Trong thời gian qua công tác thâm định dự thảo văn bản QPPL được thực hiện dựa trên các quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL, góp phần quyết định đến chất lượng cũng như tính đồng b
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
KHOA LUAT
BAO CAO KIEN TAP
Don vi kién tap:
SO TU PHAP THANH PHO HO CHI MINH
CONG TAC THAM DINH
DU THAO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT VE CONG TAC TU PHAP
TAI SO TU PHAP THANH PHO HO CHI MINH
Giảng viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Thị Vy Quý
Sinh viên thực hiện : Từ Hải Đông
Trang 3Đề hoàn thành bài báo cáo kiến tập trên, em đã nhận được sự định hướng, hỗ trợ, rất lớn từ thầy, cô giảng viên khoa Luật trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đó là sự giúp đỡ ở đơn vị kiến tập tại địa
phương — Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh
Em xin dành lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Vy Quý - Cố vẫn học tập lớp K21503C đã luôn hỗ trợ, giải đáp thắc mắc và cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết trong suốt thời gian thực hiện để tài báo cáo Cùng với đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa, Quý thầy cô trong Khoa vì đã định hướng và tạo điều kiện giới thiệu tới các đơn vị kiến tập
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến bác Huỳnh Văn Hạnh - Giám đốc Sở Tư pháp
Thành phố Hồ Chí Minh và chú Nguyễn Thành Băng — Trưởng phòng Phòng Bồ trợ
Tư phápvì đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình kiến tập và hoàn thành báo cáo
kiến tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Thủ Đức, ngày 31 tháng 07 năm 2023 Sinh viên thực hiện
TU HAI ĐÔNG
Trang 4MỤC LỤC
Trang 6BẢO CÁO KIÊN TẬP
Từ Hải Đông — K215031142
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” “Nhà nước được tô chức và công tác theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật ” Chính vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
là nội dung quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước
Đề xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất và khả thí, việc xây dựng, ban hành các văn bản QPPL phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc, thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo luật định Như vậy, một trong những bước quan trọng trong quy trình xây dựng một văn bản QPPL là thâm định Thâm định được thực hiện trước khi trình dự thảo văn bản QPPL cho cơ quan có thâm quyền ban hành Trong thời gian qua công tác thâm định dự thảo văn bản QPPL được thực hiện dựa trên các quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL, góp phần quyết định đến chất lượng cũng như tính đồng bộ, thống nhất, kha thi cua văn bản QPPL
Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 đã bố sung nhiều quy định mới liên
quan đến nguyên tắc, thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản QPPL; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng văn bản QPPL Trong quá trình xây dựng văn bản QPPL, thâm định dự thảo văn bản QPPL do Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, phòng Tư pháp thực hiện Trong đó, Sở Tư pháp thấm định dự thảo các văn bản QPPL của cấp tỉnh bao gồm dự thảo nghị quyết
của HĐND, dự thảo quyết định của UBND
Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm trước cơ quan, tô chức, người có thâm quyên trình hoặc cơ quan, người có thâm quyền ban hành văn ban QPPL về kết quả thâm định đề nghị xây dựng văn bản QPPL, dự án, dự thảo văn bản
QPPL
Trong những năm gần đây, cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về xây dựng văn bản QPPL nói chung, thắm định dự thảo văn bản nói riêng, chất lượng thâm
Trang 7định dự thảo văn bản QPPL đã từng bước được nâng cao Tại Thành phố Hỗ Chí Minh, công tác thâm định dự thảo văn bản được chính quyền quan tâm, chú trọng 2 đầu tư về nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính nhằm nâng cao chất lượng thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và kiểm tra văn bản QPPL Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến công tác thâm định văn bản QPPL còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng các văn bản sau khi được ban hành Từ năm
2016 đến nay, vẫn còn có những Nghị quyết của HĐND, Quyết định do UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban hành có nội dung chưa đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, cần phải sửa đối, bố sung, thay thể Những bất cập, hạn chế trong công tác thâm định dự thảo văn bản QPPL của UBND Thành phó Hồ Chí Minh đã đặt ra yêu cầu cần có sự nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện, thấu đáo dưới từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn
về công tác thâm định, kiểm tra đồng thời đề đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thắm định và kiểm tra văn bản QPPL của Thành phố Hỗ Chí Minh Với cương vị là sinh viên có cơ hội kiến tập tại Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, em lựa chọn đề tài: “Công tác thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Sở Tư
pháp Thành phố Hồ Chỉ Minh” đễ nghiên cứu
Bài báo cáo được xây dựng bằng kiến thức và tìm hiểu của bản thân, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em hy vọng nhận được sự hỗ trợ, góp ý của thầy, cô nhằm hoan thiện hơn bản báo cáo kiên tập trên
2 Mục tiêu kiến tập
Mượn một câu nói truyền cảm hứng của Hồ Chủ Tịch, “Học phải đi đôi với
hành Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi
chảy” Với lượng kiến thức nền tảng được trui rèn, tích luỹ qua hai năm học, việc được thực hiện hoạt động kiến tập chính là cơ hội to lớn để em có thể vận dụng, áp dụng kiến thức mình có được vào thực tế, từ đó rút ra được kinh nghiệm, bài học, sự khác nhau tương quan giữa lí thuyết và thực tế
Bên cạnh việc được có cơ hội trải nghiệm, cọ xát, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, trong hoạt động kiến tập lần nảy, em đặt cho bản thân mục tiêu nắm và làm quen
Trang 8BẢO CÁO KIÊN TẬP , rN
Tir Hai Dong — K215031142 a với bộ máy hoạt động của cơ quan Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và
bộ máy hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung, bởi, việc nắm được cấu trúc
bộ máy của một cơ quan hay cách thức mà cơ quan đó hoạt động sẽ giúp bản thân em
dễ dàng hơn trong việc giải quyết các vấn đề pháp luật có liên quan, cũng như làm
quen với môi trường làm việc mà bản thân mình mong muốn được cống hiến và thử SỨC Sau này
3 Phương pháp thực hiện
3.1 Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Thu thập nguồn thông tin từ các văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu, sách, báo và các công trình nghiên cứu có liên quan đến việc kiến tập, từ đó bô trợ cho việc xây
dựng và hoàn thiện nội dung báo cáo kiến tập
3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin, số liệu từ các báo cáo kết quả quý, 6 tháng đầu năm 2022, các tài liệu có liên quan đến đề tài kiến tập
3.3 Phương pháp khảo sát thực tế
Qua những hoạt động kiến tập thực tế tại cơ quan Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó thu thập dữ liệu, các vấn đề thực tế xảy ra tại cơ quan kiến tập, lấy đó làm nguồn dữ liệu, chất viết bài để xây dựng bản báo cáo kiến tập hoàn thiện và đầy đủ nội
dung
3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Từ những thông tin, kiến thức thu thập được.tiến hành phân tích đánh giá tông hợp, kết hợp với hệ thông hóa để có một cái nhìn tông quan về đề tài nghiên cứu, liên kết và
thống nhất toàn bộ các yếu tố thành một kết luận hoàn thiện, đưa ra các yếu tố bất cập
và hướng giải quyết của vấn đề nghiên cứu
4 Thời gian và địa điểm kiến tập
- Thời gian bắt đầu: 20/6/2023
Trang 9- Thời gian hoàn thành: 20/7/203
- Địa điểm kiến tập: Sở Tư pháp Thành phó Hồ Chí Minh
5 Kết quả kiến tập
Một tháng kiến tập đã giúp em mở mang và có thêm được nhiều kỹ năng, kiến thức,
có thê kê đến một số kết quả sau:
- Học được sự khác nhau giữa kiến thức sách vở và thực tiễn áp dụng, từ đó hiểu thêm về cách vận dụng pháp luật vào cuộc sống, giải quyết van dé
- Làm quen với môi trường làm việc, hoat động chuyên nghiệp, tác phong, nề nếp
kỷ luật
- Bố sung thêm nhiều kiến thức hay về đề tài nghiên cứu nói riêng và kiến thức pháp luật khác nói chung
- Hiểu được hệ thống, tổ chức nhân sự của một cơ quan nhà nước
- Rèn luyện được một số kỹ năng văn phòng chuyên dụng như Microsoft Word, Microsoft Excel
- Hiểu được công tác công tác góp ý, thâm định dự thảo văn bản QPPL tại địa bàn
Thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 10BẢO CÁO KIÊN TẬP
Từ Hải Đông — K215031142
PHAN NOI DUNG
Chuong 1 TONG QUAN VE DON VI KIEN TAP 1.1 Giới thiệu chung về Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh
thân của Sở Tư pháp Thành phố Hỗ Chi Minh
Đi qua chiều dài thời gian, những Quyết định được ban hành là những cột mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành và phát triển quan trọng trên con đường thành lập Sở
Tư pháp Thành phó Hồ Chí Minh Đầu tiên là Quyết định số 362/QĐ-UB ngày 03
tháng 6 năm 1967 thành lập Phòng pháp chế trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố
Ngày 07 tháng 5 năm 1977, Quyết định số 349/QĐÐ-UB-TC thành lập Ban Pháp chế
thay thế Phòng pháp chế với quy mô tô chức lớn hơn, lực lượng nhân sự đông đảo và
chất lượng hơn Thực hiện Thông tư số 08-TT ngày 06 tháng 01 năm 1982 cua Bé Tu
pháp hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức của các cơ quan thuộc hệ thống tư pháp, ngày 27 tháng 3 năm 1982, Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành
Quyết định số 43/QĐ-UB thành lập Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Căn cứ điều 2 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của
Sở Tư pháp Thành phố Hỗ Chí Minh (ban hành kèm theo Quyết định số 40/2022/QĐÐ-
UBND ngày 25 tháng II năm 2022 của Ủy ban nhân dân Thành phó) về chức năng của Sở tư pháp thì Sở Tư pháp có chức năng như sau:
> Tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố quản lý nhà nước về: công tác xây
dựng và thi hành pháp luật; theo đối tình hình thị hành pháp luật;
> Kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; 3 - Phố biến, giáo dục pháp luật;
Trang 11Hòa giải ở cơ sở;
Quản lý công tác pháp ché;
Thực hiện công tác chứng thực; nuôi con nuôi; hộ tịch; quốc tịch; ly lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư, tư vấn pháp luật; công chứng:
Thực hiện giám định tư pháp; đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; hòa giải thương mại; thừa phát lại; quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản;
Nơi đăng ký biện pháp bảo đảm; quản lý công tác thí hành pháp luật về xử lý
Theo quy định, Sở Tư pháp làm việc theo chế độ Thủ Trưởng Về Ban Giám
đốc Sở Tư Pháp Thành phó Hồ Chí Minh hiện gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc
Ông Huỳnh Văn Hạnh: Giám đốc, Bí thư Đảng Ủy Sở Tư pháp
Ông Nguyễn Văn Vũ: Phó Giám đốc, Phó Bí thư Đảng ủy Sở Tư pháp
Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh: Phó Giám đốc Sở Tư pháp
Ông Phan Thanh Tùng: Phó Giám đốc Sở Tư pháp
1.1.3.2 Các tô chức tham mưu của Sở Tư pháp
Căn cứ theo khoản I điều 6 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cầu tô chức của Sở Tư pháp Thành phố Hỗ Chí Minh (ban hành kèm theo Quyết định
số 40/2022/QĐ- UBND ngày 25 tháng 11 năm 2022 của Ủy ban nhân dân Thành phố)
Trang 12BẢO CÁO KIÊN TẬP
Từ Hải Đông — K215031142
Sở Tư pháp Thành 4 phố Hỗ Chí Minh có 10 tô chức tham mưu bao gồm: Văn phòng Sở; Phòng Tổ chức; Thanh tra Sở; Phòng Kiểm tra văn bản; Phòng Văn bản pháp quy: Phòng Công tác Thi hành pháp luật và Quản lý xử lý vi phạm hành chính; Phòng Phố
biến, Giáo dục pháp luật; Phòng Hộ tịch — Quốc tịch; Phòng Lý lịch tư pháp; Phòng
Bồ trợ tư pháp
Mỗi tổ chức tham mưu đều có chức năng, nhiệm vụ và phương hướng riêng nham phục vụ cho các công tác của Sở Tư pháp một cách kịp thời, đầy đủ, đúng Luật
và phù hợp với nhu cầu của nhân dân
1.1.3.3 Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc
Sở Tư pháp Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh có 7 Phòng Công chứng là
đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở, ngoải ra còn có Trung tâm Thông tin và tư vấn công chứng: Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước và Trung tam Dich vu dau gia tải sản
1.2 Tong quan về Phòng Bồ trợ Tư pháp
1.2.1 Lịch sử hình thành
Phòng Bồ trợ tư pháp được thành lập từ năm 1991, thực hiện chức năng quản lý nhà nước vẻ tô chức và hoạt động của luật sư, công chứng, chứng thực, bán đấu giá tài sản, giám định tư pháp, tư vẫn pháp luật, trong tài thương mại và giao dịch bảo đảm
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ
Tham mưu thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các tô chức hành
nghề luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, công chứng, chứng thực, thừa phát lại, bán đấu giá tài sản, giám định tư pháp, trọng tài thương mại, quản tài viên và đăng ký giao dịch bảo đảm Thực hiện nhiệm vụ về cải cách tư pháp; quản lý nhả nước về thi hành án dân sự, hành chính theo quy định pháp luật và quy chế phối hợp công tác giữa
cơ quan tư pháp và cơ quan thi hành án dân sự địa phương do Bộ Tư pháp ban hành
Trang 13Phòng Bồ trợ tư pháp đã được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng
ba (2008), Thủ tướng Chính phủ tặng 01 Bằng khen (2007), Bộ Tư pháp tặng 05 Bằng
khen (2002, 2003, 2006, 2011, 2015), Thành phố tặng 10 Bằng khen (2000, 2001,
2003, 2004, 2005, 2009, 2011, 2015, 2017, 2020) và 02 Cờ đơn vị xuất sắc (2010, 2018)
1.2.3 Cơ cấu tô chức
Phòng Bỏ trợ tư pháp hiện có 07 công chức, trong đó có Trưởng phòng và 01 Phó Trưởng phòng
- Trưởng phòng: Ông Nguyễn Thành Băng
- Phó trưởng phòng: Bà Mai Thị Tuyết Hạnh