1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở Rộng Diện Bao Phủ Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Của Một Số Quốc Gia Và Bài Học Cho Việt Nam.pdf

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Diện Bao Phủ Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Của Một Số Quốc Gia Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Mai Phương Anh, Ngô Sĩ Nam Long, Huỳnh Thị Thủy Nhi, Dương Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Huyên Phương Vy
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Bảo Hiểm Xã Hội
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Một số điều khoản về bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội số 38/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014: + Theo điều 3 của Luật BHXH 2014: “Bảo hiểm xã hội t

Trang 1

i UONG DAI HOC KINH TE - LUAT TR

Khoa Kinh té

DE TAI TIEU LUAN

MO RONG DIEN BAO PHU CHINH SACH BAO HIEM XA HOI TU NGUYEN CUA MOT

SO QUOC GIA VA BAI HOC CHO VIET NAM

Môn: BẢO HIẾM XA HOI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Huyền

Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2023

Trang 2

ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN

MÔN: BẢO HIẾM XÃ HỘI

MỞ RỘNG DIỆN BAO PHỦ CHÍNH SÁCH BẢO HIỄM XÃ

HỘI TỰ NGUYEN CUA MOT SO QUOC GIA VA BAI HOC

CHO VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Huyền

Trang 3

PHAN CÔNG CÔNG VIỆC

Mức độ hoàn

Chinh sửa nội dung

Dương Thị Quỳnh Trang | K204031118 8 6 100%

Chuong 2, 3.1.1

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thạc sĩ

Nguyễn Thanh Huyễn - Giảng viên bộ môn Bảo hiểm xã hội Đề thực hiện đề tài trên,

chúng em rất biết ơn sự hướng dẫn và giảng dạy tận tâm, nhiệt tình từ Cô trong suốt thời gian vừa qua Trong thời gian tham gia học tập môn học này, chúng em đã có

thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích và có tính thực tế cao Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót nên chúng em mong nhận được

những lời góp ý quý giá từ Cô để hoàn thiện đề tài này tốt hơn và rút kinh nghiệm cho

những đề tài thực hiện về sau

Kết lời, nhóm kính chúc Cô thật nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công trong

sự nghiệp giảng dạy và mang đến những tri thức đầy bồ ích đến với các thế hệ sinh viên

Trang 5

MỤC LỤC

I0 0900 .T

MỤC LỤC 2225:22222222211111222111 12221111222 1222 E2 E.rerrrrrererrree i DANH MUC BANG BIBU Q21 211212115 11121 22111 E111 8111111 iv DANH MỤC CH 0 VIET TAT oo cccccccccceccscecescecesesceseeeecesseteecasesestetervetersaneteasseneatens V DANH MỤC THUẬT NGĨỮ 52:2222252222211121211112221111221E reo V MỞ ĐẢU G11 TS H1 HH HT HH Hà HH Tế HH Hà tr HT TH TH tà tr tt vi CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN ĐÈ TÀI 0 2 222121 2222212111212 ca 1 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 20100111111 ghen † 1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + + S2 1231132125123 1121115 111111 Erg 1 1.3 CO SO PRA LY oo ae a1A131FŸ1 II 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊẾT 2222 221 3 21212121211212121211111 11 xe 3 2.1 Khái niệm về mở rộng độ bao phủ bảo hiêm xã hội tự nguyện 3

2.1.1 Khái niệm về báo hiểm xã hội tự nguyện .- 5c 1S HH rrệt 3 2.1.2 Một số điều khoản về báo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam 4

2.1.3 Một só vấn đề cơ bán về sự bao phủ báo hiểm xã hội tự nguyện 10

CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG BAO PHU BAO HIEM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM VÀ THÊ GIỚI -©222222222211112222111222121E cEXee 12 3.1 Thực tiễn về chính sách mở rộng bao phủ báo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt I0 12

3.1.1 Chính sách mở rộng bao phủ BHXH tự nguyện tại Việt Nam 12

3.1.2 Đánh giá công tác quản lý BHXH tự nguyện tại Việt Nam 13

3.1.3 Đánh giá mức độ bao phủ BHXH TN tại Việt Nam hiện nay 15

3.2 Xu hướng phát triển chương trình bảo hiêm xã hội tự nguyện trên thé giới 17

3.2.1 Chương trình BHXHTN được coi là giải pháp quan trọng hướng đến bao

phủ ASXH toàn dân ở các quốc gia trên thé giới - ¿5222 +22 Eszzxersere 17 3.2.2 Đôi mới quản lý hệ thống BHXH nói chung và BHXHTN nói riêng để

khuyén khích sự tham gia BHXHTN .- - S2 2222 S11212151E575125 E851 te 19 3.2.3 Bồ sung thêm các chương trình BHXH mới hoặc các chế độ BHXH mới

ii

Trang 6

3.2.4 Áp dụng các biện pháp ưu đãi tài chính thông qua chính sách hỗ trợ mức

4.1.3 Kinh nghiệm phát triển hệ thông báo hiểm xã hội tự nguyện của Thái Lan30 4.2 Một số bài học cho Việt Nam về mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện 34

0800255 7Ö 37

TÀI LIỆU THAM KHÁO 1 2222 21212E5252321111121121212111111111111012111212 2t 38

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Bang 3.1 Tinh hinh tham gia bao hiểm xã hội giai đoạn 2016-2020 14

Bảng 4.1 Tỷ lệ đóng BHXH ở Thái Lan .- 5c 0222222211111 1 192 1v vn re

Trang 8

DANH MUC CHU VIET TAT

TU VIET TAT TU VIET DAY DU BHXH Bảo hiểm xã hội

BHXHTN Báo hiểm xã hội tự nguyện

BHHT Bảo hiểm hưu trí

NLĐ Người lao động CNTT Công nghệ thông tin LTCSI Long-term care social insurance

(Bảo hiểm chăm sóc dài hạn)

ICT Công nghệ thông tin và truyền thông

ID Mã số định danh cá nhân

Sss Hé thong an sinh xã hội

IA Tai khoán cá nhân

Trang 9

MỞ ĐẦU

Việt Nam đang dần bước vào thời kỳ sự tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi trong

cơ cầu lao động đáng kê Cùng với sự gia tăng của lực lượng lao động tự do và người làm công việc tự do, việc nghiên cứu về chính sách báo hiểm xã hội tự nguyện trở nên

cấp thiết để đảm bảo an sinh xã hội và tài chính cho nhóm người này Cùng với đó,

việc mở rộng diện bao phủ của bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) được xem là một trong những mục tiêu cấp thiết trong chính sách đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) không chỉ của Việt Nam mà còn của các quốc gia khác trên thể giới Việc mở rộng

điện bao phủ chính sách BHXHTN voi mong muôn có thê bảo vệ và cải thiện cuộc

sông của những người lao động nói chung và những lao động làm việc tự do nói riêng

để giúp họ đối phó với các rủi ro tài chính, bảo vệ sức khỏe và quyền lợi trong trường

hợp bất ôn hoặc thất nghiệp Do đó, nhóm quyết định thực hiện tiểu luận này để học

hỏi kinh nghiệm và phân tích cách quản lý của các quốc gia trên thế giới trong việc triên khai BHXHTN để qua đó có thể rút ra được những bài học quý báu cho Việt Nam nhằm mục tiêu mở rộng độ bao phủ của chính sách BHXHTN và hướng đến việc đảm bảo ASXH cho toàn dân

vi

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN DE TAI

1.1 Mục tiêu nghiên cửu

Làm rõ thực tiễn và đánh giá về các chính sách, mức độ và công tác trong việc

mở rộng độ bao phủ chính sách BHXH tự nguyện của Việt Nam cũng như một số xu

hướng phát triên các chương trình BHXH tự nguyện trên thể giới Đồng thời liên hệ

với một số nước khu vực Đông Nam Á để học hỏi và rút ra kinh nghiệm cho Việt

Nam trong việc triển khai công tác, chính sách BHXH tự nguyện hiện nay để góp phan dam bao an sinh x4 hội cho người dân toàn quốc

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu: Công tác mở rộng diện bao phủ chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số quốc gia (cụ thê trong đề tài đề cập đến Trung Quốc, Thái Lan và Philippines) và rút ra bài học cho Việt Nam

Không gian: tại Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan và Philippines

1.3 Cơ sở pháp lý

Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 (20/11/2014): quy định chế độ, chính

sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động: cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội, tô chức đại điện tập thê lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động: cơ quan bảo hiểm xã hội; quỹ

bảo hiểm xã hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm

xã hội

Nghị định số Nghị định số 134/2015/NĐ-CP (29/12/2015): quy định chỉ tiết một

số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH (18/02/2016): quy định chỉ tiết và hướng

dẫn thi hành một sô điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Nghị định số 07/2021/NĐ-CP (27/01/2021): quy định chuẩn nghèo đa chiều giai

đoạn 2021 - 2025

Trang 11

Nghị quyết số 93/2015/QH13 (22/06/2015): về việc thực hiện chính sách hưởng

bao hiểm xã hội một lần đối với người lao động

Công văn 1927/BHXH-TST năm 2023 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

(28/06/2023): thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ-BNN theo mức lương cơ

sở 1.800.000 đồng/tháng

Trang 12

CHUONG 2: CO SO LY THUYET

2.1 Khái niệm về mở rộng độ bao phú bảo hiểm xã hội tự nguyện

2.1.1 Khái niệm về bảo hiềm xã hội tự nguyện

BHXH là một trong những trụ cột chính sách quan trọng trong hệ thông an sinh

xã hội ở nhiều nước trên thế gidi Ở nước ta, BHXH được coi là trụ cột cơ bản của chính sách an sinh xã hội vì có phạm vi bao phủ rộng khắp, quỹ ôn định dựa trên cơ chế tạo quỹ từ sự đóng góp của người tham gia

ỚỞ các nước khác nhau thì khái niệm về BHXH tự nguyện cũng có sự khác

nhau Nhưng nhìn chung, có thể nhận thấy rằng: Bảo hiểm xã hội tự nguyện là chương trình bảo hiểm xã hội dựa trên sự đóng góp tự nguyện của người lao động, bảo hiểm

xã hội tự nguyện là chính sách bảo hiểm xã hội của Nhà nước nhằm thực hiện mục

tiêu an sinh xã hội chung của mỗi quốc gia người lao động Theo đó, việc tham gia loại hình bảo hiểm này là hoàn toàn tự nguyện, người lao động có thể lựa chọn tham gia hoặc không tham gia Theo mô hình Sàn An sinh Xã hội (SPF) của Tổ chức Lao

động Quốc tế (ILO), bảo hiểm xã hội bao gồm chương trình báo hiểm xã hội bắt buộc

và bảo hiểm xã hội tự nguyện Ớ Việt Nam hiện nay, theo quy định của Luật Bảo

hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014, hệ thống bảo hiểm xã hội

bao gồm 3 chương trình: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo

hiểm hưu trí bố sung Bảo hiểm xã hội tự nguyện đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới (như Mỹ, Ba Lan, Phần Lan, Trung Quốc, Thái Lan ) và có nhiều nước

đã áp dụng chương trình BHXH tự nguyện thành công (như Indonesia, Malaysia, Mông Cô, Australa, )

Theo Cơ quan An sinh xã hội quốc tế (ISSA, 2018), những đối tượng lao động

làm việc tại các khu vực phi chính thức ở các nước châu Á - Thái Bình Dương chiếm

khoảng 60% lực lượng lao động của họ, tuy nhiên những đôi tượng này chưa thực sự quan tâm đến các chương trình bảo hiểm hoặc các quốc gia đó trước đây chưa chú trọng nhiều vào vấn dé này Vì vậy xu hướng đang hướng tới ở hiện tại và trong tương lai của các quốc gia trên thế giới chính là mở rộng độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm

3

Trang 13

xã hội Đây được xem là mục tiêu quan trọng nhằm tạo điều kiện cho người lao động

phi chính thức được hưởng quyên lợi và đảm bảo an sinh xã hội

2.1.2 Một số điều khoản về bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam

Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội số 38/2014/QH13 ban hành ngày

20/11/2014:

+ Theo điều 3 của Luật BHXH 2014: “Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình

bảo hiểm xã hội do Nhà nước tô chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất” Theo

khoản 2, điều 4, Bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm 2 chế độ: Hưu trí và Tử tuất Mức

đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao

động lựa chọn (khoản 2, điều 5)

+ Theo khoản 4, điều 2 quy định công dân Việt Nam từ đủ I5 tuôi trở lên,

không nằm trong nhóm đổi tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện Do đó, để tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thì cần đáp ứng

những điều kiện:

- _ Là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên;

- _ Không thuộc đôi tượng quy định tại khoản I, điều 2 của Luật BHXH 2014;

- Có nhu cầu và khả năng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

+ Bên cạnh đó, người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ

sở thời gian đã đóng BHXH Thời gian đóng BHXH đã được tính hưởng BHXH một lần thì không tính vào thời gian làm cơ sở tính hưởng các chế độ BHXH (khoán 3,

điều 5)

+ Theo điều 7I về chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đôi với người vừa có thời

gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện quy định:

Trang 14

e Chế độ hưu trí và tử tuất đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng báo hiểm xã hội tự nguyện được thực hiện như sau:

a) Co từ đủ 20 năm đóng báo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì điều kiện, mức hưởng

lương hưu thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; mức lương hưu hàng tháng thấp nhất bằng mức lương cơ sở, trừ đối tượng quy định tại điểm ¡ khoản I Điều

2 của Luật này;

b) Có từ đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp tuất hàng tháng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc;

c) Có từ đủ 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp mai táng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc

e Chính phủ quy định chỉ tiết Điều này

2.1.2.1 Chế độ hưu trí của BHXH tự nguyện

Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội số 38/2014/QH13 ban hành ngày

20/11/2014:

Điều 72 Dối tượng áp dụng chế độ hưu trí

Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí tham gia BHXH tự nguyện là người lao động

quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này

Điều 73 Diễu kiện hưởng lương hưu

1 Người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Nam đủ 60 tuôi, nữ đủ 55 tuôi;

b) Đủ 20 năm đóng bảo hiêm xã hội trở lên

2 Người lao động đã đủ điều kiện về tuổi theo quy định tại điểm a khoán 1

Điều này nhưng thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm thì được đóng cho đến khi đủ

20 năm đề hưởng lương hưu

Trang 15

Điều 74 Mức lương hưu hàng tháng

1 Từ ngày Luật nay có hiệu lực thì hành cho đến trước ngay 01 thang 01 nam

2018 mức lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 73

của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH quy

định tại Điều 79 của Luật nảy tương ứng với l5 năm đóng BHXH; sau đó cứ thêm

mỗi năm thì tính thêm 2% đổi với nam và 3% đôi với nữ; mức tối đa bằng 75%

2 Từ ngày 0I tháng 0I năm 2018, mức lương hưu hàng tháng của người lao

động đủ điều kiện quy định tại Điều 73 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH quy định tại Điều 79 của Luật này và tương ứng với

sô năm đóng bảo hiém xa hội như sau:

a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là l6 năm, năm 2019 là 17 nam, nam

2920 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;

b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%

3 Việc điều chính lương hưu được thực hiện theo quy định tại Điều 57 của

Luật nảy

Điều 75 Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu

1 Người lao động có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ

lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một

x a

lân

2 Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số

năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng BHXH thì được

tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH

Điều 76 Thời điểm hưởng lương hưu

Trang 16

1 Thời điểm hưởng lương hưu của các đối tượng quy định tại Điều 72 của Luật này được tính từ tháng liền kề sau tháng người tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng

lương hưu theo quy định tại Điều 73 của Luật này

2 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chỉ tiết Điều này Điểu 77 Bảo hiểm xã hội một lần

1 Người lao động quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì

được hưởng BHXH một lần nêu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Đủ điều kiện về tuổi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 73 của Luật này

nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục tham gia BHXH; b) Ra nước ngoài đề định cu;

c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cô chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế

2 Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH,

cứ mỗi năm được tính như sau:

a) 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm dong

3 Mức hưởng BHXH một lần của đối tượng được Nhà nước hỗ trợ thực hiện

theo quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này

Trang 17

4 Thời điểm tính hưởng BHXH một lần là thời điểm ghi trong quyết định của

cơ quan bảo hiểm xã hội

5 Việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động tham gia BHXH tự

nguyện đang hưởng lương hưu ra nước ngoài để định cư được thực hiện theo quy định

tại khoản I và khoản 2 Điều 65 của Luật này

Điều 78 Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, tạm dừng, hưởng tiếp lương

hưu

1 Người lao động dừng đóng BHXH tự nguyện mà chưa đủ điều kiện để

hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 73 hoặc chưa nhận bảo hiểm xã hội một lần

theo quy định tại Điều 77 của Luật này thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH

2 Việc tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu đối với người tham gia BHXH tự

nguyện được thực hiện theo quy định tại Điều 64 của Luật này

Điều 79 Mức bình quân thu nhập tháng đóng báo hiểm xã hội

1 Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được tính bằng bình quân các mức thu nhập tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng

2 Thu nhập tháng đã đóng BHXH đê làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động được điều chính trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỷ theo quy định của Chính phủ

2.1.2.2 Chế độ tử tuất của BHXH tự nguyện

Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội số 38/2014/QH13 ban hành ngày

Trang 18

b) Người đang hưởng lương hưu

2 Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định

tại khoản l Điều này chết

3 Trường hợp người quy định tại khoán I Điều này bị Tòa án tuyên bố là đã

chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp quy định tại khoản 2 Điều này

Điều 81 Trợ cấp tuất

1 Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội, người lao động đang bảo lưu

thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người đang hưởng lương hưu khi chết thì thân nhân

được hưởng trợ cấp tuất một lần

2 Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang báo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng

BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH

quy định tại Điều 79 của Luật này cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng

02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi

Trường hợp người lao động có thời gian đóng báo hiêm xã hội chưa đủ một năm thì mức trợ cấp tuất một lần bằng số tiền đã đóng nhưng mức tôi đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội; trường hợp người lao động có cả thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện thì mức hưởng trợ cấp tuất một lần tôi thiểu bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng

đóng bảo hiểm xã hội

3 Mức trợ cấp tuất một lần đôi với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng: trường hợp chết vào những

tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng

lương hưu

Trang 19

2.1.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội số 38/2014/QH13 ban hành ngày

20/11/2014:

Điều 87 Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo

hiểm xã hội tự nguyện

1 Người lao động quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và

tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước

trong từng thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ và thời điểm thực hiện

chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

2 Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây: a) Hang thang;

định tại Điều này

3 Chính phủ quy định chỉ tiết Điều này

2.1.3 Một số vấn đề cơ bản về sự bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Theo ILO thì độ bao phủ của một chính sách, các thước đo đánh giá tỷ lệ bao phủ theo luật định bao gồm: (ï) Thước đo ước lượng phạm vi bảo vệ theo luật định, đo

10

Trang 20

bằng sô lượng các chương trình, quyền lợi ASXH hay BHXH mà những người dân có thé tham gia và được bảo vệ: (ii) Thước đo ước lượng quy mô tham gia theo luật định,

đo bằng tỷ lệ giữa số người tham gia hệ thống ASXH hay BHXH trên tổng lực lượng lao động, hay trên tổng dân sô ; và (ii) Thước đo đánh giá mức phúc lợi đạt được

theo luật định, đo bằng tỷ lệ lợi ích hoặc tỷ lệ thay thế được tính cho các chương trình

cụ thê theo các quy định của pháp luật

Bao phủ BHXH hiệu quả (effective coverage) là khái niệm nhằm xác định phạm vi bảo vệ, quy mô tham gia và mức phúc lợi đạt được của hệ thống BHXH theo thực tế Theo đó, các thước đo đề đánh giá sự bao phủ hiệu quả cũng tương tự như đối

với khái nệm sự bao phủ theo luật định Tuy nhiên, đối tượng được xác định trong

các tính toán này là những chương trình, quyền lợi ASXH thực tế được triển khai, những người lao động thực tế đã tham gia hoặc đã và đang được hưởng các chế độ

ASXH và mức phúc lợi thực tế nhận được

11

Trang 21

CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG BAO PHỦ BẢO HIẾM

XA HOI TU NGUYEN TAI VIỆT NAM VÀ THẺ GIỚI

3.1 Thực tiễn về chính sách mở rộng bao phú bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Việt Nam

3.1.1 Chính sách mở rộng bao phủ BHXH tự nguyện tại Việt Nam

Hệ thống BHXH được xem là trụ cột quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội

của bất kỳ quốc gia nào Ở Việt Nam, nhà nước đang ngày càng chú trọng đến công

tác mở rộng mức độ bao phủ BHXH bắt buộc và tự nguyện Hiện nay, nước ta đang

nhắm đến việc mở rộng quy mô tham gia BHXH tự nguyện cho các đối tượng lao

động khu vực phi chính thức, những đối tượng mà BHXH bắt buộc “bỏ sót” dé họ tiếp

cận gần hơn với lương hưu, giúp người lao động có cuộc sông ôn định khi về già Việt Nam đang hướng đến nâng độ bao phủ BHXH tự nguyện theo cả chiều rộng và chiều sâu, tức là vừa tăng quy mô người tham gia BHXH tự nguyện, vừa điều chỉnh tăng quyền lợi cho người lao động trong chế độ bảo hiểm này

Trong năm 2021, Chính phủ đã ban hành nghị định số 07/2021/NĐ-CP vào

ngày 27/01/2021 quy định từ ngày 01/01/2022, mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất

la 330.000 dong/thang, tăng 176.000 đồng/tháng so với mức đóng BHXH tự nguyện

năm 2021 là 154.000 đồng/tháng, còn mức đóng BHXH tự nguyện toi đa là 29.8 triệu

đồng/tháng So với nghị định 134/2015/NĐ-CP về việc nhà nước có chính sách hỗ trợ

với 30% mức đóng cho những đối tượng thuộc hộ nghèo, 20% cho hộ cận nghèo và

10% cho các đối tượng khác, thì với nghị định 07/2021/NĐ-CP, nhà nước đã quyết

định tăng mức hỗ trợ tiền đóng đổi với người tham gia BHXH tự nguyện tùy loại đối

tượng Cụ thể, số tiền hỗ trợ đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo

từ 46.200 đồng lên 99.000 đồng/tháng (tăng 52.800 đồng); hộ cận nghèo được hỗ trợ tăng từ 38.500 lên 82.500 đồng/tháng (tăng 44.000 đồng) và các đối tượng khác là từ 15.400 lên 33.000 đồng/tháng (tăng 17.600 đồng) Đặc biệt, khi Chính phủ điều chỉnh

mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn trong thời gian mà người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đã đóng trước đó theo phương thức đóng 3 tháng, 6 tháng hay

12

Trang 22

12 tháng hoặc đóng một lần cho nhiều năm về sau, thì người tham gia không phải điều chỉnh mức chênh lệch số tiền đã đóng Điều này khuyến khích người lao động tích cực tham gia BHXH tự nguyện đề được hưởng nhiều quyền lợi hơn

Bên cạnh đó, tại dự thảo Luật BHXH (sửa đôi), Bộ Lao động Thương bình và

Xã hội đề xuất giảm số năm đóng BHXH đề hưởng lương hưu từ 20 năm hiện nay, xuống còn 15 năm đổi với cả nhóm người tham gia theo hình thức tự nguyện và bắt buộc Đồng thời, xem xét đề xuất cho phép người lao động rút một phần tôi đa bằng 50% quỹ BHXH được tích lũy trong thời gian đã tham gia trong trường hợp điều kiện kinh tế đang quá khó khăn và cần gấp một khoản tiền để trang trải, phần còn lại để dành khi về già Trong thời gian còn lại chờ đến tuôi nghỉ hưu, người lao động có thê tiếp tục tham gia vào hệ thống BHXH để có mức lương hưu hoặc trợ cấp hưu trí xã hội cao hơn, bảo đảm cuộc sông

Dự luật BHXH sửa đôi đề xuất người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trước tháng 7/2025 được hưởng lương hưu ở tuổi 55 đối với nữ và đủ 60 tuôi đối với nam Người lao động không bị trừ 2% như trường hợp nghỉ hưu sớm Nếu đề xuất được chấp thuận, những người tham gia khu vực tình nguyện sẽ có thê nghỉ hưu sớm hơn từ 2 đến 5 năm so với những người lao động trong khu vực bắt buộc Trước

đây nếu như BHXH tự nguyện chỉ có hai chế độ là hưu trí và tử tuất, thì hiện nay dự

thảo Luật BHXH (sửa đổi) cũng bô sung chế độ thai sản vào chính sách BHXH tự

nguyện Theo đó, điều kiện để được hưởng chế độ trợ cấp thai sản của người lao động

khi tham gia BHXH tự nguyện đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, thì được hưởng trợ cấp bằng 2 triệu đồng cho một người con Chế độ trợ cấp thai sản sẽ được đám báo bởi ngân sách nhà nước mà người lao động

sẽ không cần đóng thêm so với hiện hành

3.1.2 Đánh giá công tác quản lý BHXH tự nguyện tại Việt Nam

Với mục tiêu ngày càng có nhiều người được bảo đảm an sinh xã hội sau khi hết tuôi lao động Chính sách BHXHTN ra đời từ năm 2008 nhằm tạo cơ hội cho mọi

người lao động ở khu vực phi chính thức được tham gia BHXH Sau nhiều năm triển

khai thực hiện, đến nay, công tác quản lý BHXHTN tại Việt Nam đã có những bước

13

Trang 23

tiến đáng kê Theo Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu, số người

tham gia BHXHTN đã tăng trưởng khá ấn tượng, nhất là trong hai năm trở lại đây (2018-2019)

Chính sách BHXHTN đã được triển khai và thực hiện kể từ năm 2008, với mục tiêu tạo cơ hội cho tất cả lao động ở các khu vực phi chính thức tham gia vào hệ thông

này Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai, số người tham gia BHXHTN vẫn chưa phát triển đủ mạnh để khai thác hết tiềm năng của chính sách này Tuy vậy, từ khi Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH được ban hành, đã có những bước tiễn quan trọng trong công tác phát triên BHXH tự nguyện

fares Nam pmwAmhg 206 2017 208 2019 2020

Bảng 3.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn 2016-2020

(Nguồn: BHXH Việt Nam)

Vào năm 2018, trên toàn quốc đã có hơn 277.000 người tham gia vào BHXHTN, đây là một tăng trưởng ấn tượng so với năm 2017, với sự gia tăng hơn 52.900 người, tương đương với mức tăng trưởng 23,6% Trong năm 2019, con số này

đã tiếp tục tăng lên gần 574.000 người, đại diện cho một sự gia tăng lớn hơn, với hơn 296.700 người tham gia mới, tương đương với mức tăng trưởng L07,13% so với năm

2018 BHXHTN tại Việt Nam đã trải qua một giai đoạn phát triển tích cực và tăng trưởng đáng kể Số lượng người tham gia và sản phẩm bảo hiểm đã tăng lên, cho thay

sự nhận thức ngày càng tốt của người dân về quan trọng của việc bảo vệ tài chính cá nhân và gia đình

14

Trang 24

Những con số ấn tượng trên có thê được giải thích bằng những yếu tổ sau đây:

+ Thứ nhất, về chính sách: Hiện tại, chính sách BHXHTN tại Việt Nam đã loại

bỏ giới hạn về tuổi để tham gia, mở cửa cho tất cả công dân Việt Nam từ l5 tuôi trở lên Hơn nữa, các phương thức đóng tiền đã trở nên đa dạng và linh hoạt hơn, và thời

điểm đóng cũng đã được mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người tham g1a

+ Thứ hai, về tổ chức thực hiện: Trong thời gian gần đây, Báo Hiểm Xã Hội Việt Nam đã tăng cường sự phối hợp với các cơ quan liên quan, đặc biệt là việc đề

xuất và hoàn thiện chính sách để phù hợp với tình hình thực tế Họ đã đưa ra nhiều

giải pháp đồng bộ, bao gồm cái cách phương thức quản lý, tối ưu hóa thủ tục hành

chính và áp dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người tham gia

+ Thứ ba, về tiến bộ trong nhận thức: Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện đã tăng đáng kể Điều này cho thấy sự nhận thức của người dân về tầm quan trọng của BHXH đang ngày càng tăng

Công tác quản lý Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện tại Việt Nam đã có những bước tiễn đáng kê trong những năm gần đây Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức cần được giải quyết để đảm bảo rằng mọi người dân đều có quyền tiếp cận với

các dịch vụ BHXH Mặc dù số lượng người tham gia BHXH tự nguyện đã tăng,

nhưng tỷ lệ này vẫn còn thấp so với tổng số dân số Điều này cho thấy cần có những biện pháp cụ thê hơn đề khuyến khích người dân tham gia BHXH

Trên cơ sở những tiễn bộ và thách thức hiện tại, công tác quản lý BHXH tự nguyện tại Việt Nam cần được tiếp tục đây mạnh đề đám bảo quyên lợi của người lao động và góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội

3.1.3 Đánh giá mức độ bao phủ BHXH TN tại Việt Nam hiện nay

Nhìn chung, hệ thông pháp luật quy định về BHXH tự nguyện đã được xây dựng một cách đầy đủ và chỉ tiết tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc tô chức triển

khai thực hiện Nhiều nội dung chính sách được bô sung, sửa đôi (đặc biệt là đôi với

BHXH tự nguyện) đã tạo cơ hội thuận lợi cho NLĐ trong khu vực chính thức và phi

chính thức tham gia BHXH và số người tham gia BHXH Quá trình triển khai thực

15

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w