1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động doanh thu du lịch thời kỳ 1995 2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 2003 trên địa bàn hà nội

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dãy Số Thời Gian Phân Tích Biến Động Doanh Thu Du Lịch Thời Kỳ 1995 - 2001 Và Dự Đoán Doanh Thu Du Lịch Thời Kỳ 2002 - 2003 Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Trịnh Anh Tú
Người hướng dẫn TS. Trần Kim Thu
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 121,31 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội (2)
    • I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội (3)
      • 1. Những vấn đề chung (3)
      • 2. Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội (4)
        • 2.1. Hoạt động khách sạn du lịch (4)
        • 2.2. Hoạt động dịch vụ - cho ngời nớc ngoài thuê nhà và nhà trọ t nh©n (11)
    • II. Việc nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội (15)
      • 1. Sự cần thiết nghiên cứu doanh thu du lịch (15)
      • 2. Thực trạng nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Néi (15)
    • III. Sự cần thiết của việc sử dụng dãy số thời gian và dự đoán thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội (18)
      • 1. ý nghĩa và tầm quan trọng (18)
      • 2. Phân tích và dự đoán thống kê doanh thu du lịch ở Cục Thống kê Hà Nội (19)
  • Chơng II. Phơng pháp dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh (20)
    • I. Doanh thu du lịch (20)
      • 1. Khái niệm doanh thu du lịch (20)
        • 1.1. Khái niệm về du lịch (20)
        • 1.2. Doanh thu du lịch (22)
      • 2. Kết cấu doanh thu du lịch (23)
        • 2.1. Tổng doanh thu chia theo đối tợng phục vụ chủ yếu (23)
        • 2.2. Tổng doanh thu chia theo loại hình hoạt động (24)
    • II. Phơng pháp dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh thu du lịch (25)
      • 1. Khái niệm về dãy số thời gian (25)
      • 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh thu (26)
        • 2.1. Mức độ trung bình theo thời gian (26)
        • 2.2. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối (27)
        • 2.3. Tốc độ phát triển (28)
        • 2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm) (30)
        • 2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) (30)
      • 3. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng (30)
        • 3.1. Phơng pháp hồi quy (31)
        • 3.2. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ (33)
        • 3.3. Phơng pháp kết hợp thành phần xu thế và biến động thời vụ III. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thêi gian (34)
      • 1. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân (35)
      • 2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân (36)
      • 3. Ngoại suy hàm xu thế (36)
    • I. Một vài nét sử dụng thông tin trong phân tích và dự đoán doanh (38)
    • II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian (39)
      • 1. Nghiên cứu biến động tổng doanh thu phục vụ khách (39)
      • 2. Nghiên cứu kết cấu doanh thu du lịch qua các năm (40)
        • 2.1. Kết cấu doanh thu chia theo đối tợng phục vụ (41)
        • 2.2. Kết cấu doanh thu theo loại hình hoạt động (42)
    • III. phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn hà nội giai đoạn 1995-2001 (46)
      • 1. Xu hớng biến động chung (46)
      • 2. Xu hớng biến động thời vụ (47)
    • IV. Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 2002 - 2003 (51)
      • 1. Dự đoán doanh thu du lịch theo năm (51)
      • 2. Dự đoán doanh thu du lịch dựa vào chỉ số thời vụ (52)
      • 3. Dự đoán dựa vào bảng Buys-Ballot (55)
      • 1. Một số kiến nghị (57)
      • 2. KÕt luËn (59)
  • Tài liệu tham khảo (60)

Nội dung

Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội

Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội

1 Những vấn đề chung. a Đặc điểm.

Thủ đô Hà Nội gần một nghìn năm hình thành và phát triển, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, trung tâm kinh tế và giao dịch quốc tế của các nớc và đồng thời là nơi du lịch hay nói cách khác là trung tâm du lịch, là nơi thu hút khách du lịch trong nớc và là điểm dừng chân của hầu hết khách du lịch quốc tế tới Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.

Ngành du lịch thủ đô những năm gần đây phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng góp phần đa Hà Nội từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới Năm 1992 Hà Nội đón đợc 200 nghìn khách quốc tế và doanh thu đạt

300 tỷ đồng, cho đến năm 2000 riêng doanh thu khách sạn, nhà hàng đã tăng lên 1.333 tỷ đồng, số lợng đơn vị kinh doanh tăng lên gấp 11 lần, số khách đến du lịch Hà Nội cũng tăng nhanh Cơ sở hạ tầng cũng đợc nâng cấp đáng kể, đội ngũ nhân viên tiếp viên tận tình chu đáo đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách, hệ thống du lịch nh: bu điện, khách sạn, nhà hàng đã có từng bớc phát triển nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu của khách Tuy nhiên khi đi sâu nghiên cứu ta thấy du lịch Hà Nội tuy có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn cần khắc phục. b Thuận lợi.

Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của đất nớc, thủ đô Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng là một thành phố cổ kính, xinh đẹp trong khu vực Nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, Hà Nội có một hệ sinh thái phong phú bao gồm cây xanh, hồ nớc với những điểm di tích, danh thắng đã trở nên quen thuộc cùng khu phố cổ tồn tại, cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối phát triển, là đầu mối giao thông của cả nớc, là trung tâm của tuyến đợc bộ, đ- ờng sắt, đờng không và đờng thuỷ cùng hệ thống truyền thông hiện đại Về kinh tế, thành phố là một cực trong tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh là khu vực đang thu hút mạnh các nhà đầu t trong nớc và ngoài n- íc.

Với những lợi thế trên đây, Hà Nội có đủ điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nớc, đồng thời hoà nhập với trào lu phát triển du lịch khu vực và thế giới để đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi du lịch Hà Nội cũng còn có những khó khăn tồn tại. c Khã kh¨n.

Bên cạnh cơ hội thuận lợi, trong lộ trình đa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn vẫn chịu sự chi phối của những khó khăn từ khâu chính sách vĩ mô đến khâu tổ chức thực hiện ở tầm vi mô mà chúng ta không thể không tính đế đó là: Sự cạnh tranh của du lịch Hà Nội còn rất hạn chế, trình độ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ xúc tiến du lịch, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp và đặc biệt là thiếu vốn cho đầu t phát triển du lịch Đồng thời, ở trong nớc nhận thức về du lịch thiếu thống nhất trong các cấp, các ngành và dân c đối với việc xây dựng bảo vệ, khai thác, chỉ đạo, quản lý thực hiện quy hoach, kế hoạch phát triển du lịch cơ chế, chính sách đầu t còn nhiều bất cập Những vấn đề trên đã và đang là những khó khăn hiện nay, đòi hỏi du lịch Hà Nội cần vợt qua để có thể đứng vững và giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thơng trờng du lịch trong nớc và quốc tế.

2 Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội.

2.1 Hoạt động khách sạn du lịch

1) Màng l ới lao động a Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Hoạt động du lịch bao gồm lữ hành, lu trú, vận chuyển và những dịch vụ phục vụ khách du lịch Do nhu cầu dịch vụ du lịch ngày càng tăng, nên các hoạt động du lịch ngày càng nhiều.

- Tính đến ngày 31/12/2000 trên địa bàn Hà Nội có 259 doanh nghiệp hoạt động du lịch tăng 9% so với năm 1998 trong tổng số theo:

+ Sở hữu: có 92 doanh nghiệp nhà nớc tăng 15% so với năm 1999, 105 công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân tăng 41% so với năm 1996.

+ Khu vực: có 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc chiếm 92,5% trong tổng số, 20 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Phân bố địa lý: có 221 doanh nghiệp trong nội thành chiếm 85,32% tổng số Trong 120 doanh nghiệp thuộc khu vực trong nớc co 85 doanh nghiệp nhà nớc chuyên đầu t kinh doanh ăn uống thơng nghiệp đơn thuần sang dịch vụ khách sạn, hoặc mở rộng thêm hoạt động này các nhà khách tôn tạo thành khách sạn nên hoạt động khách sạn du lịch trở nên khá sôi động Tuy nhiên so với khu vực ngoài quốc doanh các doanh nghiệp nhà nớc có khó khăn về vốn, về lao động, về lao động có kế toán nên phát triển chậm hơn Còn các doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn có nguồn vốn huy động đợc rất linh hoạt, có cơ chế hoạt động năng động nên có tốc độ phát triển nhanh hơn nhiÒu. b Số lao động hoạt động khách sạn, du lịch.

- Tính đến ngày 31 - 12 - 2000 có 16.804 lao động trong 238 doanh nghiệp hoạt động du lịch tăng 120% so với năm 1998.

Bảng 01: Số lao động hoạt động khách sạn du lịch chia theo các loại hình doanh nghiệp (31 - 12 - 2000)

Sè doanh nghiệp Số lao động % so sánh víi

II Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 20 2.522 192,7

Nh vậy doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH nhiều (51,3% tổng số). Nhng do cơ sở vật chất nhỏ nên tổng số lao động thu hút còn nhỏ Khả năng các năm tới các doanh nghiệp này sẽ chính sách tốc độ tăng lao động nhanh. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng có dạng tơng tự.

2) Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch. a Cơ sở lu trú:

Số cơ sở lu trú tính đến ngày 31/12/2000 toàn thành phố có 274 khách sạn tăng 105,8% so với năm 1998, tăng 112,7% so với năm 1997. b Số giờng phục vụ khách.

Tổng số giờng phục vụ khách là 12.261 giờng tăng 124,1% so với năm

1997, t¨ng 110,5% so víi n¨m 1998. c Số lợng buồng phục vụ khách.

Tổng số buồng phục vụ khách du lịch năm 2000 là 6.911 tăng 123,6% so với năm 1998 và tăng 100,7% so với năm 1999.

Với số giờng phục vụ khác trên, Hà Nội có khả năng đón 400 ngàn lợt khách/năm (bình quân mỗi lợt khách lu trú 7 - 10 ngày).

3) Diện tích kinh doanh phục vụ du lịch.

Toàn thành phố tính đến 31/12/2000 có tất cả 414.804 m 2 , trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm 50,4%, doanh nghiệp nhà nớc địa ph- ơng chiếm 42,6%, các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH 4,1% và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài 2,9%.

Diện tích nhà 372.644m 2 trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm 51,1%, doanh nghiệp nhà nớc địa phơng chiếm 30,6%, các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH 11,6% và các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài 6,7%.

Trong tổng diện tích nhà có 335.143m 2 sử dụng cho kinh doanh.

Kết quả của hoạt động du lịch thể hiện số lợt khách, ngày khách, doanh thu, hiệu quả kinh doanh và những ý kiến của khách nhận xét về ngành du lịch Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.

1) L ợt khách, ngày khách phục vụ.

Bảng 02: Số lợt khách du lịch vào Hà Nội Đơn vị tính 1999 2000

1 Tổng số lợt khách Lợt/ngời 778.258 1.040.097

Trong đó: doanh nghiệp NN " 108.167 255.845

Trong đó: doanh nghiệp NN " 392.046 414.483

2 Tổng số ngày khách Ngày/khách 2.361.966 3.187.600

+ Khách quốc tế " 980.674 1.658.775 Trong đó: doanh nghiệp NN " 354.876 255.845

Trong đó: doanh nghiệp NN " 913.067 414.483

- Tổng số lợt khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài

- Tổng số ngày khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài

Trong năm 2000 ngành du lịch Hà Nội đã thu đợc một kết quả phục vụ khách khá cao về số lợt khách và số ngày khách.

- Tổng số lợt khách năm 2000 là: 1.040.097, tăng 33,64% so với năm

1999 (778.258 lợt) và tăng 78,13% so với năm 1998 (583.897 lợt).

- Trong tổng số 1.040.097 lợt khách có có 490.400 lợt khách quốc tế tăng 70,72% so với năm 1999 (là 287.243 lợt) và tăng 140% so với năm 1998 (là 204.287 lợt).

- Số khách trong nớc là 549.697 tăng 11,95% so với năm 1999 (là 491.015) và tăng 44,8% so với năm 1998 là 379.610 lợt.

- Tổng số ngày khách phục vụ khách du lịch của du lịch Hà Nội năm

2000 là 3.187.600 ngày khách, tăng 34,96% so với năm 1999 (2.361.966 ngày khách), và tăng 91,12% so với năm 1998 (1.667.775 ngày khách) Trong đó khách quốc tế năm 2000 là 1.658.775 ngày khách tăng 69,14% so với năm

1999 (980.674 ngày khách), và 118,32% so với năm 1998 (752.909 ngày khách) Khách trong nớc năm 2000 là 1.528.825 ngày khách tăng 10,68% so với năm 1999 (là 1.381.292 ngày khách), và tăn 67,1% so với năm 1998 (914.865 ngày khách).

- Tổng số lợt khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là 20.317 lợt ngời tăng so với năm 1999 (15.964 lợt ngời) và tăng 31% so với năm 1998 (15.509 lợt ngời).

- Tổng số ngày khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài năm 2000 là148.314 ngày khách tăng 12,14% so với năm 1999 (132.249 ngày khách), và tăng 26,28% so với năm 1998 (117.450 ngày khách).

Nh vậy khi đất nớc mở cửa, đời sống của nhân dân đợc cải thiện nhu cầu đi du lịch nớc ngoài của khách trong nớc cũng tăng, chủ yếu là số ngày khách tăng rất nhiều, điều đó chứng tỏ mức sống của ngời dân đã tăng cao hơn so với thời kỳ trớc Ngoài nhu cầu ăn no, mặc ấm nh trớc đây, giờ đây nhu cầu đó trở thành ăn ngon, mặc đẹp, ngoài ra còn có nhu cầu đi du lịch nớc ngoài cũng tăng trong những năm gần đây Đó cũng là điều tất yéu của cuộc sống hiện nay.

2) Tình hình về khách du lịch n ớc ngoài tới Việt Nam.

- Đánh giá chung về tình hình khách du lịch tới Việt Nam.

Nhìn chung số lợng khách tới Việt Nam ngày một tăng Khách du lịch nớc ngoài là mục tiêu quan trọng của hoạt động du lịch Hà Nội, không những nó mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp, mà còn mang lại cho Nhà nớc nh đa ngoại tệ mạnh vào Việt Nam, tiêu thụ hàng hoá địa phơng tăng lên, tạo nên nhiều mối quan hệ giữa Việt Nam với nhiều nớc bằng con đờng kinh tế mà tr- ớc hết là thu hút đợc nhiều vốn đầu t của nớc ngoài để xây dựng khách sạn, cơ sở du lịch, một nghề có lãi rất cao và thu hồi vốn nhanh.

Quan sát và thu thập thông tin trực tiếp từ 163 khách nớc ngoài thuộc trên 20 nớc (Pháp, Mỹ, Nhật, Anh, Thuỵ Sĩ, úc, Bỉ, ý ) tại cuộc điều tra chọn mẫu do Cục thống kê Hà Nội tiến hành cuối năm 1999 ta có đợc các thông tin sau:

+ Số khách du lịch là nam 120 ngời (73,6%).

+ Số đến Việt Nam lần đầu 110 ngời (67%); Lần thứ hai là 16 ngời; lần thứ 3 là 13 ngời; Lần thứ 4 là 3 ngời.

Việc nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội

1 Sự cần thiết nghiên cứu doanh thu du lịch.

Nh chúng ta đã biết doanh thu du lịch là toàn bộ số tiền thu đợc từ khách du lịch trong kỳ nghiên cứu do hoạt động phục vụ các loại bao gồm các chi phí của khách về dịch vụ và hàng hoá trừ những chi phí cho vận tải hành khách quốc tế

Việc làm ăn có hiệu quả hay không của các công ty kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó doanh thu là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của các công ty du lịch Tuy nhiên doanh thu vẫn cha phản ánh hết đợc doanh nghiệp làm ăn lỗ hay lãi, lãi nhiều hay ít, làm ăn có hiệu quả không? Chính vì vậy việc nghiên cứu doanh thu du lịch rất quan trọng và nó đợc thể hiện ở một số vấn đề sau.

- Thứ nhất phản ánh doanh thu ngoài việc phản ánh kết quả hoạt động chung nó còn phản ánh chất lợng và mức độ phục vụ; nó còn phản ánh sự thay đổi trình độ hiện đại cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Thứ hai: Doanh thu du lịch là một trong những điều kiện để tính các chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu hiệu quả

- Thứ ba: Phân tích cơ cấu doanh thu có thể cho thấy xu hớng kinh doanh của từng đơn vị kinh doanh du lịch.

Qua việc nghiên cứu doanh thu du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch để từ đó Nhà nớc có thể kiểm soát đợc doanh nghiệp nào làm ăn có hiệu quả, kiểm soát đợc nguồn thu từ đó tránh đợc tình trạng trốn thuế, chú trọng, mở rộng, đầu t thích đáng vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nh tăng cờng an ninh cho du khách, đơn giản hoá mọi thủ tục xuất nhập cảnh Hỗ trợ các doanh nghiệp làm ăn cha có hiệu quả về vốn, tích cực xây dựng các khu vui chơi giải trí, làm cho du khách ở lại lâu hơn và tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp giấy phép, về vốn để cải tạo lại cơ sở vật chất kỹ thuật, nhất là khi n- ớc ta sắp tới tổ chức Sea Gemes vào năm 2003 đấy là một trong những thuận lợi đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

2 Thực trạng nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội.

Cùng với sự ra đời và phát triển ngành hoạt động du lịch, công tác thống kê du lịch Việt Nam nói chung và du lich Hà Nội nói riêng cũng từng b- ớc đợc hình thành, phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng trong việc cung cấp các thông tin bằng số phục vụ công tác nghiên cứu, hoạch định các chủ trơng, chính sách cũng nh công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành của các cấp các ngành trong lĩnh vực hoạt động du lịch nói riêng trong toàn bộ nền

1 6 kinh tế quốc dân nói chung trong thời kỳ bao cấp trớc đây, phơng pháp thống kê đợc áp dụng chủ yếu là xây dựng và ban hành các chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho các cơ sở có hoạt động du lịch để hàng tháng, hàng quí, hàng năm các cơ sở này thu thập tổng hợp và báo cáo về cho các cơ quan thống kê Nhà nớc và các cơ quan quản lý hoạt động du lịch ở các địa phơng Từ số liệu báo cáo của các cơ sở hoạt động du lịch đó, các cơ quan thống kê Nhà n ớc và cơ quan quản lý du lịch địa phơng xử lý, tổng hợp và báo cáo về các cơ quan thống kê Nhà nớc và cơ quan quản lý ngành ở Trung ơng Cơ quan thống kê Nhà nớc Trung ơng là Tổng cục thống kê và cơ quan quản lý ngành hoạt động du lịch là Tổng cục Du lịch tiến hành xử lý, tổng hợp biên soạn và công bố số liệu chung về du lịch trên phạm vi toàn quốc Trong thời kỳ đổi mới mở cửa, ngành hoạt động du lịch Việt Nam đã phát triển rất nhanh về số lợng và chất l- ợng, cả lĩnh vực du lịch trong nớc và du lịch quốc tế Để đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nghiên cứu và quản lý hoạt động du lịch thời kỳ đổi mới, mở cửa, ngoài phơng pháp thống kê truyền thống lâu nay là ban hành các chế độ báo cáo định kỳ để thu thập thông tin, trong thời kỳ này ngành thông kê Nhà nớc và ngành quản lý hoạt động du lịch còn phối hợp với nhau để tiến hành một số cuộc điều tra bổ sung thông tin về du lịch, nh cuộc điều tra hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thuộc mọi thầnh phần kinh tế trên phạm vi cả nớc năm 1994 Trong cuộc điều tra này còn kết hợp cả nội dung điều tra về nhu cầu, sơ thích, chi phí của khách du lịch; Tiến hành các cuộc điều tra khảo sát chuyên đề về khách du lịch qua biên giới Việt Trung; Điều tra chi tiêu khách du lịch tại sân bay

Theo phơng pháp truyền thống hiện nay đợc áp dụng theo các chế độ sau:

-Chế độ báo cáo thống kê du lịch áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh du lịch thuộc các thành phần kinh tế: Nhà nớc, tập thể, t nhân, hỗn hợp ban hành quyết định số 109/TCTK-QĐ ngày 15 tháng 9 năm

1994 của Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê;

-Chế độ báo cáo thống kê xuất nhập cảnh Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng áp dụng cho Cục quản lý xuất nhập cảnh trực thuộc Bộ Công an và Bộ T lệnh Bộ đội Biên phòng, ban hành theo quyết định số 781/1999/TCTK-QĐ ngày 02 tháng 11 năm 1999 của Tổng Cục trởng Tổng cục Thống kê;

-Chế độ báo cáo thống kê du lịch địa phơng; a)Thống kê khách quốc tế đến Hà Nội và khách Hà Nội đi ra nớc ngoài.

Số liệu về khách quốc tế đến Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đợc thu thập từ các cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Trớc đây việc thu thập, tổng hợp và công bố số liệu này là do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc

Bộ Công An đảm nhiệm Từ năm 2000 việc thu thập số liệu về khách quốc tế đến Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng do Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổng cục Du lịch thực hiện.

Tuy nhiên, do trong việc thu thập số lợng ngời xuất nhập cảnh, mục đích của các cơ quan xuất nhập cảnh và mục đích của Thống kê Du lịch không hoàn toàn giống nhau Vì vậy để thu thập tổng hợp đợc đúng khái niệm, phạm vi khách quốc tế đến Hà Nội và ngời Hà Nội đi ra nớc ngoài cần phải xác định thêm những ngời xuất nhập cảnh nào đợc tính vào khách du lịch và ngời nào không đợc tính vào khách du lịch theo khái niệm và phạm vi quy định. b) Thống kê ngời đi thăm quan du lịch trong nớc.

Mảng công tác thống kê khách thăm quan du lịch trong nớc ta lâu nay cha đợc quan tâm đúng mức Cho đến nay ở nớc ta vẫn cha đợc ai nghiên cứu và có một phơng pháp cụ thể để thống kê số khách du lịch trong nớc, mặc dù nhu cầu và số khách đi thăm quan du lịch trong nớc ở nớc ta hiện nay ngày càng lớn Nó đã và đang góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế không những cho bản thân ngành hoạt động du lịch mà còn đóng góp và thúc đẩy rất nhiều ngành hoạt động kinh tế khác phát triển, nhất là đối với các ngành giao thông vận tải, khách sạn và nhà hàng và các ngành dịch vụ vui chơi giải trí Hiện nay nhiều nớc trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thống kê chặt chẽ khách du lịch quốc tế cũng đã và đang quan tâm rất lớn đến công tác thống kê khách du lịch trong nớc Đối với nớc ta đã đến lúc các lãnh đạo quản lý hoạt động du lịch và các nhà thống kê du lịch phải bắt tay vào việc nghiên cứu và triển khai mảng thống kê du lịch này Trớc hết là nhằm đánh giá đợc đầy đủ, đúng đắn về vai trò, vị trí của ngành hoạt động du lịch, sau đó là để có thông tin làm căn cứ nghiên cứu nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội khác.

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thông tin nh hiện nay thì việc nghiên cứu doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội khá đơn giản, từ đó Nhà nớc có chính sách phù hợp trong phát triển du lịch trong thời gian tới.

Việc thu thập số liệu về doanh thu du lịch ở các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội do Phòng Thơng mại giá cả Cục Thống kê Hà Nội quản lý Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội hàng tuần, hàng

1 8 tháng, hàng quý báo cáo lên phòng giá cả của Cục Thống kê Hà Nội từ đó biết đợc số liệu về doanh thu hàng quý, hàng năm, từ đó biết đợc doanh thu du lịch hàng tháng, quý, năm tăng hay giảm, tăng hay giảm do nguyên nhân nào, nhân tố nào quyết định thật sự đến sự tăng, giảm của doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội Từ đó Nhà nớc có chính sách phù hợp cho việc phát triển kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội Tuy nhiên chúng ta mới chỉ nghiên cứu đ- ợc các đơn vị kinh doanh du lịch có giấy phép kinh doanh, còn các đơn vị cha có giấy phép kinh doanh thì chúng ta cha quản lý đợc Nó góp phần không nhỏ trong việc định hớng phát triển du lịch ở các quận, huyện của thành phố

Sự cần thiết của việc sử dụng dãy số thời gian và dự đoán thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội

1 ý nghĩa và tầm quan trọng.

Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trờng trong những năm qua ở Việt Nam thì việc sử dụng các phơng pháp thống kê để nhiệm vụ và phân tích doanh thu du lịch, đặc biệt là vận dụng dãy số thời gian và dự đoán thống kê, nó đóng vai trò quan trọng đối với các công ty, xí nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế - xã hội Nhờ có dự đoán thống kê mà các cơ quan xí nghiệp có nhiều thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất, ban hành thực thi các chính sách quản lý kinh tế - xã hội Thông qua các số liệu dự đoán thống kê mà các cơ quan xí nghiệp nhanh chóng phát hiện những sai sót để nhằm phục vụ cho việc kinh doanh và quản lý kinh tế xã hội đạt nhiều hiệu quả.

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian và dự đoán là phơng pháp quan trọng đối với bất kỳ một công ty kinh doanh du lịch nào nghiên cứu về doanh thu du lịch Trong tình hình hiện nay việc phân tích và dự đoán doanh thu du lịch là hết sức quan trọng để từ đó có thể đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh chất lợng phục vụ và sự phát triển trình độ hiện đại của cơ sở vật chất kỹ thuật và mức độ phục vụ Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của doanh thu, hiểu rõ xu hớng, tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán doanh thu du lịch trong thời gian tới và phân tích đợc hiệu quả trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch, đồng thời thấy đợc xu hớng vận động của từng đơn vị cũng nh ngành.

2 Phân tích và dự đoán thống kê doanh thu du lịch ở Cục Thống kê Hà Nội.

Cục Thống kê Hà Nội là cơ quan thu thập và tổng hợp số liệu từ các đơn vị cơ sở, sau đó báo cáo lên Tổng cục thống kê theo những biểu mẫu nhất định Do vậy từ trớc đến nay Cục Thống kê Hà Nội chỉ dừng lại ở chế độ báo cáo chứ không đi sâu phân tích cụ thể các chỉ tiêu hay các chỉ tiêu chi tiết về doanh thu du lịch Do có kết luận đúng đắn về hoạt động du lịch trên địa bàn

Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội cần thu thập đầy đủ và chi tiết hơn, đồng thời vận dụng các phơng pháp thống kê Khi nghiên cứu xu hớng phát triển và tình hình hoàn thành kế hoạch để có thể nghiên cứu và phân tích, dự đoán chính xác hơn cho các năm tiếp theo.

Phơng pháp dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh

Doanh thu du lịch

1 Khái niệm doanh thu du lịch.

1.1 Khái niệm về du lịch

Cho đến nay có nhiều những khái niệm về du lịch ở mỗi một khái niệm đều có chung những ý tởng gần giống nhau, nhng có những khái niệm đều có thì thiên về mặt này nhiều, có những khái niệm thiên về mặt kia nhiều Ta cần xem xét tất cả các định nghĩa để có thể hiểu thêm về du lịch và bổ sung thêm những cái gì còn thiếu.

Có định nghĩa cho rằng du lịch là sự di chuyển tạm thời từ nơi này sang nới khác, từ vùng này sang vùng khác, mà nơi đó không phải là nơi làm việc thờng xuyên của họ Còn theo Nguyễn Khắc Viên, Trần Nhọn, họ định nghĩa du lịch là hình thức thăm quan giải trí để nâng cao tầm hiểu biết về văn hoá, lịch sử

Nhng theo định nghĩa của Pháp lệnh du lịch ở Điều 10 pháp lệnh số 02 PL/CTN ngày 20/02/1999 của Chủ tịch nớc công bố Pháp lệnh du lịch có ghi:

Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình, nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với nhiều ngời, hoạt động du lịch gắn liền với cuộc sống hiện nay đợc xem nh là hiện tợng tơng đối mới mẻ Nhng thực ra du lịch đã tồn tại từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất Tuy nhiên hoạt động nh hiện nay thì du lịch là một ngành non trẻ Trong nhiều thế kỷ trớc đây, khách du lịch hầu nh chỉ gồm những ngời hành hơng, lái buôn, sinh viên và các nghệ sĩ.

Vào đầu thập kỷ 20, du lịch dành cho những ngời khá giả, họ đi du lịch để giải trí, còn du lịch nh hiện nay gắn liền với cuộc sống của hàng triệu con ngời, chỉ thực sự có từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Hội nghị quốc tế về du lịch ở Ottawa, Canada 6/1991 đã đa ra định nghĩa về du lịch nh sau:

Du lịch là các hoạt động của con ngời đi tới nơi (ngoài môi trờng thờng xuyên của mình) trong thời gian đã đợc các tổ chức du lịch quy định sẵn, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm.

Nh vậy đã phần nào hiểu về tiêu chí du lịch để phân chia, xem xét và nghiên cứu vấn đề này.

1.1.2 Các loại hình du lịch.

Một chuyến đi du lịch ngời ta chia theo nhiều loại hình khác nhau và mỗi loại hình này có tiêu chí khác nhau phù hợp với mục đích a) Du lịch thuần tuý.

Du khách đi du lịch để tham quan là nhằm thoả mãn nhu cầu nhìn ngắm phong cảnh của đất nớc mình hoặc nớc ngoài, tạo niềm vui hiểu biết thêm về cảnh quan, con ngời, phong tục tập quán, các di sản ở nớc đến thăm quan.

Loại hình du lịch để nghỉ ngơi nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn tạm thời dẹp bỏ các công việc bận rộn hàng ngày, giúp cho đầu óc và cơ thể đợc nghỉ ngơi, giải trí lấy lại sức để tiếp tục làm việc với hiệu quả cao hơn b) Du lịch kết hợp với chữa bệnh.

Trong những trờng hợp sức khoẻ bị suy giảm cần chữa trị, điều dỡng ngời ta có thể dùng loại hình du lịch chữa bệnh Trong trờng hợp này nơi du lịch thờng là nơi thoáng mát, yên tĩnh, có thể có suối nớc nóng hoặc nớc khoáng hoặc là nơi có khí hậu thích hợp: Chẳng hạn vùng khí hậu khô và ẩm thích hợp với bệnh hen phế quản c)Du lịch công vụ.

Là loại hình du lịch có thể kết hợp với công việc: Nh có thể du khách cần ký hợp đồng đàm phán, giao dịch lại nơi mà họ đén du lịch hoặc họ cần đến một địa điểm nào đó để làm ăn, chào hàng Sau đó kết hợp du lịch vùng đó. d)Du lịch thăm thân.

Những ngời thân nhng không ở cùng nơi c trú, họ đi thăm nhau và kết hợp đi du lịch. e)Du lịch kết hợp với thể thao.

Du khách vừa thoả mãn nhu cầu du lịch, thăm quan hoạt động các môn thể thao yêu thích Hoặc cũng có thể các vận động viên đi thi đấu sau đó họ đi du lịch vùng mà họ đến thi đấu f)Du lịch nghiên cứu chuyên đề. Đây là du lịch kết hợp với việc làm công tác khoa học về sử học, dân tộc học Trong các trờng hợp này nơi đến du lịch đáp ứng đợc các nhu cầu của đề tài khoa học đang nghiên cứu g)Du lịch có chủ đề.

Du khách đi du lịch có mục đích và chủ đề xác định Việc phân chia du lịch thành các loại hình nh trên chỉ có ý nghĩa nghiên cứu, trên thực tế rất khó có thể tách rời các loại hình mà nó thờng đan xen nhau bởi vì khách du lịch thờng kết hợp nhiều mục đích khác nhau trong chuyến đi

Có 3 dạng du lịch sau: a) Du lịch từ nớc ngoài vào.

Là dạng du lịch mà khách du lịch là những ngời không mang quốc tịch của quốc gia đó vào quốc gia đó với mục đích không phải là để kiếm tiền hoặc định c. b)Du lịch trong nớc.

Là dạng du lịch mà khách hàng du lịch mang quốc tịch của một nớc đi du lịch đến các vùng lãnh thổ thuộc địa phận nớc đó, không vợt sang biên giới của nớc khác c)Du lịch ra nớc ngoài.

Là dạng du lịch của những ngời mang quốc lịch của một nớc đi du lịch ở những vùng không thuộc lãnh thổ nớc đó

Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, du lịch là một đòi hỏi tất yếu của con ngời lao động Du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu của con ngời khi trình độ kinh tế xã hội và dân trí đã phát triển Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp, bao gồm nh nhu cầu vận chuyển, nhu cầu lu trú và ăn uống.

Phơng pháp dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh thu du lịch

1 Khái niệm về dãy số thời gian.

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ dãy số.

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

- Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện trong những khoảng thời gian dài.

- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại thời điểm nhất định.

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ).

Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tÝch.

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh thu du lịch.

Trong nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau đây:

2.1 Mức độ trung bình theo thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức khác nhau.

- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình thời gian đợc tính theo công thức sau đây:

Trong đó: yi (i = 1, 2, , n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.

- Đối với dãy số thời điểm:

+ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau thì đợc tính theo công thức sau đây:

Trong đó: yi (i = 1, 2, , n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

+ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau đây:

Trong đó: yi (i = 1, 2, , n) là độ dài thời gian có mức độ yi.

Qua đây ta có biết đợc rằng doanh thu du lịch bình quân qua các năm là bao nhiêu? tăng, giảm nh thế nào, từ đó biết đợc xu thế biến động qua thời gian, so sánh doanh thu giữa các năm với doanh thu du lịch bình quân, từ đó biết đợc qua các năm doanh thu du lịch tăng, giảm nh thế nào? so với doanh thu b×nh qu©n

2.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại, mang dấu (-).

Tuỳ theo mục đích của việc nghiên cứu doanh thu du lịch ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặc giảm) sau đây:

2.2.1 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ). n

Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu du lịch (thời gian i-1 và thời gian i) tăng hay giảm,tăng giảm nh thế nào Công thức tính nh sau:

Trong đó: là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.

2.2.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn).

Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu du lịch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số (yi) Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu du lịch tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài Nếu ký hiệu i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:

2.2.3 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình.

Là mức trung bình của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình, tao cã:

Chỉ tiêu này cho biết đợc doanh thu du lịch trung bìnhcủa các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình qua các năm

Trong việc nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch thì việc sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển là cực kỳ quan trọng.

Nh ta đã biết tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng là đợc biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau ®©y:

2.3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau Công thức đợc tính nh sau:

Trong đó: ti: Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i -1

-1: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i -1 yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i

2.3.2 Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Công thức tính nh sau: y1

Ti: Tốc độ phát triển định gốc

: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i y1: Mức độ đầu tiên của dãy số Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định giá gốc có mối liên hệ sau đây:

- Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc Tức là: t2 t3 tn = Tn hay: ti = Ti (i = 2, 3, , n)

- Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó.

2.3.3 Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của hai tốc độ phát triển liên hoàn Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân. Nếu ký hiệu là tốc độ phát triển trung bình, thì công thức tính nh sau: yi yi t t

Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định.

2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu du lịch hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tơng ứng với tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây:

2.4.1 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn. ai = = ti-1 (i = 2, 3, , n)

2.4.2 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc;

Một vài nét sử dụng thông tin trong phân tích và dự đoán doanh

Phơng pháp này đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu sắc về các hoạt động cấu thành lên tổng doanh thu Ngoài việc am hiểu ra các chuyên gia còn đòi hỏi phải có sự nhạy bén trong việc nghiên cứu trên số liệu có sẵn (thờng là ít và thiếu chính xác) Họ phải biết loại bỏ các thông tin không có giá trị chính xác và các thông tin không liên quan

Trên đây là 5 phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn đơn giản có thể sử dụng để dự đoán thống kê ngắn hạn Những kết quả dự đoán thống kê ngắn hạn đã chỉ ra những khả năng cần đợc khai thác và những thiếu sót cần khắc phục có tác dụng rất lớn trong việc quản lý kinh tế đặc biệt là ở cấp vĩ mô cũng nh đối với quản lý kinh tế ở cấp vi mô Tuy nhiên mức độ chính xác xủa các phơng pháp đó phụ thuộc các tính chất biến động nhiều hay ít của dãy số thời gian. Các phơng pháp này đều dựa trên giả thiết rằng: Sự tác động của các nhân tố cơ bản, chủ yếu vào hiện tợng trong thời gian đợc dự đoán không có sự thay đổi đáng kể Nhng trong thực tế các nhân tố tác động đến hiện tợng thờng thay đổi Do đó, để có những kết quả dự đoán tơng đối chính xác thì những thông tin mới về sự biến động của hiện tợng cần đợc phản ánh vào mô hình dự đoán làm cho mô hình thích nghi với tình hình thực tế.

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn

1995 - 2001 và dự đoán doanh thu du lịch 2002 - 2003

I Một vài nét sử dụng thông tin trong phân tích và dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội Để sử dụng các phơng pháp thống kê nghiên cứu doanh thu du lịch cần phải có một số lợng thông tin tơng đối đầy đủ chi tiết, toàn diện Nhng trên thực tế số liệu thống kê hiện nay không đầy đủ chi tiết, thiếu tính so sánh đợc với nhau qua thời gian và không gian, một số trờng hợp do thu thập đợc quá chậm đã mất tính thời sự, thiếu chính xác, thậm chí nguồn số liệu của các cơ quan quản lý nh số liệu của Sở Du lịch, Cục Thống kê cũng thiếu tính đồng bé.

Với nguồn số liệu nh vậy, việc phân tích, dự đoán thống kê doanh thu du lịch tại Hà Nội còn nhiều hạn chế: các chỉ tiêu phân tích chỉ dừng ở mức khái quát, thiết các chỉ tiêu phân tích chi tiết Việc đánh giá, phân tích và dự báo doanh thu du lịch chỉ dừng lại ở mức độ là nhiều báo cáo, phân tích tình hình, đôi khi mang tính chất mô tả, cha phân tích sâu sắc chi tiết

Trớc tình hình thực tế về thông tin doanh thu du lịch trong những năm qua không cho phép tiến hành sử dụng tất cả các phơng pháp đã trình bày ở chơng I, chơng II để phân tích toàn diện doanh thu du lịch mà chỉ có thể sử dụng một số phơng pháp nh: dãy số thời gian, dự đoán.

Số liệu thu thập đợc chỉ bao gồm số chỉ tiêu:

- Doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội theo từng tháng từ năm 1995 -

2000 và tổng doanh thu theo năm giai đoạn 1995 - 2001.

- Số khách, số ngày khách giai đoạn 1995 - 2000.

- Số lao động phục vụ dịch vụ du lịch từ năm 1995 đến 2000.

Sau đây xin trình bày một số nội dung phân tích nh đã trình bày ở các chơng trớc.

Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian

1 Nghiên cứu biến động tổng doanh thu phục vụ khách.

Chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu cơ bản để xác định kết quả hoạt động du lịch việc nghiên cứu chỉ tiêu này có tác dụng lập kế hoạch để phát triển du lịch một cách tốt nhất.

Du lịch Hà Nội tuy là một ngành non trẻ nhng lại là một ngành đầy triển vọng, một ngành trong tơng lai sẽ là ngành mũi nhọn của Thủ đô, doanh thu của ngành chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu GDP Sau đây là tình hình biến động của doanh thu khách du lịch tại Hà Nội qua các năm:

Bảng 04: Doanh thu phục vụ khách du lịch giai đoạn 1995 - 2001

Năm Tổng doanh thu phục vụ khác du

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

4 0 lịch (triệu đồng) (triệu đồng)

Với số liệu ở trên chúng ta có thể tính đợc một số chỉ tiêu sau:

- Doanh thu du lịch bình quân năm:

- Lợng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối bình quân năm:

- Tốc độ phát triển bình quân năm:

Qua kết quả tính toán ta thấy doanh thu phục vụ khách du lịch trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 1999 - 2001 liên tục tăng Doanh thu về khách du lịch trung bình mỗi năm trong giai đoạn này là 1.168.002,9 triệu đồng/năm với tốc độ phát triển bình quân là 109,74% và trung bình mỗi năm tăng 111.455,333 triệu đồng/năm Mặt khác ta thấy rằng doanh thu du lịch từ 1995-2001 có xu hớng tăng qua các năm Lợng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn cao nhất là năm 1999 - 2000 cụ thể là 214.221 (tr.đ) thấp nhất là năm 1995-

1996 cụ thể là: 18.489(tr.đ) Tốc độ phát triển liên hoàn cao nhất là năm: 1999-2000 (117,816%) thấp nhất là năm:1995-1996 (102,065%). Điều đó chứng tỏ có sự thay đổi theo hớng tốt lên của các thủ tục xuất nhập cảnh, các nơi tham quan đã đợc Đảng và Nhà nớc đầu t có chiều sâu, là năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới và có một số sự kiện quan trọng về kinh tế và chính trị đặc biệt trong năm này.

2 Nghiên cứu kết cấu doanh thu du lịch qua các năm.

Nghiên cứu kết cấu doanh thu du lịch có vai trò hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu kết quả kinh doanh, qua đó ta thấy đợc tỷ trọng của

1 y t   y  từng doanh thu bộ phận, trong cơ cấu tổng doanh thu Nó giúp cho các nhà hoạch định chiến lợc đúng đắn để nâng cao tổng doanh thu và lợi nhuận cho công ty du lịch.

2.1 Kết cấu doanh thu chia theo đối tợng phục vụ

Qua bảng kết cấu doanh thu du lịch theo đối tợng phục vụ từ năm 1995

- 2001 trên địa bàn Hà Nội cho ta thấy phần lớn doanh thu là doanh thu phục vụ khách quốc tế, còn lại là doanh thu phục vụ khách trong nớc, điều này đợc thể hiện là doanh thu phục vụ khách quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu thấp nhất là 62,4% năm 1995 cao nhất là 78,3% năm 1999

Mặt khác ta còn thấy rằng doanh thu khách quốc tế về số tuyệt đối từ 1995-2001 có xu hớng tăng rõ rệt Về số tơng đối thì không có sự tăng giảm rõ rệt Doanh thu khách trong nớc chiếm tỷ trọng nhỏ, cao nhất là năm 1995 (37,6%) thấp nhất là năm 1999 (21,7%) Mặc dù doanh thu khách trong nớc chiếm tỷ trọng nhỏ nhng về số tuyệt đối đang có xu hớng tăng Về số tơng đối từ 1995-1997 giảm sau đó lại tăng Tại sao lại có hiện tợng nh vậy? Chủ yếu là do thời gian này sảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế Vì thế doanh thu khách quốc tế cũng nh trong nớc đều có xu hớng giảm Sau năm1998 doanh thu khách quốc tế cũng nh trong nớc đều tăng trở lại Điều đó chứng tỏ ngành du lịch nớc ta nói chung cũng nh du lịch Hà Nội nói riêng đã có bớc tiến rõ rệt trong việc thu hút khách du lịch Điều này đợc thể hiện qua doanh thu du lịch tăng qua các năm Chính vì nguồn thu chủ yếu là khách quốc tế nên chúng ta cần phải có chính sách thu hút khách nớc ngoài nh: quảng cáo trên mạng, đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, tôn tạo những cái vốn có của mình nh chùa, lăng, và đặc biệt là đảm bảo an ninh cho du khách ở các nơi nghỉ mát, khu di tÝch

Tuy nhiên bên cạnh đó việc doanh thu từ khách quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong khi đó khách nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần trong kết cấu tổng doanh thu du lịch.

Nguyên nhân này có thể do số lợng khách quốc tế đến Hà Nội ngày một nhiều, khách quốc tế tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và tỷ trọng đó ngày càng cao Nh năm 1999 chiếm 79% và năm 2001 chiếm gần 74% trong tổng doanh thu Khách trong nớc tuy có tăng lên nhng mức chi tiêu thấp làm cho doanh thu phục vụ khách trong nớc qua các năm vẫn tăng nhng tăng chậm dẫn đễn tỷ trọng tổng doanh thu có xu hớng giảm dần.

2.2Kết cấu doanh thu theo loại hình hoạt động

Là toàn bộ số tiền thu đợc do kết quả hoàn thành các hoạt động dịch vụ của đơn vị".

Doanh thu dịch vụ bao gồm:

- Thứ nhất, doanh thu cho thuê buồng: "Là tổng số tiền thu đợc do cho thuê buồng; kể cả cho thuê buồng, nhà dài ngày mà có nhân viên đơn vị phục vô"

- Thứ hai, doanh thu lữ hành: "là tổng số tiền thu đợc do hoạt động lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa" Bao gồm toàn bộ doanh thu kinh doanh dịch vụ theo chơng trình du lịch theo tour hoặc không theo tour.

- Thứ ba, doanh thu vận chuyển khách: "Là tổng số tiền thu đợc do thực hiện các dịch vụ chuyên chở khách đi lại và thăm quan du lịch".

- Thứ t, doanh thu dịch vụ vui chơi giải trí: "Là tổng số tiền thu đợc do thực hiện các dịch vụ tổ chức cho khách vui chơi giải trí" Đây chính là dịch vụ làm sống động hơn kỳ nghỉ và thời gian nghỉ ngơi nh tổ chức tham gia chơi thể thao, đua thuyền, khiêu vũ hoặc là học cách nấu ăn các món ăn đặc sản, học các điệu múa và bài hát dân tộc

Ngoài những doanh thu về dịch vụ kể trên còn có doanh thu dịch vụ khác; đó chính là tổng số tiền thu đợc do thực hiện các dịch vụ cho khách. Dịch vụ khác ở đây có thể là dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách và giải phóng khách khỏi công việc lặt vặt nh: giặc là, uốn sấy tóc, massage, hoặc là những dịch vụ thoả mãn nu cầu đặc biệt nh: cho thuê hớng dẫn viên riêng, cho thuê hội trờng để thảo luận, hoà nhạc, đánh thức khách dậy, hoặc là những dịch vụ trung gian nh mua hoa cho khách, mua vé xem ca nhạc

"Là tổng số tiền thu đợc do bán hàng hoá các loại cho khách du lịch"

Trong doanh thu bán hàng hoá thì doanh thu về ăn uống là chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao nhất Doanh thu bán hàng ăn uống: "Là tổng số tiền thu đ- ợc do bán các sản phẩm dịch vụ cho ăn uống tại chỗ của khách", bao gồm các sản phẩm do đơn vị tự pha chế, pha chế và hàng chuyển bán phục vụ cho bữa ăn, ăn món, uống trong khi ăn và giải khát của khách.

phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn hà nội giai đoạn 1995-2001

1 Xu hớng biến động chung. Để nghiên cứu xu hớng phát triển cơ bản của doanh thu du lịch có thể chọn các hàm xu thế: dạng tuyến tính, dạng parabol, hàm bậc 3 Với số liệu doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1995 - 2001 Có thể biểu hiện xu hớng phát triển bằng các dạng hàm với kết quả tính toán nh sau:

Dạng hàm Tỷ số tơng quan

Sai số mô h×nh Hàm tuyến tính

Qua kết quả tính toán nh trên ta thấy rằng hàm parabol có sai số nhỏ nhất và tỷ số tơng quan lớn nhất Tuy nhiên hàm tuyến tính và hàm bậc 3 có tỷ số tơng quan khá cao song sai số của mô hình lớn hơn nhiều so với hàm parabol Chính vì vậy mà chúng ta chọn hàm parabol để nghiên cứu xu hớng biến động cũng nh để dự đoán sau này.

2 Xu hớng biến động thời vụ.

Ta quan sát biến động thực tế của tổng doanh thu du lịch qua các tháng từ 1996 - 2001 Nh ta đã biến tính thời vụ trong du lịch luôn là vấn đề quan trọng, vì thế cần phải phải nghiên cứu kỹ mới có thể tìm hiểu tốt về nhu cầu để chuẩn bị kịp thời để đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của khách du lịch Để từ đó có chính sách phát triển phù hợp cho ngành du lịch Thủ đô nói riêng và cả nớc nãi chung.

Bảng 07: Doanh thu du lịch theo các tháng

Với số liệu ở bảng trên ta thấy rằng doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội cùng kỳ qua các năm tăng lên Biểu hiện tính thời vụ với xu hớng rõ rệt đồng thời có xu hớng phát triển theo thời gian Ta sử dụng chỉ số thời vụ có tính đến xu hớng với công thức sau:

: Chỉ số thời vụ tháng i yịj: mức độ thực tế ở thời gian i năm j

: mức độ tính toán (có thể là một số trung bình trợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j)

Từ số liệu bảng 07 ta xác định đợc hàm xu thế tuyến tính có dạng sau:

Trong đó t: là thứ tự thời gian theo tháng.

Trên cơ sở tính giá trị lý thuyết ở bảng sau:

Bảng 08: Doanh thu du lịch thực tế và lý thuyết (theo hàm xu thế). t Yt ^y t t yt ^y t

Từ kết quả bảng 08 ta có thể tính đợc chỉ số thời vụ nh sau:

Bảng 09: Chỉ số thời vụ theo tháng.

Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy rằng chỉ số thời vụ cao nhất là tháng 12 (là 127,57%) thấp nhất là tháng 6 (là 80,51%) Mặt khác ta còn thấy rằng chỉ số thời vụ cao vào tháng 1, 2, 10, 11, 12 và giảm mạnh vào tháng tháng 4, 5, 6, 7 Điều đó cho ta thấy rằng doanh thu du lịch có tính thời vụ rõ rệt, hay mang tính thời vụ rõ rệt.

Khách du lịch đến Hà Nội chủ yếu tháng 1, 2, 10, 11, 12 vì doanh thu trong các tháng này lớn hơn các tháng khác Tại sao nh vậy? Bởi vì trong những tháng này nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng có nhiều lễ hội, và đặc biệt là tết cổ truyền Là lúc mà khách quốc tế cũng nh Việt kiều ở nớc ngoài về nớc rất lớn Chính vì vậy mà doanh thu tăng lên rõ rệt Điều này đợc thể hiện là chỉ số thời vụ trong các tháng này tơng đối lớn Căn cứ vào chỉ số thời vụ nh đã trình bày ở trên, ngành du lịch Thủ đô cũng nh cả nớc có kế hoạch khai thác tối đa khả năng phục vụ vào những tháng du lịch nh đi nghỉ đông của khách quốc tế, Việt kiều Bên cạnh đó cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật nh khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí, bố trí các tour du lịch hợp lý để đáp ứng nhu cầu khá đa dạng của khách du lịch.

Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 2002 - 2003

1 Dự đoán doanh thu du lịch theo năm.

Chúng ta chọn hàm parabol để dự đoán vì hàm này có tỷ số tơng quan lớn nhất trong các hàm và có sai số mô hình nhỏ nhất Vì vậy sử dụng hàm parabol để dự đoán là chính xác nhất.

= 1.983282,49 (triệu đồng) Khoảng dự đoán đợc tính theo công thức sau:

SP : Sai số dự đoán n : Số các mức độ trong dãy số Se: Sai số của mô hình

L: Tầm xa dự đoán Thay sè ta cã: yˆt

Với t giá trị theo bảng t - Student, n- 2 bậc tự do và xác suất tin cậy là 0,9 và số bậc tự do là 5 ta có t = 1,476.

Kết quả dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2002 theo hàm parabol trong khoảng:

Kết quả dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2003 theo hàm parabol trong khoảng:

2 Dự đoán doanh thu du lịch dựa vào chỉ số thời vụ.

Với bảng chỉ số thời vụ đã trình bày ở phần trên ta có thể dự báo về doanh thu phục vụ khách du lịch bằng công thức sau: yi y^ dd

Trong đó: yi : Doanh thu dự đoán tháng i năm dự đoán ydđ : Doanh thu dự đoán năm dự đoán

Ii: Chỉ số thời vụ tháng i

Theo nh kết quả dự đoán ở phần trớc ta có kết quả dự đoán doanh thu du lịch theo các tháng trên địa bàn Hà Nội năm 2002 - 2003 đợc trình bày ở biÓu sau:

Bảng 10: Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội theo từng tháng năm 2002

Tháng It (lần) Doanh thu dự đoán (tr.đ)

Bảng 11: Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội theo từng tháng năm 2003

Tháng It (lần) Doanh thu dự đoán (tr.đ)

Bảng 12: Dự đoán khoảng doanh thu du lịch trên địa bàn

Tháng It (lần) Doanh thu (tr.đ)

Giới hạn dới Giới hạn trên

Bảng 13: Dự đoán khoảng doanh thu du lịch trên địa bàn

Tháng It (lần) Doanh thu (tr.đ)

Giới hạn dới Giới hạn trên

3 Dự đoán dựa vào bảng Buys-Ballot

Trong phân tích ngời ta thờng quan tâm đến hai thành phần là xu hớng và biến động thời vụ,còn thành phần ngẫu nhiên thì việc mô hình hoá gặp nhiều khó khăn, rất khó có thể tách riêng đợc Do vậy, khi tính toán thờng cố gắng làm triệt tiêu thành phần này Để đơn giản trong việc dự đoán ngời ta th- ờng sử dụng bảng B-B để tìm ra mô hình dự đoán có dạng tuyến tính là:

Với số liệu doanh thu du lịch theo tháng từ 1995-2001 ta có bảng sau:

Từ đó tính đợc các tham số a,b,cj nh sau: b thay sè ta cã: bi4,83 a T m.n−bm.n+1

Bảng 15:Kết quả tính giá trị c j j ¯y j C j

Từ đó ta xây dựng đợc mô hình dự đoán:

Với mô hình trên,kết quả dự đoán đợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 16:Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2002-2003

Một số kiến nghị và kết luận

Từ những vấn đề lý luận thực tiễn đã nghiên cứu, cùng với sự phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995 - 2001 xin đa một số kiến nghị sau: a Về chiến lợc phát triển thị trờng du lịch trên địa bàn Hà Nội.

Số khách du lịch quốc tế, trong nớc đến Hà Nội vẫn có xu hớng tăng mạnh theo từng năm dẫn đến doanh thu du lịch từ khách quốc tế, trong nớc tăng theo Để duy trì và tăng hơn nữa số lợng khách cần có những biện pháp nhằm khai thác tối đa mọi nguồn khách và chuẩn bị đón tiếp khách chu đáo đã góp phần không nhỏ trong việc làm tăng doanh thu qua các năm cần phải thực hiện một số vấn đề sau:

- Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật để đón khách quốc tế, khách trong nớc, có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và xây mới các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng tại các khu du lịch trên địa bàn Hà Nội nh Hồ Tây, Hồ Gơm, Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, phố cổ đồng thời xây dựng đan xen các khu vui chơi giải trí nh công viên nớc Hồ Tây, sàn nhảy, sân tenis

- Xác định "sản phẩm du lịch" của Hà Nội có thể bán trên thị trờng du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch quốc tế cũng nh trong nớc góp phần không nhỏ trong việc làm tăng doanh thu bán hàng.

- Đa dạng hoá các loại hình vui chơi giải trí trong và ngoài khách sạn, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách.

- Đặt đại diện ở một số thị trờng du lịch trọng yếu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng nhằm tuyên truyền quảng cáo, từng bớc định hớng nguồn khách du lịch đến, đồng thời tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào trong lĩnh vực du lịch cũng nh kinh nghiệm trên thị trờng. b Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trờng du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội

- Nhanh chóng xây dựng và thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành du lịch một cách hoàn chỉnh.

- Hiện đại hoá nâng cao chất lợng hệ thống thông tin chuyên ngành du lịch từ dới lên trên, có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để thu thập thông tin bằng các phơng pháp gián tiếp và trực tiếp nhằm cung cấp một cách đầy đủ cho các đơn vị kinh doanh du lịch, để từ đó các đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất cho mình. c Một số vấn đề cần giải quyết.

Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới việc giải quyết vấn đề xuất nhập cảnh còn rất khó khăn nhất là các thủ tục hành chính đó là một trong những trở ngại đối với việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng nh phần trên đã trình bày thì doanh thu chủ yếu là doanh thu khách quốc tế Chính vì vậy lợng khách quốc tế vào Hà Nội tăng lên dẫn đến doanh thu khách quốc tế cũng tăng lên Tuy nhiên trong thời gian gần đây vấn đề này đã đợc giải quyết phần nào điều này đợc minh chứng là doanh thu du lịch của khách quốc tế hàng năm tăng lên rõ rệt.

Qua số liệu thu thập ở trên doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995 - 2001 ta thấy rằng tổng doanh thu du lịch qua các năm vẫn tăng nhng tăng chủ yếu do số lợng khách tăng mạnh, số ngày khách tăng khá mạnh Điều đó chứng tỏ rằng tổng doanh thu du lịch cha tơng xứng với lợng tăng về khách, ngày khách (số ngày lu trú) Chính vì vậy mà chúng ta cần đầu t thích đáng vào ngành du lịch Thủ đô nhằm tăng doanh thu cho ngành du lịch Thủ đô, nh đầu t vào các khu vui chơi giải trí, bên cạnh đó phát huy hơn nữa lợi thế về tiềm năng du lịch nh các khu di tích vốn có của Thủ đô ngàn năm văn hiến Đặc biệt là chúng ta đang đứng trớc cơ hội lớn là Sea Gemes 2003 đ- ợc tổ chức tại Việt Nam mà chủ yếu là ở Hà Nội Vì thế mà ngay từ bây giờ chúng ta cần chuẩn bị một cách chu đáo để đón tiếp một lợng khách không nhỏ trong dịp này Đây là điều kiện thuận lợi để cho các đơn vị kinh doanh du lịch sau này Một điều tất yếu sẽ đến khi ngành du lịch phát triển mạnh mẽ là ngành du lịch góp phần không nhỏ vào việc giải quyết vấn đề chung của xã hội là vấn đề việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp rất lớn hiện nay.

- Nâng cao trình độ của hớng dẫn viên du lịch, tiếp viên du lịch không những giỏi ngoại ngữ mà còn hiểu sâu về lịch sử văn hoá dân tộc, về các vấn đề khác có liên quan nh thị hiếu, phong tục tập quán của khách du lịch, đồng thời nâng cao trình độ quản lý về du lịch.

- Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, tạo sự hấp dẫn thu hút khách quốc tế làm cho du lịch Hà Nội và cả nớc phát triển, sớm đuổi kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới, đa du lịch nớc ta nói chung và

Hà Nội nói riêng thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nớc phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách quốc tế, khách trong nớc về tham quan du lịch.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w