh tế quốc dân.
+Về tổ chức sản xuất; chủ trơng kết hợp các xí nghiệp quy mô lớn, vừa và nhỏ, lấy quy mô lớn và vừa là chủ yếu; phân phối công nghiệp theo nguyê tắc mới; kết hợp giữa kinh tế và quốc phòng, xoá bỏ dần giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xuôi, hình thành các khu công nghiệp tập trung.v.v.
+Về ứng dụng tiển bộ khoa học công nghệ vào sản xuất: chủ trơng kết hợp hiện đại và thô sơ Công nghiệp nặng, công nghiệp Trung ơng lấy hiện đại là chủ yếu Công nghiệp nhẹ và công nghiệp Địa phơng lấy hiện đại là chủ yếu; kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt để đạt đợc tốc độ cao.
+ Về quan hệ sản xuất: chủ trơng thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu cơ bản là toàn dân và sở hữu tập thể, lấy loại hình doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tập thể là chủ yếu bằng các biện pháp tập thể hoá, hợp danh hoá và quốc hữu hoá.
-Thời kỳ từ 1985: mở đầu bằng Hội nghị Ban chất hàng Trung ơng lần thứ 5 (khoá V), tiếp đó đại hội toàn quốc lần thứ VIII (1996) Nội dung đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng đã đợc đổi mới, toàn diện, nội dung đổi mới trong công nghiệp thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam
a Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong các giai đoạn từ năm 19996 -2002 và thời kỳ 2002 - 2020, do đại hội toàn quốc lần thứ VIII đề ra thì phơng hớng phát triển công nghiệp ở nớc ta trong thời gian tới sẽ tập trung vào một số định hớng chủ yếu sau:
Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh làm cho cơ cấu kinh tế giữa các ngành công – nông nghiệp – dịch vụ chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng GDP của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu đó Bảo đảm mọi quan hệ tỷ lệ: GDP của công nghiệp chiếm 34-35%, nông nghiệp từ 19-20% và dịch vụ từ 45-46% Để đảm bảo đợc sự chuyển dịch đó, tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm của công nghiệp cần đạt tới 14-15%; dịch vụ từ 12- 13% và nông nghiệp từ 4-5%. b.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp theo hớng: u tiên phát triển công nghiệp chế tác, chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, ngành cơ khí chế tạo, công nghệ điện tử và công nghệ thông tin; khai thác thế mạnh về nguồn tài nguyên và tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và nớc ngoài để phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng bảo đảm tăng năng lực sản xuất tơng ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế Mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành công nghiệp sử dụng lao động ngày càng nhiều. c.Phát triển nền kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến kích phát triển các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Một số doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá để làm ăn có hiệu quả hơn, chỉ nên giữ lại một số doanh nghiệp quốc doanh là bộ phận nòng cốt của kinh tế Nhà nớc, góp phần phát huy vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớngXHCN ở nớc ta Nó phải thực hiện ngày càng tốt là lực lỡng vật chất quan trọng và là một công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc trong quản lí nền kinh tÕ. chơng ii một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy số thời gian i khái niệm chung về phơng pháp dãy số thời gian.
Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếp theo thứ tự thời gian.
Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự vận động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển và dự báo mức độ hiện tợng trong tơng lai.
Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu.
Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số.
Phân loại
Dựa vào thời gian Có hai loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ phản ánh quy mô hoặc khối lợng trong một khoảng thời gian nhất định.
Các mức độ trong dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ Trị số của dãy số thời kỳ phụ thuộc vào độ dài thời gian Có thể cộng lại để phản ánh quy mô của một thời gian dài hơn.
Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện quy mô của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Trị số của hiện tợng nghiên cứu là số tuyệt đối.
Dựa vào dãy số Có ba loại sau:
Dãy số tuyệt đối: là dãy số mà các mức độ là số tuyệt đối.
Dãy số tơng đối: các mức độ của dãy số là số tơng đối.
Dãy số trung bình: các mức độ là số trung bình đợc xắp xếp theo thứ tù thêi gian.
Dựa vào dãy số thời gian dự báo ngắn hạn xu hớng phát triển của hiện tợng nghiên cứu Khi sử dụng dãy số thời gian để dự đoán ngắn hạn thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải đảm bảo tích chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, các khoảng cách trong dãy số nên bằng nhau Còn vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của dãy số thời gian là bao nhiêu
2 4 ii Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng theo thời gian ngời ta thờng sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:
Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ành mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong Dãy Số Thời Gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kỳ. a Đối với dãy số thời kỳ
Mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức sau: y y y y n y n n i i n
Trong đó: yi (i=1,n).Các mức độ của dãy số thời kỳ. n: Số lợng các mức độ trong dãy số b Đối với dãy số thời điểm
* Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau áp dụng công thức: ¯ y= y 1
2 n−1 (2). Trong đó: yi (i=1,n) Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
* Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau áp dụng công thức: ¯ y= y 1 t 1 + y 2 t 2 + + y n t n t 1 + t 2 + + t n (3).
Trong đó: yi (i=1,n) Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau. ti (i=1,n): Độ dài thời gian có mức độ: yi.
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có các lợng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân. a Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu (yi ) mức độ kỳ liền trớc đó (yi-1)
Trong đó: i : Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn n: Số lợng các mức độ trong dãy thời gian. b Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu yi và mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc, thông thờng mức độ của kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Gọi Δ là lợng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
Giữa tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và tăng giảm tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác định theo công thức:
Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
2 (7). c Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Mức bình quân cộng của các mức tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn. Nếu kí hiệu δ là lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, ta có công thức: ¯δ ∑ i =2 n δ i n−1 = Δ n−1 n = y n − y 1 n−1 (8).
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ của dãy số không có cùng xu hớng (cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hớng trái ngợc nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện t- ợng.
Tốc độ pháp triển
Tốc độ pháp triển là số tơng đối phản ánh tốc độ và xu hớng phát triển của hiện tợng theo thời gian.
Có các tốc độ phát triển sau: a Tốc độ pháp triển liên hoàn ( t i )
Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau. ti y i y i−1 (i=2,n) (9) ti : có thể đợc tính theo lần hay phần trăm(%). b Tốc độ phát triển định gốc ( T i )
Phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy mức độ của kỳ nghiên cứu ( yi ) chia cho mức độ của một kỳ đợc chon làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( yi ).
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối quan hệ sau:
- Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
- Thứ hai, thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó: t i T T i i
Tốc độ phát triển định gốc đợc tính theo số lần hay%. c Tốc độ phát triển bình quân
Là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kỳ nào đó.
Gọi t là tốc độ phát triển bình quân, ta có: t n t t t n t i i n n
(13). hay : ¯ t = n−1√ T i = n−1 √ y y n 1 (14) Công thức này cũng có đơn vị tính giống hai công thức trên.Tốc độ phát triển bình quân có hạn chế là chỉ nên tính khi các mức độ của dãy số
2 8 thời gian biến động theo một xu hớng nhất định (cùng tăng hoặc cùng giảm).
Tốc độ tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %) Tơng ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta có các tốc độ tăng giảm sau: a Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ kỳ liền trớc trong dãy số thời gian (yi-1).
Gọi ai là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, ta có:
Ai δ i y i−1 y i − y i −1 y i−1 (i=2,n) (15) Hay: ai =ti -1 (nếu tính theo đơn vị lần) (16) ai =ti -100 (nếu tính theo đơn vị %) (17). b Tốc độ tăng (giảm) định gốc
Là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) định gốc nghiên cứu với mức độ kỳ gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy (yi).
Trong đó: Ai: Tốc độ tăng (giảm) định gốc có thể tính đợc theo lần hay
%. c Tốc độ tăng (giảm) bình quân
Là số tơng đối phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kỳ nghiên cứu.
Nếu kí hiệu a là tốc độ tăng (giảm) bình quân, ta có: ¯ a =¯ t −1 (19) ¯ a =¯ t −100 (20)
Do tốc độ tăng (giảm) bình quân đợc tính theo tốc độ phát triển bình quân nên nó cũng có hạn chế khi áp dụng giống nh tốc độ phát triển bình qu©n.
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) đợc xác định theo công thức : g i δ i a i (i=2,n) (22). Trong đó: gi : Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) ai: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị %.
Còn đợc tính theo công thức sau: g i = y i −1
*Chú ý: Chỉ tiêu náy chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng (giảm) định gốc thì không tính vì kết quả luôn là một số không đổi và bằng yi /100. iii Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng
Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố Ngoài các nhân tố chủ yếu cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng Xu hớng đợc hiểu là chiều hớng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài qua thời gian Việc xác định xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê Vì vậy cần sử dụng những phơng pháp thích hợp, loại bỏ tác động của yếu tố ngẫu nhiên để nêu nên xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng.
Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian
áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian quá ngắn do đó có quá nhiều mức độ không nói lên đợc xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng Dùng phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian ta hạn chế tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Tính các số trung bình trợt di động
San bằng các sai lệch ngẫu nhiên, là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại bỏ dần các mức độ đầu đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi.
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa trên đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian.
Phơng pháp hồi quy theo thời gian
Thống kê áp dụng phơng pháp này để biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ khi tăng khi giảm thÊt thêng.
Nội dung của phơng pháp này là căn cứ vào đặc điểm biến động của các mức độ trong dãy số, dùng phơng trình toán học để xác định trên đồ thị một xu thế có tính chất lý thuyết thay thế cho đờng gấp khúc thực tế và có thể mô tả một cách sát nhất xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng.
Hồi quy theo thời gian tức là biểu diễn các mức độ của hiện tợng bằng một mô hình hồi quy, trong đó biến độc lập là thứ tự thời gian.
Hàm số dạng tổng quát nh sau: y
Trong đó: y ^ ¿¿ ¿¿ t ¿ ¿ : mức độ lý thuyết yt : mức độ thực tế t : thứ tự thời gian b0, b1 : các tham số đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất SE = (yt - ^ ¿¿ y¿¿ t ¿ ¿ ) 2 min.
Vấn đề quan trọng là chọn chính xác phơng trình hồi quy (có thể là phơng trình tuyến tính, phi tuyến hoặc các dạng khác) để thể hiện một cách chính xác nhất xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng Sau đây là một số mô hình hồi quy đơn giản thờng sử dụng. a Hàm xu thế tuyến tính
Căn cứ để chọn: có thể dựa vào đồ thị hoặc dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (còn gọi là sai phân bậc 1) xấp xỉ bằng nhau. Để xác định các tham số b0, b1 áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, ta có hệ phơng trình:
ty = b0t + b1t 2 b Hàm xu thế parabol
Căn cứ để chọn: dựa vào đồ thị hoặc có thể dựa vào các sai phân bậc hai xấp xỉ bằng nhau.
Hệ phơng trình xác định các tham số b0, b1, b2:
Căn cứ để chọn: dựa vào đồ thị hoặc các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Các tham số b0 , b1 đợc xác định bởi hệ phơng trình:
ln(y) = nln(b0) + ln(b1)t (3.1) tln(y) = ln(b0)t + ln(b1)t 2
Có nhiều cách chọn dạng hàm xu thế biểu hiện một cách tốt nhất về hiện tợng thực tế Ngời ta có thể tiến hành phân tích lý luận một cách kỹ l- ỡng xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng, kết hợp với kinh nghiệm nghiên cứu một loạt hiện tợng đó ở các nơi, các điều kiện khác nhau để rút ra dạng hàm thích hợp nhất, cũng có thể dùng một số biện pháp đơn giản để nhận xét Thông thờng, trên cơ sở cùng một dãy số thời gian, ngời ta có thể nhận xét để rút ra kết luận về khả năng của một số dạng hàm xấp xỉ khác nhau Xác định các hàm này bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, tính sai số chuẩn của mô hình hồi quy theo công thức:
SE= √ ∑ n− ( y t p − y ¿ ¿ với n: số các mức độ trong dãy số p: số tham số của mô hình.
So sánh các sai số chuẩn vừa tìm đợc, sai số nào có giá trị nhỏ nhất chứng tỏ dạng hàm xu thế tơng ứng với sai số đó sẽ xấp xỉ tốt nhất tình hình biến động thực tế của đối tợng nghiên cứu và đợc chọn làm hàm xu thế để phân tích và dự đoán.
Mặc dù cách làm này tốn nhiều công sức, tính toán nhiều nhng đảm bảo cho ta chọn đợc dạng hàm xấp xỉ tốt hơn cả.
Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ
Một số hiện tợng kinh tế xã hội thờng biến động có tính chất thời vụ. Biểu hiện của biến động này là năm nào cũng vậy, cứ đến một thời kỳ nhất định thì mức độ của hiện tợng tăng lên rõ rệt và đến một thời kỳ khác lại giảm xuống rất nhiều Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của các điều kiện thiên nhiên và cả do tập quán sinh hoạt của con ngời.
Biến động thời vụ ảnh hởng nhiều đến các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, các ngành nghề kinh doanh khách sạn, du lịch… ảnh hởng của biến động thời vụ là không tốt, có lúc thì quá căng thẳng, khẩn tr- ơng, lúc thì nhàn rỗi, thu hẹp, ảnh hởng đến các ngành có liên quan Do đó, sản lợng hay doanh thu của doanh nghiệp khi tăng khi giảm.
Ngời ta cha thể khắc phục hoặc loại bỏ hết mọi biến động thời vụ nhng cần phải tìm cách khắc phục, hạn chế những ảnh hởng không tốt của chúng. Nhiệm vụ thống kê là phải xác định các biến động thời vụ, phân tích cụ thể tính chất và mức độ của các biến động này nhằm giúp ngời lãnh đạo chủ động trong công tác quản lý kinh tế và chỉ đạo kế hoạch sản xuất thích hợp. Để nhận biết ảnh hởng của thành phần mùa vụ lên chuỗi thời gian khảo sát, ta dùng thông số gọi là chỉ số mùa vụ
Tuy nhiên, để nghiên cứu bằng phơng pháp này thì phải dựa vào số liệu của nhiều năm, ít nhất là 3 năm.
Các chỉ số thời vụ này sẽ đợc xác định và hiệu chỉnh sao cho tổng giá trị của nó trong một năm bằng 12 nếu số liệu phân tích theo tháng và bằng
4 nếu số liệu phân tích theo quý. Để tính chỉ số thời vụ, dựa vào hai trờng hợp sau: a Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số có mức độ tơng đối ổn định, tức là dãy số trong đó các mức độ của từng thời kỳ từ năm này qua năm khác không có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
Công thức tính chỉ số thời vụ
Ij : chỉ số thời vụ của tháng (quý) j y ¿ j : số trung bình các mức độ cùng tên j năm i i = 1n : n số năm nghiên cứu y ¿ j =
: số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
∑ j=1 m y ij m n (6) b Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số có xu hớng phát triển rõ rệt, tức là các mức độ qua thời gian có biểu hiện tăng (giảm) rõ nét.
Công thức tính chỉ số thời vụ
Với yịj : mức độ thực tế thời gian j năm i y ¿ ij : mức độ tính toán (có thể là số trung bình trợt).
Xét chung cho cả hai trờng hợp: nếu Ij < 100 có nghĩa là trung bình mức độ j nhỏ hơn trung bình chung, chứng tỏ các mức độ ở tháng (quý) j bị thu hẹp Ngợc lại nếu Ij > 100 thì các mức độ ở tháng (quý) j đợc mở rộng. Biết đợc chỉ số thời vụ sẽ biết đợc sự biến động của hiện tợng qua thời gian nh thế nào để có những chính sách, kế hoạch một cách chính xác, có hiệu quả, sát với thực tế. Đối với việc sản xuất, kinh doanh, đánh giá ảnh hởng mùa vụ có tác dụng hoạch định những chính sách hợp lý.
Bên cạnh việc tính chỉ số thời vụ, để phân tích ảnh hởng của mùa vụ đối với hiện tợng, ta có thể phần tích các thành phần tạo thành mức độ của hiện tợng qua thời gian.
Ta biết rằng, dãy số thời gian đợc tạo nên bởi ba thành phần:
Thành phần xu thế (ft): nói lên xu hớng biến động của hiện t- ợng kéo dài theo thời gian.
Biến động thời vụ (St): lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm.
Biến động ngẫu nhiên (Zt): Không có tính quy luật.
Có hai dạng kết hợp các thành phần:
Kết hợp cộng: Yt = ft + St + Zt
Kết hợp nhân: Yt = ft*St*Zt
* Phân tích các thành phần ở dạng kết hợp cộng
Hàm xu thế tuyến tính : ft = b0 + b1t
Biến động thời vụ : St = Cj (j = 1mức độ m: số quý)
Thành phần ngẫu nhiên Zt: đây là thành phần phức tạp, khó mô hình hoá.
Hàm xu thế có ảnh hởng mùa vụ:
Y t ¿ ^ ¿ = ft + St = b0 + b1t + Cj (8) Để xác định b0, b1, Cj , ta dùng bảng Buys-Ballot
Trong đó: n : số năm nghiên cứu (i= 1n) m : số tháng hoặc quý trong năm (j= 1m)
Tj : tổng giá trị tháng (quý) j qua các năm y ¿ j : giá trị trung bình tháng (quý) j
Ti : tổng giá trị năm iCác tham số b0, b1, Cj đợc xác định nh sau:
(11) Thông qua phơng pháp này, ta biết đợc sự ảnh hởng của thời vụ đối với sản xuất nh thế nào, và đây là một cách để dự báo kết quả sản xuất trong tơng lai gần với những dãy số có biến động thời vụ.
* Phân tích các thành phần ở dạng nhân:
Việc phân tích các thành phần ở dạng này khá phức tạp Cách xác định nh sau:
Xác định ft: có thể xác định trực tiếp từ Yt hoặc từ số trung bình trợt.
Xác định St bằng cách:
Tính các chỉ số thời vụ đã điều chỉnh
St = Trung bình xén tháng (quý)* H
Trung bình xén là trung bình tính đợc khi loại bỏ giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số.
H = Tổng trung bình mong đợi/Tổng trung bình xén A B
A = 4 nếu là tài liệu quý
A = 12 nếu là tài liệu tháng
Từ đó tìm đợc St, Zt, và Yt
Thực tế, trong nghiên cứu kinh tế xã hội, dạng kết hợp cộng thờng hay gặp hơn dạng kết hợp nhân. v một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian
1.Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn.
Dự đoán là đa ra những thông tincó cơ sở khoa học, căn cứ khoa học về mức độ, trạng thái, có thể có trong tơng lai của hiện tợng mà ta nghiên cứu.
Xét theo khoảng thời gian dự đoán (tầm dự đoán) có ba loại:
Dự đoán dài hạn, thời gian dự đoán trên mời năm.
Dự đoán trung hạn, thời gian từ 3 đến 10 năm.
Dự đoán ngắn hạn, thời gian dự đoán dới 3 năm: hàng năm, quý tháng, tuÇn.
3.Các phơng pháp dự đoán:
3.1.Dựa vào dãy số thời gian
Trong thời gian tơng đối ngắn, các nhân tố ảnh hởng ít có sự thay đổi do đó phơng pháp dựa vào mô hình hoá dãy số thời gian thờng sử dụng trong dự đoán ngắn hạn.
Dự đoán thống kê ngắn hạn: cho ta những cơ sở lập kế hoạch ngắn hạn Cung cấp những thông tin về sự thay đổi hiện tợng từ đó có sự điều chỉnh và ra quyết định phù hợp Những kết quả dự đoán thống kê ngắn hạn đã mang lại chỉ ra những khả năng cần đợc khai thác những thiếu sót cần đ- ợc khắc phục có tác dụng to lớn trong việc quản lý đặc biệt là cấp quản lý vĩ mô.
Phơng pháp tổng quát dự đoán thống kê ngắn hạn là ngoại suy dãy số thời gian Sau đây là một sốphơng pháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắn hạn:
*Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân: áp dụng khi lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn của hiện tợng qua thời gian xấp xỉ bằng nhau.
Mô hình dự đoán có dạng: y n+1 =y n +¯δ L
3 8 ¯ δ= y n − y 1 n −1 y n+L :mức độ dự đoán của thời gian thứ (n+L) y n : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y 1 : mức độ đầu tiên
L: tầm xa của dự đoán.
đặc điểm tài liệu dùng để phân tích
Trong công tác thống kê, số liệu đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích Mỗi số liệu sử dụng cho phép phân tích một khía cạnh của hiện t- ợng kinh tế xã hội, do đó nguồn số liệu đòi hỏi phải đợc cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác. Để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp và tiến hành dự đoán đòi hỏi nguồn tài liệu phải đủ lớn, vì độ dài thời gian càng lớn cho phép thấy rõ xu hớng phát triển của hiện tợng Để phân tích và dự đoán tình hình phát triển sản xuất công nghiệp cần có các số liệu nh : giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, chỉ tiêu nguồn vốn và tài sản cố định, chỉ tiêu về lao động Nhng do điều kiện kinh tế và tình hình lu trữ số liệu thống kê còn hạn chế, do đó để phân tích tình hình phát triển công nghiệp thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chủ yếu, đầy đủ nhất để sử dụng phân tích trong chuyên đề này.
Trong thực tế, công nghiệp Việt Nam thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chỉ tiêu chủ yếu đợc tổng hợp theo từng năm để phản ánh tình hình phát triển công nghiệp Nó xuyên suốt trong thời gian dài, đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với điều kiện tài liệu hiện có, chyên đề này phân tích ba nội dung :
-Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam.
phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam
Một số kiến nghị và giải pháp cho tình hình phát triển công nghiệp trong những năm tới
Giải pháp
- Trong những năm tới tiếp tục nâng cao tỷ lệ tăng trởng khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời khuyến khích các khu vực (quốc doanh, ngoài quốc doanh, quốc doanh địa phơng, quốc doanh trung ơng), nâng cao tỷ lệ tăng trởng.
- Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến trong những năm tới, tận dụng điều kiện thuận lợi của nớc ta, phát triển ngành công nghiệp chế biến ngày càng mạnh lên Ngành công nghiệp khai thác, hớng khai thác những nguyên liệu mới để tạo ra những sản phẩm công nghiệp mới đáp ứng ngày càng cao nhu cầu ngời tiêu dùng.
- Cần có những chính sách phù hợp với vốn đầu t, để thu hút vốn đầu t từ trong dân c, các tổ chức, từ nớc ngoài.
- Mở rộng thị trờng, cần có chiến dịch quảng cáo các sản phẩm công nghiệp đến ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng sản phẩm, giá thành hợp lý, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa cũng nh thị trờng thế giới.
- Cần có vốn đầu t để mua sắm thiết bị kỹ thuật hiện đại, cải tạo và nâng cao những thiết bị hiện có phù hợp với sản xuất ngày càng cao.
- Thờng xuyên tổ chức bồi dỡng kiến thức cho cán bộ và công nhân viên, nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới Để nâng cao năng suất lao động, có chính sách khuyến khích ngời lao động làm việc hiệu quả hơn.
- Đầu t vốn hợp lý vào các khu vực công nghiệp, và các ngành công nghiệp để tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn trong thời gian tới kÕt luËn
Công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp cho GDP ngày càng cao Nó là một ngành chủ đạo trong định h- ớng phát triển ngành kinh tế của nớc ta, trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Công nghiệp ngày càng cung cấp nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Ngành công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động vào làm việc, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức sống của ngời lao động thúc đẩy nền kinh tế phát triển Vì vậy cần có những chính sách thích hợp để công nghiệp ngày càng phát triển trở thành ngành kinh tế chủ đạo trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
CH¦¥NG I 1 đặc điểm sản xuất công nghiệp ở việt nam từ 1990 đến nay 3 i đặc điểm kinh tế x hội của việt nam trong những năm ã qua 3
1 Từ cuối 1986 đến nay,Việt Nam trong quá trình đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập thế giới 3
2 Nội dung của các chính sách, kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể đa vào cuộc sống 4
3 Kết quả sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt 5 a.Trên lĩnh vực phát triển kinh tế 5 b.Trên lĩnh vực phát triển xã hội 8
II - đặc điểm tình hình sản xuất công nghiệp việt nam 11
I.Vai trò, vị trí của ngành công nghiệp 11
1 Công nghiệp và những đặc trng chủ yếu của sản xuất công nghiệp 11
2 Phân loại sản xuất công nghiệp 14
3 Vị trí vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 18
3.1 Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 18
3.2 Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa 19
3.3 Những biện phát chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 20
II Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam 22
1 Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt Nam 22
2.Đờng lối phát triển công nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nh÷ng n¨m qua 23
3 Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 27 chơng ii 28 một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp d y số thời ã gian 28 i khái niệm chung về phơng pháp d y số thời gian ã 28
2 Phân loại 28 ii Các chỉ tiêu phân tích d y số thời gian ã 29
1 Mức độ bình quân theo thời gian 29
2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối 30
5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 35 iii Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 35
1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 36
2 Tính các số trung bình trợt di động 36
3 Phơng pháp hồi quy theo thời gian 36
4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ 39 v một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở d y số thời gian ã 44
1.Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 44
3.Các phơng pháp dự đoán: 44
3.1.Dựa vào dãy số thời gian 44
3.2 Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội 46
3.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế: 46
3.4 Dự đoán chuyên gia: 47 chơng iii 48 vận dụng phơng pháp d y số thời gian phân tích tình hình ã phát triển sản xuất công nghiệp việt nam giai đoạn 1990-
2001 và dự đoán cho giai đoạn 2003-2006 48
I.đặc điểm tài liệu dùng để phân tích 48
II.phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam 49
1.Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất công nghiệp 49
2.Phân tích sự biến động của một số nhân tố có liên quan đến kết quả sản xuất công nghiệp Việt Nam 65
3 Phân tích xu thế phát triển và dự đoán giá trị sản xuất các ngành công nghiệp 74
III Một số kiến nghị và giải pháp cho tình hình phát triển công nghiệp trong những năm tới 74
1 Giáo trình lý thuyết thống kê - Chủ biên PGS PTS Tô Phi Phợng
2 Thống kê công nghiệp – Chủ biên PGS TS Phạm Ngọc Kiểm –
3 Tạp chí phát triển kinh tế số 134
4 Tạp chí phát triển kinh tế số 137
5 Tạp chí công nghiệp số 73, 74
6 Tạp chí con số và sự kiện số 13
7 Tài liệu Vụ công nghiệp