ở số quốc gia châu Á khuyến nghị cho Việt Nam Bùi Thanh Sơn Trường Đại học Mở Hà Nội Tài tồn diện (TCTD) coi trụ cột quan trọng để phát triển kinh tế góp phần giảm bớt tình trạng bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên, để phát triển TCTD phát huy hiệu quả, đảm bảo tất thành phần xã hội tiếp cận đến mạng lưới ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng (TCTD), sản phẩm, dịch vụ tài Bài viết phân tích kinh nghiệm từ số quốc gia Châu Á phát triển TCTD đưa số khuyến nghị cho Việt Nam Vai trị cùa tài tồn diện với tăng trưởng kinh tê' Tại Việt Nam, Tài toàn diện theo Quyết định số 149/QĐ-TTg "việc người doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, cung cấp cách có trách nhiệm bền vững, đó, trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ" Theo Vũ Hồng Thanh (2021), ba tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu tài tồn diện tổng hợp đề xuất Thứ nhất, việc triển khai chương trình tài tồn diện giúp đối tượng thụ hưởng đạt mục tiêu họ Thứ hai, đối tượng thụ hưởng đạt mục tiêu, điều kiện, thủ tục, quy trình, dịch vụ hỗ trợ dễ dàng Thứ ba, tâm trí đối tượng thụ hưởng sau giao dịch với tổ chức đọng lại cảm xúc tích cực trân trọng, tin cậy biết ơn đáp ứng nhu cầu vượt mong đợi họ Vai trò TCTD khẳng định phạm vi toàn cầu tổ chức quốc tế, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Lí để TCTD trở nên quan trọng người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống từ ngân hàng họ kịp thời có vốn đe đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hạn chế rủi ro việc tìm đến tín dụng đen Phát triển TCTD cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài tổ chức cấp phép góp phần tích cực hỗ trợ thực thi chiến lược xóa đói giảm nghèo, mang lại việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo sinh kế cho người nông dân, đồng thời thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững Song nay, phận người dân người nơng dân, người nghèo, người có thu nhập 28 Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) thấp, đối tượng yếu khác vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo đối tượng chưa tiểp cận tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ tài từ ngân hàng Việc khu vực nông nghiệp nông thơn nói riêng thành phần bị yếu xã hội nói chung bị bỏ qua khơng khiến cho hội tăng trưởng kinh tế khơng khai thác hết, mà cịn khiến cho đời sống phận dân chúng ngày khó khăn khoảng cách thu nhập tầng lớp xã hội ngày rộng thêm Từ thực tế mà năm qua hầu phát triển hướng quan tâm đến việc phát triển khu vực bị yếu dễ bị tổn thương xã hội, chủ yếu làm ăn, sinh sống khu vực nông nghiệp, nông thôn (Grant, 2020) Phát triển tài tồn diện số quốc gia châu Á 2.1 Trung Quốc Là kinh tế lớn thứ hai, Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc tích lũy nhiều kinh nghiệm TCTD Với phát triển nhanh chóng kinh tể, cải cách chuyển đổi lĩnh vực tài chính, ngày có nhiều dịch vụ tài cung cấp cho cá nhân doanh nghiệp Trung Quốc, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), nhóm thu nhập thấp Theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) ủy ban Quản lý Ngân hàng Bảo hiểm Trung Quốc (CBIRC), tính đến cuối tháng năm 2020, dư nợ cho SME khu vực nông nghiệp Trung Quốc đạt 40,7 nghìn tỷ NDT 37,8 nghìn tỷ NDT, chiếm 24% 22% tổng dư nợ cho vay tổ chức tài Là phần quan trọng cải cách tài chính, TCTD đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế khu vực Trung Quốc Mặc dù phát triển nhanh chóng TCTD Trung Quốc, khái niệm tương đối - Phát triển tài tồn diện ■ Pacific Economic Review NGHIÊN CỨU _ RESEARCH Asia Sự thâm nhập tính bền vững TCTD cần cải thiện, để đạt thị trường bao gồm tài bùng nổ Trung Quốc cịn chặng đường dài phía trước (Chen Yuan, 2021) Những thành tựu phát triển TCTD Trung Quốc phải nhờ đến hoàn thiện sách Vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, Quốc vụ viện Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ban hành Kế hoạch thúc đẩy phát triển TCTD (2016-2020) (sau gọi Kế hoạch), phác thảo kế hoạch cải thiện tính sẵn có, hài lịng chất lượng dịch vụ sản phẩm tài chính, nhấn mạnh SMEs, cư dân nông thôn, người thành thị có thu nhập thấp, người nghèo, người tàn tật người cao tuổi, khách hàng mục tiêu TCTD Theo Kế hoạch, loạt biện pháp sách, bao gồm sách tiền tệ, sách thuế sách giám sát, thực để giảm chi phí vận hành truyền thơng việc phục vụ khách hàng khuyến khích đổi cơng nghệ sản phẩm, nhằm thúc đẩy TCTD (Chen & Yuan, 2021) 2.2 Nhật Bản Trong năm gần đây, người Nhật phải đối mặt với vấn đề tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình giảm, khơng có khả vay tiền, lo ngại tài ảnh hưởng đến chất lượng sống tình trạng nghèo đói ngày gia tăng Do đó, nhu cầu tài Nhật Bản ngày gia tăng Những người cần TCTD người bị mắc kẹt "Khoảng trống dịch vụ" hệ thống có trpng xã hội Nhật Bản Trên họ người có thu nhập tương đối cao khả tiếp cận với dịch vụ tài chính thống hệ thống cho vay công vay tư Dưới họ người có thu nhập thấp khơng có thu nhập đủ điều kiện nhận trợ cấp công hỗ trợ khác mạng lưới an sirih xã hội Quỹ MetLife dành riêng cho việc thúc đẩy TCTD tồn giới Chiến lược xây dựng dựa ba trụ cột sau: (1) Tiếp cận kiến thức: tăng cường sẵn sàng khả cá nhân gia đình dễ bị tổn thương tài để tham gia vào lĩnh vực tài (2) Tiếp cận dịch vụ: Thúc đẩy phát triển cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chất lượng cao, chẳng hạn tiết kiệm, cho vay tín dụng (3) Truy cập thông tin chi tiết: Đầu tư vào nghiên cứu chia sẻ kiến thức với cộng đồng bao gồm tài bao gồm lĩnh vực học thuật, cơng cộng, tư nhân phi lợi nhuận 2.3 Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ nỗ lực phối hợp để thúc đẩy việc đưa TCTD trở thành mục tiêu quốc gia quan trọng đất nước Một số nỗ lực thực thập kỷ qua bao gồm - quốc hữu hóa ngân hàng, xây dựng mạng lưới chi nhánh mạnh mẽ ngân hàng thương mại, hợp tác xã ngân hàng nông thôn khu vực, đưa mục tiêu cho vay lĩnh vực ưu tiên bắt buộc, kế hoạch ngân hàng đầu mối, hình thành nhóm tự lực, cho phép công ty cổ phần kinh doanh ngân hàng (Bank BC) sở kinh doanh ngân hàng (Bank BF) ngân hàng định để cung cấp dịch vụ ngân hàng cung cấp bước, tài khoản tiền gửi tiết kiệm có số dư không, v.v Mục tiêu tất sáng kiến tiếp cận phần lớn dân số Ấn Độ khơng có hội tiếp cạn sản phẩm dịch_yụ tài Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) áp dụng mô hình ngân hàng dẫn đầu để đạt TCTD loại bỏ tất nút thắt quy định để đạt toàn diện tài nước Hơn nữa, để đạt mục tiêu đề ra, RBI tạo môi trường pháp lý thuận lợi cung cấp hỗ trợ thể chế cho ngân hàng việc đẩy nhanh nỗ lực TCTD họ 2.4 Indonesia Chính sách Indonesia đánh giá tồn diện nhắm đến hồn thiện nhiều khía cạnh TCTD khả tiếp cận, khả dụng, sử dụng chất lượng (Hanivan & Nasrudin, 2019).Theo Ditta Saputra (2020), mức độ TCTD Indonesia có gia tăng đáng kể giai đoạn từ năm 2013 đến 2019 (Ditta & Saputra, 2020) Tại Indonesia, người tiếp cận dịch vụ tài chủ yếu tập trung phận dân cư định Gần 70% người tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài dân cư khu vực thành thị, thu nhập trình độ học vấn cao Tại nơng thơn, nguồn thu nguời dân Indonesia từ nơng nghiệp tương đối thấp gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tài Việc triển khai TCTD Indonesia chủ yếu theo phương pháp truyền thống, cụ thể người dân chủ yếu sử dụng hệ thống máy ATM Các NHTM cơng ty dịch vụ tài khác cung cấp loạt DV bao gồm nhu cầu cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua sách sở vật chất khác Để cải thiện lực cung cấp dịch vụ, sản phẩm tài (Ditta & Saputra, 2020) Khoảng 45% NHTM hợp tác với công ty Cơng nghệ tài 23% hợp tác chiến lược với Chính phủ nhằm triển khai DV tài khu vực nơng thơn Thực trạng phát triển tài tồn diện Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ký định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tai tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bên cạnh Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 1309/QĐ-NHNN Kế hoạch hành Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 29 NGHIÊN CỨU RESEARCH động ngành Ngân hàng thực Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 203Ị Tại khu vực nơng thơn, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với tơ’ chức tài vi mơ chương trình, dự án tài vi mơ hỗ trợ cung cấp vốn sản xuất, kinh doanh cho người dân (Nguyễn Anh Việt, 2020) Một ngân hàng tích cực đồng hành Chính phủ cơng phát triển tài tồn diện hướng đến khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) Trong tổng dư nợ lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Agribank đóng góp vai trị đáng kể Agribank dành 70% dư nợ kinh tế minh cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Trong tháng năm 2021, Thủ tương Chính phủ ký Quyết định số 316/QĐ-TTg triển khai thí điểm tồn quốc Mobile - Money, chất Mobile - Money e-money theo định nghĩa quốc gia Mobile - Money (thanh tốn di động) hình thức tốn trực tuyến điện thoại giúp cho khách hàng mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mà khơng cần sử dùng đến tiền mặt Với Việt Nam, loại ví điện tử khơng có tài khoản ngân hàng Như vậy, kể người khơng có tài khoản ngân hàng sử dụng dịch vụ Một sô' khuyến nghị nhằm phát triển tài tồn diện Việt Nam 4.1 Đối với Chính phủ - Trước hết Chính phủ cần sớm hồn thiện sở liệu quốc gia dân cư xây dựng chế cho phép chia sẻ liệu để tổ chức tin dụng xác thực nhân thân khách hàng sở định danh khách hàng điện tử e-KYC Như khách hàng xa truy cập vào dịch vụ tài qua mạng Internet - Lĩnh vực tài vi mơ cần tiếp tục phát triển bền vững khung pháp lí cho lĩnh vực tài vi mơ càn tiếp tục hồn thiện Các tổ chức tài vi mơ cầu nối giúp người có hồn cảnh khó khăn, nơng dân, người dân vùng sâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ tài chính thức - Mạng lưới Internet viễn thông cần Bộ Thông tin Truyền thông tiếp tục phát triển quy hoạch bền vững Mạng Internet viễn thông điều kiện cần thiết để dịch vụ tài đến gần với người dân Mạng lưới viễn thơng phủ sóng tồn quốc giúp người nông dân, dân nghèo tiếp cận dịch vụ Mobile - Money 4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá ngân hàng số việc nâng cao dịch vụ ngân 30 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) hàng số (NHS) trở thành tiêu đánh giá xếp hạng tổ chức tín dụng - NHNN càn khuyến khích NHTM phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, tăng cường tiếp cận tín dụng khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Việt Nam - Chính phủ phối hợp NHNN cần sớm hoàn thiện khung pháp lý cho ngân hàng số Fintech Việc cung ứng dịch vụ Tài - Ngân hàng tảng số giúp cho người dân tiếp cận dịch vụ dễ dàng thuận tiên - NHNN nghiên cứu xây dựng quy định giới hạn đảm bảo an toàn cho vay riêng đổi với tổ chức tài cung ứng dịch vụ cho vay công nghệ 4.3 Đối với NHTM tổ chức tài chính thức khác - Các NHTM cần xây dựng kể hoạch phân bổ nguôn lực đâu tư hạ tâng cơng nghệ tài với phát triển dịch vụ cho vay vi mô, mở rộng tiẽp cận đối tượng khách hàng co' thu nhập trung bình thãp Phát triển NHS song song với xây dựng hệ sinh thái ngân hàng, qua đó, thu thập khai thác sở liệu người dùng phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đối với NHTM tổ chức tài chính thức, việc tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng tích hợp thêm nhiều tính điều thực cần thiết để tăng khả tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh gia đình, đặc biệt dịch vụ cấp tín dụng, cần đơn giản hóa bước thực để chủ hộ gia đình lứa tuổi trung niên, chưa quen sử dụng dịch vụ công nghệ dễ tiếp cận Tài liệu tham khảo Hà Thị Tuyết Minh (2019) Đưa tài tồn diện đến với người nghèo nơng thơn Tạp chí Ngân hàng số 09 Nguyễn Duy Linh Trần Nguyên Sa (2021) Thực trạng giải pháp phát triển tài tồn diện Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 11 Vũ Hồng Thanh (2021) Giải pháp tài tồn diện cho khu vực nơng thơn dựa phân tích ma trận Tows Kỉ yếu hội thảo quốc gia "Thúc đẩy tài tồn diện hướng tới phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Việt Nam" Chen, w., & Yuan, X (2021) Financial inclusion in China: an overview Frontiers of Business Research in China, 15(1), 1-21 Hanivan, H., & Nasrudin, N (2019) A financial inclusion index for Indonesia Buletin Ekonomi Moneter Dan Perbankan, 22(3), 351-366 World Bank (2014) Global financial develop ment report 2014: Financial inclusion ... tác chiến lược với Chính phủ nhằm triển khai DV tài khu vực nơng thơn Thực trạng phát triển tài tồn diện Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ký định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tai tồn diện quốc. .. dụng dịch vụ Một sơ' khuyến nghị nhằm phát triển tài tồn diện Việt Nam 4.1 Đối với Chính phủ - Trước hết Chính phủ cần sớm hồn thiện sở liệu quốc gia dân cư xây dựng chế cho phép chia sẻ liệu... (2019) Đưa tài tồn diện đến với người nghèo nơng thơn Tạp chí Ngân hàng số 09 Nguyễn Duy Linh Trần Nguyên Sa (2021) Thực trạng giải pháp phát triển tài tồn diện Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 11