1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

139 9 0
1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH THỊ KIM DUNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Việt Trung HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thị Kim Dung MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.3 Tín dụng ngân hàng 1.2 Tổng quan doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp thương mại 1.2.4 Các kênh huy động vốn doanh nghiệp thương mại 1.3 Tầm quan trọng tín dụng cho doanh nghiệp thương mại 1.3.1 Vai trị tín dụng cho doanh nghiệp thương mại Trang 4 4 13 13 14 17 20 22 22 1.3.2 Đặc điểm tín dụng cho doanh nghiệp thương mại 23 1.4 Phát triển tín dụng doanh nghiệp thương mại Ngân 24 hàng thương mại 1.4.1 Quan niệm phát triển tín dụng 24 1.4.2 Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng doanh nghiệp thương mại 26 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng doanh nghiệp thương mại 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT 43 TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 NỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Khái quát Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long 43 Chi nhánh Hà nội Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển nhà Đồng 43 Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - 44 Chi nhánh Hà Nội Các hoạt động Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu 48 Long - Chi nhánh Hà Nội Phân tích thực trạng tín dụng cho doanh nghiệp thương mại 52 địa bàn Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Hoạt động doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội 52 Phân tích sách tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà Đồng 54 Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng DNTM địa bàn Hà 56 Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Đánh giá thực trạng tín dụng cho doanh nghiệp thương mại 69 địa bàn Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Nhưng thành tựu đạt 69 Những mặt hạn chế nguyên nhân 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN 80 DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI Định hướng chiến lược phát triển tín dụng doanh nghiệp thương 80 mại địa bàn Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Phương hướng hoạt động chung 80 Định hướng phát triển Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu 82 Long - Chi nhánh Hà Nội Định hướng phát triển tín dụng cho doanh nghiệp thương mại địa 83 bàn Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Giải pháp chủ yếu phát triển tín dụng cho doanh nghiệp thương mại 85 địa bàn Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Tăng cường hoạt động Marketing doanh nghiệp thương mại 85 địa bàn Hà Nội Đa dạng hố hình thức tín dụng doanh nghiệp thương địa bàn 88 Hà Nội hình thức đảm bảo tiền vay Hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay doanh nghiệp thương địa 91 bàn Hà Nội Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanhnghiệp thương địa92 bàn Hà Nội Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản 95 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 97 Kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Ủy ban Nhân dân Thành phố HàNội DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.3.2 Kiến nghị NgânMỤC hàng Nhà nước 103 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long 104 3.3.4 Kiến nghị doanh nghiệp thương địa bàn Hà Nội 105 TÓM TĂT CHƯƠNG KẾT LUẬN DNTM: GDP: NHTM: 99 Danh mục tài liệu tham khảo Doanh nghiệp thương mại Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng thương mại ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long MHB: Mêkong Housing Bank TCTD: Tổ chức tín dụng DPRR: Dự phịng rủi ro CV: Cho vay DNCV: Dư nợ cho vay KVHN: Khu vực Hà Nội DSCV: Doanh số cho vay HN: Hà Nội TSĐB: Tài sản đảm bảo 108 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL - Chi 47 nhánh Hà Nội Bảng 2.1 Khái quát kết hoạt động kinh doanh MHB Hà Nội giai đoạn 48 2008 - 2010 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay vốn phân theo thời hạn MHB Hà Nội 50 Biểu 2.1 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn MHB Hà Nội 51 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 57 Biểu 2.2 Dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 57 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội theo thời hạn 59 Biểu 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội theo thời hạn 59 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội theo hình thức 61 cho vay Biểu 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội theo hình thức 61 cho vay Bảng 2.6 Doanh số cho vay DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 62 Biểu 2.5 Doanh số cho vay DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 63 Bảng 2.7 Doanh số thu nợ DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 64 Biểu 2.6 Doanh số thu nợ DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 64 Bảng 2.8 Cơ cấu khách hàng DNTM địa bàn HN MHB Hà Nội 66 Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM địa bàn Hà Nội theo tài sản đảm bảo 67 Bảng 2.10 Tỷ lệ hạn DNTM địa bàn Hà Nội MHB Hà Nội 68 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH THỊ KIM DUNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Việt Trung HÀ NỘI, NĂM 2011 96 thực giải ngân tín dụng cho khách hàng Điều khơng có nghĩa cơng tác tín dụng dừng lại đó, chờ đợi thời gian đến hạn để thu nợ mà cán tín dụng phải khơng ngừng kiểm tra, kiểm sốt khoản vay, giám sát chặt chẽ vận động đồng tiền cho vay Đây cơng việc mang tính định cho chất lượng khoản vay Khoản tín dụng giải ngân nằm quyền sử dụng khách hàng Khách hàng sử dụng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu việc sử dụng khoản vay mục đích có hiệu quả, khách hàng hồn trả vốn lãi hạn Ngược lại nhiều trường hợp khách hàng không sử dụng khoản vay mục đích dùng để trục lợi cá nhân, kinh doanh ngành nghề bất hợp pháp, trái với hợp đồng dẫn đến nguy vốn MHB- chi nhánh Hà Nội khơng có can thiệp kịp thời cán tín dụng Vì vậy, sau cho vay theo định kỳ cán tín dụng phải tiến hành giám sát, kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng quản lý vốn doanh nghiệp để kịp thời phát trường hợp vi phạm, khoản vay có vấn đề để từ có biện pháp xử lý kịp thời thu hồi nợ trước thời hạn, ngừng giải ngân tín dụng Cán tín dụng phải tiến hành công tác thường xuyên, nghiêm túc không làm chiếu lệ qua loa hay lợi ích riêng mà che đậy thực trạng doanh nghiệp, gia hạn nợ sai nguyên tắc để tránh nợ hạn Cán tín dụng cần xem xét báo cáo tài doanh nghiệp, số giấy tờ hoá đơn liên quan Q trình kiểm tra, kiểm sốt giúp MHB- chi nhánh Hà Nội thấy khó khăn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, đóng góp ý kiến, tư vấn cho doanh nghiệp cách thức, biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhằm khắc phục khó khăn này, giúp doanh 97 3.2.6 nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng khả trả nợ cho MHB- chi nhánh Hà Nội Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Cơng nghệ máy móc có đại đến khơng thể thay đuợc bàn tay nguời Con nguời yếu tố cốt lõi hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động tín dụng MHB- chi nhánh Hà Nội vậy, chất luợng tín dụng cao hay thấp nguyên nhân quan trọng đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng Đối với cán quản lý điều hành hoạt động tín dụng MHB- chi nhánh Hà Nội cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngân hàng cao, có hiểu biết kinh tế tổng hợp, có kinh nghiệm thực tế, có kiến thức pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng Riêng cán tín dụng trực tiếp làm việc với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với lãnh đạo định xử lý - cấp cán thừa hành tác nghiệp vô quan trọng, định sai nguời lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào đội ngũ Do tiêu chuẩn chung, họ phải nguời trung thực, khách quan, thẳng thắn, kiên định rõ ràng, ngồi trình độ chun mơn tín dụng, cán trực tiếp tác nghiệp cần phải sâu sát thực tế, hiểu biết định kinh tế thị truờng, có hiểu biết pháp luật, có trình độ kiểm tra phát hành vi xảo quyệt, lừa đảo số khách hàng biểu thiếu trung thực trắc nghiệm tâm lý thăm dị Vì MHB- chi nhánh Hà Nội cần phải đặt công tác đào tạo vào phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng nhất, với giải pháp cụ thể sau: a Về đạo tạo phát triển nguồn nhân lực có 98 Tổ chức lớp đào tạo tập trung định kỳ( tháng lần) cho nhân viên tuyển dụng nhân viên cũ thay đổi vị trí cơng tác quy trình nghiệp vụ sử dụng chương trình giao dịch MHB( tập huấn chéo) Tổ chức lớp đào tạo riêng cho phận cụ thể để phát triển kỹ nghề nghiệp Với chương trình đại hóa ngân hàng, MHB- chi nhánh Hà Nội cần có kế hoạch đào tạo cho tồn nhân viên từ cán quản lý đến cán nghiệp vụ để đảm bảo bắt kịp thay đổi quy trình, cơng nghệ ngân hàng Xây dựng chế lương thưởng phù hợp, sách đề bạt hợp lý gắn liền với hiệu làm việc nhằm khuyến khích cán MHB- chi nhánh Hà Nội nâng cao hiệu làm việc, giữ cán quản lý cán chuyên môn giỏi bối cảnh chảy máu chất xám ngân hàng thương mại nhà nước Đề biện pháp nhằm tạo động lực khơng khí học tập không ngừng cán MHB- chi nhánh Hà Nội, cần có sách hỗ trợ cán nhân viên tự đào tạo hỗ trợ phần học phí dựa kết học tập, rút ngắn thời gian nâng lương với cán đạt kết học tập xuất sắc, hiệu lao động cao b Với công tác tuyển dụng Công bố công khai tổ chức thi tuyển theo quy trình tuyển dụng MHB Kết hợp với trường đại học có uy tín lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực tài chính- ngân hàng Đại học kinh tế quốc dân, học viện ngân hàng, Đại học Ngoại thương để tiếp nhận sinh viên có thành tích học tập xuất sắc thực tập tiến tới làm việc MHB chi nhánh Hà Nội 3.3 Kiến nghị 99 3.3.1 Để thực giải pháp phát triển hoạt động tín dụng DNTM địa bàn Hà Nội c ngồi cố gắng tích cực MHB- chi nhánh Hà Nội cần đến hỗ trợ mặt sách, quy định Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước cố gắng thân DNTM địa bàn Hà Nội Việt Nam nói chung DNTM địa bàn Hà Nội nói riêng Kiến nghị Nhà nước Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Thứ nhất' Nhà nước cần hồn thiện khn khổ pháp lý DNTM địa bàn Hà Nội Có khn khổ pháp lý hoàn thiện điều quan trọng làm sở cho việc hoạch định sách hỗ trợ Khuôn khổ pháp lý bao gồm quy định có liên quan đến DNTM địa bàn Hà Nội quy định riêng cho loại hình doanh nghiệp Cụ thể cần thực hiện: - Ban hành hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng lĩnh vực hoạt động lĩnh vực liên quan đến DNTM địa bàn Hà Nội Định kỳ xem xét sửa đổi, bố sung điều khơng cịn phù hợp với thực tiễn để DNTM địa bàn Hà Nội yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ hai: Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ, bảo vệ, khuyến khích DNTM địa bàn Hà Nội phát triển - Về sách đầu tư: Nhà nước ngồi việc đơn giản hố thủ tục thành lập doanh nghiệp thủ tục hành cần phải có hướng đầu tư khuyến khích DNTM địa bàn Hà Nội phát huy nội lực đồng thời tranh thủ hợp tác quốc tế, ưu tiên tối đa công nghệ để sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao Nhà nước cần có sách rõ ràng lĩnh vực ưu đãi, vùng đầu tư ưu đãi để tạo điều kiện cho DNTM địa bàn Hà Nội 100 hoạt động lĩnh vực có hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng - sách tiếp cận vốn tín dụng: Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích DNTM địa bàn Hà Nội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng cách bình đẳng Bởi vì, thực tế Chính phủ cịn nhiều phân biệt việc cấp tín dụng Nhà nước thường ưu tiên cho doanh nghiệp Nhà nước vay vốn Các doanh nghiệp dễ dàng nhận nguồn vốn ngân hàng có bảo lãnh Nhà nước tài sản đảm bảo khơng đủ tiêu chuẩn - sách đất đai: Nhà nước cần phải có quy định rõ ràng quyền sử dụng đất dài hạn, quyền sở hữu quyền thuê đất đai, nhà xưởng để DNTM địa bàn Hà Nội kinh doanh, sản xuất an tồn ổn định - sách thuế: Nhà nước cần phải đơn giản hoá phương pháp tính thuế, áp dụng bình đẳng, đồng sách thuế, chống phiền hà, tham nhũng việc định thuế, thu thuế, miễn giảm thuế - sách thị trường: Nhà nước cần có sách tích cực thích hợp việc hỗ trợ hàng xuất khẩu, có nhiều biện pháp hỗ trợ DNTM địa bàn Hà Nội việc tạo đầu ổn định cho sản phẩm, xây dựng thị trường nước không ngừng mở rộng thị trường quốc tế - sách hỗ trợ cơng nghệ cho DNTM địa bàn Hà Nội : Thực trạng DNTM địa bàn Hà Nội nước ta công nghệ lạc hậu so với nước khu vực giới Đây lý dẫn đến suất lao động thấp, sản phẩm khơng có khả cạnh tranh Chính vậy, Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ để giúp doanh nghiệp tiếp cận 101 máy móc thiết bị phải giúp doanh nhiệp nâng cao hiệu hoạt động Thứ ba Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý DNTM địa bàn Hà Nội, tăng cường công tác kiểm tra hoạt động DNTM địa bàn Hà Nội Nghiên cứu thành lập quan chuyên trách quản lý Nhà nước DNTM địa bàn Hà Nội, Phòng quản lý DNTM địa bàn Hà Nội thuộc Sở Công thương Hà Nôi chức sau: - Giúp Thành phố hoạch định chiến lược phát triển DNTM địa bàn Hà Nội, cung cấp thông tin sách, thị trường, cơng nghệ, lao động; nắm bắt tình hình, nguyện vọng xu hướng phát triển cho DNTM địa bàn Hà Nội - Thực chương trình hỗ trợ mặt như: chuyển giao cơng nghệ, đào tạo chủ doanh nghiệp, hỗ trợ vốn - Tìm kiếm đối tác ngồi nước, giúp đỡ DNTM địa bàn Hà Nội ký kết hợp đồng kinh tế - Thực kiểm tra chất lượng sản phẩm, quản lý môi trường, kiểm tra việc chấp hành pháp luật DNTM địa bàn Hà Nội Thứ tư: Khuyến khích hình thành phát triển tổ hỗ trợ DNTM địa bàn Hà Nội Nhà nước khơng thể tiến hành việc mà cần có giúp sức xã hội công hỗ trợ DNTM địa bàn Hà Nội Vì vậy, Nhà nước cần khuyến khích phát triển tổ chức hỗ trợ DNTM địa bàn Hà Nội mặt sản xuất, thị trường tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời, Nhà nước cần xây dựng dự án nhằm thu hút nguồn tài trợ nước ngoài, tranh thủ hỗ trợ quốc tế DNTM địa bàn Hà Nội Việt Nam 102 Thứ năm: Nhà nước cần thúc đẩy nhanh hình thành quan định giá tài sản, trung tâm tư vấn tín dụng, trung tâm thơng tin chun mơn thẩm định chuyên nghiệp Vì tài sản bảo đảm cho khoản vay DNTM địa bàn Hà Nội bị ngân hàng đánh giá thấp giá trị hợp lý nó, phần bắt nguồn từ ý định chủ quan ngân hàng, phần trình độ thẩm định, đánh giá tài sản cán tín dụng cịn hạn chế, khơng gắn với thực tế thị trường, định giá ngân hàng lại không thống nên gây khó khăn lớn cho DNTM địa bàn Hà Nội vay vốn Bởi vậy, hình thành trung tâm định giá tài sản có quản lý, điều chỉnh thống Nhà nước cần thiết Thứ sáu: Nhà Nước cần có chế hỗ trợ tài cho tỉnh, thành phố để đưa Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội vào hoạt động nhiều tốt Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội từ trước đến coi giải pháp hữu hiệu giúp cho DNTM địa bàn Hà Nội có hội tiếp cận với ngân hàng tốt DNTM địa bàn Hà Nội bị hạn chế uy tín, tài sản chấp, điều kiện vay quỹ bảo lãnh việc vay vốn ngân hàng Hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng liên quan trực tiếp đến ba đối tác: DNTM địa bàn Hà Nội, Quỹ bảo lãnh tín dụng, ngân hàng thương mại Cả ba chủ thể làm chức thiện chí q trình hỗ trợ vốn cho DNTM địa bàn Hà Nội triển khai cách tích cực Thế việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng đặt vai địa phương chủ yếu, tình trạng thiếu vốn để đưa quỹ vào hoạt động thức tốn nan giải Chính vậy, Nhà Nước cần tiếp tục có 103 3.3.2 chế hỗ trợ tài cụ thể để quỹ nhanh chóng vào hoạt động thực chức DNTM địa bàn Hà Nội Từ đó, ngân hàng thực mục tiêu mở rộng cho vay DNTM địa bàn Hà Nội cách nhanh chóng hiệu Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất' NHNN cần khơng ngừng hồn thiện mơi trường pháp lý, sách cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng Trong đó, NHHN cần tiếp tục đổi nội dung chế cấp tín dụng ( cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh ) để ban hành đồng theo hướng thơng thống, phù hợp với quan hệ dân sự, tiếp tục có hướng dẫn đơn giản hoá thủ tục, điều kiện cho vay Ngoài ra, NHNN cần ban hành hoàn thiện quy chế giao dịch cho thuê tài ngoại tệ, quy chế thương phiếu giấy tờ có giá, quy chế nghiệp vụ phái sinh tài chính, sửa đổi bổ sung số điểm chế bảo đảm tiền vay có liên quan trực tiếp đến DNTM địa bàn Hà Nội NHNN nên đưa quy định cho vay linh hoạt q trình cấp tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội , đặc biệt phải tạo công DNTM địa bàn Hà Nội đến vay vốn Thứ hai: Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng Hệ thống thơng tin tín dụng cơng cụ hữu hiệu hỗ trợ cho hoạt động cho vay ngân hàng Đây nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy, chứa đựng đầy đủ thơng tin liên quan đến tình hình tài tiền tệ kinh tế thị trường Nó giúp giảm không cân xứng thông tin người vay người cho vay Từ đó, ngân hàng có sở đánh giá rủi ro xác hơn, nâng cao hiệu hoạt động cho vay Do vậy, NHNN phải tập trung nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trung tâm cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro CIC Hiện nay, CIC trở thành 104 người đồng hành ngân hàng Hoạt động trung tâm gần tương đối hiệu quả, thu thập lượng lớn thơng tin tín dụng kinh tế từ đối tượng khác Tuy nhiên, để hồn thiện hệ thống thơng tin trung tâm, Nhà nước nên có quy định yêu cầu tổ chức tín dụng thường xuyên báo cáo thông tin lên trung tâm Đồng thời cập nhật thông tin khách hàng liên tục thường xuyên từ trung tâm nhằm nắm vững tình hình tài khách hàng Thứ ba: NHNN cần đưa biện pháp nhằm cải tổ thủ tục hành chính, giảm bới thủ tục cho vay, giảm tối đa thời gian thẩm định giúp cho doanh nghiệp không bị bỏ lỡ hội kinh doanh đồng thời ngân hàng giảm chi phí cho việc cấp tín dụng Thứ tư: Công tác tra, kiểm tra cần đổi để đơn giản hơn, bớt tốn nhân lực, chi phí thời gian mà hiệu Thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho tra viên, hạn chế thủ tục tiếp đón tốn kém, lãng phí, ứng dụng cơng nghệ đại vào cơng tác kiểm tra cho nhanh chóng hiệu Thứ năm: NHNN nên có sách phối hợp với quan nghiên cứu, trường đại học viện có uy tín nước soạn thảo chương trình bổ túc kiến thức nghiệp vụ, kinh tế, trị, xã hội, cơng nghệ thơng tin để đội ngũ cán ngân hàng có điều kiện trau dồi tiếp nhận kiến thức Trình độ kiến thức, tư tưởng cán nhân viên ngân hàng có nâng lên có khả vận dụng chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước cách đắn nhanh chóng Đặc biệt thời đại thông tin ngày nay, nhân viên ngành ngân hàng cần có kiến thức tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ giao, vươn lên tránh tụt hậu xa so với khu vực giới 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long 105 3.3.4 Thứ nhất: Lập ban nghiên cứu nhu cầu phát triển “gói” sản phẩm dành cho DNTM địa bàn Hà Nội Ban có nhiệm vụ xác định nhu cầu DNTM địa bàn Hà Nội thị truờng, thiết kế phát triển sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu Với sản phẩm đua ra, Ban phải xác định đuợc: đối tuợng áp dụng, thủ tục hồ sơ, lợi ích mà sản phẩm mang lại lợi mà sản phẩm mang lại so với sản phẩm đáp ứng nhu cầu truớc Đồng thời Ban kiêm ln nhiệm vụ Marketing cho sản phẩm, “gói” sản phẩm dành cho DNTM địa bàn Hà Nội sau có định phê duyệt Ban lãnh đạo Thứ hai: Thành lập Bộ phận chuyên chịu trách nhiệm xử lý pháp lý chứng từ có liên quan đến TSĐB phận định giá nội cho vay DNTM địa bàn Hà Nội Bằng việc chun mơn hố buớc, giai đoạn việc xét duyệt cho vay DNTM địa bàn Hà Nội với việc đơn giản hoá thủ tục, hồ sơ tiết kiệm thời gian chi phí cho Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL DNTM địa bàn Hà Nội mà đảm bảo thực mục tiêu đặt ban đầu Thứ ba: Chủ động triển khai mở lớp đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ lĩnh vực công nghệ thông tin, thuơng mại điện tử, ngân hàng điện tử cho lãnh đạo, cho truởng phòng ban, phòng giao dịch Kiến nghị doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội Thứ nhất: Nâng cao lực quản lý lực lập, trình bày dự án sản xuất kinh doanh Các DNTM địa bàn Hà Nội phải đẩy mạnh công tác tổ chức học tập, bồi duỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán nhân viên để họ nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới, tăng suất lao động từ nâng cao hiệu 106 hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời phải trọng đến công tác nâng cao lực quản lý chủ doanh nghiệp, ban quản trị nhằm tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp tài ba biết đua doanh nghiệp lên Các DNTM địa bàn Hà Nội cần hiểu biết nắm đuợc quy định ngân hàng điều kiện vay vốn, thủ tục vay vốn để rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ vay vốn Doanh nghiệp cần hiểu phuơng pháp lập dự án, phuơng án kinh doanh để trình bày, giải trình lơgic phuơng án, dự án khả thi doanh nghiệp Thực tế nhiều truơng hợp dự án, phuơng án kinh doanh khách hàng hiệu nhung khách hàng kỹ lập dự án dẫn đến nhiều thời gian giải trình, lỡ hội kinh doanh khách hàng Thứ hai: Chấp hành nghiêm túc quy định kế toán, kiểm toán Hiện việc thực cơng tác kế tốn chua đuợc DNTM địa bàn Hà Nội quan tâm mức Báo cáo tài số doanh nghiệp cịn sơ sài, hạch tốn khơng khơng đầy đủ, thiếu minh bạch, khơng đuợc ngân hàng chấp nhận Vì vậy, DNTM địa bàn Hà Nội cần tổ chức máy kế toán chuyên nghiệp hơn, nguời đứng đầu máy cần đuợc đào tạo chuyên nghiệp, sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán lập báo cáo tài giúp tránh nhiều sai sót, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra Thứ ba: DNTM địa bàn Hà Nội cần tìm cách để nâng cao quy mơ vốn tự có để đáp ứng yêu cầu vốn chủ hữu, tài sản đảm bảo đến vay vốn ngân hàng Doanh nghiệp huy động vốn duợc từ nhiều nguồn khác nhu: cổ phần hoá, kêu gọi nhà đầu tu hay tăng vốn từ cán nhân viên doanh nghiệp Tăng vốn tự có khơng giúp doanh nghiệp 107 hoạt động ổn định mà tạo điều kiện cho DNTM địa bàn Hà Nội tiếp cận nguồn vốn tín dụng lớn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Trong trình hoạt động DNTM địa bàn Hà Nội phải ln biết thích ứng với môi trường kinh doanh, đổi công nghệ cần thiết để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm tạo niềm tin cho ngân hàng Thứ tư: Các DNTM địa bàn Hà Nội phải ý đến việc tăng cường hợp tác, liên kết với để nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc tham gia vào hiệp hội Trong trường hợp doanh nghiệp muốn xin vay vốn không đủ tài sản đảm bảo hiệp hội doanh nghiệp dùng uy tín để bảo lãnh cho doanh nghiệp Nếu có điều kiện doanh nghiệp nên có Website rêng để giới thiệu doanh nghiệp Đồng thời kênh thơng tin để ngân hàng tham khảo Khi vay vốn từ ngân hàng cần phải sử dụng vốn mục đích, kinh doanh trung thực, đảm bảo hiệu dụng vốn để có khả trả nợ cho ngân hàng đầy đủ hạn Thứ năm: Các DNTM địa bàn Hà Nội cần đăng ký tham gia đánh giá lại giá trị tài sản Cục quản lý vốn tài sản tổ chức để xác định giá trị tài sản, tránh tình trạng ngân hàng đánh giá khơng xác giá trị tài sản bảo đảm doanh nghiệp dẫn đến khơng đủ tài sản chấp cho vay Đồng thời doanh nghiệp nên mua bảo hiểm cho tài sản, đặc biệt tài sản có giá trị lớn nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh Mặt khác tài sản chấp có mua bảo hiểm dễ ngân hàng chấp nhận giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng phát mại Thứ sáu: Các DNTM địa bàn Hà Nội cần phải đổi thiết bị công nghệ Do hạn chế quy mơ nguồn tài nên DNTM địa bàn 108 Hà Nội vấn đề trước mắt chưa phải công nghệ đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm để lựa chọn cơng nghệ Tuy nhiên, q trình sử dụng phải quan tâm cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực cơng nghệ có Các doanh nghiệp cần có chương trình đổi cơng nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trọng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Bên cạnh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động để theo kịp đại máy móc, nâng cao hiệu sử dụng máy, hạn chế tượng lãng phí nguồn lực Ngồi ra, việc ứng dụng công nghệ cân xứng giúp DNTM địa bàn Hà Nội tiếp cận dịch vụ đại ngân hàng cung cấp ( ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến ) Thứ bảy Khi vay vốn, DNTM địa bàn Hà Nội cần phải sử dụng vốn mục đích, kinh doanh trung thực, đảm bảo hiệu sử dụng vốn để có khả trả nợ ngân hàng đầy đủ hạn TÓM TẮT CHƯƠNG Từ thực trạng tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội, sở chủ trương sách phát triển DNTM địa bàn Hà Nội Nhà nước định hướng hoạt động Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, chương đưa phân tích giải pháp khắc phục mặt tồn nêu chương đồng thời đưa kiến nghị đề xuất nhằm phát triển hoạt động cho vay DNTM Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội chiều rộng chiều sâu 109 KẾT LUẬN DNTM địa bàn Hà Nội núi chung DNTM địa bàn Hà Nội nói riêng có vai trò quan trọng chiếm ưu kinh tế thị trường Việt Nam Vì việc phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp chiến lược cho ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội nói riêng Thấy điều Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội có nhiều ý đến doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế mối quan hệ Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội với DNTM địa bàn Hà Nội nhiều bất cập, nhiều chưa tìm tiếng nói chung Vì việc tìm giải pháp phát triển hoạt động tín dụng DNTM địa bàn Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội vấn đề vô cần thiết Với mong muốn đưa số giải pháp để giải vấn đề nêu trên, khoá luận hồn thành nội dung sau: Khái quát vấn đề lý luận chung DNTM vai trị tín dụng ngân hàng phát triển DNTM Trình bày phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội cho DNTM địa bàn Hà Nội thời gian gần đây, từ nêu mặt tồn cần giải nguyên nhân tồn Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Hà Nội Tuy nhiên việc phát triển tín dụng cho DNTM địa bàn Hà Nội 110 111 vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp điều kiện thực đồng Do khố luận này, em muốn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO phát triển DNTM địa bàn Hà Nội Để giải pháp thực thi phát huy tác dụng cần có nỗ lực từ thân DNTM địa bàn Hà Nội, Luật chức dụng số 47/2010/QH12 ngày thángvà06các nămNHTM 2010 quan tâm phối hợpTổhỗ trợtíncủa Chính phủ, BLĐ TP Hà16Nội cấp, Peter S.Rose, Giáo trình tài ngân hàng ngành có liên quan Với Hoàng Minh (2006), trị Hoàng doanh nỗ lực Đường; bảnNguyễn thân vàThừa đượcLộc bảo Giáo hướngtrình dẫn quản TS nghiệpđãthương mại,hồn NXBthành Lao động - Xã luận hội, Hà Việt Trung giúp em khóa này.Nội Nhưng thời gian có hạn, Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niêm giám thống kê thành nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiềuphố ý Hà Nội 2009 kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Cục Thống kờ thành phố Hà Nội (2009), Niêm giám thống kê thành phố Hà Nội 2008 Em xin chân thành cảm ơn! Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Luật Thương mại (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Luật Doanh nghiệp (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê 10 TS Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê ... 43 Chi nh? ?nh Hà nội Quá tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân hàng Phát triển nh? ? Đồng 43 Sông Cửu Long - Chi nh? ?nh Hà Nội Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nh? ? Đồng Sông Cửu Long - 44 Chi nh? ?nh Hà. .. PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NH? ? ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGCHI NH? ?NH HÀ NỘI 3.1 Đ? ?nh hướng chi? ??n lược phát triển tín dụng doanh nghiệp. .. SÔNG CỬU LONG- CHI NH? ?NH HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển nh? ? Đồng sông Cửu LongChi nh? ?nh Hà Nội 2.1.1 Quá tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:12

Hình ảnh liên quan

Nhìn lại chặng đường gần 7 năm hình thành và phát triển của MHB Hà Nội, ít người có thể hình dung được những khó khăn thách thức mà MHB Hà Nội phải đối mặt trong những ngày đầu thành lập, đó là thương hiệu MHB gần như chưa được biết đến trên thị trường Hà - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

ìn lại chặng đường gần 7 năm hình thành và phát triển của MHB Hà Nội, ít người có thể hình dung được những khó khăn thách thức mà MHB Hà Nội phải đối mặt trong những ngày đầu thành lập, đó là thương hiệu MHB gần như chưa được biết đến trên thị trường Hà Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng 2.2 và biểu 2.1 cho thấy du nợ cho vay của MHB HàNội đều tăng qua các năm từ năm 2008- 2010, đặc biệt năm 2009 tăng truởng cao nhất - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

ua.

bảng 2.2 và biểu 2.1 cho thấy du nợ cho vay của MHB HàNội đều tăng qua các năm từ năm 2008- 2010, đặc biệt năm 2009 tăng truởng cao nhất Xem tại trang 78 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn  Hà   Nội  tăng  lên   đáng  kể  so  với  từng   năm - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội tăng lên đáng kể so với từng năm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Từ bảng số liệu 2.4 và biểu 2.3 ta thấy trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010, quy mô du nợ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của MHB Hà Nội có những thay đổi, trong đó du nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng du nợ D - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

b.

ảng số liệu 2.4 và biểu 2.3 ta thấy trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010, quy mô du nợ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của MHB Hà Nội có những thay đổi, trong đó du nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng du nợ D Xem tại trang 88 của tài liệu.
Biểu 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn HàNội theo hình thức cho vay - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

i.

ểu 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn HàNội theo hình thức cho vay Xem tại trang 90 của tài liệu.
Loại hình DN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - 1393 tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội tại NH phát triển nhà đồng bằng sông cửu long   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

o.

ại hình DN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Xem tại trang 94 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan