Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

128 406 0
Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển DNTM đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của nước ta.

MỤC LỤC 1.1.1. Vai trò của tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội 27 Là một trung tâm kinh tế - chính trị -xã hội của cả nước, Nội cũng phải đối mặt với tất cả những khó khăn và thử thách mà đất nước phải trải qua. Song nhờ những quyết sách hợp lý của Đảng và Nhà nước, nhờ sự năng động sáng tạo của lãnh đạo thành phố, nhờ sức sống của toàn dân, Nội cũng đã vươn mình trỗi dậy để tiếp tục xứng đáng với vị trí đầu não của mình. Nội luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước. Năm 2009 là năm nền kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động song theo số liệu của Cục thống kê thành phố Nội, Nội vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,67%. Kết cấu hạ tầng đô thị ngày càng được nâng cấp, phát triển. Đời sống vật chất tinh thần của đại bộ phận dân cư được cải thiện và nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ ngày càng cao. 27 Góp phần vào sự phát triển toàn diện của thủ đô không thể không kể đến vai trò tích cực của các thành phần kinh tế khác nhau, trong đó có một bộ phận không nhỏ là các DNTM trên địa bàn Nội. Sự tăng lên nhanh chóng về số lượng, chất lượng và những đóng góp to lớn đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế của các DNTM trên địa bàn Nội ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng của các doanh nghiệp này trong chiến lược phát triển kinh tế của Thủ đô. Theo số liệu niên giám của Cục thống kê Thành phố Nội tổng số DNTM trên địa bàn Nội năm 2006 là 10.512 doanh nghiệp. Đến năm 2009 con số này đã lên đến 20.680 doanh nghiệp và tăng 10.168 doanh nghiệp tương đương 96,7% so với năm 2006. Đồng thời góp phần tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động. Số lượng lao động làm việc trong các DNTM trên địa bàn Nội đến năm 2009 là 256.642 lao động, tăng 15.734 lao động tương ứng với 6,53% so với năm 2008. Tuy nhiên thực tế là hầu hết các DNTM trên địa bàn Nội luôn trong tình trạng thiếu vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh. Và để đáp ứng nhu cầu vay vốn của mình, các DNTM trên địa bàn Nội đã phải huy động vốn từ nhiều kênh, trong đó vốn từ ngân hàng mang tính chất quyết định. Với số lượng DNTM trên địa bàn Nội nhiều như vậy, nhu cầu về vốn của các DNTM trên địa bàn Nội là rất lớn. Vì vậy sự hỗ trợ về vốn của các ngân hàng cho các DNTM trên địa bàn Nội trở nên cấp bách hơn bao giờ hết 27 Hơn nữa mức độ cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra gay gắt thì phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội là cơ hội cho các NHTM để tăng thu nhập cho ngân hàng, chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hóa các danh mục đầu tư cho vay hợp lý, phân tán rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh. Đồng thời phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội cũng đáp ứng nhu cầu cấp thiết về vốn, giúp các DNTM trên địa bàn Nội có thể chủ động về vốn và kinh doanh hiệu quả hơn. Theo số liệu của Cục thống kê thành phố Nội dư nợ tín dụng của ngân hàng phân theo ngành kinh tế 1993 đối với ngành thương nghiệp trong giai đoạn 2007 – 2009 như sau: Năm 2007 dư nợ tín dụng là 37.882 tỷ VND, năm 2008 là 45.952 tỷ VND 21,3% so với năm 2007, và đến năm 2009 là 65.884 tỷ VND tăng 19.932 tỷ VND tương ứng 43,37% so với năm 2008. Như vậy có thể khẳng định rằng: Nhu cầu về vốn của các DNTM trên địa bàn Nội ngày càng lớn và tốc độ cũng như qui mô ngày càng tăng theo thời gian .28 Có thể hiểu phát triển tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội như sau: phát triển tín dụng cho DNTM trên địa bàn Nội là sự đáp ứng yêu cầu của đối tượng khách hàngcác DNTM trên địa bàn Nội, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Hay nói cách khác phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNTM trên địa bàn Nội phản ánh sự gia tăng về khối lượng cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội cả chiều rộng và chiều sâu.” 43 1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng Ngân hàng đối với DNTM trên địa bàn Nội về chiều rộng 44 Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Con số và tốc độ tăng giảm của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng của hoạt động tín dụng là Phát triển hay thu hẹp .44 Các chỉ tiêu đánh giá: 44 - Mức tăng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội 44 MDS = DSt – DS t-1 44 Trong đó: .44 MDS : Mức tăng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .44 DSt : Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội năm thứ t 44 DS t-1: Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội năm thứ (t-1) 44 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này tăng hay giảm phản ánh sự thay đổi quy mô tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .44 - Tốc độ tăng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội 44 TĐDS = * 100 44 Trong đó: .44 TĐDS: Tốc độ tăng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .44 Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đổi doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội năm nay so với năm trước là bao nhiêu .44 2 Nếu tỷ lệ này tăng cho thấy ngân hàng đã tăng cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .44 Nếu tỷ lệ này giảm và vẫn lớn hơn 0 chứng tỏ doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Nội vẫn tăng trưởng, tuy nhiên ngân hàng hạn chế tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội hơn trước .45 Tỷ trọng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội 45 TTDS = * 100 45 Trong đó: .45 TTDS: Tỷ trọng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 DS* : Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 DS : Tổng doanh số cho vay của ngân hàng 45 Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay đối với các DNTM trên địa bàn Nội chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng .45 Nếu TTDS tăng chứng tỏ ngân hàng Phát triển tỷ trọng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 Nếu TTDS giảm chứng tỏ ngân hàng thu hẹp tỷ trọng doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 Dư nợ tín dụng tại một thời điểm nhất định phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng tại thời điểm đó. Như vậy, dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội cho biết quy mô tín dụng đối với các DNTM trên địa bàn Nội tại một thời điểm nhất định 45 Các chỉ tiêu đánh giá: 45 Mức tăng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 MDN = DNt – DN t-1 45 Trong đó: .45 MDN : Mức tăng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .45 DNt : Dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội năm t 45 DN t-1: Dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội năm thứ t-1 .45 Ý nghĩa: MDN cho thấy sự tăng lên về số tuyệt đối của dư nợ tín dụng .46 Nếu MDN >0: phản ánh ngân hàng đã phát triển tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 3 Nếu MDN <0: phản ánh ngân hàng đã thu hẹp tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 Tốc độ tăng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .46 TĐDN = * 100 46 Trong đó: .46 TĐDN :Tốc độ tăng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .46 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi của dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội năm nay so với năm trước là bao nhiêu 46 - Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 TTDN = * 100 46 Trong đó: .46 TTDN: Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 DN* : Dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 DN : Tổng dư nợ tín dụng cho các DNTM của toàn bộ ngân hàng .46 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ tín dụng đối với các DNTM trên địa bàn Nội chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ cho DNTM của toàn bộ ngân hàng. Nếu TTDN tăng phản ánh ngân hàng đã Phát triển tỷ trọng tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 46 Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng thu được của khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội phản ánh số vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho DNTM trên địa bàn Nội và đã được hoàn trả sau một thời gian nhất định .46 Các chỉ tiêu đánh giá: 47 - Mức tăng doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội 47 MTN = TNt –TN t-1 .47 Trong đó: .47 MTN : Mức tăng doanh số thu nợ đối với các DNTM trên địa bàn Nội 47 TNt : Doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội năm t 47 TN t-1: Doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội năm t-1 47 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh công tác tổ chức cho vay cũng như công tác thu nợ của khách hàng là tốt hay không tốt. Nếu MTN>0 và lớn hơn năm ngoái thì cho thấy công tác thu nợ của năm nay tốt. Tuy nhiên, cũng cần chú ý 4 rằng nếu như năm nay ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều hơn năm ngoái thì mặc dù mức tăng này có lớn hơn 0 và lớn hơn năm ngoái thì chưa thể đánh giá là năm nay công tác thu nợ tốt hơn năm ngoái 47 - Tốc độ tăng doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội 47 TĐTN = * 100 47 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ thay đổi doanh số thu nợ năm nay so với năm ngoái 47 Nếu TĐTN tăng thì công tác thu nợ khá tốt .47 Nếu TĐTN giảm thì cần tìm hiểu nguyên nhân của sự giảm sút này để có biện pháp kịp thời 47 - Tỷ trọng doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội 47 TTTN = * 100 47 Trong đó: .48 TTTN: Tỷ trọng doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội .48 TN* : Doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội .48 TN : Doanh số thu nợ của hoạt động tín dụng 48 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi tỷ trọng doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Nội trong tổng doanh số thu nợ của hoạt động tín dụng, so sánh tỷ trọng hàng năm ta thấy phần nào thay đổi cơ cấu Phát triển tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội 48 Phát triển số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội là làm tăng thêm đối tượng cho vay là DNTM trên địa bàn Nội .48 Các chỉ tiêu đánh giá: 48 - Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội .48 MSL = St- S t-1 48 Trong đó: .48 MSL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội .48 St : Số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội năm thứ t 48 S t-1: Số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội năm thứ t-1 .48 - Tốc độ tăng số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội 48 TĐSL = * 100 48 5 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội năm nay so với năm trước là bao nhiêu .48 Nếu TĐSL tăng phản ánh số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội năm nay có xu hướng tăng 48 Nếu TĐSL giảm và vẫn >0 thì điều này phản ánh số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội có quan hệ vay vốn với ngân hàng vẫn tăng nhưng tốc độ tăng ít hơn năm trước. Nguyên nhân có thể do ngân hàng hạn chế cho vay DNTM trên địa bàn Nội hoặc việc phát triển tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội đã ổn định hơn .48 - Tỷ trọng số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội .49 TTSL = * 100 49 Trong đó: .49 TTSL: Tỷ trọng số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội .49 S* : Số lượng khách hàng DNTM trên địa bàn Nội có quan hệ tín dụng với ngân hàng 49 S : Tổng số khách hàng trên địa bàn Nội có quan hệ tín dụng với ngân hàng 49 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng DNTM trên địa bàn Nội chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng 49 NH TMCP CT Việt Nam đã góp phần đắc lực trong việc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong thời kỳ đổi mới, thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Quá trình hình thành và phát triển của NHCTViệt Nam trải qua 3 giai đoạn: .62 - Giai đoạn 1 (7/1988 - 1990) 62 Trong những năm qua kinh tế Việt Nam phát triển trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất phức tạp và khó lường. Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ đã lan rộng sang hầu hết các nước và mang tính toàn cầu. Trong nước, lạm phát tăng cao, nhiều đợt biến động lớn về giá các loại nguyên nhiên vật liệu chính cho sản xuất kinh doanh, giá vàng, tỷ giá ngoại tệ đã gây rất nhiều khó khăn cho hầu hết các ngành kinh doanh. Sự chỉ đạo quyết liệu kịp thời của Chính phủ đã mang lại những kết quả nhất 6 định, lạm phát được kiểm soát và đến hết năm 2009 Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, tăng trưởng GDP đạt 5,32%, cam kết ODA đạt 8 tỷ USD, vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 21,5 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt đạt 56,5 tỷ USD và 67,5 tỷ USD. Đặt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái thì kinh tế Việt Nam đã có những kết quả rất tích cực, có ý nghĩa quan trọng cho phát triển ổn định, bền vững 48 Cùng với những nỗ lực chung của ngành ngân hàng, trong những năm qua NH TMCP CT Việt Nam đã thực hiện tích cực các chủ trương chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế, phát triển kinh doanh ổn định, đạt và vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch. Trong giai đoạn 2006-2009 tổng tài sản liên tục tăng trưởng, năm 2007 tăng 22,6% so với 2006, năm 2009 đạt 243.785,21 tỷ VND tăng 25,9% so với năm 2008. Mạng lưới chi nhánh được mở rộng, chất lượng hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả, an toàn. .48 Vượt qua mọi khó khăn trở ngại bằng ý chí vươn lên, không ngừng đổi mới tăng cường các biện pháp mở rộng kinh doanh và phục vụ khách hàng nhằm hướng tới mục tiêu Tin cậy, Hiệu quả, Hiện đại, đúng với ý nghĩa của bản sắc thương hiệu NH TMCP CT Việt Nam, tạo dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàng. Trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh, cụ thể như sau: 48 2.2.2.1 Số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội .61 Để có một cái nhìn tổng quát về hoạt động tín dụng của NH TMCP CT Việt Nam đối với DNTM trên địa bàn Nội, trước hết ta xem xét về số lượng DNTM trên địa bàn Nội có quan hệ tín dụng với ngân hàng 61 Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng DNTM trên địa bàn Nội 61 Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Nội đang có xu hướng tăng lên đáng kể. Năm 2006 số DNTM trên địa bàn Nội có quan hệ tín dụng với NH TMCP CT Việt Nam là 1743 doanh nghiệp. Đến năm 2007 con số này đã tăng lên 2211 doanh nghiệp (tăng 26,8% so với năm 2006). Năm 2009 đã tăng lên 3912 doanh nghiệp (tăng 30.3% so với năm 2008). Việc tăng này là do chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ DNTM, 7 mặt khác đó cũng là do sự nỗ lực cố gắng phát triển hoạt động tín dụng của NH TMCP CT Việt Nam. 61 Trong tổng số các DNTM được NH TMCP CT Việt Nam tài trợ vốn, số DNNN chiếm tỷ trọng lớn do đây vẫn là những khách hàng truyền thống của NH TMCP CT Việt Nam. Doanh nghiệp thuộc loại hình HTX, tổ hợp tác giảm theo thời gian. Nguyên nhân của sự giảm xuống loại hình này là có một số công ty làm ăn thua lỗ, không hiệu quả làm nợ quá hạn cũng như nợ khó đòi tăng lên, thậm chí dẫn đến phá sản nên NH TMCP CT Việt Nam thu hẹp quan hệ với các doanh nghiệp này. Công ty cổ phần ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động kinh doanh nên quan hệ tín dụng với loại hình doanh nghiệp này ngày càng được mở rộng 62 2.2.3.2 Doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Nội .62 2.2.3.3 Dư nợ tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội .64 Bảng 2.5: Dư nợ CV đối với DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT VN 64 Đơn vị: tỷ đồng .64 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Nội tăng lên đáng kể trong từng năm. Năm 2008 đạt 6.333,84 tỷ đồng, tăng 1.857,69 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng 41,5%. Sang đến năm 2009, dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Nội tiếp tục tăng thêm 588,17 tỷ đồng so với năm 2008. Bên cạnh đó, tỷ trọng dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Nội trên tổng dư nợ cho vay của khu vực này cũng có sự gia tăng. Nếu như năm 2007 dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Nội chỉ chiếm 23,67% thì đến năm 2008 đã tăng lên là 27,93% nhưng đến năm 2009 con số này chỉ còn 19,55%. Điều này chứng tỏ trong hai năm trở lại đây, các DNTM trên địa bàn Nội là đối tượng khách hàng được NH TMCP CT Việt Nam ngày càng quan tâm. Nguyên nhân là do NH TMCP CT Việt Nam đang tích cực thực hiện theo chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng về việc phát triển các DNTM trên địa bàn Nội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho xã hội. Mặt khác các DNTM trên địa bàn Nội đã dần đáp ứng được những yêu cầu của NH TMCP CT Việt Nam trong quá trình xét duyệt cấp tín dụng .65 * Dư nợ cho vay DNTM theo thời hạn 66 (Nguồn : Báo cáo các Phòng KH – NH TMCP CT Việt Nam) 66 8 Theo số liệu và biểu đồ ta thấy trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009, quy mô dư nợ tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn đối với DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam có những thay đổi; trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ DNTM (trên 95%). Các khoản cho vay ngắn hạn của NH TMCP CT Việt Nam đối với các DNTM chủ yếu là phục vụ nhu cầu tăng vốn lưu động của các doanh nghiệp. Và điều này phù hợp với thực tế là đối với các DNTM thì vốn lưu động chiếm tới 80% tổng nguồn vốn của các DNTM trên địa bàn Nội 67 Dư nợ tín dụng ngắn hạn của DNTM trên địa bàn Nội: Năm 2008 đạt 6.233,73 tỷ đồng, tăng 1.979,31 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 46,52%. Đến năm 2009 dư nợ tín dụng ngắn hạn DNTM trên địa bàn Nội tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm so với năm 2008 (đạt 6,.650.38 tỷ đồng, tăng 416,65 tỷ đồng, tốc độ tăng là 6,68%). Có được mức tăng trưởng như vậy là do trong những năm qua NH TMCP CT Việt Nam đã đặc biệt quan tâm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưư động, đảm bảo sự luân chuyển vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNTM trên địa bàn Nội 67 Dư nợ tín dụng trung dài hạn của DNTM trên địa bàn Nội: Tuy dư nợ tín dụng trung dài hạn còn thấp nhưng trong 3 năm qua đã được cải thiện đáng kể. Năm 2008 dư nợ trung dài hạn chỉ đạt 100,11 tỷ đồng, giảm 121,62 tỷ đồng so với năm 2007, đến năm 2009 tăng mạnh là 171,52 tỷ đồng (tốc độ tăng 171,3%) so với năm 2008. Tuy nhiên, dư nợ tín dụng trung dài hạn còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng dư nợ đối với DNTM (chỉ chiếm dưới 5% ). Nguyên nhân của tình trạng này là vì các DNTM có tiềm lực tài chính hạn chế nên không đáp ứng được các điều kiện vay vốn trung dài hạn của ngân hàng, do đó chỉ có thể tiếp cận được vốn ngắn hạn. Hơn nữa nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các DNTM trên địa bàn nội là lớn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động.1091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 9 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091091 09109 .67 2.2.3.4 Nợ quá hạn DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam 68 ( Nguồn : Phòng quản lý nợ có vấn đề NH TMCP CT Việt Nam) 68 2.3 Đánh giá thực trạng tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam .69 2.3.1 Những thành tựu đạt được 69 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG 79 CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 79 CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN NỘI CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .79 3.1.1 Phương hướng hoạt động chung 79 Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “An toàn – Hiệu quả - Hiện đại – Tăng trưởng bền vững” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hôi nhập, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã xây dựng cho mình một chiến lược với bốn nội dung quan trọng đã được NH TMCP CT Việt Nam xác định như sau: .79 Thứ nhất: Tăng cường năng lực tài chính, phát triển mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh; 79 Thứ hai: Chuẩn hóa mô hình tổ chức, quản trị điều hành và minh bạch hóa tài chính; .79 Thứ ba: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cải thiện căn bản chất lượng nguồn nhân lực; 79 Thứ tư: Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin .79 Thực hiện bốn nội dung này, NH TMCP CT Việt Nam đang có thuận lợi từ sự năng động của mô hình mới, có tiềm lực tài chính mạnh và sự ủng hộ của 10 [...]... luận văn được kết cấu thành ba chương Chương 1: Lý luận chung về phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Nội của Ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam. ; Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam 26 27 Chương 1 LÝ... CT Việt Nam 26 27 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN NỘI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 1.1.1 Vai trò của tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội Là một trung tâm kinh tế - chính trị -xã hội của cả nước, Nội cũng phải đối mặt với tất cả những khó khăn và thử... trên địa bàn Nội là một vấn đề cấp thiết Xuất phát từ quan điểm đó, là một cán bộ trực tiếp làm việc tại ngân hàng em đã chọn đề tài: “ Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Namcho luận văn của mình 2 Mục đích nghiên cứu của luận văn Thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng cho các DNTM trên địa bàn Nội cũng như... bàn Nội cũng như ý nghĩa của sự phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội đối với bản thân ngân hàng, doanh nghiệp và xã hội Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam và rút ra các kết luận đánh giá 25 Thứ ba: Trên cơ sở thực trạng tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam còn nhiều hạn chế, từ đó... HÀNG THƯƠNG MẠITÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường được tổ chức theo mô hình hai cấp: Cấp 1 Ngân hàng Trung Ương và cấp 2 là ngân hàng trung gian Trong hệ thống ngân hàng trung gian ngân hàng thương mại là lực lượng chủ yếu Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với tất cả các chủ... nhằm phát triển tín dụng cho DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Thực trạng tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động này - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Hoạt động tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam giai đoạn... khó khăn của các doanh nghiệp này, vì vậy nếu được đánh giá đúng khả năng, có dự án khả thi việc đầu tư cho các DNTM trên địa bàn Nội sẽ đem lại lợi nhuận cao cho các NHTM Từ những đặc điểm hoạt động của các DNTM trên địa bàn Nội trên chúng ta có thể rút ra những đặc điểm tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội như sau: Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng cung cấp cho các DNTM trên địa bàn Nội gắn... nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay Vì thế việc phát triển tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp này là chiến lược cho các ngân hàng thương mại nói chung và của NH TMCP CT Việt Nam nói riêng Thấy được điều này NH TMCP CT Việt Nam đã có nhiều chú ý đến các doanh nghiệp này Tuy nhiên trong thực tế mối quan hệ của NH TMCP CT Việt Nam với các DNTM trên địa bàn Nội còn nhiều bất cập, nhiều... các DNTM trên địa bàn Nội 100 3.3 KIẾN NGHỊ .100 Để thực hiện các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Nội của NH TMCP CT Việt Nam thì ngoài sự cố gắng tích cực của NH TMCP CT Việt Nam, còn cần đến sự hỗ trợ về mặt chính sách, quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và sự cố gắng của chính bản thân các DNTM trên địa bàn Nội Việt Nam. .. cầu về vốn của các DNTM trên địa bàn Nội ngày càng lớn và tốc độ cũng như qui mô ngày càng tăng theo thời gian 1.1.2 Đặc điểm tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Nội Đặc điểm hoạt động của các DNTM trên địa bàn Nội là mối quan tâm của các NHTM vì đây là đối tượng khách hàng ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng Trên cơ sở đặc điểm hoạt động của DNTM trên địa bàn Nội từ đó

Ngày đăng: 20/04/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 cho thấy tổng nguồn vốn tăng do các nguồn đều tăng nhưng trong đó tăng khá và ổn định nhất là nguồn vốn huy động từ khách hàng - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

ua.

bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 cho thấy tổng nguồn vốn tăng do các nguồn đều tăng nhưng trong đó tăng khá và ổn định nhất là nguồn vốn huy động từ khách hàng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHTMCPCT Việt Nam - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn tại NHTMCPCT Việt Nam Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay vốn phân theo thời gian tại NHTMCPCT Việt Nam - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.2.

Dư nợ cho vay vốn phân theo thời gian tại NHTMCPCT Việt Nam Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng DNTM trên địa bàn Hà Nội - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.3.

Cơ cấu khách hàng DNTM trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của NHTMCPCT Việt Nam - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.4.

Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của NHTMCPCT Việt Nam Xem tại trang 81 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay DNTM ngày càng tăng lên cả về quy mô cũng như tỷ trọng - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

ua.

bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay DNTM ngày càng tăng lên cả về quy mô cũng như tỷ trọng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dư nợ CV đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của NHTMCPCTVN - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.5.

Dư nợ CV đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội của NHTMCPCTVN Xem tại trang 83 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội tăng lên đáng kể trong từng năm - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội tăng lên đáng kể trong từng năm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo thời hạn - Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Bảng 2.6.

Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo thời hạn Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan