1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng thuế chổng bủn phủ giá trung thương mại quốc tế kinh nghiệm các nước và bài học đoi với việt nam

65 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 789,27 KB

Nội dung

2 Mục đích nghiên cứu LỜI MỒ ĐẦU Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thuế chống bán phá Tính tất yếu đề tài giá, Hiệp định chống bán phá giá WTO nhu thực trạng áp dụng thuế Sau 20 năm thực công đổi mới, Việt Nam có bước chống bán phá giá giới Việt Nam thời gian qua bối cảnh hội phát triên đáng kê, đạt nhiêu thành tựu quan trọng phát triên kinh tê - xã hội cáctế,hoạt động hội tế quốc trò làm vịcơthế nhập Thông kinh tếqua quốc nghiên cứunhập rút rakinh đánh tế, giá vai cụ thể sở cho Việt việc Nam ngày nâng cao Trong giới ngày phụ thuộc, gắn bó chặt đua nhũng giải pháp nhàm nâng cao hiệu áp dụng thuế chống bán phá giá chẽ tác động lẫn nhu cầu giao lưu văn hóa, họp tác kinh tế nhằm tăng cường hiểu biết để phát triển lợi ích dân tộc trở nên cấp Việt Nam điều lẫn kiệnnhau hội nhập kinh tế quốc tế thiết.3.Với môi trường quốc tế thuận lợi vậy, Việt Nam bước đẩy Đối tượng phạm vi nghiên cứu nhanh tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế toàn cầu đề tạo điều kiện thuận Đốitrình tuợngphát triên đề tàiđât việc ápTuy dụngnhiên thuế chống bán hội phánhập giá bên cạnh việc tạo lợi cho- nước trình hội phát triên - Phạm vi nghiên cứu: đạt cho quôc gia thách thức không nhỏ, đặc biệt vấn đề cạnh tranh loạt biện pháp phòng vệ mặt không gian, đề pháp tài tập triểngiá khai áp dụng thuế hình thành có biện phitrung cạnh nghiên tranh đócứu việc bán phá Trong thời gian gần đây, bán xuEU, hướng giới, gây thiệt chống báncác phávụ giákiện số phá nuớcgiá nhu: HoacóKỳ, ởgia Việttăng Nam hại đáng kể cho ngành thương mại toàn cầu Trước tình hình đó, hầu mặt trạng luật đuợcquy phânđịnh tíchvề vớivấn cácđềsố liệu nhằm từ nămbảo 2004 xây dựngthời hệ gian, thốngphần văn thực pháp vệ ngành sản xuất nội địa bảo đảm hoạt động kinh doanh lành mạnh đến định huớng nhu giải pháp đến năm 2020 năm 2004, Việt Nam Từ Phương pháp nghiên cứuđã có Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị Phươngtưpháp nghiên trongmột sốnghiên cứuPháp phương pháp dẫn định, Thông quy định chicứu tiết sử việcdụng thi hành điều lệnh, hướng cụ việcduy thực cácchứng vấn đề liên nghĩa quan cho nay,Các hệ phương thống văn chủthể nghĩa vậtthi biện chủ vật đến lịch sử pháp cụ quy thề phạm pháp luật chống bán phá giá Việt Nam tương đối hoàn thiện Nhờ sửnước dụngđang bao tùng gồm:bước phương phươngsản pháp phương Nhà quảnpháp lý cóphân hiệu tích, ngành xuấttổng kinhhợp, doanh, phát triển kinh tế đất nước, tạo cho cộng đồng doanh nghiệp môi trường kinh doanh pháp quy nạp phương pháp thống kê an toàn, lành mạnh, thiêu thiệt hại hoạt động bán phá giá hay trợ câp Những đóng giảm góp đề tài gây nên Điều đặt yêu cầu thực tế cấp bách Việt Nam cần thiết phải có - Hệpháp thốngtong hóa thê luận bảncao thuế bándụng phá giá biện vấn hợpđềlýlýnhằm nâng hiệuchống áp thuế chống bán phá -giáTổng cho Việt Nam hộihoạt nhậpđộng kinh thực tế quốc hiệnviệc nay.áp dụng thuế kết đánh giáđiều thựckiện trạng tiễntếcủa Tù lý trên, đề tài: “Áp dụng thuế chổng bủn phủ giá trung thương chốngquốc bán phá nghiệm số nước mại tế - giá Kinh nướcthếvàgiới bàicũng họcnhư đoi với Việt ViệtNam Nam” chọn đê nghiên cứu - Đe xuất phương hướng giải pháp nhàm nâng cao hiệu áp dụng thuế chống bán phá giá cho Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận việc áp dụng thuế chống bán phá giá Chương 2: Thực trạng áp dụng thuế chống bán phá giá giới Việt Nam Chương 3: Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm ý nghĩa kinh tế thuế chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá Bán phá giá: Trong ngôn ngừ tiếng Việt, “bán phá giá” thường hiểu hành động bán mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trường, làm cho nhũng người bán hàng khác phải hạ giá bán Như có so sánh giá thị trường Tuy nhiên, khái niệm bán phá giá thưong mại quốc tế hàm ý so sánh giá hai thị trường khác nhau: thị trường nước nhập thị trường nước xuất khẩu, giá bán thị trường tiêu thụ (nước nhập khâu) có thê không khác nhau, chí xảy trường hợp giá bán cao giá hành Nhìn chung, tài liệu quốc tế thống tượng “bán phá giá” xảy hàng hoá xuất khấu bán sang nước khác với giá thấp giá bán thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) Thuế chống bán phá giá: sắc thuế mà nước nhập khấu đánh vào mặt hàng nhập khấu bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự nước 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá Tác động việc bán phá giá đánh giá cách đơn giản theo hình Trước có việc hàng nước khác bán vào thị trường nước với giá thấp giá hành, cung cầu mặt hàng cân điểm E, với giá P1 lượng tiêu thụ Ql, hoàn toàn hàng sản xuất nước Tuy nhiên, có nguồn hàng nước bán với giá thấp P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2, lượng hàng sản xuất nước giảm xuống Q'2, lượng hàng nhập Q2-Q'2 p SF Q'2 Q1 Q2 Đồ thị 1.1 Tác động bán phá giá (Nguôn: Tác giả tự tông hợp) Từ hình cho thấy thặng dư người tiêu dùng tăng thêm lượng bàng diện tích hình thang ABDE, thặng dư nhà sản xuất nước giảm lượng diên tích hình thang ABCE Như có thề thấy tác động việc bán phá giá là: gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa lại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, tổng thể, toàn xã hội lợi diện tích tam giác CDE Xuất phát từ thành kiến cổ hữu, việc "bán phá giá" thường coi có tác động tiêu cực, thường lý làm giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàng nước nhập khẩu, người ta thường tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần phải có phân tích thấu đáo chất trường hợp bán phá giá đe xem có phải tất hành động bán phá giá có hại hay không đê từ có biện pháp đối phó thích ứng Có trường hợp bán phá giá sau đây: Thứ nhất, giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao hon chi phí sản xuất; Thứ hai, giá xuất khấu thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp xảy số tình khác nhau, tuỳ thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình quân hay chi phí "chi phí lề" * Trường hợp thứ nhất: giá xuất thấp giá thị trường nội địa cao chi phí sản xuất Trường hợp có thê xảy hãng chiếm vị độc quyền gần độc quyền thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hưởng lợi từ hàng rào thương mại, phải cạnh tranh thị trường nước xuất Trong trường hợp này, mục đích tối đa hoá lợi nhuận, hãng lợi dụng vị độc quyền đê ấn định giá bán nước cao hơn, chừng thị trường chấp nhận Trong đó, phải cạnh tranh thị trường nước xuất khẩu, hãng bán với giá tồn thị trường Như xảy việc bán phá định nghĩa Neu việc bán phá giá không làm giá thị trường nước nhập khấu thay đổi (do cạnh tranh hoàn hảo), không làm ảnh hưởng đến lợi ích nước nhập khẩu, không cần thiết phải có biện pháp chống lại Tuy nhiên, việc bán phá giá xảy với lượng lớn thời gian dài, làm giảm giá thị trường nước nhập khẩu, gây tác động đến lợi ích nước nhập Người tiêu dùng lợi tù’ giá thấp, nhung ngược lại nhà sản xuất công nhân ngành công nghiệp bị thiệt hại lợi nhuận lương bị giảm Lợi ích cuối nước nhập phụ thuộc vào việc lợi ích người tiêu dùng có lớn thiệt hại người sản xuất công nhân hay không Ngay trường hợp tổng thể nước nhập bị thiệt hại khó có lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa hãng nhằm khắc phục thiệt hại hãng lập luận điều kiện thị trường nước nhập cạnh tranh, hãng tham gia thị trường làm cho giá giảm xuống Tuy nhiên, để khắc phục thiệt hại, nước nhập áp dụng biện pháp phép khác tự vệ * Trường hợp thứ hai: Giá xuất khâu thấp chi phí sản xuất Trước hết, đổ hiểu ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá thấp hon chi phí, cần phân biệt loại chi phí Thông thường, chi phí sản xuất phân biệt theo loại: phỉ bình quân (average cost) chi phí lề (margỉnal cost) - Chi phí hình quân tính bàng tổng tất chi phí hãng phải chịu chia cho lượng sản phẩm sản xuất - Chi phỉ lề chi phí phải bỏ đê sản xuất thêm đon vị sản phấm Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, không phụ thuộc vào số lượng sản xuất, có phần nhỏ chi phí sản xuất thay đổi lưọng sản xuất thay đồi Chính chi phí lề yếu tố định việc định giá hãng thời gian ngắn hạn phải chịu chi phí định để thâm nhập thị trường Khi nhu cầu thị trường bị giảm, kéo theo giá thị trường giảm, hãng theo phải giảm giá bán Neu giá bán thấp chi phí bình quăn, hãng sè bị lỗ Tuy nhiên, phần chi phí cố định không phụ thuộc vào lượng sản xuất, mức độ lồ phụ thuộc vào lượng hàng bán vào mức chi phí lề Ncu giá bán cao chi phí lề, hãng tiếp tục bán với hy vọng sau thời gian ngắn thị trường phục hồi, đê giảm thiệt hại trước rút lui khỏi thị trường Đây phản ứng bình thường hãng thay đồi thị trường, kể hãng nước hãng nội địa Trong trường họp này, việc áp dụng biện pháp chống hàng nhập khấu bất hợp lý sê đối xử không công hãng nội địa hãng nước Tuy nhiên, nước áp dụng sách hỗ trợ cho hãng nội địa giảm nhẹ thiệt hại hình thức biện pháp tự vệ * Cũng có trường hợp hãng bán với giá thấp chi phí lề Trong trường họp xem xét hành động hãng với mục tiêu nhàm tối đa hoá lợi nhuận mà mục tiêu khác như: - Chiếm lĩnh thị trường Một hãng nước ngoài, với mục tiêu thiết lập vị độc quyền thị trường nội địa, thực sách bán sản phấm với giá thấp chi phí lề hết đối thủ cạnh tranh khác khỏi thị trường mặt hàng Sau chiếm thị trường, hãng lại nâng giá đổ khai thác lợi độc quyền Ngoài tác động làm cho nhà sản xuất nước bị phá sản, hành động làm giảm lợi ích toàn xã hội trường họp độc quyền khác, cần có biện pháp ngăn cản - Cạnh tranh giành thị phần Một biện pháp marketing hãng sử dụng để cạnh tranh nhằm tăng thị phần thị trường bán với giá thấp chi phí lề thời gian ngắn với hy vọng lượng hàng bán tăng tương lai với giá bình thường bù đắp phần lồ Tóm lại, có nhiều trường hợp hãng nước xuất hàng sang thị trường nước khác với giá thấp giá nội địa chí thấp chi phí sản xuất, tất trường hợp có thê gọi "bán phá giá" đổ áp dụng biện pháp ngăn cản Trong nhiều trường hợp làm tạo bảo hộ không cần thiết cho ngành sản xuất nước, làm giảm lợi ích người tiêu dùng toàn xã hội 1.1.3 Vai trò thuế chống bán phá giá đối vói bảo hộ sản xuất Biện pháp phép sử dụng chống bán phá thuế theo tỷ lệ phần trăm Tác động mặt lợi ích xã hội biện pháp phân tích sau: Khi sắc thuế T áp dụng, làm cho giá nước sản phấm tăng lên lượng bàng T Do vậy, với yếu tổ cầu thị trường nội địa sản phẩm không đổi, lượng tiêu thụ giảm từ Qi xuống Ọ'i, lượng hàng sản xuất nước tăng từ Q2 lên Q'2, lượng hàng nhập khấu giảm xuống Q'rQ'2- Như thấy rõ tác động bảo hộ thuế chổng bán phái giá sản xuất nước Các nhà sản xuất nước hưỏng lợi rõ ràng giá trị thặng dư họ gia tăng thêm lượng bàng diện tích tú' giác ACJG (Nguồn: Tác giả tự tông hợp) Tuy nhiên, với việc nhà sản xuất hưởng lợi người tiêu dùng lại bị thiệt hại: giá trị thặng dư họ bị giảm lượng diện tích tứ giác ABHG Nhà nước hướng lợi ngân sách thu vào từ thuế nhập khâu tăng lượng diện tích hình chừ nhật MNHJ Thế nhưng, xét tổng thể, toàn xã hội bị thiệt lợi ích mang lại cho nhà sản xuất nước Nhà nước không thê bù đắp cho thiệt hại lợi ích người tiêu dùng Lượng thiệt hại xã hội diện tích tam giác CMJ cộng diện tích tam giác NBH 1.2 Giới thiệu hiệp định chống bán phá giá WTO Năm 1948 hệ thống thương mại đa biên thiết lập với đời Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Trải qua gần nửa kỷ, qui định GATT thương mại đa biên, có qui định chống bán phá giá (Điều VI) tỏ chưa chặt chè Cùng với đời WTO, Hiệp định Chống bán phá giá có qui định chặt chẽ chi tiết nhiều so với Điều VI GATT Theo Hiệp định này, nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá khi: Hàng nhập bị bán phá giá; Gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước; Cuộc điều tra phá giá tiến hành theo thủ tục Hiệp định Chổng bán phá giá WTO qui định chi tiết nguyên tắc xác định phá giá, cách tính biên độ phá giá thủ tục điều tra phá sau: 1.2.1 Xác định việc bán phá giá a Định nghĩa phá giá Một sản phâm coi bị bán phá giá khi: - giá xuất khấu sản phấm thấp giá có thê so sánh điều kiện thương mại thông thường (giá trị thông thường) - giá sản phâm tương tự tiêu thụ thị trường nước xuât khâu: WTO không đề cập đến trường hợp bán phá giá sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước Sản phẩm tưcmg tự (SPTT): sản phẩm giống hệt có đặc tính gần giống với sản phẩm đổi tượng điều tra Điều kiện thưong mại thông thường: định nghĩa Ví dụ: giá bán thị trường nội địa nước xuất khấu thấp giá thành sản xuất có thê coi không nằm điều kiện thương mại thông thường b Nguyên tắc xác định phá giá: Biên độ phá giá (BĐPG) = giá trị thông thường (GTTT) - giá xuất (GXK) • BĐPG > có phá giá • BĐPG < -ỳ không phá giá Biên độ phá giá có thê tính trị giá tuyệt đối theo phần trăm theo công thức: BĐPG = (GTTT-GXK) / GXK c Tính biên độ phá giá • Cách tính GTTT: Trường họp giá nội địa SPTT nước xuất do: - SPTT không bán nước xuất điều kiện thương mại thông thường; - có bán nước xuất điều kiện đặc biệt; số lượng bán không đáng kế (< 5% số lượng SPTT bán nước nhập khấu) thì” GTTT = giá xuất SPTT sang nước thứ ba ; GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, ) + lợi nhuận Trường họp SPTT xuất khâu tù’ nước có kinh tế phi thị trường (giá bán hàng giá nguyên liệu đầu vào phủ ấn định) qui tắc không áp dụng đế xác định GTTT • Cách tính GXK: GXK = nhà sản xuất nước bán SPTT cho nhà nhập Trường họp giá bán SPTT không tin cậy do: - giao dịch xuất khau thực nội công ty; - theo thỏa thuận đền bù thì: GXK = sản phẩm nhập bán lần cho người mua độc lập nước nhập • So sánh GTTT GXK: Đe so sánh cách công bàng GTTT GXK, Hiệp định qui định nguyên tắc so sánh sau: - So sánh hai giá điều kiện thương mại (cùng xuất xưởng/bán buôn^án lẻ), thường lấy giá khâu xuất xưởng; -Tại thời điểm thời điểm gần tốt Việc so sánh GTTT GXK trình tính toán phức tạp, có sẵn mức giá xuất xưởng GTTT GXK mà có mức giá bán buôn bán lẻ SPTT thị trường nước xuất (GTTT+) giá tính thuế hải quan, giá họp đồng giá bán buôn/bán lẻ SPTT nhà nhập (GXK+) nên thường phải có số điều chỉnh để so sánh GTTT GXK cách công Điểu chênh ỉêch trong: - Điều kiện bán hàng - Các loại thuế - Sô lượng sản phâm - Đặc tính vật lý sản phâm - Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá Ví dụ\ lấy giá bán SPTT cho người mua độc lập nước nhập làm GXK+ GXK xác định cách điều chỉnh sau: GXK = (GXK+) - (lợi nhuận) - (các loại thuế + chi phí phát sinh từ khâu nhập khấu đến khâu bán hàng) Cách so sánh: - Trung bình GTTT so với trung bình GXK; - GTTT (từng giao dịch) so với GXK (từng giao dịch); - Trung bình GTTT so với GXK (từng giao dịch) 1.2.2 Xác định thiệt hại a Định nghĩa thiệt hại: - Thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước (thiệt hại tại); - Nguy gây thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước (thiệt hại tương lai); - Làm trì trệ phát triển ngành sản xuất nước (không có qui định cụ thể) Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét nhân tố sau: * Khối lượng hàng nhập khấu bị bán phá giá: có tăng cách đáng kể không? * Tác động hàng nhập khấu lên giá SPTT: Giá hàng nhập khấu đó: - Có rẻ giá SPTT sản xuất nước nhập nhiều không? - Có làm sụt giá kìm giá SPTT thị trường nước nhập không? Việc khảo sát tác động hàng nhập khấu bị bán phá giá ngành sản xuất nước phải xem xét tất yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến ngành sản xuất đó, gồm yếu tố sau: - Năng suất - Thị phần - Biên độ phá giá - Giá nội địa nước nhập - Suy giảm thực tế nguy suy giảm doanh sổ bán hàng - Số lượng hàng tồn kho - Sản lượng - Tình trạng thất nghiệp - Lương - Tác động tiêu cực đến luồng tiền - Huy động lực - Lợi nhuận - Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư - Đầu tư quan chức cần cân nhắc yếu tố liên quan đê định có nên áp dụng thuế không Ví dụ, thịt cừu New Zealand bị bán phá giá vào Việt nam gây thiệt hại cho số nông dân nuôi cìm Nhưng mặt phủ thấy hiệu việc nuôi cừu Việt nam thấp nên cần khuyến khích nông dân nuôi dê, mặt khác phủ khuyến khích phát triển du lịch, việc cung cấp thịt cừu chất lượng cao với giá thấp yếu tổ thúc đẩy du khách vào Việt nam Trong trường hợp không thiết phải áp dụng thuế chống bán phá giá với thịt cừu nhập tù’ New Zealand Thứ hai, Việt nam chưa có văn pháp lý làm sở áp dụng thuế chống bán phá giá Trong bối cảnh nhiều ngành xản xuất hàng hoá phát triên nhanh, việc áp dụng thuế chống bán phá giá có thê cần thiết đê bảo hộ sổ nhà sản xuất định Do đó, Việt nam cần nhanh chóng xây dựng ban hành văn pháp lý thuế chống bán phá giá dựa Hiệp định tương ứng WTO Đê có thê triên khai công cụ thực tê, văn pháp lý cân phải có qui định cụ thể quan thực thi, đặc biệt quan điều tra phá giá quan đánh giá thiệt hại Thứ ba, song song với việc ban hành văn pháp lý thuế chống bán phá giá, Việt nam cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực khác liên quan tới áp dụng thuế Chẳng hạn, cần có kế hoạch đào tạo sớm luật sư chuyên thương mại quốc tế để họ tham gia giải tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế Thật vậy, việc áp dụng thuế chổng bán phá giá phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định WTO Do có nhiều tình Việt nam phải đương đầu với chế giải tranh chấp tổ chức Neu đào tạo luật sư có đủ lực Việt nam sê gặp nhiều khó khăn việc giải tranh chấp liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá Thứ tư, Việt nam cần củng cố khuyến khích nhà sản xuất thành lập hiệp hội Thông qua hiệp hội nhà sản xuất dễ dàng việc nộp đơn yêu cầu quan chức khởi đầu điều tra phá giá Ngoài ra, hiệp hội có nhiều điều kiện đê cung cấp thấm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất bán phá giá, giá bán nước, chi phí sản xuất nước xuất khẩu, v.v Nhà nước cần có kế hoạch phổ biến cho hiệp hội vấn đề liên quan tới thuế chổng bán phá giá Cuối cùng, Việt nam cần tích cực theo dõi diễn biễn Vòng đàm phán Doha “Các qui tắc mới” (New Rules), có khả thành viên WTO xem xét, sửa đối, bổ sung số điều Hiệp định thuế chống bán phá giá Đồng thời Việt nam cần nghiên cứu xu hướng áp dụng thuế giới đê có thê có định thích họp với đối tác thương mại, vừa cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng nước, vừa không gây căng thẳng quan hệ thương mại, ngoại giao với nước khu vực giới 3.3 Kiến nghị việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vạch đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy tối đa nội lực Chính sách thương mại Việt Nam có thay đổi sâu sắc theo đường lối đó, cụ thể sách thương mại ngày tự hóa phù hợp dần với nguyên tắc quy định luật thương mại quốc tế thuế quan, thuế suất với hầu hết mặt hàng sè giảm dần Đồng thời, Việt Nam phải cam kết ràng buộc với phần lớn biểu thuế nhập Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam tăng thuế suất cách tùy tiện hàng rào phi thuế quan, Việt Nam có the trì hàng rào phi thuế quan không phù hợp với thông lệ quốc tế vòng vài năm Nhưng chắn sau hàng rào phải loại bỏ Khi đó, có thuế quan công cụ bảo hộ trực tiếp cho số ngành sản xuất hàng hóa nước sức cạnh tranh Ngoài ra, Việt Nam tham gia chủ động tích cực vào khu vực thương mại quốc tế khu vực, kê khu vực mậu dịch tự (FTA) Việt Nam thành viên Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh té châu Á - Thái bình dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Sự tham gia tô chức thương mại gắn kinh tế Việt Nam ngày chặt chẽ với kinh tế khác Việt Nam nước ASEAN khác đàm phán thành lập hai khu vực thương mại tự Đó Khu vực mậu dịch tự ASEAN - CER giũa ASEAN với Australia New Zealand Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung quốc Song song với việc tham gia tổ chức thương mại khu vực đàm phán đề thành lập khu vục thương mại tự mới, Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Tô chức Thương mại Thế giới (WTO) Như có thê thấy vòng năm đến mười năm chỉnh sách thương mại Việt Nam tương đổi tự phù hợp với chuân mực luật thương mại quốc tế Rõ ràng từ trở biện pháp bảo hộ sản xuất nước, thuế quan lẫn phi thuế quan - đặc biệt biện pháp hạn chế định lượng cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập không tụ động, ngày giảm Việt Nam cần phải áp dụng công cụ vừa có tác động bảo hộ sản xuất nước theo hướng tạo môi trường cạnh tranh bình đăng vừa phù hợp với luật thương mại quốc tế Thuế chổng bán phá giá công cụ Bán phá giá tượng kinh tế bình thường, không bị cấm theo qui định luật thương mại quốc tế Khi mà Việt Nam phải cắt giảm biện pháp hạn chế định lượng khả hàng nhập bị bán phá giá vào Việt Nam tăng Vì vậy, Việt Nam cần phải nhanh chóng áp dụng thuế chống bán phá giá Đây vừa công cụ bảo hộ hợp pháp cho sản xuất nước, vừa đảm bảo cạnh tranh bình đẳng với nhà sản xuất nước 3.4 Gỉăi pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam Như phần phân tích, bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu toàn diện vào kinh tế giới, Việt Nam cần cân nhắc tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá phù họp với qui định liên quan WTO Muốn vậy, Việt Nam cần nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật thuế chống bán phá giá, xây dựng máy thực thi có hiệu đặc biệt phải làm tốt công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp nắm rõ biện pháp Ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá áp dụng giới cách gần 100 năm ngày áp dụng nhiều hon nước phát triển mà nước phát triển Việt Nam cân nhắc tới việc áp dụng thuế Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 04/1998/QH10 ngày 20/5/1998 cho phép áp dụng thuế bổ sung hàng nhập bán phá giá vào Việt Nam Quyết định Thủ Tướng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 quản lý xuất khấu, nhập hàng hoá thòi kỳ 2001 - 2005 qui định việc xây dựng nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá năm 2001 Mặc dù vậy, qui định hai văn pháp quy sơ sài Muốn áp dụng thuế chống bán phá giá phù hợp với qui định WTO Việt Nam cần sớm xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuế chống bán phá giá sở quy định Hiệp định Chổng bán phá giá WTO, có tham khảo tới luật thực tiễn áp dụng số thành viên WTO 3.4.2 Tố chức máy thực thi thuế chống bán phá giá Trên thực tế ban hành Pháp lệnh thuế chống bán phá giá khó thực thi khó cần phải có máy thực thi hiệu đạt mục tiêu Pháp lệnh tránh tranh chấp quốc tế việc áp dụng thuế chống bán phá giá không phù hợp với Hiệp định Chổng bán phá giá Tháng năm 2002 Việt Nam ban hành Pháp lệnh tự vệ hàng hóa nhập Song song với xây dựng Pháp lệnh thuế chống bán phá giá, Việt Nam xây dựng Pháp lệnh thuế chống trợ cấp Đây biện pháp hạn chế nhập khâu đê bảo hộ nhà sản xuất nước với điều kiện chung hàng nhập gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng nhà sản xuất hàng hóa tương tự nước Do cần cân nhắc tới máy thực thi ba biện pháp Trong hoàn cảnh Việt Nam cải cách hành chính, tinh giản máy quan quản lý nhà nước, có lẽ khó thành lập quan chuyên trách Hơn nữa, kim ngạch nhập hàng năm Việt Nam chưa lớn nên lập quan chuyên trách không hiệu Như có thê thành lập phận không chuyên trách phụ trách ba biện pháp Các thành viên phận cán có chuyên môn sâu thương mại quốc tế, luật quốc tế, kế toán, v.v 3.4.3 Nâng cao nhận thức cho nghiệp CO’ quan quản lý Nhà nưóc doanh Muốn áp dụng thuế chống bán phá giá cần có tham gia phối họp chặt chẽ nhiều quan từ trung ương tới địa phương doanh nghiệp * Các quan quản lý nhà nước Cần nhanh chóng tô chức khóa đào tạo áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo cán ngành Nội dung khóa đào tạo bao gồm vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, qui định thuế chống bán phá giá WTO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá số nước vấn đề nôi lên Vòng đàm phán Doha WTO liên quan tới vấn đề chống bán phá giá * Các quan nghiên cứu Các quan nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu đề tài chống bán phá giá tư vấn cho nhà hoạch định sách ưu điểm nhược điếm hệ thống sách liên quan tới chống bán phá giá Đồng thời, quan nghiên cứu phải tiên phong việc đưa khuyến nghị áp dụng thuế chống bán phá giá trường họp cụ thể, đặc biệt quan chức định điều tra * Các doanh nghiệp Cần tổ chức, tuyên truyền cho doanh nghiệp có hiểu biết định quyền họ việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ tham gia họ tiến trình điều tra, v.v Ngoài ra, doanh nghiệp cần biết rõ nguy hàng xuất khâu họ bị nước nhập áp dụng thuế chống bán phá giá Vì doanh nghiệp sản xuất/xuất khấu loại mặt hàng nên họp tác với hình thức hiệp hội để thường xuyên trao đồi thông tin, tìm biện pháp đối phó mặt hàng xuất khấu bị nước điều tra phá giá KẾT LUẬN Trong thương mại quốc tế bán phá giá tượng kinh tế bình thường Tuy nhiên năm gần song song với thương mại toàn cầu ngày tự hoá biện pháp chống bán phá giá áp dụng ngày tăng Đã có ý kiến cho biện pháp bị lạm dụng hàng rào phi thuế quan đổ bảo hộ cho sản xuất nước Nhìn định nước chổng bán phá giá dựa Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiệp định đưa định nghĩa cụ thể hàng nhập bị coi bán phá giá dựa hai tiêu chí giá xuất thấp giá bán nước thấp chi phí sản xuất Hiệp định qui định chặt chẽ điều tra thiệt hại ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước hàng nhập bị bán phá giá gây Mồi thành viên WTO áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập khấu bị bán phá giá dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự' nước Khi xây dựng văn quy phạm pháp luật thuế chống bán phá giá cần phải cân nhăc cân thận tới ý nghĩa kinh tê tượng bán phá giá đê có thê đạt hiệu kinh tế cao Trong văn luật phải coi lợi ích toàn xã hội cao hon lợi ích riêng nhà sản xuất Trên sở kinh nghiệm nước khác lĩnh vực mức thuế chống bán phá giá tốt mức thuế cân lợi ích người sản xuất lẫn người tiêu dùng Chính sách thương mại Việt nam tiến bước dài theo hưóng tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Chính sách góp phần tích cực cho phát triển kinh tế nhanh ổn định Việt nam năm qua Song song với việc tiếp tục cải cách sách thương mại theo hướng tự hoá nừa để trở thành thành viên WTO vài năm tới, Việt nam cần nhanh chóng ban hành Pháp lệnh thuế chống bán phá giá để có sở pháp lý áp dụng công cụ công cụ bảo hộ có hiệu phù hợp với luật thương mại quốc tế Ngoài Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán có kiến thức vừng vàng biện pháp tuyên truyền phổ biến cho Nước Colombia Mặt hàng Gạo Tiến trình điều tra Không đánh thuế có bán phá giá mức 9,07% không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo Colombia Mì Đánh thuế bán phá mức: PHỤ LỤCvấn I đề liên quan tới bán phá giá doanh nghiệp có chống hiểu biết nhấtgiá, định về16,8% dép CÁC HÀNG XUẤT TỪ VIỆT NAM BỊ chống ĐIỀU TRA VÀgiá ÁP ĐiềuGiầy vừaMẶT làđánh tiền đềthuế cần thiết để sửphần dụng tốt biện pháp bán phá Không KHẨU thị gia tăng nhỏ DỤNG THUẾ CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ NHỮNG ĐÂY công cụ bảo quốc, sản xuất nước, tăng khảNĂM năngGẦN đối phó sohộ vớicho Trung Indonesia TRONG Tháivừa lan.đê Bật lửa cách cóĐánh hiệu tình xuất khấu thuếvới chống bán phá giá,hàngmức: 0,09 Việt Nam bị nước khác điều Euro/chiếc tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thị trường quốc giaTỏi này.Đánh thuế chống bán dollar Canada/Kg Bắt điều tra từ tháng 26/4/2002 Giày không thấm nước Bật lửaBắt đầu điều tra từ 28/6/2002 Hoa Kỳ Cá da Bắttrơn đầu điều tra từ 19/7/2002 phá giá, mức: 1,48 PHỤ LỤC II CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM CÓ THÊ BỊ BÁN PHÁ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI SẢN XUẤT TRONG NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Khả bán phá giá hàng hóa vào thị trường Việt Nam Bán phá giá tượng kinh tế phổ biến không bị cấm theo qui định WTO Theo thống kê, mặt hàng bị bán phá giá thị trường quốc tế chủ yếu hàng phi nông sản như: sắt thép, xi măng, hóa chất, hàng điện tử, hàng dệt Việt Nam chưa ban hành văn pháp quy chống bán phá giá nên chưa tiến hành điều tra phá giá Trên thực tế, 10 năm vừa qua, Việt Nam áp dụng chặt chẽ biện pháp hạn chế định lượng cấm nhập khâu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, đồng thời quyền kinh doanh nhập chưa tự hóa nên hàng nhập cho dù bán phá giá vào thị trường Việt Nam khó gây thiệt hại lớn cho sản xuất hàng hóa tương tự nước Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế như: tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa kỳ, cam kết với IMF/World Bank, đàm phán gia nhập WTO sè dẫn đến kết Việt Nam thực mở cửa thị trường thông qua cắt giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan Khi hàng nhập vào Việt Nam bị bán phá giá gây nhiều thiệt hại lớn cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước II Các mặt hàng nhập khấu có khả bị bán phá giá vào thị trường Việt Nam tác động tới sản xuất nưóc Vì Việt Nam chưa điều tra phá giá nên số liệu thức hàng nhập bị bán phá giá vào Việt Nam Trên thực tế mặt hàng sau có khả bị bán phá giá: Xi măng Các nước khu vực Thái lan, Trung quốc nước sản xuất xi măng rât mạnh Sản lượng xi măng nước thời diêm có thê bị dư thừa so với nhu cầu nước khủng hoảng kinh tế bất họp lý khâu lập kế hoạch sản xuất, v.v , có khả Thái lan Trung quốc bán phá giá xi măng sang Việt Nam Việt Nam thị trường tương đối lớn khu vực có tốc độ xây dựng phát triển mạnh Việc bán phá giá xi măng vào thị trường Việt Nam trước hết có lợi cho người tiêu dùng ngành xây dựng Tuy nhiên, ngành công nghiệp xi măng ta, vốn ngành bảo hộ cao, lại khó khăn lớn Sắt thép Hoa Kỳ sắt thép mặt hàng nhập khâu bị điều tra phá giá nhiều (chiếm nửa số vụ điều tra phá giá) Từ năm 2001 trở trước, Việt Nam trì giấy phép nhập thép xây dựng nên ta chưa quan tâm tới việc sắt thép nhập khấu có bị bán phá giá hay không Tuy nhiên có nhiều khả số sắt thép nhập khâu tù’ Nga, Hàn quốc bị bán phá giá vào Việt Nam Ngành thép nước phát triển Hoa Kỳ, EƯ, Nhật gặp khó khăn Khi Việt Nam bỏ giấy phép nhập nước có công nghiệp thép mạnh Hàn quốc, Nhật bản, nước thuộc khối SNG bán phá giá sắt thép vào Việt Nam thiệt hại cho ngành sắt thép nước lớn Tuy nhiên ngành công nghiệp sử dụng sắt thép làm nguyên vật liệu đầu vào có lợi Giấy Trong tháng đầu năm 2002, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam gặp nhiều khó khăn có khả giấy nhập bị bán phá giá vào Việt Nam: giá giấy nhập 380 USD/tấn, giá bột giấy nhập 400 USD/tấn Tuy nhiên muốn khẳng định điều hay không cần phải tiến hành điều tra giá chưa so sánh cách xác đáng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định Chống bán phá giá WTO Pháp luật Chống bán phá giá Hoa Kỳ Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam hướng dẫn thi hành TS Đinh Thị Mỳ Loan — “Chủ động ứng phủ với vụ kiện chổng bán phá giả thương mại quốc tế” - NXB Lao động xã hội - 2006 TS Đinh Thị Mỳ Loan - “Các vụ kiện chống bán phả giả, đặc điếm cần lưu ỷ đoi với doanh nghiệp Việt Nam ” - www.tapchicongsan org.vn Đoàn Văn Trường - “Bản phá giả biện pháp chỉnh sách chông phả giả hàng nhập ” - NXB Thống kê - 1998 Đoàn Văn Trường - “Bản phá giả - Phương pháp xác định mức phá giả mức độ thiệt hại ” - NXB Khoa học kỹ thuật - 2006 Đoàn Văn Trường - “Chổng phả giá trở thành trở ngại hàng đầu thương mại quốc tế” - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6/2006 GS TS Đồ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng - Giảo trình Kinh tế quốc tế - NXB Lao động xã hội - 2005 10 TS Nguyễn Hĩm Khải — “Hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế” NXB Lao động xã hội - 2005 11 Hà Anh - “Số lượng điều tra vụ phả giá gia tăng ” - www.viettrade.gov.vn 12 TS Hà Thị Ngọc Oanh - “Kinh tế đổi ngoại, nguyên lý vận dụng Việt Nam ” - NXB Tài - 2007 13 GS.TS Võ Thanh Thu - “Quan hệ kinh tế quốc tế” - NXB Thống kê - 2008 14 ThS Nguyễn Tiến Vinh - “Chống phủ giả thương mại quốc tế” www.chongbanphagia.vn 15 ThS Nguyễn Trần Duy - “Pháp luật chong phá giá thương mại quốc tế” - Luận văn ThS - 2008 Chữ Nghĩa từ viết tăt Tiếng Anh AFTAASEAN Free Trade Area 01 02 03 APEC ASIA Tiếng Việt Khu vực mậu dịch ASEAN Association of Southeast Khu vục www.chongbanphagia.vn mậu dịch Nam Á Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu 05 Liên minh Châu Âu EU European Union 06 DPT 07 FTA Free Trade Agreement Mutrap Multilateral Assistance Project 09 ASEAN DANH MỤC CHỮ TẮT 18 “Cơ chế chổng phá hợp giả vàtác tự vệChâu - CÁI KinhVIẾT nghiệm Canada Thái Lan ” Diễn hán đàn Á - Thái Paciíĩc Economic www.chormbanphagia.vn Bình Dương Cooperation Asian Nations 04 ASEMAsia Europe Meeting 08 tự NĐ Đông Đang phát triển Hiệp định thương mại tự DựTrade án hỗ trợ thương biên Nghị định 10 PGS 11 PT Phó giáo sư 12 RFC Reference Centre 13 TS Trung tâm dừ liệu thông tin 14 Thủ tướng phủ TTg tự Phát triển 15 ƯBND Uỷ ban nhân dân 16 UBỌG 17 WTOWorld Trade Organization ủy ban quốc gia To chức thương mại giới mại đa DANH MỤC BẢNG BIÉU, ĐỎ THỊ Đồ thị 1.1 Tác động bán phá giá Đồ thị 1.2 Tác động việc áp dụng thuế chống bán phá giá Đồ thị 2.1 Xu hướng áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triên phát triển 28 Bảng 2.1 Số vụ điều tra phá giá trợ cấp ngành sản xuất EU (2004-2008) 35 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm ý nghĩa kinh tế thuế chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá .3 1.1.3 Vai trò thuế chổng bán phá giá bảo hộ sản xuất 1.2 Giới thiệu hiệp định chổng bán phá giá WTO .8 1.2.1 Xác định việc bán phá giá 1.2.2 Xác định thiệt hại 11 1.2.3 Ngành sản xuất nước 12 1.2.4 Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống phá giá .12 1.2.5 Thu thập thông tin 14 1.2.6 Áp dụng biện pháp tạmthời 15 1.2.7 Cam kết giá .16 1.2.8 Áp dụng thuế thu thuế chống bán phá giá .17 1.2.9 Truy thu thuế 18 1.2.10 Rà soát 19 1.2.11 Thông báo công khai giải thích kết luận 20 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới 27 2.1.1 Tổng quan .27 2.1.2 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triên 28 2.1.3 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển 29 2.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ 30 2.2.1 Văn pháp quy chổng bán phá giá Hoa Kỳ 30 2.2.2 Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá 30 2.2.3 Nguyên tắc xác định giá trị thông thường giá xuất .32 2.2.4 Áp dụng thuế chống bán phá giá 33 2.2.5 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ .34 3.3 Các định củachống Việt Nam liêngiá quan đếnEU thuế chống bán phá giá 49 34 2.3 Thựcqui tiễn áp dụngtại thuế bán phá 3.4 Tác động bảo hộ việc áp dụng thuế chống bán phá giá sản xuất nước 50 3.2.1 Dự kiến tình hình phát triên kinh tế Việt nam áp dụng thuế chống bán phá giá 51 3.2.2 Một số vấn đề liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá Việt nam 52 3.4.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng thuế chống bán phá giá 56 3.4.2 Tô chức máy thực thi thuế chổng bán phá giá .56 3.4.3 Nâng cao nhận thức cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp [...]... phá giá từ các nước khác Hoa Kỳ đã tiến hành 255 cuộc điều tra chống bán phá giá và có 169 lần áp dụng thuế chống bán phá giá, tuy nhiên chỉ 57 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá EU cũng gần tương đương Hoa Kỳ với 246 cuộc điều tra và có 153 lần áp dụng thuế chống bán phá giá và cũng chỉ 18 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá Hàn quốc cũng 28 lần áp dụng thuế chống phá giá và 70 lần bị áp dụng thuế. .. chỉ có các nước phát triển áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các nước đang phát triển và ngược lại Các nước phát triển còn áp dụng thuế chổng bán phá giá đổi với các nước phát triển khác và điều này cũng xảy ra tương tự đối với các nước đang phát triển 2.1.2 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá của các nưóc phát triến Kẻ từ năm 1995 cho đến cuối năm 2001, có 12 nước phát triển đã tiến hành... giá và có 502 lần áp dụng thuế chống bán phá giá Cùng trong thời gian đó, hàng hoá xuất khẩu của 32 nước phát triển lại là đối tượng của 745 cuộc điều tra chống bán phá giá và chịu 430 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá từ các nước nhập khấu Trong số các nước phát triên, Hoa Kỳ và EU luôn đi đầu trong việc áp dụng thuế chổng bán phá giá, nhưng cũng không tránh khỏi là đối tượng bị áp dụng thuế chổng. .. nhanh và bền vừng nếu được nắm bắt và vận dụng một cách tích cực Xu hướng chung hiện nay của các quôc gia và các tô chức kinh tê-tài chínhthương mại quốc tế là tăng cường mở cửa, bang giao kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cản trở thương mại, các hình thức cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại, mở cửa các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch... giá Achentina và Braxin cũng nhiều lần áp dụng thuế chổng phá giá tương ứng với 97 và 51 lần Họ cũng là đối tượng tương ứng 7 và 45 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá Trung Quốc thì tương đối đặc biệt khi chưa áp dụng thuế chống bán phá giá lần nào nhưng bị áp dụng thuế chống bán phá giá tới 178 lần Đây có thê được coi là quốc gia "đi đầu" trong việc bán phá giá hàng hóa sang các nước khác Tất nhiên,... của 60 nước đang phát triển là đối tượng của 1100 cuộc điều tra chống bán phá giá và 736 lần bị áp dụng thuế chổng bán phá giá từ các nước nhập khẩu Ân Độ là nước đang phát triển đi đầu trong việc áp dụng thuế chống bán phá giá, đã tiến hành 248 cuộc điều tra chống bán phá giá và có 155 lần áp dụng thuế chổng bán phá giá Tuy nhiên, Ân Độ chỉ là đổi tượng 37 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá Achentina... áp dụng thuế chống bán phá giá sau khi đã áp dụng được 5 năm với trình tự thủ tục được quy định như áp dụng thuế chống bán phá giá ban đầu Nội dung của việc rà soát này là xem xét hiệu quả của việc áp dụng thuế chống bán phá giá đế có thể đưa ra một trong ba quyết định như sau: (i) Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá đã áp dụng; (ii) Giảm mức thuế chống bán phá giá đã áp dụng; (iii) Bãi bỏ thuế chổng. .. các thủ tục hành chính về chống bán phá giá của mình phù họp với Hiệp định này 1.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Ngày nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế là việc gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và liên kết kinh tế đang là trào lưu noi bật thì hội nhập kinh tế quốc tế không những ngày càng trở thành một xu... CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG ÁP DỤNG THUÉ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Tống quan về tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giói 2.1.1 Tổng quan Năm 1995, vòng đàm phán Uruguay kết thúc với sự ra đời của WTO và một số các hiệp định liên quan đến thương mại quốc tế, trong đó có Hiệp định về chống bán phá giá của WTO Đây chính là cơ sở pháp luật quốc tế mà các nước thành viên WTO... quả thường dẫn đến các hành vi trả đũa trong thương mại, gây ra rất nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng xấu đến tình hình thương mại chung trên thế giới Vì vậy, các quốc gia thường rất thận trọng khi quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khâu bị bán phá giá vào nước mình Trong thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới, đã có nhiều nước áp dụng biện pháp này trước khi ... bị áp dụng thuế chổng bán phá giá Nhật Bản tương đối đặc biệt áp dụng thuế chống bán phá giá có lần nhung 60 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá 2.1.3 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá. .. bị áp dụng thuế chổng bán phá giá từ nước nhập Ân Độ nước phát triển đầu việc áp dụng thuế chống bán phá giá, tiến hành 248 điều tra chống bán phá giá có 155 lần áp dụng thuế chổng bán phá giá. .. dụng thuế chống bán phá giá EU gần tương đương Hoa Kỳ với 246 điều tra có 153 lần áp dụng thuế chống bán phá giá 18 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá Hàn quốc 28 lần áp dụng thuế chống phá giá

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w