1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế số kinh nghiệm của một số quốc gia châu á và bài học đối với việt nam

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁT TRIÉN KINH TÉ SỐ: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Ả VÀ BÀI HỌC Đổívớl VIỆT NAM Phạm Thị Hậu, Trường Đại học Tài chinh - Quản trị kỉnh doanh Ngày nhận bài: 10/04/2021 Ngày nhận sửa: 25/05/2021 Ngày duyệt đãng: 10/06/2021 Tóm tắt: Phát triển kinh tế so xu tat yếu đảo ngược thời đại ngày Đê thực điều này, nhiều quốc gia giới thử nghiệm có nhiều biện pháp, cách thức hiệu Tại Việt Nam, Chính phủ năm gần quan tâm đến việc xây dựng kinh tế số, coi bước chuyển chiến lược, mang tính đột phả Mục tiêu đặt cho việc phát triển kinh tế so đến năm 2025 khu vực chiếm 20% GDP Tuy nhiên để đạt mục tiêu này, cần phải vượt qua nhiều thách thức cần cỏ bước đi, chỉnh sách phát triển phù hợp Vì việc nghiên cứu kinh nghiêm nước bước đầu thành công việc phát triển kinh tế số để rút học áp dụng cho Việt Nam cần thiết Bài viết phân tích kinh nghiệm phát triển kinh tế số ba quốc gia Châu Ả Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore để đưa gợi ý cho việc phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Kinh tế sổ, kinh nghiêm, phát triển kinh tế so DIGITAL ECONOMIC DEVELOPMENT: EXPERIENCES OF SOME ASIA COUNTRIES AND THE LESSONS FOR VIETNAM Abstract: Digital economic development is an indispensable trend today So that many countries around the world have experimented with effective measures and methods to this In recent years, Government of Viet Nam are very interested in building the digital economy, considering this as a strategic and breakthrough movein recent years The setted aim is by 2025, the digital economy in our country will reach for 20% of GDP However, we need to overcome many challenges and take appropriate steps and development policies to achieve this goal Therefore, it is necessary for Viet Nam to study and learn the experiences ofother countries that have initially succeeded in developing the digital economy This article will analyze the experience of digital economic development in three Asian countries, include China, South Korea and Singapore, to provide suggestions for the development ofdigital economy in Vietnam in the coming time Keywords: Digital economy, experiences, digital economic development thành xu hướng đảo ngược thời đại Tại Việt Nam, Đảng Chính phủ nhận thức tầm quan trọng việc phát triển kinh tế số, tìm kiếm, thực nhiều biện pháp để phát triển kinh Theo báo cáo UNCTAD 2019 (Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển) kinh tế số chiếm khoảng 4,5 - 15,5% GDP toàn cầu tiếp tục phát triển với tốc độ chóng mặt Phát triển kinh tế số the trở Số 22 tháng năm 2021 21 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh tế số hướng tới mục tiêu đến năm 2025 giá trị mà mang lại chiếm 20% GDP đất nước Ở khu vực Châu Á, có khơng quốc gia thành cơng việc phát triển kinh tế số, điển hình Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu kinh nghiệm từ rút học ứng dụng vào kinh tế Việt Nam từ quốc gia việc phát triển kinh tế số việc làm cần thiết có ý nghĩa Trong khung khổ viết này, tác giả chủ yếu tập trung hướng tới tìm kiếm học kinh nghiệm giác độ xem xét hoạt động Chính phủ phát triển kinh tế số mà bỏ qua yếu tố khác ỉ Các quan điểm kinh tế số Thuật ngữ kinh tế số lần đặt sách “The Digital Economy: Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence” (Tạm dịch: “Nen kinh te kỹ thuật số: Hứa hẹn hiểm họa thời đại kết nối mạng thông minh”) Tác giả Don Tapscott vào năm 1995 Từ đến nay, giới có nhiều định nghĩa/quan niệm khác kinh tế số thông tin, viễn thông, tư vấn phần mềm công nghệ thông tin), kinh tế số phạm vi hẹp (còn gọi kinh tế số, bao gồm nội dung kinh tế số lõi, kinh tế tảng, dịch vụ số phận kinh tế chia sẻ, kinh tế lỏng), kinh tế số phạm vi rộng (còn gọi kinh tế số hóa, bao gồm nội dung kinh tế số, thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, kinh tế thuật tốn, cơng nghiệp 4.0, nơng nghiệp xác phần lại kinh tế chia sẻ kinh tế lỏng).[5] Ở Việt Nam, theo Vụ Công nghiệp - Ban Kinh tế Trung ương kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa môi trường công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, mà cơng nghệ số áp dụng” Phát triển kinh tế số số quốc gia Châu Á Phát triển kinh tế số xu hướng tất yếu Chính nhiều nước có chiến lược, sách hiệu thúc đẩy trình này, có ba quốc gia Châu Á Hàn Quốc, Trung Quốc Singapore Theo Từ điển Oxford “kinh tế số kinh tế hoạt động chủ yếu công nghệ kỹ thuật số, đặc biệt giao dịch điện tử thực internet” [7] a, Hàn Quốc Đổ phát triển kinh tế số, Hàn Quốc tập trung vào việc xây dựng phủ điện tử, phổ cập internet, phát triển thương mại điện tử giải trí điện tử từ sớm Theo Chính phủ úc kinh tế số “mạng lưới toàn cầu hoạt động kinh tế xã hội kích hoạt tảng Internet, mạng di động mạng cảm biến” [8] xây dựng phủ điện tử: Cuối năm 1980 phủ Hàn Quốc bắt đầu tiến hành xây dựng phủ điện tử Năm 1995 Chính phủ Hàn Quốc thiết lập hệ thống mạng quốc gia tốc độ cao để cung cấp thơng tin tài quốc gia dịch vụ mua sắm công điện tử Năm 2002, trang web dân trực tuyến (www.egov.go.kr) Chính phủ Hàn Quốc thiết lập Hiện nay, trang web phát triển thành “cổng thông tin dân Theo nhóm chuyên gia thuế kinh tế số ủy ban Châu Âu kinh tế số “một kinh tế dựa công nghệ kỹ thuật số (đôi gọi kinh tế intemet)”.[l] Trên sở phân tích định nghĩa/quan niệm khác kinh tế số từ năm 1996, Bukht R Heeks đưa khung khái niệm tổng quát kinh tế số Theo kinh tế số định nghĩa ba phạm vi kinh tế số lõi (bao gồm sản xuất phần cứng, dịch vụ Số 22 tháng năm 2021 22 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh 24h” (www.minwon.go.kr) để phục vụ người dân việc tìm kiếm thông tin, đăng ký, nhận cấp phát liên quan đến lĩnh vực dân mà đến quan cơng quyền Năm 2003, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục phát triển dịch vụ hành trực tuyến năm 2008 cải thiện tốc độ xử lý dịch vụ phức tạp Từ đến Chính phủ Hàn Quốc ln nằm top 10 nước đứng đầu phủ điện tử không ngừng nỗ lực việc phát triển lĩnh vực trường game online tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn toàn thị trường game Hàn Quốc ngành trở thành ngành mũi nhọn kinh tế Hàn Quốc [18], Hàn Quốc liên tục đứng hạng năm 2010, 2012, 2014 “Chính phủ điện từ” tiến hành xuất hệ thống cho nhiều quốc gia nhiều châu lục giới.[10] b, Trung Quốc Để phát triển kinh tế số, phủ Trung Quốc thực đổi quàn lý nhà nước theo định hướng chức phủ điện tử từ năm 2004 Đến cuối năm 2009, nước thành lập 45000 cổng thơng tin phủ, nhiều quan nhà nước, trung ương địa phương thiết lập website riêng để cung cấp dịch vụ trực tuyến cho người dân Các mạng xã hội (điển hình weibo, wechat) phủ Trung Quốc sừ dụng để tương tác với cơng dân Chính quyền thành phố lớn (Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến, Quàng Châu) ký thỏa thuận với Alibaba để trực tuyến hóa dịch vụ cơng Các doanh nghiệp nước tích cực sử dụng dịch vụ phủ điện tử (số lượng doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin từ phủ qua mạng internet nước vào 2014 chiếm khoảng 51,1% tổng số doanh nghiệp)[6] Trung Quốc tập trung phát triển ngành, lĩnh vực công nghệ số mà trước hết thương mại điện tử, tiếp trí tuệ nhân tạo, robot ; đẩy mạnh việc chuyển đổi phương thức giao dịch kinh tế theo hướng sử dụng công nghệ số; khuyến khích tiêu dùng trực tuyến; hồ trợ lĩnh vực thương mại điện tử, mạng di động 5G, dịch vụ viễn thông, điện từ thông minh, giáo dục trực tuyến điều trị y tế trực tuyến khu vực nông thôn phổ cập internet: Từ năm 1994 Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố “sẽ đưa internet đến với người dân” Theo Chính phủ nước thực kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu nói Năm 2002, Hàn Quốc trở thành nước có sở hạ tầng internet tốt giới [11]; Năm 2016, 88,3% dân số Hàn Quốc (từ trẻ tuổi trở lên) sử dụng internet (trong 100% người độ tuổi từ 10 đến 40 sừ dụng internet); thời gian sử dụng trung bình người 14,3 tuần; số hộ gia đình kết nối mạng lên tới 99,2% (đứng đầu quốc gia thuộc Liên minh viễn thông quốc tế) [10], Hàn Quốc trở thành quốc gia thứ phổ cập Internet tốc độ cao với tốc độ nhanh toàn cầu (theo báo cáo cơng ty điều hành trang web "speedtest" tháng 9/2020, tốc độ tải liệu từ mạng Internet qua điện thoại Hàn Quốc đứng thứ đầu số 140 quốc gia khảo sát)[ 14], thương mại điện từ giải trí điện tử: Từ năm 2015, 40% giao dịch thương mại Hàn Quốc thương mại điện tử (trong giao dịch B2B chiếm 90%) Hàn Quốc trở thành nước có thương mại điện tử phát triển giới Lượng giao dịch mua sắm trực tuyến nước liên tục tăng giai đoạn 2009 - 2019 từ mức 20,64 lên đến 135,26 nghìn tỷ won [15], Năm 2015, Hàn Quốc đứng thứ [16]; năm 2020 đứng thứ số 10 thị trường thương mại điện tử lớn giới [17] Lĩnh vực giải trí điện tử Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ Thị Số 22 tháng năm 2021 Với định hướng sách phát triển hợp lý, Trung Quốc trở thành “cường quốc công nghệ số với tiềm tăng trưởng khổng lồ” với phần ba số 262 công ty khởi nghiệp định giá 23 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh tỷ USD (unicorn) toàn giới, chiếm 43% tổng giá trị unicorn [3], Báo cáo CAICT (Học viện Công nghệ thông tin Truyền thông Trung Quốc) khẳng định quy mô kinh tế số nước năm 2018 1/3 GDP quốc gia, đứng thứ hai giới trở thành động lực tăng trưởng kinh tế c, Singapore Để phát triển kinh tế số hoàn thành mục tiêu trở thành kinh tế số dẫn đầu giới, Singapore thực nhiều biện pháp khác xây dựng sở hạ tầng số, phát triển ngành công nghệ thông tin truyền thông, phát triển toán điện từ, thực sáng kiến “quốc gia thông minh” Cơ sở hạ tầng số Singapore liên tục cải thiện Điểm nhấn đáng ý việc nước liên tục cải thiện nâng cấp đường truyền internet Năm 2010 nước đưa mạng cáp quang vào sử dụng, đến năm 2011, mạng di động 4G tiếp tục đưa vào sử dụng Điều giúp cải thiện đáng kể tốc độ đường truyền thơng tin tồn quốc đảo Sau nâng cấp đường truyền, vòng năm, số lượng đăng ký sử dụng dịch vụ 4G mạng cáp quang băng thông rộng đảo quốc tăng lên gấp đôi Việc phát triển hạ tầng số thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nhiều vào tài sản kỳ thuật số Quý III năm 2019, chương trinh “5G innovation”, “5G grant” Cơ quan phát triển truyền thông thông tin Singapore triển khai để đảm bảo sau thức mắt mạng 5G, phủ, doanh nghiệp cơng dân thích ứng tận dụng tối đa tiềm mà mạng mang lại [19] Để đẩy nhanh q trình tốn điện từ, hệ thống POS quan quản lý tiền tệ Singapore triển khai tồn quốc Chính phủ nước phát triển hệ thống toán nhanh sử dụng mã QR chung Ngay từ năm 2015, Chính phủ Singapore cam kết hỗ trợ khoảng 167 triệu USD để chuyển đổi kinh tế thành kinh tế phi tiền mặt[20] ngày 14/1/2019, quốc đảo thông qua dự luật “Dịch vụ toán” nhằm thúc đẩy giao dịch khơng dùng tiền mặt tồn đảo quốc[21] Hiện Singapore nước phát triển TTĐT mạnh khu vực ASEAN với số TTĐT đạt khoảng 56% - 57%, giá trị đơn hàng lĩnh vực Thương mại điện tử Singapore cao 3-4 lần so với quốc gia ASEAN Kinh nghiệm phát triển kinh tế số Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore Kinh nghiệm quốc gia Châu Á nói cho thấy, để phát triển kinh tế số phủ có vai trị quan trọng Sự thành công phát triển kinh tế số quốc gia bắt nguồn từ việc thực hoạt động sau đây: Một là, xây dựng khung khổ pháp lý, xây dựng chiến lược lộ trình cụ thể cho phát triển kinh tế số, song song với phát triển phủ điện tử Trung Quốc thực đổi quản lý nhà nước theo định hướng chức phủ điện tử từ năm 2004, thông qua Luật chữ ký điện tử (luật có hiệu lực đầu năm 2005 luật Trung Quốc ứng dụng phủ điện tử); xây dựng chiến lược MIC 2025 nhằm phát triển tồn diện cơng nghệ 4.0; ban hành nhiều sách để quy hoạch, hỗ trợ định hướng phát triển kinh tế số Còn Chính phủ Hàn Quốc, từ năm 1995 ban hành “Luật phủ điện tử” (sửa đổi vào năm 2012 với chương, 78 điều phụ lục [9]); năm 1999 chữ ký điện tử phủ Hàn Quốc cho phép sử dụng cơng nhận có giá trị tương đương với chữ ký sống mặt pháp lý Hàn Quốc thông qua triển khai Đối với ngành công nghệ thông tin truyền thông, Singapore tập trung phát triển với 12 phân ngành: phần cứng, phần mềm, viễn thông, dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ trực tuyến, trò chơi, in ấn, xuất bản, phim ảnh video, bưu điện chuyển phát nhanh, phát truyền hình, âm nhạc Số 22 tháng năm 2021 24 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh dự án “Hệ thống thông tin quốc gia NBIS” nhằm đảm bảo ứng dụng công nghệ thơng tin thực tồn quốc, tập trung vào ba mảng chính, là: G4C (chính phủ cơng dân); G2B (chính phủ với doanh nghiệp) G2G (liên phủ) Các biểu mẫu điện tử dịch vụ cơng thiết kế có sẵn trang web phủ từ trung ương đến địa phương [2], Chính phủ Hàn Quốc ban hành quy định nhằm bào vệ thông tin cá nhân, hướng dẫn khu vực tư nhân sử dụng công nghệ mã hóa để tăng cường an ninh lĩnh vực thương mại điện tử Năm 2003, Bộ thông tin truyền thông Hàn Quốc định áp dụng tiêu chuẩn thống việc xác định nội dung kỳ thuật số Đây xem bước cần thiết để đẩy mạnh việc mua bán sử dụng nội dung dựa tảng internet Tại Singapore, thủ tướng Lý Hiển Long phát động sáng kiến “quốc gia thông minh” vào năm 2014; thông qua dự luật “Dịch vụ toán” vào ngày 14/1/2019 nhằm thúc đẩy giao dịch không dùng tiền mặt toàn đảo quốc[21]; ban hành Hướng dẫn Khung pháp lý thử nghiệm cho ngành tài chinh)[22\ Ba là, xây dựng khơng ngừng hồn thiện sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế số Singapore nước thực điều tốt Cơ sở hạ tầng số Singapore liên tục cải thiện; điểm nhấn việc đường truyền internet nâng cấp thường xuyên từ việc sử dụng mạng cáp quang đến mạng 4g mạng 5G Hàn Quốc Trung Quốc không ngừng cải thiện tốc độ đường truyền internet theo thời gian Năm 2020 Hàn Quốc bắt đầu cung cấp dịch vụ Internet siêu tốc toàn quốc Bốn là, ban hành sách để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư vào công nghệ số, khởi nghiệp sáng tạo, sách nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, giải trí điện tử Chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện để thu hút đầu tư vào cơng nghệ số, khuyến khích khởi nghiệp đối sáng tạo thông qua việc miễn giảm thuế thông qua thành lập quỹ hồ trợ khởi nghiệp, cấp kinh phí cho dự án lĩnh vực công nghệ số, doanh nghiệp internet Chính phủ Singapore ban hành nhiều sách ưu đãi để thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực công nghệ; xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ định hướng doanh nghiệp việc khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ; triển khai nhiều dự án hỗ trợ, khuyến khích người dân, doanh nghiệp tiếp cận, hiểu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào sống cơng việc kinh doanh; phủ nước phát triển hệ thống toán nhanh sử dụng mã QR chung; cam kết hỗ trợ khoảng 167 triệu USD để chuyển đổi kinh tế thành kinh tế phi tiền mặt từ năm 2015 [20] Còn Hàn Quốc, phát triển ngân hàng điện tử từ năm 1999, đồng thời trả thêm 0,1 đến 0,5 điểm phần trăm lãi suất cho khách hàng đăng ký internet banking cho vay, chiết khấu 0,5 điểm phần trăm cho họ vay; cho phép ngân hàng sử dụng nhiều phần mềm khác liên quan đến dịch vụ trực tuyến Hai là, phổ cập internet Điều Hàn Quốc thực tốt Nước vạch thực kế hoạch cụ thể (Giai đoạn đầu (1995 - 2000) thiết lập hạ tầng cần thiết cho thâm nhập internet; tiếp đó, từ năm 1999, bắt đầu thực kế hoạch nhằm cải tiến hệ thống mạng truy cập internet, phát triển sử dụng internet tốc độ cao (ADSL) có tên “Cyber Korea XXI”) Chính phủ Hàn Quốc trợ cấp cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin internet (bao gồm khu vực công khu vực tư nhân); khuyến khích người dân dùng internet, hướng dẫn số nhóm người cụ thể (quân nhân, người cao tuổi, người nội trợ) cách thức sử dụng internet, đào tạo kỹ máy tính cho người lao động Số 22 tháng năm 2021 25 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh mua sắm; thúc đẩy tiêu chuẩn hóa tảng thương mại điện từ việc đưa vào vận hành “diễn đàn thương mại điện tử” từ năm 2000 [11]; đầu tư tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành game online nhiều phương diện thuế, sách hồ trợ sách đặc biệt nhà phát triển game online game thủ có thành tích tốt, tài trợ cho Thế vận hội Điện tử Thế giới; cho phép tiền ảo trao đổi với tiền thật Năm là, bảo hộ thị trường công nghệ số doanh nghiệp công nghệ nước Điều điểm điển hình Trung Quốc Chính phủ nước tạo cho số doanh nghiệp có vị độc quyền mở không gian lý tưởng cho họ chiếm lĩnh thị trường Ngồi việc tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi chế sách, phủ nước cịn đóng vai nhà đầu tư người tiêu dùng để hỗ trợ số hóa kinh tế [6], Bài học rút cho Việt Nam việc phát triển kinh tế số a, Những yếu tố thuận lợi cho việc phát triền kinh tể sổ Việt Nam Việt Nam với dân số gần 100 triệu người, có mơi trường trị ổn định, mơi trường kinh doanh, lực cạnh tranh quốc gia ngày cải thiện theo hướng tích cực, đánh giá thị trường động có sức tăng trưởng nhanh khu vực Đông Nam Ả Hiện xu hướng số hóa xuất nhiều lĩnh vực, nhiều ngành; thị trường thương mại điện từ có xu hướng tăng nhanh năm gần Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế số như: Mạng 5G thử nghiệm Việt Nam, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh lớn ngày tăng (tháng năm 2020, tỷ lệ người dân Việt sử dụng internet đạt mức 70% tổng số dân, số thiết bị có kết nối internet khoảng 150% tổng dân số, tổng số người sử dụng dịch vụ internet tăng 10% năm 2020 so với năm trước [23]), giá cước dịch vụ internet băng Số 22 tháng năm 2021 thông rộng cố định theo sức mua tương đương thấp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, học sinh trung học phổ thơng có thành tích cao bảng xếp hạng quốc tế môn khoa học Báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á 2019” từ Google, Temasek Bain cho thấy kinh tế số Việt Nam tăng nhanh (gấp lần) kể từ năm 2015 đến 2019 (từ khoảng tỷ USD lên 12 tỷ USD) dự báo 2025 số 43 tỷ USD đà tăng tiếp tục giữ vững Kinh tế số Việt Nam chiếm khoảng 5% GDP, tổng giá trị giao dịch thị trường thương mại điện từ ước đạt tỷ USD năm 2019, gấp 12,5 lần năm 2015 Mặc dù có khởi sắc kinh tế số Việt Nam gặp nhiều thách thức, nhiều nút thắt cần tháo gỡ để phát triển Một số khó khăn kể đến phát triển kinh tế số khung pháp lý thể chế cịn chưa hồn thiện, nhiều lỗ hổng, kết cấu hạ tầng số xa nhiều nước khu vực, nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho phát triển kinh tế số, vấn đề an ninh mạng, hoạt động thương mại điện tử chủ yếu diễn thành phố lớn, xu hướng sử dụng tiền mặt phổ biến dân b, Bài học từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore cho Việt Nam việc phát triến kinh tế số Để phát triển kinh tế số, thực mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP phủ cần: Hồn thiện mơi trường thể chế, pháp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số: Hoàn thiện quy định quản lý liên quan đến việc cấp giấy phép, bảo hộ tài sản trí tuệ, sách liệu quản trị liệu; ban hành khung chế thừ nghiệm có kiểm sốt sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới; ; Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chuyên ngành đáp ứng yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ phát sinh tiến trình chuyển đổi sang 26 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh kinh tế số để bảo đảm huy động nguồn lực phục vụ cho trình số hóa kinh tế; rà sốt, sửa đổi văn pháp luật dân nhằm đảm bảo cho người dân doanh nghiệp yên tâm thực giao dịch số; xây dựng lộ trinh phát triển với bước cụ thể ngắn hạn dài hạn; thiết lập thực thi kế hoạch ngắn hạn, chương trình, dự án để phát triển kinh tế số triển khai nhằm làm chủ cơng nghệ nội sinh hóa khoa học cơng nghệ thông qua họp tác nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ với nước phát triển Các sách, quy định thuế phí cần nghiên cứu chỉnh sửa hồn thiện để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng cung ứng dịch vụ số Đầu tư, tài trợ, giúp đỡ doanh nghiệp công nghệ non trẻ nước nguồn lực, thị trường để hình thành nên doanh nghiệp công nghệ đủ lớn, đủ sức đảm đương cho trình phát triển kinh tế số Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho việc số hóa kinh tế; quan tâm thực có hiệu việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu việc phát triển kinh tế số; đẩy nhanh việc xã hội hóa giáo dục cơng nghệ thơng tin, đào tạo, ứng dụng công nghệ thông tin gắn với xu cơng nghệ Trước mắt, phủ cần nhanh chóng chuẩn bị phương án để triển khai dịch vụ 5G đảm bảo theo kịp xu hướng quốc tế; phủ cần trở thành người tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Tiếp tục đẩy mạnh trình xây dựng, phát triển phủ điện tử Theo xếp hạng phủ điện tử Liên Hợp Quốc, Việt Nam xếp hạng 6/11 khu vực Đông Nam Á, 86/193 quốc gia giới phủ điện tử Mặc dù có cải thiện xong để bắt kịp với quốc gia hàng đầu khu vực bắt kịp với quốc gia tiên tiến giới cần nhiều giải pháp để thúc đẩy lĩnh vực nữa, việc xây dựng sở liệu quốc gia; xây dựng hoàn thiện hệ thống ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ; phát huy vai trị người đứng đầu, nâng cao trách nhiệm giải trình hiệu thực thi; đào tạo tập huấn nhân lực việc cần ưu tiên thực Ngoài ra, phủ cần có sách biện pháp phù hợp để nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp lợi ích thách thức mà kinh tế số mang lại, cần thiết, tất yếu phải tiến hành số hóa hoạt động, lĩnh vực kinh doanh số hóa kinh tế Kết luận Chuyển đổi sang kinh tế số coi bước chuyển mang tính chiến lược, tạo hội cho kinh tế Việt Nam bứt phá để thành công điều kiện Thực tế cho thấy rằng, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ kinh tế số Chính phủ Việt Nam năm qua có nhiều nồ lực để thực mục tiêu này, nhiên nhiều điểm bất cập cần giải Trong đó, Châu Á, số quốc gia thành công phát triển kinh tế số, mà điển hình Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Vì thế, việc nghiên cứu thành cơng quốc gia Châu Á chắn gợi mở cho Việt Nam nhiều ý tưởng để tháo gỡ bất cập nhằm đẩy nhanh q trình số hóa kinh tế, đảm bảo thực mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP đất nước Xây dựng, ban hành, rà sốt, hồn thiện thực có hiệu sách hỗ trợ khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ số Chính phủ cần có sách để tạo môi trường, thúc đẩy doanh nghiệp nước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu Sổ 22 tháng năm 2021 Vai trị Chính phủ yếu tố mang tính định song khơng phải yếu tố có tác động đến q trình phát triển kinh tế số quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng 27 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh Tài liệu tham khảo EC, 2013 Expert Group on Taxation of the Digital Economy, European Commission, Brussels Kim, D (2009) Korean experience of overcoming economic crisis through ICT development UNESCAP Technical Paper MGI (2017) ‘China’s Digital Economy: A leading global force’, McKinsey Global Institute, McKinsey&Company Nguyễn Mạnh Hùng, Kinh nghiệm phát triển kinh tế số số quốc gia giá trị tham khảo với Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo (http://tuyengiao.vn/khoa-giao/khoa-hoc/kinh-nghiemphat-trien-kinh-te-so-o-mot-so-quoc-gia-va-gia-tri-tham-khao-voi-viet-nam- 132245) Rumana Bukht and Richard Heeks(2017) Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy Centre for Development Informatics, Global Development Institute, SEED Viện Nghiên cứu quản lý trung ương (2018), Chuyên đề “Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước Châu Á hàm ý Việt Nam” https://www.lexico.com/definition/digital economy http://www.dbcde.gov.au/digital economy/what is the digital economy https://aita.gov.vn/tim-hieu-khung-phap-ly-cua-chinh-phu-dien-tu-han-quoc-trong-thoi-daimoi-cua-du-lieu 10 https://m.korea.net/vietnamese/NewsFocus/Policies/view?articleId=139632&page=l 11 http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&menu_cate=history&id=&board_s eq=3805&page=5&board_code= 12 https://m.korea.net/vietnamese/NewsFocus/Policies/view?articleId=139632&page=l 13 https://thongtinhanquoc.com/han-quoc-2020-pho-cap-intemet-toc-do-cao/ 14 https://www.speedtest.net/insights/blog/icymi-ookla-data-and-analysis-ffom-september2020/ 15 https://www.statista.com/statistics/280922/b2c-e-commerce-sales-in-south-korea/ 16 https://www.emarketer.com/Article/South-Korea-Home-APACs-Third-Largest-RetailEcommerce-Market/1011803 17 http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=e&menu_cate=business&id=&board _seq=400430 18 https://gamek.vn/thi-truong/nganh-game-la-mui-nhon-kinh-te-hang-dau-cua-han-quoc20150616220912213.chn 19 https://www.vietnamplus.vn/singapore-thong-qua-du-luat-thuc-day-dich-vu-thanh-toan-dientu/548279.vnp Số 22 tháng năm 2021 28 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh ... tin), kinh tế số phạm vi hẹp (còn gọi kinh tế số, bao gồm nội dung kinh tế số lõi, kinh tế tảng, dịch vụ số phận kinh tế chia sẻ, kinh tế lỏng), kinh tế số phạm vi rộng (còn gọi kinh tế số hóa,... triến kinh tế số Để phát triển kinh tế số, thực mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP phủ cần: Hồn thiện mơi trường thể chế, pháp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số: ... hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, mà cơng nghệ số áp dụng” Phát triển kinh tế số số quốc gia Châu Á Phát triển kinh tế số xu hướng tất yếu Chính nhiều nước có chiến lược, sách

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w