1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương văn học việt nam đầu thế kỉ XX đến 1945

132 2 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Văn Học Việt Nam Từ Đầu Tk Xx Đến Năm 1945
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Đề cương văn học việt nam đầu thế kỉ XX đến 1945 của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Môn học này có thời lượng 4 tín chỉ, việc các bạn có một đề cương đầu kì sẽ là lựa chọn tuyệt vời để hoàn thành môn học một cách hiệu quả. Đây là tri thức bám sát với giảng dạy của các giảng viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trong đó có cả các câu hỏi bài tập được giao về nhà, các bạn chỉ cần sở hữu bản đề cương này là có thể chinh phục mọi câu hỏi. Dành thời gian khác để đọc ngữ liệu, nghiên cứu các vấn đề khác của văn học.

Trang 1

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN

NĂM 1945

I Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội

- Tiếp xúc với phương tây và hai nhiệm vụ trung tâm (độc lập và duy tân)

1 Về chính trị

- Nền chính trị “thuộc địa”: là nền chính trị có hai nhà nước trong một đất nước: nhà nước bản xứ Nam triều có vai trò bù nhìn, đứng đầu là vua, và nhà nước bảo hộ của thực dân Pháp

- Nhà nước Nam triều chỉ thừa hành nhà nước bảo hộ Nhà nước bảo hộ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương, tập trung toàn bộ quyền lực về kinh

tế, chính trị Giai đoạn này người dân Việt Nam phải chịu cảnh một cổ hai tròng

- Dưới ách áp bức của thực dân phong kiến cái không khí xã hội vô cùng ngột ngạt Nổi lên hai mâu thuẫn: giai cấp và dân tộc

- Sau 1900, sau khi chiếm xong HN, nhiều cuộc nổi dậy yếu ớt của người Việt nổi lên, nhưng không được coi là của người Việt chống Pháp mà là sự nổi loạn của giặc cỏ

- Cuộc tiếp xúc với phương tây là cuộc tiếp xúc lớn nhất của Việt Nam, trước đó, VN nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

-> Đặt ra hai nhiệm vụ bức thiết cho dân tộc: độc lập và duy tân đất nước Gắn với hai nhiệm vụ là hai khuynh hướng cứu nước:

+ Đặt độc lập đất nước lên trước, canh tân đất nước xuống sau với khuynh hướng bạo động: Phan Bội Châu

+ Đặt duy tân lên trước, độc lập xuống sau: Phan Châu Trinh

-> Hai xu hướng này chi phối đến cả tâm thức và văn chương VN, hình thành nên hai cảm hứng lớn là cảm hứng anh hùng và cảm hứng nhân văn

Trang 2

- Khu vực kinh tế thực dân thu hút nhân công rẻ mạt, người dân bị bần cùng hóa -> hệ quả: 1 mặt đời sống người dân vô cùng khốn khổ, mặt khác khiến cho tinh thần cách mạng lên cao, dành lại quyèn sống cho mình Thảm kịch

bị bóc lột à một trong những bức tranh ảm đạm nhất sẽ được thể hiện trong VHVN

- Kinh tế VN cùng xuất hiện những hạt giống tích cực phát triển theo hướng hiện đại KT nông nghiệp tự cung tự cấp thay bằng kinh tế hàng hóa, lưu thông hành hóa phát triển, các hải cảng được xây dựng, có thể tiếp xúc với thế giới Các thành phố công nghiệp, đô thị, thị trấn cũng mọc lên như nấm

3 Về xã hội

- Sự phân hóa giai tầng trong lòng xã hội có sự thay đổi:

+ XHPK: giai tầng XH phân hóa thành sĩ – nông – công – thương Khái quát bằng tứ bình là khái quát phổ biến của tư duy thời trung đại

+ XH thuộc địa: có sự thay đổi, một mặt xuất hiện thêm cái mới (tư sản và tiểu tư sản), mặt khác lại khiến một bộ phận trong xã hội cũ biến dạng

- Phần lớn nông dân ở nông thôn đói nghèo, rời bỏ quê hương bản quán tìm việc làm đến những cơ sở kinh doanh là cu li (làm thuê)

- Xuất hiện bộ phận dân cư mới: thị dân (có địa bàn cư trù ở thành thị)

-> KL” XHVN có nhiều biến đổi về giai tầng xã hội

+ Tầng lớp mới nảy sinh

+ Tầng lớp cũ biến đổi

- Sự phân hóa giai tầng XH phức tạp hơn, có sự đan xen của hai đối tượng

cơ bản: người Pháp và người Việt Người Pháp bên cạnh những tên thực dân còn có các nhà khái hóa với ảnh hưởng tích cực

4 Về văn hóa

- Tiền đề văn hóa: chữ quốc ngữ - báo chí – giáo dục – đô thị

- Trước khi Pháp sang, văn hóa VN thuộc nền tảng văn hóa Nho giáo Vòm kiế văn chủ yếu nằm trong vùng tri thức phương Đông, TQ

- VH Pháp gắn liền với cá nhân, khoa học, coi trọng tính thực

- Đứng trước hiện tượng này, VN hình thành ba thái độ:

+ Sùng bái văn hóa phương tây, tụ ti về văn hóa dân tộc, một cách thái quá,

từ đó mô phỏng bắt chước thay đổi văn cước văn hóa, hình thành nên những

“ông tây An Nam”

Trang 3

+ Tẩy chay văn hóa phương Tây, tự hào về văn hóa truyền thống một cácg thái quá (Nguyễn Đình Chiểu)

+ Lớp tri thức Tây học không có thẩm quyền xoay chuyển chính trị nhưng

có khả năng tiếp nhận, truyền bá văn hóa

Chữ quốc ngữ

- Là dạng văn tự dùng mẫu tự la tinh ghi âm TV, do một số giáo sĩ phương tây và VN sáng tạo từ thế kỉ XVII, lúc đầu để phục vụ nhu cầu tuyên truyền đạo, giao lưu của giáo sĩ phương tây

- Lúc đầu, chữ quốc ngữ bị bài xích, đến cuối TK XIX mới thực sự đi vào đời sống xã hội chuyển từ sử dụng trong lĩnh vực tôn giáo sang địa hạt văn hóa, văn học Đến đầu TK XX, chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm chiếm vị trí độc tôn trên văn đàn

Chữ quốc ngữ là hồn trong nước

Phải đem ra trình trước dân ta

- Báo chí hiện đại: vận hành từ công báo đến báo chí tư nhân

- Báo chí bắt đầu từ miền Nam, thập kỉ đầu TK XX mở rộ ở Nam Bộ Lúc này chưa có một tờ báo dành riêng cho văn học nhưng hầu như tờ báo nào cũng có một trang riêng dành cho văn học => Cái nôi nuôi dững tầng lớp tri thức Việt

Tác động của báo chí đến quá trình hiện đại hóa văn học: báo chí là nơi sản xuất, không gian tồn tại mới của văn học

Trang 4

- Tiêu biểu: Đông Dương tạp chí (1913 – 1919) và Nam Phong (1917 – 1934)

+ Báo chí mang tính chất thời sự

=> Khơi gợi đầu óc hiếu kì, quan tâm đến thực tại, là tiền đề xuất hiện 1 thuộc tính trong văn học, tính hiện thực, quan tâm đến chuyện đang xảy ra

- Văn học hướng tới cuộc sống hiện tại, quan tâm đến hiện tại, về những gì đang diễn ra quanh họ, là lâu nhiễm từ báo chí (văn học trung đại mang tính sừng cỡ, chủ yếu bàn luận chuyện quá khứ)

=> Tiền đề xuất hiện những thể loại văn học mới – phóng sự

- Năm 1915, ở SG xuất hiện – Kim thời tiểu thuyết – để phân biệt với loại tiểu thuyết kể chuyện đời xưa

=> Báo chí xây dựng nên một tầng lớp người đọc trung thành và là áp lực +

cơ hội để nhà văn sáng tạo

Báo chí hiện đại:

- Tờ báo nào cũng có một trang riêng dành cho văn học (phổ biến truyện dài kì) -> thay đổi từ việc phải đọc sang thói quen

- Làm nảy sinh tầng lớp nhà văn chuyên biệt

Giáo dục

Giáo dục truyền thống (chữ Hán): bị hạn chế rồi bãi bỏ

Năm 1915: khoa thi chữ Hán cuối cùng ở miền Bắc

Năm 1919: khoa thi chữ Hán cuối cùng ở miền Trung và Việt Nam

Song song với quá trình phế bỏ giáo dục truyền thống là sự hình thành và

mở rộng của hệ thống giáo dục VN

+ Tại nhà trường Pháp Việt, HS học tiếng Pháp như tiếng mẻ đẻ Theo đó, được tiếp xúc với một thứ văn học khác

+ Tiếng Việt được học như 1 ngoại ngữ

+ Hệ thống trường Pháp Việt mở rộng tới cấp huyện, thị trấn, số lượng người học tăng đột biến vào những năm 30, nhanh chóng quét sạch mọi tàn

dư của GD truyền thống

+ Thế hệ HS trên ghế nhà trường Pháp Việt tiếp nhận văn học và văn hóa Pháp 1 cách tự nhiên, sâu sắc Ngay từ độ tuổi hoa niên, họ đã hình thành một mô hình thẩm mĩ mới về văn học Khi ra trường, phần lớn trong số họ trở thành độc giả, số còn lại thành nhà văn Cả nhà văn và độc giả đều bị

Trang 5

định hướng từ những tiêu chí thẩm mĩ mới, từ VH phương Tây và theo lẽ tự nhiên, VH VN sẽ bị phương Tây hóa 1 cách triệt để

=> Sự thay đổi về GD đã khiến công cuộc thay máu văn hóa diễn ra nhanh chóng và triệt để

Đô thị hiện đại

Tiêu chí Đô thị phong kiến Đô thị hiện đại

 Tác động của đô thị hiện đại đến văn học:

 Sự xuất hiện của đô thị hiện đại giúp hình thành địa bàn cư trú mới là thành thị và hình thành bộ phận dân cư mới là thị dân

 VH HĐ là văn học thị dân Thị dân vừa là chủ thể, vừa là công chúng của VH hiện đại

 Nhà văn viết theo thị hiếu đám đông

 Xuất hiện ra một dòng chảy VH chạy theo, ve vuốt thị hiếu của đám đông, nhân nhượng, thỏa hiệp với độc giả (Đôi lứa xứng đôi)

 Thị hiếu độc giả luôn biến đổi, vì thế VH luôn phải tự đổi mới để theo kịp sự pt đó Độc giả trở thành nhân tố tác động trực tiếp đến sự pt của

VH VH vận hành theo quy luật gia tốc, cái mới xuất hiện dồn dập, gấp gáp, hiếm có cây bút nào trụ lại ở đỉnh cao văn đàn trong thời gian dài, xung lực VH ngày càng gấp gáp, cột số đánh dấu sự pt VH ngày càng dày đặc

 Người đọc không chỉ cần cái mới mà còn cần cái đa dạng > kích thích cá tính sáng tạo của nhà văn > diện mạo văn học đa dạng như 1 vườn hoa đầy hương sắc

Trang 6

 Dưới áp kực của độc giả, nội dung tác phẩm nhiều khi lại do chính người đọc sắp đặt (Hồ Biểu Chánh), không hiếm khi ý nghĩ của độc giả nằm ngoài hay mâu thuẫn với dự đồ ban đầu của tác giả

 Những tiền đề trên đã tồn tại xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình văn học thời kì này, bất kì sự pt nào của một trong những tiền đề trên cũng tạo ra những bước ngoặt trong quỹ đạo văn học Với tất cả sự quanh co của nó, thời kì này, văn học VN đã xuất hiện một thị trường VH lành mạnh, cho phép nhà văn xuất hiện với lao động nghề nghiệp đặc thù, gắn liền với những sáng tạo và tìm tòi Đây là lí do căn bản nhất lí giải

sự thành công rực rỡ của một thời kì văn học

II Quá trình vận động và phát triển

 Từ đầu TK XX đến khoảng 1930: giai đoạn văn học giao thời (giao thoa cũ - mới)

 Từ đầu TK XX đến khoảng 1913

 Từ 1913 đến khoảng 1930

 Từ đầu những năm 30 đến CMT8 - 1945: giai đoạn văn học kết tinh

III Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến 1945

Nền văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa

1.1 Khái niệm hiện đại hóa

 Hiện đại hóa là quá trình làm cho văn học VN có tính chất hiện đại, có thể nhịp bước và hòa nhập với nề văn học thế giới

VHVN từ đầu TK XX đến 1945 đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa bởi nó đã thoát khỏi những đặc trưng của VH trung đại, tạo nên được những đặc điểm, tính chất của một nền văn học hiện đại

1.2 Các phương diện hiện đại hóa

 Quan niệm mới về văn học:

+ Từ văn chương chở đạo, nói chí thời trung đại chuyển sang quan niệm văn chương như một hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp; chuyển từ văn chương để răn đời sang văn chương để hiểu đời, để nhận thức và khám phá hiện thực

+ Văn học tồn tại độc lập, không còn tình trạng văn sử triết bất phấn + Thi pháp: thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại (ước lệ - sùng cổ - phi ngã), chuyển sang thi pháp hiện đại (hướng đến cái thực, cái hiện đại, đào sâu vào cái tôi cá nhân)

Trang 7

+ Thể loại: các thể loại truyền thống: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn biến đổi trong bản thân thể loại, xuất hiện những thể loại mới (kịch nói, phóng sự, phê bình văn học)

+ Ngôn ngữ, chữ viết: ngôn ngữ văn học được hiện đại hóa, sử dụng chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm

 Chủ thể sáng tạo: từ nhà Nho thời trung đại sang kiểu văn sĩ chuyên nghiệp

 Công chúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ sang tầng lớp thị dân

1.3 Tiến trình hiện đại hóa và các thành tựu

a Đầu TK XX đến 1930:

Giai đoạn đầu TK XX đến 1913

 Sự hình thành của báo chí và văn học mới của văn học Nam Bộ,

những biến đổi trong nội dung và cảm hứng của văn học miền Bắc

 Văn học Việt Nam mang tính vùng rõ nét, chia làm hai vùng chính:+ VH Sài Gòn và 6 tỉnh Nam Kỳ: Trung tâm là Sài Gòn Gia Định (chủ yếu là yêu nước)

+ VH miền Bắc và miền Trung

Văn học miền Nam:

 Miền Nam (Sài Gòn) sớm trở thành nhượng địa của Pháp, quyền tự do được thừa nhận, báo chí quốc ngữ phát triển rất sớm, nên sớm có thành tựu văn học, đặc biệt là những thể loại mới du nhập từ phương Tây như truyện ngắn, tiểu thuyết (Đọc Văn xuôi quốc ngữ hay đầu thế kỉ)

 Cuối TK 19: Nam Kì đã xuất hiện một số sáng tác văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ, có giá trị hơn cả là Truyện thầy Lazado Phiền - Nguyễn Trọng Quản

 Đầu TK 20: tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ xuất hiện nhiều hơn, tiêu biểu: Hoàng Tố Anh hàm oan - Thiên Trung Trần Chánh Chiểu

 Phần lớn truyện ngắn, tiểu thuyết ở chặng này còn vụng về, non nớt

Dấu ấn hiện đại hóa trong Truyện thầy Lazaro Phiền - Nguyễn Trọng Quản

 Tác giả: Nguyễn Trọng Quản là nhà văn giáo hội, con rể của Trương Vĩnh Ký, sang Angire - vùng thuộc địa Pháp mà văn hóa phương Tây rất đậm

Trang 8

nhưng không được đáp lại nên đã trả thù Phiền, giả nét chữ Liễu, viết thư cho nữ 1 với lời lẽ tinh tứ Phiền trúng kế căm ghét Liễu, tìm cách giết Liễu Về gặp nữ 1, nữ 1 ốm, lưỡng lự, cắt cỏ ngoài vườn, cắt cỏ có độc sắc thuốc cho vợ suốt mấy tháng trời Nữ 2 mấy năm sau chết, viết thư kể lại, Phiền ân hận, bệnh nhưng không chữa để sám hối Dặn tôi 1 tìm Phiền trong nghĩa trang để xứ đạo

+ Vi thanh: tôi 1 thăm mộ Phiền

+ Cách tân:

Kĩ thuật: Thầy Lazaro Phiền chịu ảnh hưởng từ nguồn văn học Pháp,

nguồn văn học khác với văn học truyền thống

 Trần thuật từ ngôi thứ nhất

 Cách kể chuyện: không theo trật tự thời gian, sự kiện, có sự luân

phiên đổi vai hiện tại - quá khứ theo hồi tưởng của nhân vật 1

 Kết thúc bi kịch, không phải kết thúc có hậu

 Cốt truyện: khai thác yếu tố hiểu lầm, tình yêu tay ba, ghen tuông, mượn mô típ kẻ trả thù giấu mặt mang màu sắc phương Tây rất rõ Văn học truyền thống thường vay mượn cốt truyện của Trung Quốc + Nội dung:

 Lấy khung cảnh đời sống xã hội Việt Nam đương thời

Cuộc tình tay ba, những dục vọng đời thường của con người Truyện thầy Lazaro Phiền đã xây dựng nên hình tượng con người bình

thường, bị thiêu đốt trong lòng ghen và thù hận, khác với con người cao cả, con người lí tưởng trong văn học cổ

+ Hạn chế:

 Văn xuôi nhưng ngữ pháp lủng củng

 Số lượng từ địa phương lớn

 Câu văn nhiều khi tăm tối, không rõ nghĩa nhưng hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của ngữ pháp thơ, điều mà tận 1916 ở miền Bắc còn rất đậm

Trang 9

Ngay từ đầu, văn xuôi Nam Bộ đã mang văn phong khẩu ngữ

> Với Truyện thầy Lazaro Phiền, văn học VN đã dịch chuyển từ quỹ

đạo văn học truyền thống sang quỹ đạo văn học phương Tây

- Truyền thống văn học miền Nam không lớn, không có sức cản của truyền thống khi tiếp nhận cái mới

- Mặc dù sớm có những thành tựu, nhưng văn học miền Nam không ngót ba thập kỉ sau vẫn không có kiệt tác đích thực Hàng trăm truyện ngắn, hàng chục bộ tiểu thuyết ở thời kì này nhưng hầu hết không tạo lập được gương mặt nghệ thuật tiêu biểu

=> Miền Nam nhạy cảm với cái mới nhưng không có khả năng đi đến những thể loại văn học mới, không dứt điểm theo nghĩa tạo ra những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật đích thực

Nguyên nhân: vì truyền thống mỏng, hạt giống cái mới không kết tinh được

với truyền thống dân tộc, nên không phát triển, không có kiệt tác

Văn học miền Bắc và miền Trung

 Lực cản của truyền thống quá ớn khiến cái mới gânf như không thâm nhập Lực lượng sáng tác chủ yếu là trí thức nho học với các thể loại văn học truyền thống Tuy đã có chữ quốc ngữ, nhưng chữ Hán và chữ Nôm vẫn chiếm vai trò quan trọng

 Chủ yếu là đổi mới về nội dung tư tưởng, nhưng thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi pháp vân thuộc phạm trù văn học trung đại

 Nhà văn tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế

Giai đoạn từ 1913 đến khoảng 1930

 Vai trò của tầng lớp tri thức Tây học, sự đổi mới trong quan niệm văn học, văn học dịch và sự hình thành của bộ khung thể loại mới: thơ - kịch - tiểu thuyết - phê bình văn học

 Giai đoạn này hiện đại hóa đã đi vào chiều sâu Quan niệm văn học có

sự thay đổi, tạo nên sự đổi mơi có hệ thống và các chủ lưu

 Bối cảnh:

+ Những cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2 đã mang phạm vi toàn quốc + Ảnh hưởng của văn học phương Tây đã lan rộng trẻn cả 3 miền, một cơ tầng chung cho văn hóa dân tộc đã được thiết lập, tính vùng miền bắt đầu

mờ đi, thay vào đó là tính nhất thể, văn học dân tộc bắt đầu định hình rõ nét

 Những người mở đường: Nguyễn văn Vĩnh, Phạm Quỳnh

Trang 10

+ Một thời gian dài, họ bị đánh giá nghiệt ngã, Đặng Thai Mai gọi họ là bồi bút, ý kiến đánh giá về họ tương đối phức tạp, có luồng ý kiến coi họ là công

cụ của TDP, có luồng ý kiến lại coi trọng những dự đồ văn hóa của họ

Nhưng họ vẫn là những người yêu nước

+ Họ đặt vấn đề "đồng đẳng", "muốn bình đẳng thì phải đồng đẳng" và chọn con đường phát triển văn hóa rồi dành độc lập

=> Không thuyết lí về văn học nhưng việc dịch như vậy có giá trị giới thiệu những thực đơn mới cho người Việt Lần đầu tiên độc giả Việt Nam biết những hình thức văn học mới, làm quen với một khung khổ mới

+ Năm 1915, xuất hiện những tác phẩm bằng chữ quốc ngữ đầu tiên trong mục "một lối văn nôm" do Tản Đà phụ trách Mục này đã giới thiệu những nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên

từ khóa, nền tảng cho người đọc Việt) Trong các thể loại, PQ tập trung đi sâu vào tiểu thuyết vì tiểu thuyết là nòng cốt để kiến tạo văn xuôi VN hiện đại, đẩy văn học VN - nền văn học nặng về thơ sang quỹ đạo văn xuôi

 Phân loại tiểu thuyết thành 3 loại: trường thiên, trung thiên, đoản thiên Theo ông, VN chỉ nên tập trung vào đoản thiên vì nó phù hợp với nhà văn VN hơn cả

Trang 11

 Nhân vật trong tiểu thuyết là những người bình thường, mang những trải nghiệm nhân sinh phổ biến, những cảm xúc thường nhật, khác với các nhân vật đằng bậc trong văn học truyền thống PQ dịch tác phẩm Câu chuyện anh chàng đi tìm cảm giác rùng mình của Pháp.

 Việc tập trung vào những con người bình thường trong cuộc sống đời thường đã khiến văn học thông tục giai đoạn 1913 - 1932 ở VN tương đối phát triển Điều này có cội nguồn từ truyền thống (yếu tố nội

sinh), cuộc gặp gỡ với phương Tây đã kích hoạt cho sức mạnh nội sinh này bừng dậy

 Đối tượng phản ánh của tiểu thuyết: tập trung vào 3 lĩnh vực chính của nhân sinh: tình ái, hám lợi, danh vọng

 Kỹ thuật: tiểu thuyết có 2 mạch: mạch kể (sự kiện) và mạch tả (chân dung, trang phục, thiên nhiên, tâm lí) => đổi mới tiểu thuyết, vì đã đi sâu vào miêu tả Lối miêu tả dày đặc, chi tiết xác thực, tỉ mỉ là chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết phương Tây TK 19

 PQ cũng chú trọng tính logic, cái mà người VN rất yếu Tiểu thuyết là một câu chuyện bịa (hư cấu) nhưng phải giống như thật, vì nó có logic

 Kết luận chung:

 Bằng những công trình dịch thuật, những bài phê bình trong suốt hơn

1 thập kỉ, PQ có vai trò quan trọng trong việc kiến tạo một quan niệm với về văn học, đặc biệt là những quan niệm về thể loại, đối tượng và những kĩ thuật nhằm hiên đại hóa văn học

 Đương thời, không có một tác giả, tác phẩm nào có khả năng thỏa mãn mọi tiêu chí mà PQ đưa ra Tuy nhiên từ 1932 những ý tưởng của

PQ đã được hiện thực hóa trong đời sống sáng tác, có thể hình dung

về ông như mội kiên trúc sư của nền văn học mới

Diện mạo văn học:

 Tiểu thuyết: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách

 Truyền ngắn: Phạm Duy Tôn - thiên sang phương Tây, Nguyễn Bá Học - thiên về truyền thống

 Thơ: Tản Đà (lãng mạn), Trần Tuấn Khải (hiện thực)

 Kịch: Vũ Đình Long - chén thuốc độc, Nam Xương - ông Tây An Nam

 Phê bình: Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn (Phê bình và cáo luận 30-31)

Trang 12

=> Ở Việt Nam đã hình thành một bộ khung thể loại mới đậm màu sắc

phương Tây đã hình thành, mặc dù chưa có những kiệt tác đích thực (trừ thơ Tản Đà)

Những hình thức thể loại mới này sẽ là nền tảng cho sự pt đột biến của văn học giai đoạn sau

Đóng góp của giai đoạn này chủ yếu ở việc chuẩn bị câu văn, quan niệm về hình thức thể loại mới

BTVN: Thuyết trình về những đóng góp của Tự lực đoàn văn và thơ mới đối với hiện đại hóa văn học dân tộc

 Tổ chức tư nhân làm văn chương và sống bằng văn chương

 Hoạt động có mục đích, có tôn chỉ, có cơ quan ngôn luận riêng

 Số thành viên giao động xuyên suốt lịch sử chỉ từ 7 - 8 người: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thế Lữ, Thạch Lam, Tú Mỡ, Xuân Diệu

 Thế mạnh của TLVĐ: Văn xuôi (tiểu thuyết và truyện ngắn) nhưng họ cũng đc xem là tổ chức văn chương chuyên nghiệp quan trọng nhất đương thời có vai trò đỡ đầu, bảo trợ, cổ vũ cho pt thơ mới ngay từ buổi đầu

 Những đóng góp:

+ Lên tiếng chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do yêu đương cho tuổi trẻ, hạnh phúc lứa đôi, đòi giải phóng phụ nữ khỏi sự ràng buộc của cảnh mẹ chồng nàng dâu, dì ghẻ con chồng, cuộc đời góa bụa, của những quan hệ đại gia đình phong kiến, đấu tranh cho cái "tôi" và khẳng định cái "tôi" trong cộng đồng Cái "tôi" bấy giờ không làm việc "tải đạo" nữa mà vượt lên

những công thức ước lệ, khuôn khổ định sẵn

+ Tinh thần dân tộc thầm kín: ca tụng những nết hay, vẻ đẹp của nước ta (tôn chỉ)

+ Cổ vũ và đấu tranh cho Thơ mới, góp phần quan trọng vào sự thắng lợi của thơ mới

+ Ở tiểu thuyết và truyện ngắn: có những cách tân theo hướng hiện đại về xây dựng cốt truyện, nhân vật, kết cấu tp, giọng điệu

Con người không còn là cái loa phát ngôn tư tưởng của tác giả, biểu tượng đạo đức của phong kiến, con rối ngu ngơ bị tác giả điều khiển mà là con người của đời thường

Trang 13

Chú ý miêu tả vẻ đẹp thể chất, đi sâu vào thế giới nội tâm, đặc biệt chú ý phản ánh TG cảm giác phong phú và đa dạng của con người (chưa từng xuất hiện trong văn học trước đó)

Tổ chức 1 hình thức kết cấu mới: kết cấu tâm lý Xóa bỏ lối kết cấu

chương hồi

+ Có ý thức đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi, giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc, làm tiếng việt ngày càng giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân trong cuộc sống đời thường mà vẫn giữ được

sự tinh tế Những từ ngữ hàm ẩn điển cố, câu văn biền ngẫu dường như mất hẳn

+ Có ý thức nuôi dưỡng và khuyến khích tài năng văn chương: tổ chức cuộc thi sáng tác văn chương, trong 3 cuộc thi đã phát hiện ra 2 cây bút công nhân đầy triển vọng Hầu như các cây bút tham gia cuộc thi của TLVĐ, sau này đều trở thành những nhà văn có tên tuổi như: Nguyên Hồng, Nguyễn Bính, Trần Mai Ninh

 Từ 1932 đến 1945 (giai đoạn kết tinh)

Tiền đề văn hóa xã hội

 Tầng lớp HS SV đô thị bắt đầu chiếm tỉ lệ đáng kể, họ đóng vai trò là độc giả chính của giai đoạn này

 Văn học phương Tây thực sự ngấm sâu trong cấu trúc văn hóa Việt, trở thành một thành tố nội tại, Những gì trước đó không lâu người ta còn thấy bỡ ngỡ, xa lạ, bây giờ trở nên quen thuộc, thậm chí trở thành thời trượng, được say mê, ngưỡng mộ

 Cùng với sự phồn vinh về kinh tế những năm 30, cái tôi cá nhân bắt đầu hiện diện tự tin và quả quyết hơn, công khai khẳng định mình, đòi hỏi thỏa mãn phiêu lưu trong tình ái, trong những chân trời mới ạ, đây

là tiền đè cho dòng văn học lãng mạn xuất hiện và trở thành một khuynh hướng chủ đạo (từ Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng đến Thiếu quê hương của Nguyễn Tuân

 Tuy nhiên, bên cạnh sự phồn vinh, sự phát triển kinh tế thị trường đôi khi trở thành đàng điếm Khoảng cách giàu nghèo gia tăng, mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn Những người nông dân bị bần cùng hóa, những người làm nghề mạt hạng ở đô thị như đi ở, đánh giày, đánh xe

đã kích thích sự phát triển của phóng sự, hình thành dòng văn học tả chân (VH hiện thực)

 Dòng văn học yêu nước có thêm sức sống mới, giai đoạn đánh dấu sự trở lại của những chí sí Cách mạng giai đoạn trước như Huỳnh Thúc Kháng Đảng Cộng sản ngày càng có sự tác động lớn đến đời sống xã

Trang 14

hội (Đề cương văn hóa 1943, Hội văn hóa cứu quốc) khiến văn học yêu nước có bước phát triển mới về chất.

=> Văn học thời kì này tồn tại nhiều trào lưu, khuynh hướng sáng tác đa dạng, phức tạp và tác động qua lại với nhau

Diện mạo văn học

Khái niệm: Chủ nghĩa lãng mạn là một khuynh hướng cảm hứng

thẩm mỹ được khởi nguồn từ sự khẳng định cái tôi cá nhân được giải phóng về tình cảm, cảm xúc và trí tưởng tượng Nó phản ứng với tính duy lí, quy phạm mực thước của văn chương cổ điển, thích hợp với công chúng thanh niên, vì tuổi trẻ thường giàu nhiệt tình, mộng mơ, thích những điều mới lạ, khác thường

 Đề tài: CNLM dễ có cảm hứng trước 3 đề tài: thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo Vì 3 dề tài này khơi gợi tình cảm đắm say và kích thích trí tưởng tượng

 Bút pháp: sử dụng rộng rãi bút pháp đối lập: ánh sáng và bóng tối, cái đẹp và cái xấu, cao cả và thấp hèn

 Văn học lãng mạn: Tự lực văn đoàn, Thơ mới

+ 1924: đỗ Đại học y khoa, cuối năm thi ĐH mĩ thuật Đông Dương, là SV khóa đầu của trường này

+ 1927: Sang Pháp, say mê Luật, kinh tế, báo chí, dùng báo để thể hiện những day dứt nội tâm, là phương tiện để thể hiện ý tưởng xã hội

+ 1930 về nước, 1932 mua lại tờ Phong hóa đang ế ẩm và cách nó:

1 - đưa mỹ thuật vào tờ báo

2 - đưa tiếng cười vào tờ báo do chủ trương báo chí phải dân chủ

+ 1933: quyết định thành lập Tự lực văn đoàn, công bố tôn chỉ sáng tác

Tôn chỉ sáng tác:

+ Tự mình làm ra sách có giá trị, không dịch thuật nữa

Trang 15

+ Giới thiệu và viết những sách có tư tưởng xã hội, chú ý làm cho XH ngày một hay hơn lên

+ Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, tin vào sự tiến bộ

+ Đề cao văn thật có tính cách An Nam

+ Ca tụng những nét hay vẻ đẹp của đất nước, những vẻ đẹp có tính chất bình dân

+ Ủng hộ phát triển bình dân, tránh phong cách trưởng giả, quý phái

+ Trọng tự do cá nhân

+ Làm cho người ta biết đạo Khổng không còn thời nữa

+ Đem phương pháp khoa học phương Tây ứng dụng vào văn chương VN + Theo 1 trong 9 điều trên cũng được, miễn là đừng trái ngược với những điều còn lại

Các vấn đề nổi bật: coi trọng văn học dân tộc, coi trọng tính bình dân

đại chúng, nhấn mạnh ý nghĩa xã hội của văn học

=> Tự lực văn đoàn là nghệ thuật vị nhân sinh theo lập trường tiểu tư sản

Nhân sự: được xây dựng theo mô hình nhóm thất tinh ở Pháp TK 17

làm cho VH Pháp chuyển từ trung đại sang hiện đại

Nhóm nhân sự cốt cán có 7 người:

 Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn)

 Trần Khánh Dư (Khái Hưng), phụ trách tiểu thuyết

 Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo, Tứ Li)

 Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ, Lê Ta)

 Nguyễn Tường Lân (Nguyễn Tường Vinh, Thạch Lam, Việt Sinh)

 Hồ Trọng Hiếu (Tú Mỡ)

 Nguyễn Gia Trí (họa sĩ)

 Giai đoạn sau có thêm một số cộng tác viên: văn xuôi có Trần Tiêu, Thanh Tịnh; thơ có Xuân Diệu, Huy Cận; họa sĩ có Nguyễn Thanh Vân, Nguyễn Cát Tường

Cơ quan: 2 tờ báo Phong hóa và Ngày nay

Nhà xuất bản Đời nay (80 Quán Thánh)

 Giải thưởng thường niên cho những nhà văn có tác phẩm hay, có uy tín: Anh Thơ, Nguyễn Bính đạt giải

Trang 16

=> Tự lực văn đoàn là một tổ chức văn học của những nhà văn chuyên

nghiệp đầu tiên của VN, được tổ chức đồng bộ trên tất cả các yếu tố Bản thân sự hiện diện của một tổ chức văn học trong VHVN khiến VN thực sự

> Mang đậm màu sắc hiện sinh chủ nghĩa

=> Các vấn đề TLVĐ quan tâm là những vấn đề nằm trong phổ hệ lớn, những mẫu số chung của VH phương Đông và thế giới

 Kĩ thuật miêu tả, đặc biệt là miêu tả thiên nhiên và tả thực đạt được những thành tựu đáng kể, khiến cho tiểu thuyết TLVĐ về cơ bản thoát khỏi sự đơn điệu của lối kể truyền thống

ĐÓNG GÓP CHO TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI VĂN HỌC:

 Bắt đầu xây dựng tính cách nhân vật có bề dày đời sống tâm lí, đặc biệt là những chi tiết xây dựng nhân vật sinh động

 Ngôn ngữ trong sáng, tinh tế, đặc biệt giàu có về mảng miêu tả âm thanh, màu sắc, đặc biệt là miêu tả cảm giác > tác phẩm của nhữn hình dung từ (tính từ)

 Câu văn mềm mại, uyển chuyển, khoảng 70% câu văn xuôi hiện đại là được hoàn thiện bởi TLVĐ

Trang 17

=> Ở TLVĐ thấy rõ được sự kết hợp giữa dân tộc và phương Tây, giữa truyền thống và hiện đại những tác phẩm xuất sắc của TLVĐ có giá trị nhân văn cao

 Nhưng khó khăn khi phân biệt từng tác giả Những tác giả hạng 2, 3

dễ xếp vào các dòng, nhưng những nhà thơ xuất sắc thường tích hợp

cả 3 dòng

 Ví dụ: lục bát của Huy Cận khảm sâu nhiều chất liệu đường thi

o Căn cứ vào thời gian, chia làm 3 giai đoạn: 32 - 35 (32 đến Xuân Diệu, giai đoạn xung đột, đi tìm tiếng nói chug với thơ cũ), 36 - 39 (giai đoạn hòa giải), 40 - 45 (giai đoạn thể hiện tiếng nói riêng tư).Trong giai đoạn đầu, để nhấn mạnh sự khác biệt với thơ cổ điển, thơ mới nhất loạt tấn công vào tính quy phạm cứng nhắc của thơ cũ, đưa cú pháp văn xuôi vào thơ, dỡ bỏ mọi niêm luật, cho phép cảm xúc tự do bộc lộ Nhưng đến giai đoạn sau, nhiều nhà thơ lại tìm về các thể thơ cổ điển: thất ngôn, ngũ ngôn,

o Phân chia theo vùng: Hà Nội, Nam Trung Bộ

ra bằng những câu văn có vần mà không phải bó buộc bởi những niêm

luật gì hết" (Phan Khôi, Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ).

Thể loại:

Trang 18

 Thơ luật hạn chế xuất hiện, nhưng Thơ mới lại phát triển thơ 7 chữ, chia khổ, 4 câu 1 khổ, một bài thơ điển hình khoảng 5 khổ, mỗi khổ

bỏ niêm luật nhưng vẫn giữ được vần nhịp

 Phát triển thể 8 chữ, đặc sản của phong trào Thơ mới (Bức tranh quê, Nhớ rừng, Chợ Tết, ) có công năng miêu tả cao

 Lục bát: rất phát triển, hầu như nhà thơ nào cũng có một bài thơ lục bát (Huy Cận, Nguyễn Bính)

 Thơ 5 chữ: không nhiều về số lượng nhưng có thành tựu: Tiếng thu, Ông đồ, Hàn Mặc Tử

 Thơ tự do: phát triển ở giai đoạn đầu nhưng càng về cuối càng ngần ngại

> Thơ mới đã phá bỏ sự độc tôn của một thể loại, chấp nhận nhiều thể loại cùng tồn tại

 Thơ mới đã phá bỏ tính chất gò bó của thơ đường luật, tìm kiếm sự rộng rãi hơn, đa dạng hơn cho cảm xúc

 Không hướng đến phương Tây, mà chủ yếu hướng về những thể loại mang dấu ấn dân tộc (sự ứng xử với thơ tự do) > Thơ mới đã đi từ xung đột đến hòa giải, là phong trào thơ có tính dân tộc cao

Cách tổ chức câu thơ và xây dựng hình ảnh thơ:

Tổ chức câu thơ: (Câu thơ điệu nói)

+ Câu thơ có cú pháp lỏng lẻo, nhiều hư từ

+ Đặc biệt ưa thích hình thức câu thơ vắt dòng, nhiều dòng mới hợp thành một câu (Mùa xuân xanh), tạo sự liền mạch trong cảm xúc, những đoạn miêu tả tạo thành bức tranh hoành tráng Thế giới miêu tả vì thế sống động hơn, nới rộng biên độ câu thơ và khả năng miêu tả

+ Nhạc tính: câu thơ giàu tính nhạc (Thơ Đường: thi trung hữu họa, Thơ mới: thi trung hữu nhạc)

Xây dựng hình ảnh thơ: chịu ảnh hưởng của Baudelaire, đặc biệt ưa

thích hình ảnh dựa trên liên tưởng, chuyển hóa giữa cái hữu hình và cái vô hình

Xác cô thơm quá thơm hơn ngọc

Cả một mùa xuân đã hiện ra

(Hàn Mặc Tử)

Trang 19

So sánh: Câu thơ điệu ngâm và câu thơ điệu nói

- Câu thơ điệu ngâm

- Nhiều thực từ

- Cô đọng và hàm súc

VD:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

(Bà Huyện Thanh Quan)

Buồm trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm

xa xa (Nguyễn Du)

Anh đi đó, anh về đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm

nâu, cánh buồm (Nguyễn Bính)

Nội dung:

 Đóng góp lớp nhất của Thơ mới vào tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc là đề cao cái tôi cá nhân, Hoài Thanh đã chỉ ra đích xác tinh thần thơ mới là cái tôi cá nhân, chữ "tôi" với ý nghĩa tuyệt đối Văn học trung đại đề cao tính phi ngã, xóa bỏ cái tôi, đến Thơ mới, lần đầu tiên cái tôi có cơ hội lên tiếng, trỗi dậy

Hoài Thanh nhận xét: "Xã hội VN từ xưa không có cá nhân chỉ có đoàn thể, lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả"

Nguyên Đăng Mạnh: "VHTĐ thể hiện " một hệ thống ước lệ chặt chẽ, có tính uyên bác, cách điệu hóa, sùng cổ và phi ngã, đề cao văn học đạo lí hơn văn học tình cảm""

 Cái tôi và quan niệm cá nhân là thành tựu lớn nhất của cuộc cách tân

về nội dung, cảm hứng trong Thơ mới Lúc đầu, nó xuất hiện trên thi đàn trong trạng thái đầy bỡ ngỡ, "như lạc loài nơi đất khách", về sau

nó được biểu hiện phong phú với các cá tính độc đáo

"Trong lịch sử thơ ca VN chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy

Trang 20

Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên, và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu"

(quê mùa: chất quê; kì dì: thế giới về vương quốc chiêm thành, tiếng hát chăm pa, hình ảnh chiêm nữ, CLV thích đi tìm và thể hiện hình ảnh về vong quốc chăm pa, đầu lâu xương sọ, TG của hồn ma và bóng quỷ)

 CNHT phê phán, khái niệm nhằm đặt tên cho CNHT không thuộc ý thức hệ vô sản, phân biệt nó với CNHT XHCN, một khái niệm

phương pháp sáng tác văn học do Hội nhà văn Liên Xô đưa ra

I Sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam

 Văn học:

 Mầm mống của CNHT từ trước 1930

 Thể loại VH mới: phóng sự, truyện ngắn, tiểu thuyết >< thơ ca

 Chữ quốc ngữ (văn xuôi) >< Hán Nôm

 Ảnh hưởng của CNHT Âu - Mĩ

 Chính trị - xã hội:

 Đô thị: phương Tây hóa, mang sự thay đổi, tính chất khai sáng, văn minh gắn liền với ý thức về cái tôi cá nhân, cái tôi khoa học thay thế cho văn hóa truyền thống trước đó > mặt sáng

> Các nhà văn Tự lực văn đoàn trọng cái tôi tự do, (tôn chỉ)

Trang 21

 Giai cấp: sự phân hóa giàu nghèo, phân cách giữa nông thôn và đô thị > mặt tối của đô thị hóa, phương Tây hóa.

=> Hình thành khuynh hướng hiện thực (phương Tây hóa mang 2 mặt: sáng

và tối)

 Văn hóa phương Tây > Khoa học tự nhiên - xã hội: phân tích + cho

họ công cụ nhận biết và lí giải về hiện thực một cách khách quan

>< Nho giáo: đạo đức - "ngôn chí - tải đạo" khó cho nhà văn có thể viết về hiện thực vì đứng trước hiện thực họ khó có thể phân tích mà chỉ có đối chiếu với khuôn thước đạo lí mà họ được học

II Các chặng đường của văn học hiện thực

Giai đoạn 1930 - 1935 1936 -1939 1940 - 1945 Bối cảnh xã

hội Khủng hoảng kinh tế Tình hình chính trị thuận lợi:

- Trên thế giới:

+ Phong trào dân chủ phát triển mạnh + Mặt trận bình dân

do Đảng Cộng sản

là nòng cốt giành thắng lợi

+ Việt Nam: ĐCS được hoạt động công khai

Lực lượng

sáng tác

Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang,

Tú Mỡ

Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Lan Khai, Vi Huyền Đắc

Nam Cao, Nguyên Hồng, Kim Lân, Tô Hoài

Đặc điểm - Phê phán + cảm

thông

- Hạn hẹp + chưa sâu sắc

- Giàu tính thời sự

và tính chiến đấu cao

+ Phóng sự: Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy tây, Tôi kéo xe

+ Truyện ngắn + Phóng sự + Tiểu thuyết:

Giông tố, Vỡ đê, Số

đỏ, Những ngày thơ

Trang 22

+ Thơ trào phúng ấu, Bước đường

cùng, Tắt đèn, Lòng tham (Lan Khai)

+ Kịch: Kim tiền (Vi Huyền Đắc) Giai đoạn bước đầu Phát triển mạnh

mẽ, phong phú, đỉnh cao

 Trong quan hệ với hoàn cảnh

Cộng tuyệt đối Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Cách mạng

 Đóng góp cho tiến trình hiện đại hoá văn học

- Quy mô phản ánh hiện thực:

+ VHLM: phản ánh hiện thực tầng lớp trung lưu và đô thị VN

+ VHTPP: mở rộng quy mô phản ánh, miêu tả mọi số phận, cảnh đời, bao quát không gian xã hội rộng lớn từ nông thôn đến thành thị

- Nhân vật:

Trang 23

+ VHLM: nhân vật ở bên trên, bên ngoài hoàn cảnh (Giăng Van Giăng, Huấn Cao)

+ VHHTPP: nhân vật ở trong mối quan hệ với hoàn cảnh, nhân vật chính diện lí tưởng biến mất, khai thác hai kiểu nhân vật chính: phản diện và tha hoá

+ Nhân vật luôn có sự vận động mà chính ó không lí giải được (loguic có tính chất quyết định)

- Ngôn ngữ:

+ TLVĐ: trong sáng, tinh tế, có phần sách vở => dễ sáo

+ VHHT: khẩu ngữ, xô bồ nhốn nháo, bụi bặm => tính cá thể hoá cao, sinh động

 Mặc dù hướng đến những bức tranh toàn cảnh nhưng VHHT vẫn quan tâm đến những con người bé nhỏ dưới đáy xã hội, không chỉ đồng cảm

mà còn trân trọng => khuynh hướng hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo luôn kết hợp nhuần nhuyên, song hành cùng nhau

VĂN HỌC CÁCH MẠNG

1 Khái quát văn học cách mạng

- VH yêu nước cách mạng hải ngoài (Nguyễn Ái Quốc (Pháp), Phan Bội Châu (Trung Quốc)

+ Bút pháp NT cao nhưng phần lớn không được người VN tiếp nhận

- VH yêu nước CM trong nước (thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh, thơ ca trong tù, và vai trò của Tố Hữu)

+ Tính chất tuyên truyền cổ động, hầu như không có văn xuôi, chỉ có văn vần

+ Đội ngũ sáng tác: nhà CM không sáng tác trong môi trường chuyên

nghiệp, sáng tác bằng kinh nghiệm truyền thống là chính Tâm sự cao cả, nhiều vần thơ khí phách nhưng lại khôn cập nhật với sự thay đổi với tiền trình hiện đại hoá

+ Bước ngoặt: 1938 – hiện tượng Tố Hữu, là HS trường PV, chịu ảnh hưởng đậm của văn hoá Pháp Khi bắt đầu sáng tác, thơ mới cũng đạt tới độ chính viên mãn của nó Tố Hữu tiếp thu thành tựu Thơ mới, dùng nó để thể hiện lí tưởng và nhiệt tình CM

+ Nhờ Tố Hữu, VHCM không bị phong bế, đưa VHCM gia nhập vào dòng chảy lớn của VH – VH yêu nước

+ Thơ Tố Hữu: Thơ mới + nhiệt tình CM

2 Bộ phận văn học công khai và không công khai

2.1 Bộ phận văn học công khai

Trang 24

- Là bộ phân văn học hợp pháp tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh nhưng không có ý thứ CM và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân

 Các khuynh hướng đấu tranh với nhau:

- Lãng mạn và hiện thực khác nhau ở cái nhìn và sự phản ánh thế giới

+ Lãng mạn: Đào sâu vào thế giới chủ quan

+ HT: phản ánh thế giới khách quan

- Biểu hiện:

+ Nam Cao: phê phán khuynh hướng thoát li

+ Vũ Trọng Phụng: Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết (phê phán thứ văn chương chỉ tập trung vào hình thức, chỉ trăm trăm gọt dũa vẻ bề ngoài), còn tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời

+ Thơ mới: có khuynh hướng thoát li hiện thực đời sống

 Thời kì này đã xuất hiện các khuynh hướng NT thực sự -> chi phối sự biểu hiện trong sáng tác của các nhà văn

- Nguyên nhận:

+ Sự khác biệt về hình thức thể hiện của hai CN (LM – HT)

+ Sự khác biệt về tư tưởng, lập trường của người sáng tác

+ Sự thúc bách của thời đại, sự cạnht ranh của thị trường văn hoá: thời kì văn chương trở thành một thứ hàng hoá

 Các khuynh hướng bổ sung cho nhau để cùng phát triển:

+ Hiếm có tác phẩm nào thuần tuý LM hay HT, hai tính chất này luôn đan cài, sự khác biệt chỉ ở mức độ đạm – nhạt

+ Dầu là LM hay HT, thì đều nằm trong bầu khí quyển của văn học thời

kì ấy Việc chia các KH không khiên cưỡng mà uyển chuyển, mềm dẻo + Ví dụ: sáng tác của NC vẫn đầy chất lãng mạn, sáng tác Thạch Lam vẫn đầy tính hiện thực

3 VH thời kì này với nhịp độ phát triển mau lẹ

“Ở nước ta, một năm đa cí thể kể như 30 năm của người” (Vũ Ngọc Phan)

- Nhịp độ phát triển về số lượng:

+ Trong 15 năm giai đoạn kết tinh, khối lượng tác phẩm vô cùng đồ sộ trên nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch, tự sự, lí luận phê bình

+ Nguyễn Công Hoan: mấy trăm truyện ngắn, hàng chục truyện dài

+ Vũ Trọng Phụng: mất năm 27 tuổi nhưng để lại 7 thiên phóng sự, 8 tiểu thuyết

- VH phát triển về chất lượng:

+ Thời kì 30 – 45: có sự phát triển vượt bậc về chất lượng

Trang 25

+ Thời đầu TK: vẫn còn lối viết biền ngẫu, thiếu tự nhiên

+ Giai đoạn 30 – 45: hành văn hiện đại, có giá trị thẩm mĩ cao

- Dòng họ có truyền thống khoa bảng Cả thân phụ và anh trai đều đỗ phó bảng và làm quan

- Cuộc đời vui ít, buồn nhiều:

+ Lên 3, bố mất Năm sau, vì bất hoà với gia đình chồng, Bà Nhữ Thị

Nghiêm bỏ đi trở lại nghê ca xướng

+ Mặc dù ngay từ khi 15 tuổi đã nổi tiếng là thần đồng của tỉnh Sơn Tây nhưng Tản Đã lại liên tiếp trượt trong 2 kì thi hướng 1909 và 1912

 3 nỗi buồn lớn: gia đình, tình duyên và công danh

- Năm 1912:

Xuân hai mươi tuổi thi ấm sinh Tên đỗ thứ ba, đăng nhật trình Hậu bổ thi luôn, hỏng vấn đáp Chữ Pháp thất bại đường công danh Xuân qua thu lại, lại đi thi Nam Định bay luôn đệ nhất kỳ Càng học để thi, thi cử hỏng

Trang 26

chân đi giày chân thoa” Út Vinh và cậu Hiếu có tình cảm, mặc dù ấm Hiếu đang phải học thi để có thể lấy được con gái Đỗ Thận làm vợ

- 1909 (21t): thi trượt thi Hương

- 1912, mùa xuân thi hậu bố trượt, mùa thu thi hương trượt, vội về lại HN lại thấy cảnh người yêu ở Hàng Bồ lên xe hoa

Vì ai cho tớ phải lênh đênh

Nặng lắm ai ơi một gánh tình

- Mùa đông về NĐ, ở nhà một người quen thân với ông Nguyễn Tái Tích, có

câu chuyện tình cảm với một nữ sinh 13 tuổi, ghi lại trong Kỷ niệm hái hoa đào, Chép mộng

- 1915, có tác phẩm đăng trên Đông Dương tạp chí của Nguyễn Văn Vĩnh, nhanh chóng có được tiếng vang -> “Một lối ăn nôm”

- 1916, bút danh Tản Đà và chính thức chọn con đường viết văn, làm báo chuyên nghiệp Từ 1916 – 1926 – những năm tháng đắc ý nhất, liên tiếp cho

xuất bản: Khối tình con I (1916), Giấc mộng con I (1917), Khối tình con II (1918), Đài gương, Đàn bà Tàu, Thần tiên, Lên sáu (1919), Lên tám (1920), Còn chơi (1921), Tản Đà tùng văn (1922), Thề non nước (1922), Truyện thế gian I và II (1923), nhuận sắc Truyện Tỳ bà (tuồng) của Đoàn Tự Thuật và dịch Đại học (1922), Kinh thi (1924)

- 1926 – 1933 bỏ hết tâm sức vào việc làm báo với kỳ vọng vào một sự

nghiệp văn chương “có bóng mây hơi nước đến dân xã” Sự lạc điệu của nhà Nho Tản Đà với môi trường đô thị bắt đầu dần bộc lộ rõ nét

- Từ 1933 – cuối đời, làm trợ bút cho các báo, dịch thơ Đường cho tờ Ngày nay, dịch Liêu trai, quảng cáo chữa văn, xem số Hà lạc Vì sinh kế phải trôi dạt nhiều nơi vào Nam ra Hà Nội, về quê, ra Quảng Yên rồi lại về Hà Đông

- Mất tại Ngã tư sở, ngày 7/6/1939, trong cảnh bần bách, để lại vợ và đàn con

mà theo lời thuật của Nguyễn Tuân “vừa yêu lại vừa đuổi”

- Vũ Bằng: những ngày cuối đời của Tản Đà là “địa ngục trần thế”

- “Đó là thời kì ở Bạch Mai mở lớp Hán văn diễn giảng mà không có học trò, lại về Hà Tri dịch thơ Đường và Liêu Trai, rồi lại rút về làm nghề xem số Hà Lạc mà không có khách, sau rốt vì không có tiền trả tiền nhà, bị chủ đuổi, phải rút về Cầu Mới (Ngã tư sở) với một tấm thân tàn phế, trên một căn gác

nhỏ thiếu rượu, thiếu ăn, thiểu cả thuốc thang, bè bạn.”

 Con người

- Nửa cuộc đời sau: môi trường đô thị và chịu ảnh hưởng của lối sống thị dân

- Về cơ bản, cốt cách của một nhà Nho tài tử vẫn rất đậm nét: đa tình, phóng túng, ngông ngạo

- Bậc trích tiên trong mắt đương thời Nagy cả khi những sáng tác của Tàn Đà không còn sự hấp dẫn, sự hấp dẫn đến từ con người thực của Tàn Đà vẫn

Trang 27

không hề giảm sức Lưu Trọng Lư: “con người Nguyễn Khắc Hiếu chính là cái tác phẩm tuyệt xảo, một bài thơ hay nhất trong sự nghiệp của Tản Đà”

 So sánh nhà nho hành đạo và nhà nho tài tử:

Nhà nho hành đạo Nhà nho tài tử

Phạm Thái, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà

Ra đời sớm hơn Ra đời muộn hơn, gắn với sự phát triển

của đo thị, văn chương của nhà nho tài

tử không nhiều, nhưng phát triển thành dòng riêng

Coi giá trị đạo đức là nền tảng giá trị

con người

Nho giáo không tán thành đa tình vì

gắn với dục, không phải tình dục mà là

tham vọng, sự ham muốn, say mê Nho

giáo khuyên khích con người tiết dục,

giữ gìn tình cảm mực thước, trong lễ

nghĩa

Trong những thứ tình dục, Nho giáo sợ

nhất là đàn bà và tính yêu, vì đó là thứ

tình mạnh nhất, thứ dục tha thiết nhất,

thứ đam mê dai dẳng nhất

Ngươi con gái được đề cao ở sự nết na

“công dung ngôn hạnh”, chứ không

phải là sắc đẹp Dung là giữ cho nét

Rắp mong treo ấn từ quan Mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua (Nguyễn Du)

Kim Trọng vì tình từ bỏ, điều không có

ở nhà nho hành đạo Tình ở người tài tử đa tình không chỉ là

sự say mê sắc đẹp mà còn là sự xúc động, nhiều tình cảm, nhưng vì nhiều tình cảm nên họ dễ bị lôi cuốn vì sưacs đẹp , do đó họ có nhiều xúc động với những người có sắc

Khắc kì phục lễ Cậy tài, trổ tài, bất mãn với XH, không

phục tùng, tự phụ ngông nghênh

II Kiểu nhà thơ giao thời: từ nhà Nho trở thành người sáng tác chuyên

nghiệp và quan niệm về văn học của Tản Đà

1 Từ một nhà Nho thành người sáng tác chuyên nghiệp

a Từ một nhà Nho

- Lộ trình vào đời học hành: đi thi – làm quan => bài bản, con đường lập thân duy nhất của người đàn ông trong XHPK, giấc mơ quan trạng trở thành giấc

mơ lớ của cả 1 thế hệ tử sĩ

Trang 28

- Thất bại liên tiếp trong 2 kì thi Hương 1909 và 1912, khiến Tản Đà chán nản, tơ phẫn 1915: kho thi chữ Hán cuối cùng của niềm Bắc chính thức làm phá sản lối vào đời truyền thống của Tản Đà Giấc mộng công danh đổ vỡ, nhà Nho Tản Đà lỡ mất cơ hội đánh cược vào khoa cưe, trượt dài khỏi quỹ đạo truyền thống, hoàn toàn mất phương hướng trong hành xử

 Trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp là một sự lỡ dở Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang/ Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng (Đề “Khối tình con” thứ nhất)

b Đến một nhà văn chuyên nghiệp

- Chí thực sự chọn đường kiếm sống bằng ngòi bút vào năm 1916 – năm bước ngoặt trong sự nghiệp của Tản Đà Đây là năm ông lấy bút hiệu là Tản Đà

“ Nước rợn sông Đà con cá nhảy

Mấy trùm non Tản cái diều bay”

“Văn chương thời môn na

Thú chơi có sơn hà

Tản viên ở trước mặt

Đà giang bên cạnh nhà

Tản Đà”

 Tản Đà đến với nghề văn muộn màng nhưng rất cương quyết

Cơ sở để Tản Đà trở thành nhà văn chuyên nghiệp:

- Khách quan:

+ Sự va chạm với văn minh phương Tây

+ Sự ưu việt của Tây phương, sự thất thế của cựu học đã mở ra những kì vọng mới cho những lựa chọn lập thân mới

+ Từ sau những năm 1910, viết văn làm báo đã trở thành một nghề

+ Dạng phận người viết văn làm báo được thừa nhận và xem trọng

+ Danh hiệu nhà báo (kí giả) lúc đó rất quan trọng, có thể xếp vào ngang với tầng lớp quan lại ưu tú Với quốc dân, nhà báo được xem là bậc sư đạo, với chính phủ: nhà báo có tác động lớn

+ Phạm Quỳnh: “Các nước Âu Mỹ trọng các nhà văn sĩ hơn các bậc đế

vương vì cái công nghiệp tinh thần còn có giá trị quý báu và anh hưởng sâu

xa hơn là những sự nghiệp nhất thời về mặt chính trị”

 Sự đổi thay của thời cuộc đem đến sức hấp dẫn cho lựa chọn mới

+ Quan niệm lập ngôn của kẻ sĩ

+ Tản Đà đã mạnh dạn để đến với văn học chuyên nghiệp một cách quyết liệt triệt để

Trang 29

 Con đường chuyên nghiệp dở dang:

Con đường trở thành nhà văn chiyên nghiệp về sau càng quanh co, chung cuộc thành dang dở

- Xuất phát điểm là một nhà Nho và giaác mọng bất thành khoảng đầu đời vẫ tồn tại âm thầm, tạm bỏ quên chứ không hoàn toàn dứt bỏ

- Mục đích giáo huấn, truyền bá thuên lương – mục đích của văn học nhà Nho được Tản Đà, rất mực đề cao, thậm chí coi như mục đích tối thượng cho hoạt động sáng tác

- Từ 1926 trở đi, Tản Đà bỏ hẳn những sáng tác thuộc hệ thông văn chơi để chuyển sang viết báo truyền bá thiên lương, theo đuổi giiacs mộng giáo hoá

 Xa rời quỹ đạo của nhà văn chuyên nghiệp để bị hút về lực từ trường của kiểu văn học nhà Nho truyền thống

- Sự “lại giống” (Trần Đình Huợu) này khiến Tản Đà không những đánh nất độc giả mà còn sự đổi mới văn học theo hướng hiện đại

 Tản Đà là nhà thơ giao thời, người Dạo bản đàn cho khúc nhạc tân kì chưa thể hoà nhập hoàn toàn vaò bản đồng ca tân kì ấy được

2 Quan niệm văn học của Tản Đà

a Tính hiện đại tiên phong

Còn non còn nước còn trăng gió

Còn có thơ ca bản phố phường

(1916 – lời đề tựa cho Khối tình con I)

 Tản Đà đã khai sinh một loại hình nhà văn mới: nhà văn chuyên nghiệp – đem đến một danh phận mới cho nhà văn

 Tản Đà đem đến một thuộc tính mới cho thơ ca: thuộc tính hàng hoá Văn học được đặt trong một không gian mới: không gian đô thị

- Đến Tản Đà, mới xuất hiện những điều kiện khắc nghiệt của thị trường Bao nhiêu củi nước mới thành văn/ được bán văn ra chết mấy lần/ ông chủ nhà in

in đã đắt/ lại ông hàng sách mấy mươi phần (Lo văn ế), Văn chươnng hạ giới rẻ như bèo/ Kiến được đồng lãi thực sự rất khó

- Những tác phẩm xoay quan đề tài du kí, tình ái, ssầu muộn trong Khối tình con I, II, 1 pjầm xuất phát từ cá tính sáng tạo của Tản Đà, mặt khác có sự kích thích từ thị hiếu đọc giả ở môi trường đô thị

- Đằng sau snags tác văn học là nhu cầu, thị hiếu mới của thời đại, người cầm bút

b Tính cổ điển truyền thống

- Nhấn mạnh chức năng giáo huấn của văn chương

“Hai chữ thiên lương thằng Hiếu nhớ/ Đám mong không phụ Trời trông mong.”

(Tiễn ông Công lên hầu trời)

“Trời rằng: không phải là trời đây/ Trời định sai con một việc này/ là việc của nhân loại/ Cho con xuống thuật xung đời hay” (Hầu trời)

- Văn chương cổ trọng già, không phải là một sự đùa vui trung ý thả, không phải là một sự mua vui trong phẩm bình, mà phải có bóng mây hơi nước đến

Trang 30

dân xã… Sao cho nhân tâm, phong tục được thuần chính, dân trí tư tưởng được khai minh, là chức trách của ngôi bát đại văn giá

 Giá trị của văn chương là ở chức năng giáo huấn Tản Đà vẫn khắc khoải

lí tưởng của văn học trung đại: văn dĩ tải đạo

- Phân chia các thể loại văn học:

Đọc hết văn vần sang văn xuôi Hết văn thuyết lý lại văn chơi Hai quyển Khối tình văn thuyết lý Thần tiên, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời

- Sự trọng thị của Tản Đà với loại văn vị đời Mặc dù thành danh với Giấc mộng con nhưng trong quan niệm, Tản Đà không xem trọng tiểu thuyết như

tản văn Văn vị đời – có bóng mây hơi nước đến dân xã – mới là thể loại mà Tản Đà xem trọng

III Bản sắc cái tôi cá nhân của Tản Đà

1 Cái tôi ngông

- Trong đời sống:

+ Ngông là những lời nói, cử chỉ, hành động ngang tàng, khác đời, trái với cái thông thường, vượt những quy chuẩn xã hội, biểu hiện thành thái độ sống ngạo nghễ, khinh bạc (Nguyễn Công Trứ cưỡi bò thay vì cưỡi ngựa, đeo mo cau nói rằng che miệng thế gian…)

+ Không phải ai cũng ngông được nó xuất phát từ ý thức sâu sắc về cá tính, tài năng cá nhân Con người càng tài năng càng muốn bất chấp khuôn khổ

 Trong văn học: vấn đề ngông gắn với sự phát triển của con người cá nhân, gắn với ý thức cao về bản ngã, muốn được thi tài, khoe tài Ở văn học trung đại, khái niệm ngông chỉ xuất hiện ở các nhà Nho tài tử

(Nguyễn Công Trứ, Cao Bá, Quát,…) khi ý thức cá nhân đã manh nha phát triển

 Cái ngông trong thơ Tản Đà

Tản Đà nhiều lần nói đến chữ ngông: Thiên tài tra số xét vừa xong/ Để số lên trình thượng đế trông/ bấm quá có tên Nguyễn Khắc Hiếu/ Đày xuống hạ giới về tội ngông

a Lối sông thị tài, khoe tài

- Khoe văn tài: Văn dài hơi tốt rang cung mây/ Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay/ Tâm như nở dạ Cơ lè lưỡi/ Hằng Nga, Chức Nữ chau dồi mày/ Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng/ Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay; Vần đã giàu thay, lại lắm lỗi/ Trời nghe Trời cũng bật buồn cười/ Chư tiên ao ước tranh nhau dặn/ Anh gánh lên đây bán chợ Trời, Trời đã phê cho; Văn thật tuyệt/ Văn trần được thế chắc có ít/ Lời văn chuốt đẹp như sao băng/ Khí văn hunhf mạnh như mây chuyển/ Êm như gió thoảng, tinh như sương/ Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết

Trang 31

- Ngông ngay trong cách khoe tài, không tìm được tri kỉ nơi hạ giới: Văn chương hạ giới rẻ như bèo, phải lên trời tìm tri âm

- Sự thừa nhận, khen ngợi của trời: sự thừa nhận tối cao

- Trời khen, không có sự kiểm nghiệm - cung chính là cách biểu hiện khác của việc tự khen mình => Cách biểu thị ngông thường thấy của văn nhân

- Các nhà nho tài từ trước Tản Đà đều thị tài, khoe tài, nhưng chữ tài họ nói đến có nội hàm khá rộng, gắn với nghiệp lớn, kinh bang tế thế Tản Đà nói đến tài văn

 Một biểu hiện của sự chuyên nghiệp hoá

- Ngông là một phản ứng với XH:

Thi không đỗ

Tự trào

(Sau khi hỏng thi ở trường Nam Định

Vùng đất Sơn tây nay một ông

Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hùng

Sông Đà núi Tản ai hun đúc?

Bút thánh câu thần sớm vãi vung

Chữ chữ nôm nôm nào kém cạnh

Khuyên khuyên điểm điểm có hay không?

Bởi ông hay quả ông không đỗ

Không đỗ ông càng tốt bộ ngông (1912)

 Phản ứng với chế độ khoa cử bất công có thế coi đây là khởi nguyên của

ý thức cá nhân trong văn học

b Thi sĩ của say và chơi

- Ngông bộc lộ qua những vần thơ say:

Say sưa nghĩ cũng hư đời/ Hư thời hư vậy, say thời cứ say,

Khi say quên cả cái đình phù du/ Trăm năm thi sĩ tửu đồ là ai?

Công danh sự nghiệp mặc đời/ Bên thời be rượu bên thời bài thơ,

Trời đất sinh ta rượu với thơ/ Không thơ không rượu sống như thừa

- Mượn say thể hiện cái tôi:

+ Say để quên đời -> đứng trên sự đời

+ Say là được sống với sự hưởng lạc riêng, vui thú cá nhân Cái say của Tản

Đà không chỉ gắn với nỗi sầu, sự đăm chiêu về thời thế mà còn gắn với sự hưởng lạc

- Cái ngông bộc lộ qua sự ham thích những thú chơi:

Trang 32

+ Tản Đà là thi sĩ tôn thờ khoái lạc (Còn chơi) – Ai đã hay đâu tớ chán đời/ Đời chưa chán tớ, tớ còn chơi/ Chơi cho thật chán, cho đời chán/ Đời chán nhau rồi, tớ sẽ thôi;

+ Chơi cho biết mặt sơn hà/ Cho sơn hà biết ai là mặt chơi;

+ Chơi xuân kéo hết xuân đi/ Cái già sồng sộc nó thì theo sau

+ Tôn ăn chơi thành thứ vận nghiệp của đời mình: Trăm năm hai chữ Tản Đà/ Còn sông còn núi còn là ăn chơi Trời sinh ra bác Tản Đà/ Quê hương thời có cửa nhà thời không/ Nửa đời Nam Bắc Tây Đông/ Bạn bè sum họp

vợ chồng biệt li

 Chơi gắn với cái tôi cá nhân: sự phản ứng lại truyền thống khắc kì phục

lễ của nhà Nho gắn với triết lí hưởng thụ

2 Cái tôi sầu mộng

a Sầu

 Sầu nhân thế: Mạch sầu của Tản Đà bắt nguồn từ mạch sầu truyền thống:

- Xuất phát từ ý thức của con người thời trung đại: con người chỉ là 1 bộ phận trong cái toàn thể, luôn khắc khoải ta là ai: Tiên bất kiên cổ nhân/ Hậu bất kiến lai giả/ Niệm thiên địa chỉ du du/ Độc thượng thiên nhi lệ ha (Trần Tử Ngang), Nghìn năm ta là ai (Nguyễn Khuyến), Ba ngàng thế giới ta là vô danh (Tú Xương), Ta là ai (Chế Lan Viên)

- Sầu về kiếp người ngắn ngủi:

Tản Đà chấp nhận bi kịch này như một tất yếu của kiếp người, không còn dằn dỗi ông chỉ ngậm ngùi than thở:

Ấy ai quay tít địa cầu/ Đầu ai nửa trắng nửa pha màu xuân xanh/ Trông gương mình lại ngợ mình/ Phải chăng vẫn giống đa tình ngày xưa (Bài hát xuân tình)

- Càng về sau này, cảm gics về sự hữu hạn của kiếp người ngày càng giày vò, khiến ông bâng khuâng trước cảnh tượng của bông hoa:

Đương ở trên cành bỗng chốc rơi (Hoa rụng); chạnh lòng trước ngôi mả cũ ven đường; Tài cao phận thấp chí khí uất/ Giang hồ mê chơi quên quê

Trang 33

Nọ bức dư đồ thư đứng coi/ Sông sông núi núi khéo bia cười/ Biéte bao lúc mới công vơn về/ Sao đến bây giờ rách tả tơi/ Ấy trước ông cha mua để lại/

Mà sau con cháu lấy làm chơi/ Thôi thôi có trách chi đàn trẻ/ Thôi để rồi ta

sẽ liệu bồi

Tản Đà mang bức dư đồ rách đi khắp 3 miền đất nước, nhưng Bức dư đồ rách đã cam khó lòng/ Văn chương chút nghĩa đèo bông/ Thuyền không tay lái vẫy vùng được sao/ Ngày xuân thêm tuổi càng cao/ Non xanh nước biếc càng ngao ngán lòng

 Hình ảnh non nước: Thề non nước

Non cao những ngóng cùng trông

Suối khô dòng lệ chồmng tháng nagỳ

Xương mai một nắm hao gầy

Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương

Trời tâu ngả bóng tà dương

Càng phơi vẻ ngọc, nét vàng phôi pha

 Sầu thân thế:

- Vì ai cho tớ phải lênh đênh/ nặng lắm ai ơi một gánh tình

- Tổng kết về sự lỡ dở, thất bại của cuộc đời

- Khi làm chủ báo lúc viết mướn/ Hai chục năm dư cảnh không cùng/ Trầ n gian thước đất vẫn không có/ Bút sắt chẳng hơn gì bút lông/ Ngày xanh như ngựa đầu xanh bạc/ Chán cả giang hồ hết cả ngông (Tiễn ông Công lên hầu trời)

 Việc những chất liệu có tính chất tiểu sử đi vào tác phẩm văn học quan cửa ngõ của cái sầu cho thấy sầu là một phương tiện để cái tôi thân thế của Tản Đà xuất hiện với tư cách là một cái tôi cá nhân được ý thức

 Sầu gắn với nỗi cô đơn:

- Cô đơn trong văn học truyền thống:

+ Thời trung đạiL cô đơn gắn với tâm sự ưu thời mẫn thế: ý thức về pjânnj

vị đặc tuyển, tinh thần tự nhiệm làm nên những nối “tiên ưu” (Ngguyễn Trãi), những cảnh ngộ “ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ” (ta có tấc lòng không biết nói cùng ai – Nguyễn Du)

+ Về sau, nỗi cô đơn trong văn học trung đại gắn bới nỗi thuoưng thân xót mình, đậm màu sắc ưu phiền, nặng nề, thậm chó là bi luỵ

- Tản Đà, cái cô đơn bắt đầu có những nét mới lạ trong cách pho diễn:

+ Ngay khi bi luỵ nhất: Tản Đà cũng thiên về cái réo rắt buồng lơi Tâm sự

cô đơn không nén lại, u uẩn mà chỉ như một hơi thở nhẹ thoát, bàng láng Chiều quá khách chơi về đã vãn/ Gốc cây thơ thẩn một mình ngồi (Chơi trại hàng hoa), Mạch sầu canh vắng như tuôn/ Nhớ ai nước nước non non bạn tình (Đêm đông hoài cảm), Những ai mặt biển chân giời/ Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non (Mưa thu đất khách)

Trang 34

+ Nỗi cô đơn trong điệu sầu man mác và không hiến khi nó được vờn về trong một khung cảnh thiên nhiên đầy gợi cảm:

Con đường vô hạn khách đông tây/ Ta nhớ ai đứng mãi đây (Quê nhà chơi mất cảm hứng)

Suối tuôn róc rách ngang đèo/ Gió thu bay lá bóng chiều về tây/ Chung

quang những lá cùng cây/ Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm (Vô đề)

 Cái cô đơn không còn thích thú với các cung bậc bi thương, chất chứa vẫn thường bắt gặp trong thơ cổ điển mà bắt đầu hướng tới cái du dương,

êm ái thi vị đầy mới mẻ

 Báo trước cho cái tôi – cảm xúc và sự say mê đặc biệt với những cô đơn, sầu khổ của thơ ca giai đoạn tiếp theo

b Mộng

- Dòng văn học từ xưa đến nay

- Mộng đi vào văn chương từ rất sớm:

+ Phương tây: thần thoại Hi Lạp, kịch Shakespeare: Giấc mộng đêm hè + Phương Đông: Trang Tử, Hồng Lâu Mộng, Liêu Trai chí dị, một kho điển

cố điển tích về mộng

+ Việt Nam: truyện dân gian, Từ Thức gặp tiên, Lưu Nguyễn gặp thiên thai, Kiều gặp Đạm Tiên, NCT: Ôi nhân sinh là thế ấy, như bonhs đèn/ Như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao

- Qua cái mộng, các tác giả thể hiện:

+ Quan niệm nhân sinh: đời là giấc mộng: Xứr thế nhược đại mônh/ Hồ vi lao kí sinh (Ở đời như giấc mộng/ Tôi chi vất vả mình)

o Đời người như giấc mộng: đời người ngắn ngủi, phù du, hạnh phúc là thứ dễ tan biến: bích câu chi quá khích (Đời người như bóng câu qua cửa sổ - Lão Tử), Lưu Nguyễn gặp Thiên Thai: cuộc đời là giấc mộng,

hư ảo, phù vân

o HLM: giấc mộng lầu hồng – cuộc sống phú quý, vàng son rồi cũng quan như giấc mộng, vật đổi sao dời

+ Mộng là phương tiện của tư duy nghệ thuật: văn học được tư duy vằng mộng tạo nên khả năng hư cấu, tưởng tượng: thế giưới kì ảo trong truyện cổ tích, đem đến vẻ đẹp thực - ảo trộn lẫn trong tác phẩm văn học

Sau này, chủ nghĩa siêu thực đã khai thác mộng vừa như một nhận thức mới về cuộc sống toàn vẹn vừa như một bút pháp NT: bút pháp tự động được dựa trên các tính của mộng: dứt đoạn, nhảy cóc

Trang 35

 Đến Tản Đà: dòng văn học mộng được kế tục xứng đáng:

- Con đường đến với mộng của Tản Đà: Nghịch lí: Tản Đà nhập mộng vì vỡ mộng: vỡ mộng công danh, tình duyên đã khiến ông chìm đắm trong cõi mông của văn chương

 Con đường để thoát li hiện thực

 “Thân chẳng bằng mộng nên mộng cho cam thân vậy” (Phạm Quỳnh)

 Ý nghĩa phạm trù mộng trong thơ văn Tản Đà

 Qua mộng thể hiện quan điểm nhân sinh:

“Giấc mộng con là mộng! Giấc mộng lớn cũng là mộng! Duyên trái Hà Thành, thi bay Nam Định đã là mộn! Diễn thuyết trí tri, giảng học Hồng Bàng là mộng Thư điếm Hà Nội, biệt thự đồi Vĩnh Yên, chẳng qua cũng là mộng”

Tống biệt: nửa năm tiên cảnh, một bước trần ai

 Sự ngắn ngủi, phù du hư ảo của cuộc đời Mộng của Tản Đà gần gũi với truyền thống

+ Địa điểm có thật nhưng chưa được đến: hồ Erie, thác nước Ninagara,

những chiếc quạt nước ơ miền thượng lưu sông Madison, đưa Tản Đà phiêu lưu đến Châu Phi, Châu Mĩ, Bắc Cực, Viễn Động… -> chỉ biết đến qua sách vở

- Khao khát phiêu du để kiếm tìm và thưởng ngoạn khiến những trang viết tràn đầy cảm quan nghệ sĩ với rung động mãnh liệt Cảnh vật phương xa hiện lên sống động những màu sắc, âm thanh quyến rũ

 Tản Đà thoả mãn ý thích xê dịch giang hồ, là nơi tác giả thể nghiệm bản thân: cái tôi thích phiêu lưu, xê dịch

- Những địa điểm chỉ có trong tưởng tượng: cõi tiên, canhs hạc Trong Giấc mộng con I: cõi tiên “không có sự thiên tai, không có sự địa biến, không có trộm cướp, không có án tù, không có sự kiện cáo, không có sự buôn bán danh lợi, không có cầu thế thái, nhân tình”; Giấc mộng con II: hữu hình hoá

cõi tiên: cung Quan Hán, Bồng Lai, sông Ngân Hà…

Hầu trời: cõi trời với chư tiên, cung quế, chị Hằng

- Khao khát chiếm lĩnh cõi tiên: xuất hiện nhiều biểu tượng: cánh hạc, cánh nhạn, cánh hồng -> nối liền cõi tiên và hạ giới

- Hành động mộng tưởng:

Trang 36

+ Mộng như một phương cách để thoả mãn cái tôi ngông ngạo: đứng cao hơn hạ giới: Muốn làm thằng cuội, Hầu trời

+ Mộng để thoả mãn cho sự hưởng lạc:

NKH uống rượu theo mệnh lệnh của mỹ nhân mà làm thơ, nghe “Chiêu quân đánh tỳ bà, Dương quý phi…

- Những cảnh yêu đương trong cõi mộng như trên làm phát lộ cái tôi đa tình, lục luỵ nơi Tản Đà, lên tiên không phải để thoát tục, để tìm thuốc trường sinh mà là để tìm giai nhân, tìm vui, tìm ý thú của chính mình

 Cõi mộng là không gina ở đó cái toi của Tản Đà phơi trải những dự

phòng sở thích của mình Mộng là phương tiện để thám hiếm những chân trời mới lạ trong thế giới tinh thần của cái tôi Đây chính là ý nghĩa mỹ học mới mẻ của thế giới ảo mộng mà tản đà đem đến cho văn học thời kỳ này

 Mộng là một cách thoát li hiện thực, bù đắp những mất mát trong đời thực: Muốn làm thằng cuội

- Giấc mộng mười năm đã tỉnh rồi Tỉnh rồi lại muốn mộng mà thôi

- Theo Nguyễn Khắc Xương, Chu Kiều Oanh là hình bóng của cô gái trong mối tính đầu cùng tên là Oanh của Tản Đà Cuộc tình trong đời thực, như chính Tản Đà thuật lại trong Giấc mộng lớn kết thúc ngang trái

- Cõi mộng là nơi Tản Đà được sống và nếm trải những hương sắc ngọt ngào của thế giới tình yêu Những mất mát trong đời thực được bù đắp

 Mộng trong thơ văn Tản Đà đặt nền mong cho văn học lãng mạn sau này

 Mộng trong thơ lãng mạn được nhìn nhận trên hai góc độ:

1 Mộng là cõi mộng: cõi mộng đồng nhất với coi lí tưởng, đối lập với thực tâị tâm thường, trần trui hàng ngày Đặc điểm: diễm lệ, đầy chất thoe, giống thế giới đại ngàn mà con hổ trong thơ Thế Lữ mơ tưởng, chốn bồng lai

2 Mộng là hành động hướng đến thế giới lí tưởng -> dù là mộng nhưng nó đầy tỉnh táo

Bi kịch của các nhà lãng mạn là bi kịch mộng: “Động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ” (Thi nhân VN)

 Ở Tản Đà, mộng có cả hai nét nghĩa này, khiến Tản Đà rất hiện đại, rất gần với thơ mới

c Mối quan hệ giữa hai phạm trù sầu – mộng

- Sầu và mộng là sự triển khai của 2 mặt trong cái tôi Tản Đà: cái tôi trong 2 thế giới: hiện thực và lý tưởng: tương phản gay gắt, không thể hoà giải

- Điểm thống nhất giữa sầu và mộng khi thể hiện cái tôi: đều thể hiện tính “tự yêu mình” – chú nghĩa Narcissim

- Ba chữ “mình yêu mình” chính là điểm thống nhất của ngòi bút Tản Đà khi viết về cái Tôi của mình trong mọi biểu hiện

Trang 37

+ Tản Đà đã lấy tên khai sinh của mình làm tên nhân vật chính trong tác

phẩm Cả trong Giấc mộng lớn và Giấc mộng con dù khi viết về kỷ niệm

tuổi thơ, thói quen ẩm thực hay những phiêu lưu trong ảo mộng …cái tôi của Tản Đà luôn được thuật lại một cách đầy hứng khởi , say mê Mội cảnh huống trong tác phẩm chỉ là cái cơ để ông phô diễn về cái Tôi của mình + Ngay cả Chu Kiều Oanh thực chất nhân vật này là một hoá thân của chính Tản Đà trong hình hài của một giai nhân Tình yêu, sự tán thưởng kỳ vọng của Chu Kiểu Oanh dành cho NKH là một cách để Tản Đà bộc lộ sự say mê của ông đối với chính bản thân mình

 Vì thế có thể nói đến một Narcissim trong những sáng tác của Tản Đà Nhà văn công khai bộc lộ sự say mê với bản thân mình, lấy cái Tôi làm chất liệu cho mọi khám phá Sự tôn thờ và say mê cái Tôi khiến cho Tản

Đà và các tác phẩm của ông trở nên đặc biệt khác lạ

IV Một số bài thơ tiêu biểu của Tản Đà

1 Bài thơ “Tống biệt”

Lá đào rơi rắc nỗi thiên thai, (gợi tiên cảnh)

Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi (từ cổ)

Nửa năm tiên cảnh,

Một bước trần ai,

Ước cũ duyên thừa có thế thôi!

Đá mòn, rêu nhạt,

Nước chảy, huê trôi,

Cái hạc bay lên vút tận trời!

Trời đất từ đây xa cách mãi

Cửa động,

Đầu non,

Đường lỗi cũ,

Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng trôi

- Đề tài cũ: Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng: Thúc sinh từ biệt Thuý Kiều Thâm tân dùng đề tài Tống biệt hành để đối thoại lại với tống biệt xưa kia “Dưa người ta không đưa qua sông”

- Tản Đà: cuộc chia tay của tiên nữ tiễn hai chàng Lưu Thành – Nguyễn Triệu khỏi thiên thai

- Thi liệu cũ

- Bút pháp cũ: tả cạnh ngụ tình

Nửa năm tiên cảnh / Một bước trần ai

Một bước không chỉ là không gian mà là bước qua 2 cõi

- Mới: cảm thức thời gian: tất cả trong những cái cũ nhất đều gợi chuyển động của thời gian, trong vỏ bọc thi liệu, thể tài rất cũ là một tính điệu mời đang chuyển động: cảm thức về cái mất mát, chảy trôi một đi không trở lại

Trang 38

“Cái hạc bay đi vút tận trời”, “xa cách mãi”, “cửa động đầu non đường lối cũ” tạo hình theo lỗi tan biến, rất giống Tản Đà là dấu gạch nối: ở cõi tiên ông là khách tục, ở cõi trần ai ông là khách tiên

XUÂN DIỆU

 GS Nguyễn Đăng Mạnh: “Trong lĩnh vực thơ trữ tình ở ta, Xuân Diệu là

một trong những người đầu tiên đã thực sự hoà nhịp linh hồn với xác thịt”

I TIỂU SỬ - CON NGƯỜI

1 Tiểu sử

- Xuân Diệu, tên thật là Ngô Xuân Diệu còn có bút danh khác là Trào Nha

- Quê cha ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Quê mẹ ở Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

- Thuở nhỏ học chữ Nho và chữ quốc ngữ với cha, rồi đi học ở Quy Nhơn, trường Bưởi (HN) và trưởng Khải Định (Huế) Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ

- 1940, XD đỗ tham tá THương Chính vào làm ở ti thương chính Mĩ Tho (Tiền Giang)

- Sau đó 4 năm XD thôi việc ra HN sống bằng nghê viết văn là thành viên của

Tự lực văn đoàn

2 Con người

Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ

- XD được thừa hưởng ở cha – ông đồ Nghệ đức tính cần cù, kiên nhẫn trong học tập, rèn luyện tài năng và lao động nghệ thuật bền bỉ Với XD, rèn luyện

và lao động sáng tạo vừa là một thử thách gian khổ, vừa là một lẽ sống lớn, một đam mê lớn

- Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ, XD thường nói đến tác động của thiên nhiên quy nhơn với hồn thơ nồng nàn, sôi nổi của ông, đặc biệt là những ngọn gió

nồm quê mẹ: Gió nồm thổi lên mát rượi và những con sóng biển: Như hồn mãi ngàn năm không thoả/ Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi!

- Là con của vợ lẽ, phải sống xa mẹ từ nhỏ, luô bị hắt hủi khiến XD luôn khao khát tình thương và sự cảm thông của người đời

- Là một trí thức tây học, Xuân Diệu tiếp thu ảnh hưởng của tư tưởng và văn hoá Pháp một cách có hệ thống

- Mặt khác, tuy xuất thân từ một gia đình Nho học nên được tiếp thu một cách

tự nhiên ảnh hưởng của nền văn hoá truyền thống

 Vì vậy, ở XD có sự kết hợp của hai yếu tố cổ điển và hiện đại, phương Đông và phương tây, tuy nhiên ảnh hưởng của ptay vẫn sâu đậm hơn

- Cha XD là một nhà Nho, từng thi đỗ tú tài (ông tú kép) nên XD chịu ảnh hưởng sâu của văn học TQ, đặc biệt là Đường thi Tuy nhiên, XD thuộc thế

Trang 39

hệ học si h sinh viên ngồi trên ghế nhà trường PV nên tiếp thu thi ca phương Tây sâu sắc

- Trải nghiệm trên nhiều vùng đất

- Cấu trúc thân thể, mặc cảm thiểu số khiến XD vừa cô độc vừa cô đơn giữa cuộc đời

 XD là thi sĩ luôn khao khát tình yêu nhưg lại mang nặng ám ảnh cô đơn Hai trạng thái tinh hần này tạo thành một phức cảm trong con người XD, không loại trừ mà cộng hưởng lẫn nhau Càng cô đơn, thi sĩ càng cao khát tình yêu, càng khao khát tình yêu thì càng thấy cô đơn

II QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC

1 Sáng tác trước cách mạng

- Thơ: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945)

- Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939)

2 Sáng tác sau CM: rất nhiều

 Nhận xét:

- XD là một tài năng nhiều mặt:

- QTST của XD có sự thống nhất và vận động ở cả hai giai đoạn trước và sau

CM Thống nhất ở một tâm hồn yêu đời, tha thiết với cuộc đời, nồng nàn, sôi nổi

- Nhưng nếu trước CM, thơ XD mang ám ảnh cô đơn thì sau CM, ông đã “phá

cô đơn ta hoà nhập với người”

- Trước CM, chủ yếu là đề tài tình yêu lứa đôi Sau CM, mở rộng sang rình yêu đất nước, nhân dân, đồng loại

- Tuy nhiên, thơ XD trước CM có sự kết tinh về NT Sau CM đo tính đại chúng và nghiệp dư của nền NT, thơ XD có phần dễ dài, độ kết tinh không còn như trước

III PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CM

1 Tư tưởng

a Quan niệm nhân sinh

- Là cách nhìn cuộc sống và cách sống Cách nhìn đời chi phối cách soóng Cách sống sẽ tác động trở lại

 Cuộc đời như một “thiên đường trên mặt đất” (cí nhìn lãng mạn về hiện thực)

- XD đốt cảnh bồng lai để xua ai nấy về hạ giới (Hoài Thanh)

- Câu nói hướng đến sự đối thoại của hai quan niệm lớn đương thời: Thế Lữ

và XD, nhằm đạt XD trong tương quan với Thế Lữ

- TL quan niệm thoát lên cõi tiên để quên đi cõi tục XD đốt cảnh bồng lai quay về cuộc sống trần gian Khi XD bước vào làng Thơ mới, danh vọng của TL đã mờ đi ít nhiều

Trang 40

- Câu nói của Hoài Tahnh đánh giá về sự lên ngôi của một tư tưởng mới à sự thoát vị của tư tưởng cũ Khi XD xuất hiện thì ngọn cờ tiên phong của Thơ mới đã được chuyển gia từ TL sang XD Nhìn cuộc đời như một thiên đường trên mặt đất, hướng về những vẻ đẹp của trần gian là sự độc đáo trong quan niệm của XD so với các nhà thơ mới khác

- Thế Lữ: Với TL, đô thị là một chốn đầy bon chen Nhà thơ tìm đường thoát

li trở thành khách chinh phu, khách giang hồ say đắm thiên nhiên Nhưng con đường thoát lí quan trọng nhất của TL là thoát lên tiên, đi tìm đến tien giới như một môi trường thanh sạch để gột bỏ bụi trần: Tiếng sái thiên thai, Tiên đồng ngọc nữ… Thế Lữ nhìn thế giới nhập hoà giữa cõi tiên và cõi người, cảnh thực và cảnh mộng

- Lưu Trọng Lư: thoát li vào thế giới của môgnj và sầu

- Chễ Lan Viên: tìm về quá khứ vàng sin và đổ nát của đất nước Chiên Thành xưa vừa hoài niệm, vừa tiếc thương, hướng đến thế giới của mồ hoang,

huyrtj lạnh, xương khô, sọ người, não trắng, những bóng ma lớn: Hỡi những tường thành lơ lỏi

- Hàn Mặc Tử: càng về sau, hồn thơ của Hàn càng tìm về thượng giới, càng điên loạn hơn Nhà thơ tìm cách thoát li lên chốn răng sao, tìm không gian

để quên thời gian: Vạn lay không gian xoá những ngày

 Vè đẹp trần gian trong thơ XD

- Cuộc sống trần gian chính là thiên đường của XD Cõi trần thế đẹp như một thiên đường:

+ “Dịu dàng đàn những ánh tơ xanh/ Cho gió du dương điệu mua cành:

(Trăng)

+ “Vườn cười bằng bướm, hoát bằng chim/ Dưới nhánh, không còn chút đêm/ Những tiếng tung hô bằng ánh sáng/ Ca đời hưng phục trẻ trung thêm” (Lạc quan)

+ Một tối bầu trời đắm sắc mây

Cây tìm nghiêng xuống cỏ hoa gầy

Cây nghiêng xuống cỏ trong khi cả

Nghiêng xuống làn rêu một lối đầy

- Phân tích vẻ đẹp trần gian trong thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ: “Của ong bướm …cặp môi gần”

 Quan niệm về thời gian

- Thười gian, tồn tại một cách khách quan nhưng được con người nhận thức

và thể nghiệm, do đó, nó trở thành sản phẩm chủ quan, tin dấu ấn tư duy của mỗi chủ thể Mỗi thời đại, mỗi nền văn hoá khác nhau quy định cái nhìn về thời gian khác nhau

- Thời gian thời trung đại, mang tính không đảo ngược, tuầ hoàn vĩnh cửu, bất biến Mãn Giác Thiền Sư: Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai

Ngày đăng: 25/08/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w